Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
5,54 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG MÁY THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng năm Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Máy thi công mặt đường ngày đại phong phú chủng loại, nhiều loại máy thi công mặt đường gần việc điều khiển thiết bị sử dụng điện Sự đời hoàn thiện linh kiện điện tử với tính điều khiển ngày nâng cao đáp ứng yêu cầu phức tạp loại máy thi cơng vị trí có tính chất cơng việc phức tạp có tính động cao Ở Việt Nam có nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn tập Bảo dưỡng máy thi công mặt đường biên soạn biên dịch nhiều tác giả, chuyên gia đầu ngành Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trình đào tạo nhà trường phải bám sát chương trình khung giáo trình Bảo dưỡng máy thi công mặt đường biên soạn tham gia giảng viên trường Cao đẳng Cơ giới dựa sở chương trình khung đào tạo ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với giáo viên có nhiều kinh nghiệm tham khảo nguồn tài liệu khác để thực biên soạn giáo trình Bảo dưỡng máy thi cơng mặt đường suất phục vụ cho cơng tác giảng dạy Giáo trình thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mơ đun MĐ14 chương trình đào tạo nghề Vận hành máy thi cơng mặt đường cấp trình độ trung cấp nghề dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo, sau học tập xong mơ đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp môn học, mô đun khác nghề Quảng Ngãi, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Phạm Như Cường ………… ……… … Chủ biên MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Bài 1: Bảo dưỡng động đốt Khái niệm, phân loại động đốt 11 Cấu tạo tổng quát thông số động đốt 12 Nguyễn lý làm việc động kỳ kỳ 14 Động nhiều xi lanh 18 Khái niệm phân loại bảo dưỡng kỹ thuật 22 Bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền 26 10 Bảo dưỡng cấu trục phân phối khí 42 11 Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 51 12 Bảo dưỡng hệ thống làm mát 60 13 10 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu 68 14 Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống truyền động thủy lực 90 15 Tổng quan hệ thống truyền động thủy lực 91 16 Bảo dưỡng bơm thủy lực 97 17 Bài 3: Bảo dưỡng gầm thiết bị công tác máy san 107 18 Cấu tạo chung máy san 108 19 2.Hệ thống truyền lực máy san 111 20 Hệ thống lái 112 21 Bài 4: Bảo dưỡng gầm thiết bị công tác máy lu 127 22 Cấu tạo chung máy lu 129 23 Hệ thống truyền lực máy lu 131 24 Bánh lu rung 135 25 Hệ thống phanh 136 26 Hệ thống lái 138 27 Bài 4: Bảo dưỡng gầm thiết bị công tác máy rải 142 28 Công dụng phân loại 143 29 Cấu tạo chung 144 30 Hệ thống truyền lực máy lu 146 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG MÁY THI CƠNG MẶT ĐƯỜNG Mã mơ đun: MĐ14 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau môn học sở mô đun bổ trợ Mơ đun bố trí dạy song song với mô đun chuyên môn nghề - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Bảo dưỡng máy thi cơng mặt đường đóng vai trị quan trọng ngành thi công mặt đường đáp ứng yêu cầu phức tạp loại phương tiện có thiết bị điều khiển đại phức tạp Mô đun trang bị cho học viên kiến thức kỹ Bảo dưỡng máy thi cơng mặt đường - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề Vận hành máy thi công mặt đường Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: A1 Nêu khái niệm, phân loại, nguyên lý làm việc thông số động đốt trong; A2 Trình bày khái niệm, yêu cầu, cấu tạo, nguyên lý làm việc thông số hệ thống truyền động thủy lực; A3 Trình bày nhiệm vụ, sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống di chuyển thiết bị công tác máy san, máy lu, máy rải; A4 Trình bày nội dung quy trình bảo dưỡng cấu, hệ thống máy thi công mặt đường; - Về kỹ năng: B1 Nhận dạng loại động đốt trong, phận động đốt trong, hệ thống thủy lực thiết bị công tác máy thi công mặt đường B2 Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ, hệ thống truyền lực, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống di chuyển thiết bị công tác máy máy san, máy lu, máy rải; - Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra bảo dưỡng; C2 Chấp hành nội quy, quy định cơng tác an tồn vệ sinh cơng nghiệp Chương trình khung nghề Vận hành máy thi cơng mặt đường Thời gian đào tạo (giờ) Trong Mã Số Thực MH/ Tên mơn học, mơ đun tín Tổng hành/thực Lý MĐ số tập/Thí thuyết nghiệm/bài tập I Các môn học chung/đại 15 255 94 148 cương 02 MH 01 Chính trị 30 15 13 01 MH 02 Pháp luật 15 01 MH 03 Giáo dục thể chất 30 24 Giáo dục quốc phòng – An 02 45 21 21 MH 04 ninh 03 MH 05 Tin học 45 15 29 06 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 90 30 56 II Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề II.1 Các mô đun, môn học kỹ 39 1350 357 947 thuật sở MH 07 Vẽ kỹ thuật 04 60 46 10 Dung sai kỹ thuật đo MH 08 02 30 20 lường khí MH 09 Cơ kỹ thuật 03 45 35 MH 10 Điện kỹ thuật 03 45 35 Nhiên liệu vật liệu bôi MH 11 02 30 25 trơn An toàn lao động vệ 02 30 25 MH 12 sinh công nghiệp Kỹ thuật thi công mặt MH 13 02 30 25 đường Bảo dưỡng máy thi công MĐ 14 05 150 34 112 mặt đường Bảo dưỡng hệ thống điện MĐ 15 máy thi công mặt 02 60 20 38 đường MĐ 16 Vận hành máy san 05 150 15 131 MĐ 17 Vận hành máy lu 02 60 11 47 MĐ 18 Vận hành máy rải 04 120 18 98 MĐ 29 Vận hành máy xúc 04 120 15 101 Kiểm tra 13 2 46 3 2 4 4 MĐ 20 MĐ 21 MĐ 22 MĐ 23 Vận hành máy ủi Vận hành máy xúc lật Xử lý tình thi công Thực tập nghề nghiệp Tổng cộng: 04 02 120 60 15 101 51 02 60 52 06 54 180 1605 451 175 1095 59 Chương trình chi tiết mơ đun Số TT Tổng số Tên mô đun Thời gian (giờ) Lý Thực thuyết hành Kiểm tra Bài 1: Bảo dưỡng động đốt 40 10 29 Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực 35 26 25 18 25 20 25 19 150 34 112 4 Bài 3: Bảo dưỡng gầm thiết bị công tác máy san Bài 4: Bảo dưỡng Bảo dưỡng gầm thiết bị công tác máy lu Bài 5: Bảo dưỡng Bảo dưỡng gầm thiết bị công tác máy rải Cộng: Điều kiện thực môn học: 3.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề, xe máy thi công… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống, thiết bị loại máy thi công đại doanh nghiệp Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ quy ban hành kèm theo Thơng tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học Trọng số 40% 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Phương pháp tổ chức Viết/ Thuyết trình Định kỳ Viết thực hành Kết thúc môn học Vấn đáp thực hành Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Số cột Tự luận/ A1, A2, C1, C2 Trắc nghiệm/ Báo cáo Tự luận/ A3, B1, C1, C2 Trắc nghiệm/ thực hành Vấn đáp A1, A2, A3, B1, B2, thực hành C1, C2, mơ hình Thời điểm kiểm tra Sau 20 Sau 40 Sau 150 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm trịn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Vận hành máy thi công mặt đường 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi Thực hành Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho người học - Sử dụng mơ hình, học cụ mô để minh họa * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hồn thiện tốt tồn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Tất Tiến – Nguyên lý động đốt – NXB Giáo dục 2009; [2] Phạm Minh Tuấn – Động đốt – NXB KH&KT 2006; [3] Nguyễn Văn Hùng, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai – Máy xây dựng – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1996; [4] Nguyễn Đình Thuận – Sử dụng máy xây dựng – NXB Giao thông vận tải Hà Nội 1995; [5] Trần Văn Tuấn, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Hoài Nam – Khai thác máy xây dựng – NXB Giáo dục Hà Nội 1996; [6] Nguyễn Phước Bình – Giáo trình máy xây dựng – Đại học bách khoa Đà Nẵng 2004 [7] Đinh Văn Khôi - Hệ thống thuỷ lực máy kéo đại nước ta - Tập 1,2 - Nxb Khoa học kỹ thuật - 1978 [8] Nguyễn Phú Vịnh - Truyền động thuỷ lực khí nén - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 1988 [9] Đinh Văn Lợi, Trần Hữu Hoà - Cấu tạo máy xúc - Nhà xuất Lao động xã hội - 2002 Bình chứa nhiên liệu Hộp số phụ Hộp số Ly hợp Đáy te động Trục đăng 7,8 Cầu chủ động moay di chuyển Động 10 Khung sau 11 Khớp xoay nối hai khung máy 12 Bình chứa nước rửa kính 13 Bánh lu 14 Khung trước - Sơ đồ truyền động nguyên lý làm việc (hình 4.10) Hình 4.10 Sơ đồ dẫn động lu rung bánh chủ động Hộp số phụ Hộp số Ly hợp Động diesel Bơm thủy lực cụm gây rung Bầu lọc dầu 7.Bơm thủy lực hệ thống lái Cụm vơ lăng bót tay lái Xilanh lái 10 Bánh lu 11 Khối lệch tâm gây rung 12 Mô tơ dẫn động trục gây rung 13 Cầu chủ động 14 Cụm moay bánh chủ động 15 Thùng dầu thủy lực 16 Trục đăng 17 Phanh tay Khi động làm việc dẫn động cho bơm thủy lực quay Dầu thủy lực hút từ thùng chứa (15) qua bơm thủy lực (5) đến mô tơ gây rung (12) Nếu lúc này, người lái không bật cơng tắc điều khiển gây rung dầu từ mô tơ (12) trở lại thùng chứa Ngược lại BÁNH LU RUNG Cơ cấu gây rung lắp bánh sắt lu Trục gây rung (7) lắp lồng quay trơn bánh lu cấu giảm chấn thông qua ổ đỡ Trên trục lắp hai khối lệch tâm (5), phía đầu trục dẫn động mơ tơ thủy lực (10) 136 Hình 4.11 Sơ đồ cấu tạo bánh lu rung Khung sau Hộp bót lái Xilanh lái Bánh lu Khối lệch tâm Khối cao su giảm chấn Trục gây rung Khung trước Bầu lọc dầu thủy lực 10 Mô tơ thủy lực gây rung 11 Thùng dầu thủy lực Khi làm việc bình thường khơng bật cấu rung máy lu rung làm việc máy lu tĩnh Khi bật cấu rung, mô tơ thủy lực (10) làm việc dẫn động cho trục (7) hai khối lệch tâm (5) quay Lực ly tâm sinh hai khối lệch tâm tạo rung động cho bánh lu HỆ THỐNG PHANH Hệ thống phanh máy lu hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động máy, có cơng dụng sau: - Giảm dần tốc độ dừng hẳn xe lại xe chuyển động - Giữ xe đứng yên khoảng thời gian dài mặt dốc nghiêng hay mặt đường ngang mà khơng cần có có mặt người lái xe 137 Hệ thống phanh máy đào thường bao gồm số hệ thống hoạt động độc lập với nhau: Hệ thống phanh chính, hệ thống phanh đỗ, hệ thống phanh dự phòng, hệ thống phanh chậm dần hệ thống có cơng dụng riêng Hệ thống phanh thường điều khiển chân sử dụng để giảm tốc độ dừng hẳn xe xe chuyển động Hệ thống phanh đỗ (còn gọi phanh tay) thường điều khiển băng tay đòn kéo bàn đạp, sử dụng để giữ xe trạng thái đứng yên (không tự trôi) thời gian dài khơng cần có có mặt người lái xe Hệ thống phanh dự phòng: hệ thống phanh dùng để dự phịng, phanh xe hệ thống phanh bị hư hỏng.Trên máy đào hệ thống phanh đỗ thường (phanh tay) thường thiết kế để đảm nhiệm nhiệm vụ Trên máy đào khảo sát có hệ thống phanh phanh bán trục phanh trục vào hộp số Đây hệ thống phanh dẫn động thủy lực nhiều đĩa 2.5.2 Sơ đồ thủy lực hệ thống phanh 14 13 12 11 10 Hình 2-23 Sơ đồ hệ thống thuỷ lực hệ thống phanh máy lu 1- Xi lanh phanh trước (phanh chính); 2- xi lanh phanh sau; 3- Van phanh tay (van phanh đỗ); 4-xi lanh phanh tay (phanh đỗ); 5- cảm biến áp suất; 6- thùng dầu thủy lực; 138 7- lọc dầu; 8-bơm bánh răng; 9-van phân phối (điều khiển điện từ); 10- van an toàn; 11- van chiều điều chỉnh được; 12- van chiều khơng điều chỉnh được; 13- bình tích (ác quy thủy lực); 14- Cụm van phanh chân (van phanh chính) Nguyên lý làm việc: Xi lanh phanh 1, phận cơng tác chính, có tác dụng ép toàn đĩa ma sát vào đĩa phanh nhờ áp lực dầu thủy lực, trình phanh xảy Các xi lanh cung cấp dầu cao áp từ bơm bánh qua van phân phối điều khiển điện từ đến van phanh chân 14, van tác dụng bàn đạp phanh người điều khiển tác dụng lực làm đóng, ngắt dịng dầu áp suất cao đến tồn xi lanh phanh máy Xi lanh phanh đỗ tác dụng khóa dừng máy, chống trơi khơng có người điều khiển, xi lanh điều khiển khóa khí cầu, xi lanh điều khiển van phanh tay dạng van phân phối có cần gạt khí, xi lanh cung cấp dầu cao áp từ bơm bánh Các thiết bị an tồn cho hệ thống phanh gồm có ác quy thủy lực có tác dụng cung cấp dầu cao áp làm việc hệ thống phanh có vấn đề, phanh khơng cịn khả làm việc, thiết bị cảm biến áp suất có tác dụng báo lên hình điều khiển làm cho hệ thơng phanh kiển soát dễ dàng hơn, thiết bị van an tồn, van chiều, bầu lọc có tác dụng làm an toàn mạch, điều chỉnh lưu lượng, làm dầu thủy lực hệ thống phanh ln đảm bảo HỆ THỐNG LÁI Hệ thống lái xoay phần khung trước nhờ xilanh thủy lực sử dụng phổ biến hầu hết loại máy lu rung máy lu tĩnh Ưu điểm: kết cấu nhỏ gọn, điều khiển thủy lực nên nhẹ nhàng, êm dịu, xác, góc lái rộng, độ bền cao Nhược điểm: chi tiết chế tạo xác bên giá thành cao, khó sửa chữa, khơng thể điều khiển lái trường hợp động không làm việc Sơ đồ nguyên lý chung hình vẽ: 139 Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống lái máy lu Lọc dầu thủy lực Bơm thủy lực Bình dầu thủy lực Các ống dầu thủy lực Khung máy sau Vơ lăng lái Hộp bót lái (van phân phối lái) Xilanh lái bên trái Khung máy trước 10 Xilanh lái bên phải Nguyên lý làm việc: động làm việc, bơm thủy lực hệ thống lái (2) hút dầu từ thùng chứa đến cửa P van phân phối (7) Tại đây, người điều khiển khơng tác động vào vơ lăng dầu qua cửa T hồi lại thùng chứa Khi người điều khiển đánh vô lăng sang phải (quay chiều kim đồng hồ) làm xoay van phân phối, lúc dầu từ cửa P thông với cửa R đến khoang A xilanh (8) đẩy pít tông ra, đồng thời dầu đến khoang B’ xilanh (10) đẩy pít tơng vào làm cho khung máy trước (9) quay sang bên phải Dầu hồi từ khoang A’ B đến cửa L thông với cửa T van phân phối thùng chứa Trường hợp máy rẽ trái ngược lại 140 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày cơng dụng cách phân loại máy lu? Câu 2: Nêu nhiệm vụ, phân loại nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực máy lu? Câu 3: Nêu cấu tạo nguyên lý làm việc bánh lu rung? Câu 4: Trình bày phương pháp bảo dưỡng hệ thống phanh máy lu? Câu 5: Trình bày phương pháp bảo dưỡng thiết bị công tác máy lu? 141 142 BÀI 4: BẢO DƯỠNG GẦM VÀ THIẾT BỊ CÔNG TÁC MÁY RẢI Mã bài: MĐ14-05 Giới thiệu: Máy rải loại thiết bị sử dụng rộng rãi hiệu việc rải thảm nhựa, rải bê tông, cấp phối tạo cơng trình đường, sân bay, mặt bằng, Bài học cung cấp cho người học kiến thức hệ thống gầm thiết bị cơng tác máy rải, từ có biện pháp bảo dưỡng yêu cầu kỹ thuật Mục tiêu: + Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống di chuyển thiết bị công tác máy rải thi công mặt đường; + Trình bày nội dung quy trình bảo dưỡng hệ thống truyền lực, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống di chuyển thiết bị công tác máy rải thi công mặt đường + Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống truyền lực, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống di chuyển thiết bị công tác máy rải thi công mặt đường; + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra bảo dưỡng; + Chấp hành nội quy, quy định cơng tác an tồn vệ sinh cơng nghiệp Phương pháp giảng dạy học tập mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, uốn nắn sửa sai chỗ cho người học); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng Các bước quy trình thực Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực thao tác theo hướng dẫn Điều kiện thực học - - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng chun mơn máy thi cơng - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác, mơ hình thực hành, máy lu rải thảm nhựa - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan 143 - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra (hình thức: thực hành) Nội dung chính: CƠNG DỤNG, PHÂN LOẠI 1.1 Công dụng: Trong dây chuyền thi công mặt đường bê tơng nhựa nóng (BTNN), máy rải thảm có vai trị quang trọng, có nhiệm vụ nhận hỗn hợp BTNN từ ô tô tự đổ, rải hỗn hợp lên đường với chiều dày từ 3-25cm, gạt phẳng đầm nén sơ nhờ cơng tác lắp máy Ngồi cơng việc rải thảm, máy cịn dùng để rải hỗn hợp vật liệu rời có trộn chất kết dính hay lớp cấp phối làm lớp móng đường (lớp base) Trong trình rải thảm, máy rải cần tạo lớp rải chiều dày định theo mặt cắt dọc mặt cắt ngang đường, đồng thời phải đảm bảo độ phẳng mặt đường cách khắc phục sai số biến dạng đường Khi độ biến dạng lớn cần tiến hành bù vênh trước rải lớp BTNN theo thiết kế 1.2 Phân loại: Có thể phân loại máy rải sau: Theo hệ thống truyền động: có loại khí loại thủy lực Theo di chuyển: có máy rải bánh xích máy rải bánh lốp 144 Hiện loại di chuyển bánh xích sử dụng rộng rãi nhất, loại bánh lốp động ưa chuộng tính ổn định làm việc CẤU TẠO CHUNG 2.1 Cấu tạo chung máy rải truyền động khí Điển hình cho loại máy máy D-150A có cấu tạo hình 5.1: Hình 5.1 Cấu tạo chung máy rải truyền động khí D-150A Vít điều khiển trượt Tay điều khiển di chuyển xích Động Vít nâng hạ chắn Khung Thùng nhiên liệu Con lăn đẩy lốp ô tơ Khung Bộ di chuyển bánh xích 10 Gối đỡ khung công tác 11 Khung treo cơng tác 12 Vít xoắn 13 Bộ đầm rung 14 Tấm trượt 2.2 Cấu tạo chung máy rải truyền động thủy lực Hình 5.2 Máy rải bê tơng nhựa nóng Vogele S1900-3 145 Hình 5.3 Cấu tạo chung máy rải truyền động thủy lực Cabin Động Bộ gây rung Thang đo Tay quay Kim chi vạch Ổ vít Tấm Đầm rung 10 Tấm gạt 11 Vít tải vật liệu 12 Khung đỡ 13 Hệ xích di chuyển 14 Băng tải 15 Con lăn 16 Ơ tơ tự đổ 17 Khớp liên kết 18 Phiễu chứa vật liệu 19 Xilanh nâng hạ công tác Tấm (8) dùng để ép phẳng lớp nhựa Nó gồm hai phẳng liên kết với khớp cầu, hai tạo thành mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng phía hai nghiêng hai phía theo yêu cầu thiết kế mặt đường nhờ vít ngang đặt Ở hai biên có vít đứng (5) để ấn định độ nghiêng Hỗn hợp nhựa đường từ xe tự đổ rót vào phiễu chứa (18), từ băng tải (14) đưa sau rải xuống đường Vít tải (11) quay chuyển vật liệu theo phương ngang đường, sau vật liệu trải nhờ gạt (10) đầm nén sơ nhờ đầm rung (9) Cuối vật liệu phẳng nhờ (8) Xilanh thủy lực (19) có tác dụng nâng hạ cụm cơng tác phía sau vít tải liệu Loại có suất cao, nhựa đổ nhanh đều, lớp nhựa lèn chặt, phẳng 146 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC MÁY RẢI 3.1 Hệ thống truyền lực máy rải truyền động khí Hình 5.4 Sơ đồ hệ thống truyền lực khí máy rải D-150A Thanh đầm Trục lệch tâm Vít tải Truyền động xích di chuyển Ly hợp bên Động Khớp nối dẫn động đầm Hộp số Bơm nhiên liệu 10 Quạt gió 11 Ly hợp dẫn động vít tải băng tải 12 Ly hợp an toàn để đề phòng tải băng tải 13 Dẫn động băng tải 14 Dẫn động vít tải 15 Bánh ao chủ động di chuyển xích 147 Hình 5.5 Sơ đồ hệ thống truyền lực thủy lực máy rải Vogele (Đức) Động Bộ trích cơng suất Bộ điều khiển điện tử Bơm di chuyển bên phải Bơm di chuyển bên trái Bơm dẫn động vít xoắn băng tải Bơm dẫn động hệ thống rung đầm nén 8,9 Bơm dẫn động xilanh 10 Mô tơ thủy lực di chuyển 11 Phanh hãm 12 Bánh chủ động 13 Bộ truyền động cuối 14 Bộ truyền tín hiệu hộp điều khiển điện tử 15 Băng tải 16,17 Các mô tơ dẫn động vít tải băng tải 18 Vít tải 19 Bánh dẫn hướng 20 Bơm cho hệ thống làm mát dầu 148 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trình bày cơng dụng cách phân loại máy rải? Câu 2: Nêu công dụng chung máy rải truyền động khí máy rải truyền động thủy lực? Câu 3: Trình bày phương pháp bảo dưỡng hệ thống truyện lực khí máy rải? Câu 4: Trình bày phương pháp bảo dưỡng hệ thống truyện lực thủy lực máy rải? Câu 5: Trình bày phương pháp bảo dưỡng hệ thống di chuyển máy rải? 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tất Tiến – Nguyên lý động đốt – NXB Giáo dục 2009; [2] Phạm Minh Tuấn – Động đốt – NXB KH&KT 2006; [3] Nguyễn Văn Hùng, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai – Máy xây dựng – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1996; [4] Nguyễn Đình Thuận – Sử dụng máy xây dựng – NXB Giao thông vận tải Hà Nội 1995; [5] Trần Văn Tuấn, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Hoài Nam – Khai thác máy xây dựng – NXB Giáo dục Hà Nội 1996; [6] Nguyễn Phước Bình – Giáo trình máy xây dựng – Đại học bách khoa Đà Nẵng 2004 [7] Đinh Văn Khôi - Hệ thống thuỷ lực máy kéo đại nước ta - Tập 1,2 - Nxb Khoa học kỹ thuật - 1978 [8] Nguyễn Phú Vịnh - Truyền động thuỷ lực khí nén - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - 1988 [9] Đinh Văn Lợi, Trần Hữu Hoà - Cấu tạo máy xúc - Nhà xuất Lao động xã hội - 2002 150