Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

160 11 0
Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu Mục tiêu: 1) Đánh giá thực trạng, mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải vùng biển ven bờ Hải Phòng 2) Đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ môi trường vùng biển ven bờ Hải Phòng. Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động nạo vét luồng hàng hải, gồm cả hoạt động nhận chìm có liên quan, khai thác cát và môi trường vùng biển ven bờ Hải Phòng chịu ảnh hưởng của các hoạt động này, cụ thể: sự thay đổi về địa hình, chế độ thủy động lực, vận chuyển bùn cát, biến động bồi xói, và lan truyền, phát tát các chất gây ô nhiễm trong quá trình khai thác cát, nạo vét luồng cũng như biến động các hệ sinh thái Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi vùng bờ biển Hải Phòng, giới hạn trong khoảng 15-20km từ bờ/cửa sông ra phía ngoài và trong độ sâu nhỏ hơn 20m. Khu vực nghiên cứu không bao gồm vùng biển Bạch Long Vỹ. Trong đó, khu vực nghiên cứu tập trung vào vùng luồng hàng hải, khu vực các cảng Hải Phòng, các khu vực có hoạt động khai thác cát ở phía ngoài cửa Nam Triệu, cửa Lạch Tray, và cửa Văn Úc-Thái Bình. Để đánh giá mức độ, phạm vi ảnh hưởng của các hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải đến môi trường khu vực này, phạm vi khu vực nghiên cứu cũng được mở rộng từ các vị trí nạo vét luồng hàng hải, khai thác cát ra phía biển và vào sâu các sông khu vực Hải Phòng (hình 1.1). Vấn đề nghiên cứu: Phân tích, đánh giá và xác định mức độ ảnh hưởng đến môi trường của các hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải và đề xuất các giải pháp quản lý. Về bản chất ảnh hưởng môi trường, hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải ở vùng biển ven bờ Hải Phòng giống nhau, đều gây ra các ảnh hưởng môi trường từ việc hạ thấp địa hình đáy biển, lấy đi một lượng vật liệu nhất định, phát tán vật chất trong môi trường nước biển, xáo trộn sinh cảnh đáy biển. Các hoạt động này có điểm khác nhau cơ bản là mục đích sử dụng của con người: nạo vét luồng hàng hải để sử dụng phần đáy biển cố định (được xác định trước) với lượng vật liệu nạo vét có thể được sử dụng cho mục đích khác (giống khai thác cát) hoặc nhận chìm ở biển (khác khai thác cát); khai thác cát để lấy vật liệu cát ở đáy biển sử dụng cho mục đích khác nhau (ở Hải Phòng, chủ yếu để san lấp – tương tự phần vật liệu nạo vét không nhận chìm). 6. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng: Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu; Phương pháp mô hình mô phỏng/dự báo các điều kiện thủy động lực, phát tán chất gây ô nhiễm, vận chuyển bùn cát và biến động địa hình đáy; phương pháp GIS và phân tích đa tiêu chí để xác định các vị trí khai thác cát phù hợp; phương pháp mô hình động lực đáp ứng nhằm phân tích mức độ ảnh hưởng của các hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải và xây dựng bộ tiêu chí; Phương pháp ma trận Delphi được áp dụng khi xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải đến môi trường vùng bờ biển Hải Phòng. 7. Các kết quả chính và kết luận Ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải Các hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải đang diễn ra ở vùng bờ biển Hải Phòng và có xu thế gia tăng cả về qui mô và cường độ do nhu cầu phát triển KTXH của thành phố, đặc biệt là quá trình đô thị hóa, phát triển cảng và hoạt động hàng hải. Các yếu tố tác động môi trường do nạo vét duy tu luồng hàng hải và khai thác cát bao gồm: sự thay đổi độ sâu (ở vị trí khai thác cát/nạo vét và nhận chìm), thay đổi chế độ dòng chảy, vận chuyển bùn cát, thay đổi cân bằng bùn cát và biến động bồi tụ - xói lở ở các vùng khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải, biến động chất lượng môi trường nước biển và hệ sinh vật biển. Ảnh hưởng môi trường do các hoạt động này ở vùng bờ biển Hải Phòng ở mức độ thấp đối với chất lượng môi trường nước biển và các HST RNM, san hô, xói lở bờ biển và hoạt động các ngành kinh tế vùng bờ biển; ở mức độ trung bình đối với HST đáy mềm và địa hình đáy vùng biển ven bờ. Xu thế ảnh hưởng của nạo vét luồng cũng như hoạt động khai thác cát ở khu vực nghiên cứu đến môi trường sẽ tiếp tục tăng lên rõ rệt với các quy mô và cường độ khác nhau tương ứng với các quy hoạch khai thác cát và xu thế phát triển của hệ thống cảng Hải Phòng. Trong dài hạn có thể xảy ra các ảnh hưởng gây xói lở bờ biển, công trình bờ... do tích lũy các tác động của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải. Các tiêu chí lượng hóa tác động môi trường của các hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải ở vùng bờ biển Hải Phòng Để lượng hóa các ảnh hưởng môi trường của các hoạt động khai thác cát ven bờ và nạo vét luồng hàng hải, các tiêu chí đánh giá mức độ tác động của các hoạt động này ở vùng biển ven bờ Hải Phòng được đề xuất trên cơ sở các kết quả phân tích đánh giá hiện trạng/xu thế và tác động của các hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng cũng như điều kiện từ nhiên và KTXH ở khu vực nghiên cứu được tổng hợp trong phân tích khung Động lực – Đáp ứng. Mười một tiêu chí được chia theo ba nhóm: Động lực – Sức ép gồm: (1) Nhu cầu khai thác cát của địa phương, (2) Khối lượng bùn cát nạo vét/năm; Hiện trạng – Tác động gồm: (3) Địa hình đáy biển khu vực khai thác/nạo vét, (4) Khả năng phát tán TTLL trong môi trường nước, (5) Khoảng cách từ vị trí diễn ra hoạt động khai thác cát/ nạo vét đến các đối tượng KTXH, (6) Đa dạng sinh học hệ sinh vật đáy, (7) Khoảng cách từ vị trí diễn ra hoạt động khai thác cát/nạo vét đến HST biển, vườn Quốc gia, (8) Khoảng cách từ vị trí diễn ra hoạt động khai thác cát/nạo vét đến ngư trường, bãi giống, bãi đẻ, (9) Chất lượng môi trường nước biển; Đáp ứng gồm: (10) Hiệu quả của các văn bản chính sách hướng dẫn về quản lý hoạt động khai thác cát/ nạo vét, (11) Các chương trình/dự án bảo vệ môi trường biển được triển khai trên địa bàn thành phố. Kết quả thử nghiệm áp dụng bộ tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng của các hoạt động khai thác cát ở vùng bờ biển Hải Phòng trên thang điểm 5 cho thấy, tác động của hoạt động này mạnh nhất đến các khu vực có hoạt động kinh tế, đến đa dạng sinh vật đáy (điểm đánh giá mức 4) và hệ sinh thái vùng bờ (điểm đánh giá mức 3,5). Còn các đối tượng khác chỉ bị tác động ở mức độ thấp đến trung bình (điểm đánh giá mức 1 đến 3). Đánh giá chung về ảnh hưởng môi trường của các hoạt động khai thác cát vùng nghiên cứu trong giai đoạn 2015-2020 ở mức trung bình (điểm đánh giá mức 3). Bộ tiêu chí có thể tham khảo áp dụng cho các vùng bờ biển khác có điều kiện và các hoạt động tương tự. Đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ môi trường vùng biển ven bờ Hải Phòng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường và các căn cứ pháp lý, các giải pháp quản lý hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải ở khu vực nghiên cứu được đề xuất, bao gồm: giải pháp về chính sách pháp luật và thể chế tập trung vào hoàn thiện văn bản pháp qui cấp địa phương và tăng cường cơ chế giám sát, chế tài cũng như phối hợp và điều phối giữa các cơ quan quản lý; giải pháp về xây dựng công cụ quản lý và ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó tập trung đề xuất qui hoạch và phân vùng vị trí và giới hạn khai thác cát (tổng lượng khai thác 9,3-15 triệu m3, không gian khai thác tập trung ở vùng cửa sông Văn Úc và trong khoảng độ sâu đáy biển 6-10m, phân kỳ khai thác 3 giai đoạn với lượng khai thác giảm dần và độ sâu khai thác mỏ khong quá 6m), tránh xung đột sử dụng vùng bãi và biển trong vùng cũng như qui hoạch lựa chọn khu vực nhận chìm chất nạo vét luồng hàng hải ở biển đảm bảo mục tiêu tăng trưởng của hoạt động cảng và hàng hải đồng thời giảm thiểu tác động môi trường, tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ trong quản lý và trong hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Đỗ Gia Khánh NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT VÀ NẠO VÉT LUỒNG VÙNG BIỂN VEN BỜ HẢI PHÒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Hải Phịng – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Đỗ Gia Khánh NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT VÀ NẠO VÉT LUỒNG VÙNG BIỂN VEN BỜ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 9850101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Đình Lân PGS TS Đinh Văn Mạnh Hải Phòng – Năm 2022 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố tác giả khác Một số liệu, tài liệu tham khảo từ đề tài “Nghiên cứu xây dựng luận phục vụ lập qui hoạch bãi đổ bùn cát nạo vét địa bàn Hải Phòng” đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động khai thác cát đến môi trường vùng cửa sông ven biển Hải Phòng”, đề tài mà tác giả thành viên tham gia cho phép chủ nhiệm đề tài Hải Phòng, ngày tháng năm 2022 Thay mặt tập thể hướng dẫn Tác giả PGS.TS Trần Đình Lân Đỗ Gia Khánh Lời cảm ơn Trước tiên, cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đình Lân PGS.TS Đinh Văn Mạnh – người thầy ln ln tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tối đa, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, hướng dẫn thực đề tài viết luận án, đồng thời ln động viên tơi suốt q trình thực luận án Trong trình thực luận án, NCS nhận động viên, giúp đỡ lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ, lãnh đạo Viện Tài Nguyên Môi trường biển cán giảng viên Khoa Khoa học Công nghệ biển, cán bộ, giảng viên Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; nhà khoa học Viện Tài nguyên Môi trường biển Đặc biệt hỗ trợ kịp thời quý báu TS Đỗ Thị Thu Hương, phòng Tư liệu Viễn thám nội dung liên quan đến phương pháp phân tích động lực đáp ứng q trình thực luận án NCS xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Luận án nhận hỗ trợ tài liệu từ đề tài “Nghiên cứu xây dựng luận phục vụ lập qui hoạch bãi đổ bùn cát nạo vét địa bàn Hải Phòng” đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động khai thác cát đến môi trường vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng” Đây hỗ trợ quý báu Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thành viên hai để tài Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp lãnh đạo sở Khoa học Công nghệ, sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở Tài nguyên Môi trường Hải Phịng có ý kiến đóng góp, tạo điều kiện thuận lợi động viên tinh thần cho tơi q trình thực luận án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, ln chỗ dựa vững lúc khó khăn thực luận án Hải Phòng, ngày tháng Nghiên cứu sinh Đỗ Gia Khánh năm 2022 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng .vi Danh mục hình vẽ, đồ thị .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu .2 Các nội dung nghiên cứu luận án Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm luận án Cấu trúc luận án .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN KHU VỰC VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan vùng bờ biển Hải Phịng 1.1.1 Đặc điểm mơi trường tự nhiên liên quan khu vực nghiên cứu 1.1.2 Hoạt động kinh tế - xã hội liên quan khu vực nghiên cứu 20 1.2 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng môi trường hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải .29 1.2.1 Tổng quan hoạt động khai thác cát nạo vét luồng giới 29 1.2.2 Khai thác cát nạo vét luồng hàng hải Việt Nam 30 1.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường khai thác cát nạo vét giới 32 1.2.4 Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường khai thác cát nạo vét luồng hàng hải Việt Nam .35 1.2.5 Nghiên cứu lượng hóa mức độ ảnh hưởng mơi trường hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải 37 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU 40 2.1 Cách tiếp cận 40 2.1.1 Tiếp cận hệ thống quản lý tổng hợp vùng bờ biển 40 2.1.2 Tiếp cận liên ngành 41 2.1.3 Kế thừa tài liệu kết nghiên cứu có 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu .41 2.2.2 Phương pháp mơ hình .42 2.2.3 Phương pháp GIS phân tích đa tiêu chí 47 2.2.4 Phân tích mơ hình động lực đáp ứng 49 2.2.5 Phương pháp ma trận Delphi .50 2.3 Tài liệu .51 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .54 3.1 Ảnh hưởng môi trường hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải 54 3.1.1 Đánh giá trạng hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải 54 3.1.2 Một số vấn đề tồn liên quan đến hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải vùng bờ biển Hải Phòng 63 3.1.3 Đánh giá ảnh hưởng môi trường hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải .67 3.1.4 Ảnh hưởng đến HST vùng bờ biển 81 3.1.5 Phân tích mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải theo mơ hình động lực – đáp ứng 85 3.1.6 Đề xuất tiêu chí đánh giá mức độ tác động hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải đến môi trường .97 3.1.7 Thử nghiệm áp dụng tiêu chí đề xuất cho hoạt động khai thác cát vùng bờ biển Hải Phòng 107 3.2 Xu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải đến môi trường 112 3.2.1 Xu hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải .112 3.2.2 Xu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải đến môi trường 113 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý 121 3.3.1 Tổng hợp đề xuất 121 3.3.2 Đề xuất giải pháp quản lý 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 131 Kết luận 131 Khuyến nghị 132 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC: DANH SÁCH CHUYÊN GIA LẤY PHIẾU XIN Ý KIẾN 145 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ATHH: An toàn hàng hải BĐĐH: Biến động địa hình BĐKH: Biến đổi khí hậu BTNMT: Bộ tài ngun Môi trường DWT: (DeadWeight Tonnage) tải trọng KTXH: Kinh tế xã hội HST: Hệ sinh thái GHCP: Giới hạn cho phép NE: Northeast- đông bắc NW: Northwest- tây bắc QCVN: Quy chuẩn Việt Nam RNM: Rừng ngập mặn SE: Southeast- đông nam SW: Southwest- tây nam TĐL: Thủy động lực TN&MT: Tài ngun Mơi trường TTLL: Trầm tích lơ lửng UBND: Ủy ban nhân dân VCS: Vùng cửa sông Danh mục bảng Bảng Danh sách doanh nghiệp cấp phép khai thác trữ lượng khai thác (tính đến tháng 8.2019) 56 Bảng Các giai đoạn chu trình khai thác cát 85 Bảng 3 Tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động khai thác khoáng sản [118] 86 Bảng Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường từ sản lượng khai thác cát 98 Bảng Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường từ khối lượng nạo vét luồng hàng hải 99 Bảng Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng từ độ sâu khai thác cát nạo vét luồng hàng hải 100 Bảng Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng từ phát tán TTLL khai thác cát nạo vét luồng hàng hải .101 Bảng Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng theo khoảng cách khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải nhận chìm chất nạo vét đến đối tượng KTXH 102 Bảng Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng liên quan đến số đa dạng sinh học 102 Bảng 10 Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng theo khoảng cách đến HST 103 Bảng 11 Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng khoảng cách đến ngư trường, bãi giống, bãi đẻ .104 Bảng 12 Các tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng liên quan đến chất lượng nước 105 Bảng 13 Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng liên quan hiệu sách, hướng dẫn quản lý hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải 106 Bảng 14 Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng liên quan chương trình, dự án bảo vệ mơi trường từ hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải 107 Bảng 15 Hiện trạng môi trường, đa dạng động vật đáy, độ sâu khai thác khu khai thác cát khoảng cách từ khu vực khai thác cát đến hệ sinh thái ven biển, khu phát triển kinh tế - xã hội .108 Bảng 16 Kết đánh giá thử nghiệm mức độ ảnh hưởng môi trường hoạt động khai thác cát vùng nước ven bờ biển Hải Phòng 110 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1 Vùng bờ biển Hải Phòng khu vực nghiên cứu .6 Hình Tương tác sóng- dịng chảy vận chuyển trầm tích mơ hình Delft3D .42 Hình 2 Các lưới tính mơ hình thủy động lực 43 Hình Sơ đồ tóm tắt nội dung phương pháp nghiên cứu luận án 53 Hình Vị trí điểm khai thác cát khu vực quy hoạch khai thác cát vùng bờ biển Hải Phòng 55 Hình Thay đổi địa hình đáy (m) vùng ven bờ biển Hải Phòng hoạt động khai thác cát (a- trước khai thác cát; b-khai thác 30% dự án cấp phép) [7] .68 Hình 3 Trường dòng chảy (m/s) tầng mặt ven biển Hải Phòng ảnh hưởng sóng gió NE mùa khơ (a- gió bình thường, chưa có khai thác cát; b- gió bình thường khai thác cát 30%; c- gió mạnh, chưa có khai thác cát; d- gió mạnh khai thác cát 30%) 69 Hình Hàm lượng TTLL tăng lên khai thác cát phía vùng cửa Nam Triệu mùa mưa (a- tầng mặt, triều xuống; b-tầng đáy, triều xuống; c- tầng mặt triều lên; d- tầng đáy, triều lên) Nguồn: [17] .73 Hình Hàm lượng TTLL tăng lên nạo vét luồng phía tây nam Đồ Sơn mùa mưa (a- tầng mặt, triều xuống; b-tầng đáy, triều xuống; c- tầng mặt triều lên; d- tầng đáy, triều lên) Nguồn: [17] 75 Hình Biến động bồi xói đáy (mm) ảnh hưởng gió SE mùa mưa 77 Hình Biến động địa hình đáy (mm) ảnh hưởng gió NE mùa khơ 78 Hình Hàm lượng COD (mgO2/l) tầng mặt tăng lên khai thác 30% dự án cấp phép (mùa mưa : a-triều xuống, b- triều lên ; mùa khô : c-triều xuống, d- triều lên) .80 Hình Hàm lượng As (x10-3µg/l) tầng mặt tăng lên khai thác 30% dự án cấp phép (mùa mưa: a-triều xuống, b- triều lên ; mùa khô: c-triều xuống, d- triều lên) .81 Hình 10 Áp dụng mơ hình DPSIR đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến môi trường 89 Hình 11 Diễn biến hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng nước biển Đồ Sơn 92 Hình 12 Thay đổi địa hình đáy (m) vùng ven bờ biển Hải Phịng hoạt động khai thác cát (a- trước khai thác cát; b-khai thác 30% dự án cấp phép; c-khai thác 100% dự án cấp phép; d-khai thác 100% theo quy hoạch) 114 Hình 13 Trường dịng chảy (m/s) tầng mặt ven biển Hải Phòng ảnh hưởng sóng gió NE điều kiện gió mạnh, mùa khô (a- khai thác 70%, b- khai thác 100; c-quy hoạch 50%, d-quy hoạch 100%) 115 Hình 14 Hàm lượng TTLL (g/l) tầng mặt ảnh hưởng hướng sóng gió NE điều kiện bình thường, mùa khơ (a- trước khai thác; b- khai thác 100%; c- khai thác theo qui hoạch 50%; d- khai thác theo qui hoạch 100%) 116 Hình 15 Biến động địa hình đáy (mm) ven biển Hải Phịng ảnh hưởng sóng gió NE điều kiện bình thường, mùa khô (a- trước khai thác; b- khai thác 30%, c- khai thác 70%; d-khai thác 100% dự án cấp phép; e- khai thác 50% quy hoạch; f- khai thác 100% quy hoạch) 118 Hình 16 Hàm lượng BOD (mgO2/l) tầng mặt tăng lên khai thác cát mùa mưa (triều xuống : a- khai thác 100% dự án cấp phép,b- khai thác 100% theo quy hoạch ; triều lên: a- khai thác 100% dự án cấp phép,b- khai thác 100% theo quy hoạch) 120 Hình 17 Sơ đồ khu vực khai thác cát tối ưu vùng ven biển Hải Phòng 124 Hình 18 Đề xuất vị trí nhận chìm vật liệu nạo vét luồng hàng hải vùng biển ven bờ Hải Phòng [6] .124 ... trạng hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng môi trường hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải 3 - Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo mơ hình Động. .. xu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Đề xuất tiêu chí đánh giá mức độ tác động hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động khai. .. ảnh hưởng môi trường hoạt động khai thác cát nạo vét luồng hàng hải vùng biển ven bờ Hải Phòng 2) Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường vùng biển ven bờ Hải Phòng Các nội dung nghiên cứu

Ngày đăng: 12/04/2022, 10:22

Hình ảnh liên quan

1.1.1.1. Vị trí địa lý, địa tầng và địa hình - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

1.1.1.1..

Vị trí địa lý, địa tầng và địa hình Xem tại trang 16 của tài liệu.
2.2.2. Phương pháp mô hình - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

2.2.2..

Phương pháp mô hình Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.2. Các lưới tính của mô hình thủy động lực - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 2.2..

Các lưới tính của mô hình thủy động lực Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ tóm tắt nội dung và phương pháp nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 2.3..

Sơ đồ tóm tắt nội dung và phương pháp nghiên cứu của luận án Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.1. Danh sách các doanh nghiệp đã được cấp phép khai thác và trữ lượng khai thác (tính đến tháng 8.2019) - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Bảng 3.1..

Danh sách các doanh nghiệp đã được cấp phép khai thác và trữ lượng khai thác (tính đến tháng 8.2019) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.2. Thay đổi địa hình đáy (m) vùng ven bờ biển Hải Phòng do hoạt động khai thác cát (a- - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 3.2..

Thay đổi địa hình đáy (m) vùng ven bờ biển Hải Phòng do hoạt động khai thác cát (a- Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 3.3. Trường dòng chảy (m/s) tầng mặt ven biển Hải Phòng do ảnh hưởng của sóng gió NE - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 3.3..

Trường dòng chảy (m/s) tầng mặt ven biển Hải Phòng do ảnh hưởng của sóng gió NE Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.5. Hàm lượng TTLL tăng lên do nạo vét luồng phía tây nam Đồ Sơn trong mùa mưa (a- tầng mặt, triều xuống; b-tầng đáy, triều xuống; c- tầng mặt triều lên; d- tầng đáy, - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 3.5..

Hàm lượng TTLL tăng lên do nạo vét luồng phía tây nam Đồ Sơn trong mùa mưa (a- tầng mặt, triều xuống; b-tầng đáy, triều xuống; c- tầng mặt triều lên; d- tầng đáy, Xem tại trang 86 của tài liệu.
địa hình thấp hơn (các trũng sâu hơn khu vực khác). Kết quả là tốc độ bồi lắng có xu hướng tăng lên ở các khu vực khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

a.

hình thấp hơn (các trũng sâu hơn khu vực khác). Kết quả là tốc độ bồi lắng có xu hướng tăng lên ở các khu vực khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 3. 7. Biến động địa hình đáy (mm) do ảnh hưởng của gió NE trong mùa khô - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 3..

7. Biến động địa hình đáy (mm) do ảnh hưởng của gió NE trong mùa khô Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 3. 8. Hàm lượng COD (mgO2/l) tầng mặt tăng lên do khai thác 30% các dự án đã cấp phép (mùa mưa : a-triều xuống, b- triều lên ; mùa khô : c-triều xuống, d- triều lên) - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 3..

8. Hàm lượng COD (mgO2/l) tầng mặt tăng lên do khai thác 30% các dự án đã cấp phép (mùa mưa : a-triều xuống, b- triều lên ; mùa khô : c-triều xuống, d- triều lên) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3. 9. Hàm lượng As (x10-3µg/l) tầng mặt tăng lên do khai thác 30% các dự án đã cấp phép (mùa mưa: a-triều xuống, b- triều lên ; mùa khô: c-triều xuống, d- triều lên) - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 3..

9. Hàm lượng As (x10-3µg/l) tầng mặt tăng lên do khai thác 30% các dự án đã cấp phép (mùa mưa: a-triều xuống, b- triều lên ; mùa khô: c-triều xuống, d- triều lên) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.2. Các giai đoạn trong chu trình khai thác cát - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Bảng 3.2..

Các giai đoạn trong chu trình khai thác cát Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tác động tiêu cực đến môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản [118] - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Bảng 3.3..

Tác động tiêu cực đến môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản [118] Xem tại trang 97 của tài liệu.
3.1.5.2. Phân tích mô hình DPSIR Động lực và sức ép - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

3.1.5.2..

Phân tích mô hình DPSIR Động lực và sức ép Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.1 0. Áp dụng mô hình DPSIR đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 3.1.

0. Áp dụng mô hình DPSIR đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 3.1 1. Diễn biến hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trong nước biển Đồ Sơn - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 3.1.

1. Diễn biến hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trong nước biển Đồ Sơn Xem tại trang 103 của tài liệu.
- Tiêu chí 3: Địa hình đáy biển khu vực khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

i.

êu chí 3: Địa hình đáy biển khu vực khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 3.5. Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường từ khối lượng nạo vét luồng hàng hải - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Bảng 3.5..

Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường từ khối lượng nạo vét luồng hàng hải Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 3. 9. Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng liên quan đến chỉ số đa dạng sinh học - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Bảng 3..

9. Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng liên quan đến chỉ số đa dạng sinh học Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 3. 8. Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng theo khoảng cách khai thác cát, nạo vét luồng - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Bảng 3..

8. Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng theo khoảng cách khai thác cát, nạo vét luồng Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 3.1 1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng do khoảng cách đến ngư - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Bảng 3.1.

1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng do khoảng cách đến ngư Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 3.12. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng liên quan đến chất lượng nước - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Bảng 3.12..

Các chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng liên quan đến chất lượng nước Xem tại trang 116 của tài liệu.
- Tiêu chí 10: Hiệu quả của các văn bản chính sách, hướng dẫn về quản lý hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

i.

êu chí 10: Hiệu quả của các văn bản chính sách, hướng dẫn về quản lý hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Hàm lượng NH4, PO4 và Asen được tính bằng mg/l theo qui chuẩn Việt Nam, tuy nhiên trong bảng này để việc đnah giá dễ dàng hợn, các đơn vị hàm hượng này được thể hiện bằng µg/l. - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

m.

lượng NH4, PO4 và Asen được tính bằng mg/l theo qui chuẩn Việt Nam, tuy nhiên trong bảng này để việc đnah giá dễ dàng hợn, các đơn vị hàm hượng này được thể hiện bằng µg/l Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bảng 3.16. Kết quả đánh giá thử nghiệm mức độ ảnh hưởng môi trường của các hoạt động khai thác cát ở vùng nước - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Bảng 3.16..

Kết quả đánh giá thử nghiệm mức độ ảnh hưởng môi trường của các hoạt động khai thác cát ở vùng nước Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 3.1 7. Sơ đồ khu vực khai thác cát tối ưu vùng ven biển Hải Phòng - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 3.1.

7. Sơ đồ khu vực khai thác cát tối ưu vùng ven biển Hải Phòng Xem tại trang 136 của tài liệu.
Hình 3.1 8. Đề xuất các vị trí nhận chìm vật liệu nạo vét luồng hàng hải vùng biển ven bờ Hải Phòng [6] - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ Hải Phòng

Hình 3.1.

8. Đề xuất các vị trí nhận chìm vật liệu nạo vét luồng hàng hải vùng biển ven bờ Hải Phòng [6] Xem tại trang 137 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cam đoan

  • Lời cảm ơn

  • Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các hình vẽ, đồ thị

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • 6. Điểm mới của luận án

    • 7. Cấu trúc của luận án

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KHU VỰC VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan ở vùng bờ biển Hải Phòng

        • 1.1.1. Đặc điểm môi trường tự nhiên liên quan ở khu vực nghiên cứu

        • 1.1.2. Hoạt động kinh tế - xã hội liên quan ở khu vực nghiên cứu

        • 1.2. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng môi trường của các hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải

          • 1.2.1. Tổng quan về hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng trên thế giới

          • 1.2.2. Khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải ở Việt Nam

          • 1.2.3. Nghiên cứu về ảnh hưởng môi trường của khai thác cát và nạo vét trên thế giới

          • 1.2.4. Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường của khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải ở Việt Nam

          • 1.2.5. Nghiên cứu về lượng hóa mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải

          • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU

            • 2.1. Cách tiếp cận

              • 2.1.1. Tiếp cận hệ thống và quản lý tổng hợp vùng bờ biển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan