Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

65 16 0
Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HĨA in vitro CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY TỨ DIỆP THẢO(Marsilea quadrifolia L.) MÃ SỐ ĐỀ TÀI: Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng nghệ thực phẩm TP.Hồ Chí Minh, Tháng 04, Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA in vitro CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY TỨ DIỆP THẢO(Marsilea quadrifolia L.) MÃ SỐ ĐỀ TÀI: Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng nghệ thực phẩm Sinh viên thực hiện: Phạm Ngọc Thống Nam/Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Công nghệ sinh học Ngành học: Năm thứ: Công nghệ thực phẩm Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thủy TP.Hồ Chí Minh, Tháng 04, Năm 2014 Số năm đào tạo: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA in vitro CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY TỨ DIỆP THẢO (Marscilea quadrifolia L.) - Sinh viên thực hiện: Lớp Khoa Năm thứ Số năm đào tạo SH10A5 CNSH 4 Nguyễn Thị Thu DH11SH03 CNSH Phan Thị Thu Huy DH11SH03 CNSH Trần Phúc DH11SH02 CNSH Nguyễn Thị Kim Được DH11SH03 CNSH Sinh viên Phạm Ngọc Thống - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thủy Mục tiêu đề tài: Kết đề tài tiền đề cho nghiên cứu hoạt tính sinh học, thành phần hóa học lồi Từ đó, giúp ứng dụng Tứ Diệp Thảo vào thực tiễn lĩnh vực thực phẩm hay dược phẩm Tính sáng tạo: Phát triển nguồn nguyên liệu nhằm nâng cao giá trị sử dụng Tứ Diệp Thảo Xác định hoạt tính nguyên liệu để sử dụng nguyên liệu có hiệu Kết nghiên cứu: Xác định thơng số tối ưu cho q trình trích ly: o Tỷ lệ ngun liệu dung mơi 1:10 mg/ml o Nồng độ dung môi 900 o Thời gian Tối ưu hóa quy trình trích ly: o Tỷ lệ ngun liệu : dung môi không ảnh hưởng o Nồng độ dung môi 960 o Thời gian 6,6 Khả đánh bắt gốc tự nguyên liệu nồng độ 0,2 mg/ml 85,57% Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Góp phần tìm nguồn ngun liệu có hoạt tính sinh học Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 14 tháng 04 năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Ngọc Thống Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày 14 tháng 04 năm 2014 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Phạm Ngọc Thống Sinh ngày: 16 tháng 02 năm 1992 Nơi sinh: Krongpac - Đăklăk Lớp: SH10A5 Khóa: 2010 Khoa: Công Nghệ Sinh Học Địa liên hệ: 23/15/16, khu 2, phường Phú Lợi, Tp.Thủ Dầu Một Điện thoại: 0973162376 Email: thongpham327@yahoo.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học Kết xếp loại học tập: TB-Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Đã bắt đầu tham gia nghiên cứu khoa học Tham gia nghiên cứu : TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA in vitro CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY TỨ DIỆP THẢO (Marscilea quadrifolia L.) * Năm thứ 4: Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tiếp tục thực đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 14 tháng 04 năm 2014 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Ngọc Thống Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nguyên liệu 1.1 Đặc điểm thực vật học 1.2 Phân bố 1.3 Mơ tả hình thái 1.4 Thành phần hóa học 1.5 Một số thuốc từ Tứ Diệp Thảo 1.6 Một số nghiên cứu Tứ Diệp Thảo Phương pháp trích ly 2.1 Trích ly chất lỏng 2.2 Trích ly chất rắn 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly Khái quát gốc tự 3.1 Khái niệm 3.2 Sự hình thành gốc tự 10 3.3Độ bền gốc tự 10 3.4 Hệ thống gốc tự sinh học 10 3.5 Vai trò gốc tự thể 12 3.6 Giới thiệu chất kháng oxy hóa 15 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 1.VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 18 1.1 Địa điểm nghiên cứu 18 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy 1.2 Nguyên liệu 18 1.3 Hóa chất sử dụng 18 1.4 Thiết bị 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Sơ đồ nghiên cứu dự kiến 19 2.2 Thuyết minh sơ đồ 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Khảo sát q trình trích ly nguyên liệu 20 2.3.1.1 Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu:dung môi q trình trích ly 20 2.3.1.2 Khảo sátsự ảnh hưởng thời gian đến trình trích ly 21 2.3.1.3 Khảo sát nồng độ ethanol ảnh hưởng đến q trình trích ly 21 2.3.3 Tối ưu hóa q trình trích ly 22 2.3.4 Khảo sát khả bắt gốc tự cao chiết Tứ Diệp Thảo 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 Kết khảo sát q trình trích ly 25 1.1Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : dung mơi đến q trình trích ly 25 1.2Ảnh hưởng thời gian đến q trình trích ly 26 1.3Ảnh hưởng nồng độ ethanol đến q trình trích ly 27 2.Tối ưu hóa q trình trích ly 28 3.Khả bắt gốc tự cao ethanol Tứ Diệp Thảo 31 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân loại khoa học Bảng 1.2 : Ảnh hưởng stress hóa 13 Bảng 2.1: Bố trí thí nghiệm tối ưu hóa 23 Bảng 3.1: Ảnh hưởng tỉ lệ ngun liệu : dung mơi đến q trình trích ly 25 Bảng 3.2: Ảnh hưởng thời gian đến q trình trích ly 26 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ cồn đến nồng độ chất khô thu dịch trích 27 Bảng 3.4: Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm 28 Bảng 3.5: Giá trị tâm 29 Bảng 3.6: Phân vị phân bố Fisher F1-p với p=0,05 29 Bảng 3.7: Kết thực nhiệm tối ưu hóa 30 Bảng 3.2: Phân vị phân bố Student 51 SVTT: Phạm Ngọc Thống i Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng2.3: Multiple Range Tests for dung moi by nghiem thuc -Method: 95.0 percent Duncan nghiemthuc Count Mean Homogeneous Groups 1/8 8.44 X 1/10 9.90667 X 1/12 9.98667 X Bảng 2.4: Hàm lượng polyphenol tỷ lệ nguyên liệu : dung môi Hàm lượng polyphenol (mg) Nghiệm thức L1 L2 L3 Trung bình 1/8 530,82 530,82 534,14 531,927 1/10 763,51 757,66 759,61 760,26 1/12 767,71 763,78 763,78 765,09 Bảng 2.5: ANOVA Table for Hamluongpolyphenol by tylenguyenlieu Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 106525.0 53262.3 9030.09 Within groups 35.3899 5.89831 0.0000 Total (Corr.) 106560.0 SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 40 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 2.6: Multiple Range Tests for Hamluongpolyphenol by tylenguyenlieu -Method: 95.0 percent Duncan tylenguyenlieu Count Mean Homogeneous Groups -1/8 531.927 X 1/10 760.26 X 1/12 765.09 X Bảng 2.7: Khả bắt gốc tự tỷ lệ nguyên liệu : dung môi Khả bắt gốc tự do(%) Nghiệm thức L1 1/8 1/10 1/12 78,39 84,22 84,55 L2 L3 Trung bình 78,19 78,45 78,34 84,46 83,8 84,16 84,46 84,55 84,52 Bảng 2.8: ANOVA Table for batgoctudo by tylenguyenlieu Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 72.1144 36.0572 Within groups 0.265667 0.0442778 814.34 0.0000 Total (Corr.) 72.3801 SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 41 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 2.9: Multiple Range Tests for batgoctudo by tylenguyenlieu -Method: 95.0 percent Duncan tylenguyenlieu Count Mean Homogeneous Groups -1/8 78.3433 X 1/10 84.16 X 1/12 84.52 X 2.2 Ảnh hưởng thời gian đến q trình trích ly Bảng2.10:Ảnh hưởng thời gian đến phần trăm nồng độ chất khô thu dịch trích Nghiệm thức Phần trăm nồng độ chất khơ (%w/w) Lần Lần Lần Trung bình 5h 7,48 7,64 7,56 7,56 7h 8,72 8,92 8,82 8,82 9h 9,86 9,96 9,78 9,87 11h 9,90 9,98 9,84 9,91 Kết xử lý thống kê số liệu thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình trích ly phần mềm Statgraphic plus 3.0 SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 42 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 2.11: ANOVA Table for phan tram by nghiem thuc Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 11.0198 Within groups 0.0589333 3.67328 498.63 0.0000 0.00736667 Total (Corr.) 11.0788 11 Bảng 2.12: Multiple Range Tests for phan tram by nghiem thuc -Method: 95.0 percent Duncan nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -5 7.56 X 8.82 9.86667 X 11 9.90667 X X Bảng 2.13: Hàm lượng polyphenol nghiệm thức thời gian Nghiệm thức Hàm lượng polyphenol (mg) Lần Lần Lần Trung bình 5h 517,07 502,22 511,13 510,14 7h 620,59 630,99 624,06 625,213 9h 812,8 810,86 818,62 814,093 11h 823,88 823,88 821,94 823,233 SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 43 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 2.14: ANOVA Table for hamluongpolyphenol by thoigian Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 208971.0 69657.0 2746.00 Within groups 202.934 25.3667 0.0000 Total (Corr.) 209174.0 11 Bảng 2.15: Multiple Range Tests for hamluongpolyphenol by thoigian -Method: 95.0 percent Duncan thoigian Count Mean Homogeneous Groups -5 510.14 X 625.213 814.093 X 11 823.233 X X Bảng 2.16: Khả bắt gốc tự nghiệm thức thời gian Khả bắt gốc tự (%) Nghiệm thức Lần Lần Lần Trung bình 5h 81,4 81,19 83,29 81,96 7h 84,86 85,45 85,85 85,39 9h 86,37 87,93 89,18 87,83 11h 89,13 88,42 90,09 89,21 SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 44 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 2.17: ANOVA Table for batgocyudo by thoigian Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 91.0025 8.56753 30.3342 28.32 0.0001 1.07094 Total (Corr.) 99.57 11 Bảng 2.18:Multiple Range Tests for batgocyudo by thoigian -Method: 95.0 percent Duncan thoigian Count Mean Homogeneous Groups -5 81.96 X 85.3867 87.83 X 11 89.2133 X X 2.3 Ảnh hưởng nồng độ Ethanol đến q trình trích ly Bảng2.19: Ảnh hưởng nồng độ Ethanol đến phần trăm nồng độ chất khô thu dịch trích Nghiệm thức Phần trăm nồng độ chất khơ (%w/w) Lần Lần Lần Trung bình 800 9,30 9,22 9,28 9,27 900 9,94 9,98 9,92 9,95 SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 45 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 1000 10,02 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy 9,98 10,02 10,01 Bảng 2.20: ANOVA Table for phan tram by nghiem thuc Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1.0136 0.5068 Within groups 0.0064 0.00106667 475.13 0.0000 Total (Corr.) 1.02 Bảng 2.21: Multiple Range Tests for phan tram by nghiem thuc -Method: 95.0 percent Duncan nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -80 9.26667 90 9.94667 X 100 10.0067 X SVTH: Phạm Ngọc Thống X Trang 46 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 2.22: Hàm lượng polyphenol nghiệm thức nồng độ dung môi Hàm lượng polyphenol (mg) Nghiệm thức Lần Lần Lần Trung bình 800 610,35 606,70 615,81 610,953 900 778,32 784,19 764,63 775,713 1000 771,21 779,08 783,01 777,767 Bảng 2.23: ANOVA Table for hamluongpolypnenol by docon Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 54976.8 27488.4 Within groups 315.738 52.623 522.36 0.0000 Total (Corr.) 55292.5 Bảng 2.24: Multiple Range Tests for hamluongpolypnenol by docon -Method: 95.0 percent Duncan docon Count Mean SVTH: Phạm Ngọc Thống Homogeneous Groups Trang 47 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy -80 610.953 X 90 775.713 X 100 777.767 X Bảng 2.25: Khả bắt gốc tự nghiệm thức nồng độ dung môi Khả bắt gốc tự (%) Nghiệm thức Lần Lần Lần Trung bình 800 77,51 77,37 77,33 77,40 900 82,62 86,99 87,07 85,56 1000 86,86 86,60 86,35 86,60 Bảng 2.26: ANOVA Table for batgoctudo by docon Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 152.26 76.1299 13.1165 2.18609 34.82 0.00 -Total (Corr.) 165.376 SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 48 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 2.27: Multiple Range Tests for batgoctudo by docon -Method: 95.0 percent Duncan docon Count Mean Homogeneous Groups -90 77.4033 X 90 85.56 X 100 86.6033 X Tối ưu hóa q trình trích ly Phương pháp tối ưu hóa: Các bước giải tốn tối ưu: Đặt vấn đề cơng nghệ : xem xét công nghệ cần giải cơng nghệ chọn yếu tố ảnh hưởng Chỉ hàm mục tiêu Y : Y→MAX, Y→MIN Xây dựng mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng hàm mục tiêu theo qui luật biết trước mơ hình thống kê thực nghiệm Tìm thuật giải: phương pháp để tìm nghiệm tối ưu tốn cơng nghệ sở mơ tả tốn học tương thích thiết lập Đa số dẫn đến tìm cực trị hàm mục tiêu Phân tích đánh giá kết thu - Nếu phù hợp → kiểm chứng thực nghiệm - Nếu không phù hợp→ xem lại bước làm lại từ việc đặt vấn đề Nguyên liệu: Bột Tứ Diệp Thảo (Marsilea quadrifolia L.) Phương pháp phân tích: Xác định khả bắt gốc tự mẫu sau cô quay áp xuất thấp thu hồi dung môi Phương pháp tối ưu hóa: Tối ưu hóa q trình nghiên cứu phương pháp quy hoạch thực nghiệm (Nguyễn Cảnh, 2004) Các bước tiến hành sau: SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 49 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Trước hết, tiến hành khảo sát sựảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : dung môi, nồng độ dung môi, thời gian tới trình trích ly khoảng biến thiên chúng Cây Tứ Diệp Thảo làm khô, sau làm khô xay nhuyễn Đưa trích ly với tỷ lệ nguyên liệu là: : 14(+); : 8(-) Nồngđộ dung môi sử dụng: 100(+); 80(-) Thời gian trích ly: 13 (+); (-) Phương pháp tiến hành thí nghiệm: (Với yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly: = thí nghiệm biên) Sau thí nghiệm thí nghiệm biên, thực thí nghiệm tâm: Với tỷ lệ nguyên liêu : dung môi 1:12, nồng dộ dung mơi 90, thời gian trích ly Thí nghiệm lặp lại lần Sau sử dụng lần liên tiếp có kết gần Cách chọn thông số tốiưu chọn thơng qua giải tốn quy hoạch thực nghiệm, tốiưu hóa thực nghiệm đường dốc (Nguyễn Cảnh, 2004) Các yếu tố ảnh hưởng đến thông số tối ưu hóa là: − X1: Tỷ lệ nguyên liệu : dung môi (g:ml) − X2: Nồng độ dung môi (độ cồn) − X3: Thời gian trích ly (giờ) Các mức yếu tố cho bảng: Bảng 3.1: Các mức yếu tố Các yếu tố X1 X2 X3 90 10 Các mức Mức sở 1/12 Khoảng biến thiên Mức (+) 1/14 100 13 Mức (-) 1/8 80 Mơ hình chọn làm mơ hình tuyến tính: Y = b0+b1x1+b2x2+b3x3 Các thí nghiệm tâm: SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 50 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy y1 = 85,95, y2 =86,88, y3 = 85,05 Y trung bình = 85,96 bj= ∑ ∗ b1=-0,065, b2=1,575, b3=-1,473, b12=0,143, b13=-0,85, b23=-1,095,b0=87,063 Với N=8, Xij*Yj kết hàm mục tiêu ∑ ( ° Sth2= ) =0,837, sth=0,915, Sbj=sth/√ =0,324 Phương sai tái hiện: S2th=0,873, Sth=0,915 Với y0u giá trị tâm ytb giá trị trung bình Tính ý nghĩa hệ số kiểm định theo tiêu chuẩn t: tj= Kiểm định tính ý nghĩa hệ số hồi quy: t1=0,201, t2=4,861, t3=4,546, t12=1,275, t13=2,623, t23=3,379, t0=268,713 Tra bảng tp(f) với p= 0,05; f=n0-1=2; tp=4,3 Bảng 3.2: Phân vị phân bố Student P 0,20 0,10 0,05 0,02 3,08 6,31 12,71 31,82 1,89 2,92 4,30 6,97 1,64 2,35 3,18 4,54 f (Trích bảng phân vị phân bố Student, Nguyễn Cảnh 2004) Các tj>tp(f), với j=(0,1,2,3), loại t1, t12, t13, t23 Phương trình hồi quy có dạng: Y=87,063+1,575x2-1,473x3 Khảo sát khả bắt gốc tự SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 51 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy 4.1 Các tính chất gốc tự Là gốc tự bền có hiệu ứng liên hợp phân tử Độ hấp thụ cực đại 517 nm gốc tự Nito cho màu tím ethanol Cơ chế phản ứng gốc tự DPPH chất chống oxy hóa: DPPH− + AH DPPH-H +A+ % Ức chế tính: % of Inhibition = (A of controlXA of Test)/A of control X100 Trong đó: A of cotrol: Độ hấp thụ quang mẫu trắng A of Test: Độ hấp thụ quang mẫu % of Inhibition: Phần trăm ức chế 4.2 Phương pháp thử hoạt tính ức chế gốc tự DPPH Năm 1922 Goldschmidt Renn phát gốc tự bền có màu tím đậm, khơng phân hủy, khơng nhị trùng hóa khơng phản ứng với oxy gốc tự DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) DPPH•là gốc tự có màu tím giống màu dung dịch KMnO4, không tan nước, tan dung môi hữu Dung dịch DPPH có cực đại hấp thu bước sóng 517nm, sản phẩm khử 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazine(DPPH-H) có màu vàng cam Ngày DPPH sử dụng để khảo sát khả ức chế gốc tự Phương pháp hữu hiệu dùng phổ biến đơn giản, nhanh chóng dễ ổn định Nguyên tắc: Các chất có khả kháng oxi hóa trung hịa gốc DPPH cách cho hydrogen, làm giảm độ hấp thu bước sóng cực đại màu dung dịch phản ứng nhạt dần, chuyển từ tím sang vàng nhạt Phản ứng trung hịa gốc DPPH chất kháng oxy hóa minh họa phản ứng mô tả bên dưới: SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 52 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Hình 6: Phản ứng trung hịa gốc DPPH 4.3 Khả bắt gốc tự BHT, acid ascorbic Pha dung dịch DPPH với nồng độ 0.1 mM ethanol, để ổn định bóng tối trước sử dụng Pha dung dịch chất chuẩn so sánh khả bắt gốc tự với dung dịch mẫu Pha dung dịch chuẩn với nồng độ 0.4 mg/ml ethanol Pha lỗng dịch trích ethanol: 2, 4, 8, 16 lần Bố trí thí nghiệm: Ống nghiệm 2ml dung dịch chuẩn (mg/ml) DPPH 0.1 mM (ml) 0.025 0.05 0.1 0.2 2 2 Lắc để bóng tối nhiệt độ phịng 30 phút đo độ hấp phụ bước sóng 517 nm SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 53 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2014 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Kết quả: Đối với BHT: Khả ức chế BHT 30 25 % Ức chế 20 15 Series1 10 0.2 0.1 0.05 0.025 Nồng độ BHT (mg/ml) Đối với acid ascorbic: Khả ức chế acid ascorbic 95 %Ức chế 90 85 80 75 % Ức chế acd ascorbic 70 65 0.2 0.1 0.05 0.025 Nồng độ acid ascorbic (mg/ml) SVTH: Phạm Ngọc Thống Trang 54 ... Sơ l? ?ợc thành tích: Đã bắt đầu tham gia nghiên cứu khoa học Tham gia nghiên cứu : TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA in vitro CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY TỨ DIỆP THẢO... ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA in vitro CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY TỨ DIỆP... rối loạn chuyển hóa chức gan Xuất phát từ thực tế trên, đề xuất đề tài “TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH TRÍCH LY VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA in vitro CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY TỨ DIỆP THẢO (Marsilea

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:35

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Cây Tứ Diệp Thảo (Marsilea quadrifolia L.) - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Hình 1.

Cây Tứ Diệp Thảo (Marsilea quadrifolia L.) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.1: Bảng phân loại khoa học - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 1.1.

Bảng phân loại khoa học Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2: Hình thái cây Tứ Diệp Thảo (Marsilea quadrifolia L.) - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Hình 2.

Hình thái cây Tứ Diệp Thảo (Marsilea quadrifolia L.) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ trích ly theo một đoạn. - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Hình 3.

Sơ đồ trích ly theo một đoạn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 5: Sơ đồ trích ly liên tục nhiều đoạn nghịch dòng - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Hình 5.

Sơ đồ trích ly liên tục nhiều đoạn nghịch dòng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 4: Sơ đò trích ly theo nhiều đoạn giao dòng - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Hình 4.

Sơ đò trích ly theo nhiều đoạn giao dòng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.2 :Ảnh hưởng của sự stress hóa Mục tiêu gốc tự do tác  - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 1.2.

Ảnh hưởng của sự stress hóa Mục tiêu gốc tự do tác Xem tại trang 24 của tài liệu.
− Thí nghiệm tại biên được bố trí theo bảng 2.1. - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

h.

í nghiệm tại biên được bố trí theo bảng 2.1 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1: Bố trí thí nghiệm tốiưu hóa - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 2.1.

Bố trí thí nghiệm tốiưu hóa Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu:dung môi đến quá trình trích ly - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 3.1.

Ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu:dung môi đến quá trình trích ly Xem tại trang 36 của tài liệu.
được thể hiện theo bảng 3.2: - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

c.

thể hiện theo bảng 3.2: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độc ồn đến nồng độ chất khô thu được trong dịch trích  - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 3.3.

Ảnh hưởng nồng độc ồn đến nồng độ chất khô thu được trong dịch trích Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.4: Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 3.4.

Bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm Xem tại trang 39 của tài liệu.
F=4,835. Tra bảng F1-b(f1,f2); p=0,05, f1=5, f2=2 - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

4.

835. Tra bảng F1-b(f1,f2); p=0,05, f1=5, f2=2 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.5: Giá trị tại tâm - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 3.5.

Giá trị tại tâm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Các kết quả thực nghiệm tốiưu hóa được trình bày ở bảng 3.5: - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

c.

kết quả thực nghiệm tốiưu hóa được trình bày ở bảng 3.5: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 7: Biểu đồ so sánh khả năng kháng oxy hóa - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Hình 7.

Biểu đồ so sánh khả năng kháng oxy hóa Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 8: Khả năng bắt gốc tự doc ủa mẫu cao Tứ Diệp Thảo. - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Hình 8.

Khả năng bắt gốc tự doc ủa mẫu cao Tứ Diệp Thảo Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 1.1: Bố trí thí nghiệm acid gallic. - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 1.1.

Bố trí thí nghiệm acid gallic Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.1: Ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu / dung môi đến phần trăm nồng độ chất khô thu được trong dịch trích - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 2.1.

Ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu / dung môi đến phần trăm nồng độ chất khô thu được trong dịch trích Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng2.3: Multiple Range Tests for dung moi by nghiemthuc - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 2.3.

Multiple Range Tests for dung moi by nghiemthuc Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6: Multiple Range Tests for Hamluongpolyphenol by tylenguyenlieu - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 2.6.

Multiple Range Tests for Hamluongpolyphenol by tylenguyenlieu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.9: Multiple Range Tests for batgoctudo by tylenguyenlieu - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 2.9.

Multiple Range Tests for batgoctudo by tylenguyenlieu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.12: Multiple Range Tests for phan tram by nghiemthuc - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 2.12.

Multiple Range Tests for phan tram by nghiemthuc Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.14: ANOVA Table for hamluongpolyphenol by thoigian - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 2.14.

ANOVA Table for hamluongpolyphenol by thoigian Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.22: Hàm lượng polyphenol ở nghiệm thức nồng độ dung môi. - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 2.22.

Hàm lượng polyphenol ở nghiệm thức nồng độ dung môi Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.25: Khả năng bắt gốc tự do ở nghiệm thức nồng độ dung môi - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 2.25.

Khả năng bắt gốc tự do ở nghiệm thức nồng độ dung môi Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.27: Multiple Range Tests for batgoctudo by docon - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 2.27.

Multiple Range Tests for batgoctudo by docon Xem tại trang 60 của tài liệu.
Các mức của các yếu tố được cho ở bảng: - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

c.

mức của các yếu tố được cho ở bảng: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.2: Phân vị phân bố Student - Tối ưu hóa quá trình trích ly và khảo sát khả năng kháng oxi hóa in vitro của cao chiết ethanol từ cây tứ diệp thảo (marsilea quadrifolia l ) nghiên cứu khoa học

Bảng 3.2.

Phân vị phân bố Student Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan