Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
9,47 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI TỈNH ĐỒNG NAI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG HVTH: PHẠM THỊ ÁNH HỒNG MSHV: 10260568 GVHD: TS VÕ LÊ PHÚ PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI TỈNH ĐỒNG NAI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG HỌC VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THỊ ÁNH HỒNG MÃ SỐ HỌC VIÊN XÁC NHẬN KHOA MÔI TRƯỜNG : 10260568 XÁC NHẬN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) TS VÕ LÊ PHÚ Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 03 tháng năm 2012 Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Luận văn Thạc sĩ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Họ tên học viên: PHẠM THỊ ÁNH HỒNG Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15/02/1986 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản lý môi trường MSHV: 10260568 I TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, KTXH, trạng nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai Đánh giá xu hướng thay đổi khí hậu đặc điểm thủy văn tỉnh Đồng Nai Đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 theo kịch biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Nai Đề xuất giải pháp giảm nhẹ thích ứng tác động biến đổi khí hậu nguồn nước mặt nhằm đảm bảo nguồn nước cấp cho phát triển bền vững cho tỉnh Đồng Nai III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/8/2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/7/2012 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VÕ LÊ PHÚ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS VÕ LÊ PHÚ CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS LÊ VĂN KHOA HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cao học này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình – chỗ dựa tinh thần vững đời Cảm ơn Ba Mẹ yêu thương, lo lắng, tạo điều kiện cho học tập phát triển Cảm ơn người Bạn thân đời tôi, luôn ủng hộ đồng hành đường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến đến TS Võ Lê Phú PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng truyền đạt kiến thức, định hướng cho đề tài tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn thời gian vừa qua Cảm ơn nhiệt tình, tận tụy trách nhiệm học viên Thầy Đó tơi cảm nhận tơi trân trọng điều Cảm ơn đồng nghiệp cũ Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường (ETM center) đồng nghiệp gia đình La Vie ln q mến, giúp đỡ hỗ trợ suốt thời gian qua Cám ơn tất bạn bè động viên mặt tinh thần chia sẻ khó khăn với tơi q trình hồn thành luận văn Cảm ơn tất cho tơi có ngày hơm Tp.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Ngồi trừ nội dung trích dẫn, số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn xác, trung thực Phạm Thị Ánh Hồng TĨM TẮT Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) thật trở thành thách thức lớn đe dọa đến phát triển bền vững cho nhân loại kỷ 21 BĐKH ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng trữ lượng nguồn nước giới, kể Việt Nam Các vấn đề liên quan đến nước ngày trở nên trầm trọng dân số nhu cầu sử dụng nước tiếp tục gia tăng Tỉnh Đồng Nai Tp Biên Hịa nói riêng xem tám vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong bối cảnh đó, tác giả thực đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” cần thiết Mục tiêu đề tài nghiên cứu mức độ tác động BĐKH đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai để từ có biện pháp thích ứng phù hợp Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài thực nội dung sau: (i) Thu thập, số liệu điều kiện tự nhiên, KTXH, trạng nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai; (ii) Đánh giá xu hướng thay đổi khí hậu đặc điểm thủy văn tỉnh Đồng Nai 20 năm qua; (iii) Đánh giá mức độ tác động BĐKH đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 theo kịch BĐKH tỉnh Đồng Nai; (iv) Đề xuất giải pháp giảm nhẹ thích ứng tác động BĐKH nguồn nước mặt nhằm đảm bảo nguồn nước cấp cho phát triển bền vững cho tỉnh Đồng Nai Để hoàn thành nội dung nêu, đề tài áp dụng phương pháp sau: (i) Tổng quan tài liệu; (ii) Thu thập số liệu; (iii) tổng hợp thống kê; (iv) phương pháp kế thừa Kết nghiên cứu cho thấy nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm khu vực tỉnh Đồng Nai tăng dần qua giai đoạn từ năm 2020 – 2100 theo kịch phát thải thấp (kịch B1), phát thải trung bình (kịch B2) phát thải cao (kịch A1FI) Nhìn chung, mực nước trạm thủy văn thuộc tỉnh Đồng Nai Tp Biên Hịa nói riêng có xu hướng gia tăng qua năm Sơng Đồng Nai có giảm tổng lượng dòng chảy năm, đặc biệt xu hướng giảm lượng dịng chảy rõ nét vào mùa khơ Sự thay đổi lưu lượng mực nước dẫn đến thay đổi nồng độ mặn tỉnh Đồng Nai Trước tác động này, Tp Biên Hịa nói riêng tỉnh Đồng Nai cần có giải pháp thích ứng để đảm bảo nguồn nước cho phát triển bền vững Các giải pháp thích ứng BĐKH tài nguyên nước bao gồm giải pháp quản lý, kỹ thuật, cơng trình phi cơng trình Bên cạnh đó, giải pháp nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước quan trọng Tuy nhiên, kết đề tài hạn chế định, tác giả tập trung đánh giá tác động BĐKH đến thay đổi nhiêt độ, lượng mưa, mực nước, lưu lượng nước, xâm nhập mặn sơng Đồng Nai, Ngồi ra, việc thu thập số liệu khơng đủ cho Tp Biên Hịa kịch BĐKH được xây dựng cho tỉnh Đồng Nai nên việc đánh giá tác động đến Tp Biên Hòa chưa thật sâu sát chủ yếu tập trung cho tồn tỉnh Đồng Nai Bên cạnh đó, tài nguyên nước mặt bị tác động bới nhiều yếu tố khác việc xả nước thải từ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, chất lượng nguồn nước tượng thời tiết cực đoan hạn hán, lũ lụt, Vì nghiên cứu đề tài thời gian tới cần thiết nhằm đánh giá hết yếu tố nêu ABSTRACT Currently, Climate change (CC) has truly become the biggest challenge and a threat to the sustainable development of humanity in the 21st century Climate change will significantly affect the quality and quantity of water in the world, including Vietnam The water-related problems become more severe while population and demand for water continues to rise Dong Nai Province and Bien Hoa City in particular is considered one of the eight key economic areas of the South In this context, the authors implement the research project “Assessing the impact of Climate change to surface water of Dong Nai province and suggest appropriate measures” are necessary The objective of the project is to study the impact of Climate change on surface water sources in Dong Nai province so that we can all appropriations measures accordingly In order to achieve the above mentioned objectives, five (5) specific objectives were conducted, including: (i) gathering data on natural conditions, socio-economic, the actual state of surface water in Dong Nai province, (ii) Assessing the changing trend of climate and hydrology characteristics in Dong Nai province in the last 20 years, (iii) Assessing the impact of Climate change on surface water of Dong Nai province to 2020 under Climate change scenarios of Dong Nai province, and (iv) Proposed solutions to mitigate and adapt to the impacts of Climate change on surface water sources to ensure water supplies for sustainable development in Dong Nai province In order to fulfill these objectives, main methodological techniques were applied: (i) the literature review, (ii) Data collection, (iii) synthesis and statistics; and (iv) method inheritance Research results showed that the average of temperature, rainfall in Dong Nai province increase through the period 2020 - 2100 and follow the low emissions scenario (B1 scenario), the average emissions (B2 scenario) and high emissions (A1FI scenario) Overall, water levels in hydro station in Dong Nai province and Bien Hoa City in particular tends to increase over the years Dong Nai River reduced the total annual flow, especially flow decreased clearly during the dry season Flow change as well as water flow also lead to the salt concentration change of Dong Nai province Due to the above impacts, Bien Hoa City in particular and Dong Nai province require adaptation measures to ensure water resources for sustainable development The adaptation measures for Climate change including water resources management solutions, technical and non-construction projects In addition, measures to raise awareness and community responsibility in managing and protecting water resources is very important However, the results of research project still remains limitations, the authors only focus on assessing the impacts of Climate change to changes in temperature, rainfall, water level, water flow, salt water intrusion of Dong Nai river, In addition, the data collection is not enough for Bien Hoa City and current Climate change scenarios have only been established for Dong Nai province, so the impact to Bien Hoa City was not thorough and focused for the entire province of Dong Nai province In addition, surface water resources are affected by many factors such as the discharge of wastewater from daily activities, industry, water quality and other extreme weather phenomena such as droughts, floods, etc Thus, the next research topic in the future are needed to evaluate all the factors mentioned above Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” MỤC LỤC MỞ ĐẦU U SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu .3 2.2 Nội dung nghiên cứu 3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp luận 3.2 Phương pháp nghiên cứu 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 5.1 5.2 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn 6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 7 HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU U 1.1.1 Định nghĩa biến đổi khí hậu .8 1.1.2 Các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.2 CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.2.1 Tác động biến đổi khí hậu Thế giới 1.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nước Châu Á 11 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến Việt Nam 13 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 16 1.3.1 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước giới 16 1.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước khu vực Châu Á .19 1.3.3 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam 20 1.4 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .24 U 1.4.1 Kịch BĐKH giới .24 1.4.2 Kịch BĐKH Việt Nam 25 HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 125 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” 1.5 CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ BĐKH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC 26 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG NAI VÀ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 30 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH ĐỒNG NAI .30 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 30 2.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.2 Đặc điểm địa hình 30 2.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 31 2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 33 2.2.1 Quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai 33 2.2.2 Quy hoạch phát triển xã hội tỉnh Đồng Nai 34 2.3 HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI TỈNH ĐỒNG NAI 35 2.4 CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC MẶT GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 VÀ HIỆN TƯƠNG XÂM NHẬP MẶN TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI………………………………………….45 2.5 NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC HIỆN TẠI CỦA LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2020 45 2.6 NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN HIỆN TẠI VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2020 50 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG THAY ĐỔI VỀ KHÍ HẬU VÀ ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN TỈNH ĐỒNG NAI 53 3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRONG VÒNG 20 NĂM QUA 53 3.2 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI LƯỢNG MƯA TRONG VÒNG 20 NĂM QUA 58 3.3 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI MỰC NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI TRONG VÒNG 20 NĂM QUA 63 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN 68 NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI THEO KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH ĐỒNG NAI 68 4.1 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH ĐỒNG NAI .68 4.1.1 Kịch nhiệt độ 68 4.1.2 Kịch lượng mưa 76 4.1.3 Xâm nhập mặn 84 4.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT 92 4.2.1 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lưu lượng nước 92 HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 126 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” 3.Lũ ngập lụt 2.Phát triển thủy điện 1.Quản lý rừng đầu nguồn 4.Sự cạn kiệt nguồn nước 15.Chuyển nước lưu vực 5.Tưới cho nông nghiệp # DA K'L AK # DA K N ON G Su oi Vang Re se r # DA # Can Do n Re se r 6.Cấp nước dân sinh-công nghiệp # Tu yen La m Res er # Th ac Mo Re ser Don g N Re ser BU D AN G Pu M ien g R ese r Don Du ong Re ser LAM H A Don g N Re ser # Loc Qu an g R ese r DON D U ON G # An Kh uon g Res er # # BIN H LON G So ng Sat Re ser NI NH S ON # Ta n M y R ese r Pr o NG Res er LIEN K H UO NI NH H AI BAO LAM # TA N BIE N LA T LAC D U ON G PH UO C BIN H LOC N IN H # # # # Su oi Cam Re se r DI LIN H Ta n R Re se r CA T TIEN g Xo R ese r DON GDonXOA I # # # Lan h Ra R ese r Dai N inh Res er # BAO LOC Da T e 'h Re ser DA TEH TH AP C H AM NI NH P HU OC # Ka L a R ese r Ta n G ian g R ese r # Ph uo c H oa Res er DA H OAI Su oi Gia i Res er 7.Ô nhiễm nguồn nuuớc # Tr i An Res er CH AU TH AN HDU ON G M IN H C H AU # # Ca G iay Res er Ham T hu an Re ser n Re se r TADaNT o PH U Da Ba c R ese r BAC BI NH # DI NH QU A N Can No m R ese r # TA N UY EN # # CU C H I DU C H OA DU C LI NH # # # # BIEN H OA # TH U AN A N # TH ON G NH AT XU AN LO C So ng M ay Rese r # # # # So ng M on g R ese r Ba Ba u Re se r # Nui L e Rese r Gia Ui Re ser Du C on g Ho i Re ser 14.Sa mạc hoá vùng ven biển Ba u Tr an g la ke PH AN TH IET # # Ta n la p Rese r Nui D at Rese r HA M TA N Ta m Bo Re se r CH AU D U C Da D en Res er # # So ng Ra y Re ser XU YEN M OC Su oi Gia u Re se r Da Ba ng Re ser BA R IA # Bin h Cha u R ese r Ba T o Rese r LON G D AT # # CA N GIO # # So ng Din h Re ser Su oi Ca Rese r Da Va ng Re ser 9.Ngập úng đô thị HA M TH U AN N AM So ng Pha n Res er So ng Von g Res er LON G TH AN H PH UO C LY # # 8.Ảnh hưởng lũ từ ĐBSCL Ka Be t Re ser GIA RA I HO C M O N HO CH I MI NH C ITY # HA M TH U AN BA C TA NH L IN H VIN H C UU La Buo ng Res er TU Y PH ON G Su oi Da Rese r Bie n La c La ke Tr a T a n Re se r # Lon g Song Re ser So ng Q uao Re ser # GO D AU H A # TR AN G BAN G # Da M i R ese r # BEN C AT # So ng L uy R ese r Don g N Re ser # TA Y N IN H 13.Khai thác nước ngầm VU NG TAU # 10.Xói lở ổn định lịng sơng 12.Tác động từ hoạt động biển 11.Nuôi trồng thuỷ sản & bảo vệ rừng ngập mặn Hình 5.1 Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai phụ cận [27] Trong điểm quan trọng quản lý tài nguyên nước Tp Biên Hịa khơng nằm điểm “nóng” Tuy nhiên, nằm hệ thống lưu vực sông Đồng Nai, Tp Biên Hịa nhiều bị ảnh hưởng thay đổi sông Đồng Nai trước diễn biến ngày phức tạp BĐKH Việc quản lý tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai nói chung vị trí sơng Đồng Nai thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng xác định sau: Mục tiêu Mục tiêu chung quản lý tổng hợp bổ sung nguồn tài nguyên nước đảm bảo khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước phục vụ cho phát triển kinh tế bền vững Tp Biên Hòa tỉnh Đồng Nai trước tác động BĐKH Giải pháp thực Một số giải pháp cần thực để nâng cao hiệu thích ứng với BĐKH lĩnh vực tài nguyên nước: - Lập quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước sở gắn kết với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 110 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” - Tăng cường nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ điều tra, khảo sát, quan trắc đánh giá tài nguyên nước lực thích ứng với BĐKH - Nâng cao lực thích ứng với BĐKH lĩnh vực tài nguyên nước, bao gồm tăng cường đầu tư tài chính, trang thiết bị nhân lực - Áp dụng thí điểm cơng nghệ tiên tiến cảnh báo, dự báo khí tượng thủy văn, đặc biệt phương pháp cảnh báo, dự báo mưa, bão, khô hạn… Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước, phòng chống khắc phục hậu thiên tai nước gây điều kiện BĐKH - Mở rộng diện tích hồ chứa, nâng cấp cơng trình kênh mương điều tiết hệ thống cấp - nước thị; - Sử dụng nguồn nước khoa học tiết kiệm sản xuất đời sống; - Tăng cường biện pháp quản lý vùng có nguy ngập lụt; - Xây dựng chương trình quy hoạch quản lý nhằm bảo vệ nguồn nước mặt; - Điều chỉnh quy hoạch đất đai hợp lý để trồng rừng, tích nước mưa, giữ ẩm giảm cường độ bốc nước Các phương án quản lý tương ứng với đối tượng có khả bị tổn thương vào năm 2020 theo kịch trung bình trình bày bảng 5.1 HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 111 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” Bảng 5.1 Các phương án quản lý để ứng phó BĐKH cho lĩnh vực tài nguyên nước Đối tượng bị tác động cụ thể Dòng chảy lưu lượng nước Nguồn nước mặt Nhu cầu sử dụng nước Hạ tầng sở ngành nước Phương án quản lý Tăng cường biện pháp bảo vệ chất lượng nước, ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước từ nguồn thải công nghiệp sinh hoạt, bảo đảm, nguồn nước thải phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước đổ vào nguồn tiếp nhận Thường xuyên tiến hành kiểm tra sở sản xuất có nguồn nước thải, xử phạt nghiêm với trường hợp cố tình vi phạm quy định xả thải vào nguồn nước Chuyển đổi cấu trồng, vật ni, lịch canh tác để thích ứng với tình trạng khan nước mùa khô Áp dụng kỹ thuật tưới tiên tiến nhằm tiết kiệm nước, tuyên truyền giáo dục ý thức tiết kiệm nước sử dụng nước hợp lý, có hiệu Thực quy hoạch thủy lợi đến năm 2010 định hướng quy hoạch phát triển thuỷ lợi đến năm 2020 Thực dự án Quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu dân cư, khu công nghiệp lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2030 Khả lồng ghép với chương trình, dự án phát triển tỉnh Một số chương trình dự án quy hoạch phát triển tỉnh lồng ghép với giải pháp thích ứng với BĐKH lĩnh vực tài ngun nước: - Chương trình phát triển vùng nơng thơn; - Chương trình xóa đói, giảm nghèo; - Chương trình nước sạch, nơng thơn vệ sinh mơi trường; - Chương trình giống, trồng, vật ni giống lâm nghiệp; - Chương trình phịng tránh thiên tai Trạm quan trắc khí tượng thủy văn Hiện địa bàn tỉnh Đồng Nai có trạm khí tượng bao gồm: Biên Hòa, La Ngà, Xuân Lộc Trị An Đối với trạm thủy văn bao gồm: trạm thủy văn vùng sông Ray (trạm sông Ray) Đồng Nai (Tà Lài Trị An); thủy văn vùng triều bao gồm: Biên Hòa Tân Định sông Đồng Nai Với số lượng trạm đủ để đánh giá tình hình biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh dùng nguồn số liệu đánh giá cho tỉnh lân cận Việc bảo đảm chất lượng máy thiết bị đo chuyên ngành khí tượng thủy văn (gọi chung phương tiện đo) đóng vai trị quan trọng cơng tác dự báo khí tượng, HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 112 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” thủy văn hoạt động mạng lưới trạm khí tượng thủy văn Để đảm bảo khả dự báo xác trước tình hình khí hậu diễn biến phức tạp tầm quan trọng việc đánh giá ảnh hưởng BĐKH cho nước, Thủ tướng phủ ban hành định số 929/QĐ-TTg ngày 22/06/2010 việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2020, đồng thời Bộ TNMT ban hành thông tư số 11/2011/TTBTNMT 14 tháng năm 2011 việc sửa đổi, bổ sung Quy chế giao nộp, lưu trữ, bảo quản, khai thác tư liệu khí tượng thuỷ văn; Quy chế quản lý chất lượng phương tiện đo chuyên ngành khí tượng thủy văn Vì vậy, năm tới độ tin cậy sử dụng số liệu khí tượng thủy văn để đánh giá xây dựng kịch cho địa phương cao Nguồn nhân lực Năm 2010, Bộ TN&MT đánh giá cấu nhân lực ngành chuyên môn lĩnh vực tài ngun mơi trường cho thấy có cân đối rõ rệt: Nhân lực quản lý đất đai chiếm 52,2% tổng số nhân lực, nguồn nhân lực lĩnh vực tài nguyên nước khí tượng thuỷ văn chiếm 1%, địa chất khống sản chiếm 1,8% nguồn nhân lực đào tạo chuyên ngành khác chiếm tới 30,8% Thực trạng thiếu nguồn nhân lực hệ thống quản lý nhà nước thách thức cho tất ngành, cấp đặc biệt lĩnh vực mẻ Việt Nam Biến đổi khí hậu Trước thực trạng trên, việc đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực quản lý tài nguyên nói chung quản lý tài nguyên nước nói riêng cần thiết để đánh giá, nhận dạng tác động biến đối khí hậu đến tài nguyên nước có tầm nhìn giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tài nguyên nước 5.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC Năm 2005, lưu vực vực sông Đồng Nai xây dựng hai hệ thống đê bao ngăn lũ vùng thượng - trung lưu, tỉnh Đồng Nai, đê bao Cát Tiên - Đa Tẻ đóng vai trị quan trọng Đây hệ thống đê bao kết hợp với đường giao thông nối từ Quốc lộ 20 qua huyện Đa Hoai, Đa Tẻ tới xã Phước Cát huyện Cát Tiên để ngăn lũ từ sông Đồng Nai vào nội đồng, với tổng chiều dài 30 km Hiện đê xây dựng cống hộp nằm suối Chuồng Bò với kích thước 2x3x4 m, suối khác cịn để hở cầu Tuy nhiên, cao trình cịn thấp chưa khép kín nên đê có tác dụng bảo vệ lũ sớm (trước tháng 7), cịn lũ vụ bị ngập (tháng 10/2000 đê bị ngập nhiều đoạn với độ sâu từ 0,5-1,0 m) Do lũ sơng có đỉnh tổng lượng lũ lớn, cơng trình có dự kiến sơng chủ yếu cấp nước phát điện, khơng có cơng trình dung tích phịng lũ đủ lớn, nên việc sử dụng cơng trình lớn riêng lẻ để cắt lũ cho hạ lưu hạn chế HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 113 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” không hiệu Để tăng khả cắt lũ cho hạ lưu từ cơng trình lớn dịng chính, cần nghiên cứu quản lý vận hành hệ thống liên hồ theo hướng tổng hợp đa mục tiêu, phịng lũ ý mức ưu tiên so với Theo định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường đến năm 2015, tỉnh Đồng Nai hoàn thành dự án khắc phục cải tạo môi trường khu vực đô thị như: dự án thoát nước xử lý nước thải Tp Biên Hòa, thành phố Nhơn Trạch; dự án nạo vét suối Săn Máu (Biên Hòa); dự án nạo vét suối Sâu (Vĩnh Cửu), hệ thống thoát nước suối Nước Trong (Biên Hịa); …[33] Đối với vấn đề nước xử lý nước đô thị khu công nghiệp, Bộ Xây dựng cho ban hành định số 856/QĐ-BXD ngày 16 tháng năm 2011 việc phê duyệt dự tốn chi phí thực dự án Quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu dân cư, khu công nghiệp lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai đến năm 2030 Theo đó, nội dung quan trọng xác định vị trí, quy mơ, phạm vi phục vụ trạm xử lý nước thải, xác định hướng tuyến thoát nước chính; đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu; cơng nghệ xử lý nước thải; khái tốn kinh phí đầu tư phân kỳ đầu tư; nguồn vốn khả huy động để thực quy hoạch; đề xuất giải pháp, chế sách đầu tư, quản lý bảo vệ hệ thống thoát nước, xử lý nước thải Các giải pháp cụ thể bao gồm: - Nhanh chóng hồn thành quy hoạch tổng hợp lưu vực sơng nhằm thiết lập chế mang tính chất pháp lý việc phân phối, chia sẻ nguồn nước cho ngành, sử dụng hiệu bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Hoạt động xem thuận lợi lưu vực sơng Đồng Nai, toàn lưu vực nằm lãnh thổ Việt Nam Do đó, việc khai thác, sử dụng nước không bị phụ thuộc hợp tác với nước - Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hồ chứa (thủy lợi hồ chứa nhà máy thủy điện) theo quy hoạch, làm nhiệm vụ chống lũ cho hạ du, tích nước cho mùa cạn góp phần đẩy mặn khu vực hạ lưu mùa cạn Xây dựng chế chia sẻ nguồn nước hợp lý, lưu vực có chuyển nước ngồi lưu vực nhiều - Tăng cường lực cấp nước để đáp ứng nhu cầu dùng nước gia tăng, xây dựng thêm nhà máy cấp nước, lấy nước trực tiếp từ dịng sơng Đồng Nai song song với việc củng cố, nâng cấp nhà máy cấp nước có; phát triển cống tưới tiêu, trạm bơm nước, nâng cấp hệ thống tưới tiêu - Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, lịch canh tác để thích ứng với tình trạng khan nước mùa khô Áp dụng kỹ thuật tưới tiên tiến nhằm tiết kiệm nước, sử dụng nước hợp lý, có hiệu tiết kiệm - Tăng cường biện pháp bảo vệ chất lượng nước, ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước từ nguồn thải công nghiệp sinh hoạt, bảo đảm, nguồn nước thải phải xử lý đạt HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 114 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” tiêu chuẩn trước đổ vào nguồn tiếp nhận Thường xuyên tiến hành kiểm tra sở sản xuất có nguồn nước thải, xử phạt nghiêm với trường hợp cố tình vi phạm quy định xả thải vào nguồn nước Các giải pháp cơng trình quản lý tương ứng với đối tượng có khả bị tổn thương vào năm 2020 theo kịch trung bình trình bày bảng 5.2 Bảng 5.2 Các biện pháp công trình quản lý ứng phó biến đổi khí hậu cho lĩnh vực tài nguyên nước Đối tượng bị tác động cụ thể Dòng chảy lưu lượng nước Nguồn nước mặt Nhu cầu sử dụng nước Hạ tầng sở ngành nước Biện pháp Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hồ chứa (thủy lợi hồ chứa nhà máy thủy điện) theo quy hoạch, làm nhiệm vụ chống lũ cho hạ du, tích nước cho mùa cạn góp phần đẩy mặn khu vực hạ lưu mùa cạn Xây dựng chế chia sẻ nguồn nước hợp lý, lưu vực có chuyển nước ngồi lưu vực nhiều Tăng cường lực cấp nước để đáp ứng nhu cầu dùng nước gia tăng, xây dựng thêm nhà máy cấp nước, lấy nước trực tiếp từ dịng sơng Đồng Nai song song với việc củng cố, nâng cấp nhà máy cấp nước có; phát triển cống tưới tiêu, trạm bơm nước, nâng cấp hệ thống tưới tiêu Xây dựng cơng trình điều tiết nước địa bàn tỉnh đồng thời nâng cấp cải tạo, sửa chữa hệ thống đê điều, cống thoát nước… Theo tài liệu tác động BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam (2011), giải pháp sau áp dụng cho tỉnh Đồng Nai nói chung Tp Biên Hịa nói riêng bao gồm: - Củng cố, nâng cấp xây dựng bổ sung cơng trình khai thác nguồn nước điều kiện BĐKH nhằm bảo đảm nhu cầu phát điện, cấp nước bảo vệ môi trường sinh thái dùng nước, phòng chống thiên tai nước, phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế xã hội - Củng cố, nâng cấp hồn thiện hệ thống cơng trình khai thác, sử dụng nguồn nước (đập dâng, hồ chứa thủy lợi, hồ chứa thủy điện) hệ thống kênh mương tưới tiêu, cơng trình khai thác nước ngầm (giếng đào, giếng khoan, lỗ khoan, bể chứa hệ thống dẫn nước) điều kiện biến đổi khí hậu nhằm nâng cao hiệu khai thác tài nguyên nước cơng trình bảo đảm vận hành an toàn - Xem xét, điều chỉnh xây dựng bổ sung cơng trình thủy lợi, thủy điện (hồ chứa, đập dâng) để tăng cường điều tiết dòng chảy nhằm phịng chống ngập lụt, cấp nước trì HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 115 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” mơi trường sinh thái cho hạ du khai thác tài nguyên thủy điện điều kiện BĐKH nước biển dâng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội bền vững tỉnh giai đoạn tương lai Tùy theo đặc điểm tài nguyên nước, mức độ tác động BĐKH đến tài nguyên nước kinh tế xã hội khu vực mà lựa chọn ưu tiên loại cơng trình cấp nước ngăn mặn, chống ngập… Chú trọng phát triển cơng trình khai thác, sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, cơng trình chứa nước, ngăn mặn giữ - Củng cố, nâng cấp hệ thống bờ bao, đê sông, bờ bao chống lũ ngăn mặn có xây dựng tuyến đê nhằm phòng chống giảm nhẹ thiệt hại giông bão nước biển dâng, xâm nhập mặn điều kiện biến đổi khí hậu Xây dựng cụm dân cư, nhà ứng phó, thích nghi với bão, lũ, nước biển dâng - Nâng cao mức bảo đảm an tồn cơng trình tăng khả trữ nước hồ chứa có: xem xét lại quy phạm tính tốn tiêu thiết kế cơng trình có tính tới điều kiện biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tới tần suất thiết kế - Nâng cấp mở rộng cơng trình tiêu úng nhằm đảm bảo tiêu thoát úng, ngập mưa lớn điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng - Hoàn chỉnh, nâng cấp đại hóa hệ thống quan trắc, cảnh báo, dự báo lũ lụt, có xét đến diễn biến biến đổi khí hậu Với độ tin cậy cao kéo dài thời gian cảnh báo, dự báo nhằm chủ động ứng phó có hiệu với thiên tai nước - Phân vùng nguy ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn nước biển dâng lưu vực sơng/các vùng Chú trọng lưu vực, vùng có nguy thiên tai cao điều kiện BĐKH có nguy tăng cao tần suất cường độ - Tiến hành xây dựng hồ chứa phục vụ cho nhiều mục đích khác chẳng hạn phục vụ thủy điện, điều tiết nước hạ nguồn, cung cấp nước cho công nghiệp sinh hoạt, tạo nguồn nước tưới ổn định cho nông nghiệp, bổ sung nguồn nước cho hạ lưu để đẩy mặn, cải thiện môi trường đầm phá phục vụ nuôi trồng thủy sản 5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC Mục tiêu Mục tiêu giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng tăng cường nhận thức cộng đồng tác động BĐKH đến tài nguyên nước, nâng cao chất lượng thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng, phổ biến kiến thức tác động BĐKH đến tài nguyên nước BĐKH cho cộng đồng biết tạo sở cho việc xây dựng cơng tác ứng phó với BĐKH toàn dân HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 116 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” Giải pháp thực Một số giải pháp cần thực để nâng cao hiệu thích ứng với BĐKH lĩnh vực nâng cao nhận thức cộng đồng: - Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục môi trường - Giảng dạy ngoại khóa BĐKH, tác động có hại giải pháp thích ứng trường phổ thông hệ thống giáo dục tỉnh - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng BĐKH, giải pháp chiến lược ứng phó với với BĐKH - Xây dựng chương trình, kế hoạch liên tịch với ngành Giáo dục, Y tế, Chữ thập đỏ, Đoàn niên, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể quần chúng để phối hợp ký kết liên tịch triển khai chương trình hành động BĐKH Tổ chức hội thi, hội diễn, thi sáng tác ca khúc môi trường, sáng tác kịch bản, in ấn tài liệu, tờ rơi, phát xe loa, hỗ trợ cơng tác phí cho cán cấp tổ chức vận động, tuyên truyền nâng cao kiến thức cộng đồng biện pháp thích ứng giảm thiểu BĐKH - Khuyến khích hỗ trợ sáng kiến quản lý tài nguyên nước có tham gia cộng đồng - Cần đa dạng hóa nguồn đóng góp cho quản lý tài nguyên nước từ cộng đồng - Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng trạng nguồn tài nguyên nước, tỷ lệ nước sử dụng ý nghĩa việc sử dụng nước tiết kiệm - Áp dụng mơ hình quản lý tài ngun nước dựa vào cộng đồng thực cộng đồng quy mô nhỏ - Tạo điều kiện thuận lợi để người dân sử dụng nước vệ sinh môi trường, giao thông thuận lợi, có cơng trình thuỷ lợi, hưởng dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội Các dịch vụ y tế khám, chữa bệnh ban đầu, chăm sóc sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật Được đảm bảo giáo dục văn hoá, đào tạo nghề nghiệp để họ có đủ điều kiện, phương tiện sản xuất, đảm bảo sống ấm no, hạnh phúc - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm tồn dân việc bảo vệ mơi trường đặc biệt bảo vệ nguồn nước; phổ biến, quán triệt rộng rãi chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước bảo vệ môi trường lĩnh vực tài nguyên nước; xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường phương tiện thông tin đại chúng địa phương; đưa nội dung bảo vệ nguồn tài nguyên nước vào hệ thống giáo dục quốc dân; trọng giáo dục truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với môi trường; tăng cường công tác tuyên truyền HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 117 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” sở sản xuất kinh doanh để giúp sở nhận thức rõ trách nhiệm tự giác thực sử dụng tiết kiệm bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá không vô tận nước HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 118 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thực đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai Tp Biên Hịa nói riêng Từ phân tích, đánh giá kết mơ hình dự báo tác động BĐKH cho thấy kết phân tích xu hướng thay đổi nhiệt độ, lượng mưa xu thay đổi mực nước mực nước sau: - Nhiệt độ trung bình khu vực tỉnh Đồng Nai Tp Biên Hịa nói riêng có xu hướng tăng qua năm từ 2020 – 2100 qua kịch phát thải - Lượng mưa trung bình năm khu vực tỉnh Đồng Nai tăng dần qua giai đoạn theo kịch phát thải Lượng mưa trung bình theo mùa giai đoạn từ tháng XII-II IIIV có xu hướng giảm dần so với năm 1990 qua năm Ngược lại, lượng mưa trung bình theo mùa giai đoạn VI-VIII IX-XI có xu hướng tăng dần so với giai đoạn qua năm Lượng mưa bình quân tăng mùa mưa giảm mùa khô theo kịch phát thải thấp, trung bình cao - Nhìn chung, mực nước trạm thủy văn thuộc tỉnh Đồng Nai có xu hướng gia tăng qua năm Bên cạnh đó, mực nước trạm Biên Hịa có xu hướng gia tăng theo năm với gia tăng mực nước biển trước tác động BĐKH - BĐKH ảnh hưởng rõ rệt tới dòng chảy hạ lưu sông, cụ thể sông Đồng Nai có giảm tổng lượng dịng chảy năm, đặc biệt xu hướng giảm lượng dòng chảy rõ nét vào mùa khô Thực tế phân bố lượng nước vào mùa năm khác nhau, với khí hậu cực đoan liên quan đến việc mưa lũ lớn vào tháng mùa mưa tình trạng hạn hán kéo dài vào tháng mùa khô, dẫn đến nguy cao thiếu nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt nông nghiệp vào tháng mùa khô ngập úng vào tháng mùa mưa khu vực ven sơng, biển có địa hình trũng - Sự thay đổi lưu lượng mực nước dẫn đến thay đổi nồng độ mặn tỉnh Đồng Nai, ranh giới mặn 2‰ trường hợp xấu tiến sâu vào khoảng 25 km ranh giới mặn 4‰ xâm nhập tiến sâu 30 km Ở kịch ranh giới mặn xâm nhập gần qua huyện Nhơn Trạch, theo thời gian ranh giới mặn tiến sâu vào nội đồng, cụ thể, kịch cao năm 2100 ranh giới 4‰ xâm nhập sâu khoảng 25 km, ranh giới 2‰ xâm nhập sâu khoảng 30 km, kịch thấp năm 2020 ranh giới mặn 2‰ xâm nhập km ranh giới mặn 4‰ xâm nhập khoảng km HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 119 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” Dựa việc ứng dụng mơ hình SIMCLIM xây dựng kịch BĐKH nước biển dâng cho tỉnh Đồng Nai đến năm 2100, dựa hệ thống liệu lượng mưa, nhiệt độ, mực nước trạm Biên Hòa cho thấy nhiệt độ lượng mưa Tp Biên Hòa gia tăng qua năm cao so với nhiệt độ giai đoạn 1990 – 2009 Trong tương lai, lưu lượng nước sông Đồng Nai không ổn định, lượng nước vào mùa mưa tăng mùa khô giảm đáng kể so với thời kỳ 1990 Điều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp sinh hoạt người dân Tp Biên Hịa, đặc biệt vào mùa khơ vấn đề thiếu nước nhiều Xâm nhập mặn tượng quan trọng đáng quan tâm sông Đồng Nai nói chung vị trí sơng Đồng Nai Tp Biên Hịa nói riêng Tuy nhiên, so với địa phương tỉnh Đồng Nai Tp Biên Hịa khơng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Hiện tại, Tp Biên Hòa đối mặt với vấn đề thiếu nước vào mùa khơ Trong tình hình BĐKH với lượng mưa giảm vào mùa khô chắn vấn đề thiếu nước trầm trọng Ngược lại, vào mùa mưa, lượng mưa lớn làm cho lưu lượng dòng chảy tăng theo Trước tác động này, Tp Biên Hịa nói riêng tỉnh Đồng Nai cần có giải pháp thích ứng để đảm bảo nguồn nước cho phát triển bền vững Các giải pháp thích ứng BĐKH tài nguyên nước bao gồm giải pháp quản lý, kỹ thuật, cơng trình phi cơng trình Bên cạnh đó, giải pháp nâng cao nhân thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý cải thiện chất lượng nguồn nước thiếu giải pháp thích ứng Quản lý nguồn nước dựa vào cộng đồng để nâng cao ý thức trách nhiệm tồn dân việc bảo vệ mơi trường đặc biệt bảo vệ nguồn tài nguyên nước, vốn tài nguyên quý giá không vô tận KIẾN NGHỊ 2.1 Kiến nghị địa phương Vấn đề ứng phó với BĐKH vấn đề xã hội, cấp địa phương địi hỏi có thực đồng phối hợp chặt chẽ Sở, ban, ngành cấp quyền Trước tác động BĐKH đến tài ngun nước, Tp Biên Hịa nói riêng tỉnh Đồng Nai nói chung cần có kế hoạch hành động, phương án để thích ứng BĐKH Trước mắt, địa phương cần có biện pháp quản lý, xây dựng thích ứng quan (Sở, Ban Ngành) quản lý Nhà nước Trong tương lai, kế hoạch dài hạn cần thiết cần hoạch định chiến lược cho giai đoạn (2020, 2030 2050) để sẵn sàng ứng phó trước tác động dự báo BĐKH HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 120 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” 2.2 Kiến nghị áp dụng kết nghiên cứu Việc nghiên cứu tác động BĐKH đến tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai Tp Biên Hịa nói riêng chưa thật sâu sát nghiên cứu làm rõ tác động BĐKH đến thay đổi nhiêt độ, lượng mưa, lưu lượng nước, mực nước sông Đồng Nai, xâm nhập mặn, Do hạn chế việc thu thập liệu nên tác giả tập trung vào việc đánh giá tác động BĐKH đến sông Đồng Nai Tác giả mong muốn kết nghiên cứu đóng góp phần nhỏ vào kế hoạch quản lý tài nguyên nước sông Đồng Nai Tp Biên Hịa nói riêng tỉnh Đồng Nai nói chung 2.3 Các nghiên cứu tương lai Trong đề tài nghiên cứu, tác giả tập trung đánh giá tác động BĐKH đến thay đổi nhiêt độ, lượng mưa, mực nước sông Đồng Nai, lưu lượng nước, xâm nhập mặn, Tuy nhiên, tài nguyên nước mặt bị tác động bới nhiều yếu tố khác việc xả nước thải từ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, chất lượng nguồn nước tượng thời tiết cực đoan hạn hán, lũ lụt, Vì nghiên cứu đề tài thời gian tới cần thiết nhằm đánh giá hết yếu tố nêu Ngoài ra, việc đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên nước ngầm công việc cần thiết để có nhìn tổng thể mức độ tổn thương tài nguyên nước nói chung trước tác động BĐKH địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung Tp Biên Hịa nói riêng HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 121 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tran Thanh Tu (2009) Adaptation to flood risk in coastal urban area under rapid urbanization and Climate change in Ho Chi Minh City, Vietnam Thesis (Master), Department of Urban Environmental Management, Asian Institute of Technology [2] Yves Lacoste (2010) Vấn đề nước giới Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [3] WWF (2010) Mega – Stress for Mega – Cities: A Climate Vulnerability Ranking for Asian Coastal Cities [4] Dasgupta, S., Laplante, B., Meisner, C., Wheeler, D and Yan, J (2007) The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank Policy Research Working Paper 4136 World Bank, Washington, DC [5] Bates, B.C., Kundzewicz Z.W., Wu S and Palutikof J.P (2008) Climate Change and Water, Technical Paper of the Intergovernmental Panel on Climate Change, IPCC Secretariat, Geneva [6] United Nations Framework Convention on Climate Change (1992) Framework Convention UNFCCC [7] IPCC (2007) Climate Change 2007: Synthesis Report Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge [8] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ, ngành, địa phương [9] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Tài liệu tập huấn cán ngành tài nguyên mơi trường "Biến đổi khí hậu – Nhận thức hành động" Hà Nội 08/2009 [10]ADB (2009) The economics of Climate Change in Southeast Asia: A regional review [11] IPCC (2007) Climate Change 2007: Synthesis Report Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge [12] Bộ Tài ngun Mơi trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam [13] Chaudhry, P and Ruysschaet, G (2007) Climate Change and Human Development in Viet Nam: A case study Human Development Report 2007/2008 [14] Fuchs, R J (2010) Cities at Risk: Asia’s Coastal Cities in an Age of Climate change Analysis from East – West Center No.96 [15] Tyler, S and Fajber, L (2009) Land and Water Resource Management in Asia: Challenges for Climate Adaptation Paper presented at the Aisa Regional Meeting of the HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 122 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” Dialogue on Climate Change Adaptation for Land and Water Management, January 19-21, 2009, Hanoi, Vietnam [16] Do Minh Duc, Mai Trong Nhuan and Pham Van Cu (2010) Impact and Opportunities for the Red River Basin and Delta, Vietnam Paper presented at Climate Change Impact in Red River Basin, Vietnam, Hà Nội [17] Chu Thai Hoanh, H Guttman, P Droogers & J Aerts (2004) Will we produce sufficient food under Climate Change? Climate Change in Contrasting River Basins, CABI Publishing, Willingford [18] Nguyễn Thọ Nhân (2009) Biến đổi khí hậu lượng Nhà xuất Tri thức, Hà Nội [19] Thanh Tuyền (2011), Báo Quy hoạch thị Biến đổi khí hậu tác động tới tài nguyên nước: thành phố ĐBSCL bị ngập (online) ngày xem 04/01/2011, từ http://mag.ashui.com/index.php/chuyenmuc/nangluong-moitruong/70-nangluongmoitruong/4013-bien-doi-khi-hau-tac-dong-toi-tai-nguyen-nuoc-9-thanh-pho-o-dbscl-se-bingap.html [20] Nguyễn Đức Ngữ (2007) Q trình biến đổi khí hậu Tạp chí Khí tượng Thủy văn [21] Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Đàm phán Quốc tế biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu [22] Sở Tài ngun Mơi trường Hải Phịng (2010) Khai mạc vòng đàm phán biến đổi khí hậu (online) ngày xem 10/8/2011, từ: [23] P.V (tổng hợp) (2010) Hội nghị Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Cancun: Thảo luận căng thẳng - Kết khiêm tốn (online), Tạp chí hướng nghiệp & Hòa nhập, ngày xem 10/8/2011, từ: http://www.tapchihuongnghiep.com.vn/PrintPreview.aspx?ID=3565 [25] Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường (2010) Dự án tổng thể Ứng phó biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020 [26] Lâm Minh Triết Nguyễn Thanh Hùng (2008) Quản lý tổng hợp thống tài nguyên môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Một vấn đề cấp bách Hội thảo - Tập huấn bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai, tháng 11 năm 2008, tỉnh Đồng Nai [27] Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam (2008) Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai [28] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2009) Báo cáo tổng hợp kết quan trắc tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Đồng Nai [29] Phân viện Khí tượng thủy văn Mơi trường phía Nam (2011) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho tỉnh Đồng Nai HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 123 Luận văn cao học “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng” [30] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2008) Xây dựng sở liệu khí tượng – thủy văn phục vụ lồng ghép vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Nhơn Trạch [31] Phân viện Khí tượng thủy văn Mơi trường phía Nam (2010) Nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến yếu tố tự nhiên, người, kinh tếxã hội Thành phố Hồ Chí Minh [32] Trung tâm quy hoạch Điều tra tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Thiếu nước nội ô thành phố Biên Hòa (online) ngày xem 15/02/2012, từ http://www.cwrpi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=487%3Athieunuoc-sach-o-ngay-noi-o-thanh-pho-bien-hoa&catid=3%3Atin-tai-nguyennc&Itemid=7&lang=vi [33] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2010) Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai năm (2006-2010) [34]http://baodongnai.com.vn/trangdiaphuong/201112/Kinh-te-xa-hoi-cua-TPBien-Hoanam-2011-Tiep-tuc-phat-trien-on-dinh-2116939/ [35] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2010) Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 05 năm (2006 – 2010) [36] World Bank (2009) Convenient Solutions to an Inconvenient Truth: Ecosystem-based Approaches to Climate Change The World Bank, Washington, D.C HVTH: Phạm Thị Ánh Hồng 124 ... biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng? ?? 4.2.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến q trình xâm nhập mặn 99 4.2.3 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến. .. tài ? ?Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng? ?? cần thiết Mục tiêu đề tài nghiên cứu mức độ tác động BĐKH đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai. .. hậu đến nguồn nước mặt tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp thích ứng? ?? CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU