Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn “Sự can thiệp phủ rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu, tài liệu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 Võ Thị Danh Thuyên Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô khoa Sau Đại học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh giảng viên thỉnh giảng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian tham gia học tập, nghiên cứu Trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Thân Thị Thu Thủy, người hướng dẫn khoa học luận văn Cơ dành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng dẫn, định hướng, góp ý, chỉnh sửa đoạn văn, câu chữ để tơi hồn thành tốt luận văn Sau cùng, trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, công chức, đồng nghiệp Kho bạc Nhà nước Long An – nơi công tác; gia đình, người thân, bạn bè tận tình hỗ trợ, giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tồn thể q Thầy, Cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Võ Thị Danh Thuyên Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên iii TÓM TẮT Đề tài nhằm khảo sát tác động can thiệp phủ thơng qua vốn chủ sở hữu, sở hữu nhà nước ngân hàng thương mại bán nợ xấu cho công ty quản lý tài sản đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Với mục tiêu xác định tác động vốn chủ sở hữu rủi ro NHTM Việt Nam, câu hỏi nghiên cứu đặt vốn chủ sở hữu tác động đến rủi ro NHTM Việt Nam giả thuyết đặt để giải câu hỏi (H11): Vốn chủ sở hữu tác động tiêu cực đến rủi ro NHTM Việt Nam (-) Kết cho thấy vốn chủ sở hữu có tác động tích cực việc gia tăng ổn định giảm rủi ro ngân hàng Ngoài ra, đề tài quan tâm đến mối quan hệ phi tuyến tính vốn chủ sở hữu rủi ro ngân hàng Do đó, giả thuyết đặt liên quan đến vốn chủ sở hữu là: (H12): Vốn chủ sở hữu có mối quan hệ phi tuyến tính với rủi ro NHTM Việt Nam Kết tồn mối quan hệ chữ U - mối quan hệ phi tuyến tính vốn chủ sở hữu rủi ro NHTM Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu xác định tác động sở hữu nhà nước rủi ro NHTM Việt Nam, câu hỏi đặt có phải rủi ro NHTM Việt Nam chịu tác động sở hữu nhà nước? Giả thuyết đặt (H2): Sở hữu nhà nước NHTM có tác động tích cực (+) đến rủi ro NHTM Việt Nam Kết sở hữu nhà nước làm giảm ổn định gia tăng rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu thứ ba đặt liên quan đến việc NHTM bán nợ xấu cho VAMC: Liệu NHTM bán nợ xấu cho VAMC có làm giảm rủi ro cho NHTM Việt Nam? Giả thuyết đặt là: (H3): Sự can thiệp phủ thơng qua NHTM bán nợ xấu cho VAMC có tác động tiêu cực (-) đến rủi ro NHTM Việt Nam Kết cho thấy can thiệp phủ thơng VAMC có tác động tích cực đến ổn định làm giảm rủi ro ngân hàng Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 1.4 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.4.1 Mục cứu tiêu nghiên 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Tính đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀ RỦI RO NGÂN HÀNG 2.1 Sự can thiệp phủ ngân hàng thương mại 2.1.1 Lý thuyết can thiệp phủ 2.1.2 Các hình thức can thiệp phủ ngân hàng thương mại 11 2.2 Lý thuyết rủi ro ngân hàng 12 2.3 Tác động can thiệp phủ đến rủi ro ngân hàng 13 2.3.1 Tác động vốn chủ sở hữu đến rủi ro ngân hàng 13 2.3.2 Tác động sở hữu nhà nước đến rủi ro ngân hàng 14 2.3.3 Tác động bán nợ xấu cho VAMC đến rủi ro ngân hàng 15 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên v 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước can thiệp phủ rủi ro ngân hàng thương mại 16 2.5 Giả thuyết nghiên cứu 18 Kết luận chương 19 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mơ hình nghiên cứu 20 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4 Thống kê mô tả, tương quan biến kiểm định đa cộng tuyến 28 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thực trạng can thiệp phủ vào ngành ngân hàng Việt Nam 33 4.1.1 Thực trạng quy định vốn ngân hàng thương mại Việt Nam 33 4.1.2 Thực trạng sở hữu nhà nước ngân hàng thương mại Việt Nam 34 4.1.3.Thực trạng can thiệp phủ thơng qua bán nợ xấu cho VAMC 35 4.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm 37 4.3 Kiểm tra độ vững kết nghiên cứu thực nghiệm 43 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 48 Kết luận chương 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 50 5.1 Tóm lược câu hỏi, giả thuyết kết nghiên cứu 51 5.2 Hàm ý sách 53 5.3 Đóng góp đề tài 54 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Tài liệu tiếng Việt 57 Tài liệu tiếng Anh 58 PHỤ LỤC 65 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên vi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1: Định nghĩa biến mơ hình nghiên cứu 25 Bảng 3.2: Thống kê số quan sát 26 Bảng 3.3: Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 30 Bảng 3.4: Tương quan biến mơ hình nghiên cứu 31 Bảng 3.5: Chỉ số VIF 32 Bảng 4.1: Kết hồi quy với biến lnZ 39 Bảng 4.2: Kết hồi quy với biến lnZ5 40 Bảng 4.3: Kết hồi quy với biến sdROE 42 Bảng 4.4: Kiểm định độ vững kết nghiên cứu với biến lnZ 44 Bảng 4.5: Kiểm định độ vững kết nghiên cứu với biến lnZ5 45 Bảng 4.6: Kiểm định độ vững kết nghiên cứu với biến sdROE 47 Bảng 4.7: Kiểm định độ vững kết nghiên cứu với biến giả sở hữu nhà nước 48 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AMC : Công ty quản lý tài sản FE : Mơ hình tác động cố định NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước OLS : Phương pháp bình phương tối thiểu RE : Mơ hình tác động ngẫu nhiên VAMC : Công ty quản lý tài sản Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Kinh tế tư chủ nghĩa gắn liền với đề cao tự cạnh tranh, nhiên, sụp đổ hàng loạt ngân hàng Mỹ khủng hoảng 2007 – 2009 sau phủ Mỹ phải tung nhiều gói hỗ trợ nhằm giải cứu nhiều ngân hàng phần nói lên can thiệp phủ cần thiết, kể kinh tế tư phát triển hàng đầu giới Mỹ Chính phủ quốc gia khác có can thiệp khác để can thiệp vào ngành ngân hàng khủng hoảng Trải qua nhiều kỷ, vai trị phủ tranh luận sôi học thuyết kinh tế điển hình A Smith, trường phái Keynes, trường phái P Samuelson vai trò phủ kinh tế Trong lĩnh vực ngân hàng, can thiệp phủ vào ngành ngân hàng chủ đề tranh luận sôi nhiều phương diện, đặc biệt mối quan hệ can thiệp phủ đến rủi ro ngân hàng (Klingebiel, 2000, Bonin Huang, 2001, Cordella v Yeyati, 2003, Ingves v ctg, 2004, Sapienza, 2004, Dinỗ, 2005, Micco Panizza, 2006, Jia, 2009, Cornett ctg, 2010, House Masatlioglu, 2010, Gropp ctg, 2011, Dam Koetter, 2012, Iannotta ctg, 2013, Hryckiewicz, 2014) Ding ctg (2013) tìm thấy sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, quốc gia cải tiến khả tốn, rủi ro tín dụng lợi nhuận sau có can thiệp phủ, can thiệp phủ gây tổn hại nhiều tốt cho ngành (Hryckiewicz, 2014) Bởi can thiệp phủ làm gia tăng rủi ro đạo đức (Cordella Yeyati, 2003, Dam Koetter, 2012), làm gia tăng rủi ro ngành ngân hàng (Hryckiewicz, 2014) Trước đó, Gropp ctg (2011) can thiệp phủ làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng không hỗ trợ Một số nghiên cứu khác cho thấy ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước theo đuổi chiến lược rủi ro cao ngân hàng tư nhân (Caprio Peria, 2002, Berger ctg, 2011, Gropp ctg, 2011) Từ cho thấy, ngân hàng phải đối mặt với thất bại thị trường ngoại tác, bất cân xứng thông tin (vấn đề đại lý, rủi ro đạo đức lựa chọn đối nghịch) sức mạnh thị trường tiềm Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên Đối với Việt Nam, bày tay hữu hình phủ sâu Chính phủ can thiệp vào ngành ngân hàng thông qua ngân hàng nhà nước hình thức thể chế hóa luật có liên quan: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997, 2003, 2010; Luật Tổ chức tín dụng năm 2012 2017, văn quy phạm pháp luật khác cơng cụ tái cấp vốn, tỷ giá hối đối, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở; cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng; kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng; kiểm sốt tín dụng; quản lý hoạt động ngoại hối làm đại diện chủ sở hữu phần vốn phủ doanh nghiệp có vốn nhà nước, sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù Đặc biệt, tổ chức tín dụng vào diện "được kiểm soát đặc biệt" với phương án phủ áp dụng như: định chủ trương giải thể chuyển giao bắt buộc tổ chức tín dụng bị kiểm sốt đặc biệt, chí buộc phá sản tổ chức tín dụng (Luật Tổ chức tín dụng, 2017) Chi tiết hơn, phủ can thiệp vào ngành ngân hàng thông qua số hoạt động bật khác Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 yêu cầu NHTMCP phải gia tăng vốn pháp định từ 1.000 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng giai đoạn 2008 – 2010 gia hạn thời gian tăng vốn đến chậm vào ngày 31/12/2011 theo Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 Thành lập công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (gọi công ty Quản lý tài sản VAMC) theo Nghị định số 53/2013/NĐ-CP vào ngày 18/05/2013 Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020 theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 nhấn mạnh thêm vai trò VAMC để xử lý toán nan giải cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Từ thấy can thiệp phủ giúp nợ xấu NHTM xử lý, khơng có ngân hàng yếu sụp đổ, Do đó, can thiệp phủ vào ngành ngân hàng có thực làm giảm rủi ro NHTM Việt Nam cần minh chứng nghiên cứu thực nghiệm Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên Xuất phát từ lý thuyết thực tiễn, nghiên cứu chọn đề tài: “Sự can thiệp phủ rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sự can thiệp phủ phạm trù rộng, đặc biệt can thiệp phủ vào ngành ngân hàng vừa sâu lại vừa rộng Sự can thiệp phủ vào lĩnh vực ngân hàng giới học thuật quan tâm, đặc biệt từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 (Ding ctg, 2013, Klomp, 2013, Agusman ctg, 2014, Hryckiewicz, 2014, Shao ctg, 2015, Chang Chen, 2016, Chen Lin, 2016, Kizys ctg, 2016) Sự can thiệp phủ vào lĩnh vực ngân hàng có nhiều hình thức Đó sở hữu nhà nước ngân hàng (La Porta ctg, 2002), can thiệp gián tiếp thông qua kế hoạch phát triển, cơng cụ sách (Shao ctg, 2015); cơng cụ liên quan đến sách tiền tệ sách lãi suất (Goodfriend McCallum, 2007, Hryckiewicz, 2014); công cụ áp dụng thời kỳ khủng hoảng như: (1) bảo lãnh phủ cho tất khoản tiền gửi cung ứng khoản suốt giai đoạn ngăn chặn khủng hoảng; (2) bơm vốn bước (3) chế tái cấu trúc nợ giống công ty quản lý tài sản (Asset management Companiess – AMC) (Pazarbasioglu ctg, 2011, Hryckiewicz, 2014); tái cấp vốn (GarcíaPalacios ctg, 2014) Đối tượng nghiên cứu đề tài vốn chủ sở hữu, sở hữu nhà nước bán nợ xấu cho công ty quản lý tài sản rủi ro ngân hàng; tác động nhân tố đến rủi ro ngân hàng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Hệ thống ngân hàng có vai trò quan trọng kinh tế nên vốn chủ sở hữu, sở hữu nhà nước ngân hàng thương mại bán nợ xấu cho công ty quản lý tài sản; bắt buộc số ngân hàng đóng cửa, bơm khoản, bảo lãnh tồn phần; quốc hữu hóa, sáp nhập hỗ trợ phủ, tác động Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 61 DONG, Y., MENG, C., FIRTH, M & HOU, W 2014 Ownership structure and risk-taking: Comparative evidence from private and state-controlled banks in China International Review of Financial Analysis, 36, 120-130 DZIOBEK, C & PAZARBASIOGLU, C 1997 Lessons from systemic bank restructuring: a survey of 24 countries FURCERI, D & MOUROUGANE, A 2009 Financial crises: past lessons and policy implications, OECD Paris FURLONG, F T & KEELEY, M C 1989 Capital regulation and bank risk-taking: A note Journal of banking & finance, 13, 883-891 GAMBACORTA, L 2009 Monetary policy and the risk-taking channel BIS Quarterly Review December GARCÍA-HERRERO, A., GAVILÁ, S & SANTABÁRBARA, D 2009 What explains the low profitability of Chinese banks? Journal of Banking & Finance, 33, 2080-2092 GARCÍA-KUHNERT, Y., MARCHICA, M.-T & MURA, R 2015 Shareholder diversification and bank risk-taking Journal of Finanancial Intermediation GARCÍA-PALACIOS, J H., HASMAN, A & SAMARTÍN, M 2014 Banking crises and government intervention Journal of Financial Stability, 15, 32-42 GENNOTTE, G & PYLE, D 1991 Capital controls and bank risk Journal of Banking & Finance, 15, 805-824 GONZALEZ, F 2005 Bank regulation and risk-taking incentives: An international comparison of bank risk Journal of Banking & Finance, 29, 1153-1184 GOODFRIEND, M & MCCALLUM, B T 2007 Banking and interest rates in monetary policy analysis: A quantitative exploration Journal of Monetary Economics, 54, 1480-1507 GROPP, R., HAKENES, H & SCHNABEL, I 2011 Competition, risk-shifting, and public bail-out policies Review of Financial Studies, 24, 2084-2120 HILSCHER, J & RAVIV, A 2014 Bank stability and market discipline: The effect of contingent capital on risk taking and default probability Journal of Corporate Finance, 29, 542–560 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 62 HOGAN, T L 2015 Capital and risk in commercial banking: A comparison of capital and risk-based capital ratios The Quarterly Review of Economics and Finance, 57, 3245 HOUSE, C L & MASATLIOGLU, Y 2010 Managing markets for toxic assets National Bureau of Economic Research HOUSTON, J F & JAMES, C 1995 CEO compensation and bank risk Is compensation in banking structured to promote risk taking? Journal of Monetary Economics, 36, 405431 HRYCKIEWICZ, A 2014 What we know about the impact of government interventions in the banking sector? An assessment of various bailout programs on bank behavior Journal of Banking & Finance, 46, 246-265 IANNOTTA, G., NOCERA, G & SIRONI, A 2013 The impact of government ownership on bank risk Journal of Financial Intermediation, 22, 152–176 INGVES, M S N., SEELIG, M S A & HE, M D 2004 Issues in the establishment of asset management companies, International Monetary Fund JIA, C 2009 The effect of ownership on the prudential behavior of banks–The case of China Journal of Banking & Finance, 33, 77-87 KEELEY, M C 1990 Deposit insurance, risk, and market power in banking The American Economic Review, 1183-1200 KIZYS, R., PALTALIDIS, N & VERGOS, K 2016 The quest for banking stability in the euro area: The role of government interventions Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 40, 111-133 KLINGEBIEL, D 2000 The use of asset management companies in the resolution of banking crises cross-country Experiences KLOMP, J 2013 Government interventions and default risk: Does one size fit all? Journal of Financial Stability, 9, 641-653 LA PORTA, R., LOPEZ‐DE‐SILANES, F & SHLEIFER, A 2002 Government ownership of banks The Journal of Finance, 57, 265-301 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 63 MARTINEZ PERIA, M S & SCHMUKLER, S L 2001 Do depositors punish banks for bad behavior? Market discipline, deposit insurance, and banking crises The journal of finance, 56, 1029-1051 MICCO, A & PANIZZA, U 2006 Bank ownership and lending behavior Economics Letters, 93, 248-254 MICCO, A., PANIZZA, U & YANEZ, M 2007 Bank ownership and performance Does politics matter? Journal of Banking and Finance, 31, 219-241 MILNE, A & WHALLEY, A E 2001 Bank capital regulation and incentives for risktaking Cass Business School Research Paper MOHSNI, S & OTCHERE, I 2014 Risk taking behavior of privatized banks Journal of Corporate Finance, 29, 122–142 MORRISON, A D & WHITE, L 2005 Crises and capital requirements in banking The American Economic Review, 95, 1548-1572 PAZARBASIOGLU, C., LAEVEN, M L., NEDELESCU, O M., CLAESSENS, S., VALENCIA, F., DOBLER, M & SEAL, K 2011 Crisis management and resolution: Early lessons from the financial crisis, International Monetary Fund RAHMAN, N A A & REJAB, A F M 2013 The Effect of Risk Taking on Ownership Structure and Bank Performance: A Malaysia Case International Review of Business Research Papers, 9, 68 – 82 SAPIENZA, P 2004 The effects of government ownership on bank lending Journal of financial economics, 72, 357-384 SAUNDERS, A., STROCK, E & TRAVLOS, N G 1990 Ownership structure, deregulation, and bank risk taking the Journal of Finance, 45, 643-654 SHAO, Y., HERNÁNDEZ, R & LIU, P 2015 Government intervention and corporate policies: Evidence from China Journal of Business Research, 68, 1205-1215 SMITH, A 1776 The Wealth of Nation New York: Modern Theory, 740 SRAIRI, S 2013 Ownership structure and risk-taking behaviour in conventional and Islamic banks: evidence for MENA countries Borsa Istanbul Review, 13, 115-127 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 64 UYEMURA, D G & DEVENTER, D R V 1993 Risk management in banking, New York, Irwin ZHANG, J., WANG, P & QU, B 2012 Bank risk taking, efficiency, and law enforcement: Evidence from Chinese city commercial banks China Economic Review, 23, 284– 295 ZHU, W & YANG, J 2016 State ownership, cross-border acquisition, and risk-taking: Evidence from China’s banking industry Journal of Banking & Finance, 71, 133153 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách mẫu ngân hàng đưa vào nghiên cứu STT Mã Tên ngân hàng ABB Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu AGR Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BID Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam EAB Ngân hàng TMCP Đông Á EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM KLB 10 MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội 11 MSB Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 12 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á 13 NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân 14 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông 15 PGB Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 16 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn 17 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương 18 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 19 STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 20 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 21 TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong 22 VAB Ngân hàng TMCP Việt Á 23 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 24 VCP Ngân hàng TMCP Bản Việt 25 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 26 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Luận văn tốt nghiệp Ngân hàng TMCP Kiên Long Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 66 Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 67 Phụ lục 3: Tương quan biến Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 68 Phụ lục 4: Chỉ số VIF Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 69 Phụ lục 5: Chạy hồi quy với biến lnZ Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 70 Phụ lục 6: Chạy hồi quy với biến lnZ5 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 71 Phụ lục 7: Chạy hồi quy với biến sdROE Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 72 Phụ lục 8: Chạy hồi quy với biến lnZ - kiểm tra độ vững Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 73 Phụ lục 9: Chạy hồi quy với biến lnZ5 - kiểm tra độ vững Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 74 Phụ lục 10: Chạy hồi quy với biến sdROE - kiểm tra độ vững Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên 75 Phụ lục 11: Kiểm tra độ vững với biến giả State Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Võ Thị Danh Thuyên ... VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀ RỦI RO NGÂN HÀNG 2.1 Sự can thiệp phủ ngân hàng thương mại 2.1.1 Lý thuyết can thiệp phủ 2.1.2 Các hình thức can thiệp phủ ngân hàng thương. .. 2.1.2 Các hình thức can thiệp phủ ngân hàng thương mại Hình thức can thiệp phổ biến mà phủ can thiệp vào ngành ngân hàng sở hữu nhà nước ngân hàng La Porta ctg (2002) lập luận phủ can thiệp vào ngân. .. đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam - Xác định tác động sở hữu nhà nước đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam - Xác định tác động việc NHTM bán nợ xấu cho VAMC rủi ro ngân hàng thương mại