1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của bề rộng đường may vắt sổ bốn chỉ đến độ bền đường may trên vải dệt kim

136 12 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 9,11 MB

Nội dung

Trang 1

Lấ NGỌC HÂN

NGHIấN CỨU MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG

CỦA BỀ RỘNG ĐƯỜNG MAY VẮT SỔ BỐN CHỈ ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY TRấN VẢI DỆT KIM

Chuyờn ngành: Cụng nghệ Dệt, May Mó số: 8540204

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 2

Cỏn bộ hướng dẫn: TS Hồ Thị Minh Hương

Cỏn bộ chấm nhận xột 1: TS Lờ Song Thanh QuỳnhTS Hồ Thị Minh Hương

Cỏn bộ chấm nhận xột 2: TS Nguyễn Vũ Anh Duy

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bỏch Khoa, ĐHQG TP HCM, ngày 30 thỏng 06 năm 2023

Thành phần Hội đồng đỏnh giỏ luận văn thạc sĩ gồm:

1 Chủ tịch Hội đồng: PGS TS Huỳnh Văn Trớ TS Bựi Mai Hương2 Thư ký Hội đồng: TS Nguyễn Thị Như Lan

3 Phản biện 1: TS Lờ Song Thanh Quỳnh

4 Phản biện 2: TS Nguyễn Vũ Anh Duy Tuấn Anh5 Ủy viờn: TS Hồ Thị Minh Hương

Xỏc nhận của Chủ tịch Hội đồng đỏnh giỏ LV và Trưởng Khoa quản lý chuyờn ngành sau khi luận văn đó được sửa chữa

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tờn học viờn: Lấ NGỌC HÂN MSHV: 2170480 Ngày, thỏng, năm sinh: 27/09/1983

Chuyờn ngành: Cụng nghệ Dệt, May

Nơi sinh: An Giang Mó số: 8540204

I TấN ĐỀ TÀI:

Nghiờn cứu mức độ ảnh hưởng của bề rộng đường may vắt sổ bốn chỉ đến độ bền đường may trờn vải dệt kim

TấN TIẾNG ANH:

Study on the influence of four - thread overlock seam width on the seam durability on knitted fabrics

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG

Nghiờn cứu độ bền của đường may vắt sổ trờn vải dệt kim khi thay đổi cỏc thụng số bề rộng đường may Đỏnh giỏ thực nghiệm về độ bền của đường may vắt sổ được tiến hành trờn vải dệt kim kiểu dệt Interlock, chỉ may Epic và chỉ tơ Gramax

II.NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/02/2023

III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/06/2023

IV HỌ VÀ TấN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Hồ Thị Minh Hương

Tp HCM, ngày thỏng năm 2023

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS Hồ Thị Minh Hương

CHỦ NGHIỆM BỘ MễN ĐÀO TẠO

PGS TS Bựi Mai Hương TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ Cụng nghệ Dệt, May nằm trong hệ thống bài luận văn cuối khúa của học viờn cao học nhằm trang bị cho học viờn khả năng tự nghiờn cứu, biết cỏch giải quyết vấn đề đặt ra cụ thể trong thực tế sản xuất ngành dệt may Đú vừa là trỏch nhiệm và là niềm tự hào cũng như nhiệm vụ của mỗi học viờn cao học

Ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thõn để hoàn thành luận văn, tụi đó nhận được nhiều sự giỳp đỡ từ Thầy, Cụ và tập thể Tụi xin ghi nhận và tỏ lũng biết ơn tới Thầy, Cụ và tập thể đó dành cho tụi sự giỳp đỡ quý bỏu đú

Đầu tiờn tụi xin bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc đến Cụ TS Hồ Thị Minh Hương Cụ đó đưa ra gợi ý đầu tiờn để định hướng và hỡnh thành nờn ý tưởng của luận văn, gúp ý cho tụi rất nhiều về cỏch nhận định đỳng đắn cỏc mục tiờu đặt ra trong những vấn đề cần nghiờn cứu, cỏch tiếp cận nghiờn cứu một cỏch hiệu quả

Tụi xin chõn thành cảm ơn PGS.TS Bựi Mai Hương chủ nhiệm Bộ mụn Kỹ Thuật Dệt, May người đó truyền dạy và hướng dẫn rất nhiều về kiến thức vật liệu Dệt

Tụi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cụ Khoa Cơ khớ cụ thể là bộ mụn Kỹ Thuật Dệt, May, trường Đại học Bỏch Khoa – Đại học Quốc gia TP HCM đó truyền dạy những kiến thức, kinh nghiệm quý giỏ cho tụi, đú cũng là những kiến thức khụng thể thiếu trờn con đường học tập, nghiờn cứu khoa học và sự nghiệp của tụi sau này

Luận văn thạc sĩ đó hoàn thành trong thời gian quy định với sự nỗ lực của bản thõn, tuy nhiờn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút Kớnh mong quý Thầy, Cụ chỉ dẫn và đúng gúp thờm để tụi bổ sung những kiến thức và hoàn thiện bản thõn mỡnh hơn

Xin trõn trọng cảm ơn!

TP HCM, ngày 15 thỏng 06 năm 2023

Trang 5

TểM TẮT

Luận văn trỡnh bày kết quả nghiờn cứu mức độ ảnh hưởng của bề rộng đường may vắt sổ bốn chỉ đến độ bền đường may trờn vải dệt kim Nội dung luận văn gồm cú cỏc phần sau:

Chương 1: Trỡnh bày lý do chọn đề tài, cỏc nghiờn cứu trong và ngoài nước, mục tiờu nghiờn cứu, nội dung nghiờn cứu, phương phỏp nghiờn cứu, đối tượng và phạm vi nghiờn cứu, cỏc tiờu chuẩn ỏp dụng, cấu trỳc luận văn

Chương 2: Trỡnh bày cỏc cơ sở lý thuyết liờn quan đến đề tài nghiờn cứu bao gồm đặc trưng, tớnh chất đường may, chỉ may, tỡm hiểu về vải dệt kim và cỏc yếu tố liờn quan, nghiờn cứu đặc điểm tớnh chất của của vải dệt kim với cỏc kiểu dệt và chỉ may hiện đang sử dụng cho trang phục thể thao T-shirt, Polo-shirt

Chương 3: Trỡnh bày những nghiờn cứu thực nghiệm của luận văn, cụ thể: nội dung, phương phỏp nghiờn cứu Cỏc nội dung nghiờn cứu bao gồm:

Nghiờn cứu thực nghiệm độ bền đường may trờn thiết bị vắt sổ bốn chỉ dựa vào sự thay đổi bề rộng vắt sổ để đạt độ bền cao nhất

Nghiờn cứu phương phỏp xử lý số liệu thực nghiệm

Cỏc thử nghiệm được thực hiện tại phũng may mẫu - Cụng ty TNHH Oriental Garment An Giang, Trường Cao Đẳng Nghề An Giang và tại phũng thử nghiệm của Cụng ty TNHH Intertek Vietnam

Chương 4: Trỡnh bày kết quả nghiờn cứu thực nghiệm mà luận văn đạt được Từ đú, phõn tớch, đỏnh giỏ cụ thể độ bền đường may ảnh hưởng bởi bề rộng vắt sổ Đề xuất một bề rộng cụ thể đạt yờu cầu về kỹ thuật và kinh tế

Trang 6

ASTRACT

The thesis presents the results of the study on the influence of the four-thread overlock seam width on the seam strength on knitted fabrics The content of the thesis includes the following parts:

Chapter 1: Presenting the reasons for choosing the topic, domestic and foreign studies, research objectives, research contents, research methods, research objects and scope, applicable standards, structure dissertation

Chapter 2: Presenting the theoretical basis related to the research topic including characteristics, properties of seams, sewing threads, learning about knitted fabrics and related factors, studying the characteristics and properties of fabrics of knitted fabrics with weaves and threads currently used for sportswear T-shirt, Polo-shirt

Chapter 3: Presenting the empirical research of the thesis, specifically: content, research methods Research topics include:

Experimental study of seam strength on a four-overlock device based only on the change of overlock width to achieve the highest durability

Research on experimental data processing methods

The tests were carried out at the sample sewing room - Oriental Garment An Giang Co., Ltd., An Giang Vocational College and at the testing room of Intertek Vietnam Co., Ltd

Chapter 4: Presenting the experimental research results that the thesis has achieved From there, analyze and evaluate specifically the seam strength affected by the overlock width Propose a specific width that is technically and economically satisfactory

Keywords: T-shirt and polo-shirt sportswear, seam strength, oversized width,

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tụi xin cam đoan đõy là cụng trỡnh nghiờn cứu của Lờ Ngọc Hõn, thực hiện dưới sự hướng dẫn của Cụ TS Hồ Thị Minh Hương

Cỏc số liệu, hỡnh ảnh và những kết luận được trỡnh bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được cụng bố ở cỏc nghiờn cứu khỏc

Tụi xin chịu trỏch nhiệm về lời cam đoan này

TP HCM, ngày 15 thỏng 06 năm 2023

Trang 8

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ii

TểM TẮT iii

ASTRACT iv

LỜI CAM ĐOAN v

DANH MỤC CÁC HÌNH xi

DANH MỤC CÁC BẢNG xiii

MỘT SỐ Kí HIỆU VIẾT TẮT xiv

CHƯƠNG 1 NGHIấN CỨU TỔNG QUAN 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu 3

1.2.1 Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ngoài nước 3

1.2.2 Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong nước 3

1.3 Mục tiờu và hướng nghiờn cứu 5

1.4 Nội dung nghiờn cứu 5

1.5 Phương phỏp nghiờn cứu 5

1.6 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu 6

1.6.1 Đối tượng nghiờn cứu 6

1.6.1.1 Vật liệu may (vải) 6

1.6.1.2 Vật liệu liờn kết (chỉ may) 6

1.6.1.3 Kết cấu đường may 6

1.6.1.4 Thiết bị may thực nghiệm 6

1.6.2 Phạm vi nghiờn cứu 7

1.7 Tiờu chuẩn được ỏp dụng trong luận văn 7

1.8 Cấu trỳc luận văn 7

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ Lí THUYẾT 8

2.1 Lý thuyết về chỉ may 8

Trang 9

2.1.1.1 Đặc trưng về chỉ may 8

2.1.1.2 Phõn loại về chỉ may 9

2.1.2 Cỏc tớnh chất cơ bản của chỉ may 11

2.1.2.1 Độ mảnh 12 2.1.2.2 Độ bền đứt 13 2.1.2.3 Độ gión 14 2.1.2.4 Độ đàn hồi 15 2.1.2.5 Độ bền đứt dạng vũng 16 2.1.2.6 Độ bền đứt dạng nỳt 16

2.1.2.7 Mụ đun ban đầu hay cũn gọi là Mụ đun Young 17

2.1.2.8 Độ bền mài mũn 17

2.1.2.9 Độ trơn của chỉ 19

2.1.2.10 Độ sạch của chỉ 19

2.1.2.11 Độ co 19

2.1.3 Cỏc yờu cầu chất lượng của chỉ may 21

2.1.3.1 Đồng đều về chi số 21 2.1.3.2 Mềm mại 21 2.1.3.3 Độ đàn hồi 21 2.1.3.4 Cõn bằng xoắn 21 2.1.3.5 Độ sạch và bền màu 22 2.1.3.6 Độ co 22

2.1.3.7 Ảnh hưởng của độ săn đối với chỉ may 22

2.2 Lý thuyết về kim may 22

2.2.1 Chức năng của kim 22

2.2.2 Lựa chọn kim may 23

2.2.3 Hỡnh dạng mũi kim 23

2.3 Lý thuyết về vải dệt kim 24

2.3.1 Đặc trưng và phõn loại của vải dệt kim 24

2.3.1.1 Đặc trưng cấu tạo của vải dệt kim 24

2.3.1.2 Phõn loại của vải dệt kim 26

Trang 10

2.3.2.1 Tớnh chất cơ lý 30

2.3.2.2 Cỏc tớnh chất khỏc của vải dệt kim 34

2.3.3 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tớnh chất của vải dệt kim 34

2.3.3.1 Ảnh hưởng của nguyờn liệu dệt 34

2.3.3.2 Ảnh hưởng của quỏ trỡnh dệt 35

2.3.3.3 Ảnh hưởng của cỏc cụng đoạn gia cụng khỏc 36

2.4 Lý thuyết về đường may 37

2.4.1 Đặc trưng và phõn loại của mũi may 37

2.4.1.1 Đặc trưng của mũi may 37

2.4.1.2 Phõn loại của mũi may 37

2.4.2 Đặc trưng và phõn loại của đường may 43

2.4.2.1 Đặc trưng của đường may 43

2.4.2.2 Phõn loại của đường may 44

2.4.3 Cơ sở đỏnh giỏ chất lượng của đường may 46

2.4.3.1 Bề mặt ngoại quan 46

2.4.3.2 Tớnh năng của đường may 46

2.4.4 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến độ bền đường may [36] 47

2.4.4.1 Vải 47

2.4.4.2 Chỉ may 48

2.4.4.3 Thiết bị may 50

2.4.5 Phương phỏp đỏnh giỏ độ bền đường may 51

2.4.5.1 Xỏc định lực lớn nhất làm đứt đường may theo phương phỏp Strip 51

2.4.5.2 Xỏc định lực lớn nhất làm đứt đường may theo phương phỏp Grab 51

2.4.5.3 Xỏc định lực lớn nhất làm đứt đường may theo phương phỏp nộn thủng 52 2.4.5.4 Mức độ ứng dụng cho đường may 52

2.5 Ứng dụng của trang phục từ vải dệt kim trong cuộc sống 53

2.5.1 Giới thiệu cỏc trang phục tiờu biểu từ vải dệt kim [37] 53

2.5.2 Một số cỏc đặc điểm của ỏo T - shirt và Polo shirt 55

2.5.2.1 Vải may ỏo T - shirt và Polo shirt 55

Trang 11

CHƯƠNG 3 NGHIấN CỨU THỰC NGHIỆM 60

3.1 Nội dung nghiờn cứu 60

3.2 Phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết 60

3.2.1 Khỏi niệm phương phỏp nghiờn cứu khoa học 60

3.2.2 Đặc điểm của phương phỏp nghiờn cứu 60

3.2.3 Phõn loại cỏc phương phỏp nghiờn cứu khoa học 61

3.2.3.1 Phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết 61

3.2.3.2 Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn 61

3.2.3.3 Phương phỏp toỏn học 62

3.3 Phương phỏp nghiờn cứu thực nghiệm trong luận văn 62

3.3.1 Xỏc định độ bền bằng phương phỏp ASTM D6797 62

3.3.2 Cỏc bước chuẩn bị mẫu thử 63

3.4 Phương phỏp xử lý số liệu 65

3.4.1 Sai số 66

3.4.1.1 Sai số tuyệt đối 66

3.4.1.2 Sai số tương đối 66

3.4.1.3 Sai số ngẫu nhiờn 66

3.4.1.4 Sai số hệ thống 67

3.4.1.5 Sai số thụ 67

3.4.1.6 Khắc phục sai số 67

3.4.2 Xử lý số lạc xuất hiện trong kết quả đo 67

3.4.3 Xử lý thống kờ số liệu 68

3.4.4 Số trung tõm hay số trung vị 68

3.4.5 Số trội 693.4.6 Độ lệch chuẩn 693.4.7 Hệ số biến thiờn 693.4.8 Hệ số bất đối xứng 703.4.9 Hệ số nhọn 703.4.10 Tần số và tần suất 70

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 71

Trang 12

4.1.1 Kết quả thử nghiệm độ bền bề rộng đường may 3 mm 71

4.1.2 Kết quả thử nghiệm độ bền bề rộng đường may 4 mm 72

4.1.3 Kết quả thử nghiệm độ bền bề rộng đường may 5 mm 72

4.1.4 Kết quả thử nghiệm độ bền bề rộng đường may 6 mm 73

4.1.5 Kết quả thử nghiệm độ bền bề rộng đường may 7 mm 74

4.1.6 Cỏc thụng số đặc trưng tất cả đường may được thống kờ 74

4.2 Đỏnh giỏ kết quả thử nghiệm 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

PHỤ LỤC 86

Phụ lục 1: Tiờu chuẩn ATSM D6797-15 86

Trang 13

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hỡnh 1.1 Mỏy vắt sổ Juky MO-6914S 7

Hỡnh 2.1 Cấu tạo của kim may cụng nghiệp [27] 23

Hỡnh 2.2 Hỡnh dạng một kim may [27] 24

Hỡnh 2.3 Kiểu dệt vải dệt kim [28] 24

Hỡnh 2.4 Cấu trỳc vũng sợi [28] 25

Hỡnh 2.5 Bước cột vũng và chiều cao hàng vũng [28] 26

Hỡnh 2.6 Mặt phải vải dệt kim single (a), Mặt trỏi vải dệt kim single (b) [28] 27

Hỡnh 2.7 Vải rib [28] 27

Hỡnh 2.8 Vải interlock [28] 28

Hỡnh 2.9 Kiểu dệt xớch và xớch kết hợp [28] 29

Hỡnh 2.10 Kiểu dệt tricot [28] 29

Hỡnh 2.11 Kiểu dệt atlat [28] 30

Hỡnh 2.11 Mũi may 101 (a) 103 (b) thuộc họ mũi may 100 [34] 38

Hỡnh 2.12 Mũi may 301 thuộc họ mũi may 300 [34] 39

Hỡnh 2.13 Mũi may 401 thuộc họ mũi may 400 [34] 40

Hỡnh 2.14 Mũi may 406 thuộc họ mũi may 400 [34] 40

Hỡnh 2.15 Mũi may 503 thuộc họ mũi may 500 [34] 41

Hỡnh 2.16 Mũi may 504 thuộc họ mũi may 500 [34] 41

Hỡnh 2.17 Mũi may 512 thuộc họ mũi may 500 [34] 41

Hỡnh 2.18 Mũi may 514 thuộc họ mũi may 500 [34] 42

Hỡnh 2.19 Mũi may 515 thuộc họ mũi may 500 [34] 42

Hỡnh 2.20 Mũi may 516 thuộc họ mũi may 500 [34] 42

Hỡnh 2.21 Mũi may 602 (a), 605 (b), 607 (c) thuộc họ mũi may 600 [34] 43

Hỡnh 2.22 Một số ứng dụng sản phẩm dệt kim trong may mặc [37] 53

Hỡnh 2.23 Tất dệt kim chữa bệnh [37] 54

Hỡnh 3.1 Mỏy kiểm tra độ theo tiờu chuẩn ASTM D6797 63

Hỡnh 3.2 Ký hiệu theo mẫu thử nghiệm được thực hiện tại Intertek Vietnam Ltd 64

Trang 14

Hỡnh 3.4 Mẫu kết quả sau khi thực hiện kiểm tra độ bền 65

Hỡnh 4.1 Kết quả độ bền bề rộng đường may 75

Hỡnh 4.2 Giỏ trị z-score tỡm số lạc trong kết quả thử nghiệm 76

Hỡnh 4.3 Tần số độ bền bề rộng đường may 77

Hỡnh 4.4 Tần suất độ bền bề rộng đường may 77

Hỡnh 4.5 Độ bền giỏ trị trung bỡnh bề rộng đường may 78

Trang 15

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Độ bền mài mũn của chỉ may [26] 18

Bảng 2.2 Một số tớnh chất cơ lý tiờu biểu của chỉ may [24, 26] 20

Bảng 4.1 Kết quả kiểm tra độ bền nộn thủng đường may 3 mm 71

Bảng 4.2 Cỏc thụng số đặc trưng thống kờ cơ bản đường may 3 mm 72

Bảng 4.3 Kết quả kiểm tra độ bền nộn thủng đường may 4 mm 72

Bảng 4.4 Cỏc thụng số đặc trưng thống kờ cơ bản đường may 4 mm 72

Bảng 4.5 Kết quả kiểm tra độ bền nộn thủng đường may 5 mm 73

Bảng 4.6 Cỏc thụng số đặc trưng thống kờ cơ bản đường may 5 mm 73

Bảng 4.7 Kết quả kiểm tra độ bền nộn thủng đường may 6 mm 73

Bảng 4.8 Cỏc thụng số đặc trưng cơ bản đường may 6 mm 74

Bảng 4.9 Kết quả kiểm tra độ bền nộn thủng đường may 7 mm 74

Bảng 4.10 Cỏc thụng số đặc trưng cơ bản đường may 7 mm 74

Bảng 4.11 Cỏc thụng số đặc trưng cơ bản tất cả đường may được nghiờn cứu 75

Bảng 4.12 Kết quả thử nghiệm độ bền đường may 75

Bảng 4.13 Kết quả kiểm tra số lạc trong tập dữ liệu thử nghiệm 76

Trang 16

MỘT SỐ Kí HIỆU VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

ASTM Hiệp hội quốc tế về thử nghiệm vật liệu (American Society for Testing and Materials)

BS Bound seam

CML Corrected minimum loop

DIN Deutsches Institut fỹr Normung e.V EF Egde finishing

FS Flat seam

ISO International Organization for Standardization

LS Lapped seam

OS Ornamental stitching

PA Polyamid

PES Polyester

PPC Poly Poly Corespun SPI Stitch per inch

SS Superimposed seam

TC TICI

TCVN Tiờu chuẩn việt nam TXP Textured Polyester

VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vietnam Textile and Apparel Association)

Trang 17

CHƯƠNG 1 NGHIấN CỨU TỔNG QUAN

1.1 Lý do chọn đề tài

Dệt may là một ngành rất phỏt triển và được chỳ trọng và cú qui mụ phỏt triển lớn nhất tại Việt Nam trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa

Tuy nhiờn, xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong 10 thỏng năm 2022 vẫn rất khả quan, cho thấy nỗ lực rất lớn của ngành dệt may Việt Nam, nhất là trong bối cảnh thị trường tiờu dựng thế giới chững mạnh trong quý cuối cựng của năm 2022 Ngành dệt may Việt Nam đạt 37,9 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong 10 thỏng năm 2022, tăng 17,2% so với cựng kỳ năm 2021 Trong đú, thị trường xuất khẩu trọng tõm Hoa Kỳ với 13,9 tỷ USD, cỏc nước trong khối Hiệp định Đối tỏc toàn diện và tiến bộ xuyờn Thỏi Bỡnh Dương 4,733 tỷ USD, cỏc nước EU 3,63 tỷ USD, Hàn Quốc 2,525 tỷ USD, Trung Quốc 925 triệu USD Quần ỏo may mặc cỏc loại vẫn là mặt hàng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành, tới 29,1 tỷ USD Ngoài quần ỏo, ngành dệt may Việt Nam cũng xuất khẩu vải với 2,13 tỷ USD, xơ sợi 4,083 tỷ USD, phụ liệu may 1,165 tỷ USD, vải địa 747 triệu USD [1]

Ngành dệt may đó xuất khẩu vào 66 nước, vựng lónh thổ Đõy là sự bứt phỏ của ngành dệt may Việt Nam trong phỏt triển thị trường Cựng với đú, số mặt hàng duy trỡ xuất khẩu khoảng 47 - 50 mặt hàng khỏc nhau vào thị trường toàn cầu và chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu là quần ỏo may mặc cỏc loại [2]

Trang 18

được sử dụng rộng rói vỡ tớnh đàn hồi và hoạt động co gión của nú, về cơ bản khỏc với vải dệt thoi [3]

Vải dệt kim cú nhiều đặc tớnh riờng kỹ thuật như tớnh đàn hồi lớn, vải mềm, nhẹ, dễ co gión, nờn khi mặc sẽ bú sỏt người, dễ thấm nước, thấm mồ hụi và thoỏng mỏt… mà vải dệt thoi khụng cú [4] Do đú, vải dệt kim ngày càng được nhiều người ưu chuộng, cỏc loại vải dệt kim ngày càng phong phỳ và thớch hợp với khớ hậu xứ lạnh cũng như xứ núng Vải dệt kim trong quỏ trỡnh sản xuất may quần ỏo thường gặp phải hiện tượng tổn thương tại vị trớ đường may làm thay đổi bề mặt vật liệu làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Bờn cạnh đú trong quỏ trỡnh sản xuất thường gặp một số cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tại đường may vải dệt kim bao gồm: kim, chỉ, vải và thiết bị cơ cấu dịch chuyển vải và vận tốc mỏy [5, 6] Nghiờn cứu về giải phỏp tăng độ bền đường may đối với vải dệt kim là một mảng đề tài hết sức phong phỳ, hấp dẫn đũi hỏi tỡm hiểu về kiến thức và nhiều cụng sức cũng như phải đầu tư thớch đỏng về thời gian và cỏc điều kiện thực nghiệm, cú rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của vải dệt kim tại vị trớ đường may

Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nước núi về ảnh hưởng độ bền đường may [7-13] Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu chủ yếu là trờn vải dệt thoi và loại mũi may thắt nỳt Chưa cú nhiều nghiờn cứu trờn vải dệt kim cũng như mũi may 514 và bề rộng đường may sử dụng trờn vải dệt kim Đường may vắt sổ 4 chỉ cú độ co gión tốt, thớch hợp để rỏp cỏc chi tiết vải cú độ co gión đõy là loại đường may cơ bản trong sản xuất hàng dệt kim Theo kết cấu và cụng dụng đường may vắt sổ 4 chỉ (mũi may 514) vừa đảm bảo độ bền đường may và tiết kiệm nguyờn liệu [14] Trong khi đú trang phục từ vải dệt kim tuy khụng đa dạng về mẫu mó như dệt thoi nhưng lại rất tiện lợi, cú thể sử dụng cho cỏc hoạt động hàng ngày và điều kiện sử dụng khỏc nhau

Trang 19

1.2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu

1.2.1 Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ngoài nước

Năm 2008, theo một bỏo cỏo nghiờn cứu về sự ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật trong cụng nghệ may như kớch cỡ kim, mật độ mũi may và tớnh chất của vải được thực hiện bởi tỏc giả Sumit Mandal [10] Nghiờn cứu trờn 3 loại vải là vải Peco, Cotton-spandex và vải cotton Tỏc giả cũng nờu rừ hạn chế của nghiờn cứu là chỉ thực hiện trờn 3 loại vải kể trờn và hướng nghiờn cứu tiếp theo là mở rộng nghiờn cứu trờn nhiều loại vải khỏc nhau

Trong nghiờn cứu của tỏc giả Mahmuda Akter và cộng sự vào năm 2015 cú nghiờn cứu chỉ ra sự ảnh hưởng kiểu mũi may và loại chỉ may đến độ bền đường may trờn vải cotton [11]

Theo Ashenafi Edae [12] độ bền đường may cũng ảnh hưởng trực tiếp từ loại vải may và chỉ may cũng cú mối quan hệ liờn quan đến chất lượng đường may Từ kết quả nghiờn cứu này cho thấy ảnh hưởng của cỏc dạng đường may, cỏc loại vải và kiểu chỉ may đến độ bền

Năm 2021, một nghiờn cứu mới về chỉ và mật độ trờn vật liệu cacbon ỏp dụng may vải chống chỏy và ỏo chống đạn được S Kumar, Suryasarathi Bose và nhúm cộng sự thực hiện [13]

Nghiờn cứu của L.Wang và cộng sự về đường may khi mật độ đường may tăng lờn, tốc độ duy trỡ khả năng chịu ứng suất của cả ba loại đường may đều tăng lờn Điều đỏng núi là hàng dệt kim thường được sử dụng ở điều kiện chịu tải ớt hoặc chịu tải liờn tục Do đú, tốc độ duy trỡ ứng suất chịu được của cỏc mũi khõu sẽ cú ý nghĩa hơn [15]

Mặc dự cú nhiều kết quả nghiờn cứu được cụng bố, nhưng vẫn cũn nhiều vấn đề cần được quan tõm nghiờn cứu về độ bền đường may đặc biệt trờn vải dệt kim Từ đú, đưa ra cỏc giải phỏp nhằm tăng độ bền đường may dựa trờn cơ sở sử dụng loại chỉ may mới trờn thiết bị VS4C Chớnh vỡ vậy, những nghiờn cứu trong việc đưa ra cỏc giải phỏp vẫn luụn là vấn đề núng và thu hỳt được nhiều sự quan tõm của cỏc nhà khoa học.

1.2.2 Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong nước

Trang 20

này cụ thể về yếu tố mật độ mũi may cú ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền đường may trờn 3 loại vải dệt thoi võn điểm, 3 loại chỉ cú chi số khỏc nhau và trờn loại mũi may 300 Kết quả của nghiờn cứu chỉ ra rằng mật độ mũi may cú tỉ lệ với độ bền nhưng chỉ ở một số mũi may 3 mũi/cm và 4 mũi/cm [7] Cũng trong năm đú, tỏc giả Nguyễn Đỡnh Trụ đó cú một nghiờn cứu khảo sỏt về cỏc đặc điểm cấu trỳc của một số loại chỉ may cụng nghiệp và cụng nghệ sản xuất chỉ may Trong nghiờn cứu này của tỏc giả đó chỉ ra được một số ưu điểm và nhược điểm, của cỏc loại chỉ dựng trong cụng nghiệp may [8]

Trong cỏc nghiờn cứu gần đõy tỏc giả Nguyễn Cầu Bản đó nghiờn cứu vải dệt kim lựa chọn cho quần thể thao nữ Legging Ở nghiờn cứu này tỏc giả đó nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc thụng số vải, cụng nghệ đến cỏc tớnh chất của vải như độ thoỏng khớ, độ dày và độ gión để đỏnh giỏ về sự phự hợp với quần legging Ba loại vải với mức độ chiều dài vũng sợi khỏc nhau (2.82 mm, 2.56 mm, 2.41 mm) đó được thử nghiệm Trờn ba mẫu vải dệt kim thương mại khỏc nhau, thường được sử dụng cho quần ỏo thể thao cũng được kiểm chứng để so sỏnh [9]

Từ kết nghiờn cứu vào năm 2021 của nhúm tỏc giả Bựi Thị Loan, Nguyễn Thị Hồi, Đỗ Thị Tần đó cú nghiờn cứu về ảnh hưởng của độ mảnh của chỉ và mật độ mũi may đến độ gión đứt và độ bền đường may 406 trờn vải TC Nghiờn cứu đó được thực hiện trờn vải TC, chỉ may 100% Polyester với 6 chi số khỏc nhau Trong đú đó chỉ ra rằng khi tăng mật độ mũi may, giảm độ mảnh của chỉ thỡ độ gión đứt tương đối và độ bền kộo đứt đường may tăng lờn [16]

Theo kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Đinh Thị Hải Yến vào năm 2022, được nghiờn cứu và thực nghiệm độ bền nộn thủng đường may lần lượt trờn 4 mẫu vải, với chỉ 100% Polyester độ mảnh Tex 18, Tex 21, Tex 27 Được thực hiện lần lượt theo cỏc mật độ mũi may là 4, 5, 6 mũi/cm để lựa chọn ra mật độ mũi may phự hợp nhất với từng loại vải đạt được kết quả 4 mũi/cm trong cỏc loại vải được nghiờn cứu Tuy nhiờn, chưa tỡm ra được loại chỉ may phự hợp để đạt kết quả tốt nhất [17]

Trang 21

1.3 Mục tiờu và hướng nghiờn cứu

- Mục tiờu chớnh của luận văn là nhằm nghiờn cứu giải phỏp gia tăng về độ bền của đường may rỏp với mũi may (514) trờn thiết bị vắt sổ bốn chỉ

- Giải phỏp này được xỏc định dựạ trờn kết quả nghiờn cứu về độ bền của đường may với cỏc thụng số bề rộng khỏc nhau

- Kết quả nghiờn cứu cũng sẽ thiết lập hệ cơ sở dữ liệu về độ bền đường may vắt sổ 4 chỉ (514) xỏc định thụng số bề rộng đường may với cỏc thụng số bề rộng thay đổi

- Trờn cơ sở thụng qua hệ cơ sở dữ liệu ta cú thể lựa chọn thụng số bề rộng cho đường may vắt sổ 4 chỉ cú độ bền tối ưu nhất

1.4 Nội dung nghiờn cứu

Cỏc vấn đề cần nghiờn cứu cụ thể trong luận văn này bao gồm:

- Tỡm hiểu đặc trưng và tớnh chất của chỉ, vải, mũi may và đường may

- Tỡm hiểu mức độ ứng dụng của chỉ, vải và đường may trờn trang phục của vải dệt kim Nghiờn cứu độ bền của đường may trờn vải dệt kim khi thay đổi cỏc thụng số bề rộng đường may

- Thực nghiệm về độ bền của đường may được tiến hành trờn vải dệt kim kiểu dệt Interlock, chỉ may Epic và chỉ tơ Gramax

- Tiến hành đỏnh giỏ sự thay đổi về độ bền của đường may cú cỏc thụng số khỏc nhau

1.5 Phương phỏp nghiờn cứu

Phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết: Phõn tớch, tổng hợp, hệ thống húa cơ sở lý thuyết đó tỡm hiểu

Phương phỏp nghiờn cứu thực nghiệm:

- Thử nghiệm độ bền nộn thủng trờn sản phẩm vải dệt kim được chia ra làm 3 loại dựa theo tỏc nhõn làm thủng:

+ Chất lỏng (ỏp suất thủy lực): ASTM D3786, ISO 13938-1, TCVN 5826 + Dựng hơi (ỏp suất khớ nộn): ASTM D3786, ISO 13938-2

+ Dựng bi thộp: ASTM D6797, GB/T19976, TCVN 5826

Trang 22

1.6 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu 1.6.1 Đối tượng nghiờn cứu

1.6.1.1 Vật liệu may (vải)

Hiện nay, vải dệt kim ngày càng được nhiều người ưu chuộng, cỏc loại vải dệt kim ngày càng phong phỳ và thớch hợp với khớ hậu xứ lạnh cũng như xứ núng Giới hạn của luận văn này chỉ thực trờn trờn vải dệt kim kiểu dệt Interlock với thành phần 95 % Polyester, 5 % Pandex, khổ vải 160 cm, trọng lượng 156 gms sử dụng sản xuất trang phục thể thao T-Shirt và Polo Shirt

1.6.1.2 Vật liệu liờn kết (chỉ may)

Chỉ may được sử dụng trong luận văn gồm 2 loại: chỉ kim loại Epic cú Tkt 120 (Tex 24) cú thành phần cấu tạo là PPC (Poly poly Corespun) cú độ gión dài (%) khi đứt (min – max): 17 ữ 22, độ bền đứt (cN) = 1190 [18] Chỉ múc loại Gramax cú Tkt 160 (Tex 18) cú thành phần cấu tạo là TXP (Textured Polyester) cú độ gión dài (%) khi đứt (min – max): 20 ữ 32, độ bền đứt (cN) = 620 [19] Chỉ may được sử dụng từ tập đoàn â Coats Group PLC

1.6.1.3 Kết cấu đường may

Nghiờn cứu thực hiện trờn đường may vắt sổ bốn chỉ, kết cấu đường may 514, mật độ mũi may 12 mũi/inch Sản phẩm may, nhất là quần ỏo thể thao cần đũi hỏi sự bền chắc vỡ nú cần cho hoạt động vận động nhiều Do đú để sản xuất quần ỏo thể thao cỏc cụng ty may thường dựng cỏc loại vải dệt kim vỡ cú độ co gión cao và cỏc loại đường may sử dụng phổ biến là đường may vắt sổ 4 chỉ (mũi may 514)

Mũi may vắt sổ 4 chỉ (514): Sự hỡnh thành mũi may này bao gồm hai sợi chỉ kim và hai sợi chỉ múc với cỏc sợi múc tạo thành đường bao bọc trờn mộp vải Cỏc sợi kim cung cấp độ bền của đường may và cỏc sợi múc cung cấp lớp phủ trờn mộp của vải ngăn cỏc cạnh bị sờn và tạo ra vẻ ngoài gọn gàng trờn đường may Mũi may vắt sổ 4 chỉ vừa đảm bảo độ bền đường may và tiết kiệm nguyờn liệu

1.6.1.4 Thiết bị may thực nghiệm

Được thực hiện tại cụng ty TNHH Oriental Garment An Giang và trường Cao đẳng nghề An Giang

Trang 23

- Mẫu mỏy vắt sổ: MO-6914S - Loại mũi: 2 kim 4 chỉ

- Tốc độ may tối đa: 8000 mũi/phỳt - Chiều dài mũi: 0.8mm  4mm - Cự li kim: 2.0, 2.4, 3.2

- Độ rộng vắt sổ: 3.2, 4.0, 4.8

- Tỉ lệ đẩy vi sai: Nhỳng 1:2 (tối đa 1:4), Căng 1:0.7 (tối đa 1:0.6) - Kim: DC ì 27 (ngoại trừ vải chủng loại đặc biệt)

Hỡnh 1.1 Mỏy vắt sổ Juky MO-6914S

1.6.2 Phạm vi nghiờn cứu

Nghiờn cứu thay đổi bề rộng đường may trờn thiết bị VS4C với 5 thụng số: 3 mm, 4 mm, 5 mm, 6 mm, 7 mm với loại mũi may 514 ỏp dụng trờn mẫu ỏo thể thao T-shirt và Polo shirt

1.7 Tiờu chuẩn được ỏp dụng trong luận văn

Cấu tạo của đường may vắt sổ 4 chỉ (mũi may 514) là đường may phẳng được phỏt triển cơ bản từ mũi may múc xớch Chỉ kim và chỉ múc tham gia vào cơ cấu tạo mũi Trong quỏ trỡnh tạo mũi cú một nhỏnh chỉ được đan từ mặt trước qua mặt sau nguyờn liệu để bọc lấy mộp của nguyờn liệu nờn tiờu chuẩn được ỏp dụng thực nghiệm độ bền nộn thủng cỏc mẫu đường may thực hiện theo tiờu chuẩn ASTM D6797

1.8 Cấu trỳc luận văn

Nội dung trong luận văn được trỡnh bày như sau: Chương 1: NGHIấN CỨU TỔNG QUAN Chương 2: CỞ SỞ Lí THUYẾT

Chương 3: NGHIấN CỨU THỰC NGHIỆM

Trang 24

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ Lí THUYẾT

2.1 Lý thuyết về chỉ may

2.1.1 Đặc trưng và phõn loại về chỉ may

2.1.1.1 Đặc trưng về chỉ may

Chỉ may theo định nghĩa được đưa ra bởi tổ chức ASTM thỡ chỉ may được hiểu là cỏc sợi mềm dẻo, dễ uốn, đường kớnh sợi nhỏ, rất đều, được se lại với độ săn lớn, thường được xử lý gia cụng bề mặt ngoài bằng cỏch nhuộm, quột dầu Và hoàn tất bề mặt dựng để liờn kết hai hay nhiều miếng vải lại với nhau hoặc vật liệu, gọi là đường may [20-22]

Chỉ may là thành phần kết hợp với kim may để cấu thành đường may Chỉ may cú cấu tạo từ sự xe chập cỏc loại sợi dệt (sợi đơn hay phức) và được hoàn tất đặc biệt để tạo độ búng và màu sắc theo yờu cầu của việc gia cụng trang phục Cũng như sợi, chỉ được làm bằng nhiều chất liệu như bụng, tơ tằm, cỏc loại vật liệu nhõn tạo và cú nhiều kớch cỡ khỏc nhau Kớch cỡ của chỉ thể hiện ở độ mảnh chỉ Độ mảnh chỉ là thụng số rất quan trọng trong việc lựa chọn chỉ cho trang phục [21, 23]

Chỉ may rất quan trọng cho đường may và trang phục Việc lựa chọn chỉ may phự hợp là điều rất cần thiết trong sản xuất hàng may mặc

a Độ xoắn

Độ xoắn của chỉ được định nghĩa như là số vũng xoắn trong một một sợi hoặc chỉ sản xuất ra

Quy trỡnh sản xuất chỉ may bắt đầu từ sự xe chập hay xoắn sợi Cỏc sợi cơ bản được sản xuất bằng cỏch xe chung nhiều xơ tương đối ngắn hoặc filament nhuyễn Cụng việc này thường được gọi là "xe đơn"

Trang 25

Nếu độ xoắn chỉ quỏ thấp thỡ chỉ may cú thể bị sờn và dễ đứt Nếu độ xoắn của chỉ quỏ cao thỡ việc chuyển động mạnh và liờn tục của chỉ theo kim may sẽ gõy ra hiện tượng rối, xoắn kiến, gỳt, đứt chỉ

b Hướng xoắn

Hướng xoắn hoàn tất của chỉ rất quan trọng

Cú hai hướng xoắn chớnh: hướng Z và hướng S Đa số chỉ may được xoắn theo hướng Z Hướng xoắn này phự hợp với hướng xoắn chỉ tự nhiờn trong quỏ trỡnh chuyển động của chỉ khi mỏy may hoạt động

Trong hoạt động của mỏy may tạo đường may thẳng với mũi thắt nỳt, chuyển động của kim may mang chỉ cú khuynh hưởng gõy xoắn "Z" cho chỉ may Chỉ may cú hướng xoắn Z đạt được quõn bỡnh vỡ nú được củng cố độ xoắn Chỉ may cú hướng xoắn "S" sẽ bị xoắn ngược bởi động tỏc của mỏy và do đú dễ bị sờn và đứt

c Chỉ xe chập và chỉ xe lừi

Chỉ xe chập: Chỉ được sản xuất khi xe chung 2, 3 hay 4 sợi đơn với nhau Chỉ xe lỗi: Nếu tiếp tục xe một số chỉ xe chập với nhau, ta sẽ cú chỉ xe lỗi Thụng thường là chỉ xe lỗi với 4, 6 và 9 tạo sau mỗi lần chập và xe Hướng xoắn của sợi chỉ xe lỗi cú thể thay đổi để cú thể hỡnh thành một sợi chỉ ổn định

d Kớch cỡ

Độ mảnh của chỉ hoàn tất gọi là "Grist", "Size" hay "Ticket Number", "Tex" hoặc "Count"

2.1.1.2 Phõn loại về chỉ may

a Phõn loại chỉ may

Trong thực tế cú rất nhiều loại chỉ may cú sẵn trờn thị trường phục vụ cho mục đớch sử dụng may Dưới đõy là một số loại chỉ may cơ bản trong sản xuất

- Phõn loại chỉ may dựa theo nguyờn liệu gia cụng [21]: + Nguồn gốc thiờn nhiờn: Bụng, lanh, đay, gai, tơ tằm, len… + Nguồn gốc nhõn tạo: Visco, Rayon, PES, Peco, PA, … - Phõn loại chỉ may dựa theo cấu trỳc của chỉ:

Trang 26

+ Chỉ bện từ nhiều chỉ

+ Chỉ bọc lừi (vớ dụ chỉ bụng bọc lừi PES) + Chỉ Fancy nhiều kiểu khỏc nhau để trang trớ

+ Chỉ nhúm texture để may cỏc sản phẩm co gión lớn

- Phõn loại chỉ may dựa theo chức năng sử dụng: Tựy theo sản phẩm may như yờu cầu về sản phẩm chống chỏy, chống thấm nước, khỏng khuẩn, …

+ Chỉ may: Chỉ dựng rỏp nối cỏc chi tiết với nhau và thường là cỏc loại sợi se đụi, se ba

+ Chỉ vắt sổ: Chỉ dựng để cuốn mộp sản phẩm nhằm giữ cho mộp sản phẩm khụng bị tưa Chỉ vắt sổ là cỏc loại chỉ tơ, khụng se sợi mà chỉ chập cỏc sợi lại với nhau

b Cỏc loại chỉ may

Chỉ xơ ngắn corespun: Để đạt được tỉ lệ cường lực/độ mịn tối ưu của chỉ

filament, cộng với hiệu năng may và cỏc đặc tớnh bề mặt của chỉ xơ ngắn, Coats sản xuất ra chỉ xơ ngắn corespun gồm cả hai cấu tạo chớnh: Sợi polyester filament được bao phủ và bảo vệ bởi xơ polyester (poly/poly) hay polyester filament được bao phủ và bảo vệ bởi xơ cotton (poly/cotton) Sợi filament được kết hợp lại với xơ trong cụng đoạn kộo sợi Sau đú, những sợi cú hai thành phần này được se 2, 3 hoặc 4 mối lại với nhau

Khụng nờn nhầm “sợi corespun” với sợi pha, sợi pha chỉ chứa xơ tổng hợp và xơ thiờn nhiờn (khụng cú corespun filament) và sợi pha được pha trộn cỏc xơ với nhau trước khi kộo sợi sợi pha chủ yếu dựng để dệt vải khụng dựng để sản xuất chỉ may Chỉ may corespun poly/poly cú chất lượng rất cao và lónh vực ỏp dụng rất rộng rói Chỉ may corespun poly/cotton cũng cú những ỏp dụng tương tự, thờm vào đú cũng cú nhiều cụng dụng đặc biệt khỏc như sử dụng trong cỏc xưởng may đồ jean

Chỉ tổng hợp: Chỉ polyester của Coats được thực hiện từ cỏc loại xơ sản xuất

theo cỏc yờu cầu kỹ thuật từ cỏc nhà sản xuất xơ hàng đầu Cỏc loại chỉ này cú sẵn trong một phạm vi rộng lớn về cấu trỳc và chi số để đỏng ứng cho hầu hết cỏc yờu cầu

Trang 27

và đó được lựa chọn cẩn thận từ những thị trường tốt nhất thế giới và cú khả năng sử dụng trong cỏc trường hợp đặc biệt như nhuộm phủ (over dye)

Chỉ được sản xuất từ 100 % filament tổng hợp (nylon hoặc polyester) thường được xử lớ liờn kết ghộp với cotton - polymer tổng hợp bằng cỏch liờn kết Những sợi filament riờng lẻ và sợi kết hợp với nhau để cú hiệu quả may và độ bền ma sỏt tối ưu Trong trường hợp cú yờu cầu chỉ mềm hơn thỡ sợi filament chỉ cần se lại, định hỡnh nhuộm và bụi trơn Filament polyester 3 là lựa chọn thớch hợp cho cụng nghệ thờu vỡ chỉ này cú độ búng rất cao

Chỉ may sợi đơn multifilament: Chỉ rất nhuyễn được sản xuất từ một sợi đơn

cú nhiều filament polyester được se với độ săn thớch hợp, sau đú hoàn tất “bonding” (liờn kết) nhẹ để vừa đủ củng cố cho từng sợi filament nhưng khụng làm cứng sản phẩm cuối cựng

Hiện tượng “dỳn” được mụ tả làm thay đổi vẻ bờn ngoài và cỏc đặc tớnh bề mặt của sợi tổng hợp filament cú được bằng nhiều cỏch như giả se, thổi khớ và ộp nộn

Tựy thuộc vào ỏp dụng sau cựng mà cứng do nếp gấp cú thể thay đổi Loại sợi này cú thể là sợi đơn hoặc gồm nhiều sợi chập lại với nhau và sau đú se lại bỡnh thường

Sợi dỳn rất mềm tay được dựng chủ yếu chỉ dưới trong cỏc đường may cú yờu cầu mềm mại Chỉ dỳn làm bằng phương phỏp thổi khớ những sản phẩm này dựng một cụng nghệ thổi khớ rất phức tạp để biến sợi filament thành chỉ may Sợi filament được làm rối và xử lớ để tạo ra sợi vững chắc cú những đặc tớnh riờng do mức độ khụng hoàn hảo thấp

Chỉ may Filament đơn (monofilament): Là loại sợi đơn filament được bụi trơn

thớch hợp, monofilament được sản xuất bằng phương phỏp kộo sợi núng chảy nhưng đầu ộp phun chỉ cú một lỗ, lỗ này lớn hơn nhiều so với cỏc lỗ đó được sử dụng để sản xuất sợi filament thụng thường

2.1.2 Cỏc tớnh chất cơ bản của chỉ may

Trang 28

Trong quỏ trỡnh tạo đường may, chỉ sẽ chịu sức kộo mạnh và sự ma sỏt với kim, vải, với cỏc chi tiết dẫn chỉ của mỏy may Vỡ vậy sau khi hỡnh thành đường may, kết cấu của chỉ trở nờn kộm chặt chẽ và mất mỏt độ bền từ 10 đến 40 % Trờn cỏc mỏy may tốc độ cao, chỉ cũn bị nung núng do cọ sỏt mạnh với kim và chỉ bằng sợi tổng hợp rất dễ bị chảy trong khi may Trong quỏ trỡnh sử dụng sản phẩm may, khi giặt giũ quần ỏo bằng húa chất, chỉ sẽ bị bào mũn, bị kộo căng nhiều lần, bị xoắn và bị tỏc dụng của húa chất Khi đường may quỏ căng, chỉ sẽ dễ đứt; cũn khi đường may quỏ chựng, chỉ sẽ nổi lờn trờn bề mặt vải, sẽ bị bào mũn và rất dễ đứt

Một số đặc trưng cơ bản của chỉ may [8, 24, 25] như:

2.1.2.1 Độ mảnh

Độ mảnh là trị số biểu thị độ mảnh của chỉ Cú 2 hệ thống để biểu thị độ mảnh là hệ thống trực tiếp và hệ thống giỏn tiếp

- Hệ thống trực tiếp hay cũn gọi là hệ thống chiều dài cố định Trong hệ thống này chiều dài sợi cố định cũn khối lượng thay đổi Điều đú cú nghĩa là lấy 1000 m chỉ xỏc định và cõn khối lượng để xỏc định độ mảnh Khi sử dụng hệ thống này, con số càng nhỏ thỡ chỉ càng mảnh và ngược lại

Cụng thức:

Khối lượng

Độ mảnh(theo khối lượng)=

Chiều dài(2.1)

- Hệ thống giỏn tiếp hay cũn gọi là hệ thống khối lượng cố định: trong hệ thống này, khối lượng cố định cũn chiều dài sợi dõy thay đổi Điều đú cú nghĩa là vớ dụ lấy 1 gam sợi xỏc định và đo chiều dài để xỏc định độ mảnh Khi sử dụng hệ này, con số càng cao thỡ sợi càng mảnh và ngược lại

Cụng thức:

Chiều dài

Độ mảnh (theo khối lượng)=

Khối lượng(2.2)

Tựy thuộc vào giỏ trị tham chiếu hằng số liờn quan mà sử dụng cỏc biểu thị quen thuộc sau đõy của 2 hệ để thể hiện độ mảnh:

- Hệ thống khối lượng cố định

Trang 29

+ Ne (chi số bụng): Chiều dài tớnh bằng một trong 0.59 gam sợi

Vớ dụ: Ne 10 nghĩa là cú 0.59 gam sợi cú chiều dài 10 m Ne dựa trờn hệ thống đo lường Anh Ne chỉ ra cú bao nhiờu con sợi mỗi con cú chiều dài 840 yard (768.1 một)

- Hệ thống chiều dài cố định

+ Tex: khối lượng tớnh bằng gam của 1000 m Vớ dụ: 10 Tex nghĩa là 1000 m sợi nặng 10 gam + Dtex: khối lượng tớnh bằng gam của 10000 m sợi Vớ dụ: 10 Dtex nghĩa là 10000 m sợi nặng 10 gam + Denier: Khối lượng tớnh bằng gam của 9000 m sợi Vớ dụ: 10 denier nghĩa là 9000 m sợi nặng 10 gam

Theo tiờu chuẩn chung trờn toàn thế giới, độ mảnh của chỉ may được chỉ ra bằng hệ Tex, nhưng độ mảnh cũng thường được chỉ ra bằng chi số một Nm do số hiệu của chỉ may (ticket number) liờn quan đến hệ thống này Khi xỏc định độ mảnh của chỉ may ta phải chỳ ý đến số sợi chập và được bổ sung vào độ mảnh của chỉ

Vớ dụ:

- Trong hệ Tex, kớ hiệu chỉ cú độ mảnh 10 Tex x 2 nghĩa là chỉ may này chập 2 sợi đơn, mỗi sợi đơn cú độ mảnh 10 Tex

- Trong hệ chi số một Nm, kớ hiệu chỉ cú độ mảnh 120/3 nghĩa là loại chỉ may này chập từ 3 sợi đơn, mỗi sợi đơn cú độ mảnh tớnh bằng chi số một là 120

Cú một quy tắc là độ mảnh của chỉ may được chỉ ra bằng độ mảnh của sợi đơn tham gia vào chỉ may chứ khụng phải là độ mảnh của chỉ thành phẩm Do đú, việc chỉ ra số sợi chập là tuyệt đối cần thiết để tớnh độ mảnh cuối cựng của chỉ may

2.1.2.2 Độ bền đứt

Độ bền của chỉ may ảnh hưởng đến khả năng may của chỉ và là một yếu tố quyết định đến độ bền của đường may Chỉ may cú độ bền thấp cú xu hướng hay đứt trong quỏ trỡnh may, vớ dụ khi chỉ đang bị kộo căng rất mạnh trong quỏ trỡnh tạo vũng

Phõn biệt hai thụng số độ bền đứt khỏc nhau:

a Độ bền đứt

Trang 30

chỉ may đứt khi chỳng đạt đến ứng suất kộo lớn nhất Ứng suất kộo được thử bằng phộp thử kộo đứt phự hợp với tiờu chuẩn phương phỏp thử như ISO 2062 hoặc ASTM D204 Mặc dự, trong quỏ trỡnh gia cụng hoặc thực tế sử dụng, chỉ may hiếm khi bị kộo căng đến đứt nhưng phộp thử này vẫn là một trong phộp thử quan trọng nhất đối với chỉ

Để thực hiện phộp thử này chỉ may được cố định giữa hai miệng kẹp của một mỏy thử độ bền kộo đứt Miệng kẹp kộo di chuyển với tốc độ khụng đổi gõy nờn một biến dạng ngày càng tăng lờn dẫn đến đứt sợi Độ bền đứt của chỉ được tớnh bằng gam lực (G) hoặc bằng Xangtiniuton (cN)

Kết quả của phộp thử độ bền kộo đứt cú thể được mụ tả dưới dạng những đường cong độ bền/độ gión dài cung cấp cho ta cỏc thụng tin quan trọng khỏc Phần lớn cỏc loại xơ sợi khỏc nhau cú cỏc đặc tớnh gión khỏc nhau đối với lực kộo nờn đường cong độ bền/độ gión dài dựng để so sỏnh cỏc loại chỉ khỏc nhau

b Độ bền tương đối

Đõy chớnh là độ bền tương đối tại lực kộo đứt Độ bền đứt tương đối được tớnh từ độ bền kộo đứt lớn nhất và độ mảnh của chỉ lỳc chưa được kộo gión tớnh bằng Tex Độ bền đứt tương đối được biểu thị bằng Xangtiniuton trờn Tex (cN/Tex) hoặc bằng gam lực trờn donie (G/den)

Độ bền tương đối tạo nờn cơ sở đồng đều để so sỏnh khi đỏnh giỏ cỏc loại chỉ may cú độ mảnh khỏc nhau

So sỏnh sau đõy về độ bền tương đối của cỏc loại chỉ may khỏc nhau chỉ ra độ bền của chỉ may từ cỏc loại nguyờn liệu và cấu trỳc chỉ khỏc nhau

+ Chỉ multifilament polyester 50 tới 60 + Chỉ lừi bọc polyester 40 tới 50

+ Chỉ cotton 25 tới 30

+ Chỉ dỳn polyester 30 tới 40

+ Chỉ multifilament kevlar 155 tới 165

2.1.2.3 Độ gión

Trang 31

a Tỉ lệ gión dài

Tỉ lệ gión dài là thay đổi về chiều dài của chỉ may gõy ra bởi lực kộo, so với chiều dài ban đầu của nú và được tớnh bằng tỉ lệ phần trăm Tỉ lệ gión đứt là phộp đo tỉ lệ gión dài lớn nhất của chỉ lỳc đứt Thử tỉ lệ gión đứt được tiến hành cựng phộp thử độ bền kộo đứt phự hợp với ISO 2062

Tỉ lệ gión tồn bộ được chỉ ra bằng đường cong lực kộo/tỉ lệ gión dài Chỉ may khỏc nhau cú tỉ lệ gión dài khỏc nhau và cú thể so sỏnh với nhau bằng đường cong lực kộo/tỉ lệ gión dài

Tỉ lệ gión dài được quyết định bởi việc chọn nguyờn liệu, cấu trỳc và phương phỏp sản xuất (đặc biệt là quỏ trỡnh kộo gión và ổn định dựng cho chỉ tổng hợp) Chỉ cotton cú tỉ lệ gión dài khoảng 5 - 7 %, hầu hết cỏc loại chỉ tổng hợp cú tỉ lệ gión dài 12 - 30 % Chỉ cú chỉ para - aramid cú tỉ lệ gión dài thấp từ 3 - 4 %

Hai loại nguyờn liệu quan trọng nhất là polyester và polyamid cú đặc tớnh gión dài khỏc nhau Chỉ may polyamid multifilament cú tỉ lệ gión đứt xấp xỉ 20 - 25 % là do cú quỏ trỡnh kộo gión Nếu khụng cú kộo gión thỡ tỉ lệ gión đứt sẽ cao hơn nhiều Chỉ polyamid dỳn cú tỉ lệ gión đứt xấp xỉ 30 % do cấu trỳc của chỉ So với polyamid, chỉ may polyester cú tỉ lệ gión dài thấp hơn, tựy thuộc vào cấu trỳc của chỉ

Khi so sỏnh chỉ lừi bọc cotton và chỉ lừi bọc polyester thỡ loại chỉ cotton cú độ gión cao hơn do chỉ lừi bọc bụng khụng thể ổn định nhiệt được vỡ bụng cú thể bị tổn thương trong quỏ trỡnh may

b Tỉ lệ gión dài tại lực may

Là độ gión dài tại lực quy định cho chỉ trờn của đường may sẽ được may Đọc tỉ lệ gión dài từ đồ thị lực kộo - tỉ lệ gión dài tại lực quy định Nếu khụng biết lực của chỉ trờn, cú thể lấy tỉ lệ gión dài tại 227 G cho chỉ được sử dụng cho đường may trờn vải nhẹ từ 135 đến 270 g/m2 và tại lực 340 G cho chỉ dựng đường may trờn vải nặng 270 tới 520 g/m2

2.1.2.4 Độ đàn hồi

Trang 32

đàn hồi mụ tả quan hệ của sự tăng lực kộo và sự gia tăng tỉ lệ gión dài tương ứng Nú là giỏ trị đo của chỉ may chống lại sự thay đổi về chiều dài Tỉ lệ gión của chỉ may ảnh hưởng tới khả năng may của chỉ và trong một chừng mực nào đú ảnh hưởng đến khả năng kộo gión của đường may Trong quỏ trỡnh may, cỏc lực kộo khỏc nhau ảnh hưởng đến chỉ may Khi chỉ may đang được may vào đường may, nú chịu ứng suất chu kỡ 60 lần tựy thuộc vào mật độ mũi may

Theo nguyờn lớ của hiệu ứng này, để ra hai yờu cầu cho tỉ lệ gión dài của chỉ may Một mặt, chỉ khõu yờu cầu cú độ đàn hồi xỏc định để chịu được ứng suất thay đổi nhanh đặc biệt tại tốc độ may cao Mặt khỏc, lại yờu cầu chỉ cú độ gión đàn hồi thấp để trỏnh bỏ mũi Yờu cầu này đặc biệt quan trọng để phỏt triển cỏc loại chỉ may mảnh để may vải mịn

Tỉ lệ gión dài của chỉ cũng ảnh hưởng đến độ đàn hồi của chỉ theo chiều dài là điều quan trọng để gia cụng vải đàn hồi Độ đàn hồi của đường may chủ yếu được làm thớch ứng với độ đàn hồi của vải bằng cỏch chọn cỏc thụng số may phự hợp như là kiểu mũi may, mật độ mũi may, sức căng chỉ

2.1.2.5 Độ bền đứt dạng vũng

Độ bền kộo đứt được biểu thị dưới dạng lực kộo đứt của vũng chỉ, là lực kộo đứt một mẫu thử gồm 2 đoạn chỉ từ một nguồn được tạo thành vũng trong một cấu hỡnh xỏc định Độ bền kộo đứt dạng vũng của chỉ cú quan hệ trực tiếp tới độ bền đứt của mũi may và do vậy liờn quan tới độ bền đứt đường may Chỉ thường yếu ở điểm tạo vũng và chỉ cú những lần đứt xảy ra ở điểm mới Cỏch thử nghiệm này cho kết quả sỏt hơn đối với độ bền lỳc may so với độ bền kộo đứt

Độ bền tương đối dạng vũng là tỉ số của độ bền đứt dạng vũng lớn nhất với độ bền đứt lớn nhất và được tớnh bằng phần trăm Tựy thuộc vào cấu trỳc, chỉ may cú độ bền đứt tương đối dạng vũng trong khoảng 60 tới 75 %

Chỉ may từ xơ cắt ngắn luụn cú độ bền vũng tương đối cao nhất, chỉ filament cú giỏ trị này thấp nhất, chỉ may từ para-aramid (kevlar) là một ngoại lệ Loại chỉ này cú độ bền vũng cực thấp chỉ khoảng 40 % Do vậy phần lớn độ bền kộo đứt rất cao của kevlar khụng ảnh hưởng đến đường may

2.1.2.6 Độ bền đứt dạng nỳt

Trang 33

cấu hỡnh nỳt quy định được thắt trong phần sợi nằm giữa cỏc miệng kẹp của mỏy thử độ bền kộo đứt Sự giảm lực kộo đứt do cú một nỳt được coi là một đại lượng đo độ cứng giũn của chỉ

2.1.2.7 Mụ đun ban đầu hay cũn gọi là Mụ đun Young

Mụ đun là một trị số biểu thị lực cản của chỉ khi bị một lực kộo tỏc động Thụng thường chỉ sẽ thay đổi hỡnh dạng bờn ngoài nhưng trong trường hợp này ta quan tõm

đến độ gión dài Mụ đun chớnh là tang của gúc tạo thành bởi tiếp tuyến của đường

cong lực kộo độ gión dài tại lực kộo xỏc định và trục lực zero, do vậy cú thể tớnh được mụ đun tại bất kỡ lực kộo nào theo cụng thức sau:

Modun =Độ bền tương đối (eN/Tex) /

Độ giãn dàicN tex(2.3)

Đối với chỉ may quan trọng nhất là mụ đun ban đầu hay cũn gọi là mụ đun

Young Giỏ trị mụ đun ban đầu được tớnh bằng tang của gúc tạo thành bởi tiếp tuyến

của đường cong lực kộo - độ gión dài tại lực kộo xỏc định và trục lực Giỏ trị mụ đun này quan trọng đối với hiện tượng bỏ mũi may và nhăn đường may Giỏ trị cao (nghĩa là gión ớt hơn khi kộo) dĩ nhiờn là tốt hơn

2.1.2.8 Độ bền mài mũn

Là sự cản của chỉ đối với mài mũn được đỏnh giỏ bằng sự thay đổi ngoại quan của chỉ may tới khi chỉ thực sự đứt Số lần chà xỏt để mài mũn cần thiết để phỏ hủy chỉ được dựng để đo độ bền mài mũn

Độ bền mài mũn là một trong những đặc tớnh quan trọng nhất của chỉ may khi đỏnh giỏ tớnh sử dụng của chỉ may trong đường may Vớ dụ đối với khuy ỏo, cỏc đường may trang trớ trờn gối, đường chỉ trờn cỏc đụi giày thỡ độ bền mài mũn cú ý nghĩa rất rừ ràng

Đồng thời độ bền mài mũn ảnh hưởng đến quỏ trỡnh may của chỉ Trong quỏ trỡnh may chỉ may chịu ứng suất mài mũn cao khi đi qua cỏc chi tiết dẫn chỉ và cơ cấu tạo sức căng Để thử độ bền mài mũn của chỉ, cú thể dựng một số phương phỏp như sau:

Trang 34

- Mài chỉ qua một loạt dao chỉ được kộo qua kộo lại qua một loạt dao Thớ nghiệm này mụ phỏng ứng suất mài mũn gõy ra bởi một vật sắc trong quỏ trỡnh sử dụng

- Mài chỉ trong đường may tuõn theo thử nghiệm độ bền mài mũn của cỏc bề mặt vật liệu dệt, thử ứng suất mài mũn của chỉ may trong đường may Phộp thử này là một trong những phộp thử gần nhất với ứng suất trong thực tế sử dụng

Cụng ty Amann của Đức đó phỏt triển một phương phỏp thử độ bền mài mũn của chỉ trong đường may bằng thiết bị thử độ bền mài mũn Martindale, dựa trờn tiờu chuẩn quốc tế EN ISO 12947 - 01 Trờn cơ sở nhiều thử nghiệm, cụng ty này đó đưa ra thủ tục và cỏc thụng số của đường may đơn như mật độ mũi may, sức căng chỉ là những thụng số ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả thử Đồng thời cũng xỏc định vật liệu mài và loại vải để may đường may thử Kết quả thử độ bền mài mũn trờn thiết bị Martindale được đỏnh giỏ trờn kớnh hiển vi tại từng khoảng chu kỡ nhất định

Tựy thuộc vào nguyờn liệu và cấu trỳc, chỉ may cú thể cú độ bền mài mũn rất khỏc nhau Độ bền mài mũn của cỏc loại chỉ may được thử theo phương phỏp của cụng ty Amann như sau:

Bảng 2.1 Độ bền mài mũn của chỉ may [26]

Loại chỉ Số chu kỡ mài mũn đến đứt

- Chỉ cotton

- Chỉ từ polyester cắt ngắn - Chỉ lừi polyester

- Chỉ lừi cotton

- Chỉ polyester multifilament

- Chi polyamid multifilament

4800 7600 17000 17000 24000 130000

Độ bền mài mũn của chỉ may được quyết định chủ yếu bởi nguyờn liệu Kết quả thử nghiệm xỏc nhận rằng độ bền mài mũn của polyamid ưu việt hơn của polyester và chỉ tổng hợp lại ưu việt hơn chỉ cotton Cấu trỳc chỉ cũng ảnh hưởng mạnh đến độ bền mài mũn Điều này được chứng minh khi so sỏnh chỉ lừi và chỉ từ xơ cắt ngắn

Trang 35

thật búng trong điều kiện sức căng tiờu chuẩn Số lần mài trước khi chỉ đứt cú liờn quan đến khả năng may của chỉ

2.1.2.9 Độ trơn của chỉ

Chỉ cú độ trơn tốt tạo ra quỏ trỡnh may khụng gặp khú khăn, mũi chỉ khụng lồi và chỉ khụng đứt trong khi may Chỉ may cú khả năng may tốt khi độ ma sỏt càng khụng đổi và càng thấp càng tốt Chi số chất lượng này khụng những bị ảnh hưởng bởi cấu trỳc chỉ mà cũn bởi cỏc tớnh chất bề mặt khỏc nhau và bởi cả chất bụi trơn đưa vào chỉ

2.1.2.10 Độ sạch của chỉ

Độ sạch của chỉ là số lượng cỏc khuyết tật cú trong một chiều dài xỏc định trước của chỉ Cỏc khuyết tật là những lỗi như đoạn chỉ cú đường kớnh lệch ra khỏi đường kớnh danh định của chỉ Độ sạch của chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh may Độ sạch của chỉ là một chi số quan trọng trong đỏnh giỏ chất lượng sợi kộo từ xơ cắt ngắn và sợi lừi do cỏc loại chỉ này cú độ khụng đều và cỏc đoạn dày gõy ra bởi nguyờn liệu Độ sạch của chi phụ thuộc vào độ sạch của sợi dựng làm chỉ và vào việc kiểm soỏt quỏ trỡnh gia cụng đỳng đắn và từ nhà mỏy kộo sợi đến khõu chỉ thành phẩm Chi số chất lượng này được thử và theo dừi trong phũng thớ nghiệm và trong sản xuất

Tại phũng thớ nghiệm sử dụng một dụng cụ gọi là elcometer để quột chỉ bằng một đầu quột và tớnh những lỗi (những đoạn lệch ra khỏi đường kớnh tiờu chuẩn)

Cỏc lỗi được phõn loại thành từng nhúm liờn quan đến cỏc nguyờn nhõn gõy ra cỏc đoạn mỏng và đoạn dày khỏc nhau, cỏc lỗi cú thể sinh ra từ những mối nối khụng đạt chất lượng trong nhà mỏy kộo sợi hoặc trong mỏy se, hoặc từ xơ bay, bụi xơ, tạp chất

2.1.2.11 Độ co

Trang 36

Mức độ co phụ thuộc vào chỉ may và vào cỏc thụng số nhiệt hoặc nhiệt ẩm Thụng số nhiệt ẩm bao gồm nhiệt độ, thời gian xử lớ và mụi trường dựng để xử lớ (nước, hơi nước, khụng khớ núng, …) và sức căng trong quỏ trỡnh xử lớ Cỏc tớnh chất co của chỉ may được xỏc định bởi cấu trỳc húa học và sự xử lớ nhiệt hoặc xử lớ cơ học ban đầu Độ co của chỉ may bị ảnh hưởng bởi quỏ trỡnh kộo gión, định hỡnh nhiệt và cỏc thụng số nhiệt ẩm hữu hiệu trong quỏ trỡnh nhuộm Cú thể thực hiện đo độ co do nhiệt tại nhiệt độ 185 0C trong thời gian 15 phỳt và đo độ co trong nước sụi tại 95 0C trong thời gian 30 phỳt theo tiờu chuẩn DIN 53866 T1 và T2

Cỏc tớnh chất co đặc biệt quan trọng cho chất lượng của chỉ may mảnh hơn Loại chỉ may này thường trải qua quỏ trỡnh hoàn tất hoặc giặt trong quỏ trỡnh sản xuất hàng may mặc Cựng lỳc này vải được sử dụng trong lĩnh vực này lại khụng thể chịu được độ co của chỉ, kết quả là đường may bị nhăn

Bảng 2.2 Một số tớnh chất cơ lý tiờu biểu của chỉ may [24, 26]

Trang 37

2.1.3 Cỏc yờu cầu chất lượng của chỉ may

2.1.3.1 Đồng đều về chi số

Trong quỏ trỡnh tạo đường may, chỉ chịu sức kộo mạnh và sự ma sỏt với kim,vải, với cỏc chi tiết dẫn chỉ của mỏy may Độ đều của chỉ phải bảo đảm để ổn định độ bền của chỉ Nếu sợi chỉ cú chỗ thụ, chỗ mảnh chờnh lệch nhau nhiều thỡ trong khi may chỉ hay bị đứt ở đoạn chỉ mảnh, khi hỡnh thành đường may chỗ yếu sẽ bị đứt trước làm đường may giảm

Khi tạo thành đường may kết cấu của chỉ trở nờn kộm chặt chẽ và giảm độ bền chắc từ 10 – 40 % Trờn cỏc mỏy may tốc độ cao chỉ cũn bị nung núng do cọ xỏt mạnh với kim và dễ chỏy khi may Vỡ vậy độ đồng đều theo độ nhỏ của chỉ của chỉ cú ảnh hưởng đỏng kể tới lực căng của chỉ trong quỏ trỡnh may

2.1.3.2 Mềm mại

Chỉ cần cú độ mềm mại, cõn bằng xoắn để dễ may, giảm độ đứt khi may Đối với vật liệu ớt co phải dựng chỉ ớt co để trỏnh đứt đường may khi giặt ủi Độ mềm mại khụng đạt yờu cầu thỡ lỳc đú mũi may cú khả năng phồng lờn lam giảm độ bền của đường may

2.1.3.3 Độ đàn hồi

Trong quỏ trỡnh sử dụng, sản phẩm may chịu tỏc động của nhiều lực, của việc giặt, là, của cỏc loại húa chất, chất tẩy… Chỉ sẽ bị bào mũn và bị kộo căng nhiều lần Độ bền của chỉ sẽ giảm và sẽ bị đứt sau một thời gian sử dụng Do vậy chỉ phải cú độ đàn hồi cần thiết để làm giảm bớt hiện tượng đứt chỉ trong quỏ trỡnh may cũng như trong quỏ trỡnh sử dụng

2.1.3.4 Cõn bằng xoắn

Trong quỏ trỡnh may, chỉ tiếp xỳc với lỗ kim, cạnh của lưỡi kim tỏc dụng liờn tục lờn chỉ gõy ra khả năng mở xoắn làm tăng bề mặt chỉ, làm chỉ dễ bị đứt Vỡ vậy chỉ cần đạt được về độ cõn bằng xoắn, nú liờn quan đến hướng xoắn và độ săn của chỉ

Trang 38

2.1.3.5 Độ sạch và bền màu

Chỉ chứa nhiều tạp chất sẽ làm cho chỉ cú những điểm dày điểm mỏng, chỉ khụng đạt về độ sạch Chỉ khụng sạch là một trong những nguyờn nhõn làm đứt chỉ trong quỏ trỡnh may và làm cho mũi may khụng đều

Chỉ phải cú độ bền màu (độ bền màu thể hiện khi sử dụng, khi giặt, là, khi tỏc dụng với ỏnh….), để khụng làm ảnh hưởng đến tới chất lượng của đường may và chất lượng của sản phẩm

2.1.3.6 Độ co

Chỉ cú độ co khụng phự hợp với vải sẽ tạo hiện tượng đường may bị nhăn và dễ bị đứt Vỡ vậy cần lựa chọn chỉ may phự hợp với mỗi loại sản phẩm để khụng ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm

2.1.3.7 Ảnh hưởng của độ săn đối với chỉ may

Độ săn cú ảnh hưởng rất lớn đối với chỉ may:

- Nếu chỉ cú độ săn quỏ lớn khi may hay bị xoắn, rối, đứt chỉ và đường may bị dỳm

- Nếu chỉ cú độ săn thấp thỡ chỉ kộm bền khi may hay bị đứt

- Nếu chỉ cú độ săn khụng đồng đều khi may bị đứt chỉ, góy kim và đường may cục cộm

- Nếu vải mỏng cần độ mềm mại chọn chỉ cú độ săn thấp, nếu vải dầy cần chọn chỉ cú độ săn sợi cao hơn

2.2 Lý thuyết về kim may

Hiện nay cú tới 2000 hệ kim may khỏc nhau được sử dụng, trờn thị trường cú cả chất lượng tốt và loại chất lượng kộm Sử dụng kim chất lượng kộm, hoặc khụng chọn đỳng kim cho mục đớch sử dụng cú thể làm giảm đỏng kể hiệu suất của quỏ trỡnh may do độ đứt chỉ cao Cỏc loại kim may khụng phự hợp cũng cú thể làm đường may xấu, đường may gõy lỗi hỏng sản phẩm trong quỏ trỡnh sử dụng [27]

2.2.1 Chức năng của kim

Trang 39

Khi lực ma sỏt giữa kim và vải quỏ lớn làm tăng nhiệt độ của kim, nhiệt độ tăng cao cú thể làm hỏng cả vải đang may lẫn chỉ đang dựng, dẫn tới đường may đú khụng đạt yờu cầu

Mang chỉ đi qua vải: Kim dựng để đưa chỉ may đi qua vải để tạo ra một mũi may Khi kim bắt đầu xuyờn vào vải, chỉ may vẫn gần như là đứng yờn so với kim và chịu một chỳt sức căng

Việc làm căng chỉ cho phộp chỉ ở trong rónh dài (nằm ở một bờn thõn kim) Vị trớ của chỉ ở trong rónh là một đặc tớnh quan trọng trong mỏy may cao tốc hiện đại

Một điều quan trọng nữa là cỡ kim và cỡ của rónh kim phải phự hợp với cỡ chỉ, ngược lại ta sẽ khụng kiểm soỏt được chỉ

Hỡnh 2.1 Cấu tạo của kim may cụng nghiệp [27]

2.2.2 Lựa chọn kim may

Hỡnh dạng kim phụ thuộc vào cấu trỳc đường may, nguyờn tắc tạo mũi của thiết bị đú Với đường may ẩn chỉ thường dựng kim cong Đường may lộ chỉ thường dựng kim thẳng

2.2.3 Hỡnh dạng mũi kim

Trang 40

Hỡnh 2.2 Hỡnh dạng một kim may [27]

2.3 Lý thuyết về vải dệt kim

2.3.1 Đặc trưng và phõn loại của vải dệt kim

2.3.1.1 Đặc trưng cấu tạo của vải dệt kim

a Đặc trưng

Vải dệt kim [28, 29] được tạo ra từ sự liờn kết cỏc hệ thống vũng sợi với nhau bằng cụng nghệ dệt kim theo một quy luật nhất định Để tạo thành vải dệt kim, cỏc vũng sợi liờn kết với nhau theo hai chiều Cỏc vũng sợi được lồng với nhau theo hướng dọc tạo thành cỏc cột vũng sợi Cỏc vũng sợi nối liền với nhau theo chiều ngang, vũng sợi này nối tiếp với vũng sợi kia tạo thành hàng ngang gọi là hàng vũng Quỏ trỡnh sản xuất vải dệt kim là quỏ trỡnh tạo cỏc vũng sợi liờn kết lại với nhau nhờ

một hệ thống giữ lại vũng sợi cũ trước khi tạo vũng sợi mới (Hỡnh 2.3)

Hỡnh 2.3 Kiểu dệt vải dệt kim [28]

Vải dệt kim cú cấu trỳc vũng sợi Cỏc vũng sợi được sắp xếp định hướng trong vải thành hàng vũng và cột vũng

Ngày đăng: 25/10/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w