Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

106 16 0
Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRỊNH CÔNG LUẬN “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT LỊNG SƠNG ĐẾN Q TRÌNH SẠT LỞ BỜ SƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG THÍCH HỢP TRÊN ĐOẠN SƠNG TIỀN – SƠNG CỔ CHIÊN TỈNH VĨNH LONG” Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Mã số : 604468 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Bùi Trọng Vinh Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ Cán chấm nhận xét 2: TS Võ Đại Nhật Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 26 tháng 12 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Đậu Văn Ngọ Chủ tịch hội đồng TS Kiều Lê Thủy Chung Thư ký hội đồng PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ Phản biện TS Võ Đại Nhật Phản biện TS Bùi Trọng Vinh Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRỊNH CÔNG LUẬN Ngày, tháng, năm sinh: 08/03/1980 Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật MSHV: 1135031 Nơi sinh: Vĩnh Long Mã số : 604468 I TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá tác động hoạt động khai thác cát lịng sơng đến q trình sạt lở bờ sơng đề xuất giải pháp phịng chống thích hợp đoạn sơng Tiền – sông Cổ Chiên tỉnh Vĩnh Long” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá điều kiện địa chất thủy văn, địa chất cơng trình khu vực nghiên cứu - Ứng dụng phần mền Mapinfo số ảnh vệ tinh phân tích khả xói lở - bồi tụ sơng - Ứng dụng phần mềm Mike 21 để mơ hình hóa dịng vận chuyển bùn cát biến đổi địa hình đáy sơng khu vực khai thác cát lịng sơng Đánh giá ảnh hưởng q trình khai thác cát lịng sơng đến thay đổi độ dốc bờ sông - Xin ý kiến góp ý giáo viên hướng dẫn, nhà khoa học, đồng nghiệp vấn đề nội dung luận văn II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/7/2012 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: BÙI TRỌNG VINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày …… tháng … năm 20… CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ i LỜI CẢM ƠN Trải qua tháng tập trung cao độ, đề tài luận văn hồn thiện với hướng dẫn tận tình thầy TS Bùi Trọng Vinh, với hỗ trợ giúp đỡ quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trong q trình thực luận văn, cịn sai sót mà tác giả chưa tìm thấy, nên tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, đồng nghiệp Tác giả xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Bùi Trọng Vinh tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tham gia buổi hội thảo chuyên ngành, tiếp cận nhiều nguồn tài liệu quí báu suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Khoa Kỹ Thuật Địa Chất Dầu Khí giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Xây dựng Miền Tây tạo điều kiện thuận lợi thời gian kinh phí giúp tác giả hồn thành tốt khóa học Cảm ơn anh chị Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Long cung cấp tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành cảm ơn ThS Võ Tấn Linh, KS Huỳnh Trung Tín, văn phịng DHI tận tình hướng dẫn tác giả sử dụng phần mềm Mike 21, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên, ủng hộ mặt Tác giả Trịnh Công Luận ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii PHẦN MỞ ĐẦU TÓM TẮT vii ABSTRACT vii Tính cấp thiết đề tài viii Mục tiêu đề tài viii Phương pháp nghiên cứu viii Kết nghiên cứu ix Nội dung luận văn ix PHẦN MỘT TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN - ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên [6] 1.1.2 Đặc điểm dân cư, kinh tế Tài liệu tham khảo [8] 1.1.3 Đặc điểm khí hậu [6] Tài liệu tham khảo [6] 1.1.4 Đặc điểm giao thông [6] 1.2 Địa hình địa mạo [6] 1.2.1 Đặc điểm hình thái dịng sơng 1.2.2 Địa hình thành tạo nguồn gốc sông 1.2.3 Địa hình thành tạo nguồn gốc hỗn hợp 1.3 Cấu tạo địa chất [6] 11 1.3.1 Thống Pleistocene dưới, trầm tích sông-biển, hệ tầng Mỹ Tho (amQI1mt) 11 iii 1.3.2 Thống Pleistocene giữa-trên, trầm tích sơng-biển, hệ tầng Thủy Đông (amQI2-3tđ) 11 1.3.3 Thống Pleistocene trên, trầm tích biển, hệ tầng Long Mỹ (amQI3mt) 11 1.3.4 Thống Holocene - giữa, trầm tích biển, hệ tầng Hậu Giang (mQII1-2hg) 12 1.3.5 Thống Holocene - trên, trầm tích sơng - biển (amQII2-3) 12 1.3.6 Thống Holocene trên, đới dưới, trầm tích sơng (aQII31) 13 1.3.7 Thống Holocene trên, đới dưới, trầm tích sơng - đầm lầy (abQII31) 13 1.3.8 Thống Holocene trên, đới giữa, trầm tích sơng (aQII32) 13 1.3.9 Thống Holocene trên, đới trên, trầm tích sơng (aQII33) 13 1.4 Tính chất tiêu lý lớp đất 15 1.4.1 Thân cát phân bố dọc đáy sông 15 1.4.2 Lớp đất đáy thân cát 15 1.4.3 Lớp đất bờ sông 16 1.5 Các tượng địa chất động lực [6] 18 1.5.1 Sông Tiền 18 1.5.2 Sông Cổ Chiên 19 1.6 Đặc điểm thủy văn [6] 21 1.6.1 Đặc điểm dòng chảy mùa nước lũ 21 1.6.2 Đặc điểm dòng chảy mùa kiệt 21 1.6.3 Sự vận chuyển bồi tụ bùn cát 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT LỊNG SƠNG VÀ SẠT LỞ BỜ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 2.1 Kết khảo sát đánh giá tiềm cát lịng sơng khu vực nghiên cứu 23 2.1.1 Sông Tiền [6] 23 2.1.2 Sông Cổ Chiên 24 2.2 Thực trạng hoạt động khai thác cát lịng sơng [6] 25 2.2.1 Sông Tiền 25 2.2.2 Sông Cổ Chiên 27 2.2.2.1 Mỏ cát Tân Ngãi 27 iv 2.2.2.2 Khu Mỏ cát Thanh Đức 29 2.2.2.3 Mỏ cát Bình Hịa Phước 30 2.3 Tình hình sạt lở bờ sơng khu vực nghiên cứu 33 PHẦN HAI PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT LỊNG SƠNG ĐẾN Q TRÌNH SẠT LỞ BỜ CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÁC DỤNG XÂM THỰC NGANG CỦA LỊNG SƠNG 40 3.1 Thủy động lực dòng chảy 40 3.1.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình phần mềm tính tốn thủy động lực 40 3.1.2 Module dòng chảy Mike 21 Flow Model FM 40 3.1.3 Các phương trình module Mike 21 Flow Model FM 41 3.1.3.1 Phương trình nước nơng hai chiều (2D) [2], [5] 41 3.1.3.2 Phương trình vận chuyển nhiệt muối 42 3.1.3.3 Phương trình vận chuyển vật chất 42 3.1.3.4 Điều kiện biên 43 3.1.4 Thiết lập mơ hình phần mềm Mike 21 Flow Model FM 43 3.1.4.1 Cơ sở số liệu 43 3.1.4.2 Tạo lưới tam giác phi cấu trúc (Mesh Generator) 43 3.1.4.3 Điều kiện biên (Boundary Conditions) 45 3.1.4.4 Tham số thủy động lực (HD parameters) 47 3.1.4.5 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 48 3.1.4.6 Đánh giá, nhận xét kết mơ hình 52 3.2 Dòng vận chuyển bùn cát 55 3.2.1 Đặc trưng module MIKE 21 ST [3], [5] 55 3.2.2 Điều kiện biên (Boundary conditions) 55 3.2.3 Các tham số mơ hình 56 3.2.4 Kiểm định mơ hình 56 3.2.5 Đánh giá kết mô hình 60 3.3 Sóng gió tàu 60 v 3.3.1 Sóng gió [7] 60 3.3.2 Sóng tàu [1] 62 3.4 Đặc tính vật liệu cấu tạo bờ 64 3.4.1 Những đặc tính đất bùn sét cấu tạo bờ 64 3.4.2 Những đặc tính lớp cát sét cấu tạo bờ 65 3.5 Sự thay đổi địa hình đáy sơng khai thác cát lịng sông 65 3.5.1 Trường hợp mỏ hoạt động với phương tiện khai thác 65 3.5.2 Trường hợp mỏ hoạt động hết công suất đăng ký giấy phép 71 3.5.3 Kết luận 77 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP XỬ LÝ 78 4.1 Sơ đồ dự báo sạt lở 78 4.1.1 Cơ sở dự báo 78 4.1.2 Kết dự báo 78 4.1.2.1 Dự báo ngắn hạn 78 4.1.2.2 Dự báo dài hạn 81 4.2 Giải pháp cơng trình 83 4.2.1 Cơng trình thụ động 83 4.2.2 Cơng trình chủ động 83 4.3 Giải pháp phi cơng trình 83 4.3.1 Công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng 83 4.3.2 Xây dựng chế quản lý, khai thác sông 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vi PHẦN MỞ ĐẦU vii TĨM TẮT Hoạt động khai thác cát lịng sông đáp ứng khối lượng lớn vật liệu xây dựng mà không làm đất nông nghiệp Mặt khác, khai thác cát tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy làm giảm mức độ xói lở bờ, nguyên nhân gây sạt lở bờ nghiêm trọng Luận văn sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, tính tốn xác định ngun nhân tác động đến q trình xói lở bờ Kết hợp với phần mềm Mike 21 tính tốn mơ đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác cát lịng sơng đến q trình sạt lở bờ Kết cho thấy hoạt động khai thác nguyên nhân làm biến đổi lòng dẫn mạnh mẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tượng sạt lở bờ Không thế, hoạt động khai thác cát nguyên nhân thúc đẩy nguyên nhân khác như: thay đổi vận tốc dịng chảy cục bộ, sóng phương tiện khai thác vận chuyển cát ảnh hưởng đến trinh sạt lở bờ Luận văn kiến nghị số giải pháp tổng thể để phòng chống sạt lở, dự báo q trình xói lở bờ đến năm 2020 ABSTRACT River sand mining activities support the large volume of construction materials to the construction industry without losing agricultural land On the other hand, the exploitation of sand can reduce erosion and also cause severe bank erosion This thesis has applied methods such as: analysis, synthesis, calculating to determine causes affecting the process of erosion Combined with Mike 21 software simulations evaluate the effects of river sand mining activities to the process of shore erosion The results showed that mining activities have altered the river bank channel and influenced on the phenomenon of shore erosion strongly Besides, the sand mining activities have also speeded up the other causes such as: changing the local flow velocity, waves created by means of mining and transportation to affect the erosion process The thesis has proposed solutions to prevent riverbank erosion and to forecast erosion process by 2020 77 3.5.3 Kết luận - Từ kết trường hợp (mục 3.5.2) cho thấy hoạt động khai thác cát mỏ khu vực nghiên cứu nguyên nhân làm biến đổi lòng dẫn mạnh mẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tượng sạt lở bờ - Đồng thời hoạt động khai thác cát nguyên nhân thúc đẩy nguyên nhân khác như: thay đổi vận tốc dịng chảy cục bộ, sóng phương tiện khai thác vận chuyển cát gây ra, ảnh hưởng đến trình sạt lở bờ Nhưng kết tính tốn mơ cho mỏ khai thác theo tọa độ, số phương tiện khai thác đăng ký giấy phép khai thác Sơ Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Long lập quy hoạch Thực tế theo quan sát tác giả thông tin thu thập từ hộ dân sống ven sơng gần mỏ cát số lượng phương tiện khai thác gấp đến lần, thời gian hoạt động 12 đến 14 giờ/ngày (đặc biệt tỉnh có cơng trình san lấp lớn) Khi sản lượng cát khai thác tháng sản lượng khai thác năm Song song hoạt động khai thác có phép hoạt động khai thác trái phép diễn với phương thức qui mô ngày phức tạp, địa điểm thường gần bờ số cá nhân Đây nguyên nhân lớn làm thay đổi lòng dẫn mạnh mẽ, tạo hố xoáy sâu cục bộ, tăng độ dốc bờ kết hợp với thủy động lực dòng chảy tạo vụ sạt lở nghiêm trọng thời gian qua khu vực nghiên cứu 78 CHƯƠNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ 4.1 Sơ đồ dự báo sạt lở 4.1.1 Cơ sở dự báo - Sử dụng địa hình đáy sơng từ kết tính tốn mơ trường hợp (mục 3.5.2) để tiến hành tính tốn dự báo - Dự báo biên mực nước biên Mỹ Thuận cao mực nước tháng năm 2010 0,5m, biên Chợ Lách Trà Vinh cao 0,2m, mỏ khai thác cát đến cao độ -15m (theo quy hoạch Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Long) cho dự báo ngắn hạn đến tháng năm 2015 - Dự báo biên mực nước biên Mỹ Thuận cao mực nước tháng năm 2010 0,8m, biên Chợ Lách Trà Vinh cao 0,4m, mỏ khai thác cát đến cao độ -20m (theo quy hoạch Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Long) cho dự báo dài hạn đến tháng năm 2020 4.1.2 Kết dự báo 4.1.2.1 Dự báo ngắn hạn Kết cho thấy vận tốc dòng chảy lớn đặc biệt đoạn sông hẹp, đoạn sông cong vị trí thường xảy xói lở mạnh Bảng 4.1 Tổng hợp kết tính thơng số thủy động lực dịng chảy STT Tên thơng số tính toán Giá trị nhỏ Giá trị lớn nhất -1,243815 1,458305 m 41,656326 m Đơn vị Cao độ mực nước Chiều sâu mực nước tĩnh Vận tốc theo phương ngang -2,301091 3,105494 m/s Vận tốc theo phương đứng -1,253695 1,186677 m/s Vận tốc dòng chảy 3,168995 m/s Cao độ đáy thay đổi -3,200176 3,02219 m Cao độ đáy -41,657181 0,384083 m 79 Đến năm 2015 cơng trình bờ kè từ chân cầu Mỹ Thuận đến cầu Cái Cam thuộc phường 1, bờ kè phường hoàn thành đưa vào sử dụng Trên sở kết mơ hình vị trí dự báo sạt lở bờ Tiền Giang, Đồng Phú, An Bình, Bình Hịa Phước, Thanh Đức (xem vẽ 04) BẢN ĐỒ DỰ BÁO SẠT LỞ BỜ SÔNG TIỀN, SÔNG CỔ CHIÊN TỈNH VĨNH LONG THÁNG 4/2015 Bản vẽ: 04 Năm 2012 Khu vực sạt lở u Kh KHU VỰC XÂM THỰC SÂU vự c KHU VỰC XÂM THỰC SÂU g lắn i bồ Kh uv ực xâ m XÃ HÒA NINH thự cn ga ng TỈNH TIỀN GIANG HUYỆN LONG HỒ Khu vực bồi lắng KHU VỰC CẦU MỸ THUẬN Khu vực sạt lở XÃ AN BÌNH Khu vực sạt lở XÃ BÌNH HỊA PHƯỚC PHÀ ĐÌNH KHAO Khu vực sạt lở KHU VỰC XÂM THỰC SÂU TỈNH VĨNH LONG Khu vực sạt lở KHU VỰC XÂM THỰC SÂU CHỈ DẪN Đáy sông bị xâm thực sâu Cơng trình bờ kè hồn thành năm 2015 a b Ranh giới: a-Ranh giới huyện b-Ranh giới xã Luồng tàu chạy khu neo đậu tàu sông Cầu Mỹ Thuận THÀNH PHỐ VĨNH LONG a b Đường giao thông: a: Quốc lộ b: Tỉnh lộ xã Mỹ Phước Kênh, rạch Bến phà sông xã Mỹ An Ranh giới tỉnh Đường bờ bị sạt lở xã Phước Hậu xã Long Phước TỈ LỆ 1:50.000 1cm đồ 500m thực tế 500 0m 500 1000 1500 2000 xã Long Mỹ xã Hòa Tịnh xã Nhơn Phú 81 4.1.2.2 Dự báo dài hạn Kết cho thấy mùa kiệt mực nước cao đến 1,76m, vận tốc dòng chảy tương đối cao, vị trí sạt lở tiếp tục phát triển Theo quy hoạch tổng thể tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 bờ kè phường hoàn thành đưa vào sử dụng đoạn từ phường đến bến phà Đình Khao Vì vị trí dự báo sạt lở bờ Tiền Giang, Đồng Phú, An Bình, Bình Hịa Phước (bản vẽ 05) Bảng 4.2 Tổng hợp kết tính thơng số thủy động lực dịng chảy STT Tên thơng số tính tốn Giá trị nhỏ Giá trị lớn nhất -1,094152 1,763663 m 41,656326 m Đơn vị Cao độ mực nước Chiều sâu mực nước tĩnh Vận tốc theo phương ngang -2,05104 3,251176 m/s Vận tốc theo phương đứng -1,34161 1,285331 m/s Vận tốc dòng chảy 3,317822 m/s Cao độ đáy thay đổi -2,950157 2,792068 m Cao độ đáy -41,657417 0,404486 m BẢN ĐỒ DỰ BÁO SẠT LỞ BỜ SÔNG TIỀN, SÔNG CỔ CHIÊN TỈNH VĨNH LONG THÁNG 4/2020 Bản vẽ: 05 Năm 2012 Khu vực sạt lở u Kh KHU VỰC XÂM THỰC SÂU vự c KHU VỰC XÂM THỰC SÂU g lắn i bồ Kh uv ực xâ m XÃ HÒA NINH thự cn ga ng TỈNH TIỀN GIANG HUYỆN LONG HỒ Khu vực bồi lắng KHU VỰC CẦU MỸ THUẬN Khu vực sạt lở XÃ AN BÌNH Khu vực sạt lở XÃ BÌNH HỊA PHƯỚC PHÀ ĐÌNH KHAO Khu vực sạt lở KHU VỰC XÂM THỰC SÂU TỈNH VĨNH LONG KHU VỰC XÂM THỰC SÂU CHỈ DẪN Đáy sông bị xâm thực sâu Công trình bờ kè hồn thành năm 2015 a b Ranh giới: a-Ranh giới huyện b-Ranh giới xã Luồng tàu chạy khu neo đậu tàu sông Cầu Mỹ Thuận THÀNH PHỐ VĨNH LONG a b Đường giao thông: a: Quốc lộ b: Tỉnh lộ xã Mỹ Phước Kênh, rạch Bến phà sông xã Mỹ An Ranh giới tỉnh Đường bờ bị sạt lở xã Phước Hậu xã Long Phước TỈ LỆ 1:50.000 1cm đồ 500m thực tế 500 0m 500 1000 1500 2000 xã Long Mỹ xã Hòa Tịnh xã Nhơn Phú 83 4.2 Giải pháp cơng trình Giải pháp cơng trình chống xói lở bờ thường có hai dạng: cơng trình thụ động cơng trình chủ động 4.2.1 Cơng trình thụ động Là cơng trình tác động vào lịng dẫn, chủ yếu tăng sức chịu xói hay tăng cường độ kháng cắt bờ cơng trình kè bảo vệ bờ, gia cố kết cấu đất bờ Khu vực đô thị cần thiết phải xây dựng cơng trình kè vừa chống xói lở, vừa tạo cảnh quan mơi trường Biện pháp chuyển khai thực TP Vĩnh Long (từ cầu Mỹ Thuận đến phường 5) Cơng trình kè chống xói lở có dạng: + Dạng rời: đá đổ, đá xếp, đan bê tông cốt thép, bao cát, bao bê tông… + Dạng khối: đá xây, đan bê tông cốt thép đổ chỗ,… + Dạng liên kết mảng: rọ đá, thảm bê tông tự chèn lưới thép, thảm cát bọc vải tổng hợp, thảm bê tông FS bơm nước, thảm bê tông liên kết mềm… Ở khu vực đất nông nghiệp sử dụng dạng cơng trình dân gian mà người dân vùng sông nước đồng sông Cửu Long bảo vệ bờ như: + Đoạn mái bờ thoải thường trồng lục bình, dừa nước, bần… để giảm lực tác động sóng tránh sạt lở + Đoạn mái bờ dốc đứng dùng cọc tre, tràm, dừa, bê tơng… đóng thành nhiều hàng, cọc liên kết với nhau, cọc nhựa bao đất, bao cát, gạch 4.2.2 Cơng trình chủ động Là cơng trình trực tiếp tác động vào dịng chảy để điều khiển, chỉnh trị, trừ khử tác nhân gây xói lở ổn định bãi bồi Các cơng trình chỉnh trị sơng như: hệ thống giàn phao hướng dịng, kè mỏ hàn, cơng trình phá sóng xa bờ, đê hướng dịng, kênh phân dịng… 4.3 Giải pháp phi cơng trình 4.3.1 Cơng tác tun truyền, giáo dục cộng đồng Đối với khu vực dân cư đoạn bờ sạt lở cần phải tuyên truyền vận động người dân di dời đến nơi an toàn 84 Đối với khu vực thưa dân cư chủ yếu đất nơng nghiệp cần phải có hướng dẫn hổ trợ kỹ thuật cho người dân biện pháp đơn giản, cơng trình quy mơ nhỏ để giảm thiểu xói lở đến mức thấp Tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản sâu rộng đến thành phần xã hội, vùng có khống sản cát sơng, địa bàn chủ yếu có hoạt động khai thác khoáng sản 4.3.2 Xây dựng chế quản lý, khai thác sông Phân tuyến, phân luồng giao thông thủy, qui định cụ thể thơng số kỹ thuật như: tải trọng tàu, kích cỡ tàu thuyền, vận tốc chạy… Qui hoạch, quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác cát, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản… nhằm đảm bảo ổn định lòng dẫn, tránh lấn chiếm thu hẹp, cản trở dòng chảy 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Đánh giá tác động hoạt động khai thác cát lịng sơng đến q trình sạt lở bờ sơng đề xuất giải pháp phịng chống thích hợp đoạn sông Tiền – sông Cổ Chiên tỉnh Vĩnh Long” sau tháng thu thập tài liệu, nghiên cứu nhằm giải vấn đề trên, đề tài đạt kết sau: - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Mike 21 tính tốn mơ diễn biến lịng sơng Tiên – sơng Cổ Chiên - Giải vấn đề đặt hoạt động khai thác cát lịng sơng tác động đến q trình sạt lở bờ sông (mục 3.5.3) - Xác định nguyên nhân tác động đến trình sạt lở bờ sơng thủy động lực dịng chảy (vận tốc dịng chảy), áp lực sóng vật liệu cấu tạo bờ - Lập đồ dự báo sạt lở khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp tổng thể ổn định lòng dẫn giảm thiểu xói lở bờ Bên cạnh kết đạt luận văn số vấn đề tồn sau: - Luận văn nghiên cứu lý thuyết, mơ hình tốn, so sánh kiểm định thông qua số liệu đo thực tế mà chưa xây dựng mơ hình vật lý để kiểm chứng - Việc sử dụng phần mềm bẻ khóa làm hạn chế mức độ tin cậy tính xác kết mơ hình - Các giải pháp cụ thể bảo vệ bờ cần đầu tư nghiên cứu chi tiết Kiến nghị Từ kết đạt số vấn đề tồn luận văn, tác giả đưa kiến nghị sau: - Cần đầu tư thiết bị, nhân lực phục vụ cơng tác quan trắc diễn biến lịng dẫn, đo đạc thông số thủy văn - Xây dựng mơ hình vật lý để mơ kiểm chứng mơ hình tốn nâng cao độ tin cậy tính xác - Nhất thiết phải có liên kết nhà (nhà quản lý, nhà doanh nghiệp nhà khoa học) nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới để chỉnh trị sơng, khai thác hiệu khống sản cát lịng sơng 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ mơn tốn thủy văn, Trường Đại học Thủy lợi (2008), “Bài giảng Mơ hình tốn thủy văn”, Hà Nội Lê Thanh Chương, Lê Mạnh Hùng (2008), “Một số giải pháp bảo vệ bờ sông, kênh, rạch huyện phái Tây tỉnh Tiền Giang”, Tuyển tập kết khoa học công nghệ, 2008, tr 230 – 245 DHI Water & Enviroment (2012), “Mike 21 Flow Model”, Hydrodynamic Module user guide DHI Water & Enviroment (2012), “Mike 21 Sand Transport”, Non-Cohesive Sediment Transport Module user guide Phạm Thành Nam, Nguyễn Đình Lương, Lương Phương Hậu (2010), “Thủy lực học cơng trình chỉnh trị sơng”, NXB Xây Dựng, Hà Nội Ngô Lê Long, “Bài giảng Chỉnh trị sông bảo vệ bờ”, truy cập từ http://www.xaydung360.vn/thuvien/thread/bai-giang-chinh-tri-song-va-bao-vebo-2675-1-1.html Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Long (2009), “Báo cáo quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng tài ngun cát lịng sơng tỉnh vĩnh long, đến năm 2020” Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 8421 : 2010, “Công trình thủy lợi – tải trọng lực tác dụng lên cơng trình sóng tàu” UBND tỉnh Vĩnh Long (2009,2010,2011), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh” PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TỐN MƠ PHỎNG DỰ BÁO (Kèm theo tập tin tính tốn) 1 KẾT QUẢ TÍNH TỐN MƠ PHỎNG DỰ BÁO NGẮN HẠN Hình 1.1 Kết phân bố vận tốc dòng chảy thời điểm lớn tháng Hình 1.2 Kết phân bố cao độ mực nước thời điểm lớn tháng Hình 1.3 Kết thay đổi cao độ đáy sông thời điểm lớn tháng Hình 1.4 Kết phân bố hàm lượng hạt lơ lửng nước thời điểm lớn tháng KẾT QUẢ TÍNH TỐN MƠ PHỎNG DỰ BÁO NGẮN HẠN Hình 2.1 Kết phân bố vận tốc dòng chảy thời điểm lớn tháng Hình 1.2 Kết phân bố cao độ mực nước thời điểm lớn tháng Hình 2.3 Kết thay đổi cao độ đáy sơng thời điểm lớn tháng Hình 2.4 Kết phân bố hàm lượng hạt lơ lửng nước thời điểm lớn tháng ... Vĩnh Long Mã số : 604468 I TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Đánh giá tác động hoạt động khai thác cát lịng sơng đến q trình sạt lở bờ sơng đề xuất giải pháp phịng chống thích hợp đoạn sơng Tiền – sơng Cổ Chiên tỉnh. .. mang lại Mục tiêu đề tài Đánh giá tác động hoạt động khai thác cát lịng sơng đến q trình sạt lở bờ sơng đề xuất giải pháp phịng chống thích hợp khu vực tỉnh Vĩnh Long Phương pháp nghiên cứu Để... ngun nhân tác động đến q trình xói lở bờ Kết hợp với phần mềm Mike 21 tính tốn mơ đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác cát lòng sơng đến q trình sạt lở bờ Kết cho thấy hoạt động khai thác nguyên

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Kết quả thực hiện cỏc chỉ tiờu kinh tế - xó hội, quốc phũng – an ninh theo Nghị quyết của Hội Đồng Nhõn Dõn tỉnh Vĩnh Long từ năm 2009 đến  - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 1.1..

Kết quả thực hiện cỏc chỉ tiờu kinh tế - xó hội, quốc phũng – an ninh theo Nghị quyết của Hội Đồng Nhõn Dõn tỉnh Vĩnh Long từ năm 2009 đến Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.4. Tổng hợp chỉ tiờu cơ lý đất của cỏc thõn cỏt dọc đỏy sụng. - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 1.4..

Tổng hợp chỉ tiờu cơ lý đất của cỏc thõn cỏt dọc đỏy sụng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.6. Thống kờ hàm lượng bựn cỏt sụng Mờ Kụng Hàm lượng  - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 1.6..

Thống kờ hàm lượng bựn cỏt sụng Mờ Kụng Hàm lượng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tổng hợp trữ lượng và tài nguyờn cỏt trong khu vực nghiờn cứu. Số hiệu  - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 2.1..

Tổng hợp trữ lượng và tài nguyờn cỏt trong khu vực nghiờn cứu. Số hiệu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tọa độ mỏ An Bỡnh. - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 2.2..

Tọa độ mỏ An Bỡnh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tọa độ mỏ An Bỡnh 2. - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 2.3..

Tọa độ mỏ An Bỡnh 2 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tọa độ mỏ Đồng Phỳ. - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 2.4..

Tọa độ mỏ Đồng Phỳ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tọa độ mỏ Tõn Ngói 1. - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 2.5..

Tọa độ mỏ Tõn Ngói 1 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6. Tọa độ mỏ Tõn Ngói 2. - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 2.6..

Tọa độ mỏ Tõn Ngói 2 Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.2.2.2. Khu Mỏ cỏt Thanh Đức - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

2.2.2.2..

Khu Mỏ cỏt Thanh Đức Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.8. Tọa độ mỏ Thanh Đức 2. - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 2.8..

Tọa độ mỏ Thanh Đức 2 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.10. Thống kờ kết quả khai thỏc cỏt lũng sụng khu vực nghiờn cứu năm 2011  - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 2.10..

Thống kờ kết quả khai thỏc cỏt lũng sụng khu vực nghiờn cứu năm 2011 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả tớnh vận tốc khởi động bựn cỏt ở cỏc độ sõu khỏc nhau tại cỏc mặt cắt trong khu vực nghiờn cứu - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 3.1..

Kết quả tớnh vận tốc khởi động bựn cỏt ở cỏc độ sõu khỏc nhau tại cỏc mặt cắt trong khu vực nghiờn cứu Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả tớnh ỏp lực ngang của súng tỏc dụng lờn bờ theo TCVN 8421 - 2010  - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 3.2..

Kết quả tớnh ỏp lực ngang của súng tỏc dụng lờn bờ theo TCVN 8421 - 2010 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tớnh súng tàu theo cỏc cấp tải trọng trờn kờnh Xỏng Thụng số Ký  - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 3.3..

Tớnh súng tàu theo cỏc cấp tải trọng trờn kờnh Xỏng Thụng số Ký Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả tớnh thụng số thủy động lực dũng chảy. STT  Tờn thụng số tớnh toỏn Giỏ trị nhỏ  - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 3.4..

Tổng hợp kết quả tớnh thụng số thủy động lực dũng chảy. STT Tờn thụng số tớnh toỏn Giỏ trị nhỏ Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.5. Khối lượng cỏt được khai thỏc khi cỏc mỏ hoạt động hết cụng suất. STT  Tờn mỏ Số lượng phương tiện  - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 3.5..

Khối lượng cỏt được khai thỏc khi cỏc mỏ hoạt động hết cụng suất. STT Tờn mỏ Số lượng phương tiện Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả tớnh thụng số thủy động lực dũng chảy. STT  Tờn thụng số tớnh toỏn Giỏ trị nhỏ  - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 3.6..

Tổng hợp kết quả tớnh thụng số thủy động lực dũng chảy. STT Tờn thụng số tớnh toỏn Giỏ trị nhỏ Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả tớnh thụng số thủy động lực dũng chảy. STT  Tờn thụng số tớnh toỏn Giỏ trị nhỏ  - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 4.1..

Tổng hợp kết quả tớnh thụng số thủy động lực dũng chảy. STT Tờn thụng số tớnh toỏn Giỏ trị nhỏ Xem tại trang 93 của tài liệu.
4.1.2.2. Dự bỏo dài hạn - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

4.1.2.2..

Dự bỏo dài hạn Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả tớnh thụng số thủy động lực dũng chảy. STT Tờn thụng số tớnh toỏn Giỏ trị nhỏ  - Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bảng 4.2..

Tổng hợp kết quả tớnh thụng số thủy động lực dũng chảy. STT Tờn thụng số tớnh toỏn Giỏ trị nhỏ Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan