1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ hải phòng

161 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mức Độ Ảnh Hưởng Môi Trường Của Hoạt Động Khai Thác Cát Và Nạo Vét Luồng Vùng Biển Ven Bờ Hải Phòng
Người hướng dẫn PGS TS
Trường học Học viện Khoa học và Công nghệ
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 9,92 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT VÀ NẠO VÉT LUỒNG VÙNG BIỂN VEN BỜ HẢI PHÒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Hải Phịng – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT VÀ NẠO VÉT LUỒNG VÙNG BIỂN VEN BỜ HẢI PHỊNG Chun ngành: Quản lý tài ngun mơi trường Mã số: 9850101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hải Phịng – Năm 2022 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố tác giả khác Một số liệu, tài liệu tham khảo từ đề tài “ Nghiên cứu xây dựng luận phục vụ lập qui hoạch bãi đổ bùn cát nạo vét địa bàn Hải Phòng” đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động khai thác cát đến mơi trường vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng”, đề tài mà tác giả thành viên tham gia cho phép chủ nhiệm đề tài Hải Phòng, ngày Thay mặt tập thể hướng dẫn tháng năm 2022 Tác giả Lời cảm ơn Trước tiên, cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS – người thầy ln ln tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tối đa, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, hướng dẫn thực đề tài viết luận án, đồng thời động viên suốt trình thực luận án Trong trình thực luận án, NCS nhận động viên, giúp đỡ lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ, lãnh đạo Viện Tài Nguyên Môi trường biển cán giảng viên Khoa Khoa học Công nghệ biển, cán bộ, giảng viên Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; nhà khoa học Viện Tài nguyên Môi trường biển Đặc biệt hỗ trợ kịp thời quý báu TS Đỗ Thị Thu Hương, phòng Tư liệu Viễn thám nội dung liên quan đến phương pháp phân tích động lực đáp ứng trình thực luận án NCS xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Luận án nhận hỗ trợ tài liệu từ đề tài “Nghiên cứu xây dựng luận phục vụ lập qui hoạch bãi đổ bùn cát nạo vét địa bàn Hải Phòng” đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động khai thác cát đến mơi trường vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng” Đây hỗ trợ quý báu Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thành viên hai để tài Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp lãnh đạo sở Khoa học Công nghệ, sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở Tài ngun Mơi trường Hải Phịng có ý kiến đóng góp, tạo điều kiện thuận lợi động viên tinh thần cho tơi q trình thực luận án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, chỗ dựa vững lúc khó khăn thực luận án Hải Phịng, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ATHH: An tồn hàng hải BĐĐH: Biến động địa hình BĐKH: Biến đổi khí hậu BTNMT: Bộ tài ngun Mơi trường DWT: (DeadWeight Tonnage) tải trọng KTXH: Kinh tế xã hội HST: Hệ sinh thái GHCP: Giới hạn cho phép NE: Northeast- đông bắc NW: Northwest- tây bắc QCVN: Quy chuẩn Việt Nam RNM: Rừng ngập mặn SE: Southeast- đông nam SW: Southwest- tây nam TĐL: Thủy động lực TN&MT: Tài nguyên Mơi trường TTLL: Trầm tích lơ lửng UBND: Ủy ban nhân dân VCS: Vùng cửa sông Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Nằm vùng ven bờ khu vực phía đơng Bắc Bộ, thành phố Hải Phịng nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội (KTXH) Khu vực có hệ thống cảng biển lớn miền Bắc, cửa ngõ biển tỉnh phía bắc Việt Nam Vùng bờ biển Hải Phòng nơi biết đến với nguồn tài nguyên sinh vật biển phong phú, nhiều lồi sinh vật đặc hữu, có giá trị kinh tế cao Trong năm gần đây, phát triển kinh tế diễn mạnh mẽ, nhu cầu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày diễn mạnh mẽ Các áp lực đến nguồn tài nguyên môi trường biển vùng bờ biển Hải Phòng đặt nhu cầu quản lý, khai thác sử dụng cách hiệu hợp lý phục vụ mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển thành phố Tương tác hoạt động người với trình tự nhiên ln vấn đề nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đúc kết thành vấn đề lý luận phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội hài hòa với thiên nhiên Tuy nhiên, khai thác cát đáy biển vùng bờ nạo vét luồng hàng hải dẫn đến hạ thấp đáy biển, hay nói cách khác tăng bề dày khối nước khu vực dẫn đến thay đổi đặc điểm trình tự nhiên chỗ vùng lân cận Các hoạt động diễn phổ biển giới Việt Nam, cộm vùng bờ biển Hải Phòng, tương tác hoạt động với trình tự nhiên thủy động lực, vận chuyển trầm tích, bối tụ - xói lở bờ đáy biển, biến đổi môi trường sinh thái vùng bờ chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Do vậy, sở lý luận tương tác hoạt động với trình tự nhiên vùng bờ cịn thiếu tính tồn diện, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện Trong vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên môi trường vùng bờ biển Hải Phòng nay, cộm lên vấn đề quản lý hoạt động nạo vét luồng hàng hải khai thác cát Với hệ thống cảng lớn miền Bắc vùng bờ biển tiếp nhận lượng bùn cát lớn đưa từ hệ thống sơng Hồng-Thái Bình nên hoạt động nạo vét luồng hàng hải song hành với hoạt động hệ thống cảng khu vực Hải Phòng Theo ước tính năm, khối lượng nạo vét cảng khu vực Hải Phòng khoảng 2,5-3 triệu m 3, tính khối lượng nạo vét cảng Lạch Huyện, khối lượng nạo vét hàng năm hệ thống cảng khu vực ven biển Hải Phịng lên tới 3,2-3,5 triệu m Khối lượng nạo vét lớn diễn năm không gây khó khăn, giảm hiệu hoạt động cảng biển mà cịn tác động đến mơi trường, sinh thái khu vực nghiên cứu Cũng năm tiếp nhận tới hàng chục triệu m bùn cát, tích lũy qua thời gian dài hình thành nên mỏ cát lớn khu vực phía ngồi cửa Nam Triệu, cửa Lạch Tray Văn Úc-Thái Bình với trữ lượng lên tới hàng trăm triệu m khai thác Tuy nhiên, nguồn tài nguyên vô tận Nếu khai thác mức không tác động lớn đến mơi trường, sinh thái mà cịn gây hậu lâu dài đến ổn định vùng bờ biển, đặc biệt bối cảnh nước biển dâng biến đổi khí hậu ngày trở lên rõ rệt nhu cầu khai thác cát ngày tăng thời gian tới vùng bờ biển Mặc dù vậy, nhiều nguyên nhân khác mà việc nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải vùng biển ven bờ Hải Phòng hạn chế Do đó, việc đánh giá, dự báo mức độ ảnh hưởng môi trường nạo vét luồng hàng hải khai thác cát vùng ven bờ Hải Phịng vấn đề cấp thiết, góp phần quan trọng tạo lập sở lý luận thực tiễn cho việc triển khai quản lý hoạt động này, nâng cao hiệu hoạt động cảng, khai thác mỏ cát, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường nước hệ sinh thái (HST) khu vực Trước thực trạng đó, đề tài luận án thực với tiêu đề “Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường hoạt động khai thác cát nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng” đặt mục tiêu nội dung cụ thể 10 sau Mục tiêu nghiên cứu 1) Đánh giá thực trạng, mức độ ảnh hưởng môi trường hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải vùng biển ven bờ Hải Phòng 2) Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ mơi trường vùng biển ven bờ Hải Phịng Các nội dung nghiên cứu luận án Với mục tiêu đặt luận án, nhóm nội dung bao gồm: - Hiện trạng hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng mơi trường hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo mơ hình Động lực - Đáp ứng - Phân tích, đánh giá xu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Đề xuất tiêu chí đánh giá mức độ tác động hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực phạm vi vùng bờ biển Hải Phòng, giới hạn khoảng 15-20km từ bờ/cửa sơng phía ngồi độ sâu nhỏ 20m Khu vực nghiên cứu không bao gồm vùng biển Bạch Long Vỹ Trong đó, khu vực nghiên cứu tập trung vào vùng luồng hàng hải, khu vực cảng Hải Phòng, khu vực có hoạt động khai thác cát phía ngồi cửa Nam Triệu, cửa Lạch Tray, cửa Văn Úc-Thái Bình Để đánh giá mức độ, phạm vi ảnh hưởng hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải đến môi trường khu vực này, phạm vi khu vực nghiên cứu mở rộng từ vị trí nạo vét luồng hàng hải, khai thác cát phía biển vào sâu sơng khu vực Hải Phịng (hình 1) Vấn đề nghiên cứu: Phân tích, đánh giá xác định mức độ ảnh hưởng đến môi trường hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải đề xuất giải pháp quản lý Về chất ảnh hưởng môi trường, hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải vùng biển ven bờ Hải Phòng giống nhau, gây ... xu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Đề xuất tiêu chí đánh giá mức độ tác động hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động khai. .. trạng hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng mơi trường hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo mơ hình Động lực... vét luồng hàng hải vùng biển ven bờ Hải Phòng; đánh giá xu ảnh hưởng hoạt động nạo vét luồng hàng hải, khai thác cát đến môi trường khu vực nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý hoạt động vùng biển

Ngày đăng: 12/04/2022, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Đức Thạnh, 1993 Tiến hóa địa chất vùng cửa sông Bạch Đằng trong Holocen Luận án PTS Lưu trữ tại Viện TN&MTB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến hóa địa chất vùng cửa sông Bạch Đằng trong Holocen
2. Đinh Văn Huy, 1996 Đặc điểm hình thái động lực khu bờ biển hiện đại Hải Phòng Luận án Phó tiến sỹ Lưu trữ tại Viện TNMTB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái động lực khu bờ biển hiện đại Hải Phòng
3. Allen G P, 1973 Cataing p - Suspended Sediment transport from the Gironde estuary (France) on to the adjacent continental shelf Marine Geology, No 14 M47-M53, 1973 Pp 47-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cataing p - Suspended Sediment transport from the Girondeestuary (France) on to the adjacent continental shelf
4. Eisma D, 1986 Flocculation and de-flocculation of suspended matter in Estuaries Neltherland Journal of sea research 20 (2/3) 1986 Pp 1983-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flocculation and de-flocculation of suspended matter in Estuaries
5. Chen, P Y , 1978 Minerals in bottom sediments of the South China Sea, Geol Soc Am Bull , 1978, 89: 211-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minerals in bottom sediments of the South China Sea
8. Vinh, V D , Ouillon, S , Thanh, T D , and Chu, L V , 2014 Impact of the Hoa Binh dam (Vietnam) on water and sediment budgets in the Red River basin and delta, Hydrol Earth Syst Sci , 18, 3987-4005, doi:10 5194/hess-18-3987-2014, 2014 ISSN: 1027-5606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of the HoaBinh dam (Vietnam) on water and sediment budgets in the Red River basin anddelta
9. Vũ Duy Vĩnh (2012) Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phòng bằng mô hình Delft 3D Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hải dương học, Trường Đại học Khoa hoc Tự nhiên – ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng venbiển Hải Phòng bằng mô hình Delft 3D
10. Lê Thị Thanh, 2009 Thành phần loài thực vật ngập mặn khu vực cửa sông Bạch Đằng Báo cáo chuyên đề thuộc Đề tài “Điều tra khảo sát nguồn giống tôm, cá cửa sông Bạch Đằng” Lưu trữ tại Viện TNMTB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài thực vật ngập mặn khu vực cửa sông BạchĐằng" Báo cáo chuyên đề thuộc Đề tài “"Điều tra khảo sát nguồn giống tôm, cácửa sông Bạch Đằng
11. Đặng Văn Thi, Nguyễn Bá Thông, Vũ Việt Hà, 2006 Tổng quan nguồn lợi và hệ sinh thái vùng biển vịnh Bắc Bộ Báo cáo lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hải sản 72 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan nguồn lợi và hệsinh thái vùng biển vịnh Bắc Bộ
13. Phạm Thược, 2005 Cơ sở khoa học cho vấn đề quản lý hoạt động nghề cá ở vịnh Bắc Bộ Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển Tập 3 Nxb Hà Nội Tr 237 - 257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học cho vấn đề quản lý hoạt động nghề cá ở vịnhBắc Bộ
Nhà XB: Nxb Hà NộiTr 237 - 257
14. Bùi Văn Minh, 2014 Xây dựng thương hiệu cảng Hải Phòng trong thời kỳ hội nhập Quốc tế Kỷ yếu Diễn đàn Thương hiệu biển Việt Nam lần thứ VI: Thương hiệu biển Việt Nam trong hội nhập Quốc tế Hải Phòng ngày 6/6/2014 Nxb Thanh Hóa Tr 59 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu cảng Hải Phòng trong thời kỳ hộinhập Quốc tế
Nhà XB: NxbThanh Hóa Tr 59 – 67
15. Lê Thông (Chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Lê Huỳnh, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Quý Thao, Nguyễn Thị Sơn, Hoàng Phúc Lâm, Trần Ngọc Điệp, Thành Ngọc Linh, 2010 Việt Nam – Các tỉnh và thành phố Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội 1096 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam – Các tỉnh và thành phố
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội1096 tr
16. Cục thống kê thành phố Hải Phòng, 2010, 2011, 2012 và 2013 Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng Nxb Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kêthành phố Hải Phòng
Nhà XB: Nxb Thống kê Hà Nội
17. Công ty cổ phần Đầu tư và Du lịch Vạn Hương, 2020 Báo cáo ĐTM Dự án Nạo vét luồng vào bến cá cống Họng và khu neo đậu tránh trú bão phường Vạn Hương, quận Đồ Sơn do Công ty cổ phần Đầu tư và Du lịch Vạn Hương làm Chủ đầu tư 18. Hà Xuân Thông, 2000 Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản Hải Phòng thời kỳ2001 – 2010 Báo cáo lưu trữ tại Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ĐTM Dự án Nạo vétluồng vào bến cá cống Họng và khu neo đậu tránh trú bão phường Vạn Hương,quận Đồ Sơn do Công ty cổ phần Đầu tư và Du lịch Vạn Hương làm Chủ đầu tư"18.Hà Xuân Thông, 2000 "Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản Hải Phòng thời kỳ"2001 – 2010
19. Đào Mạnh Sơn, 2005 Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển Tập 3, tr 133-188 Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn côngnghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệpHà Nội
20. Đỗ Văn Khương, Đỗ Công Thung, Nguyễn Quang Hùng, 2005 Nghiên cứu bổ sung cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý các khu bảo tồn biển Cát Bà và Cô Tô Báo cáo đề tài Lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bổsung cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý các khu bảo tồn biển Cát Bà vàCô Tô
22. Ekosse G 2004: A Handbook of Environmental impacts of mining on soils around the abandoned Kgwakgwe Manganese Mine in BotswanaGaborone:Macmillan 23. UNEP Global Environmental Alert Service, 2014 Sand, rarer than one thinks,Nairobi: UNEP Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Handbook of Environmental impacts of mining on soils aroundthe abandoned Kgwakgwe Manganese Mine in BotswanaGaborone:Macmillan" 23.UNEP Global Environmental Alert Service, 2014 "Sand, rarer than one thinks
27. International Association of Dredging Companies (IADC) (2012) Dredging in Figures International Association of Dredging Companies p 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dredging inFigures
31. Hobbs, C H , Byrne, R J , Gammisch, R A , and Diaz, R J , 1985 Sand for beach nourishment in Lower Chesapeake Bay Proc Coastal Zone '85, v 1, ASCE, New York, NY, 790-811 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sand for beachnourishment in Lower Chesapeake Bay
33. Wang, N J , and Gerritsen, F , 1995 Nearshore circulation and dredged material transport at Waikiki Beach, Coastal Eng , 24(3-4), 315-341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nearshore circulation and dredged materialtransport at Waikiki Beach

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w