1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

125 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 18,52 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Trang 1

TRAN THỊ BÍCH TUYẾN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ MÔI TRƯỜNG

Trang 2

TRUONG DAI HOC KINH TE DA

TRAN THỊ BÍCH TUYEN

QUAN LY NHA NUOC VE MOI TRUONG DOI VOI HOAT DONG KHAI THAC CAT LAM VAT

LIEU XAY DUNG TREN DIA BAN TINH KON TUM

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE Mã số: 60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HOA

Đà Nẵng Năm 2019

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

'Các sổ liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bồ trong bắt kỳ công trình nghiên cứu nào khác

“Tác giả luận văn

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4, Phuong pháp nghiên cứu 3

5 Kết cấu của luận văn 5

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5

CHUONG 1 CO SO LY LUAN CUA QUAN LY NHA NUOC VE MOL

TRUONG TRONG KHAI THAC KHOANG SAN, 12

1.1, HOAT BONG KHAI THAC KHOANG SAN VA QUAN LY NHA

NUGC VE MOI TRUONG TRONG KHAI THAC KHOANG SAN 12

1.1.1 Khái niệm khoáng sản 12

1.1.2 Khái niệm khai thác khoáng sản 13

1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước về môi trường trong khai thác khoáng

sản 14

1.1.4 Các nguyên tắc của quản lý nhà nước về môi trường 15

1.2 NOI DUNG QUAN LY NHA NUGC VE MOL TRUONG TRONG KHAI THAC KHOANG SAN CUA CHINH QUYEN CAP TINH 7

1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và các chủ trương chính sách nhằm phòng, chống, khắc phục suy thoái môi trường, rủi ro môi trường trong khai

thác tải nguyên khoáng sản 17

1.2.2 Thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường và giáo dục ý thức về bảo vệ môi trường cho các chủ thể tham gia khai thác

khoáng sản 20

Trang 5

hiện trạng môi trường, dự báo môi trường, 2 1.26 Tổ chức bộ máy QLNN và đảo tạo cán bộ khoa học quản lý nhà

nước về môi trường, 28

13 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE MOI TRUONG TRONG KHAI THAC KHOANG SAN 29

1.3.1 Nhân tổ thuộc về môi trường thể chế 29 1.3.2 Nhân tố con người 30 1.3.3 Nhân tố khoa học công nghệ 31 1.3.4 Nhân tố về môi trường tự nhiên tại địa phương 31

1.4 KINH NGHIEM VE QUAN LY NHA NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG

TRONG KHAI THAC KHOANG SAN CUA CAC DIA PHUONG 6 MOT

SO QUOC GIA, 31

1.4.1 Kinh nghiệm của các địa phương ở Australia - 31 1.4.2 Kinh nghiệm của các địa phương ở Indonesia 3 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Kon Tum 3

KẾT LUẬN CHUONG 1 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRUONG DOI VOL HOAT DONG KHAI THAC CAT LAM VAT LIEU

XAY DUNG TREN DIA BAN TINH KON TUM 36

2.1 CAC DAC DIEM ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE MOI TRUONG TRONG KHAI THAC KHOANG SAN TREN

DIA BAN TINH KON TUM 36

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36

2.1.2 Đặc điểm văn hóa-xã hội 37

Trang 6

22 THUC TRANG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE MOL

TRUONG BOI VOI HOAT DONG KHAI THÁC CÁT LÀM VLXD TRÊN

DIA BAN TINH KON TUM — oe B

2.2.1 Ban hành quy hoạch, kế hoạch và chính sách bảo vệ môi trường,

phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, rủi ro môi trường 43 2.2.2 Thực trạng tuyên truyền, phố biển pháp luật về môi trường và giáo

đục ý thức về bảo vệ môi trường cho các chủ thể tham gia khai thác khoáng

sản 4

2.2.3 Thực trạng thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác đông môi

trường, kế hoạch bảo vệ môi trường của các dự án, các tổ chức và cá nhân

hoạt động khai thác cát sĩ

2.2.4 Thực trạng tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ

đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo môi trường 5S 2.2.5 Thực trạng giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật

về bảo vệ môi trường; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan

cđến bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 59 2.2.6 Thue trang công tác tổ chức bộ máy QLNN và đảo tạo cán bộ

khoa học quản lý nhà nước về môi trường 6

23 ĐÁNH GIÁ VÈ THÀNH CÔNG, HẠN CHÉ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ MÔI TRƯỜNG ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT LÀM VLXD TRÊN DIA BAN TINH

KON TUM 67

2.3.1 Những kết quả đạt được - ø

2.3.2 Tổn tại, hạn chế 68

Trang 7

NƯỚC VE MOL TRUONG ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THAC CAT

LAM VLXD TRÊN ĐỊA BÀN TÍNH KON TUM 71

3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐÈ CHO VIỆC ĐÊ XUẤT GIẢI PHÁP 7

3.1.1 Dự báo về xu hướng thay đổi trong môi trường ngành khai thác

khoáng sản cát làm VL.XD trên địa bản tỉnh Kon Tum 7

3.1.2 Cơ sở pháp lý cho việc để xuất giải pháp 72

3.1.3 Quan điểm và phương hướng hoàn thiện 2

3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE MOI TRUONG BOI VOI HOAT DONG KHAI THAC CAT LAM VLXD

TREN DIA BAN TINH KON TUM 16

3.2.1 Kign toàn tổ chức bộ máy quản lý và con người cho các cơ quan

quản lý nhà nước và về môi trường 76

3.2.2 Rà soát, chỉnh sửa, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khống sản 78 3.2.3 Hồn thiện hệ thống và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ

thống quan trắc môi trường 79 3.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về

Trang 8

BVMT Bao vé moi trường CBVC 'Căn bộ viên chức

DNIN Doanh nghiệp tư nhân

ĐIM Báo cáo đánh giá tác động môi trường KH Kinh tế Xã hội 1D Tao động NK Nhập khâu Hu Quy hoạch SINN ‘Quan Ty nhà nước SP Sin phim SX Sản xuất TN&MT "ải nguyên và môi trường, TNHH Trách nhiệm hữu hạn

UBND Uy ban nhân đân

VLXD Vat ligu xay dung

Trang 9

'Tên bảng Trang bang

2.1 [Quy hoạch mỏ khoáng sản làm VLXD thông thường — Ï Phụ lục +2 |MộtSố chiêu về văn hóa xã hội tỉnh Kon Tum 38

(năm 2014 - 2017)

+ _ | Mots chi ign vé kink tinh Kon Tum 39 (năm 2014 - 2017)

24 [Giá trị sản xuất ngành khai khoảng (nim 2014-2017) [47 3.5 | VÔ Ivợng văn bản về môi trường được ban hành rong|

giai đoạn (năm 2014 - 2017)

ò2 |KẾt quả khảo sắt công tác quy hoạch, kế hoạch phẩt| triển công nghiệp khai thác cát

2z | Tình hình thực hiện công tác tuyển tuyên, phố biển| pháp luật về môi trường (năm 2014 - 2017)

2 | KẾ quà khảo sít công tác xây dựng và phố biến ee quy „ định, quy trình, thủ tục đối với BVMT

Quy hoạch các điểm mỏ khoáng sản cát làm VLXD

29 thông thường, Phụ lục

310 | Thực trang quản lý và cấp phép khai thác cát trên địa|., bàn tỉnh Kon Tum (năm 2014 - 2017)

Trang 10

314 | Két qua Khao sit cing tie w chi, xdy dumg, quan IV BE | thống quan trắc môi trường trong khai thác khoáng sản

+¡s_ | THhhình thành kiêm ta, xử lý vi phạm về môi trường| trong khai thác cát (năm 2014 - 2017)

316 | Kết Quá khảo sắt công tác thanh tr, kiếm trụ, giảm sát| „¡ và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực môi trường,

2z | Kết quả Khảo sít công tác tô chức bộ máy qÌm về mơi| trường „

Trang 11

hình

21 [Cơ cấu thành phân kinh tế tham gia khai thác cất a 22 — | Cơ cầu phân bo khu vực Khai thác trong tỉnh “ 2a _ | Quy mỗ sông sut dị Khả thác các mồ được | „

cấp phép

24 [Kế quả mean của nhân tô 1 46

25 [Kế quả mean của nhân 2 30

26 [Kế quả mean của nhân tô 3 s

27 [Kết quả mean của nhân tô4 s

28— [Kết quả mean của nhân tô Š oe

| 2.9 | Kétqua mean cia nhin 5 6 |

Trang 12

Đăng và nhà nước ta luôn coi trọng công tác quản lý nhà nước về môi

trường, coi đây là một nội dung quan trọng trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển KTXH, là tiền để nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền vững

của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đắt nước

‘Tinh Kon Tum trong những năm gần đây phát triển mạnh lĩnh vực cơng

nghiệp khai khống, trong đó có hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây đựng Hoạt động khai thác cát của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đã và đang diễn ra tình trạng khai thác trái phép trên các tuyến sông, suối khá phổ trường, biến đổi dòng chảy, sạt lở bờ sông, mắt đất sản xu: ến, làm thất thoát nguồn tài nguyên nhiên, gây ô nhiễm môi Thực tế cho thấy việc khai thác cát quá mức đã khiến một vài nơi trên sông DakBla bj ha

thấp, có hơn 1/3 chiều dài bờ sông của vùng này bị sạt lở tương đương gần 95 km Do lòng sông bị xói sâu ở một điểm, độ dốc đáy sông và mặt nước tăng lên nên vận tốc dòng chảy cũng tăng theo gây xói lở đáy và làm lộ ra các chỗ nông khác ở khu vực thượng nguồn, lúc này dòng chảy sẽ lấy cát từ chỗ khác

của lòng sông để bổ sung và gây xói lở Khi lũ lớn, hiện tượng sạt lở cảng nghiêm trọng, có thể đe dọa hệ thống đê điều, nước chảy xiết và ăn ngầm bên dưới tạo ra "hàm ếch" rộng, gây sạt lở bờ sông, VỀ lâu đài nó còn đe dọa

nhiều công trình cầu bắc qua các con sông

Mặc dù UBND tỉnh và các cấp liên quan đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường trong khai thác cát

Tuy nhiên, việc thực thỉ những quy định pháp luật về hoạt động khai thác

Trang 13

kiên quyết xứ lý người đứng đầu chính quyền địa phương, nhất là cấp huyện,

xã khi buông lỏng trách nhiệm, thậm chí dung túng cho hoạt động khai thác

trái phép; Chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong quản lý nhà nước ở khu vực có

“chung địa giới hành chính của hai xã hoặc huyện trở lên,

Như vậy, với tốc độ khai thác như hiện nay, nếu khai thác toàn bộ trữ

lượng còn lại mà không xem xét đến tác động môi trường, hậu quả sẽ rất khó

lường Vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nhà nước về môi trường của tỉnh là

rất lớn, cần tăng cường phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý một cách triệt để các

vi phạm pháp luật về môi trường trong hoạt động này Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn vấn đề “Quản Öý nhà nước vẻ môi trưởng đối

với hoạt động khai thắc cát làm vật liệu xây dựng trên địa ban tinh Kon Tum” lâm dé tai cho luận văn tốt nghiệp cao học Quản lý kinh tế của mình Hy vọng

rằng, những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần nhất định trong việc giúp các cấp chính quyền tỉnh Kon Tum đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường kỷ cương trong vấn đề này

2 Mục tiêu nghiên cứu

c# Mục tiêu tổng quát:

tài xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở đẻ để xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường đối

với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa ban tinh Kon Tum

® Mục tiêu cụ thể:

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động khai thác khoáng sản và quản

ý nhà nước về môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản

~ Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối v:

Trang 14

tỉnh Kon Tum

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu $® Đối tượng nghiên cứu

Các vấn dé lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước

về môi trường đối với hoạt động khai thác cát trên địa bàn tỉnh Kon Tum

4 Pham vi nghién eiru

~ Về không gian: ĐỀ tài tập trung làm rõ công tác của cấp tỉnh trong

quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát trên địa bàn tỉnh Kon Tum

~ Về thời gian:

+ Các dữ liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn năm (2014-2017)

+ Các dữ liệu sơ cấp được thu thập trong khoảng thời gian (từ tháng

8/2018 đến 10/2018),

+ Về tầm xa các giải pháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

4 Phương pháp nghiên cứu

Để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu trên, luận văn sử dụng các phương

pháp nghiên cứu sau:

Phuong pháp thu thập dữ liệu

~ Thu thập thông tin dữ liệu thứ cắp từ các nguồn có sẵn như: Truy cập vào website Cục thống kê tỉnh Kon Tum tải số liệu niên giám thống kê tinh tir

năm 2017 trở về tước, Truy cập vào website UBND tỉnh Kon Tum để tải một

số văn bản pháp lý liên quan đến dé tài luận văn (Các Quyết định của UBND

Trang 15

khoáng sản và tình hình hoạt động, thực thỉ theo quy định pháp luật của các tổ

-4 nhân đã được cấp phép hoạt động khai thác khoáng sản; Báo cáo về công tác thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về môi trường trong khai

thác khoáng sản, ) Ngoài các nguồn dữ liệu trên tác giả còn thu thập thêm một số tài liệu liên quan nội dung luận văn (in, sao chép các bài báo đăng trên

internet, các luận văn và một số bài tham luận của các nhà quản lý cấp bộ,

trung ương)

~ Thu thập thông tin dữ liệu sơ cấp bằng cách tiền hành điều tra khảo sát

‘thong tin bằng phương pháp gửi bảng câu hỏi (xem tại Phụ lục 3): Quy mô

mẫu điề

quy mô mẫu điều tra (N = (5 x32) = 160); n = 32 là số biển trong bảng câu

tra được xác định như sau: N = (5 x n); Trong đó: N = 160 Ia hỏi (số câu hỏi.)

~ Phân bố mẫu điều tra như sau: 30 mẫu là điều tra các cán bộ, các

chuyên viên làm việc trong các lĩnh vực hoạt động liên quan đến quản lý tải

nguyên, môi trường hoặc cán bộ lãnh đạo xã, thôn bản ; 98 mẫu là điều tra

từ người dân tại các khu vực có các hoạt động khai thác cát diỄn ra hoặc các địa bản các công ty khai thác cát vận chuyển đi qua hoặc bị ảnh hướng 32

mẫu là điều tra các tổ chức, doanh nghiệp hoặc chủ các cơ sở khai thác

cáUhoặc làm việc trong các lĩnh vực liên quan đến cát (xây dựng, vật liệu xây dựng, các công ty vận tải được thuê vận chuyển cát )

Phuong pháp xử lý dữ liệu

~ Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa: là phương pháp thu thập thông tin thông qua sách báo, tải liệu nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tư

Trang 16

~ Phương pháp so sánh: So sánh theo thời gian, không gian Thực hiện so

sánh tuyệt đối về quy mô, số lượng qua thời gian , So sánh tương đối về tốc

độ tăng, giảm qua thời gian

~ Phương pháp thống kê mô tả: Thông qua điều tra khảo sát thông tin bằng bảng câu hỏi (sir dung thang do Likert 5 bậc) Tác giả thống kê các dữ

liệu thu thập được từ điều tra, sau khi loại bỏ các phiếu không đạt yêu cầu, tác giả tiến hành nhập liệu xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS, tính toán các chỉ

tiêu, đưa ra các giá trị min, max, tần suất xuất hiện, giá trị trung bình, để từ đó

xác định được đánh giá của cộng đồng về chất lượng công tác QLNN về môi trường trong khai thác cát tai tinh Kon Tum và đồng thời làm cơ sở tiền đề cho việc để xuất các giải pháp

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương với tên gọi như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về mơi trường trong khai thác khống sản

Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động

khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường đôi với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

6 Téng quan tai liệu nghiên cứu

Để thực hiện luận văn này, tác giả đã đọc nhiễu sách báo, công trình

Trang 17

- IV.Munli Krishna and Valli Maniekam (2017)"Environmental Management”.|st Edition Published by Butterworth-Heinemann, Cuốn sách

bắt đầu với một cuộc thảo luận về Luật môi trường quốc tế và các công cụ

quản lý môi trường quan trọng, bao gồm vòng đời, tác động môi trường và

đánh giá rủi ro môi trường Tiếp theo là một cuộc thảo luận thẳng thắn về

công nghệ kiểm sốt mơi trường và giảm thiểu ô nhiễm nước, nước thải, đắt và khơng khí Ngồi ra, cuốn sách này còn giới thiệu các kỳ thuật nhằm khắc phục chất thải nguy hại và các công nghệ chôn lắp có sẵn để xử lý chất thải nguy hại Cuốn sách cho rằng việc quản lý các dự án môi trường là một nhiệm

vụ phức tạp với một lượng lớn dữ liệu, một loạt các quy định, và các chiến

lược kiểm soát kỹ thuật thay thế được thiết kế để giảm thiểu ô nhiễm và tối đa

hóa hiệu quả của một chương trình môi trường Cuốn sách cũng cho thấy vai

trò của chính phủ trong việc lập kể hoạch và kiểm soát quá trình này [22] ~ Nguyễn Thế Chinh (2011), Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường, NXB Thống Kê, Hà Nội Tác giả đã phân tích mối quan hệ giữa môi trường và phát triển; Những van dé co ban về kinh tế học chất lượng môi trường;

Đánh giá tác động môi trường và phân tích kinh tế của những tác động môi trường, Những vấn đề liên quan giữa khan hiểm tài nguyên, dân số, kinh tế và môi trường; Những nội dung kiến thức cơ bản của quản lý môi trường phủ hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và xu hướng biển đổi môi trường toàn

cầu [2]

- Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2005), Giáo trình Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

Trang 18

- Lê Hồng Hạnh, Vũ Thu Hạnh (2011), Giáo trình Luật Môi trường,

NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Tác giả đề cập pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm, suy thối, sự cố môi trường, pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học,

đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, pháp luật về

kiểm sốt ơ nhiễm nước, kiểm soát suy thoái đất, kiểm soát suy thoái rừng,

kiểm soát nguồn gen [5]

~ Trần Thanh Lâm (2004), Giáo trình Quản lý nhà nước về tài nguyên và

môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tác giả đã hệ thống hóa

các quan niệm về khoa học, công nghệ và tài nguyên, môi trường làm cơ sở

quản lý hành chính nhà nước các lĩnh vực này; Từ hiện trạng về hoạt động khoa học và công nghệ, tài

cho phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

nguyên, môi trường mà đánh giá thực trạng các lĩnh vực này trong quá trình

phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững; Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo, chiến lược của các lĩnh vực này do Đảng và Nhà nước đẻ ra để nghiên

cứu những nội dung chính của quản lý Nhà nước, nhất là vận dụng vào các phương thúc công cụ quản lý [7]

- Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước

in dé

về kinh tế- xã hội, NXB Lao động, Hà Nội Giáo trình cung cấp một

lý luận quản lý nhà nước về kinh tế và các vấn để xã hội trong nên kinh tế thi

trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Từ lý luận và thực tiễn, vận dụng vào thực tế và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà

nước về kinh tế và các vấn để xã hội trên phạm vi cả nước nói chung và ở địa

phương nói riêng [17]

- Boyowa A Chokor (1993), “Chính sách của chính phủ và bảo vệ môi

Trang 19

trong việc giải quyết các suy thối mơi trường của thể giới Bài viết phân tích ba khía cạnh bảo vệ môi trường: (1) Cơ sở kinh tế lý thuyết về bảo vệ môi trường và phương pháp bảo vệ môi trường của Nigeria, bao gồm các

giá trị truyền thống và các biện pháp kiểm soát thể chế hiện đại (2) Cân nhắc môi trường trong các kế hoạch phát triển quốc gia; và (3) Sự tiến hóa của cơ

{quan bio vệ môi trường liên bang và chính sách quốc gia về môi trường Cuối

cùng, bài viết thảo luận về những thách thức và hướng đi trong tương lai đối

với chính sách môi trường Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập sâu đến vấn đẻ cquản lý nhà nước về môi trường trong khai thác khoáng sản [23]

- Zhang KMI, Wen ZG (2008), “Xem xét và thách thức đối với các chính sách bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Trung Quốc”

Published by PubMed Bài báo cho biết Trung Quốc đang phải đối mặt với nhiệm vụ kép của việc phát triển nền kinh tế quốc gia và bảo vệ môi trường sinh thái của nó Từ năm 1992, Trung Quốc đã thiết lập phát triển bền vững như một chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường Tuy nhiên, ô nhiễm môi

trường và suy thoái sinh thai ở Trung Quốc vẫn tiếp tục là những vấn đề

nghiêm trọng và gây ra thiệt hại lon cho nén kinh tế và chất lượng cuộc sống Đầu thế kỷ 21 là một bước ngoặt quan trọng cho những nỗ lực của Trung Quốc nhằm duy trì sự phát triển kinh tế nhanh chóng, tăng cường các nỗ lực

bảo vệ môi trường và kiểm chế suy thoái sinh thái Bằng cách xem xét sự phát

triển của chính sách môi trường Trung Quốc, tác giả đã cố gắng xác định cách

Trang 20

chưa đề cập sâu đế đề quản lý nhà nước về môi trường trong khai thác

khoáng sản [24]

~ Nguyễn Thị Nga (2015), “Bảo vệ môi trường tự nhiên ở Việt Nam -

'Yêu cầu cấp thiết”, Tap chí Cộng sản hfp:/Avwne.tapchicongsan.org.vn Tác

giả đã đưa ra hai mâu thuẫn: Mâu thuẫn giữa yêu cầu phải bảo vệ môi trường

tự nhiên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa với nhận thức, ý thức trách nhiệm của các chủ thể và người dân; Mâu thuẫn giữa yêu cầu phải bảo

vệ môi trường tự nhiên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa với cơ

sở vật chất - kỹ thuật, tiềm lực khoa học - công nghệ và nhân lực cho bảo vệ

môi trường Bên cạnh đó là những bắt cập trong cơ chế, chính sách, pháp luật

và công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường chưa được khắc phục [9] ~ Nguyễn Thị Ngân (2014), “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tién dé xuất cơ chế nâng cao hiệu quả quản trị tài nguyên khoảng sản”, Tông cục

Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội

Tác giả đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực tế đi sâu đánh giá tình hình thực hiện công tác quản trị tài nguyên khoáng sản trong thời gian qua để làm rõ những mặt được, những mặt còn tổn tại, hạn chế và nguyên nhân của tồn tại, hạn chế Làm rõ các quy định của pháp luật về khoáng sản; phân tích những nội dung cần hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài nguyên

khoáng sản của Việt Nam trong thời gian tới [10]

~ Ta Quang Ngọc và Nguyễn Toàn Thắng (2014), "Thiết chế quản lý nhà

nước về môi trường ở Việt Nam”, Tạp chí quản lý nhà nước Sỗ 12(227),

tr44-52, Học Viện Hành Chính Quốc Gia, Hà Nội Bài viết đề cập đến thực

Trang 21

trong quản lý, BVMT, Từ đó nêu lên những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả

'QLNN về môi trường chưa cao, đồng thời để xuất một số giải pháp chủ yếu

trong QLNN về môi trường: Quy định cụ thể ví quan hé doc va moi quan

hệ ngang trong hoạt động QLNN và QLNN

pháp luật về sự tham gia của cá nhân, tổ chức, của cộng đồng vào các hoạt động quản lý BVMT, xây dựng công tác quy hoạch gắn liền với BVMT, phát

triển bền vững, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức

BVMT.[H]

~ Lại Hồng Thanh (2013), “Báo cáo kết quả rà soát hành lang pháp lý vẻ

môi trường, quy định bằng

tính minh bạch trong hoạt động khai thác khoảng sản ở Việt Nam”, Tỗng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội

Trên cơ sở rà soát hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam về khoáng sản

(Luật Khoáng sản và các văn bản có liên quan) từ khâu điều tra cơ bản đến

thăm đồ và đặc biệt là khai thác khoáng sản Trên cơ sở đó, đễ xuất những nội

dung cơ bản cần bổ sung, điều chinh, quy định mới trong quá trình hoàn thiện

pháp luật về khoáng sản trong thời gian tới [15]

~ Nguyễn Thị Thơm (2010), Báo cáo tổng kết dé tai Nâng cao năng lực

hiệu lực quản lý nhà nước về môi trường, Hà Nội: Đề tài hệ thông hóa một số vấn đề lý luận về QLNN về môi trường và làm rõ khái niệm, các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu lực QLNN về môi trường; các chỉ tiêu đánh giá, khảo sát kinh nghiệm nâng cao QLNN về môi trường của một số nước trên thế giới; phân

tích, đánh giá hiệu lực thực hiện một số nội dung QLNN về môi trường ở nước ta và làm rõ nguyên nhân của tình trạng này; đề xuất các giải pháp chủ

yếu nhằm nâng cao QLNN về môi trường ở nước ta Tuy nhiên, nội dung

QLNN về môi trường đề tài có đề cập đến nhưng còn chung chung, chưa đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng quản lý của từng nội dung cu thé,

iệc triển

Trang 22

phương cấp quận không hè được đề cập đến mà chỉ thiên về phân tích hiệu

lực của các nội dung [16]

“Tóm lại, qua nghiên cứu các công trình khoa học đã được công bố liên

cquan đến đề tài luận văn, có thể thấy rằng một số công bổ chủ yếu đề cập đến

che vin đề lý thuyết về quản lý môi trường Một số ít luận bản đến các khia

cạnh khác nhau của quản lý nhà nước về môi trường tại một số tỉnh thành trên cả nước Tuy nhiên, cho đến hiện nay, vẫn chưa có công trình khoa học nào

nghiên cứu về quản lý nhà nước về môi trường trong khai thác khoáng sản nói

chung và khai thác cát làm VLXD trên địa bản tỉnh Kon Tum dù đây là vấn để nóng của địa phương Do đó việc nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước về

môi trường trong khai thác cát trên địa bàn tỉnh Kon Tum là cần thiết và cấp

Trang 23

CHƯƠNG 1

CO SỞ LÝ LUAN CUA QUAN LY NHA NUOC VE MOL

TRUONG TRONG KHAI THAC KHOANG SAN

1.1 HOAT DONG KHAI THAC KHOANG SAN VA QUAN LY NHA

NUGC VE MOI TRUONG TRONG KHAI THAC KHOANG SAN

1.1.1 Khái niệm khoáng sản

Dưới góc độ pháp luật, khoáng sản được hiểu là các tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đắt dưới dạng tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có

khai thác,

|, thé long, thé khí hiện tại hoặc sau này có

khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ mà sau này có thể khai thác lại, cũng là khoáng sản Khoáng sản thường tập trung trong một khu vực gọi là

mỏ khoáng sản

Khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của loài

người và khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến mơi trường sống Khống sản là nguồn vật chất để tạo nên các dạng vật chất có ích và của cải của con người Khoáng sản là tài nguyên hầu hết không ti

tạo được, là tài sản quan trọng của quốc gia Giá trị to lớn của khoáng sản cũng như tính phức tạp của của vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình khai thác và chế biến khoáng sản tắt yếu dẫn tới nhà nước quản lý khoáng sản 'bằng pháp luật

Theo Luật khoáng sản 2010 thì: “Khodng sdn Ia khoáng vật, khoáng

chất có ích được tích tự tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thé khi ton tai trong long đắt, trên mặt bao gồm cả khoáng vậi, khoáng chất ở bãi thai mo" [6]

Trang 24

kẽm ); Nhóm kim loại nhẹ (nhôm, tian ); Nhóm kim loại quý hiếm (vàng, bạc, bạch kim ); nhóm kim loại phóng xạ (uran, thoi) và nhóm kim loại

hiểm và đất hiểm

- Khoáng sản phi kim loại: nhóm khoáng sản hóa chất và phân bón

(apatit, barit, phôtphorit, fluorit, muối mỏ, thạch cao ) Nhóm nguyên liệu

sứ gốm, thủy tỉnh chịu lửa Nhóm nguyên liệu kỹ thuật (kim cương, đá

quý ) Vật liệu xây dựng: đá macma và biến chất, đá vôi, đá hoa, cát sỏi

~ Khoáng sản cháy: than (than đá, than nâu, than bùn), dầu khí (dầu mỏ, khí đốt, đá dầu)

1.1.2 Khái niệm khai thác khoáng sẵn

“Theo Luật khoáng sản năm 2010 thì “Ji thác khoảng sản là hoạt động

nhằm thu hơi khống sản, bao gằm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại,

làm giàu và các hoạt động khác có liên quan "[6]

Khai thác khoáng sản là hoạt động được tiến hành sau khi đã có giấy

phép khai thác của cơ quan nhà nước có thấm quyền và được tính từ khi mỏ

'bắt đầu xây dựng cơ bản (hay còn gọi là mở mỏ) cho đến khi mỏ kết thúc khai thác (đóng cửa mỏ - phục hồi môi trường)

Hoạt động khai thác khoáng sản gây ra những tác hại rất lớn tới môi

trường tự nhiên Vì vậy, pháp luật thường đặt ra những quy định có tính chất

kiện bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân phải tuân thủ trong quá

trình trước khi được cắp giấy phép, quá trình khai thác và kết thúc khai thác

Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên của khu vực có mỏ khoáng sản, điều

Trang 25

1.1.3 Khai niệm quản lý nhà nước về môi trường trong khai thác khoáng sắt

Quản lý nhà nước về môi trường là tổng hợp các biện pháp hợp của

các cơ quan nhà nước nhằm tác động và điều chỉnh các hoạt động của con

người, với mục dich là đảm bảo hài hòa quan hệ giữa môi trường và phát triển, giữa nhu cầu của con người và chất lượng môi trường, giữa nhu cầu hiện tại và khả năng chịu đựng của môi trường tự nhiên trong tương lai

“Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì °Quản jý nhà nước vẻ mỗi

trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyển

hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách Kinh tế, kỹ thuật,

xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bằn vững kinh tế - xã hội quốc gia” [S]

Từ định nghĩa chung của quản lý nhà nước về môi trường, chúng ta có

thể xây dựng định nghĩa quản lý nhà nước về môi trường trong khai thác khoáng sản đó là: Bằng chức trách, nhiệm vụ và quyển hạn của mình Nhà nước ban hành và thực thi các quy định nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh

giữa các chủ thể trong quả trình khai thắc các tài nguyên khoảng sản trên cơ

sở kết hợp các phương pháp điều chính khác nhau nhằm đạt hiệu quả trong

việc bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên khoáng sản

Công cụ quản lý nhà nước tôi trường phân loại theo bản chất gồm: Công cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc

gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môi trường quốc

gia, các ngành kinh tế, các địa phương; Công cụ kinh tế bao gồm các loại

thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường; Các công cụ quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát Nhà nước về

thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi

Trang 26

trường Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm ĐTM, kiểm tốn mơi trường, quan trắc môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải

1.1.4 Các nguyên tắc của quản lý nhà nước về môi trường

- Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững

kinh tế xã hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường

Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, phải kết hợp hài hòa giữa quản lý tài nguyên, môi trường với quản lý kinh tế, quản lý xã hội Điều đó được thực hiện thông qua việc hoạch định va thực hiện đường lối, chủ trương, luật pháp và chính sách nhà nước, Thông qua việc kết hợp chặt chẽ giữa các chương,

trình, kế hoạch đầu tư bảo vệ môi trường với chương trình, kế hoạch đầu tư

phát triển kinh tế - xã hội ở mọi cấp, mọi ngành, mọi khâu của quản lý nhà

nước

~ Kết hợp các mục tiêu quốc tế-quốc gia-vùng lãnh thổ và cộng đồng dân

cử trong việc quản lý nhà nước về môi trường Môi trường không có ranh giới

không gian, do vậy sự ô nhiễm hay suy thối thành phần mơi trường ở quốc gia, vùng lãnh thổ này sẽ ảnh hưởng có trực tiếp tới quốc gia khác và các

vùng lãnh thổ khác Quản lý môi trường trước hết là quản lý các hoạt động,

phát triển do con người tiến hành, là tổ chức và phát huy tính tích cực hoạt động của con người vì mục tiêu phát triển bền vững Mỗi cá nhân, tập thể hay

cộng định Nhiệm vụ

của quản lý môi trường là phải chú ý đến lợi ích của họ, khuyến khích họ có

những hành vi phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường; phải kết hợp hài hòa

Ig đều có những lợi ích, nhu cầu, nguyện vọng nÏ

các lợi ích trên cơ sở quy luật khách quan Kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc

gia với lợi ích của khu vực và lợi ích quốc tế

~ Quản lý nhà nước về môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện

Trang 27

khác nhau trong từng trường hợp cụ thể Nhà nước, với tư cách dại diện cho

lợi ích chung của toàn xã hội, sử dụng sức mạnh quyền lực và các truyền thống, tập quán của dân tộc để biên đường lối chủ đạo của mình thành hiện thực thông qua việc hình thành một cơ cấu tỗ chức quản lý hợp lý Nhà nước sử dụng hữu hiệu nguồn nhân lực (đội ngũ công chức môi trường và công

chức chính quyền khác) với các phương pháp, hình thức, giải pháp quản lý

thích hợp (các công cụ quản lý, chính sách quản lý và các giải pháp quản lý)

để tạo ra và tận dụng các thời cơ, các quan hệ quốc tế cho mục tiêu phát triển bền vững đất nước

~ Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thối mơi trường cần được tru

tiên hơn việc phải xử lý, phục hồi môi trường nếu để xảy ra ô nhiễm môi

trường Phòng ngừa là biện pháp ít tốn kém hơn xử lý, nếu để xảy ra ô nhiễm 'bằng nhiều cách như: Thực hiện nghiêm chỉnh quy định của Luật Bảo vệ môi

trường về báo cáo đánh giá tác động môi trường trong việc xét duyệt cấp phép

các quy hoạch, các dự án đầu tư Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần ưu tiên sử dụng trang bị, đầu tư các thiết bị công nghệ mới, công nghệ tiên tiên, cải tiến và sản xuất các thiết bị tiêu hao ít năng lượng và nguyên vật liệu

~ Người gây ô nhiễm môi trường phải trả tiễn cho những tốn thất do ô

nhiễm môi trường gây ra và các chỉ phí xử lý, phục hỏi r

trường bị ô

nhiễm Nguyên tắc được dùng làm cơ sở để xây dựng các quy định về thuế, phí, lệ phí môi trường và các quy định xử phạt hành chính đối với các vi

phạm về quản lý môi trường Nguyên tắc trên cần thực hiện phối hợp với

nguyên tắc người sử dụng trả tiền, với nội dung là người nào sử dụng các thành phần môi trường thì phải trả tiền cho việc sử dụng và các tác động tiêu

Trang 28

1.2 NOL DUNG QUAN LY NHA NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG

KHAI THAC KHOANG SAN CUA CHINH QUYEN CAP TINH

1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và các chủ trương chính sách

nhằm phòng, chống, khắc phục suy thoái

trong khai thác tài nguyên khoáng sản ¡ trường, rũi ro môi trường,

a Nghiên cứu xây dựng quy hoạch, kế hoạch

> Noi dung quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường:

Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh được thực hiện phủ hop

với điều kiện cụ thể của địa phương bằng một quy hoạch riêng hoặc lồng ghép vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, gồm các nội dung cơ

bản sau:

~ Diễn biến, mục tiêu quản lý môi trường; Thực trạng môi trường biển, hải đảo, lưu vực sông; mục tiêu và các giải pháp bảo tồn, bảo vệ tài nguyên và

môi trường biển, hải đảo, lưu vực sông;

~ Thực trạng phát thải khí và chất lượng môi trường không khí; mục tiêu và giải pháp quy hoạch đối với các hoạt động phát triển có nguồn phát thải

khí lớn;

- Thực trạng suy thối, ơ nhiễm mơi trường đất, mục tiêu và các giải

pháp phòng ngừa suy thoái, phục hồi các vùng đắt đã bị ô nhiễm, suy thoái;

~ Thực trạng ô nhiễm môi trường nước; mục tiêu và các giải pháp quản

ý nước thải và bảo vệ môi trường nước;

~ Thực trạng thu gom, xử lý và các mục tiêu, giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại;

~ Thực trạng mạng lưới quan trắc và giám sát môi trường; mục tiêu, định hướng quy hoạch hệ thống quan trắc và giám sát môi trường;

Trang 29

- Các chương trình, dự án bảo vệ môi trường ưu tiên và chỉ tiêu môi trường,

~ Các bản đô, sơ đồ liên quan đến vùng quy hoạch;

~ Nguồn lực thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường; trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sắt việc thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường

3È Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường:

~ Cơ quan lập quy hoạch chủ trì, phối hợp với c

c cơ quan, tổ chức liên

quan, Ủy ban nhân dân cắp huyện xây dựng nhiệm vụ lập quy hoạch, báo cáo

Ủy ban nhân dân cắp tỉnh xem xét trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; = Co quan lập quy hoạch lựa chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch; chủ trì,

phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện ,, đánh giá, dự báo về các yếu tố,

nguôn lực, bối cảnh phát triển, đánh giá thực trạng phát triển kinh nghiên cứu, xây dựng quy hoạch; phân điều kỉ tế - xã hội của địa phương, đề xuất các quan điểm chỉ đạo và mục

định hướng ưu tiên phát triển làm cơ sở lập quy hoạch;

~ Các cơ quan, tổ chức liên quan, Ủy ban nhân dân cắp huyện đề xuất nội

dung đưa vào quy hoạch thuộc lĩnh vực phụ trách và gửi cơ quan lập quy hoạch;

~ Cơ quan lập quy hoạch chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên

quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, xử lý các vấn đề liên ngành, liên huyện nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và hiệu quả của quy hoạch; đề

xuất điều chỉnh, bổ sung nội dung quy hoạch do các cơ quan, tổ chức, Ủy ban nhân dân cắp huyện xây dựng,

~ Các cơ quan, tổ chức liên quan, Ủy ban nhân dân cắp huyện điều chỉnh,

bổ sung và hoàn thiện nội dung quy hoạch được phân công gửi cơ quan lập

Trang 30

~ Cơ quan lập quy hoạch tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý và hoàn thiện quy hoạch trình hội đồng thẩm định quy hoạch;

~ Cơ quan lập quy hoạch hoàn thiện quy hoạch theo kết luận của hội đồng thâm định quy hoạch trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

~ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tinh xem xét,

thông qua quy hoạch trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sk- Tiêu chí đánh giá

~ Tính khả thi của quy hoạch, kế hoạch so với thực tế theo kỳ quy hoạch (ty lệ thực hiện/quy hoạch, kế hoạch); Kết quả đạt được hàng năm (tỷ lệ thực

hiện/quy hoạch, kế hoạch);

~ Đánh giá của cộng đồng về chất lượng xây dựng quy hoạch, kế hoạch

‘qua bảng câu hỏi khảo sát được do bằng thang do Likert 5 mức độ, 5 Nghiên cứu xây dựng các chủ trương, chính sách

3k Nội dung chủ trương, chính sách được Hội đồng nhãn dân cấp tỉnh

'ban hành trong nghị quyết:

~ Chỉ tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên;

~ Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiển pháp, luật, văn bản

quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên;

~ Biện pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an

ninh ở địa phương;

~ Biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;

~ Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương

Trang 31

~ Đại diện ban của Hội đồng nhân dân được phân công thẩm tra trình bảy

báo cáo thẩm tra,

~ Hội đồng nhân dân thảo luận;

~ Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tính chỉ đạo ban của Hội đồng

nhân dan được phân công thẩm tra chủ trì, phối hợp cơ quan, tổ chức trình, Sở “Tư pháp giải trình, tiếp thu, chính lý dự thảo nghị quyết;

~ Hội đồng nhân dân thảo luận và biểu quyết thông qua dự thảo nghị

quyết Dự thảo nghị quyết được thông qua khi có quá nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành

~ Chủ tịch Hội đồng nhân dân ký chứng thực nghị quyết

3È Tiêu chí đánh giá

~ Số lượng văn bản đã ban hành qua các năm; Số lượng văn bản hết hiệu

lựe/còn hiệu lực qua các năm; số lượng dự thảo được HĐND thông qua qua các năm:

- Đánh giá của cộng đồng về chất lượng xây dựng chủ trương, chính

sách qua bảng câu hỏi khảo sát được đo bằng thang do Likert 5 mức 46,

1.2.2 Thực hiện việc tuyên truyền, phỗ biến pháp luật về môi trường, và giáo dục ý thức về bảo vệ môi trường cho các chủ thể tham gia khai

thác khoáng sản

%& Nội dung tuyên truyền, phí

ý thức về BVMT: pháp luật về môi trường và giáo dục

~ Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục các chủ trương, đường lối, chính sách, nghị quyết và các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT

~ Nâng cao nhận thức về BVMT, Xây dựng văn hóa ứng xử với môi

Trang 32

3k Phương thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường và giáo dục ý thức về BVMT:

~ Đăng tải thường xuyên các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT trên

trang Website của chính quyển các cấp và các cơ quan chức năng

~ Thông qua các phương tiện truyền thông (báo chí, phát thanh, truyền

hình), các cuộc thi viết tìm hiểu pháp luật về môi trường, tổ chức vận động

cộng đồng tham gia BVMT trong các cuộc họp

~ Thông qua các chương trình giáo dục bao gồm cả chính khóa và ngoại khóa đã được triển khai tới các cấp học trong hệ thống giáo dục bằng những

tài liệu, Ấn phẩm, sách giáo khoa, sách tham khảo về BVMT,

> Chủ thể tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường va giáo dục ý thức về BVMT

~ Các cấp chính quyền địa phương; Các cơ quan chức năng quản lý, ~ Các đoàn thể (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên ); Các tổ chức chính trị - xã hội; ~ Các chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ ~ Cộng đồng dân cư ~ Các cơ quan thông tin, báo chí, 4È Tiêu chí đánh giá

= Số lượng các chủ thể, số lượng các thành phần tham gia hoạt động tuyên truyền, phổ biến qua các đợt ; Tần suất tổ chức các đợt tuyển truyền,

phổ biến qua các năm; Số lượng các phương thức tuyên truyền qua các năm,

Trang 33

1.23 Thim dinh, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường,

kế hoạch bảo vệ môi trường của các dự án, các tố chức và cá nhân hoạt

động khai thác khoáng sản

a Báo cáo đánh giá tác động môi trường (BTM)

“Thắm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM đối với dự án đầu tư trên địa bàn không thuộc các dự án thuộc thấm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc

hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các dự án thuộc bí mật quốc phòng, an ninh

3# Nội dung chính của bio cdo BTM

~ Xuất xứ của dự án, chủ dự án, cơ quan có thẳm quyền phê duyệt dự án;

phương pháp ĐTM

- Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và các hoạt

động của dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường

Trang 34

- Dự toán kinh phí xây dựng công trình bảo vệ môi trường và thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường

~ Phương án tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường > Quy trình thẩm định, phê duyệt báo cáo BTM:

~ Chủ dự án nộp hồ sơ đề nghị thảm định tại bộ phận tiếp nhận và trả kết

‘qua của Sở Tài nguyên và Môi trường

~ Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét, kiểm tra hồ sơ: Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời gian tối đa 05 ngày, Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo và hướng dẫn người nộp hồ sơ bỗ sung, hoàn chỉnh

hồ sơ theo quy định

~ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức

thấm định trong thời gian 20 ngày làm việc

~ Thẩm định hồ sơ báo cáo đánh gi

đồng thẩm định do Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường thành lập

động môi trường thông qua hội

~ Trong quá trình thấm định, Sở Tài nguyên và Môi trường được tiến hành các hoạt động: Khảo sát, kiểm chứng các thông tin, số liệu v hiện trang

môi trường tại địa điểm thực hiện dự án và khu vực kế cận; Lấy mẫu phân tích kiểm chứng; Tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp phản biện nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường; Tổ chức các cuộc họp đánh giá theo chuyên đẻ

~ Sau khi có kết quả thắm định chủ cơ sở hoàn thiện hỗ nộp bộ phận tiếp

nhận và trả kết quả Sở Tài nguyên và Môi trường Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra thành phần, số lượng hồ sơ và chuyển hồ sơ đến bộ phận chuyên môn thụ lý hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ chưa hoàn chỉnh theo yêu cầu của hội đồng thẩm

định

nộp hồ sơ bỗ sung, hoàn chỉnh

trong thời gian 05 ngày, có văn bản thông báo và hướng dẫn người

Trang 35

+ Trường hợp hồ sơ hoàn chỉnh theo yêu cầu của hội đồng thẩm định thì

trong thời gian 05 ngày làm việc phải trình UBND tỉnh phê duyệt

~ Ủy ban nhân dân cắp tỉnh phê duyệt trong thời gian 05 ngày làm vị

kế từ ngày nhận được hồ sơ trình Sở Tài nguyên và Môi trường ký, đồng

xác nhận trang phụ bìa của báo cáo trong thời gian tối đa 02 ngày làm việc

~ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thông báo cho chủ cơ sở nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc

gửi qua đường bưu chính

b Kế hoạch bảo vệ môi trường

Co quan chuyên môn về bảo vệ môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường của những dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường; Các đối tượng không phải lập dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, Dự án

nằm trên địa bàn 02 huyện trở lên; Dự án có quy mô lớn và có nguy cơ tác

động xấu tới môi trường trên địa bàn tính theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tải nguyên và Môi trường

3È Nội dung kế hoạch bảo vệ môi trường:

~ Địa điểm thực hiện

~ Loại hình, công nghệ và quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

~ Nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng

~ Dự báo các loại chất thải phát sinh, tác động khác đến môi trường

~ Biện pháp xử lý chất thải và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, ~ TỔ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

> Quy trình xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường:

~ Chủ dự án nộp hồ sơ đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường tới bộ phận

Trang 36

~ S@ Tai nguyên va Môi trường xem xét, kiểm tra hỗ sơ trong thời hạn 03

ngày làm việc (có thông báo nếu hồ sơ chưa đẩy đủ hợp lệ dé hoản thiện hồ

sơ) Trong thời hạn 07 ngày làm việc tiếp theo, Sở Tài nguyên và Môi trường,

sẽ tiến hành kiểm tra và xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường đối với

cdự án hoặc thông báo chưa xác nhận nêu rỡ lý do

~ Chủ dự án nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tài

nguyên và Môi trường hoặc gửi qua đường bưu chính 3È Tiêu chí đánh giá:

Số lượng báo cáo ĐTM/kế hoạch BVMT được thắm định, phê duyệt

cqua các năm; Số lượng báo cáo ĐTM/kế hoạch BVMT chưa được thẩm định,

phê duyệt qua các năm; Số lượng các dự án chưa lập báo cáo ĐTM/kế hoạch

BVMT theo quy định qua các năm,

~ Đánh giá của công đồng vẻ chất lượng thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM/kế hoạch BVMT qua bảng câu hỏi khảo sát được đo bằng thang

do Likert 5 mite d6

1.2.4 Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh

siá hiện trạng môi trường, dự báo môi trường

UBND tỉnh tổ chức chương trình quan trắc các thành phần môi trường

trên địa ban, quan lý số liệu quan trắc môi trường, báo cáo Hội đồng nhân dân

cùng cấp và Bộ Tài nguyên và Môi trường về kết quả quan trắc môi trường và công bố kết quả quan trắc môi trường của địa phương Thanh phần môi

trường cần được quan trắc: Môi trường nước gồm nước mặt lục địa, nước

dưới đất, Môi trường không khi gồm không khí trong nhà, khơng khí ngồi

Trang 37

'UBND tỉnh lập báo cáo hiện trạng mỗi trường của địa phương 05 năm

một lần; căn cứ những vấn đề bức xúc về môi trường của địa phương, quyết định lập báo cáo chuyên đẻ về môi trường Nội dung báo cáo hiện trạng môi

trường,

~ Tổng quan về tự nhiên, kinh tế, xã hội

~ Các tác động môi trường

~ Hiện trạng và diễn biến các thành phần môi trường

~ Những vấn đề bức xúc về môi trường và nguyên nhân

~ Tác động của môi trường đối với kinh tế, xã hội

~ Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật và các hoạt động BVMT

~ Dự báo thách thức về môi trường

- Phương hướng và giải pháp bảo vệ môi trường, 3È Tiêu chí đánh gia:

~ Số lượng các điểm quan trắc qua các năm; Tần suất đo các điểm quan trắc trong năm; Kinh phí đầu tư trang thiết bị quan trắc qua các năm;

~ Đánh giá của cộng đồng về chất lượng tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc qua bảng câu hỏi khảo sát được đo bing thang do Likert 5

mức độ

1.2.5 Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo

vệ môi trường:

bảo vệ môi trường; xử lý vỉ phạm pháp luật bảo vệ môi trường

3& Nội dung thanh tra, kiểm tra; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố

quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến

cáo; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường:

~ Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành của cơ sở theo quy định của pháp

luật về bảo vệ môi trường và nội dung báo cáo ĐTM hoặc kế hoạch BVMT đã được phê duyệt, xác nhận

Trang 38

chat thai nguy hai va kiém soat 6 nhiễm tiếng ồn, độ rung, ánh sáng và bức

xa

~ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện trách nhiệm phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường

~ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện quan trắc môi trường và thông tin,

báo cáo về môi trường

~ Kiểm ta, thanh tra để xác định trách nhiệm phải xử lý về môi trường,

để cấp có thẩm quyền ra quyết định khi có nhiều cơ sở khai thác tài nguyên, khoáng sản gây ra ô nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường

~ Kiểm tra, thanh tra để có căn cứ giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và pháp luật liên quan của các cơ sở khai thác

3đ Phương thức kiểm tra:

~ Kiểm tra hồ sơ, tà

liệu và phỏng vấn các đối tượng có

~ Kiểm tra hiện trạng, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị sản xuất ~ Lấy mẫu khi cần thiết

> Quy trình kiểm tra:

Bude 1: Hang nam, xay dung ké hoach vé ndi dung va kinh phi

Bước 2: Rà soát, lập danh sách các cơ sở khai thác tài nguyên, khoáng sản đang hoạt động

Bước 3: Lập và ban hành quyết định thành lập Đoàn kiểm tra, kế hoạch

kiểm tra tại các cơ sở

Bước 4: Tổ chức họp Đoàn kiểm tra và thông báo kế hoạch kiểm tra Bước 5: Triển khai kiểm tra tại các cơ sở, lập biên bản, họp kết thúc và thông báo kết quả kiểm ta

Trang 39

Bước 7: Công khai các cơ sở vi phạm trên cổng thong tin, đài truyền

thanh, truyền hình cấp tỉnh

3k Tiêu chí đánh giá

~ Tần suất tổ chúc thanh tra, kiểm tra qua các năm; Số lượng các vụ vỉ

phạm qua các năm; Số lượng các vụ vi phạm đã xử lý sau thanh tra qua các

năm; Số lượng các vụ vi phạm chưa xử lý sau thanh tra qua các năm; Số

lượng các vụ tái vi phạm sau thanh tra qua các năm; Số tiền thu được từ xử lý

vi phạm qua các năm;

~ Đánh giá của cộng đồng về chất lượng thanh tra, kiểm tra việc chấp

hành pháp luật BVMT qua bảng câu hỏi khảo sát được đo bằng thang đo Liker S mức độ

1.2.6 Tổ chức bộ máy QLNN và đào tạo cán bộ khoa học quản lý

nhà nước về môi trường

Sở Tài nguyên và Mỗi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân

dân cấp tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

cquản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường Trong đó, Chỉ cục Bảo vệ môi trường là đơn vị trực tiếp tham mưu Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện

công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bản tỉnh, bên cạnh còn có các phòng ban, trung tâm trực thuộc Sở (Than tra, Trung

tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường) và các đơn vị có liên quan phối hợp hỗ trợ: Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường - Công an tỉnh;

Bồ trí từ 1-2 cán bộ phụ trách công tác bảo vệ môi trường tại các Sở, ban, ngành,

Cấp thành phó, huyện: Bồ trí từ 1 - 2 cán bộ làm công tác quản lý môi

trường thuộc phòng Tài nguyên và Môi trường; Cắp xã, phường chưa có cán

bộ chuyên trách về môi trường, cán bộ địa chính xã, phường kiêm nhiệm vụ

Trang 40

‘Uy ban nhan dan cap tinh can ting cudng mở rộng đảo tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức pháp luật, đặc biệt là nghiệp vụ quản lý nhà nước về môi trường, tạo điều kiện, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật làm việc tốt hơn nữa cho lực lượng này (xây dựng hệ thống quan trắc môi trường và các trung tâm kiểm định tiêu chuẩn môi trường tại địa phương) nhằm tạo

hệ thống dữ liệu pháp lý đầy đủ làm căn cứ cho việc điều tra, xử lý các hành

vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

3È Tiêu chí đánh giá:

~ Số lượng cán bộ làm công tác QLMT qua các năm; Số lượng cán bộ có

trình độ chuyên môn qua các năm; Số lượng cán bộ được tập huấn, đào tạo

khoa học qua các năm; Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ qua các năm;

~ Đánh giá của cộng đồng vẻ chất lượng tổ chức bộ máy QLNN và đào

tạo cán bộ khoa học QLNN về môi trường qua bảng câu hỏi khảo sát được đo

'bằng thang đo Likert 5 mức độ

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY NHA NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

1.3.1 Nhân tố thuộc về môi trường thể chế

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BVMT của quốc gia rõ rằng,

g nÍ

Trung ương đến địa phương thì nó sẽ đi vào cuộc sống, được các tổ chức và

cá nhân chấp nhận và thực hiện thì công tác QLNN về môi trường đạt kết quả

cụ thể, phù hợp với thực tế, được ban hành kịp thời, đồng bộ, từ

tốt Ngược lại, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa hoàn thiện, thiểu đồng, bộ, thiếu chỉ tiết, tính ổn định không cao, tình trang văn bản mới được ban

hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bd sung từ đó làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, trong công tác

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN