1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa tại tỉnh lào cai và đề xuất giải pháp ứng phó

100 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thị Thanh Hoa TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH TRỒNG LÚA TẠI TỈNH LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thị Thanh Hoa TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH TRỒNG LÚA TẠI TỈNH LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Thắng Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường, thầy cô môn Quản lý Môi trường cung cấp kiến thức khoa học môi trường kiến thức ngành khoa học khác Những kiến thức tạo tiền đề cho em q trình học tập, nghiên cứu cơng tác sau Để hồn thành khóa luận em xin cảm ơn giúp đỡ cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai, Trung tâm tư vấn biến đổi khí hậu thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường tạo điều kiện cung cấp số liệu giúp đỡ em trình tìm hiểu thực tế Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên tạo điều kiện gia đình, bạn bè để em hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Đặng Thị Thanh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm biến đổi khí hậu 1.2 Tổng quan biểu hiện, tác động biến đổi khí hậu nơng nghiệp 1.2.1 Các nghiên cứu trước 1.2.2 Biểu hiện, diễn biến xu diễn biến khí hậu 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp 14 1.2.4 Kịch biến đổi khí hậu 20 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Lào Cai 32 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 32 1.3.2 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2015, định hướng phát triển đến năm 2020 40 1.4 Thực trạng ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai từ 2002 – 2012 43 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 45 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 45 2.3 Nội dung nghiên cứu 45 2.4 Phương pháp nghiên cứu 45 2.4.1 Phương pháp chọn lọc, xử lý liệu, số liệu có liên quan 45 2.4.2 Ứng dụng phần mềm DSSAT 46 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 46 2.4.4 Phương pháp điều tra vấn 46 2.4.5 Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, kế thừa nghiên cứu công bố46 2.4.6 Phương pháp đánh giá tác động BĐKH 47 2.4.7 Phương pháp tổng quan 48 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Đánh giá tác động yếu tố khí hậu đến lúa giai đoạn 2005 – 2011 51 3.1.1 Nhiệt độ thay đổi ảnh hưởng đến diện tích, suất, sản lượng lúa 58 3.1.2 Số nắng 60 3.1.3 Lượng mưa 61 3.1.4 Biểu hiện tượng khí hậu cực đoan 63 3.2 Xu tác động biến đổi khí hậu đến thời gian sinh trưởng, suất lúa đến năm 2040 theo kịch BĐKH 65 3.2.1 Xu tác động biến đổi khí hậu đến lúa xuân vùng tỉnh 65 3.2.2 Xu tác động biến đổi khí hậu đến lúa mùa vùng 69 3.2.3 Tóm tắt tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa theo huyện, thành phố tỉnh Lào Cai 72 3.3 Giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu 74 3.3.1 Các giải pháp chung ứng phó với biến đổi khí hậu ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai 74 3.3.2 Giải pháp cụ thể ứng phó với BĐKH cho ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai 78 Đề xuất trồng luân canh với lúa: Cây thuốc 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu DSSAT Decision Support System for Agrotechnology Transfer ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu NBD Nước biển dâng TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc KNK Khí nhà kính XTNĐ Xốy thuận nhiệt đới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thiệt hại thiên tai nông nghiệp Việt Nam (1995 - 2007) 17 Bảng 1.2 Dự tính mức gia tăng trung bình tồn cầu nhiệt độ khơng khí mức nước biển theo kịch BĐKH khác [1] 24 Bảng 1.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 trạm khí tượng Lào Cai ứng với kịch (B1, B2, A2) 25 Bảng 1.4 Mức tăng nhiệt độ tối cao trung bình (°C) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 27 Bảng 1.5 Mức tăng nhiệt độ tối thấp trung bình (oC) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 28 Bảng 1.6: Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 1999 trạm khí tượng Lào Cai 29 Bảng 1.7: Mức thay đổi lượng mưa ngày lớn (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 31 Bảng 1.8 Nhiệt độ trung bình tháng trạm Lào Cai giai đoạn 1980 - 2010 (0C) 35 Bảng 1.9 Lượng mưa trung bình tháng năm giai đoạn 1980-2010 (mm) 36 Bảng 1.10 Tổng số nắng trung bình tháng năm trạm Lào Cai 37 giai đoạn 1980-2010 (giờ) 37 Bảng 1.11 Lưu lượng nước trung bình tháng năm trạm Lào Cai 37 giai đoạn 1980 - 2010 (m3/s) 37 Bảng 1.12: Diện tích, suất lúa thương phẩm từ 2002- 2012 44 Bảng 3.1: Diện tích lúa xuân theo huyện, thành phố thuộc tỉnh 51 Bảng 3.2: Năng suất, Sản lượng lúa xuân theo huyện, thành phố thuộc tỉnh 52 Bảng 3.3: Diện tích lúa mùa theo huyện, thành phố thuộc tỉnh 53 Bảng 3.4: Năng suất, Sản lượng lúa mùa theo huyện, thành phố thuộc tỉnh 54 Bảng 3.5 Số nắng tháng năm 60 Bảng 3.6 Lượng mưa tháng năm 62 Bảng 3.7 Tổng hợp thiệt hại thiên tai từ năm 2005 - 2011 tỉnh Lào Cai 64 Bảng 3.8 Tóm tắt tác động BĐKH đến ngành trồng lúa 72 Bảng 3.9: Diện tích dự kiến trồng thuốc toàn vùng theo giai đoạn 79 Bảng 3.10: Quy mô phân nhóm đất vùng đề xuất trồng thuốc Lào Cai 81 Bảng 3.11: Quy mô đất phân theo mức độ thích hợp 82 Bảng 3.12: Diện tích, suất, sản lượng thuốc nguyên liệu từ 2005 - 2011 82 Bảng 3.13: Đặc điểm quy mô dân cư thành phần dân tộc vùng năm 2007 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biến đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo thời gian Hình 1.2 Xu hướng biến đổi số khí nhà kính đến 2005 Hình 1.3 Biến đổi mực nước biển theo thời gian Hình 1.4 Dự tính biến đổi nồng độ số khí gây hiệu ứng nhà kính đến năm 2050 2100 21 Hình 1.5 Dự tính thay đổi nhiệt độ Trái Đất đến năm 2100 22 Hình 1.6 Dự tính thay đổi mực nước biển đến năm 2100 23 Hình 1.7 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm trạm Lào Cai so với kịch 1980 1999 theo kịch phát thải B1, B2, A2 27 Hình 1.8 Biểu đồ kịch lượng mưa trung bình năm trạm Bắc Hà, SaPa, Phố Ràng 31 Hình 1.9 Bản đồ hành tỉnh Lào Cai 33 Hình 1.10 Bản đồ địa hình tỉnh Lào Cai 34 Hình 1.9: Biểu đồ biến thiên Nhiệt độ trung bình tháng trạm Lào Cai giai đoạn 1980 - 2010 (0C) 35 Hình 1.10 Mạng lưới thủy văn tỉnh Lào Cai 38 Hình 3.1: Địa hình tỉnh Lào Cai nhìn từ ảnh vệ tinh vùng tiểu khí hậu theo trạm khí tượng 50 Hình 3.2 Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ theo mùa trạm Bắc Hà 59 Hình 3.3 Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ theo mùa trạm SaPa 59 Hình 3.4 Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ theo mùa trạm Phố Ràng 59 Hình 3.5 Diễn biến lượng mưa năm trạm Phố Ràng 63 Hình 3.6 Diễn biến lượng mưa mùa mưa trạm Phố Ràng 63 Hình 3.7 Diễn biến lượng mưa mùa khô trạm Phố Ràng 63 Hình 3.8: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa xuân đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng 65 Hình 3.9: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa xuân đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng 66 Hình 3.10: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa xuân đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng 68 Hình 3.11: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa mùa đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng 69 Hình 3.12: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa mùa đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng 70 Hình 3.13: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa mùa đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng 71 Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động đến yếu tố đời sống nhân loại phạm vi toàn cầu nước, lương thực, sức khỏe môi trường Nghiên cứu dự báo IPCC (2007) báo cáo đánh giá tác động kinh tế biến đổi khí hậu, báo cáo phát triển giới năm 2010 (WB, 2010, WB, 2010a) nhiều nghiên cứu khác cho thấy BĐKH gây thảm họa mang tính tồn cầu thiên nhiên, mơi trường, đe dọa sống hàng triệu người khắp hành tinh, làm bùng nổ sóng di cư, chí đe dọa tồn nhiều quốc gia vị trí thấp so với mực nước biển Kết đánh giá từ nghiên cứu dự báo đến năm 2050, khoảng 150 triệu người phải rời khỏi khu vực duyên hải nước biển dâng làm ngập lụt, sạt lở đất xâm nhiễm mặn Đến năm 2080, sản lượng ngũ cốc giảm - 4% giá ngũ cốc tăng 13 - 45%, nạn đói tác động đến 35 - 60% dân số giới; mực nước biển dâng nhanh gây ngập lụt xâm nhập mặn vùng đất thấp ảnh hưởng đến nơng nghiệp, cơng nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Nếu dự báo xảy ra, biến đổi khí hậu gây thay đổi lớn số khu vực giới, đẩy nhiều vùng trở thành khu vực đói nghèo thiên tai, hạn hán, Việt Nam, nước phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, nằm nhóm nước dễ bị tổn thương BĐKH Theo kịch BĐKH nhiệt độ lượng mưa xây dựng cho bảy vùng khí hậu Việt Nam (Tây Bắc, Đơng Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ), lượng mưa mùa khô giảm hầu hết vùng khí hậu nước ta Ngược lại, lượng mưa mùa mưa tổng lượng mưa năm tăng tất vùng khí hậu Theo kịch BĐKH nhiệt độ, mùa đơng tăng nhanh so với nhiệt độ mùa hè tất vùng khí hậu nước ta Tình hình BĐKH Lào Cai ảnh hưởng lớn đến sống sinh kế cộng đồng dân cư nghèo Đây địa phương chịu nhiều thiên tai nước Nhiều dấu hiệu cực đoan khí hậu thay đổi ngày khắc nghiệt Khoa Môi trường Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT xảy ra, gây thiệt hại người đợt rét kéo dài làm chết hàng ngàn gia súc, trận lụt ngày dội, liên tiếp xảy khu vực phía Bắc Cũng theo kết nghiên cứu Ban liên phủ BĐKH lần thứ (IPCC AR4) 2007 suất lúa bị giảm khoảng 10% nhiệt độ khơng khí tăng thêm 1oC, ngành nơng nghiệp nói chung ngành trồng lúa nói riêng phải chịu nhiều tác động BĐKH gây Việc kịp thời đưa nhận định, đánh giá tác động BĐKH mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế, đời sống người dân vơ quan trọng Do đó, đề tài: “Tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai đề xuất giải pháp ứng phó” với mục tiêu đánh giá tác động BĐKH ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai bao gồm tác động đến diện tích, suất lúa, lựa chọn giống trồng thích hợp có hiệu kinh tế cao phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu, nghiên cứu có ý nghĩa, mang tính thiết thực nhà quản lý địa phương Đó đề xuất ban đầu làm tiền đề để ứng dụng nghiên cứu lĩnh vực, dự án, cơng trình nghiên cứu khác BĐKH địa phương cho địa phương khác nước Cấu trúc khóa luận gồm có chương chính: Chương Tổng quan tài liệu Chương Mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu Chương Tác động BĐKH đến ngành trồng lúa đề xuất giải pháp ứng phó Khoa Môi trường Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT - Nâng cao nhận thức phổ biến kiến thức BĐKH thích nghi với BĐKH cho nơng dân - Bảo tồn giữ gìn giống lúa đặc hữu ( Séng Cù, Khẩu Nậm Xít) địa phương - Tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho nông dân mùa mưa lũ, nông nhàn -Tăng cường truyền thông nâng cao lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức người dân ứng phó với BĐKH - Đào tạo nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ tỉnh phịng tránh, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH lĩnh vực trồng trọt, đặc biệt lĩnh vực trồng lúa địa bàn tỉnh trước mắt tương lai 3.3.2 Giải pháp cụ thể ứng phó với BĐKH cho ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai Đề xuất trồng luân canh với lúa: Cây thuốc Mục tiêu lúa nơng nghiệp chính, quan trọng tỉnh để đảm bảo an ninh lương thực, nhiên sản xuất nông nghiệp vùng thể số tồn tại, hạn chế như: kinh tế tự túc, tự cấp bộc lộ rõ nét qua cấu sản xuất, quy mơ sản xuất cịn phân tán, manh mún, suất trồng cải thiện chênh lệch rõ địa bàn tỉnh, cấu trồng thiếu sản phẩm hàng hóa có hiệu cao mang tính chủ lực Để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, ứng phó với BĐKH tương lai địi hỏi cần có giải pháp tích cực đồng nhằm chuyển đổi mạnh sản xuất vùng theo hướng thâm canh, hàng hóa sở phát huy hợp lý, hiệu điều kiện sản xuất địa bàn, đặc biệt khai thác sử dụng đất trồng cạn Qua nghiên cứu, tìm hiều đề xuất trồng luân canh tỉnh Lào Cai Thuốc Cây thuốc trồng ngắn ngày, mang lại hiệu kinh tế cao, có phổ thích nghi tương đối rộng điều kiện sinh thái vùng núi phía Bắc Khoa Mơi trường 78 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT có tỉnh Lào Cai - tỉnh biên giới, miền núi, đánh giá có nhiều tiềm sinh thái để phát triển cấu nông nghiệp đa dạng Phạm vi đề xuất vùng trồng thuốc xác định phạm vi 50 xã thuộc huyện, bao gồm: - Huyện Bát Xát gồm 13 xã: A Mú Sung, Bản Qua, Bản Vược, Cốc Mỳ, Dền Sáng, Dền Thàng, Mường Hum, Nậm Pung, Pa Cheo, Quang Kim, Sàng Ma Sáo, Trịnh Tường Trung Lèng Hồ - Huyện Bảo Thắng gồm 13 xã, thị trấn: Bản Cầm, Bản Phiệt, Gia Phú, Phong Niên, Sơn Hà, Sơn Hải, Thái Niên, Trì Quang, Xuân Giao, Xuân Quang, Phố Lu, Phú Luận Phong Hải - Huyện Bắc Hà gồm xã: Lầu Thí Ngài, Lùng Cái, Lùng Phình, Tả Van Chư Nậm Mòn - Huyện Mường Khương gồm 10 xã: Bản Lầu, Bản Xen, Lùng Khấu Nhin, Lùng Vai, Nậm Chảy, Pha Long, Tả Ngài Chồ, Thanh Bình, Mường Khương Tung Chung Phố - Huyện Si Ma Cai gồm xã: Bản Mế, Cán Cấu, Cán Hồ, Mản Thẩn, Nàn Sán, Nàn Sín, Thào Chư Phìn, SiMaCai Sín Chéng Trên sở khảo sát kết phân tích mẫu đất yếu tố khác cụ thể địa phương, dự kiến quy hoạch quỹ đất với tổng diện tích trồng thuốc đến năm 2020 2.500 tổng số 11.789 đất có khả trồng thuốc Bảng 3.9: Diện tích dự kiến trồng thuốc toàn vùng theo giai đoạn TT Huyện Bát Xát Mường Khương Si Ma Cai Bắc Hà Bảo Thắng Cộng: Khoa Mơi trường Đất có khả trồng Thuốc 2.086 1.578 3.270 819 4.038 11.789 2012 100 330 220 80 730 79 Phân theo giai đoạn 2013 - 2015 2016 - 2020 200 550 550 150 50 1.500 400 800 750 300 250 2.500 2021 - 2030 700 1.200 1.000 400 700 4.000 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT Năm 2012 xác định diện tích trồng thuốc chủ yếu t ại chân ruộng trồng lúa mùa vụ xuân diê ̣n tić h triề n đồ i , ruô ̣ng bâ ̣c thang đ ối với vụ hè thu Từ năm 2013 diện tích trồng thuốc chủ yếu tập trung vào chân đất triề n đồ i và ruô ̣ng bâ ̣c thang Cơ sở khoa học lựa chọn, đề xuất vùng trồng thuốc 3.3.2.1 Cơ sở khoa học đề xuất a Vùng đề xuất trồng thuốc tỉnh có điều kiện sinh thái lý tưởng cho thuốc sinh trưởng phát triển: Đất trồng thuốc vàng sấy: Thích hợp loại đất phù sa, đất xám, đất đỏ, loại đất bạc màu nghèo dinh dưỡng Khí hậu: - Nhiệt độ trung bình: 25oC - 28oC; ( Nhiệt độ thích hợp phát triển, sinh trưởng bình thường 18 – 29oC) - Tổng tích ơn/vụ: 1.850oC – 3.500oC; - Nhiệt độ giai đoạn chín: > 20oC; - Lượng mưa/vụ: 400 mm - 600 mm; - Độ ẩm khơng khí trung bình: 70% - 80% Chế độ luân canh: Đối với đất trồng thuốc lá, thuốc vàng sấy, nên có chế độ luân canh hợp lý, tốt luân canh với lúa nước, ngô, tránh trồng nhiều vụ liền để hạn chế phát sinh dịch bệnh Không trồng chung với họ cà cà bát, cà tím, cà chua, khoai tây, vụ trước trồng họ cà để tránh mầm bệnh phát triển lây lan Khoa Môi trường 80 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT b Đặc điểm thổ nhưỡng vùng đề xuất trồng thuốc Tính chất hóa học đất: * Phản ứng đất: Trên 90% diện tích đất vùng có phản ứng chua đến chua (pHKCL ≤ 4) Đất chua chủ yếu tập trung đất phù sa số loại đất khác (khoảng 4%) * Hàm lượng dinh dưỡng đất: Nhìn chung đất vùng đa dạng loại hình thổ nhưỡng nên tính chất lý hóa đất biến động Các chất tổng số từ mức trung bình đến giàu, chất dễ tiêu mức nghèo Đất chua dung tích hấp thụ thấp đến trung bình Chất hữu cơ, đạm tổng số mức nghèo đến trung bình Tuy nhiên với thuố c lá hàm lươ ̣ng dinh dưỡng của đấ t không đươ ̣c coi là yế u tố ̣n chế chính , với các chỉ số cầ n cải hiê ̣n đô ̣ PH đấ t (5,5- 6,5), bổ sung dinh dưỡng quá trình thâm canh Kết phúc tra, phân loại huyện vùng đề xuất trồng thuốc cho thấy có nhóm đất Bảng 3.10: Quy mơ phân nhóm đất vùng đề xuất trồng thuốc Lào Cai Tồn vùng Loại đất Ký hiệu Nhóm đất phù sa Diện Tích Tỉ lệ (%) Phân theo huyện Bát Xát Mường Khương Si Ma Cai Bảo Bắc Hà Thắng 2.424 1,3 587 70 95 - 1.672 P 112.767 59,9 27.146 22.865 5.952 52.711 52.711 Nhóm đất mùn vàng đỏ F núi 55.932 29,7 25.328 13.158 6.863 7.841 2.742 Nhóm đất mùn núi cao H 14.854 7,9 14.622 - - 230 Nhóm đất thung lũng A 2.284 1,2 540 235 24 42 1.443 Tổng diện tích đất điều D tra 188.261 100 68.223 36.330 12.934 11.976 58.798 Nhóm đất đỏ vàng Diện tích khơng điều tra - 11.926 3.200 2.361 1.448 12.575 4.618 Tổng diện tích đất tự nhiên 200.187 71.423 38.691 14.382 12.575 63.416 ( Nguồn: Số liệu Sở NN PT NT Lào Cai- Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp cung cấp) Khoa Môi trường 81 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT Bảng 3.11: Quy mô đất phân theo mức độ thích hợp Mức độ thích hợp T T Tồn vùng (ha) Diện tích Theo địa bàn xã Bát Xát % Mường SiMaCai Khương Bắc Hà Bảo Thắng Rất thích hợp 3.675 1,9 1.292 305 270 151 1.657 Thích hợp 7.286 3,9 1.254 1.688 206 117 4.021 Ít thích hợp 8.392 4,5 1.267 752 1.602 551 4.220 Khơng hợp thích 168.908 89,7 64.410 33.585 10.856 11.157 48.900 Tổng diện tích 188.261 100 68.223 36.330 1.931 11.976 58.798 3.3.2.2 Các khác a Thực trạng sản xuất thuốc địa bàn tỉnh từ 2005 – 2011 Năm 2002, thực chủ trương nhà nước hạn chế nhập thuốc nguyên liệu, để khuyến khích sản xuất thuốc nguyên liệu nước, UBND tỉnh Lào Cai đạo xây dựng thực chương trình trồng thuốc Theo đó, đến thuốc tổ chức sản xuất Diện tích, suất, sản lượng thuốc nguyên liệu giai đoạn 2005 – 2011 thể qua bảng 3.12 Bảng 3.12: Diện tích, suất, sản lƣợng thuốc nguyên liệu tƣ̀ 2005 - 2011 Tỉnh Lào Cai TT Năm Diện tích (ha) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 16 55 72 86 240 784 355 Khoa Môi trường Năng suất (tạ/ha) S/lượng thu mua (tấn) 11,25 18 13,27 73 11,11 80 14,53 125 16,25 390 15,84 1.242 8,42 299 ( Niên Giám thống kê tỉnh Lào Cai) 82 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT b Nguồn nhân lực đời sống dân cư Tỷ lệ lao động làm nghề nông lớn, chiếm 75% lao động toàn tỉnh Phần lớn số lao động sản xuất trồng có giá trị kinh tế thấp, trồng nhỏ lẻ, manh mún, thời gian nông nhàn nhiều Đây nguồn nhân lực chính, dồi cho việc phát triển trồng thuốc Bảng 3.13: Đặc điểm quy mô dân cƣ thành phần dân tộc vùng năm 2007 Chỉ tiêu Đặc điểm quy mô dân cư - Số hộ (hộ) - Nhân (người) - Lao động (người) Trong đó: Lao động nơng nghiệp Tồn vùng 42.966 198.289 95.173 83.012 Bát Xát 9.270 40.790 19.294 17.418 Đặc điểm dân cư theo 198.289 40.790 thành phần dân tộc (người) - Kinh 56.018 4.338 - Mông 69.588 16.093 - Dao 24.290 9.774 - Nùng 20.097 - Dáy 12.419 9.123 - Tày 5.998 598 - Các dân tộc 8.892 864 Phân theo địa bàn Mường Si Ma Bắc Khương Cai Hà 7.973 38.598 18.964 17.058 38.598 5.721 13.027 2.574 11.443 2.534 71 3.228 3.342 19.524 10.035 8.467 19.524 1.819 12.791 2.663 2.251 1.626 9.547 4.493 4.116 9.547 751 7.337 279 92 78 161 Bảo Thắng 20.755 89.830 42.387 36.043 89.830 43.389 20.340 11.663 5.899 762 5.251 2.388 ( Nguồn: Báo cáo điều tra dân số chi cục thống kê tỉnh Lào Cai năm 2007) c Hiệu kinh tế trồng thuốc so với trồng lúa Về hiệu kinh tế thuốc lá, qua so sánh cho thấy hiệu kinh tế 1ha thuốc thu lợi nhuận gấp 3,4 lần so với lợi nhuận thu từ 1ha lúa Điều có ý nghĩa lớn việc góp phần ổn định sống, nâng cao chất lượng sống cho người dân vùng đề xuất trồng thuốc d Hiệu xã hội Ngoài góp phầ n nâng cao đời sống dân trí cịn góp phần thúc đẩy thương mại huyện thơng qua hàng hóa phục vụ sản xuất, lương thực, thực phẩm, hàng Khoa Môi trường 83 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT tiêu dùng… Có thu nhập đồng nghĩa với việc góp phần nâng cao dân trí, an sinh xã hội, an ninh trật tự cải thiện Tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động nơng nghiệp, góp phần cải tạo mặt kinh tế nông thôn; Xây dựng nơng thơn Thực có hiệu tinh thần nghị 26 Trung ương khóa X Nơng nghiệp - Nông dân - Nông thôn e Điều tra xã hội học vùng đề xuất Để tìm hiểu quan tâm nguyện vọng người dân địa phương đề xuất trồng thuốc lá, đề tài tiến hành phát phiếu vấn, điều tra Có tổng 100 phiếu phát đến huyện, bao gồm: Huyện Bát Xát: 20 phiếu; huyện Bảo Thắng: 20 phiếu; huyện Bắc Hà: 20 phiếu; huyện Mường Khương: 20 phiếu; huyện Si Ma Cai: 20 phiếu Qua tổng hợp phiếu vấn cho thấy kết sau: - Về quan tâm đến trồng thuốc lá: có 82/100 hộ dân sinh sống vùng đề xuất trồng thuốc có quan tâm đến loại trồng ngắn ngày này, 63/100 hộ hỏi cho biết chấp nhận đưa thuốc vào trồng ( có 52 hộ trồng thuốc lá) - Về ý kiến người dân thực tế triển khai trồng thuốc huyện: nhiều bất cập khiến người dân tỏ e ngại với thuốc như: Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc chưa phổ biến cách có hệ thống, thức đến người dân; việc thu mua thuốc diễn manh mún, số vùng trồng chưa có sở sấy nên sau thu hoạch không sơ chế bảo quản thuốc kỹ thuật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng, chất lượng thuốc - Về ý thức đóng góp để phát triển thuốc lá: Chỉ có 12/100 hộ đồng ý tham gia đóng góp chi trả để mời chuyên gia, cán hướng dẫn cách trồng, chăm sóc, thu hoạch kỹ thuật xây dựng thêm lò sấy; 51/100 hộ tham gia buổi học, hướng dẫn kỹ thuật thuốc tổ chức đóng góp chi phí; 37/100 hộ khơng tham gia - Về mức độ hiểu biết ưu đãi, hỗ trợ nhà nước, tỉnh trồng mới: qua tổng hợp phiếu vấn cho thấy có 74/100 hộ biết nhà nước, tỉnh có sách hỗ trợ cho trồng thuốc lá, có 31/100 hộ biết từ – Khoa Môi trường 84 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT nguồn hỗ trợ, ưu đãi, 43/100 hộ biết từ – nguồn hỗ trợ, ưu đãi; 26/100 hộ hỏi đến sách ưu đãi, hỗ trợ tỉnh phủ cho việc trồng thuốc vùng - Về cách tiếp cận thông tin: Các nguồn thơng tin để người dân tiếp cận tìm hiểu thuốc chủ yếu gồm: 43/100 hộ tiếp cận thông tin qua buổi họp xã, thôn, bản; 31/100 hộ tiếp cận qua buổi giới thiệu công ty cổ phần Ngân Hạnh (doanh nghiệp đầu tư, phát triển trồng thuốc địa bàn tỉnh); 26/100 hộ khơng có ý kiến 3.3.2.3 Giải pháp thực đề xuất a Giải pháp chế - UBND tỉnh có sách hỗ trợ cho nông dân tham gia trồng thuốc theo Quyết định 2781/QĐ- UBND; Nghị 30a của Chin ́ h phủ Cần tiếp tục thực sách hỗ trợ bổ sung thêm - Hỗ trơ ̣ nguồ n vố n chương trin ̀ h 135 phủ cho xã đ ặc biệt khó khăn vùng cao; Nguồn vốn chương trình hỗ trợ ngành nơng nghiệp; Nguồn vốn hỗ trợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Thông qua UBND cấp tổ chức trị xã hội địa phương tuyên truyền vận động nông dân thực đầy đủ nội dung Hợp đồng sản xuất thuốc b Giải pháp khoa học kỹ thuật - Tuyển chọn giống thuốc có tiềm suất chất lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Lào Cai Ngoài giống K326 sử du ̣ng ta ̣i Lào Cai, thử nghiê ̣m các giố ng có tiề m năng, suấ t chấ t lươ ̣ng phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n, khí hậu thổ nhưỡng Lào Cai như: VTL 81, GL1, GL2, C7-1, C9-1 - Hàng năm trình đầu tư sản xuất cần nghiên cứu bổ sung, cập nhật tham khảo quy trình kỹ thuật tiên tiến Việt Nam số nước khác để áp dụng vào sản xuất - Hiện đại hóa khâu sấy, nghiên cứu mơ hình lị sấy thích hợp để sấy thử nghiệm ứng dụng vào thực tế - Xây cải tạo lị sấy Khoa Mơi trường 85 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT - Thông qua hình thức tập huấn kỹ thuật dạy nghề cho nông dân hệ thống khuyến nông sở huyện, xã, thôn bản… c Giải pháp nguồn nhân lực - Đào tạo đào tạo lại cán quản lý nghiên cứu khoa học - Bố trí xếp lại lao động sản xuất đào tạo chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho công nhân - Thành lập Trạm nguyên liệu vùng trồng, giao nhiệm vụ quản lý vùng trồng - Với nguồn nhân lực người sản xuất: Bố trí cấu trồng luân canh hợp lý tránh tình trạng tranh chấp lao động trồng thời điểm Trong năm 2013 với ủng hộ tạo điều kiện Tổng Công ty thuốc Việt Nam, Công ty Cổ phần Ngân Sơn triển khai chương trình đào tạo nghề “trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, phân cấ p và bảo quản thu ốc lá” cho nông dân huyện trồng thuốc địa bàn Tỉnh, theo đề án 1956 Chính phủ - Nguồn nhân lực cán Phịng NN&PTNT, Trạm khuyến nơng huyện: Đây nguồn nhân lực cơng tác chuyển giao kỹ thuật giai đoạn đầu d Giải pháp đầu tư thu mua nguyên liệu - Áp dụng phương thức đầu tư trực tiếp vùng trồng nguyên liệu thuốc phương thức đầu tư Xem xét số mơ hình đầu tư khác để rút kinh nghiệm như: kinh tế trang trại; liên kết sản xuất, mô hình hợp tác xã kiểu - Đầu tư ứng trước giống , phân bón, thuố c BVTV, than sấ y (theo nhu cầ u ) phục vụ sản xuất thuốc cho hộ nông dân thông qua Hợp đồng ký với đại diện nhóm hộ; Công ty thu hồi vốn đối trừ tiền bán sản phẩm nông dân vụ sản xuất - Hệ thống hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam và Nghị định 119/2007/NĐ-CP Chính phủ “Về hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc lá”; Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 Thủ tướng phủ “về sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua Hợp đồng” Khoa Mơi trường 86 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT e Giải pháp vốn đầu tư: Nguồn vốn huy động để thực đề xuất sở huy động tổng hợp nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư tập trung, đồng hiệu - Nguồn vốn từ doanh nghiệp Đây nguồn vốn giữ vai trò chủ đạo, quan trọng đầu tư phát triển sản xuất thu mua sản phẩm Nguồn vốn trực tiếp đầu tư cho sản xuất phục vụ sản xuất như: ứng trước phân bón, giống, xây dựng lò sấy, tổ chức phổ biến chuyển giao kỹ thuật ; vốn cho thu mua nguyên liệu thuốc sấy khô nông dân sản xuất ra; vốn cho đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nguyên liệu - Nguồn vốn ngân sách: Bao gồm nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, vốn nghiệp kinh tế, vốn nghiệp khoa học Các nguồn vốn chủ yếu hỗ trợ trực tiếp cho đầu tư sản xuất (hỗ trợ phân bón vụ đầu, hỗ trợ xây mới, cải tạo lò sấy), phổ biến kỹ thuật nâng cao trình độ sản xuất kỹ sản xuất cho người sản xuất (lớp dạy nghề cho nông dân, lớp tập huấn kỹ thuật) đầu tư hạ tầng sở vật chất phúc lợi ( đường giao thông, thủy lợi nông thôn ) địa bàn vùng - Nguồn vốn huy động từ người sản xuất: Nguồn vốn chủ yếu công lao động, đất đai, nguyên vật liệu, có sẵn tự khai thác địa phương Vốn huy động từ người sản xuất chủ yếu đầu tư công lao động cho trồng, chăm sóc, thu hái sơ chế thuốc tham gia đầu tư phần cho xây dựng cải tạo lò sấy Khoa Môi trường 87 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai, đề tài rút số kết luận sau đây: Các biểu BĐKH ảnh hưởng đến ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 - 2011 thể qua việc làm thay đổi diện tích, suất, sản lượng lúa Cụ thể thay đổi yếu tố khí hậu: - Nhiệt độ: Cây lúa yêu cầu nhiệt độ khác qua thời kỳ sinh trưởng Ở tỉnh Lào Cai nhiệt độ trung bình năm tăng, nhiệt độ mùa đơng tăng nhanh so với nhiệt độ mùa hè, nhiên mức tăng thấp (

Ngày đăng: 10/03/2021, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w