Tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa tại tỉnh lào cai và đề xuất giải pháp ứng phó

114 37 0
Tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa tại tỉnh lào cai và đề xuất giải pháp ứng phó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thị Thanh Hoa TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH TRỒNG LÚA TẠI TỈNH LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thị Thanh Hoa TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH TRỒNG LÚA TẠI TỈNH LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Thắng Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường, thầy cô môn Quản lý Môi trường cung cấp kiến thức khoa học môi trường kiến thức ngành khoa học khác Những kiến thức tạo tiền đề cho em trình học tập, nghiên cứu cơng tác sau Để hồn thành khóa luận em xin cảm ơn giúp đỡ cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai, Trung tâm tư vấn biến đổi khí hậu thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường tạo điều kiện cung cấp số liệu giúp đỡ em trình tìm hiểu thực tế Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên tạo điều kiện gia đình, bạn bè để em hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Đặng Thị Thanh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm biến đổi khí hậu 1.2 Tổng quan biểu hiện, tác động biến đổi khí hậu nơng nghiệp 1.2.1 Các nghiên cứu trước 1.2.2 Biểu hiện, diễn biến xu diễn biến khí hậu 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 14 1.2.4 Kịch biến đổi khí hậu 20 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Lào Cai 32 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 32 1.3.2 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2015, định hướng phát triển đến năm 2020 40 1.4 Thực trạng ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai từ 2002 – 2012 .43 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 45 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 45 2.3 Nội dung nghiên cứu 45 2.4 Phương pháp nghiên cứu 45 2.4.1 Phương pháp chọn lọc, xử lý liệu, số liệu có liên quan 45 2.4.2 Ứng dụng phần mềm DSSAT 46 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 46 2.4.4 Phương pháp điều tra vấn 46 2.4.5 Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, kế thừa nghiên cứu công bố46 2.4.6 Phương pháp đánh giá tác động BĐKH 47 2.4.7 Phương pháp tổng quan 48 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Đánh giá tác động yếu tố khí hậu đến lúa giai đoạn 2005 – 2011 51 3.1.1 Nhiệt độ thay đổi ảnh hưởng đến diện tích, suất, sản lượng lúa 58 3.1.2 Số nắng 60 3.1.3 Lượng mưa 61 3.1.4 Biểu hiện tượng khí hậu cực đoan 63 3.2 Xu tác động biến đổi khí hậu đến thời gian sinh trưởng, suất lúa đến năm 2040 theo kịch BĐKH 65 3.2.1 Xu tác động biến đổi khí hậu đến lúa xuân vùng tỉnh 65 3.2.2 Xu tác động biến đổi khí hậu đến lúa mùa vùng 69 3.2.3 Tóm tắt tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa theo huyện, thành phố tỉnh Lào Cai 72 3.3 Giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu 74 3.3.1 Các giải pháp chung ứng phó với biến đổi khí hậu ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai 74 3.3.2 Giải pháp cụ thể ứng phó với BĐKH cho ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai 78 Đề xuất trồng luân canh với lúa: Cây thuốc 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 BĐKH DSSAT ĐBSCL IPCC NBD TDMNPB KNK XTNĐ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thiệt hại thiên tai nông nghiệp Việt Nam (1995 - 2007) 17 Bảng 1.2 Dự tính mức gia tăng trung bình tồn cầu nhiệt độ khơng khí mức nước biển theo kịch BĐKH khác [1] 24 Bảng 1.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 trạm khí tượng Lào Cai ứng với kịch (B1, B2, A2) 25 Bảng 1.4 Mức tăng nhiệt độ tối cao trung bình (°C) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 27 Bảng 1.5 Mức tăng nhiệt độ tối thấp trung bình (oC) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 28 Bảng 1.6: Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 trạm khí tượng Lào Cai 29 Bảng 1.7: Mức thay đổi lượng mưa ngày lớn (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 31 Bảng 1.8 Nhiệt độ trung bình tháng trạm Lào Cai giai đoạn 1980 - 2010 (0C) 35 Bảng 1.9 Lượng mưa trung bình tháng năm giai đoạn 1980-2010 (mm) 36 Bảng 1.10 Tổng số nắng trung bình tháng năm trạm Lào Cai 37 giai đoạn 1980-2010 (giờ) 37 Bảng 1.11 Lưu lượng nước trung bình tháng năm trạm Lào Cai 37 giai đoạn 1980 - 2010 (m /s) 37 Bảng 1.12: Diện tích, suất lúa thương phẩm từ 2002- 2012 44 Bảng 3.1: Diện tích lúa xuân theo huyện, thành phố thuộc tỉnh .51 Bảng 3.2: Năng suất, Sản lượng lúa xuân theo huyện, thành phố thuộc tỉnh 52 Bảng 3.3: Diện tích lúa mùa theo huyện, thành phố thuộc tỉnh 53 Bảng 3.4: Năng suất, Sản lượng lúa mùa theo huyện, thành phố thuộc tỉnh 54 Bảng 3.5 Số nắng tháng năm 60 Bảng 3.6 Lượng mưa tháng năm 62 Bảng 3.7 Tổng hợp thiệt hại thiên tai từ năm 2005 - 2011 tỉnh Lào Cai 64 Bảng 3.8 Tóm tắt tác động BĐKH đến ngành trồng lúa 72 Bảng 3.9: Diện tích dự kiến trồng thuốc toàn vùng theo giai đoạn 79 Bảng 3.10: Quy mơ phân nhóm đất vùng đề xuất trồng thuốc Lào Cai 81 Bảng 3.11: Quy mô đất phân theo mức độ thích hợp 82 Bảng 3.12: Diện tích, suất, sản lượng thuốc nguyên liệu từ2005 - 2011 82 Bảng 3.13: Đặc điểm quy mô dân cư thành phần dân tộc vùng năm 2007 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biến đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo thời gian Hình 1.2 Xu hướng biến đổi số khí nhà kính đến 2005 Hình 1.3 Biến đổi mực nước biển theo thời gian Hình 1.4 Dự tính biến đổi nồng độ số khí gây hiệu ứng nhà kính đến năm 2050 2100 Hình 1.5 Dự tính thay đổi nhiệt độ Trái Đất đến năm 2100 Hình 1.6 Dự tính thay đổi mực nước biển đến năm 2100 Hình 1.7 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm trạm Lào Cai so với kịch 1980 1999 theo kịch phát thải B1, B2, A2 Hình 1.8 Biểu đồ kịch lượng mưa trung bình năm trạm Bắc Hà, SaPa, Phố Ràng Hình 1.9 Bản đồ hành tỉnh Lào Cai Hình 1.10 Bản đồ địa hình tỉnh Lào Cai Hình 1.9: Biểu đồ biến thiên Nhiệt độ trung bình tháng trạm Lào Cai giai đoạn 1980 - 2010 ( C) Hình 1.10 Mạng lưới thủy văn tỉnh Lào Cai Hình 3.1: Địa hình tỉnh Lào Cai nhìn từ ảnh vệ tinh vùng tiểu khí hậu theo trạm khí tượng Hình 3.2 Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ theo mùa trạm Bắc Hà Hình 3.3 Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ theo mùa trạm SaPa Hình 3.4 Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ theo mùa trạm Phố Ràng Hình 3.5 Diễn biến lượng mưa năm trạm Phố Ràng Hình 3.6 Diễn biến lượng mưa mùa mưa trạm Phố Ràng Hình 3.7 Diễn biến lượng mưa mùa khô trạm Phố Ràng Hình 3.8: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa xuân đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng Hình 3.9: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa xuân đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng Hình 3.10: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa xuân đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng Hình 3.11: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa mùa đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng Hình 3.12: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa mùa đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng Hình 3.13: Sự thay đổi thời gian sinh trưởng suất lúa mùa đến năm 2020 2040 so với tham chiếu vùng Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động đến yếu tố đời sống nhân loại phạm vi toàn cầu nước, lương thực, sức khỏe môi trường Nghiên cứu dự báo IPCC (2007) báo cáo đánh giá tác động kinh tế biến đổi khí hậu, báo cáo phát triển giới năm 2010 (WB, 2010, WB, 2010a) nhiều nghiên cứu khác cho thấy BĐKH gây thảm họa mang tính tồn cầu thiên nhiên, mơi trường, đe dọa sống hàng triệu người khắp hành tinh, làm bùng nổ sóng di cư, chí đe dọa tồn nhiều quốc gia vị trí thấp so với mực nước biển Kết đánh giá từ nghiên cứu dự báo đến năm 2050, khoảng 150 triệu người phải rời khỏi khu vực duyên hải nước biển dâng làm ngập lụt, sạt lở đất xâm nhiễm mặn Đến năm 2080, sản lượng ngũ cốc giảm - 4% giá ngũ cốc tăng 13 - 45%, nạn đói tác động đến 35 - 60% dân số giới; mực nước biển dâng nhanh gây ngập lụt xâm nhập mặn vùng đất thấp ảnh hưởng đến nơng nghiệp, cơng nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Nếu dự báo xảy ra, biến đổi khí hậu gây thay đổi lớn số khu vực giới, đẩy nhiều vùng trở thành khu vực đói nghèo thiên tai, hạn hán, Việt Nam, nước phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, nằm nhóm nước dễ bị tổn thương BĐKH Theo kịch BĐKH nhiệt độ lượng mưa xây dựng cho bảy vùng khí hậu Việt Nam (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ), lượng mưa mùa khơ giảm hầu hết vùng khí hậu nước ta Ngược lại, lượng mưa mùa mưa tổng lượng mưa năm tăng tất vùng khí hậu Theo kịch BĐKH nhiệt độ, mùa đơng tăng nhanh so với nhiệt độ mùa hè tất vùng khí hậu nước ta Tình hình BĐKH Lào Cai ảnh hưởng lớn đến sống sinh kế cộng đồng dân cư nghèo Đây địa phương chịu nhiều thiên tai nước Nhiều dấu hiệu cực đoan khí hậu thay đổi ngày khắc nghiệt Khoa Môi trường Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT xảy ra, gây thiệt hại người đợt rét kéo dài làm chết hàng ngàn gia súc, trận lụt ngày dội, liên tiếp xảy khu vực phía Bắc Cũng theo kết nghiên cứu Ban liên phủ BĐKH lần thứ (IPCC AR4) 2007 suất lúa bị giảm khoảng 10% nhiệt độ khơng khí tăng o thêm C, ngành nơng nghiệp nói chung ngành trồng lúa nói riêng phải chịu nhiều tác động BĐKH gây Việc kịp thời đưa nhận định, đánh giá tác động BĐKH môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế, đời sống người dân vô quan trọng Do đó, đề tài: “Tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai đề xuất giải pháp ứng phó” với mục tiêu đánh giá tác động BĐKH ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai bao gồm tác động đến diện tích, suất lúa, lựa chọn giống trồng thích hợp có hiệu kinh tế cao phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu, nghiên cứu có ý nghĩa, mang tính thiết thực nhà quản lý địa phương Đó đề xuất ban đầu làm tiền đề để ứng dụng nghiên cứu lĩnh vực, dự án, cơng trình nghiên cứu khác BĐKH địa phương cho địa phương khác nước Cấu trúc khóa luận gồm có chương chính: Chương Tổng quan tài liệu Chương Mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu Chương Tác động BĐKH đến ngành trồng lúa đề xuất giải pháp ứng phó Khoa Mơi trường Trường ĐH Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường 79 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT Năm 2012 xác định diện tích trồng thuốc chủ yếu t ại chân ruộng trồng lúa mùa vụ xuân diêṇ tich ́ triền đồi , ruôngg̣ bâcg̣ thang đ ối với vụ hè thu Từ năm 2013 diện tích trồng thuốc chủ yếu tập trung vào chân đất triền đồi vàruôngg̣ bâcg̣ thang Cơ sở khoa học lựa chọn, đề xuất vùng trồng thuốc 3.3.2.1 Cơ sở khoa học đề xuất a Vùng đề xuất trồng thuốc tỉnh có điều kiện sinh thái lý tưởng cho thuốc sinh trưởng phát triển: Đất trồng thuốc vàng sấy: Thích hợp loại đất phù sa, đất xám, đất đỏ, loại đất bạc màu nghèo dinh dưỡng Khí hậu: o o - Nhiệt độ trung bình: 25 C - 28 C; ( Nhiệt độ thích hợp phát triển, o sinh trưởng bình thường 18 – 29 C) o o - Tổng tích ơn/vụ: 1.850 C – 3.500 C; o - Nhiệt độ giai đoạn chín: > 20 C; - Lượng mưa/vụ: 400 mm - 600 mm; - Độ ẩm không khí trung bình: 70% - 80% Chế độ ln canh: Đối với đất trồng thuốc lá, thuốc vàng sấy, nên có chế độ luân canh hợp lý, tốt luân canh với lúa nước, ngô, tránh trồng nhiều vụ liền để hạn chế phát sinh dịch bệnh Không trồng chung với họ cà cà bát, cà tím, cà chua, khoai tây, vụ trước trồng họ cà để tránh mầm bệnh phát triển lây lan Khoa Môi trường 80 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT b Đặc điểm thổ nhưỡng vùng đề xuất trồng thuốc Tính chất hóa học đất: * Phản ứng đất: Trên 90% diện tích đất vùng có phản ứng chua đến chua (pHKCL ≤ 4) Đất chua chủ yếu tập trung đất phù sa số loại đất khác (khoảng 4%) * Hàm lượng dinh dưỡng đất: Nhìn chung đất vùng đa dạng loại hình thổ nhưỡng nên tính chất lý hóa đất biến động Các chất tổng số từ mức trung bình đến giàu, chất dễ tiêu mức nghèo Đất chua dung tích hấp thụ thấp đến trung bình Chất hữu cơ, đạm tổng số mức nghèo đến trung bình Tuy nhiên với thuốc láhàm lươngg̣ dinh dưỡng đất không đươcg̣ coi yếu tốhaṇ chếchinh́ , với chỉsốtrên cần cải hiêṇ đô P g̣ H đất (5,5- 6,5), bổ sung dinh dưỡng quátrinh̀ thâm canh Kết phúc tra, phân loại huyện vùng đề xuất trồng thuốc cho thấy có nhóm đất Bảng 3.10: Quy mơ phân nhóm đất vùng đề xuất trồng thuốc Lào Cai Loại đất Nhóm đất phù sa Nhóm đất đỏ vàng Nhóm đất mùn núi Nhóm đất mùn núi cao Nhóm đất thung lũng Tổng diện tích tra Diện tích khơng điều tra Tổng diện tích nhiên ( Nguồn: Số liệu Sở NN PT NT Lào Cai- Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp cung cấp) Khoa Môi trường Luận văn tốt nghiệp 81 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Bảng 3.11: Quy mơ đất phân theo mức độ thí T Mức độ T thích hợp Rất thích hợp Thích hợp Ít thích hợp Khơngthích hợp Tổng diện tích 3.3.2.2 Các khác a Thực trạng sản xuất thuốc địa bàn tỉnh từ 2005 – 2011 Năm 2002, thực chủ trương nhà nước hạn chế nhập thuốc nguyên liệu, để khuyến khích sản xuất thuốc nguyên liệu nước, UBND tỉnh Lào Cai đạo xây dựng thực chương trình trồng thuốc Theo đó, đến thuốc tổ chức sản xuất Diện tích, suất, sản lượng thuốc nguyên liệu giai đoạn 2005 – 2011 thể qua bảng 3.12 Bảng 3.12: Diện tích, suất, sản lƣợng thuốc nguyên liệu tƣƣ̀2005 - 2011 TT ( Niên Giám thống kê tỉnh Lào Cai) Khoa Môi trường 82 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT b Nguồn nhân lực đời sống dân cư Tỷ lệ lao động làm nghề nơng lớn, chiếm 75% lao động tồn tỉnh Phần lớn số lao động sản xuất trồng có giá trị kinh tế thấp, trồng nhỏ lẻ, manh mún, thời gian nông nhàn nhiều Đây nguồn nhân lực chính, dồi cho việc phát triển trồng thuốc Bảng 3.13: Đặc điểm quy mô dân cƣ thành phần dân tộc vùng năm 2007 Chỉ tiêu Đặc điểm quy mô dân cư - Số hộ (hộ) - Nhân (người) - Lao động (người) Trong đó: Lao động nơng nghiệp Đặc điểm dân cư theo thành phần dân tộc (người) - Kinh - Mông - Dao - Nùng - Dáy - Tày - Các dân tộc ( Nguồn: Báo cáo điều tra dân số chi cục thống kê tỉnh Lào Cai năm 2007) c Hiệu kinh tế trồng thuốc so với trồng lúa Về hiệu kinh tế thuốc lá, qua so sánh cho thấy hiệu kinh tế 1ha thuốc thu lợi nhuận gấp 3,4 lần so với lợi nhuận thu từ 1ha lúa Điều có ý nghĩa lớn việc góp phần ổn định sống, nâng cao chất lượng sống cho người dân vùng đề xuất trồng thuốc d Hiệu xã hội Ngồi góp phần nâng cao đời sống dân trí cịn góp phần thúc đẩy thương mại huyện thơng qua hàng hóa phục vụ sản xuất, lương thực, thực phẩm, hàng Khoa Môi trường 83 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT tiêu dùng… Có thu nhập đồng nghĩa với việc góp phần nâng cao dân trí, an sinh xã hội, an ninh trật tự cải thiện Tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động nơng nghiệp, góp phần cải tạo mặt kinh tế nông thôn; Xây dựng nông thôn Thực có hiệu tinh thần nghị 26 Trung ương khóa X Nơng nghiệp - Nơng dân - Nông thôn e Điều tra xã hội học vùng đề xuất Để tìm hiểu quan tâm nguyện vọng người dân địa phương đề xuất trồng thuốc lá, đề tài tiến hành phát phiếu vấn, điều tra Có tổng 100 phiếu phát đến huyện, bao gồm: Huyện Bát Xát: 20 phiếu; huyện Bảo Thắng: 20 phiếu; huyện Bắc Hà: 20 phiếu; huyện Mường Khương: 20 phiếu; huyện Si Ma Cai: 20 phiếu Qua tổng hợp phiếu vấn cho thấy kết sau: - Về quan tâm đến trồng thuốc lá: có 82/100 hộ dân sinh sống vùng đề xuất trồng thuốc có quan tâm đến loại trồng ngắn ngày này, 63/100 hộ hỏi cho biết chấp nhận đưa thuốc vào trồng ( có 52 hộ trồng thuốc lá) - Về ý kiến người dân thực tế triển khai trồng thuốc huyện: nhiều bất cập khiến người dân tỏ e ngại với thuốc như: Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc chưa phổ biến cách có hệ thống, thức đến người dân; việc thu mua thuốc diễn manh mún, số vùng trồng chưa có sở sấy nên sau thu hoạch không sơ chế bảo quản thuốc kỹ thuật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng, chất lượng thuốc - Về ý thức đóng góp để phát triển thuốc lá: Chỉ có 12/100 hộ đồng ý tham gia đóng góp chi trả để mời chuyên gia, cán hướng dẫn cách trồng, chăm sóc, thu hoạch kỹ thuật xây dựng thêm lò sấy; 51/100 hộ tham gia buổi học, hướng dẫn kỹ thuật thuốc tổ chức khơng phải đóng góp chi phí; 37/100 hộ khơng tham gia - Về mức độ hiểu biết ưu đãi, hỗ trợ nhà nước, tỉnh trồng mới: qua tổng hợp phiếu vấn cho thấy có 74/100 hộ biết nhà nước, tỉnh có sách hỗ trợ cho trồng thuốc lá, có 31/100 hộ biết từ – Khoa Môi trường 84 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT nguồn hỗ trợ, ưu đãi, 43/100 hộ biết từ – nguồn hỗ trợ, ưu đãi; 26/100 hộ hỏi đến sách ưu đãi, hỗ trợ tỉnh phủ cho việc trồng thuốc vùng - Về cách tiếp cận thông tin: Các nguồn thông tin để người dân tiếp cận tìm hiểu thuốc chủ yếu gồm: 43/100 hộ tiếp cận thông tin qua buổi họp xã, thôn, bản; 31/100 hộ tiếp cận qua buổi giới thiệu công ty cổ phần Ngân Hạnh (doanh nghiệp đầu tư, phát triển trồng thuốc địa bàn tỉnh); 26/100 hộ khơng có ý kiến 3.3.2.3 Giải pháp thực đề xuất a Giải pháp chế - UBND tỉnh có sách hỗ trợ cho nơng dân tham gia trồng thuốc theo Quyết định 2781/QĐ- UBND; Nghị 30a Chinh ́ phủ Cần tiếp tục thực sách hỗ trợ bổ sung thêm - Hỗtrơ g̣nguồn vốn chương trinh̀ 135 phủ cho xã đ ặc biệt khó khăn vùng cao; Nguồn vốn chương trình hỗ trợ ngành nơng nghiệp; Nguồn vốn hỗ trợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Thông qua UBND cấp tổ chức trị xã hội địa phương tuyên truyền vận động nông dân thực đầy đủ nội dung Hợp đồng sản xuất thuốc b Giải pháp khoa học kỹ thuật - Tuyển chọn giống thuốc có tiềm suất chất lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Lào Cai Ngoài giống K326 sử dungg̣ taị Lào Cai, thử nghiêṃ giống cótiềm , suất chất lươngg̣ phùhơpg̣ với điều kiêṇ, khí hậu thổ nhưỡng Lào Cai như: VTL 81, GL1, GL2, C7-1, C9-1 - Hàng năm trình đầu tư sản xuất cần nghiên cứu bổ sung, cập nhật tham khảo quy trình kỹ thuật tiên tiến Việt Nam số nước khác để áp dụng vào sản xuất - Hiện đại hóa khâu sấy, nghiên cứu mơ hình lị sấy thích hợp để sấy thử nghiệm ứng dụng vào thực tế - Xây cải tạo lị sấy Khoa Mơi trường 85 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT - Thơng qua hình thức tập huấn kỹ thuật dạy nghề cho nông dân hệ thống khuyến nông sở huyện, xã, thôn bản… c Giải pháp nguồn nhân lực - Đào tạo đào tạo lại cán quản lý nghiên cứu khoa học - Bố trí xếp lại lao động sản xuất đào tạo chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho công nhân - Thành lập Trạm nguyên liệu vùng trồng, giao nhiệm vụ quản lý vùng trồng - Với nguồn nhân lực người sản xuất: Bố trí cấu trồng luân canh hợp lý tránh tình trạng tranh chấp lao động trồng thời điểm Trong năm 2013 với ủng hộ tạo điều kiện Tổng Công ty thuốc Việt Nam, Công ty Cổ phần Ngân Sơn triển khai chương trình đào tạo nghề “trồng, chăm sóc, thu hoach,,̣ sơ chế, phân cấp bảo quản thu ốc lá” cho nông dân huyện trồng thuốc địa bàn Tỉnh, theo đề án 1956 Chính phủ - Nguồn nhân lực cán Phòng NN&PTNT, Trạm khuyến nơng huyện: Đây nguồn nhân lực công tác chuyển giao kỹ thuật giai đoạn đầu d Giải pháp đầu tư thu mua nguyên liệu - Áp dụng phương thức đầu tư trực tiếp vùng trồng nguyên liệu thuốc phương thức đầu tư Xem xét số mơ hình đầu tư khác để rút kinh nghiệm như: kinh tế trang trại; liên kết sản xuất, mơ hình hợp tác xã kiểu - Đầu tư ứng trước giống , phân bón, thuốc BVTV, than sấy (theo nhu cầu ) phục vụ sản xuất thuốc cho hộ nông dân thông qua Hợp đồng ký với đại diện nhóm hộ; Cơng ty thu hồi vốn đối trừ tiền bán sản phẩm nông dân vụ sản xuất - Hệ thống hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam Nghị định 119/2007/NĐ-CP Chính phủ “Về hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc lá”; Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 Thủ tướng phủ “về sách khuyến khích tiêu thu n,̣ ơng sản hàng hóa thơng qua Hợp đồng” Khoa Môi trường 86 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT e Giải pháp vốn đầu tư: Nguồn vốn huy động để thực đề xuất sở huy động tổng hợp nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư tập trung, đồng hiệu - Nguồn vốn từ doanh nghiệp Đây nguồn vốn giữ vai trò chủ đạo, quan trọng đầu tư phát triển sản xuất thu mua sản phẩm Nguồn vốn trực tiếp đầu tư cho sản xuất phục vụ sản xuất như: ứng trước phân bón, giống, xây dựng lị sấy, tổ chức phổ biến chuyển giao kỹ thuật ; vốn cho thu mua nguyên liệu thuốc sấy khô nông dân sản xuất ra; vốn cho đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nguyên liệu - Nguồn vốn ngân sách: Bao gồm nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, vốn nghiệp kinh tế, vốn nghiệp khoa học Các nguồn vốn chủ yếu hỗ trợ trực tiếp cho đầu tư sản xuất (hỗ trợ phân bón vụ đầu, hỗ trợ xây mới, cải tạo lò sấy), phổ biến kỹ thuật nâng cao trình độ sản xuất kỹ sản xuất cho người sản xuất (lớp dạy nghề cho nông dân, lớp tập huấn kỹ thuật) đầu tư hạ tầng sở vật chất phúc lợi ( đường giao thông, thủy lợi nông thôn ) địa bàn vùng - Nguồn vốn huy động từ người sản xuất: Nguồn vốn chủ yếu công lao động, đất đai, nguyên vật liệu, có sẵn tự khai thác địa phương Vốn huy động từ người sản xuất chủ yếu đầu tư công lao động cho trồng, chăm sóc, thu hái sơ chế thuốc tham gia đầu tư phần cho xây dựng cải tạo lị sấy Khoa Mơi trường 87 Trường ĐH Khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đặng Thị Thanh Hoa – K19 CH MT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai, đề tài rút số kết luận sau đây: Các biểu BĐKH ảnh hưởng đến ngành trồng lúa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 - 2011 thể qua việc làm thay đổi diện tích, suất, sản lượng lúa Cụ thể thay đổi yếu tố khí hậu: - Nhiệt độ: Cây lúa yêu cầu nhiệt độ khác qua thời kỳ sinh trưởng Ở tỉnh Lào Cai nhiệt độ trung bình năm tăng, nhiệt độ mùa đông tăng o nhanh so với nhiệt độ mùa hè, nhiên mức tăng thấp (

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan