Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG XÁC BÃ THỰC VẬT TẠO NGUỒN PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ GIÁ THỂ SINH HỌC TRỒNG RAU SẠCH Mã sốđề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài Nguyên - Mơi Trường Bình Dương, 04/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG XÁC BÃ THỰC VẬT TẠO NGUỒN PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ GIÁ THỂ SINH HỌC TRỒNG RAU SẠCH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài Ngun - Mơi Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Võ Hữu Ái Nam/ Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: SH09DP Khoa: Công nghệ sinh học Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Mỹ Hồng Bình Dương, 04/2013 Năm thứ: 4/4 MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nấm Trichorerma I.1 I.1.1.Phân loại I.1.2.Đặc điểm I.1.3.Lợi ích việc sử dụng Trichoderma Phân hữu vi sinh I.2 I.2.1.Khái niệm phân vi sinh phân hữu vi sinh I.2.2.Hiệu phân hữu vi sinh trồng Đặc tính sinh học yêu cầu dinh dưỡng rau muống dưa leo I.3 I.3.1.Đặc tính sinh học yêu cầu dinh dưỡng rau muống I.3.2.Đặc tính sinh học yêu cầu dinh dưỡng dưa leo Giá thể trồng rau I.4 I.4.1.Khái niệm đất dinh dưỡng I.4.2.Các vật liệu sử dụng làm giá thể I.4.3.Các loại đất thị trường Vai trò nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu sinh trưởng I.5 thực vật I.5.1.Đạm ( N2) I.5.2.Lân ( P) 10 I.5.3.Kali (K) 10 I.5.4.Calci (Ca) 10 I.5.5.Magie (Mg) 11 Phần II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 II.1 Vật liệu 12 II.2 Phương pháp nghiên cứu 14 II.2.1.Thí nghiệm 1: Nghiên cứu tận dụng xác bã thực vật làm phân bón hữu sinh học quy mơ hộ gia đình 14 II.2.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn phân ủ để tạo giá thể hữu sinh học thích hợp cho sinh trưởng phát triển rau muống dưa leo 15 Phần III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 III.1 Thí nghiệm : Nghiên cứu tận dụng xác bã thực vật làm phân bón hữu sinh học quy mơ hộ gia đình 18 III.1.1.Sự biến động nhiệt độ phân hữu vi sinh trình ủ 18 III.1.2.Độ ẩm nghiệm thức phân sau ủ 20 III.1.3.Hiệu suất tạo thành phân sau ủ 21 III.1.4.Quan sát màu sắc, lượng nước chảy trình ủ xác bã thực vật màu sắc độ mịn phân sau ủ 22 III.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng giá thể sinh học lên sinh trưởng phát triển rau muống, dưa leo 27 III.2.1.Kết thí nghiệm rau muống 27 III.2.2.Kết thí nghiệm dưa leo 31 III.2.3.Hàm lượng dinh dưỡng giá thể trồng rau tốt 35 Phần IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 Kết luận: 36 Đề nghị: 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng độ ẩm phân trùn phân bị khơ thí nghiệm 13 Bảng 2.2 Các nghiệm thức thí nghiệm ủ phân hữu vi sinh tỷ lệ phối trộn 14 Bảng 2.3 Các nghiệm thức thí nghiệm giá thể hữu sinh học tỷ lệ phối trộn 16 Bảng 3.1 Màu sắc, lượng nước chảy trình ủ xác bã thực vật màu sắc độ mịn phân sau ủ 22 Bảng 3.2 Hàm lượng dinh dưỡng phân hữu vi sinh sau ủ 25 Bảng 3.3 Ảnh hưởng loại giá thể khác đến chiều dài thân, chiều dài lá, số lá/cây, đường kính thân, trọng lượng rau muống 28 Bảng 3.4: Ảnh hưởng loại giá thể khác đến chiều cao, đường kính thân, diện tích dưa leo 33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng giá thể hữu khác đến số trái dưa leo 34 Bảng 3.6 Hàm lượng dinh dưỡng giá thể LT3 35 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Biến thiên nhiệt độ trình ủ phân 19 Biểu đồ 3.2 Độ ẩm nghiệm thức phân sau ủ ngày thứ 40 sau ủ 20 Biểu đồ 3.3 Hiệu suất tạo thành phân sau ủ 21 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 2.1: Nấm Trichoderma Hình 3.1: Nước chảy trình ủ nghiệm thức xử lý nấm Trichoderma + xác bã thực vật (X0T0) 23 Hình 3.2: Nước chảy trình ủ nghiệm thức xử lý nấm Trichoderma + XBTV + 20% xơ dừa + 10% phân trùn (X20T10) .23 Hình 3.3.Cấu trúc phân sau ủ nghiệm thức xử lý nấm Trichoderma + xác bã thực vật (X0T0) 24 Hình 3.4.Cấu trúc phân sau ủ nghiệm thức xử lý nấm Trichoderma + XBTV + 20% xơ dừa + 10% phân trùn (X20T10) .24 Hình 3.5.Cấu trúc phân sau ủ nghiệm thức X20T10: dạng hạt mịn có màu đen .24 Hình 3.6: Sự sinh trưởng rau muống nghiệm thức LT0 (bên trái) LT1 (bên phải) 29 Hình 3.7: Sự sinh trưởng rau muống nghiệm thức LT2 (bên trái) LT3 (bên phải) 29 Hình 3.8:Chiều dài rau muống nghiệm thức LT3(bên trái) LT0 (bên phải) sau thu hoạch 30 Hình 3.9:Chiều dài rau muống nghiệm thức LT2 (bên trái) LT1 (bên phải) sau thu hoạch 30 Hình 3.10:Đường kính thân rau muống nghiệm thức LT0, LT1, LT2, LT3 ( từ trái sang phải) sau thu hoạch 30 Hình 3.11: Cây dưa leo nghiệm thức LT2 32 Hình 3.12: Cây dưa leo nghiệm thức LT3 32 Hình 3.13 Sự khác chiều cao dưa leo nghiệm thức LT0 LT3 33 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TMSX : Thương mại sản xuất TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố VSV : Vi sinh vật XBTV : Xác bã thực vật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: Nghiên cứu tận dụng xác bã thực vật tạo nguồn phân bón hữu giá thể sinh học trồng rau Sinh viên thực : Đặng Võ Hữu Ái Lớp: SH09DP Khoa: Công Nghệ Sinh Học Năm thứ: 04 Số năm đào tạo: 04 năm Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Mỹ Hồng Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu tận dụng phế liệu thực vật tạo nguồn phân bón sinh họcvà giá thể trồng rau muống dưa leotại hộ gia đình thị, góp phần giảm nhiễm mơi trường Tạo nguồn rau đáp ứng nhu cầu bữa ăn hộ gia đình thị Tính sáng tạo: Tận dụng xác bã rau nhà bếp hay bị héo rũ, sâu bệnh từ loại trồng hộ gia đình để sản xuất phân hữu vi sinh góp phần xử lý ô nhiễm môi trường đồng thời tạo giá thể trồng rau điều kiện hộ gia đình Kết nghiên cứu: Qua kết thu thời gian thí nghiệm chúng tơi rút số kết sau: Đối với việc ủ phân bón từ xác bã thực vật hộ gia đình Cơng thức ủ phân phù hợp Nấm Trichderma + xác bã thực vật + xơ dừa 20% + phân trùn 10% Đối với rau muống Giá thể thích hợp để trồng là50% phân ủ + 50 % ( phân bò + tro) Đối với dưa leo Giá thể thích hợp để trồng 50% phân ủ + 50 % ( phân bị + tro) Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Thành phẩm phân hữu sinh học tạo từ việc ủ xác bã thực vật Thành phẩm giá thể hữu dung để trồng rau Báo cáo khoa học Gia tăng ý thức tận dụng nguồn rác thải để tạo sản phẩm phân bón, hạn chế sựơ nhiễm góp phần bảo môi trường Ngày 22 tháng 04 năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệmchính thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày tháng năm Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (kýtên đóng dấu) (ký, họ tên) 36 Phần IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Khi tận dụng phế phẩm thực vật làm phân bón hữu quy mơ hộ gia đình:Cơng thức ủ phân sử dụng có hiệu phối trộn nấm Trichoderma kết hợp xác bã thực vật với 20%xơ dừa 10% phân trùn quế (tính theo khối lượng) sau 15 – 20 ngày tạo nguồn phân hữu vi sinh có màu đen đặc trưng phân hữu cơ, cấu trúc phân khô ráo, tơi xốp khơng có mùi hơi, đặc biệt hàm lượng E.coli ngưỡng cho phép nên thích hợp để bổ sung vào giá thể trồng rau nhà Khi trồng rau ăn rau muống quy mơ hộ gia đình: Giá thể hữu sinh học phối trộn theo công thức sau: 50% phân ủ + 50 % (phân bò + tro) cho rau ăn xanh tốt, bệnh hại,lá nhiều,tăng trưởng nhanh đặc biệt hàm lượng E.coli rau nằm ngưỡng cho phép, đáp ứng nhu cầu bữa ăn an tồn hộ gia đình Khi trồng rau ăn trái dưa leo quy mô hộ gia đình: Giá thể hữu sinh học phối trộn theo công thức sau: 50% phân ủ + 50 % (phân bò + tro) cho rau ăn trái sinh trưởng phát triển tốt, bệnh hại, hoa trái nhiều, hàm lượng E.coli trái ngưỡng cho phép, đáp ứng nhu cầu bữa ăn an tồn hộ gia đình Đề nghị: Cần tiến hành thêm khảo nghiệm hiệu giá thể hữu sinh học nói cho rau ăn rau ăn trái khác Nghiên cứu thêm việc bổ sung khoáng, vi lượng vào giá thể trồng rau để tăng suất phẩm chất rau ăn trái 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Ba (1998), Giáo trình Kỹ thuật trồng rau, Trường Đại Học Cần Thơ Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2011), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua giá thể nhà che phủ Đà Lạt, Đà Lạt Tạ Thị Thu Cúc (2005), Giáo trình Kỹ thuật trồng rau, NXB Hà Nội Nguyễn Xuân Đính (2003), Một số nghiên cứu về phân hữu sinh học, Báo NNNT số ngày 12/12/2003 Võ Thị Gương (2009 ),Vai trò phân hữu vi sinh nền nông nghiệp sạch, Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp & SHUD, ĐHCT2 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng, ĐHCT Trần Thanh Hiến (2012), Tận dụng xác bã thực vật tạo nguồn phân hữu nghiên giá thể sinh học thích hợp trồng bồ ngót, dưa leo phù hợp với điều kiện nhà phố, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Mở, Tp Hồ Chí Minh Hứa Võ Thành Long (2010), Sản xuất bào tử nấm Trichoderma spp làm thuốc trừ nấm bệnh trồng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Nguyễn Bá Lộc, Trương Văn Lung, Võ Thị Mai Hương, Lê Thị Hoa, Lê Thị Trĩ (2011), Giáo trình Sinh Lý Thực Vật, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên TCVN 6169 - 1996 10 Nguyễn Phạm Phương Thảo (2009), Vi nấm Trichoderma – giải pháp bảo vệ thực vật đấu tranh sinh học, Môn vi sinh học đất, Đại học sư phạm Huế Tiếng Anh 11 Clive A Edwards (2004), Earthworm Ecology, Second Edition,CRC press LLC 12 Hiscox, J.A, and Isrealstam, G.F.(1979).A method for the extraction of chlorophyll from leaf tissue without maceration Canadian Journal of Botany, 57(2): 1332 - 1334 13 Hue, N.V (1992), Correcting of soil acidity of a highly weathered Ultisol with chicken manure and sewage sludge Commun Soil Sci Plant Anal 23: 241-264 38 Internet 14 http://tribat.com.vn/index.php?option=com_pro&view=detail&id=21 15 http://vi.wikipedia.org 16 http://wwww.guadian.co.uk Phụ lục Hàm lượng tối đa cho phép số kim loại nặng độc tố sản phẩm rau tươi TT Tên nguyên tố độc tố 10 11 Asen (As) Chì (Pb) Thủy ngân (Hg) Đồng (Cu) Cadimi (Cd) Kẽm (Zn) Bo (B) Thiếc (Sn) Antimon Patulin (độc tố) Aflatoxin (độc tố) Mức giới hạn (mg/kg, l) ≤ 0,2 ≤ 0,5 – 1,0 ≤ 0,005 ≤ 5,0 ≤ 0,02 ≤ 10,0 ≤ 1,80 ≤ 200 ≤ 1,00 ≤ 0,05 ≤ 0,005 Phương pháp thử * TCVN 6649:2000 (ISO11466:1995) TCVN 6496:1999 (ISO11047:1995) *Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương Phụ lục Số lượng số vi sinh vật tối đa cho phép rau tươi (Tiêu chuẩn Việt Nam Bộ Y tế) TT Vi sinh vật Mức cho phép (CFU/g) Salmonella** 0/25 g Coli forms 10/g Escherichia coli 10/g Phương pháp thử * TCVN 4829:2005 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 TCVN 6846:2007 *Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương ** Tính 25 g Salmonella Phụ lục Giới hạn tối đa cho phép kim loại nặng đất (mg/kg) TT Nguyên tố (≤ mg/kg) (ppm) Asen (As) Cardimi (Cd) Đồng (Cu) Chì (Pb) Kẽm (Zn) 12 50 70 200 Phương pháp thử * TCVN 7209 : 2000 *Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương Phụ lục Bảng ANOVA thí nghiệm (nghiên cứu giá thể hữu cơ) BẢNG ANOVA CHIỀU CAO RAU MUỐNG Phụ lục Bảng ANOVA thí nghiệm (nghiên cứu giá thể hữu cơ) BẢNG ANOVA CHIỀU DÀI LÁ RAU MUỐNG Phụ lục Bảng ANOVA thí nghiệm (nghiên cứu giá thể hữu cơ) BẢNG ANOVA SỐ LÁ RAU MUỐNG Phụ lục Bảng ANOVA thí nghiệm (nghiên cứu giá thể hữu cơ) BẢNG ANOVA ĐƯỜNG KÍNH THÂN RAU MUỐNG Phụ lục Bảng ANOVA thí nghiệm (nghiên cứu giá thể hữu cơ) BẢNG ANOVA TRỌNG LƯỢNG RAU MUỐNG Phụ lục Bảng ANOVA thí nghiệm (nghiên cứu giá thể hữu cơ) BẢNG ANOVA CHIỀU CAO CÂY DƯA LEO Phụ lục 10 Bảng ANOVA thí nghiệm (nghiên cứu giá thể hữu cơ) BẢNG ANOVA ĐƯỜNG KÍNH CÂY DƯA LEO Phụ lục 11 Bảng ANOVA thí nghiệm (nghiên cứu giá thể hữu cơ) BẢNG ANOVA DIỆN TÍCH LÁ DƯA LEO Phụ lục 12 Bảng ANOVA thí nghiệm (nghiên cứu giá thể hữu cơ) BẢNG ANOVA SỐ TRÁI DƯA LEO ... Nghiên cứu tận dụng xác bã thực vật tạo nguồn phân bón hữu giá thể sinh học trồng rau Sinh viên thực : Đặng Võ Hữu Ái Lớp: SH09DP Khoa: Công Nghệ Sinh Học Năm thứ: 04 Số năm đào tạo: 04 năm... ? ?Tận dụng xác bã thực vật tạo nguồn phân bón hữu giá thể sinh học trồng rau sạch? ?? cần thiết nhằm giảm nguồn rác thải từ phế phẩm thực vật hộ gia đình,làm giảm nhiễm cho mơi trường, tạo nguồn phân. .. TẬN DỤNG XÁC BÃ THỰC VẬT TẠO NGUỒN PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ GIÁ THỂ SINH HỌC TRỒNG RAU SẠCH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài Nguyên - Môi Trường Sinh viên thực hiện: Đặng Võ Hữu Ái Nam/ Nữ: