1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ công nhân trong doanh nghiệp fdi tại các khu công nghiệp tỉnh tây ninh

110 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC MO TP HO CHi MINH

NGUYEN THI HOANG NAM

CAC YEU TO ANH HUONG DEN TIET KIEM

CUA HO CONG NHAN TRONG DOANH NGHIEP FDI

_ TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH

Chuyên ngành : Kinh tế học

Mã số chuyên ngành : 60 31 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE HOC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Loan

Trang 2

p> CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

a Déc lap — Tw do — Hanh phic

Ý KIÊN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CUA GIANG VIEN HUONG DAN

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Thanh Loan

Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Nam Lớp: ME7

Ngày sinh: 19/8/1983 | Noi sinh: Tay Ninh

Tén dé tai: " Cac yếu tế ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ công nhân trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh"

Ý kiên của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép học viên Nguyễn Thị Hoàng Nam

được bảo vệ luận văn trước Hội th 0 ky vn n1 nọ Ray IN tle LMA AbGauepble Lhe 4 Hones Alt da 01Á 642 .b l/21 c

khen lu wh hod d cá 1W Seeerrertrrrtrrrirrrrrriririririrtrrrrrirertrrrire

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ công nhân trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh” này là bài nghiên cứu của chính tôi

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn, tôi cam đoan rằng, toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác

Không có nghiên cứu, luận văn, tài liệu nào của người khác được sử dụng ˆ trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định

Luận văn này chưa bao giờ được nộp đề nhận bât kỳ băng cập nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác

TP Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2018

Trang 4

LOI CAM ON

Lời đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Thanh Loan

đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian định hướng và góp ý cho Tôi trong suốt

quá trình thực hiện đề hoàn thành luận văn này

Xin cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, những

người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong thời gian Tôi theo học tại Trường

Và cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, góp ý và động viên Tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu

Một lần nữa xin gửi lời tri ân đến toàn thể quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè

“va gia dinh

Trang 5

TOM TAT

Công nghiệp hóa — hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là nền tảng cơ bản trong định hướng kinh tế Việt Nam Các tỉnh đã và đang tăng cường mở rộng quy hoạch các khu, cụm công nghiệp để tiến hành kêu gọi đầu tư cho địa phương, từng bước phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hiện đại, tập trung Nhiều người dân đã bỏ công việc đồng áng, ngành nghề thủ công, gia truyền để làm việc trong các - doanh nghiệp EDI với mong muốn có nguồn thu nhập én định, tích gop dan dan dé sau này có cuộc sống tốt đẹp hơn Khi đã quyết định thay đổi những công việc đã từng gắn bó nhiều năm hay lần đầu lựa chọn làm việc trong các khu công nghiệp, liệu rằng gia đình người công nhân có thê đảm bảo cuộc sống hàng ngày và có các - khoản đư tương đối? Và khi có thể tiết kiệm được một phần từ thu nhập hàng tháng, hàng năm thì liệu nguồn tiết kiệm này có ổn định không? Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc tiết kiệm của gia đình người công nhân?

Bằng dữ liệu điều tra trực tiếp 201 công nhân đang làm việc trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh, bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình có công nhân làm việc trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Kết quả phân tích và ước lượng với phương pháp bình phương bé nhất từ 201 quan sát thông tin về công nhân và hộ cho thấy: (1) Việc tiết kiệm của công nhân phụ thuộc ' rất lớn vào số lượng thành viên đang làm việc và thu nhập của người công nhân; (2) Việc tiết kiệm của công nhân phụ thuộc vào chi phí nhà ở, giới tính người công nhân và gửi tiền về cho gia đình; (3) Điểm nỗi bật trong kết quả nghiên cứu là công nhân ở các tỉnh khác đến làm việc tại Tây Ninh có mức tiết kiệm cao hơn công nhân có hộ khâu tại tỉnh Tây Ninh

Trang 7

MUC LUC

LOI CAM DOAN

LOI CAM GN

TOM TAT

LỜI CAM ĐOAN HH HH TH HH HH HH i

LỜI CẢM ƠN " „ii TÓM TẮT .cc-c.vccccreeserreeerrre se TRf MUC LUC i DANH MỤC BẢNG sóc iv I8 9/20160/9-i1/ 201 V IM.9I2810/904721000V-0000Đ257 0 X@:0019)(6508:7)80)(027.00057 1 1.1 Lý do nghiÊn CỨU - <6 sọ TH KH 0000100480107 1 1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - G0088 2 1.3 Câu hỏi nghiÊn CỨU - - - 5-5 01119 10K 00310005 50 2 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu . -‹+-+c+cszs+ezsesee TH 4k ng net 3 1.4.1 Đối tượng nghiên CỨU: tt" HH HH Ho HH HH HH TT H1 14401010111870112014 3 1.4.2 Phạm vi nghiên CỨU: cv TH" TT TH H1 TH 08010 08010144010030100317601/00807 3 1.5 Phương pháp nghiÊn CỨU 4 sọ HH HH KH 00001100750 3 1.6 Dong J 0 8n nh 4 1,7, Cau trite ctta cố nh 4 Ke:009)(c 1e snan 9 6

2.1 Co s ly thuyét vé tiét Kim nn 6

2.1.1 Các khái niệm liên qUAn HH HN HH on nàn 01010 01000160140830115118107900000008 6 2.1.2 Một số lý thuyết về tiết kiệm -cccti 1110.111.011 11

rà nh Nhàn on 6n ố ố ẽ 12

2.1.2.2 Giả thuyết thu nhập tương đối cà HH HH T031 310111001000 00 ren 12 2.1.2.3 Lý thuyết tiết kiệm theo sở thích của trường phái kinh tế học Áo eo 13 2.1.2.4 Lý thuyết tiết kiệm theo tầng lớp dân An 13 2.1.2.5 Lý thuyết thu nhập thường xuyên HH HH HH re 14 rh Na in 15 2.1.2.7 Một số lý thuyết tiết kiệm khác .ccsrieieHHkHHH HH H0000100000001nnnnriee 16

2.2 Tổng quan nghiên cứu trước - + + x+xt+xxrsxextrekerrrtrsrrrsererrrre 17

2.2.1 Nghiên cứu trong nƯỚC «ch HH HH TH HH ni To cu H06 0400000010 1010400010018020001 17 2.2.2 Nghiên cứu nưƯỚc ng0àÌ kì THỦ non TU Hà cà H06 991904840000000001 19

Trang 8

2.3 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan 21

CHUONG 3 Phương pháp nghiên cứu eesessesessesesaeeseaesassussesaessenseecaencees 23

ki) 253) 23

3.2 Xây dựng mô hình nghiÊn CỨU (G5 S9 ng ngưng 24

3.2.1 Mô tả biến nghiên cứu và phương pháp ởo lường cty 25 3.2.2 Giả thuyết nghiên CỨU c HH HH 0H 0 0 0001100414010101100010000100 0 1 g 30

3.3 Nguồn đữ liệu nghiên Cứu -¿- 5+ ©sS+SxcxExExExerrketsrekrrrkrrrrrrrrrkes 32

Ehh H324 _ 32

3.3.2 Dự án đang hoạt động - c4 99 HT TH nọ TH 0000 089900100771.184 33 3.3.3 Tình hình lao động ác TH 1990100 TH cọ HH ni 0006 0100001900104018078009 34

3.4 Phương pháp thu thập và phần tích H100 90 ke 35

3.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu cong HH Ty nh HH ngàng 1301101800813103811030101110116 35 3.4.2 Xe ly dO HSU NAHIEN CHU 35 3.4.3 Phương pháp phân tích dữ liệu «HH HH HH Tà 0 1n 0080141401000071016140010 36

- CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU ¿-¿- 5525255 +ezxzeeesrererrerrs 39

4.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội và phát triền công nghiệp của tỉnh 39

4.11 Diện tích cho thuê và cơ sở hạ tầng

Hình 4.1: Phân bố không gian kinh tế của tỉnh .-.-.«-s- 40 4.12 Cơng tác thu hút vốn tại các khu cơng nghiỆp - «6 HH HH HH HH HH Hiện 40 4.1.3 Nguồn nhân lỰC so ng ng T94 0101010101500 11010101011 153100018010 1108184141400 01, — 41

4.2 Mô tả mẫu dữ liệu khảo sát -G-< St ng ng rvrrưec 41

4.2.1 Các thông tỉn về người công nhân - s10 0 010901031 101 101 0115013 T4 001 904 00010400109 42

LƯU Y5) son sua 6 na hố hẽ 42

Hinh 4.2: Trinh dO AQC 0® seavasavesevneesecseaneeees 43 4.2.1.2 Thu nhập của người công nhân s19 901 6 0100 TT TH ngờ 0101866 44 4.2.1.3 Hình thức tiết kiệm của công nhân .- «có 1 9H HH HT TH ngán gệe 46 Hình 4.3: Hình thức tiết kiệm của công nhân 5 ch 11 HT ng TT n0 160184061106 6011416 46

4.2.2 DSc di€m hG va kinh té NO cố ố ốẽẽẽ 46

L UY N1 nh ốẽ 46

Hinh 4.4: Trình độ học vấn cao nhất Của hộ, . «HH gnngrcrret 48

4.2.2.2 Tổng thu nhập và các chỉ phí phát sinh của hộ o- ch tre 48

28028 10077 49

4.3 Kiểm định khác biệt thu nhập và tiết kiệm giữa các nhóm đặc điểm 52

4.3.1 Kiểm định khác biệt trung bình về tiết kiệm, thu nhập và chỉ phí giữa các nhóm cư trú 52 4.3.2 Kiểm định khác biệt trung bình về tiết kiệm, thu nhập và chỉ phí giữa các nhóm làm thêm 53 4.3.3 Kiểm định khác biệt trung bình về tiết kiệm, thu nhập và chí phí giữa các nhóm giải trí sau giờ làm

Trang 9

4.3.5 Kiểm định khác biệt trung bình về tiết kiệm, thu nhập và chỉ phí giữa các nhóm gửi tiền về gia đình Ăn HH KH HH HH TH Tàn HH G0 04010010118001235118101100181000071601000001101101000001400110 54 4.3.6 _ Kiểm định khác biệt trung bình về tiết kiệm, thu nhập và chỉ phí giữa các nhóm trình độ An0/5i8i 201000 55 4.4 Phân tích tương QUA4H Ăn th HH HH H00 0008 56 0 520ái 5 8n 06 211 e 58

4.5.1 Kiểm định vi pham gia thiét cla M6 NINN .sssscssessceseressssessessessssssnseesssonscesenseseceeeseerscenseseets 58 Hinh 4.5: — BiGU GB CA SO HistOgram ecccsscscsrsssssssssccscserersessssstssssssssscsscoescsseseescscsescscscscaesesensneseeeees 60 Hinh 4.6: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot «-.«««- HH ghen "— 60 4.5.2 Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến tiết kiệm HH, 60 Bảng 4.10 Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến tiết kiệm của công nhân 60

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình ¬ 61

Bảng 4.12 Tổng hợp kết quả kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu «5S sestsekveeseetrerriee 62

4.6 Phân tích kết quả nghiên cứu - cv hretrerrrrrkrrririe 63 _ CHUONG 5 KÉT LUẬN VÀ KiÊn NGHỊ, 6s cxsreetieerirrrirrriee 69 ca 69

S461 j0 09 5 0

5.3 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo . - 55+ 5scss+sczssss2 72

TAI LIEU THAM KHẢO 5< sàt HH HH in 73

PHỤ LỤC

Trang 10

DANH MUC BANG

Bảng 2.1: Tổng hợp các biến trong các nghiên cứu trước đây 21 Bang 3.1: Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất 28 Bảng 3.2: Kỳ vọng mối quan hệ giữa các biến ảnh hưởng đến thu nhập của hộ 30 Bang 3.3: Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh -cccccccee 32 Bảng 3.4: Sé dur dn dang hoat d6ng essssssssssessessssssessessseneeseeceeeeceeeeeeeasenseeseenees 33 Bang 3.5: Lao động của các dự án tại 5 khu công nghiỆp -5555<- 34 Bảng 3.6: Dự án FDI và lao động trong nƯỚC song ng re 35

-_ Bảng 4.1: Thống kê mô tả các khoản thu nhập của công nhân - 44

Bảng 4.2: Tổng thu nhập, Chỉ phí và tiết kiệm của hộ . -csscs5+ 5+2 48

Đài /0: 00101717 sa ÔÔỎ 48

Bang 4.3: Chỉ tiêu hàng tháng và chi phí phát sinh của hộ . - 49

- Bảng 4.4: Khác biệt Tiết kiệm giữa hai nhóm cư trú -©ssxssssxcssrxee 52 Bảng 4.5: Khác biệt Tiết kiệm, Thu nhập và chỉ tiêu giữa hai nhóm làm thêm 53 Bảng 4.6: Khác biệt Tiết kiệm, Thu nhập và chỉ tiêu giữa hai nhóm giải trí sau giờ

b0 53 Bang 4.7: Khác biệt Tiết kiệm, Thu nhập và chỉ tiêu giữa hai nhóm đi du lịch 54 Bang 4.8: Khác biệt giữa hai nhóm gửi tiền về gia đình ¬-

Bang 4.9: Khác biệt giữa các nhóm trình đỘ QS SH re, 35

Bang 4.10: Ma trận tương QUan 0G SG nọ nọ n0 000014 57

- Bảng 4.11: Phân tích tiết kiệm, tổng thu nhập và chỉ phí của họ theo lao động .65

Trang 11

Hinh 4.1: Hinh 4.2: Hinh 4.3: Hinh 4.4: Hinh 4.5: Hinh 4.6:

DANH MUC HiNH

Phân bố không gian kinh té ctia tinh c.cccssssssessesessessssesseaceseaesseseeseeees 40

Trình độ học VẤN Ả.-eH HS HT 9H S913 crkxeerseresie 43

Hình thức tiết kiệm của cơng nhân - 5-55 «se TH v9 ss2 46

Trình độ học vấn cao nhất của hộ - - ¬ 48

Trang 12

DANH MUC VIET TAT ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long DVT Don vi tinh FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GRDP Tổng sản phẩm trên địa bản KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế -

OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam

Trang 13

CHUONG 1

PHAN MO DAU

Chương 1 trình bày tổng quan chung về nội dung của nghiên cứu, bao gồm: lý do nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu và kêt câu của nghiên cứu

1.1 Lý do nghiên cứu _

Hiện nay, đất nước ta đang bước vào giai đoạn đây mạnh công nghiệp hóa — - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Trong tình hình đó các tỉnh tăng cường mở rộng quy hoạch các khu, cụm công nghiệp để tiến hành kêu gọi đầu tư cho địa phương, từng bước phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hiện dai, tập trung Để đáp ứng cho hoạt động của các doanh nghiệp thì lực lượng công nhân giữ vai trò chính yếu _ Yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là trí lực và thể lực cho công

nhân là vẫn đề rất quan trọng, góp phần làm cho đất nước phát triển theo đúng định hướng đã đề ra

Tây Ninh là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm ở vị trí cầu nối giữa thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Phnôm Pênh vương quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Địa bàn tỉnh hiện có 05 khu công nghiệp khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động là Trang Bang, Thanh ` Thành Công, Linh Trung IT, Chà Là, Phước Đông và 02 khu kinh tế (KKT) là KKT

Cửa Khẩu Mộc Bài và KKT Cửa Khẩu Xa Mát Với chính sách trải thảm đỏ để thu

hút, kêu gọi đầu tư, lũy kế đến tháng 12/2017 tại các KCN, KKT có 303 dự án đầu tư còn hiệu lực (205 đự án FDI, 98 dự án trong nước) với tông vỗn đầu tư đăng ký đạt 4.716,92 triệu USD và 14.438,38 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hơn 100 ngàn công nhân (Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh, 2017); gop phần không nhỏ trong việc tạo nguồn thu nhập én định cho người dân địa phương Nhiều người dân đã bỏ công việc đồng áng, ngành nghề thủ công, gia truyền để làm việc trong các doanh nghiệp FDI với mong muốn có nguồn thu nhập ôn định, tích cóp dần dần để sau này có cuộc sông tôt đẹp hơn

Trang 14

người công nhân co thể đảm bảo cuộc sống hàng ngày và có các khoản dư tương

đối? Và khi có thể tiết kiệm được một phần từ thu nhập hàng tháng, hàng năm thì

liệu nguồn tiết kiệm này có én định không? Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến việc tiết kiệm của gia đình người công nhân?

Chính vì những lý do trên, tác giả chọn dé tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ công nhân trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh” làm chủ đề nghiên cứu nhằm phân tích, mô tả cuộc sống của gia đình người công nhân khi lựa chọn làm việc trong các doanh nghiệp FDI và những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn tích lũy hàng tháng, hàng năm của gia đình họ Từ đó đưa ra những đề xuất góp phan cai thiện tiết kiệm cho người lao động nói chung trên dia bàn tỉnh Tây Ninh

-1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung giải quyết 2 mục tiêu chính:

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của gia đình có người làm công

nhân đang làm việc tại doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDD) trong các khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

- Đề xuất giải pháp nhằm giảm chỉ tiêu, tăng mức tiết kiệm cho hộ gia đình có

_ công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất nói chung và các doanh nghiệp

FDI noi riêng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài đặt ra các câu hỏi nghiên cứu để tìm câu trả lời cụ thê như sau:

- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình có công nhân làm việc tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (EDI) trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh? Những yếu tố nào có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình người công nhân?

Trang 15

1.4 Pham vi và đối tượng nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Tác giả kiểm định ảnh hướng của các yếu tế đến tiết kiệm của hộ gia đình có công nhân làm việc trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh gồm: Đặc điểm công nhân, Đặc điểm chỉ phí công nhân, Đặc điểm hộ, Thu nhập và tiên gửi của công nhân,

Đối tượng được khảo sát là công nhân trong và ngoài tỉnh đang làm việc từ 01 năm trở lên tại các doanh nghiệp FDI trong các khu công nghiệp trên địa bàn tinh

Tây Ninh

1.4.2 Phạm vỉ nghiên cứu:

Phạm vì thời gian: Dựa trên các nguồn số liệu điều tra của tác giả từ 225 công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh năm 2017 Thời gian

nghiên cứu từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2017 |

Phạm vi không gian: Nghiên cứu này được thực hiện trên mẫu dữ liệu khảo sát công nhân đang làm việc trong các doanh nghiệp FDI tại 03 Khu công nghiệp

của Tây Ninh

1.5 Phương pháp nghiên cứu

| Trước hết, tác giả nghiên cứu các mô hình lý thuyết tổng quát trên thé giới nhằm xác định mô hình nghiên cứu phù hợp Trao đổi thảo luận với Phòng Quản lý Lao động của Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Tây Ninh để tìm hiểu về tình hình lao động cũng như đời sống của các anh chị em công nhân trong các khu công nghiệp, đặc biệt là 03 khu công nghiệp tác giả đang có ý định khảo sát Mục đích để tìm hiểu, xác định yếu tố chỉ tiêu của hộ gia đình công nhân cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình công nhân, từ đó điều chỉnh và bổ sung các biến cho mô hình nghiên cứu chính thức và xây dựng bảng khảo sát

Trang 16

hình nghiên cứu lý thuyết đã được điều chỉnh, cơ sở thực tiễn và các nghiên cứu trước có liên quan đên lĩnh vực tác giả nghiên cứu

Kết quả khảo sát thu thập được sẽ được mã hóa và làm sạch Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý đữ liệu, sau đó dùng phương pháp thống kê mô tả các biến, phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập, phân tích đa cộng tuyến, phân tích hồi qui và kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu

z

1.6 Đóng góp của đề tài

Đề tài này giúp làm rõ thêm về những nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của gia đình người công nhân trong các khu công nghiệp nói chung và các doanh nghiệp FDI trong khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng Từ đó giúp người công nhân nhận biết TỐ Các yếu tố quyết định mức tiết kiệm của bản thân và gia đình - _ mình, qua đó điều chỉnh chỉ tiêu sao cho phù hợp

Đề tài này cũng xác định và đề xuất với Nhà nước, các tơ chức đồn thể, Ban quản lý các khu công nghiệp và doanh nghiệp có cơ chế, chính sách phù hợp hơn đối với người công nhân và cả các doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trên cơ sở hài hòa, phù hợp giữa người công nhân và doanh nghiệp Tạo môi trường đầu tư thuận lợi giúp người công nhân yên tâm làm việc, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập, tăng tiết kiệm, cải thiện đời sống

1.7 Cau tric của đề tài

Đề tài nghiên cứu được thực hiện và báo cáo trong luận văn này với cấu trúc như sau:

Chương 1: Chương mở đầu, nêu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi, phương pháp, đối tượng, phạm vi và ý nghĩa của nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, bao gồm tổng quan các khái niệm về tiết kiệm, các hình thức tiết kiệm và các nội dung liên quan đến nghiên cứu của đề tài, phân tích điểm khác biệt của đề tài với các nghiên cứu trước

Trang 17

Chuong 4: Phan tich két quả nghiên cứu, sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, kiểm định hệ số tương quan của các biến độc lập, kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của các biến, kiểm định sự phù hợp của mô hình và phân tích kết quả của mô hình hồi qui -

Trang 18

CHƯƠNG 2 CO SO LY LUAN

Chương này trình bày các khái niệm về công nhân, nhu cầu con người, khái niệm tiết kiệm và các lý thuyết liên quan đến tiết kiệm, hình thức tiết kiệm, đồng thời nêu ra một số nghiên cứu có liên quan để phân tích và so sánh Trên cơ sở đó xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của gia đình có công nhân làm việc tại các doanh nghiệp FDI trong khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

2.1 Cơ sở lý thuyết về tiết kiệm 2.1.1 Các khái niệm liên quan

Khái niệm về công nhân: Công nhân là người lao động phố thông, theo nghĩa rộng là người kiếm sống bằng cách làm việc thể xác (lao động chân tay), bằng cách của mình - cung cấp lao động để lãnh tiền công (tiền lương) của chủ nhân (người sử dụng lao động), để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ và thường được thuê với hợp đồng làm việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay chức năng (Wikipedia, 2015)

` Theo Hề Phan Minh Đức (2008), lao động trực tiếp là những người sản xuất sản

phẩm, lao động của họ gắn liền với việc sản xuất sản phẩm, sức lao động của họ hao phí trực tiêp với sản phâm được sản xuất

Tại nhiều quốc gia trên thế giới, cụ thể là ở nước Đức - một quốc gia có nền công nghiệp phát triển vượt trội và tiên phong, kế từ khi cải cách pháp luật thông qua Đạo luật Hiến pháp trình trong năm 2001 không còn phân biệt giữa nhân viên và công nhân Cả hai được gọi chung là "người lao động” và có quyền lợi bình đẳng như nhau Luật này tác động chỉ ra một số thỏa thuận thương lượng tập thể của Đức Sự tách biệt và phân biệt đối xử giữa công nhân, viên chức, nhân viên hoặc cán bộ - thực hiện các hoạt động trong nhiều ngành công nghiệp tương tự hoặc hoạt động tương tự được chính thức bãi bỏ

Trang 19

của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triên của của lực lượng sản xuât có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng sản xuât cơ bản, tiên phong, trực tiệp hoặc gián tiệp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuât ra của cải vật chât và cải tạo các quan hệ xã hội (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2009 trích bởi Đoàn Thị Thủy, 2013)

Với sự ra đời của công nghệ tiên tiến và việc thành lập các công ty, tập đồn, cơng nhân ngày nay thường là thành phần lao động trong những xí nghiệp, nhà máy, công ty và làm công ăn lương Luật pháp nhiều quốc gia cũng có nhiều quy định cu thé dé bảo vệ quyén lợi công nhân Tại một số doanh nghiệp FDI có nguồn vốn đầu tư lớn, máy móc hiện đại, công nhân được đi đào tạo, tập huấn bài bản ở nước ngoài về chuyên môn, kỹ thuật trước khi bắt đầu làm việc

Như vậy, khi đất nước ngày càng phát triển đổi mới từ một nước nông nghiệp lúa nước sang công nghiệp hóa — hiện đại hóa thì vai trò của người công nhân là không thé phủ nhận Đây chính là lực lượng tiên phong, nòng cốt cho hoạt động của các ngành công nghiệp Đặc biệt với lợi thế nguồn lao động đồi dào và giá rẻ, Việt Nam đã và đang là nơi

hướng đến của các doanh nghiệp đầu tư FDI trên thế giới

\ Khái niệm về hộ gia đình: Hộ gia đình hay còn gọi đơn giản hộ là một đơn vị xã

hội bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung (nhân khâu) Đối với những hộ có từ 2 người trở lên, các thành viên trong hộ có thể có hay không có quỹ thu chỉ chung hoặc thu nhập chung Hộ gia đình không đồng nhất với khái niệm gia đình, những người trong hộ gia đình có thể có hoặc không có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hoặc

quan hệ hôn nhân (Wikipedia, 2016) |

Theo Bộ Luật dân sự Việt Nam (2005) thì “hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc lĩnh vực này”

Trang 20

- Hộ một người tức hộ có 01 nhân khẩu: là hộ chỉ có một người đang thực tế thường trú tại địa bàn

- Hộ hạt nhân: là loại hộ chỉ bao gồm một gia đình hạt nhân đơn hay còn gọi là gia đình chỉ có 01 thế hệ và được phân tổ thành: gia đình có một cặp vợ chồng có con đẻ hoặc không có con đẻ hay bộ đẻ cùng với con đẻ, mẹ đẻ cùng với con đẻ

- Hộ mở rộng: là hộ bao gồm gia đình hạt nhân đơn và những người có quan hệ gia đình với gia đình hạt nhân Ví dụ: một người cha đẻ cùng với con đẻ và những người thân khác, hoặc một cặp vợ chông với người thân khác

Như vậy, hộ gia đình là một nhóm người hoặc Ít nhất là một người cùng ăn chung ở chung trong một mái nhà, có tài sản chung, cùng đóng góp công sức cho cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày Nói một cách đơn giản, hộ gia đình là nơi sống cùng dưới một mái nhà của các cá nhân và có chung quỹ thu, chỉ; có nghĩa là mọi khoản thu nhập của thành viên được đóng góp vào quỹ chung của hộ và các khoản chỉ cũng lấy từ quỹ chung đó

Khái niệm hộ gia đình được sử dụng trong nghiên cứu này để giải thích cụ thể đối tượng nghiên cứu là hộ gia đình có thành viên là công nhân đang làm việc tại các doanh tighiệp đầu tư nước ngoài (FD]) trong các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn tỉnh

Tây Ninh

Khái niệm về nhu cầu: Theo Maslow (1943), nhu cầu của con người được chia

làm hai nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs) Nhu

cầu cơ bản là những yếu tố không thể thiếu được về thể lý của con người như thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ , nếu con người không được đáp ứng đủ những nhu cầu này sẽ không tồn tại được, do vậy con người sẽ đấu tranh để có được và tồn tại Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao, bao gồm nhiều nhân tố tỉnh thần như sự đòi hỏi công bằng, yên tâm, an toàn, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân v.v

Trang 21

Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) - thite an, nước uông, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiệt, thở, nghỉ ngơi

Tang thứ hai: Nhu câu an toan (safety) - can cé cam giác yên tâm vệ an toàn thân thê, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo

Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging) - muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy

Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem)- cần có cảm giác được tôn trọng, kinh mến, được tỉn tưởng

Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình và được công nhận là thành đạt

Bất kỳ một con người nào cũng có những nhu cầu của bản thân nhất định Khi đã thda mản những nhu cầu tối thiểu thì cuộc sống mới đảm bảo là thoải mái, ổn định được Phát triển kinh tế và sự giàu có nâng cao chất lượng cuộc sống vì tiền cho phép con người đáp ứng nhu cầu cơ bản của họ như thực phẩm, y tế, cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội và sau đó có được các nguồn lợi khác có lợi cho sự thỏa mãn cuộc sống Ngoài ra, khi phong phú hơn về vật chất con người con người có thể có đủ khả năng nguồn lực để khắc phục những thách thức của cuộc sống (Kahneman và Krueger 2003, trích bởi Đoàn Thị Thủy,

2013)

Lý thuyết về nhu cầu của Maslow với tháp phân loại tất cả các nhu cầu của con người từ thấp đến cao được tác giả đưa vào trong nghiên cứu này để chỉ ra các nhu cầu cơ bản mà người công nhân cần có sau một ngày làm việc vất vả ở nhà máy Từ đó tác giả sẽ phân tích và đánh giá về cuộc sống của người công nhân cũng như mức tiết kiệm còn lại sau khi trừ đi các chỉ phí đê thỏa mãn những nhu câu của họ

Trang 22

Tiết kiệm không phải là bủn xỉn mà là tích cực “Tiết kiệm không phải là ép mọi người

nhịn ăn, nhịn mặc Trái lại, tiết kiệm cốt để giúp vào tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất là để nhần dần nâng cao mức sống" Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, “không phải xem đồng tiền to bằng cái nong”, gặp việc đáng làm cũng không làm, đáng tiêu cũng không tiêu Tiết kiệm để tích trữ thêm vốn cho công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, để cải thiện đời sống nhân dân Tiết kiệm bao gồm: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền của và tất cả mọi người đều phải tiết kiệm |

Tiết kiệm, hiểu theo nghĩa phổ thông, là hành vi giảm thiểu các lãng phí Tiết kiệm

trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chỉ vào tiêu dùng Khoa học kinh tế giả định rằng con người có hành vi tối đa hóa lợi ích Vì thế, khoản thu nhập không được tiêu dùng sẽ được đầu tư để sinh lời nên có thể nói rằng trong một nền kinh

tế khép kín, tiết kiệm sẽ bằng với đầu tư Trong thuật ngữ tài chính cá nhân, tiết kiệm đề

cập đến việc dự trữ tiền cho tương lai - loại tiền được gửi trong ngân hàng Tiết kiệm khác với sự đầu tư nơi mà có những nhân tố rủi ro (Wikipedia, 2016)

Tự điển Tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, Viện Ngôn ngữ học, 2006: tiết kiệm là sử

dụng đúng mức, không phí phạm sức lực, của cải, thời gian, là danh dum được do chỉ tiêu đúng mức Tiết kiệm là giảm bớt hao phí không cần thiết, tránh lãng phí trong sản xuất, sinh hoạt"

Tiết kiệm là lượng thu nhập còn lại sau khi trừ tiêu dùng Nghĩa là S = Yd — C hay C+S = Yd (trong dé S là tiết kiệm, Yd là thu nhập khả dụng và C là tiêu dùng) (Keynes, 1936)

Theo Tự điển Từ và Ngữ, Nguyễn Lân, 2005: "Tiết kiệm là sử dụng hợp lý, không

hao phí” |

Cũng theo Quốc ngữ từ điển, Nhà xuất bản Obunsha của Nhật Bản, 2003, tiết kiệm

Trang 23

Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập và tiêu dùng Có hai loại tiết kiệm gồm tiết kiệm tài chính và tiết kiệm vật chất Tiết kiệm tài chính bao gồm các khoản tiết kiệm

trong ngân hàng nhà nước, ngân hàng cỗ phần, ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, trái phiếu chính phủ, hệ thống tín dụng chính thức Tiết kiệm vật chất là các khoản tiết kiệm bằng tiền mặt, vàng, đô la, đất đai, máy móc thiết bị, nhà ở (Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam, 2010)

Như vậy, có thê thấy tiết kiệm hiểu theo nghĩa đơn giản là lượng thu nhập còn lại

sau khi trừ hết các khoản tiêu dùng và chỉ phí

Các hình thức tiết kiệm:

Trong tình hình nền kinh tế khó khăn do chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát, thất nghiệp thì động cơ dự phòng là quyết định quan trọng trong

tiết kiệm của hộ gia đình Lý do để tiết kiệm trước hết là để đảm bảo cuộc sống hiện tại,

phòng ngừa bệnh tật và tích lũy vốn để phục vụ cho cuộc sống về sau

Các hình thức tiết kiệm thường thấy ở Việt Nam như bỏ ống heo, gửi ngân hàng, để dành tiền mặt tại nhà, mua vàng, chơi hụi, nhờ cha mẹ cất giữ Tuy nhiên, lượng tiết kiệm (trao đổi) không qua hệ thống ngân hàng mà được cất giữ dưới dạng tiền mặt, vàng,

đô la khá nhiều (Sachs — Larrain, 1993)

Theo Carol Newman và ctg (2008), tỷ lệ tiết kiệm tài chính hàng năm trong các hộ gia đình ở Việt Nam là 3% thu nhập Hình thức tiết kiệm chính thức bao gồm tiết kiệm qua bưu điện, tiết kiệm trong các ngân hàng thương mại Nhà nước, các ngân hàng tư nhân và các tổ chức tín dụng; và tiết kiệm không chính thức thường là thông qua một người cho vay tiền tư nhân Tổng số tiền tiết kiệm, bao gồm cả tiết kiệm tại nhà như đồ trang sức, tiền mặt và vàng cất giữ tại nhà là 6,5% của thu nhập

2.1.2 Một số lý thuyết về tiết kiệm

Trang 24

2.1.2.1 Ly thuyét cé dién

Quan điểm “lãi suất là phần thưởng cho sự chờ đợi” là quan điểm xuyên suốt của các nhà kinh tế học đại diện cho trường phái cô điển, tigu biéu nhu Alfred Marshall, Knut Wicksell va Irving Fisher Theo d6, dé xc dinh duoc tiết kiệm của hộ gia đình thì lãi suất là yếu tố quan trọng nhất Sở dĩ sự gia tăng lãi suất được ví như phần thưởng lớn cho tiết

kiệm bởi lãi suất tăng dẫn đến một khối lượng tiết kiệm lớn hơn, đồng thời sự gia tăng

của tiết kiệm cũng là sự gia tăng của đầu tư (Wai, 1972)

2.1.2.2 Giả thuyết thu nhập tương đối |

Theo Duesenberry (1949), Gillis và các cộng sự (1996), dé thay đổi thói quen tiêu dùng của hộ gia đình cần phải mắt nhiều thời gian bởi vì trong dài hạn, chỉ tiêu của hộ gia đình sẽ tăng lên nếu thu nhập tăng Điều nay hoàn toàn trái ngược nếu xét trong ngắn hạn vì trong ngắn hạn thói quen tiêu dùng sẽ không thay đổi nếu thu nhập hộ gia đình có tăng lên Giá thuyết thu nhập tương đối kết luận rằng thói quen tiêu dùng trong quá khứ và thu

nhập ở hiện tại quyết định hành vi tiết kiệm hộ gia đình

Bồ sung cho quan điểm tiết kiệm của dân cư phụ thuộc vào thu nhập tuyệt đối của

Keynes (1936), giả thuyết thu nhập tương đối của Duesenberry (1949) cho rằng tiết kiệm

và tiêu dùng chỉ vận động theo kiểu nhảy cóc trong ngắn hạn vì người dân hoàn toàn không nghĩ tới việc thay đổi hành vi tiêu dùng và tiết kiệm cho dù thu nhập có tăng hoặc giảm Trong ngắn hạn, bất kỳ sự gia tăng trong thu nhập hộ gia đình không dẫn đến sự thay đổi trong tiêu dùng hộ gia đình ngay lập tức và điều này dẫn đến sự gia tăng trong khối lượng tiết kiệm hộ gia dinh (Waheed, 1996; Gillis va các cộng sự, 1996, trích bởi

Trần Đình Bin, 2014)

Trang 25

2.1.2.3 Lý thuyết tiết kiệm theo sở thích của trường phái kinh tế học Áo

Các nhà kinh tế học Áo giai đoạn cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 tiêu biểu như Carl

Menger, Eugen von Böhm-Bawerk, Oskar Morgenstern, Friedrich von Wleser hay Steven Horwitz lập luận rằng chu kỳ tăng trưởng - suy thoái là do sự đầu tư sai lầm xuất phát từ việc mở rộng tín dụng thái quá cho những người vay mượn cá nhân Quá trình tạo ra tiền này tạo ra ấn tượng giả tạo về việc "những khoản tiết kiệm" được sẵn sàng đưa vào giúp tăng đầu tư, có nghĩa là cung tiền cho đầu tư tăng và lãi suất giảm

Theo Ludwig von Mises (1920), tỉ lệ tiêu dùng so với tiết kiệm hay đầu tư được xác định bởi sở thích của con người, tức là mức độ mà họ sẵn sàng làm thỏa mãn những nhu cầu ở hiện tại hơn so với tương lai Mises kết luận những sở thích liên quan tới thời gian

là không đổi, mọi người sẽ đỗ xô vào thiết lập lại những tỉ lệ tiêu dùng dựa trên tiết kiệm

hay các hình thức đầu tư cũ và cầu sẽ chuyển từ những mức cao xuống những mức thấp hơn Nói cách khác, người gửi tiền sẽ có xu hướng rút tiền khỏi hệ thống ngân hàng và

chỉ tiêu chứ không tiết kiệm |

Gia thuyét tiết kiệm phụ thuộc vào những sở thích ở hiện tại được dùng trong nghiên cứu để làm rõ vấn đề chỉ tiêu ảnh hưởng đến tiết kiệm của công nhân khi phát sinh những nhu cầu hay sở thích đột xuất, ví dụ như mua sắm, đi du lịch hay ăn uống ở

bên ngoài hoặc tụ tập bạn bè |

2.1.2.4 Lý thuyết tiết kiệm theo tầng lớp dân cư

Theo Kaldor (1955), khuynh hướng tiết kiệm cao thuộc về những người có thu nhập cao trong xã hội, nguồn thu nhập này chủ yếu từ lãi suất, lợi nhuận kinh doanh Những người này đại diện cho tầng lớp tư bản Ngược lại, thói quen tiết kiệm thấp thuộc về những người công nhân, nguồn thu nhập chủ yếu từ hoạt động chân tay

Phương trình tiết kiệm của Kaldor như sau: S=s,.L +s,.P

Với: + § là tiết kiệm của toàn xã hội,

+ s„ là khuynh hướng tiết kiệm của công nhân,

Trang 26

+ s, 1a khuynh huong tiét kiém của tầng lớp tư bản, + L là thu nhập của công nhân,

+ P là thu nhập của tầng lớp tầng lớp tư bản

Kaldor nhân mạnh răng tiêt kiệm của toàn xã hội phụ thuộc vào thói quen tiêu dùng của các tâng lớp dân cư mà ông phân biệt rõ làm 02 nhóm là tư bản và công nhân Vì nguôn thu nhập khác nhau nên luôn luôn mức tiết kiệm của công nhân sẽ thâp hơn mức tiết kiệm của tầng lớp tư bản

Với nghiên cứu về tiết kiệm của hộ gia đình công nhân trong khu công nghiệp, tác giả nhận thấy lý thuyết của Kaldor thật sự rất hữu ích khi áp dụng để giải thích về mức tiết kiệm theo thu nhập của người công nhân Đặc biệt với địa bàn của một tỉnh biên giới như Tây Ninh, cuộc sống của người công nhân còn nhiều khó khăn và bắt cập, thu nhập cũng chỉ ở mức trung bình thì chắc chắn sẽ không kỳ vọng được mức tiết kiệm cao của người công nhân so với những ngành nghề hay các đối tượng nghiên cứu khác

2.1.2.5 Lý thuyết thu nhập thường xuyên

Theo Milter Friedman (1957), tiêu dùng của cá nhân phụ thuộc vào nguồn thu nhập thường xuyên, cố định và vào những gì mà cá nhân đó dự đoán có được trong một

thời gian dài Hành vi tiêu dùng thay đổi chỉ khi thu nhập trong tương lai dự kiến thay đổi

lâu dài

Friedman cho rằng thu nhập của cá nhân được chia thành 02 khoản thu nhập chính là thu nhập thường xuyên và thu nhập tức thời Tương tự như thu nhập, tiêu dùng của cá nhân bằng tiêu dùng thường xuyên và tiêu dùng tức thời cộng lại Friedman trình bày quan điểm của mình về sự liên quan giữa thu nhập thường xuyên và tiêu dùng thường xuyên qua hàm số:

Cl = k(,w,u)Y1

Trang 27

+ w là tương quan giữa tài nguyên vật chất va thu nhập thường xuyên, + u là phân chia thu nhập cho tiêu dùng và tiết kiệm

và ông khẳng định tiêu đùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi I,w,u chứ không phải đo thu nhập thường xuyên Đối với người tiêu dùng, khi có nguồn thu nhập ổn định và chắc chắn thì mức tiêu dùng sẽ tăng cao và thậm chí hơn cả mức tăng của thu nhập còn

tiết kiệm bị ảnh hướng bởi thu nhập bất thường và là số dư ra của tiêu dùng

Quan điểm của Friedman lại tiếp tục trái ngược với quan điểm của Keynes (1936) vì Keynes cho rằng tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập nhưng tăng chậm hơn mức tăng của thu nhập hoặc có thể giảm dần khi thu nhập tăng lên do người ta có khuynh hướng gia tăng tiết kiệm phần thu nhập đó Điều này đặt lại vấn để các đề xuất theo thuyết của Keynes về phân phối lại thu nhập để kích thích tiêu dùng Friedman nhấn mạnh rằng những khoản thu nhập trong ngắn hạn hay còn gọi là thu nhập bất thường thì không được xem xét như là một sự bổ sung cho thu nhập thường xuyên, đó chỉ là một thu nhập tạm

thời và bất ngờ mà không nhất thiết phải chỉ tiêu

Giả thuyết của Friedman được tác giả dùng trong nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề tiết kiệm của công nhân khi trong tháng có nguồn thu bất ngờ, không dự tính trước được vì khoản thu này năm ngoài khoản tiền lương cố định hàng tháng như tiền tăng ca, tiền thưởng đo sản xuất tăng vượt sản phẩm, tiền trúng số

2.1.2.6 Lý thuyết thu nhập vòng đời

Trang 28

trưởng của thu nhập quốc gia Và nền kinh tế quốc gia nếu càng phồn thịnh sẽ kéo theo của tuổi nghỉ hưu dài hơn Những dự báo này dù không được kiểm chứng trong những năm 1950 nhưng đã được Modigliani và các nhà nghiên cứu khác hỗ trợ về kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu của mình

Mặc dù đã có nhiều mâu thuẫn với các lý thuyết về tiêu dùng nhưng giả thuyết thu

nhập vòng đời của Modigliani và Brumberg (1954) và giả thuyết thu nhập cố định đều

thống nhất với nhau vì cùng cho rằng tiết kiệm của hộ gia đình phụ thuộc vào nguồn thu

nhập cố định chứ không phải thu nhập hiện tại Để giải thích mức độ tiết kiệm trong nền kinh tế, các giả thuyết vòng đời đã được sử dụng rộng rãi để kiểm tra mức tiết kiệm và

hành vi về hưu của người già Giả thuyết này bắt đầu bằng việc quan sát thấy nhu cầu tiêu dùng và thu nhập thường không đồng đều ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời của một con người Về cơ bản, lúc tuổi trẻ của một người còn học ở trường thì tiêu thụ của họ là cao hơn so với thu nhập có được chủ yếu từ tiền bố mẹ chu cấp Ở giai đoạn trung niên khi người ta có việc làm cộng với kinh nghiệm làm việc lâu năm và nhiều yếu tố khác sẽ làm thu nhập tăng lên, từ đó tạo điều kiện để giải quyết các khoản nợ lúc trước nếu có và

tích lũy tiết kiệm do thu nhập của họ tăng nhanh hơn chỉ tiêu Cuối cùng khi về hưu, thu

nhập giảm, cá nhân sẽ chỉ tiêu từ nguồn tiết kiệm tích lũy trước đó Modigliani kết luận rằng người tiêu dùng vì mục đích ổn định chỉ tiêu trong suốt cuộc đời của họ nên sẽ tiết kiệm trong những năm làm việc và chi tiêu trong thời gian nghỉ hưu sau nay

Giả thuyết thu nhập vòng đời của Modigliani và Brumberg đã giải quyết một số

nghịch lý hiển nhiên trong mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng và cho đến nay vẫn là nền tảng cho tư tưởng của các nhà kinh tế học về chỉ tiêu và tiết kiệm

Giả thuyết thu nhập vòng đời rất tương đồng và phù hợp khi được tác giả sử dụng trong nghiên cứu này để phân tích, đánh giá vấn đề tiết kiệm của người công nhân vì đa

số công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp ở Tây Ninh trong độ tuổi từ 18 đến

35, là giai đoạn tuổi trẻ và có nguồn thu nhập từ sức lao động của mình

Trang 29

Một số nhà nghiên cứu khác trên thế giới có đóng góp quan trọng cho lý thuyết về tiết kiệm phòng ngừa bao gồm Leland (1968), Skinner (1988), Zeldes (1989), Caballero (1991), Deaton (1991), và Carroll (1992) Theo đó, tầm quan trọng của tiết kiệm phòng ngừa đã được ghi nhận tại các cá nhân và hộ gia đình Nếu trong tương lai người dân không chắc chắn về thu nhập của mình thì họ càng có xu hướng giảm bớt chỉ tiêu và gia

tăng tiệt kiệm nhăm phòng ngừa cho rủi ro về sau T

Ashoka Mody và cộng sự (2012) cũng đã nghiên cứu và ủng hộ cho giả thuyết phòng ngừa rủi ro trên Ashoka Mody và cộng sự đã nghiên cứu hành vi tiết kiệm - chỉ

tiêu của hộ gia đình của khối các nước OECD, kết quả cho thấy trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009 thì 2/3 sự thay đổi trong tỷ lệ tiết

kiệm là có mục đích nhăm phòng ngừa rủi ro

Trên cơ sở lý thuyết của Keynes, các nhà kinh tế học tiếp tục xây đựng thành trường phái Keynes hay còn gọi là trường phái sau Keynes Trường phái này ủng hộ chính sách

thu nhập và xem đó là phương tiện đấu tranh chống lạm phát, đồng thời khẳng định nhịp

độ tăng trưởng sản xuất phụ thuộc vào việc phân phối thu nhập quốc dân, lượng thu nhập

và lượng tiết kiệm, còn tổng lượng tiết kiệm là tông số tiết kiệm từ lương và lợi nhuận

Những người “sau Keynes” luận giải rằng vì khuynh hướng tiết kiệm giữa những người nhận tiền lương và những người nhận lợi nhuận có sự khác nhau, cho nên sự thay đổi trong phân phối sẽ ảnh hưởng đến tổng lượng tiết kiệm (Phan Huy Đường, 2009)

2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 2.2.1 Nghiên cứu trong nước

Một số nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu như sau:

- Nguyễn Quốc Nghỉ (2011) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gti

tiền tiết kiệm của hộ gia đình ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Nghiên cứu đã sử

Trang 30

số hoạt động tạo thu nhập, nghề nghiệp tạo thu nhập chính, tổng thu nhập, tổng chi tiêu, tổng số lao động: biến giả là giới tính, hội đoàn thể, hoạt động tạo thu nhập chính Kết quả nghiên cứu thể hiện các nhân tố có ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình gồm:

tổng chỉ tiêu, tuổi, giới tính, trình độ học vấn

- Trần Đình Bin (2014) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình

Việt Nam Nghiên cứu dựa trên dữ liệu được trích xuất từ kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010 của Tổng cục Thống kê Nghiên cứu được triển khai trên phạm vi cả nước với quy mô mẫu là 69.360 hộ ở 3.133 xã phường cả nước từ thành thị đến nông thôn, trong đó nguồn đữ liệu chính để phân tích cho đề tài là 9.399 hộ điều tra thu nhập, chỉ tiêu và các chủ đề khác Nghiên cứu phân tích hồi quy đa biến và kiểm định các biến độc lập như: tuổi, trình độ học vấn, giới tính, thu nhập, tài sản của hộ gia đình, nơi ở, tỷ lệ phụ thuộc, quy mô hộ, số người đang đi học Kết quả cho thấy các biến: số người đang đi

học, thu nhập, tài sản của hộ gia đình, nơi ở có ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình - Nguyễn Thị Thanh Trà (2015) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm

của công nhân tại Khu chế xuất Tân Thuận, Quận 7-TPHCM Phương pháp nghiên cứu được áp dụng là nghiên cứu định tính (nghiên cứu sơ bộ ban đầu để xác định các biến và hình thành bảng khảo sát chính thức, phục vụ cho nghiên cứu định lượng) và nghiên cứu định lượng Đối tượng nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Trà là công nhân tại Khu chế

xuất Tân Thuận, Quận 7 Thành phố Hồ Chí Minh, đa số là dân nhập cư phải sống bằng nhà thuê hàng tháng Tác giả đã gửi phiếu khảo sát, thu thập và sử dụng 800 phiếu trả lời hợp lệ để phân tích Kết quả nghiên cứu đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm

của công nhân tại Khu chế xuất Tân Thuận, bao gồm: tuổi công nhân, trình trạng hôn nhân, thu nhập, làm thêm, chi tiêu cho bản thân, nhà ở, thể dục thể thao, du lịch, gửi tiền

về cho gia đình, hình thức tiết kiệm Trong đó, thu nhập và chỉ tiêu cho bản thân là nhân

tố chính ảnh hưởng đến tiết kiệm của công nhân

- Nghiên cứu “Phản ứng trong hành vi tiết kiệm và cơ cấu chỉ tiêu của hộ gia đình

Việt Nam khi có sốc vĩ mô về thu nhập” của Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2015), sử

Trang 31

triển vọng phát triển thì chi cho tiêu dùng mà cụ thê là ăn uống lại cao hơn chỉ cho y tế và giáo dục Nghiên cứu kết luận người dân có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn khi thu nhập tăng cao, điều này khá phù hợp với các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về tiêu dùng

và tiết kiệm |

2.2.2 Nghiên cứu nước ngoài

Ngoài ra, có một số nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về tiết kiệm như:

- Nghiên cứu của Mirach & Hailu (2014) về “Các yếu tố quyết định tiết kiệm hộ gia

đình ở Ethiopia: trường hợp tại vùng tiểu ban Amhara, phía Bắc Gondar” Nghiên cứu xác định và phân tích các yếu tố quyết định chính đến tiết kiệm hộ gia đình ở Ethiopia, tập trung đặc biệt đến phía Bắc Gondar trên 03 quận được lựa chọn là Gondar, Dembia và Dabat Nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra thu thập từ 604 hộ mẫu vào tháng 8 năm

2013 Kết quả của mô tả phân tích cho thấy 54,1% số hộ mẫu thực hành tiết kiệm và kết

luận rằng thu nhập, tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, hình thức tiết kiệm là những yếu tố quyết định quan trọng đến tiết kiệm hộ gia đình trong khu vực nghiên cứu

Từ kết luận thu nhập, tuổi, giới tính, hình thức tiết kiệm là những yếu tố ảnh hưởng

đến tiết kiệm hộ gia đình công nhân của nghiên cứu này sẽ được tác giả kế thừa để đưa vào mô hình nghiên cứu của mình vì phạm vi nghiên cứu là địa bàn các khu công nghiệp

Tây Ninh; các yếu tố tuổi, thu nhập, hình thức tiết kiệm đều ảnh hưởng trực tiếp đến tiết

kiệm vì lương lao động của công nhân là nguồn thu nhập chính, đặc biệt công nhân trẻ tuổi

- Nghiên cứu của Nan Zhi (2015) về tiết kiệm hộ gia đình ở Trung Quốc giai đoạn

1978-2012 Nghiên cứu sử dụng mô hình vòng đời với những sửa đổi thích hợp để giải

thích cho việc tiết kiệm nguồn thu nhập lúc tuổi trẻ để đành cho chỉ tiêu ở tuổi hưu trí

Nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ tiêu phụ thuộc vào thu nhập thường xuyên và độ tuổi của cá

nhân Tăng trưởng thu nhập cao hơn thúc đây tiết kiệm hộ gia đình nhiều hơn Kết quả

Trang 32

Châu Âu và cả các nước có nên văn hóa tương đông trong khu vực như Đài Loan và Hồng Kông

Kết luận nghiên cứu của Nan Zhi (2015) rằng chỉ tiêu phụ thuộc vào thu nhập thường xuyên và tuổi của cá nhân của Trung Quốc, một quốc gia trong khu vực và khá tương đồng về văn hóa với Việt Nam là cơ sở để tác giả củng cố biến tuổi, biến chỉ tiêu | vào mô hình nghiên cứu chính thức của mình Giả thuyết mô hình vòng đời cũng được sử dụng trong nghiên cứu để giải thích việc tiết kiệm trong độ tuổi lao động có nhiều thu nhập nhăm tiết kiệm cho cuộc sông sau khi vê hưu

-Nghiên cứu “ Nhân khẩu học và tổng hợp tiết kiệm hộ gia đình ở Nhật Bản,

Trung Quốc và Ấn Độ ” của Chadwick C Curtis, Steven Lugauer và Nelson C Mark

(2015) đã sử dụng mô hình vòng đời để phân tích những thay đổi về tỷ lệ tiết kiệm hộ gia

đình ở Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ, 03 nước đã trải qua sự khác biệt đáng kể về nhân khẩu học và tỷ lệ tiết kiệm hộ gia đình Nghiên cứu cho thấy sự gia tăng số lượng người về hưu làm tỷ lệ tiết kiệm hộ gia đình ở Nhật Bản giảm trong khi lại tăng ở Trung Quốc và Ấn Độ Nghiên cứu cũng chỉ ra nhân khẩu học có ảnh hưởng đến tỷ lệ tiết kiệm hộ gia đình ở 03 quốc gia trên Tỷ lệ phụ thuộc mà cụ thể ở đây là trẻ em có ảnh hưởng

chính đến tiết kiệm Tỷ lệ trẻ em phụ thuộc giảm làm tăng tiết kiệm ở Trung Quốc và An

Độ, tuy nhiên tỷ lệ này lại giảm đi ở Nhật Bản từ giữa thập niên 1970 do dân số ngày càng gia

Trang 33

nghiên cứu trên đều tập trung nguồn đữ liệu điều tra ở phạm vi rộng như ở các nước trong khu vực Châu Á, các tỉnh của các quốc gia khác trên thế giới hoặc số liệu của các tỉnh thành của ở khu vực các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, thành phố lớn của Việt Nam chứ chưa nghiên cứu ở tỉnh Tây Ninh Do đó, nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ công nhân trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh” sẽ dựa trên cơ sở kế thừa các kết quả từ những nghiên cứu trước và tình hình thực tế tại địa phương Tây Ninh

2.3 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan

Từ các nghiên cứu được đê cập ở trên, tông hợp các biên nghiên cứu được trình bày trong bang 2.1 sau:

Bảng 2.1: Tổng hợp các biến trong các nghiên cứu trước đây

Các biên Tác gia Két qua

Chi tiéu Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Thanh Trà -

Tuổi Nguyễn Quốc Nghi, Trần Đình Bin, Nguyễn Thị +

Thanh Trà, Mirach & Hailu, Nan Zhi

Giới tính Nguyên Quoc Nghị, Tran Dinh Bin, Mirach & 4

Hailu

vn độ học Nguyễn Quốc Nghỉ, Trần Đình Bin +

Thu nhân Trân Đình Bin, Nguyễn Thị Thanh Trà, Mirach & +

“P Hailu, Nan Zhi, Nguyen Thi Minh và ctg

Tài sản của hộ | mràn Đình Bin gia đình +

Nhà ở Trân Đình Bin, Nguyễn Thị Thanh Tra -

Tỷ lệ phụ thuộc Trân Dinh Bin, Chadwick C Curtis va ctg -

Quy mô hộ Tran Dinh Bin -

SO nguol dang Í Trần Dinh Bin

di hoc |

Tah trang hon | Neuyén Thi Thanh Tra, Mirach & Hailu

Lam thém Nguyễn Thị Thanh Trà +

Thê dụcthẺ — ÍẠL vấn Thị Thanh Tri

thao Suy iNnnnisoi -

Du lịch Nguyễn Thị Thanh Trà -

Gửi tiền về cho x `

gia đình Nguyên Thị Thanh Trà -

Trang 34

kié Hình thức tiết iệm Nguyễn Thị Thanh Trà, Mirach & Hailu + Nguôn: Tác giả tông hợp e Dé xuat m6 hinh nghiên cứu của tác giả:

Các nghiên cứu trước chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình nói chung nhưng chưa có nghiên cứu về tiết kiệm của hộ gia đình có công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp FDI trong các khu công nghiệp, khu chế xuất

Do đó, đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ công nhân trong doanh nghiệp

EDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh” tập trung phân tích làm rõ vấn đề này Qua đó, xác định các yếu tố về Đặc điểm công nhân (Giới tính, tuổi, tình trạng cư trú, trình độ cao nhất), Đặc điểm chỉ phí của công nhân (Chi phí nhà ở, Giải trí sau giờ làm, Đi du

lịch, Khám chữa bệnh), Đặc điểm hộ (Tỷ lệ phụ thuộc, Số lượng lao động đang làm việc),

Thu nhập và tiền gửi của công nhân (Thu nhập của công nhân, Làm thêm, Gửi tiền về cho gia đình) ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình có công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp FDI trong các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa ban tinh Tay Ninh

\

Kết luận chương 2

Trang 35

CHƯƠNG 3

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Chương 3 này tác giả sẽ giới thiệu về thủ tục nghiên cứu và quy trình nghiên cứu được thực hiện, bao gồm: thiết kế nghiên cứu, tổng thể của nghiên cứu, nguồn dữ liệu, các công cụ nghiên cứu cơ bản, các biên xử lý được sử dụng trong nghiên cứu

3.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu này được thiết kế thực hiện tuần tự theo hai bước Bước 1 là nghiên cứu khám phá sử dụng phương pháp định tính được tiến hành thông qua kỹ thuật tổng hợp các lý thuyết về tiết kiệm, các khảo lược nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến tiết kiệm của công nhân và của hộ gia đình, đặc biệt tập trung vào các nghiên cứu về tiết kiệm của hộ gia đình có công nhân làm việc ở các khu công nghiệp tại Việt Nam và thế giới, kết hợp với phân tích tình hình thực tiễn của hộ gia đình được nghiên cứu, mô hình nghiên cứu lý thuyết để xuất được xây dựng Ở Bước 2, phân tích đữ liệu nhằm kiểm chứng mô hình lý thuyết đã xây dựng ở Bước 1

Chỉ tiết quy trình nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ

công nhân trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh” được thực hiện theo các bước như sau:

- Xác định vân đê nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và ý nghĩa của đê tài nghiên cứu

- Dựa trên cơ sở lý thuyết, cơ sở thực tiễn và phân tích các nghiên cứu trước có liên quan đên lĩnh vực mình nghiên cứu, tác giả đê xuât mô hình nghiên cứu chính thức

- Trình bày kết quả nghiên cứu bằng phương pháp thống kê mô tả các biến, phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập, phân tích đa cộng tuyến, phân tích hồi qui và kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu

Trang 36

3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu

Với mục tiêu của bài nghiên cứu này là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình có công nhân làm việc trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Dựa trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết về tiết kiệm cùng với các nghiên cứu trước đã đề cập và thực tiễn tình hình thực tế của công nhân và hộ gia đình có công nhân làm việc trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh được nghiên cứu, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu về phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình có công nhân làm việc trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh như sau:

Yi= Bo + 222, Bi* Xfi + uị Trong đó :

Biến phụ thuộc

Y: Tiết kiệm của hộ gia đình công nhân

Biến độc lập:

XI: Tuổi công nhân

Trang 37

X11: Làm thêm của công nhân

X12: Gửi tiền về cho gia đình

Wit? sai số

3.2.1 Mô tả biến nghiên cứu và phương pháp đo lường

Dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả các nghiên cứu thực nghiệm, và mô hình lý

thuyết đề xuất về đến tiết kiệm của hộ gia đình có công nhân làm việc trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh, tác giả đo lường các biến nghiên cứu như

sau: |

- Tiết kiệm (Y): Đây là biến phụ thuộc của mô hình Biến tiết kiệm là tiền tiết kiệm

của hộ gia đình có công nhân làm việc tại KCN trong một năm, đơn vị tính là triệu VNĐ

Đây là số tiền còn lại của hộ gia đình công nhân sau khi lấy tổng thu nhập trừ đi các

khoản chi tiêu

- Tuổi công nhân: Qua khảo lược các nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghỉ (2011), Trần Đình Bin (2014), Nguyễn Thị Thanh Tra (2015), Mirach & Hailu (2014), Nan Zhi (2015), két hop quan sát thực tế nhận thấy rằng tuổi công nhân là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc đến tiết kiệm của hộ gia đình có công nhân làm việc trong doanh nghiệp FDI tại các khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh Khi công nhân có tuổi đời càng cao thì trải nghiệm nhiều hơn, trách nhiệm nhiều hơn thì càng có động lực tiết kiệm, điều này giúp cho công nhân và hộ gia đình có khả năng tiết kiệm tốt hơn Tuổi

tác có ảnh hưởng đến tiết kiệm, càng lớn tuổi thì mức tiết kiệm càng nhiều Tuổi công

nhân được đo lường bằng số năm và được kỳ vọng có mối liên hệ đồng biến với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu: +)

Trang 38

nhiên, theo nghiên cứu của Lawrence K Kibet va céng su (2009), nghién cứu của Nguyễn Quốc Nghi (2011) thì công nhân là nam có khả năng tiết kiệm cao hơn nữ do họ có sức khỏe dẻo dai, sẵn sàng làm việc tăng ca và chịu được các công việc nặng nhọc lại ít có nÏu cầu mua sắm, chưng diện cho bản thân như nữ Vì vậy trong nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng công nhân nam có khả năng tiết kiệm cao hơn nữ Do đó, biến này kỳ vọng có mối quan hệ thuận với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu: +)

- Tình trạng cư trú (hộ khẩu): Những công nhân có hộ khẩu tại Tây Ninh thường có điều kiện sống tốt hơn và chỉ tiêu ít hơn Khi công nhân có xu hướng ổn định hơn về mặt kinh tế, tài sản và khả năng tiết kiệm cũng tốt hon.Vi vậy, trong nghiên cứu này, tac

giả đo lường tình trạng cư trú của công nhân là biến định tính thể hiện thông qua 2 thuộc tính: (1) có hộ khẩu tại Tây Ninh, (0) Không có hộ khẩu tại Tây Ninh (công nhân từ địa

phương khác đến làm việc) Kỳ vọng công nhân có hộ khẩu tại Tây Ninh có tiết kiệm nhiều hơn Do đó, biến này kỳ vọng có mối quan hệ thuận với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu: +)

- Trình độ học vấn: Công nhân có trình độ học vấn cao hơn và có chuyên môn cũng như có thái độ rõ ràng đối với tiết kiệm, sẽ có lượng tiết kiệm cao hơn Trình độ học

vấn là biến định tính thể hiện thông qua 2 thuộc tính: (1) là từ Sơ cấp nghề trở lên (có đào -

tạo chuyên môn), (0) chưa có đào tạo chuyên môn Khi lao động có trình độ chuyên môn, trình độ học vấn càng cao thì khả năng tính toán chỉ tiêu cũng như cân đối tài chính của mình tốt hơn nên khả năng tiết kiệm nhiều hơn Do đó, biến này kỳ vọng có mối quan hệ thuận với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu: +)

- Số lao động đang làm việc: Số lao động là những thành viên trong độ tuổi lao động, đang làm việc góp phần vào thu nhập và tiết kiệm của hộ Số lao động trong hộ càng nhiều thì nông hộ càng đễ dàng mở rộng quy mô sản xuất, cũng như làm việc và có khả năng tạo thu nhập cao nên gia đình có số lao động đông có khả năng tiết kiệm cao hơn Do đó, biến này kỳ vọng có mối quan hệ thuận với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu: +)

- Tỷ lệ phụ thuộc: được đo lường bằng số người phụ thuộc trong hộ gia đình là số người không nằm trong độ tuổi lao động, người trong độ tuổi lao động nhưng không có

Trang 39

việc làm, người tàn tật cần nuôi dưỡng trên tổng số thành viên của hộ Thực tế cho thấy, tỷ lệ người phụ thuộc càng cao thì việc tạo ra các nguồn thu nhập sẽ thấp, trong khi chỉ phí sẽ tăng lên Vì vậy, khả năng tiết kiệm của lao động trong hộ và hộ gia đình sẽ trở nên

khó khăn hơn Do đó, biến này được đo lường bằng tỷ lệ % số người phụ thuộc trên tổng

số thành viên của hộ và kỳ vọng có mối quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc (kỳ vọng

dau: -) _

- Chỉ phí nhà ở: Theo George Popovici (2012) thì tiết kiệm cũng bị ảnh hưởng bởi chỉ tiêu cho thuê nhà Chỉ phí nhà ở bao gồm chỉ thuê nhà, chỉ phí sửa chữa, bảo dưỡng nhà (kế cả sơn, quét vôi, không bao gồm cải tạo và nâng cấp lớn) Đa phần công nhân ở địa phương khác đến đều phải thuê trọ, đặc biệt đây là những cặp vợ chồng công nhân nên nhu cầu sống riêng là chắc chắn Nếu chỉ tiêu cho nhà ở càng nhiều thì tiết kiệm càng giảm Biến độc lập này được đo lường là tổng số tiền chỉ cho nhà ở trong một năm, được tính bằng triệu VNĐ Do đó, biến này kỳ vọng có mối quan hệ nghịch với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu: )

- Giải trí sau giờ làm việc: Đa số công nhân đang trong độ tuổi từ 20 đến 35, độ tudi còn ham thích tụ tập, vui chơi đặc biệt là sau một ngày làm việc tại nhà máy với nhiều khói bụi, tiếng ồn Nếu chỉ phí cho những hoạt động giải trí như uống café với bạn bè, đi gội đầu ở tiệm, đi ăn ở ngoài càng nhiều thì tiết kiệm chắc chắn giảm xuống Vì

vậy, trong nghiên cứu nay, tác giả đo lường biến giải trí là biến định tính thể hiện thông

qua 2 thuộc tính: (1) thể hiện Công nhân có tham gia giải trí sau giờ làm việc, (0) thé hiện công nhân không tham gia giải trí sau giờ làm Kỳ vọng công nhân có tham gia giải

trí sau giờ làm thì chỉ phí sẽ cao hơn, và dẫn đến tiết kiệm sẽ thấp hơn Do đó, biến này

kỳ vọng có mối quan hệ nghịch với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu: -)

- Di du lich: Chi phi di du lịch là khoản chỉ liên quan đến cho việc đi nghỉ mát, tham quan hàng năm Những hộ gia đình công nhân đi đu lịch sẽ có mức tiết kiệm thấp

hơn những hộ không đi du lịch Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả đo lường biến đi du

lịch là biến định tính thể hiện thông qua 2 thuộc tính: (1) thể hiện Công nhân có tham gia đi du lịch, (0) thể hiện công nhân không tham gia đi du lịch Kỳ vọng công nhân có tham -

Trang 40

gia di du lich thi chi phi sé tang hơn, và dẫn đến tiết kiệm sẽ thấp hơn Do đó, biến này kỳ

vọng có mối quan hệ nghịch với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu: -)

- Thu nhập của công nhân: Biến này đo lường tổng thu nhập trong năm của công nhân, bao gồm tiền lương, tiền công và các khoản từ các nguồn khác, đơn vị tính là triệu VNĐ Đây yếu tố chính tác động đến mức tiết kiệm của lao động, liên quan trực tiếp đến tiết kiệm của hộ Có thể nói thu nhập khác nhau thì khả năng tiết kiệm công nhân, và của hỗ cũng khác nhau, thu nhập của công nhân càng lớn thì khả năng tiết kiệt được càng lớn Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả.kỳ vọng Thu nhập của công nhân có tác động đương đến tiết kiệm của công nhân (kỳ vọng đấu: +)

- Làm thêm của công nhân: Làm thêm các cơng việc ngồi công việc chính là một trong những cách nhiều người sử dụng để tăng thu nhập, góp phần bù đắp cho các khoản chi hiện hoặc góp phần vào việc tích lũy để sử dụng cho mục đích nào đó mà cá nhân mong muốn thức hiện trong tương lại Nếu ngoài công việc đang làm tại khu công nghiệp người công nhân có công việc khác để tăng thu nhập thì tiết kiệm sẽ tăng lên Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả đo lường Làm thêm của công nhân là biến định tính thể hiện thông qua 2 thuộc tính: (1) công nhân có làm thêm để tăng thu nhập, (0) công nhân không có làm thêm Kỳ vọng công nhân có làm thêm sẽ có tiết kiệm nhiều hơn Do đó,

biến này kỳ vọng có mối quan hệ thuận với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu: +)

- Gửi tiền về gia đình: Đây là các khoản chi cho cha mẹ, người thân, anh chị em - ruột, ông bà của người công nhân Thực tế có những hộ hàng tháng phải hỗ trợ nuôi ông bà ở quê hoặc người thân, họ hàng, đặc biệt là công nhân từ nơi khác đến làm việc tại Tây Ninh nên mức tiết kiệm thấp hơn so với những hộ không phải hỗ trợ tiền hàng tháng cho gia đình Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả đo lường gửi tiền về gia đình của hộ

công nhân là biến định tính thể hiện thông qua 2 thuộc tính: (1) công nhân có gửi tiền về gia đình, (0) công nhân không có gửi tiền về gia đình Do đó, biến này kỳ vọng có mối

quan hệ trái chiều với biến phụ thuộc (kỳ vọng dấu: -)

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN