1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng nano zno làm chất trợ xúc tiến cho quá trình lưu hóa cao su và các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng của sản phẩm

81 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Quân đội ĐOÀN THỊ KIỀU TRANG Ngành: Quản trị Kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Anh Tuấn Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Quân đội ĐOÀN THỊ KIỀU TRANG Ngành: Quản trị Kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Anh Tuấn Chữ ký GVHD Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Đoàn Thị Kiều Trang Đề tài luận văn: Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Quân đội Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số HV: CA190208 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 22/10/2020 với nội dung sau: Chỉnh sửa lỗi tả, lỗi kỹ thuật toàn luận văn Bổ sung nội dung mục Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phần mở đầu Chuẩn hóa danh mục chữ viết tắt, danh mục Tài liệu tham khảo Sắp xếp bổ sung tiêu đánh giá mục 1.3 Sắp xếp lại tiểu mục 2.2 Ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Đặng Anh Tuấn Đoàn Thị Kiều Trang CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Đào Thanh Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Quân đội” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc Đồng thời, thông tin liệu sử dụng Luận văn trung thực, khách quan, hình thành từ trình nghiên cứu lý luận thực tiễn suốt thời gian triển khai viết Luận văn Những số liệu thống kê tổng hợp, nội dung truyền tải thơng tin…đều trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, kết luận bảo đảm tính khách quan khoa học dựa tổng hợp lý luận tình hình thực tiễn giai đoạn nghiên cứu đánh giá Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Đoàn Thị Kiều Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi chun mơn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Viện Kinh tế & Quản lý – Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối em xin dành biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Đoàn Thị Kiều Trang MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cao su 1.1.1 Cao su thiên nhiên 1.1.2 Cao su EPDM (EthyleneProplylen dien Methylene) 1.1.3 Các chất phối hợp 13 1.2 Q trình lưu hóa cao su 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Cơ chế hoạt động: 19 1.2.3 Các hệ lưu hóa 20 1.2.4 Vai trò nano ZnO lưu hóa cao su 20 1.3 Tổng quan nano-ZnO 21 1.3.1 Tính chất chung vật liệu nano 21 1.3.2 Phân loại vật liệu Nano 23 1.3.3 Vật liệu nano –ZnO 24 1.3.4 Ứng dụng nano-ZnO 26 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 30 2.1 Chế tạo mẫu nano ZnO 30 2.1.1 Hóa chất 30 2.1.2 Thiết bị 30 2.1.3 Quy trình phân tán nano-ZnO 31 2.1.4 Các phương pháp phân tích hóa lý nghiên cứu đặc trưng ZnO 31 2.2 Ứng dụng nano ZnO vào trình lưu cao su 36 2.2.1 Hóa chất, thiết bị 36 2.2.2 Quy trình lưu hóa cao su 37 2.2.3 Các phương pháp xác định đặc trưng lưu hóa tính chất lý cao su lưu hóa 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Chế tạo mẫu 46 3.1.1 Chuẩn bị nano ZnO làm tác nhân trợ xúc tiến 46 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới trình lưu hóa cao su 49 3.2.1 Ảnh hưởng hàm lượng nano ZnO tổng hợp phân tán 49 3.2.2 Ảnh hưởng phương pháp phân tán nano ZnO đến q trình lưu hóa…… 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ Chú giải viết tắt CSTN Cao su thiên nhiên EPDM Cao su EthyleneProplylen dien monome EPM Cao su Ethylene-Propylene RD 2,2,4-trimetyl-1,2-dihydroquinolin 4020 (6PPD) N – (1,3-Dimetylbutyl)-N’-phenyl-p-phenylendiamin STA Axit stearic STZ Kẽm stearate N330 Than đen N330 N660 Than đen N660 S Lưu huỳnh DM Di – benzothiazolildisurfit M 2-Mercaptobenzothiazol TBBS N-tertbutyl-2-benzothiazolsunfenamit TMTD Tetramethyl thiuramdisulfit NMS Đơn cao su sử dụng 2pkl Nano ZnO thương mại sấy NMSA Đơn cao su sử dụng 2pkl Nano ZnO thương mại siêu âm NTS Đơn cao su sử dụng 2pkl Nano ZnO tổng hợp sấy NTSA Đơn cao su sử dụng 2pkl Nano ZnO tổng hợp siêu âm IR Phương pháp phổ hồng ngoại XRD Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen X-Ray Diffraction SEM Phương pháp hiển vi quét điện tử Scanning Electron Microsope PKL Phần khối lượng DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các dạng cấu trúc ZnO 24 Hình 1.2 Cấu trúc kiểu Wurtzite lục giác xếp chặt 24 Hình 1.3 Một số dạng hình học ZnO cấu trúc nano: 26 Hình 1.4 Ứng dụng quan trọng ZnO 26 Hình 1.5 Sự phân cực bề mặt cấu trúc ID ZnO 28 Hình 2.1 Quy trình phân tán nano ZnO 31 Hình 2.2 Sơ đồ chứng minh định luật nhiễu xạ tia X 32 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động kính hiển vi quét điện tử SEM 35 Hình 2.6 Đồng hồ đo độ cứng 42 Hình 2.7 Thiết bị đo độ đàn hổi nảy kiểu thả rơi 44 Hình 2.8 Thiết bị đo độ đàn hồi nảy kiểu lắc đơn 44 Hình 2.9 Mơ hình thí nghiệm nén dư với biến dạng không đổi 45 Hình 3.1 Phổ phân tích XRD nano ZnO thương mại nano ZnO tổng hợp trước sau phân tán 46 Hình 3.2 Ảnh SEM mẫu nano ZnO thương mại 47 Hình 3.3 Ảnh SEM mẫu nano ZnO thương mại sau phân tán 48 Hình 3.4 Ảnh SEM mẫu nano ZnO tổng hợp 48 Hình 3.5 Ảnh SEM mẫu nano ZnO tổng hợp sau phân tán 48 Hình 3.6 Đồ thị độ bền kéo – độ giãn dài mẫu nano ZnO lưu hóa 50 Hình 3.7 Đồ thị độ bền kéo – độ giãn dài mẫu phụ gia phân tán 52 Hình 3.8 Đồ thị độ bền kéo – độ giãn dài mẫu nano ZnO-STA0,1% lưu hóa nhiệt độ 1400C 54 Hình Đường cong lưu hóa mẫu cao su 1400C theo thời gian 55 Hình 3.12 Đồ thị -ln(tc90) với 1/T mẫu NMSA 58 Hình 3.13 Đồ thị -ln(tc90) với 1/T mẫu NTSA 58 Hình 3.14 Đồ thị độ bền kéo – độ giãn dài mẫu cao su lưu hóa nhiệt độ 1400C 59 Hình 3.15 Đồ thị ứng suất-độ giãn dài mẫu cao su sấy phân tán 60 Hình 3.16 Đồ thị biển diễn độ nén dư mẫu cao su 61 Hình 3.17Ảnh SEM mẫu Nano ZnO phân tán siêu âm thông thường tổng hợp 62 Hình 3.18 Ảnh TEM mẫu cao su có chứa NMSA 62 Hình 3.19 Ảnh TEM mẫu cao su có chứa NTSA 62 Đường cong lưu hóa hình 3.9 cho thấy đường cong mẫu NTSA nằm cao cùng, thể linh động hạt nano ZnO tổng hợp siêu âm q trình lưu hóa Momen xoắn cực đại mẫu NTSA lớn liên kết khâu mạch tốt, hạt nano ZnO phân tán đồng mẫu Từ đường cong lưu hóa xác định thơng số q trình lưu hóa thể bảng 3.7 Bảng Các thông số máy lưu hóa Rheometer 1400C ML Mẫu (lb-in) MH ts1 Tc90 MH-ML (phút- (dN.m) (lb-in) (phút-giây) giây) NMS 1,55 16,42 04:42 14:01 14,87 NMSA 1,45 16,88 06:14 15:46 15,43 NTS 1,73 16,73 06:29 15:30 15 NTSA 1,45 17,01 06:59 15:57 15,56 Kết cho thấy, momen xoắn cực đại mẫu NTSA lớn (MH=17,01 lb-in), thời gian lưu hóa tc90 mẫu NTSA lớn (tc90=15:57 phút-giây) 3.2.2.2 Xác định động học q trình lưu hóa Khảo sát yếu tố động học q trình lưu hóa nhiệt độ 1400 C, 1450 C, 1500 C, 1550 C Dựa vào cơng thức tính số lưu hóa (CRI) phương trình 2.12, số tốc độ lưu hóa xác định bảng sau: Bảng Chỉ số tốc độ lưu hóa cao su Nhiệt độ CRI (0 C) NMS NTS NMSA NTSA 140 10,73 10,77 10,86 10,73 145 14,85 14,89 14,81 16,48 150 20,33 20,20 20,21 21,42 155 27,78 28,57 29,85 30,77 56 Kết bảng cho thấy số lưu hóa CRI mẫu NTSA cao mẫu lại, thể hạt nano ZnO sau trình sấy siêu âm có hoạt tính cao Các chất xúc tiến khơng làm tăng tốc độ lưu hóa thời gian lưu hóa tối ưu tc 90 tăng Dựa vào số liệu khảo sát lưu hóa mẫu cao su nhiệt độ trên, xác định đồ thị -ln(tc90) với 1/T thể hình 3.11-3.13 Bảng Các giá trị 1000/T –ln(tc90) t T (0 C) (0 K) 140 413 145 1000/T -ln(tc90) NMS NTS NMSA NTSA 2,42 -2,74 -2,82 -2,64 -2,72 418 2,39 -2,35 -2,32 -2,3 -2,34 150 423 2,36 -2,08 -2,05 -2,02 -2,07 155 428 2,34 -1,72 -1,70 -1,71 -1,73 Hình 3.10 Đồ thị -ln(tc90) với 1/T mẫu NTS Hình 3.11 Đồ thị -ln(tc90) với 1/T mẫu NMS 57 Hình 3.10 Đồ thị -ln(tc90) với 1/T mẫu NMSA Hình 3.11 Đồ thị -ln(tc90) với 1/T mẫu NTSA Năng lượng hoạt hóa tính theo cơng thức Arrhenius, kết bảng 3.10 Bảng 10 Năng lượng hoạt hóa mẫu cao su Mẫu Hệ số góc a Năng lượng hoạt hóa E (kJ/mol) NMS -11,733 97,55 NTS -12,865 106,96 NMSA -10,815 95,55 NTSA -11,493 89,91 58 Năng lượng hoạt hóa thấp tốc độ phản ứng lớn Trong đó, mẫu NTSA có lượng hoạt hóa thấp 95,55 kJ/mol, chứng tỏ tốc độ phản ứng mẫu NTSA nhanh 3.2.2.2 Các tính chất lý cao su Sau xác định thời gian lưu hóa tối ưu mẫu cao su máy Rheometer 1400C, tiến hành ép mẫu máy ép thủy lực có gia nhiệt Shinto với khn 2mm, 6mm, 12mm Tiến hành đo tính chất lý mẫu cao su chứa nano ZnO thương mại nano ZnO tổng hợp sau sấy phân tán Khảo sát tính chất lý mẫu cao su chứa xúc tiến NMS, NMSA, NTS NTSA Kết thể bảng 3.11 Bảng 11 Tính chất lý mẫu cao su Độ bền Độ giãn dài Độ giãn kéo đứt dài dư (MPa) (mm) (mm) NMS 26,51 651 24 46 NMSA 26,93 640 22,67 46 NTS 26,32 687 25,33 45 NTSA 27,68 631 20 46 Mẫu Độ cứng (shore A) Hình 3.12 Đồ thị độ bền kéo – độ giãn dài mẫu cao su lưu hóa nhiệt độ 1400C 59 Kết cho thấy việc siêu âm cho vật liệu nano ZnO có tác dụng, độ bền kéo tăng: mẫu NMS so với NMSA (26,93 MPa so với 26,51MPa) mẫu NTS so với mẫu NTSA (27,68 Mpa so với 26,32 MPa), độ giãn dài dư giảm Sự phân tán siêu âm làm phá vỡ hạt kết tụ, đồng hóa kích thước hạt Quá trình siêu âm giúp cải thiện việc chuyển khối bề mặt hạt, kích thước có độ đồng cao hơn, giúp tăng diện tích tiếp xúc bề mặt riêng hạt ZnO Phân tán siêu âm giúp hỗn hợp tiếp xúc với sóng siêu âm theo chu kỳ áp suất cao áp suất thấp xen kẽ, tạo ứng suất học lực hút hạt riêng rẽ Chính điều không làm cho siêu âm thành phương tiện hiệu cho việc phân tán mà nghiền nhỏ hạt có kích thước micro kích thước nano Các thông số học độ bền kéo, độ giãn dài đứt xác định từ đường cong ứng suất- biến dạng vật liệu Kết khảo sát độ giãn dài mẫu cao su thể hình 3.15 Hình 3.13 Đồ thị ứng suất-độ giãn dài mẫu cao su sấy phân tán Độ giãn dài đứt mẫu sau phân tán siêu âm giảm so với mẫu nano ZnO sấy Có thể giải thích mẫu NTSA có lượng liên kết ngang thấp hơn, độ mềm dẻo cao su làm tăng độ biến dạng cao su theo phương ngang tác dụng lực Bên cạnh đó, cao su có mật độ liên kết giảm hay hiệu ứng suất lưu hóa cao su thấp, nghĩa cao su biến tính cịn nhiều tính chất cao su thiên nhiên Độ giãn dài mẫu NTSA 60 thấp tương ứng với cao su sử dụng mẫu NTSA có mật độ liên kết cao Độ giãn dài dư có liên quan đến biến dạng dẻo vĩnh cửu cao su, phục hồi Vì cao su với mật độ liên kết ngang thấp nên liên kết mạch phân tử cao su bền vững hơn, tác dụng lực kéo, mạch phân tử duỗi ra, phần liên kết ngang bị cắt đứt mạch phân tử trượt lên Khi đó, với mật độ liên kết ngang thấp không đủ khả ngăn cản trượt lên mạch phân tử Khảo sát độ nén dư mẫu cao su kết thu bảng 3.12 hình 3.16 Bảng 12 Biến dạng nén dư mẫu cao su nhiệt độ Độ nén dư Độ nảy lắc Độ nén dư nhiệt độ 700 C đơn (%) phòng (%) (%) NMS 3,44 30,91 74,8 NMSA 3,23 29,39 75,2 NTS 3,42 28,67 75,0 NTSA 3,09 28,56 78,0 Mẫu Khi sử dụng mẫu NTSA vào hỗn hợp cao su thiên nhiên độ nén dư cao su giảm Độ nén dư cao su phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: độ cứng, cấu trúc mạch cao su, nhiệt độ, hệ số hình dạng… Vì mà kết có mẫu Nano có mạng liên kết đồng khả chống lại biến dạng nên độ nén dư khơng tăng Hình 3.14 Đồ thị biển diễn độ nén dư mẫu cao su 61 3.2.2.3 Hình ảnh SEM mẫu cao su Hình thái mẫu vật liệu sau lưu hóa xác định phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) Kết thể hình 3.17-3.19 b Mẫu NTSA a Mẫu NMSA Hình 3.15Ảnh SEM mẫu Nano ZnO phân tán siêu âm thơng thường tổng hợp Hình 3.16 Ảnh TEM mẫu cao su có chứa NMSA Hình 3.17 Ảnh TEM mẫu cao su có chứa NTSA 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN Trong trình thực luận văn thạc sĩ này, thu số kết nghiên cứu sau: Đã xác định quy trình phối trộn, thời gian trộn tác nhân phân tán phù hợp q trình lưu hóa dụng tác nhân trợ xúc tiến nano ZnO STA 0,1% pkl thay cho nano ZnO thông thường Sử dụng nano ZnO để thực trình lưu hóa cao su với thành phần khác nhau, mẫu sau phối trộn tiến hành khảo sát ảnh hưởng nano ZnO đến nhiệt độ, thời gian, lượng hoạt hóa số lưu hóa q trình Ngồi ra, sản phẩm sau lưu hóa tiếp tục khảo sát tính lý đặc trưng cho khả ứng dụng chúng như: đo Rheometer (dùng phần mềm Scalt origin để xử lý kết quả), đo độ bền kéo đứt, đo độ giãn dài, độ nén dư, độ cứng, độ trương nở, đo độ đàn hồi nảy vật liệu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Chuy, Phan Vĩnh Phúc; Cơ sở lý thuyết số phương pháp vật lý nghiên cứu cấu trúc vật liệu, Đại học Sư phạm,2006 [2] Bùi Chương, Hóa Polyme, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2006 [3] Nguyễn Văn Tuyên; Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano ZnO, TiO2 dùng cho pin mặt trời sử dụng chất nhạy màu” [4] Bùi Chương, Đặng Việt Hưng, Nguyễn Thương Giang; Sử dụng silica biến tính TESPT làm chất độn gia cường cho hỗn hợp cao su tự nhiênbutadien, phần I: chế tạo đặc trưng silica biến tính TESPT, tạp chí Hóa học, T45 (5A), 67-71, (2009) [5] Nguyễn Hữu Trí, Hóa học kỹ thuật công nghệ cao su thiên nhiên, NXB trẻ, 2004 [6] Lê Cơng Dưỡng, Kỹ thuật phân tích cấu trúc tia Rownghen, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1984 [7] Ngô Phú Trù, Kỹ thuật chế biến gia công cao su, Hà Nội: Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 1995 [8] Lê Xuân Hiển, Biến đổi hóa học cao su thiên nhiên ứng dụng, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ , 2011 [9] Đỗ Quang Kháng, Đỗ Trường Thiện, Nguyễn Văn Khôi, "Vật liệu tổ hợp polyme", ưu điểm ứng dụng, Tạp chí hoạt động khoa học, 1995 [10] Thái Dỗn Tĩnh, Hóa học hợp chất cao phân tử, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2005 [11] Greenwood, Noman N., Earnshaw A., Chemistry of the Elements (2nd ed.), Oxford: Butterworth-Heinermann, 1997 [12] Look D., Recent advances in ZnO materials and devices, Materials Science and Engineering B, 2001 [13] Brown H.E., Zinc Oxide Properties and Application, New York: International Lead Zinc Organization, 1976 [14] Brinker C.J., Scherer G.W,Sol-gel science: The physics and Chemistry of Sol-gel Processing, Academic Press Limeted, 1990 [15] Ch.S.S.R.Kumar, Avinash M Nijasure, “Vulcanization of rubber how to Alter Moleculear Structure and Influence Physical Properties”, Resonance Journal of Science Education, 1997 [16] M Rahman, Influence of Bio-Based Plasticizers on the Properties of NBR Materials, Germany 64 [17] Baruah S , Dutta J.,Hydrothermal growth of ZnO nanostructures, 2009 [18] A.Arrillaga A.M.Zaldula, RM.Atxurra, A.S.Farid (2007), “Techniques used for determining cure kinetics of rubber compounds”, European Polyme Journal, 43,4783-4799 [19] Heo Y.W.,Tien L.C., Kwon Y., Norton D.P., Pearton S.J.,Kang B.S.,Ren F., Depletion-mode ZnO nanowire field-effect transistor, Applied Physics Letters 2004 [20] Greene L.E.et al., Elastomer Blends, Rubber Chemistry and Technology, 2002 [21] Porter F., Zinc Handbook: Properties, Processing and Use in Design, CRC Press, 1991 [22] Agnihotri, R.K.,Zaldua, R.M.Atxurra,A.S.Farid, “Techniques used for determining cure kinetics of rubber compounds”, European Poly Journal,43,4783-4799, 2007 [23] Ursini, O, Angelini, “Synthesis and chemical structurre of nature rubber adduct with SO2 and study of the thermal stability” Polyme Degradation and stability vol 94, pp.921-928, (2009) [24] Journal of Applied Polymer Science Volume 105 issue 2007 [doi 10.1002_app.26296] Suchismita Sahoo_ Madhuchhanda Maiti_ Anirban Ganguly_ Jinu Jaco Effect of zinc oxide nanoparticles as cure acti [25] Surya_2018_IOP_Conf._Ser. Mater._Sci._Eng._309_012060 [26] J.Radosavljevic, L.Nikolic, M.Nikolic, S.Ilic-Stojanovic, “Effect of ZnO on Mechanical and Electrical Properties of Peroxide Cured EPDM” Polyme Processing XXXIII (2018) 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ XRD mẫu nano ZnO thương mại, nano ZnO tổng hợp trước sau phân tán d=2,47876 nano ZnO thuong mai 600 400 300 d=1,62563 d=2,60769 d=2,81969 Lin (Counts) 500 d=1,91263 200 100 30 40 50 60 2-Theta - Scale Phổ XRD mẫu nano ZnO thương mại d=2,48116 Nano ZnO tong hop 400 d=1,91335 200 d=1,62602 d=2,60743 d=2,82174 Lin (Counts) 300 100 30 40 50 60 2-Theta - Scale Phổ XRD mẫu nano ZnO tổng hợp 66 nano ZnO thuong mai phan tan 600 d=2,48036 d=1,62623 300 d=2,60944 400 d=2,82156 Lin (Counts) 500 d=1,91235 200 100 30 40 50 60 2-Theta - Scale Phổ XRD mẫu nano ZnO thương mại phân tán d=2,48073 Nano ZnO tong hop phan tan 400 d=1,91281 200 d=1,62530 d=2,60870 d=2,81862 Lin (Counts) 300 100 30 40 50 60 2-Theta - Scale Phổ XRD mẫu nano ZnO tổng hợp phân tán 67 Phụ lục 2: Ảnh SEM mẫu nano ZnO Nano ZnO thương mại nano ZnO tổng hợp 68 Nano ZnO thương mại phân tán Nano ZnO tổng hợp phân tán 69 70 ... việc ứng dụng thay ZnO truyền thống nano ZnO hứa hẹn đem lại hiệu mong đợi Do đó, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ứng dụng nano- ZnO làm chất trợ xúc tiến cho q trình lưu hóa cao su yếu tố ảnh. .. cao su chiếm khoảng 50% ZnO chất trợ xúc tiến hàng đầu q trình lưu hóa cao su Trong q trình lưu hóa cao su, ZnO phản ứng với chất xúc tiến để hình thành tiền chất dạng muối kẽm có hoạt tính cao. .. gian cao su lưu hóa Như vậy, định tính chất sản phẩm lưu hóa Chính ảnh hưởng mà loại cao su cần phải chọn cho hệ thống lưu hóa thích hợp Phụ thuộc vào loại cấu trúc cao su, xúc tiến lưu hóa có ảnh

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:36

Xem thêm:

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN