Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ LOAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÂN HỦY BÙN THẢI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƢỚC THẢI KIM LIÊN LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC EMIC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa Học Môi trƣờng Khoa : Môi Trƣờng Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ LOAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÂN HỦY BÙN THẢI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƢỚC THẢI KIM LIÊN LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC EMIC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa Học Môi trƣờng Lớp : K44 – KHMT- N01 Khoa : Môi Trƣờng Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Đặng Thị Hồng Phƣơng Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng với phƣơng châm học đôi với hành, sinh viên sau trƣờng cần phải chuẩn bị cho lƣợng kiến thức cần thiết chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên trƣờng chuyên nghiệp, nhằm hệ thống lại toàn chƣơng trình học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua sinh viên trƣờng hoàn thành kiến thức, lý luận, phƣơng pháp làm việc, lực công tác, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng em đƣợc phân công thực tập Trung tâm thực hành thực nghiệm – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu phân hủy bùn thải nhà máy xử lý nước thải Kim Liên làm phân bón hữu chế phẩm sinh học Emic” Kết thúc thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp hoàn thành khóa học, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo, Cô giáo khoa Môi Trƣờng truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Phạm Văn Ngọc cô làm việc Trung tâm nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn Cô giáo ThS Đặng Thị Hồng Phƣơng nhiệt tình bảo, hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù thân em có nhiều cố gắng, song kiến thức thời gian có hạn, bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu, nên khóa luận em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong đƣợc đóng góp thầy, cô giáo, bạn bè động viên để khóa luận em đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Hà Thị Loan ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng bùn thải .7 Bảng 2.3 Hàm lƣợng hợp chất hữu bùn thải áp dụng cho nông nghiệp số quốc gia Bảng 2.4 Hàm lƣợng KLN bùn thải áp dụng nông nghiệp số quốc gia .11 Bảng 2.6 Hàm lƣợng tuyệt đối sở (H) ngƣỡng nguy hại tính theo nồng độ ngâm chiết (Ctc) thông số bùn thải .13 Bảng 2.7 Thành phần, tính chất bùn cặn trạm XLNT Kim Liên .36 Bảng 3.1 Thành phần hóa học nguyên liệu trƣớc ủ 38 Bảng 3.2 Tỷ lệ phối trộn thành phần nguyên liệu cho công thức 39 thí nghiệm 39 Bảng 3.3 Tần suất thu phân tích mẫu 41 Bảng 3.4 Các tiêu phƣơng pháp phân tích phòng thí nghiệm 42 Bảng 4.1 Diễn biến nhiệt độ (0C) công thức thí nghiệm theo thời gian 44 Bảng 4.2 Diễn biến giá trị pH công thức theo thời gian 46 Bảng 4.3 Diễn biến ẩm độ (%) công thức theo thời gian 47 Bảng 4.4 Diễn biến tỷ lệ C/N (%) theo thời gian .49 Bảng 4.5 Hàm lƣợng T-N (%) thí nghiệm theo thời gian 51 Bảng 4.6 Hàm lƣợng T-P (%) thí nghiệm theo thời gian 53 Bảng 4.7 Diễn biến thể tích khổi ủ (%) thí nghiệm theo thời gian 55 Bảng 4.8 Mật số E.coli Samonella nguyên liệu ủ 57 Bảng 4.9 Mật độ E.coli Samonella ngày ngày 60 công thức 57 Bảng 4.10 Hàm lƣợng kim loại nặng sau 60 ngày ủ 58 Bảng 4.11 Đặc tính lý hóa học phân hữu sau 60 ngày ủ 59 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ gia tăng bùn thải áp dụng biện pháp xử lý nƣớc thải nƣớc cồng đồng Châu Âu 14 Hình 2.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải Kim Liên 28 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm .39 Hình 4.1 Diễn biến nhiệt độ theo thời gian công thức 45 Hình 4.2 Diễn biến giá trị pH công thức theo thời gian .46 Hình 4.3 Diễn biến ẩm độ công thức theo thời gian 48 Hình 4.4 Tỷ lệ C/N nghiệm thức bổ sung không bổ xung chế phẩm sau 60 ngày ủ 50 Hình 4.5 Hàm lƣợng T-N (%) công thức bổ sung không bổ sung chế phẩm sau 60 ngày ủ ………………………………………………………………52 Hình 4.6 Hàm lƣợng T-P (%) công thức không bổ sung có bổ sung chế phẩm sau 60 ngày ủ 54 Hình 4.7 Phần trăm thể tích khối ủ công thức bổ sung không bổ sung chế phẩm sau 60 ngày ủ 56 Hình 4.8 Quy trình ủ phân hữu từ bùn thải nhà máy nƣớc sinh hoạt 61 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng C/N Tỷ lệ Cacbon/Nito CHC Chất hữu CT Công thức KLN Kim loại nặng PHC Phân hữu QCVN Quy chuẩn Việt Nam XLNT Xử lý nƣớc thải TS Tổng hàm lƣợng chất rắn VS Hàm lƣợng chất rắn dễ bay OM Chất hữu T-N Tổng đạm T-P Tổng lân TCN Tiêu chuẩn ngành WHO Tổ chức Y tế giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỤC LỤC v Phần ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Tổng quan chung bùn thải đô thị 2.1.1 Khái niệm bùn thải, nguồn phát sinh bùn thải đô thị 2.1.2 Phân loại, đặc điểm tính chất bùn thải .5 2.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn bùn thải 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Tại Việt Nam .12 2.3 Tình hình quản lý bùn thải giới 13 2.3.1 Khái quát bùn thải giới 13 2.3.2 Các công nghệ tái sử dụng bùn thải giới 15 2.3.2.1 Các biện pháp xử lý bùn thải giới 15 2.4 Tình hình quản lý bùn thải Việt Nam 20 2.4.1 Khái quát bùn thải Việt Nam 20 2.4.2 Các phƣơng pháp xử lý bùn thải .22 2.5 Tác động bùn thải đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 25 2.6 Giới thiệu sơ lƣợc trạm xử lý nƣớc thải Kim Liên 26 2.6.1 Nguồn nƣớc thải đầu vào 26 2.6.2 Giới thiệu sơ lƣợc trạm xử lý nƣớc thải .27 2.6.3 Khái quát công nghệ xử lý nƣớc thải 28 vi 2.7 Các phƣơng pháp ủ phân hữu 32 2.7.1 Khái quát ủ phân hữu .32 2.7.2 Các phƣơng pháp ủ phân hữu 33 2.8 Chế phẩm nguyên liệu ủ 34 2.8.1 Chế phẩm Emix 34 2.8.2 Một số nguyên liệu hữu 35 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 3.1 Đối tƣợng , phạm vi thời gian nghiên cứu 37 3.1.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .37 3.1.2 Thời gian nghiên cứu .37 3.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 37 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 3.2.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu 42 3.2.4 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 43 3.2.5 Phƣơng pháp tính toán .43 3.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 43 3.2.7 Phƣơng pháp so sánh 43 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học Emix phân hủy bùn thải đô thị phối trộn với vật liệu hữu khác 44 4.1.1 Diễn biến nhiệt độ, pH ẩm độ trình ủ bùn thải đô thị 44 4.2 Đánh giá hàm lƣợng dinh dƣỡng vật liệu ủ theo TCVN phân bón 48 4.2.7 Đánh giá chất lƣợng phân hữu từ bùn thải nhà máy xử lý nƣớc sinh hoạt.59 4.3 Quy trình sản xuất phân hữu từ bùn thải nhà máy xử lý nƣớc thải sinh hoạt 60 4.3.1 Nguyên liệu ủ 60 4.3.2 Quy trình ủ 60 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thi hóa ngày cao phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mức sống ngƣời dân ngày cải thiện làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trƣờng sức khỏe cộng đồng dân cƣ nhƣ: nƣớc thải, khí thải, rác thải đến bùn thải Hiện nay, vấn đề quản lý xử lý bùn thải nói chung bùn thải đô thị nói riêng trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp không Việt Nam mà nƣớc có kinh tế, khoa học kỹ thuật tiên tiến giới đƣợc quan tâm toàn xã hội Theo cục bảo vệ môi trƣờng Mỹ (US-EPA), chi phí xử lý bùn thải chiếm tới 50% chi phí vận hành toàn hệ thống Ở Việt Nam, bùn thải chủ yếu đƣợc xử lý cách ép loại nƣớc, phơi khô, đổ bỏ hay chôn lấp, phần nhỏ đƣợc sử dụng làm phân bón Việc đổ bỏ, chôn lấp bùn thải gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Mỗi ngày, Hà Nội nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh phát sinh hàng trăm mét khối bùn thải, chủ yếu đƣợc đổ tạm khu đất trống Thực tế cho thấy, không xử lý bùn thải mà đổ trực tiếp môi trƣờng chuyển ô nhiễm từ điểm sang điểm khác Việc đổ trực tiếp môi trƣờng nhƣ không gây ô nhiễm môi trƣờng mà lãng phí tài nguyên môi trƣờng Một số nghiên cứu cho thấy: sau đƣợc xử lý hết thành phần độc hại, bùn thải hoàn toàn tận dụng làm vật liệu xây dựng ( bêtông, gạch, ngói…) sàn tái sử dụng bùn thải để sử dụng lĩnh vực nông nghiệp thành phần chủ yếu bùn thải vi sinh vật có lợi, hàm lƣợng chất hữu cơ, nitơ phốt cao Ngày nay, giới bùn thải đƣợc tái sử dụng phổ biến Ở số quốc gia nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc sử dụng bùn thải giàu hữu thay cho than để làm nguyên liệu sản xuất điện Các loại bùn thải giàu kim loại đƣợc tận dụng để sản xuất gạch nung, gạch block, vật liệu xây dựng, thu hồi kim loại, vật liệu quý bùn Tuy nhiên, trƣớc tái sƣ̉ du ̣ng bùn thải , hoă ̣c đổ thải bùn thải cần thiết phải áp dụng công nghệ phù hợp để xử lý chúng Ở Châu Âu, Bắc Mỹ nhiều nƣớc khác, bùn thải đƣợc sử dụng làm đất trồng trọt, làm phân bón compost, phân hủy yếm khí, sấy khô thành viên, nhiên liệu, phân bón chất đốt Sƣ̉ du ̣ng bùn thải làm phân bón cho nông nghiê ̣p nhƣ là mô ̣t nhƣ̃ng biê ̣n pháp xƣ̉ lý , đổ thải , đƣơ ̣c áp du ̣ng ở nhiề u quố c gia Sƣ̉ du ̣ng các dạng bùn thải cống rãnh từ hệ thống thoát nƣớc đô thị cho đất nông nghiệp từ nhƣ̃ng năm 20 kỷ trƣớc , sau đƣợc nhân rộng nhiều nơi giới [15] Gầ n nhƣ khoảng 1/2 lƣơ ̣ng bùn thải sinh ở Mỹ đƣơ ̣c quay la ̣i đấ t nông nghiê ̣p Tại nƣớc thuô ̣c cô ̣ng đồ ng chung châu Âu có thải đƣợc sử dụng làm nguồn phân bón cho trồng 30% sản phẩm bùn [21] Hiê ̣n , có khoảng 0,25 triê ̣u tấ n bùn thải (trọng lƣợng khô) đƣơ ̣c sinh hàng năm ở Ú c, đó khoảng 1/3 đến 1/2 lƣơ ̣ng này đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng nông nghiê ̣p [16] Theo Diaz-Burgos và cô ̣ng sƣ̣, 1993, việc sử dụng loại bùn thải nhƣ loại phân bón hay làm nguyên liệu sản xuất phân bón nhiều nƣớc không xa lạ tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1990 Nghiên cứu ủ phân bùn cống thải với phế phẩm nông nghiệp nhƣ rơm, bã bùn mía, lục bình, phân gia súc, gia cầm để sản xuất phân hữu nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, mang giá trị sử dụng cần thiết Hiện nay, việc xử lý bùn cống thải tác nhân sinh học đƣợc chứng minh biện pháp mang lại hiệu tốt Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời đƣợc đồng ý Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng dƣới hƣớng dẫn Th.S Đặng Thị Hồng Phƣơng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu phân hủy bùn thải nhà máy xử lý nước thải Kim Liên làm phân bón hữu chế phẩm sinh học Emic” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Có đƣợc giải pháp khả sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón 55 Kết nghiên cứu bảng 4.7 cho thấy, thể tích ban đầu thí nghiệm 100% Sau 15 ngày ủ, thể tích công thức giảm mạnh so với ngày đầu, điều cho thấy vi sinh vật hoạt động mạnh khoảng thời gian này, giảm mạnh CT3 (25%) đến CT6 (24%) giảm CT1 CT4 Bảng 4.7 Diễn biến thể tích khổi ủ (%) thí nghiệm theo thời gian Ngày Công thức 15 30 45 60 CT1 100 99±0,5 98±0,2 98±0,0 97±0,2 CT2 100 85±0,6 76±0,3 72±0,2 72±0,3 CT3 100 75±0,1 64±0,2 59±0,5 55±0,2 CT4 100 99±0,5 98±0,3 98±0,1 97±0,6 CT5 100 85±0,6 76±0,3 72±0,2 72±0,3 CT6 100 76±0,1 64±0,5 58±0,6 54±0,3 Nguồn: Kết phân tích phòng thí nghiệm Ghi chú: Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn, CT = Bùn + Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT6 = Bùn + Rơm + Phân lợn + Emix Giai đoạn 15-30 ngày, thể tích thí nghiệm tiếp tục giảm sau 30 ngày thể tích khối ủ CT3 CT6 thấp (64%) Giai đoạn 45-60 ngày, thể tích khối ủ giảm nhẹ lại hợp chất hữu khó phân hủy Sau 60 ngày ủ, vật liệu ủ chuyển sang màu nâu đen mùn phần trăm thể tích giảm so với ban đầu nghiệm thức là: giảm thể tích cao CT6 (giảm 46%), CT3 (45%) Tuy nhiên, tiêu quan sát, chƣa đánh giá đƣợc xác khả hoai mục vật liệu ủ Theo Võ Hoài Chân [18], thể tích khối ủ liên quan đến nhiệt độ khối ủ, nhiệt độ khối ủ cao thể tích khổi ủ giảm mạnh ngƣợc lại 56 Thể tích 120 Không bổ sung chế phẩm 100 80 Bổ sung chế phẩm Emix 60 40 20 Công thức B B_R B_R_L Hình 4.7 Phần trăm thể tích khối ủ công thức bổ sung không bổ sung chế phẩm sau 60 ngày ủ Kết hình 4.7 cho thấy, phần trăm thể tích lại sau 60 ngày ủ công thức có bổ sung không bổ sung chế phẩm khác biệt không lớn Khi bổ sung chế phẩm không đƣợc bổ sung chế phẩm phần trăm thể tích lại thấp công thức bùn – rơm – phân lợn cao công thức bùn Nhƣ vậy, công thức có bổ sung vật liệu hữu tích sụt giảm nhiều so với công thức bùn Sụt giảm nhiều CT6 (bùn – rơm – phân lợn –chế phẩm Emix) 46% CT1(bùn), CT4(bùn – chế phẩm Emix) 3% 4.2.5 Mật độ E.coli, Samonella sau 60 ngày ủ Bên cạnh hàm lƣợng dinh dƣỡng phân, tiêu vi sinh tiêu chí để đánh giá chất lƣợng phân hữu Kết bảng 4.8 cho thấy, mật số E.coli phân lợn cao (21.102 CFU/g), bùn (13.102 CFU/g), rơm không phát (KPH) 57 Bảng 4.8 Mật số E.coli Samonella nguyên liệu ủ Nguyên liệu E.coli (CFU/g) Samonella (CFU/g) Bùn 13.102 17.102 Phân lợn 21.102 28.102 Rơm KPH KPH Nguồn: Kết phân tích phòng thí nghiệm Kết bảng 4.8 cho thấy, công thức thí nghiệm bắt đầu ủ nhiễm E.coli Bảng 4.9 Mật độ E.coli Samonella ngày ngày 60 công thức E.coli (CFU/g) Công thức Ngày Samonella (CFU/g) Ngày 60 Ngày 60 KPH KPH KPH KPH KPH KPH CT4 13.10 KPH KPH CT5 13.102 KPH KPH CT6 19.102 KPH KPH Nguồn: Kết phân tích phòng thí nghiệm CT1 CT2 CT3 13.10 13.10 19.10 KPH: Không phát Ghi chú: CT1 = Bùn, CT2 = Bùn + Rơm, CT3 = Bùn + Rơm + Phân lợn, CT = Bùn + Emix, CT5 = Bùn + Rơm + Emix, CT9 = Bùn + Rơm + Phân lợn + Emix Qua bảng 4.9 cho thấy, thí nghiệm CT3, CT6 có mật số E.coli cao tỉ lệ phối trộn bổ sung nhiều phân lợn so với công thức khác Sau 60 ngày ủ, mật số E.coli Samonella biến hoàn toàn khối ủ Không có khác biệt công thức bổ sung chế phẩm không bổ sung chế phẩm Nhiệt độ cao sinh khối ủ nguyên nhân tiêu diệt E.coli Samonella phân 58 Đối với thí nghiệm không bổ sung vật liệu hữu (CT1, CT4), nhiệt độ không cao để tiêu diệt E.coli Samonella nhƣng yếu tố thời gian ủ nguyên nhân gây tiêu diệt E.coli Samonella Kết phù hợp với nghiên cứu Võ Quốc Bảo [17] ủ phân hữu vi sinh từ rễ lục bình kết hợp với nguồn chất thải hữu khác, mật số E.coli sau 45 ngày ủ biến hoàn toàn Nhƣ vậy, phân hữu sản xuất từ bùn thải nhà máy xử lý nƣớc sinh hoạt đạt 10TCN 526-2002 Bộ NN&PTNT cho phép số E.coli Samonella 4.2.6 Hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, Cu) Sau 60 ngày ủ, hàm lƣợng Pb công thức bổ sung vật liệu hữu biến động khoảng từ 9,5 đến 18,38 Kết đạt 10TCN 526-2002 Bộ NN&PTNT, hàm lƣợng kim loại nặng cho phép phân hữu từ rác thải sinh hoạt Pb < 250 mg/kg Cd < 2,5 mg/kg Các thí nghiệm bổ sung vật liệu hữu (rơm, phân lợn) có hàm lƣợng kim loại nặng thấp thí nghiệm không bổ sung vật liệu hữu Kết phân tích Pb, Cd, Cu đầu vào vật liệu phối trộn rơm phân lợn không phát Hàm lƣợng Pb, Cd, Cu bùn thải từ nhà máy nƣớc Kim Liên lần lƣợt 18,38 mg/kg, 1,22 mg/kg 57,14 mg/kg Mỗi thí nghiệm có tỷ lệ phối trộn khác nhau, thí nghiệm có khối lƣợng bùn thải cao hàm lƣợng kim loại nặng khối ủ cao Bảng 4.10 Hàm lƣợng kim loại nặng sau 60 ngày ủ Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 QCVN 03-2008 (KLN đất nông nghiệp) 10TCN 526-2002 Kim loại nặng Pb (mg/kg) 18,38 11,78 9,5 18,38 11,78 9,5 Cd (mg/kg) 1,22 0,82 0,73 1,22 0,82 0,73 Cu (mg/kg) 57,14 45,2 40,6 57,14 45,2 40,6 70 50