1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu cấu trúc vải tráng phủ và các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng cơ lý của đường may

166 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Phan Thanh Thảo NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VẢI TRÁNG PHỦ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐƯỜNG MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT Hà Nội, 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Phan Thanh Thảo NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VẢI TRÁNG PHỦ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐƯỜNG MAY Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu dệt NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HOÀNG THỊ LĨNH, ĐỖ VĂN VĨNH Hà Nội, 2006 iii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả Phan Thanh Thảo iv Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Hoàng Thị Lĩnh, TS Đỗ Văn Vĩnh - đà nhiệt tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi góp ý tác giả trình thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Hữu Chiến Trưởng Khoa CN Dệt May & Thời trang, PGS TS Trần Bích Hoàn Trưởng Bộ môn CN May & Thời trang, TS Vũ Thị Hồng Khanh - Trưởng Bộ môn Vật liệu & CN Hoá Dệt, nhà khoa học, giảng viên, cán bé thuéc Bé m«n CN May & Thêi trang, Bé môn Vật liệu & CN Hoá Dệt, Khoa CN Dệt May & Thời trang - Trường Đại học Bách Khoa Hà nội, đà có nhiều đóng góp quí báu tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực công trình nghiên cứu Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Đào tạo Sau đại học, Phòng Khoa học Công nghệ, Bộ môn Toán ứng dụng, Phòng thí nghiệm Phân tích Đo lường Vật lý, Phòng thí nghiệm CN Vật liệu - trường Đại học Bách Khoa Hà nội; Trung tâm Khoa học Vật liệu - trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội; Phòng thí nghiệm Trung tâm Đo lường Tiêu chuẩn Khu vùc I; ViÖn Kinh tÕ Kü thuËt DÖt – May; Công ty Dệt Phước Long; Công ty Nhựa Rạng Đông, đà giúp đỡ tác giả trình thực luận án Cuối cùng, quan trọng, lòng biết ơn chân thành xin gửi tới gia đình, người thân yêu gần gũi đà san sẻ gánh vác công việc, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận án Tác giả v Danh mục chữ viết tắt, kí hiệu luận án Các chữ viết tắt : AATCC ASTM Matlab VISUAL BASIC ISO PA PET P.S PU PVC PVS SEM TCVN American Association of Textile Chemists and Colorists (HiÖp héi Hoá dệt chất màu Hoa Kỳ) American Society for Testing and Material (HiƯp héi thư nghiƯm vµ vËt liƯu Hoa Kỳ) Matrix Laboratory (Phần mềm tính toán hiển thị hÃng MathWorks.Inc) Visualization (Kỹ thuật hiển thị hình ảnh) Beginner All-Purpose Symbolic Instruction Code (Chương trình ngôn ngữ máy tính thông dụng) International Standard Organization (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) Polyamit Polyeste Pucker Seam (Chỉ số đánh giá độ uốn sóng vải đường may) Polyuretan Polyvinyl Clorua Pucker Vision System (Hệ thống đánh giá độ nhăn đường may) Scanning Electron Microcopy (Kính hiển vi điện tử quét) Tiêu chuẩn Việt nam Các ký hiệu : Bf b C C0 D d E Fi Ff f G H0 HS h K LD L® L LV ®é cøng n (Nm2/m) chiỊu réng (mm) ®é co tut ®èi vải sau may (mm) hệ số đàn hồi lò xo điều chỉnh lực nén chân vịt máy may Denier (g/9000 m) khối lượng riêng (g/cm3) mô đun đàn hồi (glực/cm2) lực ma sát (N) độ uốn sóng tuyệt đối vải đường may (mm) chiều cao sóng uốn vải (mm) độ cứng trượt (N/m rad) chiều dài ban đầu lò xo điều chỉnh lực nén chân vịt máy may hệ số hiệu dụng đường may độ dày (mm) số yếu tố ảnh h­ëng nghiªn cøu thùc nghiƯm nhiỊu u tè chiỊu dài lớp vải sau may (mm) độ gi·n ®øt tut ®èi cđa ®­êng may mịi thoi (mm) chiều dài đoạn chịu ma sát qua mắt kim may vải có chiều dày h vi L L0 LT LU L0 l0 M Mu Np Nm N n nm n mm P d-dm P dm P §X PV P p Q QC T tm Xj x (±1,0) Y, y Zj Wl α β σ εv εn ε dm ε S (∆ C ) η µ ξ Π ∆Π H m S m x chiều dài tiêu chuẩn đoạn chịu ma sát qua mắt kim máy may cụ thể may vải có chiều dày tiêu chuẩn h (mm) chiều dài lớp vải sau may (mm) chiều dài tiêu hao cho mét mịi may (mm) chiỊu dµi cđa mÉu vải chưa may (mm) chiều dài mũi may (mm) khối lượng phân tử mô men uốn áp lực (N) chi sè sỵi hƯ mÐt (1000m/g) tỉng sè thÝ nghiƯm (thí nghiệm) số lỗ đâm kim vải may độ bền mỏi đường may mũi thoi (số chu trình) độ bền mài mòn đường may mũi thoi (số chu trình) độ bền kéo đứt đường may (N kglực) độ bền kéo đứt đường may có chiều dài định (N/cm;kglực/cm) lực đâm xuyên kim (N) độ bền đứt vải (N; N/mm2) lực nén chân vịt (N) chiều dài sóng uốn hay bước sóng uốn vải (mm) lực nén xuất vải tác động sức căng (N) độ bền kéo đứt vòng may (glực/vòng; N/vòng) sức căng (glực) độ bền lâu đường may mũi thoi (h) biến giải thích biến mà hoá đặc trưng nghiên cứu (biến cần giải thích) biến thực độ uốn sóng tương đối vải lân cận đường may (%) góc ôm kim thoi nút đan (rad) góc tiếp tuyến với đường tròn mặt cắt nút đan mũi may (rad) ứng suất (N/mm2) biến dạng vải (%) biến dạng nhựa tráng phủ (%) độ giÃn đứt tương đối đường may (%) độ co tương đối vải sau may (%) hệ số giảm độ bỊn cđa chØ sau may hƯ sè ma s¸t biÕn ngẫu nhiên độ xê dịch tuyệt đối vải sau may (mm) độ xê dịch tương đối vải sau may (%) sù thay ®ỉi enthalpy pha trén sù thay ®ỉi entropy pha trén sù thay ®ỉi chiều dài lò xo điều chỉnh lực nén chân vịt máy may vii cường lực trượt bề mặt kết dính (N) Danh mục bảng số liệu, sơ đồ luận án Bảng 1.1 Khả chịu nhiệt số vải tráng phủ thông dụng Bảng 1.2 Tính chất lý đặc trưng số loại vải tráng phủ Bảng 2.1 Các thông số kỹ thuật vải tráng phủ nghiên cứu Bảng 2.2 Các thông số kỹ thuật mẫu nghiên cứu Bảng 2.3 So sánh số phương pháp xác định độ bền đường may Bảng 2.4 Khoảng biến thiên thông số tốc độ may Bảng 2.5 Khoảng biến thiên thông số mật độ mũi may Bảng 2.6 Khoảng biến thiên thông số chi số chi số kim Bảng 2.7 Khoảng biến thiên thông số lực nén chân vịt Bảng 2.8 Khoảng biến thiên thông số sức căng kim Bảng 2.9 Bảng tổng kết khoảng biến thiên thông số mắc máy may Bảng 2.10 Mô hình thí nghiệm vải nhóm Bảng 2.11 Mô hình thí nghiệm vải nhóm 2, Bảng 2.12 Khoảng biến thiên nhiệt độ thời gian tác động nhiệt nghiên cứu lÃo hoá vải tráng phủ đường may Bảng 2.13 Mô hình thí nghiệm nghiên cứu lÃo hoá vải tráng phủ đường may Bảng 3.1 Kết đo độ bền đứt vải tráng phủ nghiên cứu Bảng 3.2 Kết đo độ bền kết dính vải tráng nghiên cứu Bảng 3.3 Kết đo độ bền đường may sử dụng PET may vải tráng phủ Bảng 3.4 Quy luật ảnh hưởng chi số PET đến độ bền đường may vải tráng phủ Bảng 3.5 Độ bền kéo đứt trung bình vòng may PET chi số khác Bảng 3.6 Giá trị hệ số thực nghiệm biểu thị giảm độ bền PETmay vải tráng phủ Bảng 3.7 Giá trị hệ số hiệu dụng đường may sử dụng PET may vải tráng phủ Bảng 3.8 Phương án thí nghiệm tìm cực tiểu độ uốn sóng tương đối vị trí đường may vải 3.1 ứng với bước vượt khe h4 = - 10 Bảng 3.9 Phương án thí nghiệm tìm cực tiểu độ uốn sóng tương đối vị trí đường may vải 3.1 ứng với bước vượt khe h4 = +10 Bảng 3.10 Kết thí nghiệm đo độ uốn sóng tương đối vị trí đường may vải 3.1 thực theo phương án tối ưu đề xuất Bảng 3.11 Phương án thí nghiệm tìm cực tiểu độ uốn sóng tương đối vị trí đường may vải 4.1 ứng với bước vượt khe h4 = - 10 Bảng 3.12 Phương án thí nghiệm tìm cực tiểu độ uốn sóng tương đối vị trí đường may vải 4.1 ứng với bước vượt khe h4 = +10 Bảng 3.13 Kết thí nghiệm đo độ uốn sóng tương đối vị trí đường may vải 4.1 thực theo phương án tối ưu đề xuất viii Bảng 3.14 Các thông số kỹ thuật vải tráng phủ chống thấm may thử nghiệm Bảng 3.15 Kết đánh giá ngoại quan đường may thử nghiệm Danh mục hình vẽ, đồ thị luận án Hình 1.1 Mô hình cấu trúc vải tráng phủ Hình 1.2 Cấu trúc số vải dệt sử dụng làm cho vải tráng phủ Hình 1.3 ¶nh SEM mÉu v¶i gi¶ da tr¸ng phđ nhùa PVC làm ô dù Hình 1.4 ảnh SEM mẫu vải giả da tráng phủ nhựa PVC may vali, túi xách Hình1.5 ¶nh h­ëng cđa nhiƯt ®é tíi ®é bỊn kÕt dÝnh độ bền xé vải tráng phủ Hình 1.6 ¶nh h­ëng cđa thêi gian ë nhiƯt ®é 30oC tíi độ bền kết dính vải tráng phủ sử dụng chất kết dính khác Hình 1.7 Sơ đồ cấu trúc đường may mũi thoi 301 thẳng Hình 1.8 Hình ảnh mặt cắt mối đan hai lớp vải mũi may thoi 301 Hình 1.9 Đường cong kéo đứt mẫu vải đường may mẫu vải có đường may tải trọng tác dụng vuông góc với đường may Hình 1.10 Mối đan kết mũi may thoi 301, sơ đồ kéo giÃn xác định độ bền vòng may Hình 1.11 Lực tác dụng lên trình hình thành vòng kim Hình 1.12 Lực tác dụng lên đoạn dọc theo mắt kim Hình 1.13 Sơ đồ lực tác dụng lên kim kim đâm thủng vải may Hình 1.14 §é mßn mịi kim ; a- Kim míi; b- Kim đà may sau ca làm việc Hình 1.15 Đường biểu diễn phân bố nhiệt kim thực mịi may thoi 301 (may v¶i denim líp; tèc độ may 5400 vòng/phút) Hình 1.16 Đường biểu diễn phân bố nhiệt kim Delta U MR 3.0 (No 90) thùc hiƯn mịi may thoi 301, tèc ®é may 5000vòng/phút, vải denim lớp S80 Hình 1.17 Mối quan hệ nhiệt độ kim tốc độ may Hình 1.18 Mối quan hệ nhiệt độ kim mật độ mũi may Hình 1.19 Mối quan hệ nhiệt độ kim đường kính kim Hình 1.20 Mối quan hệ nhiệt độ kim số lớp vải may Hình 1.21 Mối quan hệ nhiệt độ kim lực nén chân vịt Hình 1.22 Đồ thị biến đổi sức căng kim chu kỳ tạo mũi may Hình 1.23 So sánh độ bền đường hàn đường may nhiệt độ khác Hình 1.24 ảnh hưởng nhiệt độ đến độ bền liên kết thực vải tráng phủ nhựa khác Hình 1.25 ảnh hưởng nhiệt độ đến độ bền đường hàn khác vải tráng phủ Hình 1.26 ảnh hưởng nhiệt độ đến độ bền đường hàn thực loại vải tráng phủ có vải khác Hình 1.27 Sự uốn sóng co dúm vải đường may Hình 1.28 Sơ đồ xác định lượng xê dịch co dúm vải sau may Hình 1.29 Sự cân lực tác dụng mối đan kết mũi may thoi 301 Hình 1.30 Sự uốn sóng vải sau may ix Hình 1.31 Một kiểu sóng uốn đơn giản vải Hình 1.32 Sự khống chế vải may dẫn đến tượng uốn sóng vải sau may Hình 1.33 Mô sóng uốn vải đường may với năm thông số hình học Hình 1.34 So s¸nh hai sãng n cã cïng b­íc sãng nh­ng có biên độ sóng khác Hình 1.35 So sánh hai sóng uốn có biên độ sóng có bước sóng khác Hình 1.36 So sánh hai sóng uốn có tỷ số y /x Hình 1.37 Định nghĩa lại bước sóng uốn vải Hình 1.38 Sức căng kim thoi lực đan kết thắt nút mũi may thoi Hình 1.39 ứng suất xuất vải tác động sức căng mũi may Hình 1.40 Sơ đồ lực tác dụng lên vải hai lỗ đâm kim A B Hình 1.41 Biến dạng vải tác ®éng cđa lùc nÐn Ðp cđa chØ t¹i mịi may Hình 1.42 ảnh hưởng sức căng kim, thoi tới độ uốn sóng vải đường may Hình 1.43 ảnh hưởng mật độ mũi may tới độ uốn sóng vải đường may Hình 1.44 ¶nh h­ëng cđa cÊu tróc v¶i tíi sù co vµ uốn sóng vải đường may Hình 1.45 ảnh hưởng hướng đường may so với hướng canh sợi vải tới co uốn sóng vải đường may Hình 1.46 Sự dồn lớp vải so với lớp vải sau may Hình 1.47 Sự cảm nhận mắt người với sóng uốn vải Hình 2.1 Kết cấu thông dụng ®­êng may mịi thoi sư dơng c«ng nghƯ may sản phẩm từ vải tráng phủ Hình 2.2 Hiện tượng trượt vòng săn Hình 2.3 ảnh chụp máy may kim mũi thoi DDL-5600N-7 Hình 2.4 ảnh chụp thiết bị thử độ bền kéo đứt đa A&D, Nhật Bản Hình 2.5 ảnh chụp hệ thống thiết bị hiển vi điện tử quét SEM5410 LV JEOL Hình 2.6 Kim DB x1 SU hÃng ORGAN Hình 2.7 Sơ đồ cấu tạo máy may kim mũi thoi DDL- 5600-7 Hình 2.8 Dụng cụ đo tốc độ may Hình 2.9 Sơ đồ phương pháp điều chỉnh lực nén chân vịt Hình 2.10.Sơ đồ phương pháp lắp điều chỉnh kim thoi Hình 2.11.Sơ đồ phương pháp điều chỉnh sức căng kim Hình 2.12.Sơ đồ phương pháp điều chỉnh sức căng thoi Hình 2.13 Sơ đồ xác định độ uốn sóng tương đối vải vị trí đường may Hình 2.14 ảnh SEM đo biên độ sóng uốn vải tráng phủ đường may Hình 3.1 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt mẫu vải tráng phủ nghiên cứu Hình 3.2 ảnh SEM vải tráng phủ PET-PVC mẫu 1.3 Hình 3.3 ảnh SEM vải tráng phủ PA - PVC mẫu 2.3 Hình 3.4 ảnh SEM vải tráng phủ PA-PU mẫu 3.3 Hình 3.5 ảnh SEM vải tráng phủ PE-PU mẫu 4.3 x Hình 3.6 Đồ thị phụ thuộc độ bền vải 1.3 vào nhiệt độ (0C) thời gian (h) Hình 3.7 Đồ thị phụ thuộc độ bền vải 2.3 vào nhiệt độ (0C) thời gian (h) Hình 3.8 Đồ thị phụ thuộc độ bền vải 3.3 vào nhiệt độ (0C) thời gian (h) Hình 3.9 Đồ thị phụ thuộc độ bền vải 4.3 vào nhiệt độ (0C) thời gian (h) Hình 3.10 .ảnh hưởng chi số kim chi số tới độ bền đường may vải 1.3 Hình 3.11 ảnh hưởng chi số mật độ mũi may tới độ bền đường may vải 1.3 Hình 3.12 ảnh hưởng chi số kim mật độ mũi may tới độ bền đường may vải 1.3 Hình 3.13 ảnh hưởng chi số kim chi số tới độ bền đường may vải 2.3 Hình 3.14 ảnh hưởng chi số mật ®é mịi may tíi ®é bỊn ®­êng may v¶i 2.3 Hình 3.15 ảnh hưởng chi số kim mật ®é mịi may tíi ®é bỊn ®­êng may v¶i 2.3 Hình 3.16 ảnh hưởng chi số chỉ, mật độ mũi may tới độ bền đường may vải 3.3; 4.3 Hình 3.17 Đồ thị phụ thuộc độ bền đường may mịi thoi sư dơng chØ PETxe vµo chi số may vải tráng phủ nhóm (PET-PVC) Hình 3.18 Đồ thị phụ thuộc độ bền ®­êng may mịi thoi sư dơng chØ PETxe vµo chi số may vải tráng phủ nhóm (PA-PVC) Hình 3.19 Đồ thị phụ thuộc độ bỊn ®­êng may mịi thoi sư dơng chØ PETxe vào chi số may vải tráng phủ nhóm 3(PA-PU) Hình 3.20 Đồ thị phụ thuộc độ bỊn ®­êng may mịi thoi sư dơng chØ PETxe vào chi số may vải tráng phủ nhóm (PET-PU) Hình 3.21 Biểu đồ so sánh hệ số hiệu dụng đường may H S vải tráng phủ nhóm Hình 3.22 Biểu đồ so sánh hệ số hiệu dụng đường may H S vải tráng phủ nhóm Hình 3.23 Biểu đồ so sánh hệ số hiệu dụng đường may H S vải tráng phủ nhóm Hình 3.24 Biểu đồ so sánh hệ số hiệu dụng đường may H S vải tráng phủ nhóm Hình 3.25 Đồ thị phụ thuộc độ bền đường may vải 1.3 vào nhiệt độ (0C), thời gian (h) Hình 3.26 Đồ thị phụ thuộc độ bền đường may vải 2.3 vào nhiệt độ (0C), thời gian (h) Hình 3.27 Đồ thị phụ thuộc độ bền đường may vải 3.3 vào nhiệt độ (0C), thời gian (h) Hình 3.28 Đồ thị phụ thuộc độ bền đường may vải 4.3 vào nhiệt độ (0C), thời gian (h) Hình 3.29 ảnh hưởng chi số mật độ mũi may tới độ uốn sóng vải 3.1 Hình 3.30 ảnh hưởng sức căng kim mật độ mũi may tới độ uốn sóng vải 3.1 Hình 3.31 ảnh hưởng sức căng kim mật độ mũi may tới độ uốn sóng vải 3.1 Hình 3.32 ảnh hưởng chi số kim mật độ mũi may tới độ uốn sóng vải 4.1 Hình 3.33 ảnh hưởng chi số mật độ mũi may tới độ uốn sóng vải 4.1 Hình 3.34 ảnh hưởng chi số sức căng kim tới độ uốn sóng vải 4.1 Hình 3.35 ảnh hưởng chi số kim sức căng kim tới độ uốn sóng vải 4.1 Hình 3.36 ảnh hưởng chi số kim chi số tới độ uốn sóng tương vải 4.1 Hình 3.37 ảnh hưởng sức căng kim mật độ mũi may tới độ uèn sãng v¶i 4.1 132 thực nghiệm luận án xác định giá trị tốc độ may tối ưu 3000 vòng/phút + Khi máy may làm việc với tốc độ cao, quan sát thấy có tượng xê dịch lớp vải kết thúc trình chuyển dịch vải Nếu lực nén chân vịt cao, ma sát lớn chân vịt lớp vải kéo căng lớp vải làm cho lớp vải dài nhiều Nếu lực nén chân vịt thấp, ma sát nhỏ làm kiểm soát hai lớp vải cấu dịch chuyển vải Cụ thể với số loại vải chống thấm nghiên cứu, kết nghiên cứu thực nghiệm luận án xác định giá trị lực nén chân vịt tối ưu 25 N đảm bảo giảm thiểu tối đa biến dạng uốn sóng vải đường may mà đảm bảo dịch chuyển vải tốt 3.3.3 Áp dụng kết nghiên cứu tối ưu hoá vào thực tiễn sản xuất sản phẩm may từ vải tráng phủ chống thấm : Để khẳng định kết thu từ nghiên cứu thực nghiệm giải toán xác định thông số mắc máy may tối ưu quan điểm cực tiểu độ uốn sóng tương đối vị trí đường may vải tráng phủ chống thấm, ứng dụng thuật toán tối ưu vượt khe theo đường dốc Box-Winson, luận án triển khai áp dụng kiểm nghiệm phương án công nghệ may tối ưu vào thực tế sản xuất Công ty MAXPORT Năm loại vải tráng phủ chống thấm chuyên dụng nguyên liệu may sản phẩm thể thao Công ty MAXPORT tiến hành may kiểm nghiệm Các sản phẩm thể thao Công ty MAXPORT sản xuất theo đơn đặt hàng hãng Thời trang Thể thao Quốc tế NIKE, COLUMBIA, SPIDER, REEBOK, PATAG, MOUNTAIN HARDWEAR, ONIA xuất sang thị trường nước Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Hungari v.v Lựa chọn mẫu vải tráng phủ chống thấm thử nghiệm có thành phần nguyên liệu 100% PA, tráng phủ nhựa PU, có mục đích sử dụng để may áo gió, áo khoác nhiều lớp quần áo thể thao tương tự mẫu vải tráng phủ chống thấm 3.1 4.1 nghiên cứu thực nghiệm tối ưu hoá luận án Các mẫu vải thử nghiệm lựa chọn cho có khối lượng 1m2 vải độ dày vải thay đổi theo quy luật 133 tăng dần từ mỏng đến dày Phương pháp lấy mẫu vải tráng phủ chống thấm thực theo tiêu chuẩn ISO 8096-2 [53] Các thông số kỹ thuật vải tráng phủ chống thấm thử nghiệm ghi bảng 3.14 Bảng 3.14 Các thông số kỹ thuật vải tráng phủ chống thấm thử nghiệm STT Kí hiệu mẫu vải Vật liệu vải Nhựa tráng phủ Khối lượng vải tráng phủ (g/m2) Độ dày vải tráng phủ (mm) PA PA PU PU 60 80 0,08 0,10 M1 M2 L 4081 M3 Ommi Tech Melange Dobby HPX3L PA PU 135 0,20 M4 PH 4488 2,5 lớp PA PU 140 0,25 M5 ST 807 PX PA PU 180 0,35 F 1010 2,5 lớp Với mẫu vải thử nghiệm, chuẩn bị mẫu vải kích thước : 38x38 cm (15x15inch) cắt dọc song song với chiều dài khổ vải Thực đường may kim mũi thoi thẳng, kết cấu lớp vải máy may kim mũi thoi chuyên dụng may vải tráng phủ xưởng may Cơng ty MAXPORT, kí hiệu DDL-5600N Các đường may chạy dọc mẫu vải thử nghiệm theo hướng sợi dọc vải Các thông số mắc máy may điều chỉnh theo phương án công nghệ tối ưu nghiên cứu sau: + Mật độ mũi may 5,5 mũi/cm ; + Chỉ filament PET chi số 60/3 ; + Kim may chi số 11, sử dụng loại kim chịu nhiệt chuyên dụng đầu tròn hãng ORGAN xử lý bề mặt lớp mạ ceramic kí hiệu DB x SU ; + Sức căng kim 100 glực ; + Tốc độ may 3000 vòng/phút ; + Lực nén chân vịt 25 N Việc thiết lập thông số mắc máy may theo giá trị nhằm kiểm nghiệm kết nghiên cứu thực phần c mục 2.2.2.2 Luận án 134 Để đánh giá khách quan chất lượng thẩm mỹ đường may thử nghiệm thực với thông số mắc máy may tối ưu nghiên cứu mẫu vải tráng phủ chống thấm triển khai sản xuất Công ty MAXPORT, tiến hành đánh giá ngoại quan đường may Phịng thí nghiệm Hố - Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May Kiểm tra phương pháp thử theo tiêu chuẩn AATCC 88B-1996 (đánh giá ngoại quan đường may trước sau chu kì giặt, sấy) Kết đánh giá thể bảng 3.15 Phương pháp thử AATCC 88B – 1996 xây dựng nhằm đánh giá thẩm mỹ đường may thực tế sản phẩm Tiêu chuẩn kiểm tra gồm cấp độ thay đổi mức độ uốn sóng vải đường may, từ cấp SS-1 đến cấp SS-5 Cấp SS1 : ngoại quan đường may cấp SS-5 : ngoại quan đường may tốt Độ phẳng đường may vải sau giặt đánh giá dựa quan sát nhân viên thí nghiệm phịng tối với điệu kiện quy định Phương pháp thử AATCC 88B – 1996 trình bày phụ lục 18a Bản xác nhận áp dụng kết nghiên cứu " Tối ưu hố thơng số mắc máy may quan điểm cực tiểu độ uốn sóng tương đối vải tráng phủ chống thấm vị trí đường may " luận án phiếu báo kết đánh giá ngoại quan đường may vải tráng phủ chống thấm thử nghiệm Phịng thí nghiệm Hố Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May trình bày phụ lục 18b Bảng 3.15 Kết đánh giá ngoại quan đường may thử nghiệm mẫu vải tráng phủ chống thấm triển khai sản xuất Công ty MAXPORT (Cơ quan đánh giá : Phịng thí nghiệm Hố - Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May) Chỉ tiêu Đánh giá ngoại quan đường may Trước giặt Sau chu kì giặt, sấy Mẫu thử Phương pháp thử AATCC 88B – 1996 Kết thử nghiệm SS-4,5 SS-4,8 SS-5,0 SS-5,0 SS-5,0 SS-4,0 SS-4,6 SS-4,7 SS-4,8 SS-4,5 M1 M2 M3 M4 M5 135 Từ kết bảng 3.15 ta thấy : đường may thử nghiệm trước sau giặt thực mẫu vải tráng phủ chống thấm triển khai sản xuất Công ty MAXPORT có ngoại quan đẹp, đạt cấp tốt tốt SS- đến SS-5, khẳng định giá trị thực tiễn kết nghiên cứu Từ rút kết luận : thực đường may kim mũi thoi vải tráng phủ chống thấm, thông số mắc máy may tối ưu quan điểm để vải có độ uốn sóng tương đối vị trí đường may thấp thiết lập sau : mật độ mũi may từ 5,0÷6,0 mũi/cm; chi số Nm 60/3 ; sức căng kim 100glực ; tốc độ may 3000 vòng/phút; chi số kim 11 12 lực nén chân vịt 25 N 3.4 Kết luận chương : Độ bền kéo đứt lớp vải định độ bền kéo đứt vải tráng phủ Các yếu tố khác khối lượng 1m2 vải độ dày vải tráng phủ có ảnh hưởng không định tới độ bền kéo đứt vải tráng phủ Vải tráng phủ từ vải dệt thoi PET PA tráng phủ nhựa PU có độ bền kết dính tốt tráng phủ nhựa PVC Khả kết dính với nhựa tráng phủ vải dệt thoi PA tốt vải PET Có thể sử dụng kính hiển vi điện tử quét SEM JSM 5410 LV JEOL độ phóng đại từ 35 ÷ 200.000 lần phần mềm xử lý ảnh LUCIA Version 6.5 để nghiên cứu cấu trúc vải tráng phủ, chụp ảnh đường may, nghiên cứu cấu trúc mũi may đo biên độ sóng uốn vải vị trí đường may Phân tích ảnh SEM mẫu vải tráng phủ đánh giá phân bố mức độ thấm sâu nhựa tráng phủ vải Độ bền đường may mũi thoi may vải tráng phủ có mối quan hệ phụ thuộc vào thơng số mắc máy may mật độ mũi may (X2), chi số kim (X3) chi số (X4) Qui luật ảnh hưởng đồng thời thông số mắc máy may đến độ bền đường may tuân theo mô hình bậc Qui luật ảnh hưởng chi số may PET filament xe đến độ bền đường may thực vải tráng phủ nhựa PVC PU có dạng làm hàm số bậc hai Mức độ giảm độ bền PET may vải tráng phủ lớn nhiều so vải may mặc thông thường 136 Thông qua việc xác định hệ số hiệu dụng đường may mẫu vải tráng phủ thử nghiệm đề xuất phương án chọn chi số may tối ưu Độ bền kéo đứt vải tráng phủ độ bền đường may thực vải tráng phủ suy giảm dần theo gia tăng nhiệt độ thời gian tác dụng nhiệt Các thông số mắc máy may : mật độ mũi may, chi số chỉ, chi số kim sức căng kim có ảnh hưởng quan trọng tới độ uốn sóng tương đối đường may vải chống thấm tráng phủ nhựa PU Sử dụng thuật toán quy hoạch thực nghiệm trực giao tối ưu vượt khe theo đường dốc Box – Winson cho phép toán tối ưu tìm cực tiểu độ uốn sóng tương đối vải chống thấm đường may Đối với hai mẫu vải thử nghiệm 3.1 4.1 tráng phủ nhựa PU, trình may nên thực với thông số mắc máy tối ưu sau: mật độ mũi may từ 5,0÷6,0 mũi/cm; chi số Nm 60/3 ; sức căng kim 100glực ; tốc độ may 3000 vòng/phút; chi số kim 11 12 lực nén chân vịt 25 N Kết luận luận án hướng nghiên cứu Vải tráng phủ loại vật liệu đa lớp, lớp vải đảm bảo tính cịn lớp màng polyme tráng phủ tạo tính sử dụng khác loại vải Độ bền kết dính lớp vải lớp màng polyme tráng phủ phụ thuộc phần quan trọng vào tương tác cơ, hoá lý cặp vật liệu phối hợp Vải dệt thoi PET PA với màng tráng phủ nhựa PU có độ bền kết dính tốt so với màng tráng phủ nhựa PVC Vải PA có khả kết dính tốt với màng polyme tráng phủ so với vải PET Ngoài ra, độ bền kết dính lớp thành phần vải tráng phủ phụ thuộc vào độ dày lớp màng phủ Lớp màng polyme tráng phủ dày, khả bóc tách lớp cao, độ bền kết dính giảm Độ bền kéo đứt vải tráng phủ suy giảm theo gia tăng nhiệt độ thời gian tác động nhiệt Qui luật ảnh hưởng nhiệt độ (X 1) thời gian tác động nhiệt (X2) tới độ bền vải tráng phủ nhựa PVC PU biểu thị phương trình hồi quy thực nghiệm sau: 137 Y1.3 = 407,714 – 36,58X1-16,184 X2 + 9,25 X1 X2 -19,881X12 Y2.3 = 397,87–29,34X1 – 25,825 X2+3,625 X1 X2 – 17,076X12 Y3.3= 903,93–55,834X1–25,28X2+8,125X1X2 - 29,305X125,629X22 Y4.3= 1047,11–19,17X1-29,578 X2+7.75 X1 X2 -7,072X12 14,007X22 R1.32 = 0,917 R2.32 = 0,882 R3.32 = 0,938 R4.32 = 0,905 Ở miền nhiệt độ 20 ÷ 300C, độ bền vải tráng phủ chưa thay đổi Độ bền vải tráng phủ bắt đầu suy giảm từ nhiệt độ 400C giảm bền nhanh chóng sau nhiệt độ 700C Độ bền đường may có ảnh hưởng định tới độ bền sản phẩm may Độ bền đường may mũi thoi may vải tráng phủ không phụ thuộc vào chi số chỉ, độ bền mức độ suy giảm độ bền trình may mà cịn phụ thuộc vào thơng số mắc máy may điều kiện tác động nhiệt q trình gia cơng sử dụng sản phẩm 3i) Đối với may PET filament, ảnh hưởng chi số đến độ bền đường may vải tráng phủ từ vải dệt thoi PET PA, tráng phủ nhựa PVC PU nhóm 1, 2, tuân theo qui luật hàm số bậc hai Hệ số số hạng bình phương âm (đường cong bậc hai lồi) dương (đường cong bậc hai lõm) Để xác định chi số may tốt loại vải cụ thể, cần xem xét đến tỉ lệ hợp lý độ bền đường may độ bền vải may (giá trị yêu cầu hệ số hiệu dụng đường may) 3ii) Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, may vải tráng phủ, suy giảm độ bền may đáng kể Đối với PET filament, mức độ giảm bền tác nhân khác trình may dao động khoảng từ 25% đến 50% Điều cho thấy điều kiện may loại vải tráng phủ khắc nghiệt 3iii) Các thông số mắc máy may có ảnh hưởng rõ rệt đến độ bền đường may gồm có : mật độ mũi may (X2), chi số kim (X3) chi số (X4) Ảnh hưởng đồng thời thông số mắc máy may tới độ bền đường may thực vải tráng phủ nhựa PVC PU tuân theo qui luật hàm số đa biến bậc Qui luật 138 ảnh hưởng thông số mắc máy may tới độ bền đường may bốn mẫu vải tráng phủ : 1.3 (PET-PVC), 2.3 (PA-PVC), 3.3 (PA-PU), 4.3 (PET-PU) biểu thị phương trình hồi qui thực nghiệm sau : Y1.3 = 471,09375 + 50,375 X2 – 3,875 X3 + 74,844 X4 ; Y2.3 = 256,89375 + 13,681 X2 – 10,475 X3 + 7,819 X4 ; Y3.3 = 330,3125 + 69,525 X2 + 53,319 X4 ; Y4.3 = 313,09375 + 70,281 X2 + 44,562 X4 ; R1.32 = 0,976 R2.32 = 0,811 R3.32 = 0,998 R4.32 = 0,997 3iiii) Tương tự độ bền vải, độ bền đường may vải tráng phủ suy giảm dần theo gia tăng nhiệt độ thời gian tác động nhiệt Sự suy giảm độ bền đường may chủ yếu suy giảm độ bền may nên ảnh hưởng tuân theo qui luật chung hàm số hai biến bậc hai Trong thực tế sản xuất, q trình may hồn tất sản phẩm từ vải tráng phủ cần tránh xử lý nhiệt độ cao 700C thời gian dài Các thơng số mắc máy may có ảnh hưởng lớn đến độ uốn sóng tương đối vải chống thấm tráng phủ nhựa PVC PU vị trí đường may gồm có : mật độ mũi may (X2), chi số kim (X3), chi số (X4) sức căng kim (X6) Ảnh hưởng đồng thời thông số mắc máy may đến độ uốn sóng tương đối đường may vải tráng phủ thử nghiệm mẫu 1.1 (PET-PVC), 3.1 (PAPU) 4.1 (PET-PU) tuân theo qui luật hàm số đa biến bậc Với vải tráng phủ dày (khối lượng vải từ 550÷1100 g/m2), độ cứng uốn cao đàn tính ngang tốt nên độ uốn sóng tương đối vải vị trí đường may không đáng kể phụ thuộc vào mật độ mũi may Với vải tráng phủ mỏng (khối lượng vải từ 70÷250 g/m2), độ uốn sóng tương đối vải vị trí đường may chịu ảnh hưởng đồng thời tất thông số mắc máy may mức độ khác Giải toán tối ưu hố quan điểm cực tiểu độ uốn sóng tương đối vải vị trí đường may hai mẫu vải tráng phủ mỏng (khối lượng vải từ 70÷250 g/m2), kết xác định thơng số mắc máy may tối ưu sau: mật độ mũi may: 5,0÷6,0 mũi/cm ; PET chi số : Nm 60/3 ; sức căng kim : 100 glực ; tốc độ may: 3000 vòng/phút ; chi số kim : 11 12 lực 139 nén chân vịt : 25 N Việc triển khai áp dụng kết nghiên cứu tối ưu hoá vào thực tế sản xuất hàng thể thao sử dụng vải tráng phủ chống thấm Công ty MAXPORT J.S.C cho kết khả quan, đường may thử nghiệm trước sau giặt có ngoại quan đẹp, đạt cấp tốt SS-4 đến SS-5, khẳng định giá trị thực tiễn kết nghiên cứu Phần mềm ứng dụng “ Quy hoạch thực nghiệm trực giao tối ưu vượt khe Box-Winson” viết ngơn ngữ lập trình Visual Basic luận án xây dựng giải triệt để toán quy hoạch thực nghiệm nhiều yếu tố quy hoạch thực nghiệm tìm cực tiểu hàm mục tiêu với bước kiểm định chặt chẽ Chương trình chạy thử ví dụ số cho kết xác, tin cậy thể tiện ích thao tác sử dụng Hướng nghiên cứu : Có thể phát triển luận án theo số hướng nghiên cứu sau : Nghiên cứu mô cấu trúc vải tráng phủ đa lớp, sở tìm qui luật tương tác kết dính lớp vải lớp polyme tráng phủ Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm đa mục tiêu đánh giá chất lượng đường may theo nhiều tiêu lý vào mục đích sử dụng nhóm sản phẩm may từ vải tráng phủ Nghiên cứu tương thích chế độ cơng nghệ may với chế độ công nghệ hàn dán chi tiết sau may loại vải tráng phủ sử dụng với mục đích chống thấm Danh mục báo cơng bố tác giả Phan Thanh Thảo, Hồng Thị Lĩnh, Đỗ Văn Vĩnh, “Ảnh hưởng thông số cơng nghệ may đến độ uốn sóng tương đối vị trí đường may vải tráng phủ sản xuất Việt nam ”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ trường Đại học Kỹ thuật, số 54/2005 140 Phan Thanh Thảo, “ Xác định giá trị thông số công nghệ may tối ưu quan điểm cực tiểu độ uốn sóng tương đối vị trí đường may vải tráng phủ chống thấm phương pháp vượt khe Box-Winson”, Tạp chí Dệt May & Thời trang Việt nam, số 219+220 tháng 9+10/2005 Phan Thanh Thảo, “ Nghiên cứu mối tương quan độ bền vải tráng phủ độ bền đường may mũi thoi 301”, Tạp chí Cơng nghiệp Việt nam, số tháng 8+9/2005 Phan Thanh Thảo, “ Xác định hệ số tương quan thực nghiệm độ bền vòng độ bền mũi may thoi 301 vải tráng phủ sản xuất Việt nam”, Tạp chí Dệt May & Thời trang Việt nam, số 218 tháng 8/2005 Phan Thanh Thảo, “Xây dựng mơ hình toán học nghiên cứu thực nghiệm nhiều yếu tố”, Tạp chí Cơng nghiệp Việt nam, số tháng 7/2005 Phan Thanh Thảo, Hoàng Thị Lĩnh, Đỗ Văn Vĩnh, “Ảnh hưởng thông số công nghệ may đến độ bền đường may vải kỹ thuật tráng phủ sản xuất Việt nam”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ trường Đại học Kỹ thuật, số 51/2005 Phan Thanh Thảo, “Ảnh hưởng nguyên liệu độ mảnh tới khả may số loại sử dụng trình may sản phẩm từ vải kỹ thuật tráng phủ”, Tạp chí Cơng nghiệp Việt nam, số 19 tháng 10/2004 Phan Thanh Thảo, Hoàng Thị Lĩnh, “ Nghiên cứu độ bền kết dính lớp vải màng polyme tráng phủ vải chống thấm sản xuất Việt nam”, Tạp chí Dệt May & Thời trang Việt nam, số 208 tháng 9/2004 Phan Thanh Thảo, Ngơ Chí Trung, “ Một số yếu tố ảnh hưởng tới độ bền đường may mũi thoi 301”, Tạp chí Dệt-May Việt nam, số 156+157/2000 10 Phan Thanh Thảo, “ Tác dụng tương hỗ Kim-Chỉ-Vải trình tạo thành đường may mũi thoi máy may kim”, Tạp chí Dệt-May Việt nam, số 153/2000 Danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả Tên đề tài, dự án Cấp Thời gian đề tài, triển khai - kết thúc, Mức độ tham gia 141 dự án T99-29: Nghiên cứu ảnh hưởng đại lượng đặc trưng mối quan hệ Kim – Chỉ - Vải tới Kết nghiệm thu Cấp trường 3/1999 đến 12/1999 ĐHBKHN Kết nghiệm thu: Tham gia 40% Đánh giá tốt trình cơng nghệ may vải kỹ thuật T2000-57: Nghiên cứu số yếu tố vải ảnh hưởng tới tính chất lý đường may Cấp trường 3/2000 đến 12/2000 ĐHBKHN Kết nghiệm thu: Đánh giá tốt sản phẩm từ vải kỹ thuật T2003-69: Nghiên cứu ảnh hưởng độ kết dính bề mặt vải chống thấm tới Chủ trì Cấp trường 3/2003 đến 12/2003 ĐHBKHN Kết nghiệm thu: Chủ trì Đánh giá tốt chất lượng đường liên sản phẩm may từ vải chống thấm B2004-28-134: Xác định Cấp Bộ 4/2004 đến 8/2005 thông số công nghệ tối ưu GD&ĐT Kết nghiệm thu: trình may vải tráng phủ chống thấm Đánh giá tốt Chủ trì 135 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà nội Coast Total (1990), Công nghệ Chỉ may Đường may Bùi Công Cường, Bùi Minh Trí (1996), Giáo trình Xác suất Thống kê ứng dụng, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà nội Ngô Duy Cường (2004), Hoá học hợp chất Cao phân tử, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà nội Nguyễn Tiến Dũng (1999), Kỹ lập trình Visual Basic, Nhà xuất Thống kê, Hà nội Đại học Bách Khoa Hà nội (1979), Cấu tạo Thiết kế vải Đại học Bách Khoa Hà nội (1982), Hoá học Polyme Đại học Bách Khoa Hà nội (1970), Hoá lý Polyme Thái Hoàng (2003), Các phản ứng hoá học Polyme, LÃo hoá chống lÃo hoá Polyme, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà nội 10 Hướng dẫn kỹ thuật hÃng sản xuất máy may Brother 11 Hướng dẫn kỹ thuật hÃng sản xuất máy may Juki 12 H­íng dÉn kü tht cđa h·ng s¶n xt kim may Organ 13 H­íng dÉn kü tht cđa h·ng s¶n xt kim may Schmetz 14 H­íng dÉn kü tht hÃng sản xuất máy may Sunstar 15 Hướng dẫn kỹ thuật hÃng sản xuất máy may Yamato 16 Nguyễn Thị Ngọc Mai (2000), Microsoft Visual Basic Lập trình sở liệu 6.0, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 17 Lê Nguyên Tảo (1973), Hoá học chất keo, Nhà xuất Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 TCVN 2266-77, Chỉ khâu Phương pháp lấy mẫu để thử 19 TCVN 1749 - 86, Vải dệt thoi Phương pháp lấy mẫu để thử 20 TCVN 5240-90, Chỉ khâu - Phương pháp xác định lực kéo ®øt vßng chØ may 21 TCVN 1748-1991, VËt liƯu dƯt Môi trường chuẩn bị để điều hoà thử 22 TCVN 5824-1994, Phương pháp xác định lượng chất dẻo phương pháp than hoạt tính 136 23 TCVN 5784-1994, Vật liệu Dệt Sợi - Phương pháp tính toán kết thí nghiệm 24 Phan Thanh Thảo (1999), Nghiên cứu mối quan hệ Kim-Chỉ-Vải, góp phần hoàn thiện công nghệ may vải kỹ thuật, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thông (2001), Tài liệu kỹ thuật công nghệ chống thấm nước cho vải, Phần II: Vải tráng phủ, Đề tài cấp nhà nước KC 06-08, Hµ néi 26 Ngun Trung Thu (1990), VËt liệu Dệt, Đại học Bách Khoa Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Tình, Lê Tấn Hùng, Phạm Ngọc Yến, Nguyễn Lan Hương (1999), Cơ sở Matlab ứng dụng, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà nội 28 Bùi Minh Trí (2001), Quy hoạch toán học, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà nội 29 Ngô Chí Trung (1999), Luận án tiến sỹ ( Bản tóm tắt néi dung ), Th­ viƯn Qc gia, Hµ néi 30 Cao Hữu Trượng (1994), Công nghệ hoá học Sợi Dệt, Đại học Bách Khoa Hà Nội 31 Tô Cẩm Tú, Trần Văn Diễn, Nguyễn Đình Hiền, Phạm Chí Thành (1999), Thiết kế Phân tích thí nghiệm, Nhà xuất Khoa học&Kỹ thuật, Hà nội 32 Trần Văn Tư, Tô Mỹ Trang (2000), Microsoft Exel 2000 tính cao cấp, Nhà xuất thống kê, Hà nội 33 Viện Kinh tÕ Kü tht DƯt May Hµ néi (1999), VËt liƯu dệt Các tính chất bền kéo đứt đường may vải sản phẩm dệt thành phẩm, Phần 1: Xác định lực lớn để làm đứt đường may phương pháp băng vải, Phần 2: Xác định lực lớn để làm đứt đường may phương pháp thử Grab 34 Nguyễn Văn Xuyến (2002), Hoá Lý Cấu tạo phân tử Liên kết hoá học, Nhà xuất Khoa häc & Kü thuËt, Hµ néi TiÕng Anh 35 AATCC Technical Manual (2001), Smoothness of Seams in Fabrics after Repeated Home Laundering, Test Method 88B-1996 36 Amann Service and Technik (2003), Sewing of Utra-Lighweight fabric 37 American & Efird Inc (2003), Selection Logic & Charts sewing thread 38 ASTM D1682–64, Standard Test Methods for Breaking Load and Elongation of Textile Fabrics 39 ASTM D1683–81, Standard Test Methods for Failure in Sewn Seams of Woven Fabrics 137 40 ASTM D6193-97, Standard Practice for Stitches and Seams 41 Axel Pyper (2001), “Sewing thread for industrual textiles”, Industrial Textiles, (1), pp 9-11 42 Banu Uygun (1997), “Sewing thread properties and criteria of choice”, Textile Asia, (2), pp 35-36 43 Brother Industries Ltd Nagoya Japan (1996), Industrial sewing machine for heavy materials 44 Chang Kyu Park, Dae Hoon Lee, Tae Jin Kang (1997), “A new evaluation of seam pucker and its applications”, International Journal Clothing Science Technology, Vol (3), pp 252-255 45 C.M Carr (1995), Chemistry of the Textile Industry, Blackie Acacdemic & Professional, an imprint of Chapman & Halt London – Glasgow – Weinheim – New York – Tokyo – Melbourne – Madras 46 Clement T.Y.Lo, Frankfurt (2001),“Technical fabric”, Textile Asia, (7), pp 28-32 47 Curiskis, J.I (1989), “Private communication”, Hong kong Polytechnic 48 Don West (1995), “What needle is needed”, Textile Asia, (5), pp 38-39 49.G Stylios and J.O Sotomi (1993), “ Investigation of Seam Pucker in Lightweight Synthetic Fabrics as an Aesthetic Property”, Journal of the Textile Institute, Vol 84 (1), pp 593-610 50 Hans J Koslowski (1998), Dictionary of Man-Made Fibers, International Business Press Publishers, 1st Edition 51.http://www.konkuk.ac.kr/HOME/textile/smhlab/Grad_KISI.htm, Seam Pukuring on the Thin Coated Fabric 52 ISO 8096-1 (1989), Rubber – or plastics–coated fabric for water-resistant clothing – Specification- Part1: PVC – coated fabric 53 ISO 8096-2 (1989), Rubber – or plastics–coated fabric for water-resistant clothing – Specification - Part 2: PU and silicone elastomer- coated fabric 54 Jarmila ŠvÐdov¸ (1990), Industrial Textiles; Textiles science and Technology 9, Elsevier Amsterdam - Oxford - New York - Tokyo 55 Jerzy Wypych (1988), Polymer Modified Textile Materials, John Wiley & Sons Inc, United States of American 56 J Fan, C.L.P.Hui, D.Lu, J.M.K MacAlpine (1999), “Towards the objective evaluation of garment appearance”, International Journal of Clothing Science and Technology, (No 2/3), pp 151-159 138 57 J.P Domingues, A.M Manich, R.M.Sauri & M.D de Castellar (1993), “Study on the force required to thrust a sewing needle through various fabrics”, Indian Journal of Fibre & Textile Research, Vol 18 (12), pp 180-186 58 Juki Corporation (1999), Basic knowledge of sewing 59 Juki Corporation (1996), Textbook on the Management Development Course 60 Juki Corporation (1996), The Binran, Apparel Manufacturing Research Laboratory 61 Juki Corporation International Sales H.Q (1999), A general catalog of machines for leather & heavy-weight materials 62 K P S Cheng & K P W Poon (2002), “Seam properties of woven fabrics”, Textile Asia, (3), pp 30-32 63 K R Salhotra, P K Hari and Sundaresan (1994),“Sewing thread properties”, Textile Asia, (9), pp 46-49 64 Lammertz Nadeln (1990), Pfaff Servis, Leo Lammertz Nadelfabrik GmbH & Co KG SaarstraBe 74-D-5100 Aachen West Germany 65 P Kemper (2003), “ Hotmelt coating techniques for thermoplastic copolyamide and copolyester adhesives ”, Technical Textiles, Vol 46 (10), pp E 162-164 66 R.B Barnett and K.Slater (1991), “ The Progressive Deterioration of Textile Materials Part V: The Effects of Weathering on Fabric Durability”, Journal of the Textile Institute, (No 4), pp 417-425 67 Reference information (1995), “D.O.S knitted structures for coating substrates”, Textile Asia, (No 2), pp E 28-30 68 Reference information (1995), “Coating methods for textiles, in particular industrial knitted structures”, Textile Asia , (No 2), pp E 12-14 69 Richard Chmiclowiec (1995), “ Sewability in the Dynamic Environment of the Sewing Process”, Journal of the Federation of Asian Professional Textile Associations, Vol (No 1), pp 83-94 70 Schmetz Needles (1990), Technical Advice for Sewing Textiles 71 Schmetz guide to Leather (1990), Stitching Techniques 72 Sueo Kawabata, Miyuki Mori, Masako Niwa (1997), “An experiment on human sensory measurement and its objective measurement’’, International Journal of Clothing Science and Technology, Vol (No 3), pp 203-206 73 Sueo Kawabata, Masako Niwa (1998),“ Clothing engineering based on objective measurement technology’’, International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 10 (No 3/4), pp 263-272 139 74 Tyrone L.Vigo (1994), Textile Processing and Properties, Textile science and Technology 11, Elsevier, Amstedam-London-New York-Tokyo 75 Uchiyama,S (1991), “Proposal with regard to materials”, Paper presented at JIAM International Seminer 76 Unitika Ltd (1991), “Unitika Develops High-Function Waterproof/Moisture Permeable Fabric”, Journal of the Textile Institute, (No 12), pp 24-25 77 Useful Hints for Sewing (1993), “How to Prevent the Seam Puckering When Sewing Women’s Jackets Using Shin- Gosen (Made of Newly–Developed Synthetic Materials)”, Journal of the Textile Institute, (No 5), pp 99-100 78 V.G Munshi, A.V Ukidve, S.D Pai, P.Bhaskar (1989), “Evaluation of Sewing threads quality index”, Indian Textile Journal, (7), pp 76-78 79 Yuri S Lipatov (1995), Polymer Reinforcement, ChemTer Publishing TiÕng Nga А.И.Назарова, И.А.Куликова, А.В.Савостицкий (1986), Технология швейных изделий по индивидуальным заказам, Москва Легпромбытиздат 81 В.Ф.Шаньгина (1976), Соединения деталей одежды, Москва Легкая индустрия 80 82 Ε.В.Κикец, А.М.Сталевич (1997), “Усовершенствованный метод определения физико-механических характеристик синтетических нитей”, Tекстильная Промышленность, (1), 33-36 83 Н.В.Васина (1997), “Способ снижения обрывности швейных ниток в процессе шитья”, Швейная промышленность, ( 5), 41 84 С.Κ.Пятрулите (1996), “ Прогнозирование свойств и разработка фасонных нитей новых сруктур”, Текстильная Промышленность, (1), 22-24 85 Ф.И.Трериалкова и К.Г.Гусйна (1969), Материали Швейное промышленности, Москва Легкая индустрия TiÕng Céng hoµ SÐc 86 Jaroslav Stanĕk, Milada Kublíčková (1986), Odĕvní materiály, Vyѕокá ŠκοІа Ѕτrojní a Textilnív Liberci, Liberec 87 Petra Komárková, Zdenĕk Kůs, Ngo Chi Trung (1997), “ Studium vlivu vlhkosti šitého materiálu na přetrhovost šicí niti ”, Strutex, Liberec 88 Zdeňĸa Pospíšıla (1995), Textilní příručka, SNTL, Praha ... hàng may mặc từ vải tráng phủ sản xuất nước, luận án “ Nghiên cứu cấu trúc vải tráng phủ yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng lý đường may ” tập trung nghiên cứu ba nội dung sau: Nghiên cứu cấu trúc. .. tính chất vải tráng phủ đặc trưng lý đường may mũi thoi 301 1.1 Đặc trưng cấu trúc tính chất lý vải tráng phủ 1.1.1 Giới thiệu chung vải tráng phủ 1.1.2 Cấu trúc vải tráng phủ ... lý vải tráng phủ sản xuất Việt Nam Xác lập ảnh hưởng nhiệt độ thời gian tác dụng nhiệt đến độ bền học vải tráng phủ đường may thực vải tráng phủ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng lý đường

Ngày đăng: 06/06/2021, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w