1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình việt nam

57 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHi MINH

TRAN DINH BIN

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN TIET KIEM HO GIA DINH VIET NAM

Trang 2

Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nhu cầu vốn cho việc đầu tư va phát

.triển là rất lớn Tiết kiệm hộ gia đình cũng là một kênh cung cấp nguồn vốn cho đầu tư Tiết kiệm hộ gia đình cao đồng nghĩa với việc chúng ta cĩ một nguồn vốn

đổi dào trong dân mà chúng ta cĩ thể khai thác, sử dụng cho đầu tư phát triển Chính vì tầm quan trọng của tiết kiệm hộ gia đình, mục tiêu của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam Bên cạnh đĩ, sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố để từ đĩ đề ra một số giải pháp nhằm

nân cao hơn nữa mức tiết kiệm hộ gia đình

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp định lượng

Cụ thể, dùng thống kê mơ tả để phân tích các nhân tố ảnh hưởng, dùng mơ hình hồi quy đa nhân tố để xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến tiết kiệm (theo phương pháp bình phương bé nhất, OLS)

Số: liệu sử dụng cho nghiên cứu này dựa trên dữ liệu khảo sát mức sống hộ

giả đình năm 2010 của Việt Nam và tình hình thực tiễn về kinh tế xã hội để xem xết các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam Trong các nhận tố cĩ ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình tuổi của chủ hộ, thu nhập, tài sản, số người

đang đi học, vùng và tỉ lệ phụ thuộc thì thu nhập là nhân tố cĩ ảnh hưởng tích cực

và cũng là nhân tố chính cĩ ảnh hưởng đến tiết kiệm % Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đều cho thấy các nhân tổ giới inh; trình độ học vấn của chủ hộ và qui mơ hộ cĩ ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình Thì trong nghiện cứu này lại khơng tìm thấy mối quan hệ đĩ Với-kết quả nghiên cứu được đề tài cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa mức tiết

kiệm hộ gia đình

Trang 3

Tom tit Muc luc Danh mục hình và đơ thị cac.“ ~ vi Chuong 1: Gi6i thigu d@ tio eecccccccccssssssssnececsssssseeeseessesssnnnneeess 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu -cccccc+cccCCvvvvrrrirrrrrrrrrrreerrrree 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu :

1.4 Ý nghĩa của đề tài

1.4 Cấu trúc luận văn .ỊƠỊỎ 3 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 22+©22cccecccvseerrrrxeerrfxrxecerreec.E Ổ © = 2.1 Co sé ly thuyét 2.1.1 Định nghĩa về tiết kiệm 2.1.2 Cơ sở lý thuyết 2.1.2.2 Lý thuyết Keynes 2.1.2.3 Giả thuyết thu nhập tương đối

2.1.2.4 Giả thuyết thu nhập cố định và giả thuyết chu kỳ sống 9 2.1.2.5 Lý thuyết tơng hợp - - + s tt rkrrrree 11 2.2 Các nghiên cứu liên quan -:-ccecteeeerrrreeerrrree +12 2.3 Tĩm tắt

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu

3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Mơ hình nghiền cứu

Trang 4

4.1.1 Tuổi và tiết kiệm

4.1.2 Trình độ và tiết “

4.1.3 Giới tính và trình độ -: +-2222vvvvrrrrEEtvvrvrrtrrrrrrrrrrrrrrvee 29 4.1.4 Thu nhập và tiết kiệm

4.1.5 Số người phụ thuộc và tiết kiệm

lệm

4.1.6 Tài sản và tiết kiệm “ 4.1.7 Vùng và tiết kiệm 2: 222v2+ccCvvttrEE 1121111112112 eccxke 32 4.1.8 Quy mơ hộ và tiết kiệm - 2+: ©+++t222Cvvvetrvvrrrerrrrkr 32 4.1.9 Số người đang đi học và tiết kiệm

4.2 Kiểm định sự tương quan 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến

4.4 Kết quả hồi quy . -22-©222+2cecECveereeEEAeerrrrrrkrerrrrrrrrrrrek :

4.5 Kiểm định phù hợp của mơ hình esses

4.5.1 Kiểm định phương sai thay đổi

4.5.2 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư

4.6 Phân tích kết quả hồi quy 4.7 Tĩm tắt _ Chương 5: Kết luận = Kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 45 5:3 Hạn chế của đề tài TH TH 11 111.1 rre 46

- Tài liệu ibam khảo a Si 48 Phụ lục 1: Đồ thị Scarter của các Phụ lục 2: Thống kê mơ tả - "—- Phụ lục 3: Ma trận hệ số tương quan, : 7

Phụ lục 4: Kiểm định VIF của mơ hình 37

Trang 5

DANHMỤC HÌNH VÀ ĐỊ THỊ Hình/đề thị Tên hình/đồ thị Trang

Hình 4.1 | Đồ thị phân tán Scarter phần dư chuẩn hĩa 37 Hinh 4.2 | Biểu đồ Histogram phan du 37 Hinh 4.4 _| Biéu dé Q-Q plot 38

Trang 6

Bang Tén bang Trang

Bảng 3.1 _ | Bảng giải thích biến và kỳ vọng dấu 20

Bảng 4.1 | Tĩm tắt thống kê mơ tả các biến 24 Bảng 4.2 _ | Thống kê theo nhĩm tuổi 27 Bang 4.3 | Nhĩm tuổi theo mức tiết kiệm và tỉ lệ tiết kiệm 27 L Bảng 4.4 _ | Thống kê trình độ theo số năm đi học 28 Bảng 4.5 _ | Thống kê trình độ theo cấp học 29 Bảng 4.6 _ | Thống kê giới tính và trình độ 29 Bảng 4.7 _ | Thống kê nhĩm thu nhập bình quân đầu người và tiết kiệm | 30 Bảng 4.8 _ | Thống kê số người phụ thuộc và tiết kiệm 31 Bảng 4.9 _ | Thống kê Tài sản và tiết kiệm Bl Bang 4.10 | Théng kê vùng và tiết kiệm 32 Bảng 4.11 | Quy mơ hộ và tiết kiệm 32

Bảng 4.12 | Số người đang đi học và tiết kiệm 33

Bảng 4.13 | Ma trận hệ số tương quan giữa các biến ]34 —-

Bảng 4.14 | Bảng kiểm định VIF đối với mơ hình hồi quy 135

Bảng 4.15 | Kết quả hệ sốhồiquy —_ _|36

Trang 7

LUAN VAN THAC SY

Chương 1: Giới thiệu đề tài

Chương này xem xét các yếu tố quyết định tiết kiệm của các hộ gia đình tại

Việt Nam Cụ thể, chương này được chia thành 6 phẳn Phần đầu tiên sẽ nêu lên vấn đề cần thiết để của đề tài nghiên cứu Phần thứ hai là mục tiêu nghiên cứu Phần ba

trình bày phương pháp nghiên cứu cho luận văn này Phần bốn là ý nghĩa của đề tài

Phần cuối cùng sẽ là cầu trúc của luận văn

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã thu hút thêm vốn, yếu tố vốn lên đến

57,4% trong tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng của tiết kiệm luơn luơn là thấp

hơn so với đầu tư, do đĩ khoảng cách tiết kiệm và đầu tư vào Việt Nam vẫn cịn ở

mức cao khoảng 9% GDP Đĩ là lý do tại sao Việt Nam phụ thuộc vàb nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngồi và thâm hụt tài khoản vãng lai tăng lên

Trong những năm tới, Việt Nam vẫn phát triển kinh tế dựa trên thâm dụng vốn

nên tiết kiệm là nguồn quan trọng cho đầu tư và tiết kiệm hộ gia đình là nguồn chính

của tiết kiệm trong nước Tại Việt Nam, từ thời kỳ 1995-2007, tỷ lệ tiết kiệm của các

hộ gia đình trung bình là 10,5%, vốn đầu tư là 4,3% và họ vẫn cĩ thặng dữ 62%:

Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp tiết kiệm 16,2%, vốn đầu tư 20,8% và thâm hụt 4,6%

Trong cơ quan chính phủ, tiết kiệm cho đầu tư là 2,4%, vốn đầu tư 11,7% và thâm

hụt 9,3% 7,6% là cho vay rịng của đầu tư nước ngồi Trong giai đoạn 1995-2007, tỷ lệ tiết kiệm Việt Nam trong GDP đã tăng và đã lên tới 41,5% năm 2006 va 45, 6 ⁄ tong năm 2007 (Huỳnh Van Son, 2009)

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã chứng tỏ cam kết của mình đối với thương mại tự do hĩa và hội nhập với nền kinh tế thế giới Việt Nam đã cĩ ý định tạo

Trang 8

thương mại quốc tế tồn diện, trong đĩ cĩ ASEAN, AFTA và BTA Việt Nam từng bước tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới Vào tháng Hai năm 2009, Việt Nam chính thức gia nhập TPP và trở thành một "thành viên liên kết"

Xuất khâu của Việt Nam đã mở rộng đáng kể, tăng khoảng 20% - 30% trong

một số năm Trong năm 2012, kim ngạch xuất khẩu chiếm 114,57 tỉ USD (nguồn Tổng cục Hải quan), chiếm 84,5% GDP Xuất khẩu cũng đã cĩ bước cải thiện rõ rệt

Cụ thể, năm 2012 Việt Nam cĩ thặng dư thương mại $ 3 tỷ) Tổng số tiền nợ nước

ngồi của Việt Nam đạt 65% GDP trong năm 2012, ước tính khoảng $ 65 tỷ (nguồn

Bộ tài chính) Tĩm lại, nguồn chính cho tiết kiệm là tiết kiệm tư nhân trong nước bao

gồm các tiết kiệm hộ gia đình và tiết kiệm doanh nghiệp Trong trường hợp đầu tư

hiệu quả, tiết kiệm cao dẫn đến đầu tư cao và tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Mi vay từ quan điểm của khoảng cách tiết kiệm - đầu tư và bối cảnh của nền kinh tế khan

hiếm về vốn như Việt Nam, nghiên cứu về các yếu tố quyết định tiết kiệm đỉnh nhằm đưa ra giải pháp để tăng tiết kiệm là rất quan trọng

Tiết kiệm là một yếu tố quan trọng quyết định đến phúc lợi hộ gia đình và cũng là nguồn cung cấp vốn cho đầu tư Vì vậy, việc xác định “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam” là mục đích của nghiên cứu này

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài được xác định như sau: ˆ

ˆ- -_ Phân tích thực trạng tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam

‹=_ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình Viet Nam

:>_ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa mức tiết kiệm của hộ gia đình

Việt Nam

Trang 9

LUAN VAN THAC SY

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng dựa trên số liệu thu thập được từ kết quả khảo sát mức

sống hộ gia đình Việt Nam 2010 của Tổng Cục thống kê Từ số liệu cĩ sẵn, lựa chọn một số biến cĩ liên quan để xây dựng mơ hình hồi quy thể hiện các nhân tố tác động đến tiết kiệm hộ gia đình Tác giả chọn phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu cho đề

tài này và thực hiện theo các bước sau:

Dùng cơng cụ phân tích thống kê mơ tả các biến

Phân tích mối quan hệ giữa các biến khảo sát

Dùng phương pháp hồi quy để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia

đình Việt Nam ¬_ 2

Kiểm định các giả thuyết của mơ hình

"Từ kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình, tác giả

đề ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hơn nữa trong mức tiết kiệm hộ gia đình

Việt Nam;

1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Đề tài giúp nâng cao hơn nữa ý thức về tầm quan trọng của tiết kiệm hộ gia

đình Thơng qua các yếu tố cĩ ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình, các gia đình cĩ

thể lựa chọn, điều chỉnh sao cho phù hợp với hồn cảnh sống của mình để cĩ được

mức tiết kiệm như mong muốn

Các kiến nghị trong đề tài cĩ thể gĩp phần nâng cao hơn nữa mức tiết kiệm

của hộ gia đình, tiết kiệm cho xã hội và phát triển kinh tế 1.5, Cấu trúc luận văn „

Ngồi phần phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo thì luận văn được chia thành năm chương:

Trang 10

Chương l1: Trình bày lý do nghiên, câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đối tượng nghiên cứu và phạm vỉ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, và kết cầu của đề tài

Chương 2: Cung cấp một số khái niệm quan trọng sẽ được sử dụng trong việc

xem xét lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm liên quan

Chương 3: Xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất và cơ sở dữ liệu dùng cho

đề tài nghiên cứu này

Chương 4: Dùng phương pháp thống kê mơ tả để trình bày kết quả nghiên

cứu, kiểm định sự tương quan và đa cộng tuyến của mơ hình, dùng phần mền SPSS

để phân tích hồi quy Từ đĩ, rút ra được mơ hình hồi quy các nhân tố ảnh Tung G đến tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam :

Chương 5: Tĩm tắt kết quả nghiên cứu, từ đĩ đưa rả một số kết luận, kiến: dghị

trong việc tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam — cĩ cử KH Sen, MS

Trang 11

LUAN VAN THAC SY

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Chương này trình bày khái niệm tiết kiệm hộ gia đình, giới thiệu một số mơ hình đo lường, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình Tác giả liệt kê một số nghiên cứu liên quan đến đề tài để làm cơ sở cho việc xây dựng mơ

hình nghiên cứu này , ‘

2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Khái niệm về tiết kiệm

Tiết kiệm là phần cịn lại của thu nhập và tiêu dùng Cĩ hai loại tiết kiệm: tiết

kiệm tài chính và tiết kiệm vật chất Dựa trên VHLSS 2010, khái niệm tiết kiệm tài

chính bao gồm các khoản tiết kiệm trong ngân hàng nhà nước, các ngân hàng cổ

phần, ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, trái phiếu chính phủ, hệ thống

tín dụng chính thức Tiết kiệm vật chất hay cịn gọi là tiết kiệm phi tài chính bạo gồm

tiết kiệm bằng tiền mặt, vàng, đơ la, đất đai, máy mĩc thiết bị, nhà ở (Meyer,

1988) Tiết kiệm phi tài chính coi là tiết kiệm nhàn rỗi khơng phải lả nguồn chỏ đầu

Ở nước đang phát triển nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng, phân bỗ tiền tiết

kiệm vào đầu tư là vơ cùng quan trọng để giải quyết các mâu thuẫn khi mà nền kinh

tế.cần đầu tư vốn nhưng hộ gia đình giữ tiền tiết kiệm của họ trong trạng thái nhàn

rỗi và tài sản khơng hiệu quả Theo thống kê của Hội đồng vàng thế giới (wed), luong vang dự trữ của Việt Nam đã liên tục tăng trong những năm qua Vị đạt đỉnh

vào cuối năm 2009 là 1.000 tấn với tổng giá trị lên đến $ 45 ty, bằng 50% GDP ciia Việt Nam Bên cạnh nỗi lo lạm phát, mọi người lưu trữ vàng, đơ la vì khơng cĩ sản Phẩm tài chính và chỉ phí giao địch của việc sử dụng các sản phẩm này lả cao Vỉ

Trang 12

vậy, phát triển tài chính là một trong những yếu tố quan trọng để chuyển đổi tiết kiệm thành đầu tư

Theo Jansen (1990), phát triển tài chính là quá trình nâng cao vai trị của sự

hình thành vốn gián tiếp Nĩi cách khác, nĩ ngụ ý sự gia tăng tách biệt các hành vi tiết kiệm và đầu tư, hoặc bộ phận lao động trong gia tăng khác nhau trong nền kinh tế giữa tiết kiệm và đầu tư Tài chính gián tiếp cĩ nghĩa là các hộ gia đình phân bổ tiết kiệm của họ vào các tổ chức tài chính sử dụng các quỹ tiết kiệm để cho vay đối với các nhà đầu tư Vì vậy, phát triển tài chính cĩ nghĩa là cĩ sự gia tăng trong việc sử dụng các sản phẩm tải chính trong đơn vị kinh tế ‘

Lý do để tiết kiệm trong hộ gia đình là đảm bảo tiêu chuẩn cuộc sống, tiết

kiệm dự phịng, tiết kiệm đầu tr, tiết kiệm thừa kế Trong mơi trường tài chính đầy

rủi ro như khủng hoảng thế giới, lạm phát, động cơ dự phịng là phần quyết định

quan trọng đặc biệt trong tiết kiệm của hộ gia đình Các nhà nghiên cứu đã kiểm

chứng ảnh hưởng của tiết kiệm lên yếu tố quyết định phúc lợi hộ gia đình ở các nước

đã và đang phát triển Đặc biệt là ở các nước đang phát triển với hàng ngàn người

sống trong cảnh đĩi nghèo và các vấn đề thiếu hụt nguồn vốn Bằng cách sử dụng I mồ hình của Keynes, Meyer (1988) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành viti t kiệm của các gia đình ngoại 6 Filipino Kết quả chỉ ra rằng thu nhập là biến Kinh tế, quan trọng nhất ảnh hưởng đến tiết kiệm Động cơ gia tăng thu nhập đã thúc đấy đầu tư

nơng nghiệp như trang bị cơng nghệ tiên tiến, cung cấp dịch vụ hồ trợ nơng nghiệp

phù hợp, hướng đến tạo ra cơ hội việc lãm sẽ làm tăng nhanh tiết kiệnh ở nơng thơn

Waheed (1996), thu nhập của các hộ gia đình ở mức thắp phản ánh năng suất thấp đo

thiếu hụt vốn đầu tư Kết quả là tỷ lệ tiết kiệm khá thấp Tỷ lệ tiết kiệm thấp do-khan

hiếm vốn :đầu tu dẫn đến thu nhập thấp và cảnh nghèo đĩi và tiết kiệm tấp lại đếp diễn Đĩ là vịng lần quân của các hộ gia đình

- Prema and Pang (1999) kiểm chứng các yếu tố quyết định tiết kiệm định trong quá trình phát triển kinh tế, theo kinh nghiệm của Đài Loan ồn gian 1952-1999 Kết quả xác nhận tầm quan trọng của việc mở rộng thù ¡nh P nhữ

Trang 13

LUAN VAN THAC SY ‘ một nguồn quan trọng của hiệu suất tiết kiệm ấn tượng Hơn nữa, yếu tố quyết định

quan trọng khác của hiệu suất tiết kiệm là sự già đi của dân số, thay đổi trong các khoản đĩng gĩp an sinh xã hội, và tín dụng cho các hộ gia đình

Ở Viét Nam, Carol Newman va ctg (2006) sir dung di liệu được lấy từ

VARHIS thuc hién từ tháng Tám và tháng Chín năm 2006 tại 12 tỉnh của Việt Nam

Họ kết luận rằng thu nhập là một yếu tố tích cực quan trọng để xác định mức tiết kiệm hộ gia đình Quy mơ hộ cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến tiết kiệm hộ gia đình cho

thấy các hộ gia đình lớn cĩ nhiều tài nguyên bị hạn chế hơn so với những hộ nhỏ hơn với thu nhập ít hơn và do đĩ mức độ tiết kiệm thấp hơn

Tĩm lại, các định nghĩa trên về tiết kiệm hộ gia đình và các thành phần của nĩ

sẽ mở đường cho sự hiểu biết đánh giá lý thuyết và định hướng để thu thập dữ liệu -

‘ 2:1.2 Cơ sở lý thuyết

Mục tiêu của phần này là trình bày các lý thuyết về yếu tố quyết định tiết kiệm

hộ gia đình ảnh hưởng như thế nào đến hành vi tiết kiệm hộ gia đình

' Các lý thuyết về tiết kiệm hộ gia đình cĩ thể được phân thành hai trường phái

tư tưởng Đầu tiên là lý thuyết cỗ điển và thứ hai là Keynes và các nhà kinh tế hiện đại khác như Franeo Modiglian và Milton Friedman Sự khác biệt chính giữa

thuyết cổ điển và phần cịn lại là trong quan điểm cổ điển, tiết Kiệm được xác định

chủ yếu do lãi suất Ngược lại, Keynes và các nhà kinh tế hiện đại khác nhấn mạnh vai trị của thu nhập gia đình là yếu tố quyết định chính của tiết kiệm hộ gia đình

(Wai, 1972) Các lý thuyết về tiết kiệm hộ gia đình được tĩm tắt một cách hệ thống

theo thời gian

2.1.2:1 Lý thuyết cỗ điển

Đại diện tiêu biểu của trường phái cổ điển là Alfred Marshall, Knut-Wiekséll;

vả Irving Fisher Theo trường phái này; lãi suất là yếu tố quan trọng nhất trong việc

xác định tiết kiệm hộ gia đình Với quan điểm, "lãi suất là một phần thưởng cho sự chờ đợi" Sự gia tăng lãi suất dẫn đến phần thưởng lớn hơn cho tiết kiệm và do:đĩ là

Trang 14

một khối lượng tiết kiệm hộ gia đình lớn hon (Wai, 1972) Ngồi ra, trong lý thuyết

này, sự gia tăng cũng cĩ nghĩa là tăng đầu tư (Wai, 1972; Waheed, 1996) Quan điểm này bị tấn cơng bởi Keynes Keynes cho rằng số lượng tiết kiệm phụ thuộc vào số lượng đầu tư, mà số lượng đầu tư bị ảnh hưởng bởi lãi suất Sự gia tăng lãi suất sẽ làm giảm khối lượng dau tu, do đĩ sẽ làm giảm tiết kiệm (Waheed, 1996) Dựa trên

lập luận này, Keynes phát triển mơ hình tiết kiệm của mình gọi là "giả thuyết thu nhập tuyệt đối"

2.1.2.2 Lý thuyết Keynes

Theo lý thuyết Keynes cĩ tên là "Giả thuyết thu nhập tuyệt đối", mơ hình tiết kiệm

chỉ đơn giản là một hàm của thu nhập hiện tại S=a+b* Yt

Trong đĩ a là hằng số, mang dấu âm b là xu hướng tiết kiệm, lớn hơn khống nhưng nhỏ hơn một Yt lả thu nhập hiện tại bằng với thu nhap trừ di th 1988; Jansen, 1990; Gillis va ctg, 1996) Theo Keynes, ting thu nhập, giúp gia | ăng

tiêu dùng hộ gia đình Tuy nhiên, sự ‘gia tăng trong tiêu dùng hộ gia đình cĩ tốc độ thấp hơn so với mức tăng trong thu nhập hộ gia đình Vì vậy, sự gia tăng thu nh 1 hộ gia đình dẫn đến sự gia tăng tiết kiệm hộ gia đình (Waheed, 1996) Keynes cũng chỉ ra tám động cơ cho tiết kiệm hộ gia đình, như dự phịng, nhìn xa, tính tốn, sự cải thiện, tự lập, kinh doanh,:kiêu hãnh và tham vọng (Wai, 1992; Tin, 2000)

Trái với quan điểm cổ điển, Keynes cho rằng lãi suất cĩ tác động tiêu cực tiết

kiệm: Sự gia tăng lãi suất dẫn đến sự sụt giảm trong đầu tư, do đĩ sẽ dẫn đến sự sụt giảm lớn trong thu nhập và do đĩ làm giảm tiết kiệm Hiện tượng này được gọi là

"nghịch lý tiết kiệm" Từ quan điểm này, Keynes Medel bị tấn cơng bởi các lý thuyết

về “tự do hĩa tài chính" của MeKinon va Shaw Theo Shaw (1973), các nưc phát triển phải đối mặt với vấn đề thiếu các dự ấn đầu tư sản xuất Vì vậy, sự già ing 3 lãi suất khơng dẫn đến việc giảm đầu tư và khối lượng tiết kiệm Bên cạnh đĩ mổ

hình Keynes bị tấn cơng bởi các nghiên cứu thực nghiệm của những tác giã nhữ

Kuhezts và cộng sự trong năm 1946, Brady va Friedman vao năm 1947 (Mộigiiani,

Trang 15

LUAN VAN THAC SY

1998) Theo phát hiện của họ, hành vi tiết kiệm của các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi

các yếu tố dài hạn như sự mong đợi của thu nhập suốt đời chứ khơng phải là yếu tố

ngắn hạn như thu nhập hiện tại

Từ những hạn chế nêu trên, ba mơ hình mới về tiết kiệm hộ gia đình đã được

phát triển, là "Giả thuyết thu nhập tương đối" được phát triển bởi Duesenberry, "Mơ hình thu nhập cố định" được phát triển bởi Milton Friedman và "Giả thuyết Vịng đời" được phát triển boi Duesenberry va Modigliani Tat cả ba mơ hình này sẽ được

thảo luận trong các nội dung tiếp theo 2.1.2.3 Giả thuyết thu nhập tương đối

Theo giả thuyết thu nhập tương đối, tiết kiệm hộ gia đình phụ thuộc "khơng

chỉ dựa trên thu nhập hiện tại mà cịn trên các mức thu nhập trước và thối dúen tiêu

ding trong quá khứ" (Gillis và cộng sự, 1996) Đĩ là, khi thu nhập hộ gia đỉnh-tăng trong đài hạn, tiêu hộ gia đình cũng tăng lên Tuy nhiên, phải mất thời gian để ‘thay đổi thĩi quen tiêu dùng hộ gia đình Do đĩ, trong ngắn hạn, bất kỳ sự gia tăng trong

thu nhập hộ gia đình khơng dẫn đến sự thay đổi trong tiêu dùng hộ gia đình ngay lập

tức Điều này dẫn đến sự gia tăng trong khối lượng tiết kiệm hộ gia dinh (Waheed,

1996; Gillis va ctg, 1996) :

2.1.2.4, Gia thuyét thu nhập cố định va giả thuyết chu kỳ sống

“Theo giả thuyết thu nhập cố định, quyết định tiết kiệm của hộ gia đình phụ

thuộc vào thu nhập cố định, định nghĩa là "lợi tức trên của cải bao gồm cả nguồn

nhân lực và tài sản vật chất tích lũy của hộ gia đình" (Jansen, 1990) và thu:nhập tạm

thời; được định nghĩa là thu nhập khơng thể đốn:trước như trúng xổ, quà tặng, 2

Trang 16

tương đương Yp là thu nhập cố định Trong thực tế, rất khĩ dé ước tính thu nhập cố định như định nghĩa ở trên Vì vậy, nghiên cứu thực nghiệm thường ước tính thu nhập cố định bằng cách lấy bình quân gia quyền của các giá trị thu nhập quan sát

trong quá khứ (Jasen, 1990),

Yếu tố tạm thời là một kết luận quan trọng của giả thuyết thu nhập cố định

Trong ngắn hạn, thay đổi trong thu nhập ít cĩ tác động đến hành vi tiêu dùng Các cá

nhân sẽ tiêu thụ một mức độ liên tục cĩ liên quan với thu nhập cố định của mình, và người cĩ thu nhập thấp cĩ cường độ tiêu thụ cao hơn Mặt khác, người cĩ thu nhập cao cĩ yếu tố tạm thời cao hơn trong thu nhập của họ và thấp hơn so với khuynh hướng tiêu dùng trung bình Lý thuyết nào tốt hơn để giải thích ảnh tướng, của yếu tì tố quyết định thu nhập tiết kiệm sẽ được kiểm tra bằng hồi quy

- Trọng những năm 1950, bằng cách áp dụng mơ hình hành vi người tiêu u ding của Fisher, Franco Modigliani, Ando va Brumberg nghién cứu các hàm tiêu dùng Một trong những mye tiêu của họ là ước tính tiêu dùng Dựa trên mơ hình của Fisher,

liêu đùng phụ thuộc vào thu nhập của cả một đời người Mơ hình vịng đời đã được

sử dụng với một số điều chỉnh của Modigliani, nhấn mạnh rằng thu nhập thay đổi cĩ

hệ thống trong cuộc sống con người và tiết kiệm cho phép người tiêu ‘ding “di chu n

thu nhập từ cao đến thấp trong những thời điểm trong cuộc sống Điều này giải thí h

hành vi của người tiêu dùng tạo ra các cơ sở của giả thuyết vịng đời của minh

sa

- Mơ hình vịng đời được phát triển bởi Modigliani và Brumberg, trong n: m 1954, gần như cùng thời điểm với "Giả thuyết thu nhập cố định" Trong giả thuyết vịng đời, các quyết định tiết kiệm hộ gia đình cũng phụ thuộc vào thu nhập cố định

hơn là thu nhập hiện tại Tuổi tác cũng ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm hộ gia đình Con người khơng thể tiết kiệm khi cịn trẻ, tăng tiết kiệm trong độ tuổi trung niên,

Trang 17

‘ LUẬN VĂN THẠC SỸ mơ hình cĩ giả định chung, ví dụ như thị trường vốn hồn hảo và tầm nhìn xa hồn

hảo ,

Các giả định về thị trường vốn hồn hảo cĩ nghĩa là hộ gia đình khơng phải

đối mặt với bất kỳ khĩ khăn vay vốn Họ cĩ thể vay để tài trợ cho tiêu dùng theo ý thích của họ Các giả định về tầm nhìn xa hồn hảo cĩ nghĩa là hộ gia đình cĩ thể

ước tính thu nhập cả đời của họ Sự khác biệt chính giữa hai mơ hình nằm là giả

thuyết thu nhập cĩ định tập trung vào sự biến động thu nhập, trong khi đĩ mơ hình

chu kỳ sống tập trung vào sự khỏe mạnh của cuộc sống và kế hoạch nghỉ hưu (Wai, 1972; Aryeetey và Urdry, 2000)

2.1.2.5 Lý thuyết tổng hợp

Cĩ ý kiến cho rằng khơng cĩ lý thuyết duy nhất cĩ thể giải thích đầy đử thực

tế: Tất cả các lý thuyết đề cập ở trên đều cĩ điểm mạnh riêng của mình-trong Việc đối

phĩ với hành vi tiết kiệm hộ gia đình, vì vậy khơng thể bỏ qua tất cả các lý thuyết đĩ

Do đĩ,'Wai (1972) và các nhà kinh tế khác đã phát triển lý thuyết tổng hợp để xác định các yếu tổ kinh tế và phi kinh tế cĩ ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình Trong

mơ hình tổng hợp, yếu tố quyết định để tiết kiệm được xác định bởi khả năng tiết kiệm, sự sẵn sàng tiết kiệm và cơ hội tiết kiệm: cài

S=f(W, A, O)

Trong đĩ W là sự sẵn sàng tiết kiệm, A là khả năng tiết kiệm và Ị là cơ hội để tiết kiệm Trong hàm này, mỗi yếu tố là một hàm của các biến kinh tế xã hội Ví dụ,

sẵn sàng tiết kiệm là một hàm của tuổi tác và nghề nghiệp của chủ hộ Khả năng tiết

kiệm hàm thu nhập, tỷ lệ phụ thuộc, và sự giàu cĩ Hai hàm W và hàm A được kế thừa từ các mơ hình tiết kiệm được đề cập trước đĩ Sự khác biệt duy nhất giữa tổng

hợp tích hợp và mơ hình trước đĩ là cơ hội tiết kiệm (O) được trình bày bởi cá số tài chính Theo Wai ( 1972), phát triển tài chính là một trong những yếu tổ qu

định tiết kiệm hộ gia đình Hiệu quả biên của vốn phản ánh sự lựa chọn của e

gia đình trong việc phân bổ tiền tiết kiệm giữa các tài sản tài chính và tài sản vật chất Nếu tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản tài chính của các tổ chức tài chính cao hơn so

Trang 18

với các tài sản vật chất, hộ gia đình sẽ chuyển tiền tiết kiệm của họ vào tài sản tài

chính Điều nay din đến sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm tài chính so với tổng khối lượng tiết kiệm Theo Wai (1972), bất kỳ cải thiện nào trong tổ chức tài chính và tỷ lệ lợi

nhuận trên tiền tiết kiệm sẽ dẫn đến tăng khối lượng tiền tiết kiệm

Mặc dù mơ hình của Wai chưa được phát triển hồn tồn, nhưng nĩ là điểm sáng để nghiên cứu thực nghiệm của yếu tố quyết định tiết kiệm hộ gia đình và ảnh

hưởng của phát triển tài chính lên tiết kiệm hộ gia đình Nhiều nhà kinh tế đã xây

dựng các nghiên cứu thực nghiệm của họ dựa trên mơ hình tổng hợp với một số sửa

đổi để nghiên cứu tác động của phát triển tài chính lên tiết kiệm như nghiên cứu của

Fry (1988, 1998), Thirdwall (1999), và các tác giả khác sẽ được thảo luận sâu trong phần bằng chứng thực nghiệm —

2.2 Các nghiên cứu liên quan

-+- Nghiên cứu thực nghiệm về yếu tố quyết định tiết kiệm hộ giả: đình da: tang lến trong những năm gần đây ở các nước phát triển và đang phát triển: Dac Biệt: làở các nước đang phát triển, hy vọng phát triển tài chính cĩ thể tạo ra động lực để tiết

kiệm, cung cấp nhiều cơ hội hơn để tiết kiệm và phân bổ nguồn lực tiết kiệm hiệu

quả

Nghiên cứu của Ghafoor và ctg (2010) về các nhân tố ảnh hưởng đến miứế tiết kiệm là: Thu nhập, tuổi, trình độ, chỉ tiêu, số thành viên phụ thuộc của hộ giả

đỉnh Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khám phá những tác động của các biển;

tực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến thu nhập và tiết kiệm của các hộ nơng dân nhỏ

trong tỉnh Punjab Dữ liệu được thu thập từ những người nơng dân để ước tính thu nhập và mơ hình tiết kiệm Nhĩm tác giả đã sử dụng phương pháp hồi quy được sử đụng để ước lượng mơ hình tiết kiệm Trong mơ hình tiết kiệm các biến tuổi, trình độ, chỉ tiêu, thu nhập của nơng dấn, số thành viên phụ thuộc và các phần t “đụng

ảnh hưởng đến tiết kiệm của các hộ nơng dân

_ Theo nghiên cứu thực nghiệm này thì chỉ tiêu cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến tiết

kiệm Hàm ý rằng chỉ tiêu cho gia đình nhiều hơn sẽ dẫn đến tiết kiệm ít hơn

Trang 19

LUAN VAN THAC SY

Trong một gia đình cĩ các thành viên phụ thuộc nhiều hơn, sẽ cĩ chỉ tiêu

nhiều hơn và mức tiết kiệm thấp hơn Điều này cĩ nghĩa là số người phụ thuộc cĩ tác

động tiêu cực nếu số người phụ thuộc tăng lên

Nghiên cứu của BoSena Fraczek (2011) thì thu nhập hộ gia đình bao gồm

chủ yếu là tiền lương nhận được, doanh thu của bản thân việc làm và thu nhập tài sản

rịng trong khi tiêu thụ bao gồm các chỉ phí về hàng hĩa và dịch vụ Theo nghiên cứu

thực nghiệm này thì thu nhập cĩ tác động tích cực đến tiết kiệm Cũng theo nghiên

cứu này thì cơ cầu dân số là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiết kiệm Theo đĩ, tỷ

lệ người già và trẻ em là yếu tốt quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến tiết kiệm do

phần dân số này khơng tạo ra thu nhập cũng như tiết kiệm Bên cạnh đĩ, nhĩm này là

nhĩm phụ thuộc vào phần cịn lại của dân số

Nghiên cứu của Ahmad và ctg (2006) cũng cho rằng cĩ một mối quan hệ tích cực giữa thu nhập và tiết kiệm cho các nước nghèo

Nghiên cứu của Deaton (2005), qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy xu

hướng tiêu dùng trung bình cao hơn và tiết kiệm thấp hơn trong các hộ gia đình trẻ

và già Thu nhập của người trung niên cĩ xu hướng cao hơn với mức tiêu thụ thấp

hơn và cĩ khuynh hướng tiết kiệm cao hơn

Nghiên cứu của Vingyi Qian (1988) chỉ ra rằng cĩ sự quan hệ giữa tiêu đùng

và tiết kiệm hộ gia đình Cĩ sự khác nhau về mức tiết kiệm giữa các hộ già đỉnh-ở

thành thị và nơng thơn Do sự khác nhau về mơi trường sống của họ Hay nĩi cách

khác, các hộ gia đình ở những vùng khác nhau sẽ cĩ tác động khác nhau đến mức tiết kiệm của hộ gia đình

Nghiên cứu của Meyer (1988) thu thập dữ liệu từ Hội đồng chính sách thi

dụng nơng nghiệp (ACPC) trong quý cuối cùng của năm 1987 ở Philippines, áp dụng

mơ hình Keynes và Friedman Những phát hiện này tiếp tục chỉ ra rằng thu nhập là

biến kinh tế quan trọng: nhất ảnh hưởng đến tiết kiệm nơng thơn Thu nhập tăng

khuyến khích đầu tư nơng nghiệp như tạo điều kiện cho sự ra đời của cơng nghệ tiên

Trang 20

việc tạo ra cơ hội việc làm nên tăng số lượng tiết kiệm nơng thơn

Nghiên cứu của Peng Huang (2006), nghiên cứu này áp dụng giả thuyết

vịng đời của Modigliani-Brumberg để xác định các yếu tố quyết định hành vi tiết

kiệm hộ gia đình ở Cộng hịa nhân dân Trung Quốc trong giai đoạn 1978-2003

Nghiên cứu xem xét tác động lên tỷ lệ tiết kiệm của tăng trưởng kinh tế, phụ thuộc

vào tuổi tác, sự giàu cĩ, lãi suất thực tế, các khoản thanh tốn an sinh xã hội và thất nghiệp Kết quả cho thấy sự phụ thuộc độ tuổi cĩ đấu hiệu như kỳ vọng Của cải hộ

gia đình gia tăng cĩ liên quan đến tỷ lệ tiết kiệm gia tăng là một trong những kết luận quan trọng

Nghiên cứu của Prema và Pang (1999), bằng cách sử dụng mơ hình chu kỳ

sống,.bài viết này xem xét các yếu tố quyết định tiết kiệm hộ gia đình trong quá trình phát triển kinh tế ở Đài:Loan trong thời gian 1952-1999 Phương pháp tập trung vào

ước tính của một hàm tỷ lệ tiết kiệm xuất phát từ khuơn khổ vịng đời Các tỷ lệ tiết

kiệm hộ gia đình tăng lên với cả mức độ và tốc độ tăng trưởng của thu nhập hộ gia đình Lãi suất huy động thực tế cĩ tác 'động tích cực, nhưng tầm quản trọng

động là khá khiêm tốn Gia tăng các quy định an sinh xã hội và tăng, cường nguồn đụng cũng cĩ thể làm giảm tiết kiệm Cuối cùng, cả hai yếu tố phụ thuộc \ trong dân số cĩ một ý nghĩa tiêu cực lên lãi suất tiết kiệm

Trong bối cảnh Việt Nam, một số nghiên cứu đã được thực hiện liên quan đến

các yếu tố quyết định tiết kiệm hộ gia đình TS

Nghiên cứu của Bùi Văn Tuấn (1998), thu thập 5939 quạn sát từ.VHLSS

1997-1998 Bằng cách áp dụng phân tích Kinh tế, thu nhập cố định và tuổi của chủ hộ

được phát hiện là một trong những yếu tố quyết định chính của tiết kiệm hộ gia đình, Quy mơ hộ cĩ ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến tiết kiệm hộ gia đình, tỷ lệ > phy t thuộc đo tỷ lệ người phụ thuộc để làm việc - thành viên tuổi trong ‘gia đình ảnh hưởng tiêu cực đến tiết kiệm, Hơn nữa, cịn đo lường sự tác động của giáo dục @ố năm di học của chủ hộ) đến tiết kiệm của hộ gia đình

Trang 21

LUAN VAN THAC SY

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Phương (2002), áp dụng mơ hình tổng

hợp để kiểm tra các yếu tố quyết định tiết kiệm hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Lâm

Đồng Các phân tích kinh tế trong nghiên cứu thực nghiệm này được dựa trên dữ liệu

từ cuộc điều tra hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Từ tổng kích thước mẫu của

203 quan sát, kết quả hồi quy cho thấy trong số các biến được xem xét, phát triển tài chính được đại diện bởi khoảng cách cho tổ chức tài chính gần nhất, khơng cĩ ảnh hưởng đáng kể số lượng tiết kiệm hộ gia đình Tuy nhiên, sáu biến số kinh tế xã hội, trong đĩ cĩ trình độ học vấn, nghề nghiệp, giới tính của chủ hộ gia đình, quy mơ gia đình, quy mơ đất đai, thu nhập hộ gia đình, được tìm thấy là quyết định đối với tiết

kiểm hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ‘

Nghiên cứu của Nguyễn Trung Hiếu (2011), nghién ctrii cdc’ hain’ t6 ide

động đến tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 2006 — 2008 Trong đĩ, các biến

được tác giả nghiên cứu gồm: Thu nhập, sự giàu cĩ, trình độ của chủ hộ, giới tính

của chủ hộ, tỉ lệ người phụ thuộc, nơi (vùng) mà hộ đĩ sinh sống, lãi suất, số lượng

các chỉ nhánh tín dụng TỐ sO

ˆ Nghiên cứu của Carol Newman va ctg (2006), sử dụng đữ liệu từ VARHS được thực hiện từ tháng Tám và tháng Chín năm 2006 tại 12 tỉnh (Hà Tây, Lào Gai, Phú Thọ, Lai Châu, Điện Biên, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hịa; Đắk ‹ Nơng, Lâm Đồng và Long An) trong các vùng khác nhau của Việt Nam Các kêt quả

tìm thu nhập là yếu tố quan trọng trong việc xác định mức độ tiết kiệm hộgia.đình;

quy mơ hộ cĩ ảnh hưởng tiêu cực tiết kiệm hộ gia đình cho thấy các hộ gia đình lớn hơn thì thu nhập khả dụng ít hơn và kết quả là mức tiết kiệm thấp hơn

Đối với một nền kinh tế khan hiểm vốn như Việt Nam, mối quan he giữa phat triển tài chính và tiết kiệm văn cịn bị ảnh hưởng Quan trọng để tăng tiết kiệm hộ gia đình cải thiện mức sống của hộ gia đình để thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại.hĩa yêu cầu phải nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố quyết định tiết kiệm hộ gia đình ỡ

Việt Nam

Trang 22

Các nghiên cứu liên quan đến các nhân tố mà tác giả đã sơ lượt như trên, trong nghiên cứu này tác giả muốn kiểm chứng xem các kết luật đĩ cĩ ý nghĩa đối với các hộ gia đình Việt Nam hay khơng Ngồi ra, tác giả cịn đưa thêm một biến

mới vào mơ hình nghiên cứu đĩ là “số người đang đi học”, để xem nĩ cĩ ảnh hưởng

đến tiết kiệm của hộ gia đình hay khơng

2.3 Tĩm tắt

Trong chương này tác giả đã trình bày cơ sở lý thuyết về tiết kiệm hộ gia đình Tác giả đã liệt kê một số các nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình Trong đĩ, nhân tố thu nhập được xem là nhân tố-chính tác động :đến tiết kiệm hộ gia đình Ngồi ra, các nhân tố như tuổi của chủ hộ, trÌnh độ-của:chữ

hộ, giới tính của chủ hộ, tỉ lệ phụ thuộc, lãi suất, quy mơ hộ, cũng được Xem là: ĩ

ảnh hưởng đến tiết kiệm của-hộ gia đình Mơ hình nghiên cứu cụ thé s sẽ được đề cập

trong chường tiếp the : ` - si cân Cận với

Trang 23

LUAN VAN THAC SY

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu

Trong chương này, tác giả đề xuất quy trình nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu, đưa ra giả thuyết về mối tương quan giữa các biến trong mơ hình Dựa vào mơ hình đề xuất, tác giả khái quát về dữ liệu nghiên cứu cho đề tài này

3.1 Quy trình nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia

đình Việt Nam được thực hiện theo trình tự sau: pt ey Sage

-_ Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và phạm vi của đề tài nghiên cứu

- Tim hiểu và phân tích cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước cĩ liên quan đến đề tài Đề xuất mơ hình nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết

- - Thu thập số liệu từ kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010 Đề xuất

mơ hình nghiên cứu chính thức -

- = Trình bày kết quả nghiên cứu thơng qua thống kê mơ tả, phân tích tương quan

giữa các biến, phân tích hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Dực trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa

mức tiết kiệm của hộ gia đình Việt Nam 3.2 Mơ hình nghiên cứu

Qua xem xét các lý thuyết cũng như các nghiên cứu thực nghiệm trên kết hợp với dự liệu thụ thập được từ VHLSS tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu.các nhân tố ảnh hưởng tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam Mơ hình nghiên cứu kế thừá-cĩ chọn lọc từ

Trang 24

Ngọc Phương (2002), Nguyễn Trung Hiếu (2011) bằng cách sử dụng một số biến

giải thích liên quan Ngồi ra, tác giả đề xuất thêm một biến mới là số người đang đi

học Tiết kiệm hộ gia đình ở đây cĩ thể biểu hiện dưới dạng mơ hình tuyến tính như

Sau: `

‘ §=Yo + Y,AGE + Y,AQ + Y;SEX + Y,INC + Y;AS+ YsDR + YjUR + Y,SIZE + Yy NOE + pt

Trong đĩ:

Biến phụ thuộc là: S, mức tiết kiệm trên hộ gia đình Được đo lường bằng cách lấy tổng thu nhập của hộ gia đình trừ (-) tổng chỉ tiêu của hộ gia đình (tính theo

đơn vị tính một ngàn đồng)

Tuổi (AGE) được tính tại thời điểm khảo sát, xác định bằng cách lấy n năm ai

thời điểm khảo sát trừ đi năm sinh của chủ hộ Thu nhập của người trung niên cĩ xu hiréng cao hon véi mitc tiéu thụ thấp hơn và cĩ khuynh hướng fiết' kiệm "hơi

(Déaton, 2005) Tuổi tác cũng cĩ ảnh hưởng đến tiết kiém (Peng Huang, 2006) Cĩ lế

kết luận của Gersovitz và Modigliani (1988) phân ánh đầy đủ hành vi tiết kiệm, “con

người khơng thể tiết kiệm khi cịn trẻ, tăng tiết kiệm trong độ tuổi trùng niêđ, giảm

tiết kiệm khi về hưu và bằng 0 khi chết”

Trình độ (AG) của chủ hộ, được đo bằng số năm đi học của chủ hộ Theo

nghiên cứu của Grafoor.và ctg (2010) thì trình độ của chủ hộ cĩ tác động t tích cực đến tiết kiệm hộ gia đình Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Nguyễn Trụng Hiểu (201 1), lai cho kết quả ngược lại Như vậy, trình độ khơng cĩ ảnh hưởng TỐ ràng đến tiết kiệm hộ gia đình

Nguyễn Trung Hiéu 1 (201 1), thi lai khơng tìm n thấy ảnh hưởng của giới ‘ah đến t f kiệm hộ gia đình nĩi chung Như vậy, các nghiên cứu trước đây cũng chưa cĩ kết luận rõ ràng giới tính cĩ ảnh hưởng hay hơng ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình

Trang 25

LUAN VAN THAC SY

Vi vậy, chúng ta cần tiếp tiếp nghiên cứu dé đi đến kết luận trong đề tài này Thơng

thường, nữ giới sẽ cĩ xu hướng tiết kiệm hơn nam giới Chúng ta kỳ vọng chủ hộ là

nữ sẽ cĩ mức tiết kiệm nhiều hơn

Thu nhập hộ gia đình (INC), được đo lường bằng tổng thu nhập của hộ gia đình Và cĩ thể đến từ các nguồn như thu nhập từ cơng việc, từ các hoạt động sản

xuất nơng nghiệp, từ các dịch vụ khác, trợ cấp phúc lợi xã hội, lương hưu, Theo

Ahmad va ctg (2006), Bosena Fraczek (2011) và một số nghiên cứu,trước đều kết

luận thu nhập cĩ ảnh hưởng tích cực đến tiết kiệm Và dĩ nhiên, chúng ta kỳ vọng

biến này sẽ mang đấu cộng (+)

Tài sản của hộ gia đình (AS) là giá trị các đồ dùng và thiết bị lâu bền của hộ

gia đình Các gia đình mua sắm tài sản nhiều hơn sẽ cĩ mức tiết kiệt thấp Thời 7 (Nguyễn Trung Hiếu, 2011) Chúng ta kỳ vọng biến này tác động tiêu cực đến t

kiệm, tức là mang dấu âm (-)

Ti 1é phụ thuộc (DR) là số người khơng cĩ thu nhập và phải sống phụ thuộc

vào các thành viên khác trong tổng số người của hộ gia đình Số người phụ thuộc cảng nhiều, làm cho mức chỉ tiêu nhiều hơn dẫn đến tiết kiệm ít hơn (Nguyễn Trung Hiếu, 2011, Bùi Văn Tuần, 1998, Ghafoor va ctg 2010) ˆ oe

_ > Noi & (ving, UR), trong nghiên cứu này biến vùng được lượng tĩá:bằng biến

giả, cĩ giá trị là 1 nếu hộ đĩ ở thành thị và cĩ giá trị là-0 nếu hộ đĩ ở nơng thơn.-Cỏ

sự khác biệt giữa các hộ gia đình ở thành thị và nơng thơn, do sự khác nhau về mơi trường sống:của họ (Yingyi Qian, 1988) Thơng thường, các hộ gia đình 6 nơng thơn

cĩ xu hướng tiết kiệm cho dự phịng nhiều hơn, các hộ gia đình ở thành thị cĩ'cơ hội

kiếm tiền nhiều hơn nên tiết kiệm dự phịng ít hơn Chúng ta kỳ vọng dầu cho biến

này là âm cho các hộ gia đình ở thành thị

Quy mơ hộ (Size), là tổng số thành viên trong một hộ gia đình; những người

chia sẻ chỗ ở, thu nhập và tiêu ding trong ít nhất 6 tháng trong 12 tháng qua, Quy

mơ hộ cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến tiết kiệm hộ gia đình (Bùi Văn Tuấn, 1998, Caro]

Trang 26

Newman va ctg, 2006), nghién ctru cho thay cdc h6 gia dinh Ién hon thì thu nhập khả

dung it hon va két qua 1a mitc tiét kiém it hon

Số người đang di hoc (NOE), là số người đang cịn di học trong 12 tháng tai

thời điểm điều tra Đây là biến mới mà tác giả đề xuất thêm vào mơ hình nghiên cứu

Thơng thường, chỉ phí cho việc đi học là đáng kể trong thu nhập của hộ gia đình Số người đi học càng nhiều đồng nghĩa với việc chỉ tiêu nhiều hơn và làm giảm đi mức

tiết kiệm của hộ gia đình Kỳ vọng dấu cho biến này sẽ là âm (-)

ụ: Sai số ngẫu nhiên, biểu thị ảnh hưởng của các yếu tố cịn lại đối với biến

phụ thuộc mà khơng đưa vào mơ hình

Tĩm lại chúng ta cĩ bảng kỳ vọng dấu của các biến như sau:

Bảng 3.1: Bắng giải thích biến và kỳ vọng dấu % Ký | Biên Do lường Kỳ vọng dau hiệu : ns - Biến phụ thuộc: 2

“Mie tié kiệm hộ|S ` [Mức tiếtkiệm hộ bằng tổng thunhập

- gia đình trừ tổng chỉ tiêu hộ gia đình ¬ eons

Biến độc lập:

Tuổi của chủhộ | AGE | Tuổi chủ hộ bằng năm khảo sát trừ đi| - ‘ — Œ)

‘ năm sinh của chủ hộ

Trình độ AG Được đo băng sơ năm đi học của chủ (Œ®)

ho: :

Giới tính - SEX Sử dụng biên giả, băng 1 nêu chủ hộ -

Trang 27

LUẬN VĂN THẠC SỸ Thu nhập INC Đăng tơng thu nhập của hộ gia đình @ trong năm

Tài sản của hộ gia | AS Bang tong giá trị đơ dùng và các ©

đình thiết bị lâu bền của hộ gia đình

Tỉ lệ phụ thuộc DR Băng sơ người phụ thuộc chia cho |, © , quy mơ hộ Nơi ở (vùng) UR Sử dụng biên giả, băng 1 nêu là hộ ở thành thị, bằng 0 nếu là hộ ở nơng (-) thon Quy mơ hộ Size Là tơng sơ các thành viên trong hộ gia đình ef e |

Sơ người đang di | NOE Là sơ.người dang di hoc trong 12 hoc tháng tại thời điểm điều tra

3.3 Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu dùng cho nghiên cứu đề tài này được trích xuất từ Kết quả khảo sat mức sống hộ gia đình năm 2010 của a Tổng cục thống kê Được triển khai trên phạm : vi cả nước với quy mơ mẫu 69.360 hộ ở 3.133 xã/phường, đại diện cho cả nước, cá: i

ving; khu vực thành thị, nơng thơn và tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương Cuộc

Khảo sát thu thập thơng tin theo 4 kỳ, mỗi kỳ một quý từ quý 2 đến quý 4 năm 2010 '

và một kỳ vào quý 1 năm 2011; bằng phương pháp điều tra viên phỏng vấn trực-tiếp

chủ hộ và cán bộ chủ chốt của xã cĩ địa bàn khảo sát Trong 69.360 hộ được Khảo sát '

năm 2010 cĩ 22 365 hộ chỉ điều tra thu nhập, 37.596 hộ điều tra thu nhập và các chủ 3 đề khác, 9.399 hộ điều tra thu nhập, chỉ tiêu và các chủ đề khác

Trang 21

Trang 28

Nguồn đữ liệu chính để phân tích cho đề tài này là mẫu 9.399 hộ cĩ điều tra

về thu nhập và chỉ tiêu, sau khi làm sạch dữ liệu và loại bỏ những mẫu cĩ giá trị bất

thường, số mẫu cịn lại 9.390 mẫu

Thu nhập của hộ gia đình là tồn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các

thành viên của hộ nhận được trong một thời gian nhất định, bao gồm: (1) Thu từ tiền

cơng, tiền lương; (2) Thu từ sản xuất nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản (đã trừ chỉ phí sản

xuất và thuế sản xuất); (4) Thu khác được tính vào thu nhập (khơng tính tiền rút tiết

kiệm, bán tài sản, vay thuần tuý, thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận

được)

Chỉ tiêu hộ gia đình là tổng số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên

của hộ đã chỉ cho tiêu dùng trong một thời gian nhất định, bao gồm cả tự sản; tự tiêu,

về Jương thực, thực phẩm, phi lương thực, thực phẩm và các khoản chỉ tiêu khác (biéu, đĩng gĩp ) Các khoản chỉ tiêu của hộ khơng bao gồm chị phí sản xuất, thuế

sản xuất, gửi tiết kiệm; cho vay; trả nợ và các khoản chỉ tương tự 3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu

Dùng phần mềm SPSS, đề tài phân tích đữ liệu theo mơ hình nghita cứu với

tỉnh tự sau: ám bên

z - Thống kên mơ tả từng biến

- Thống kê mơ tả từng cặp biến, giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

- Phân tích tương quan giữa các biến

+ ‘Phan tích hồi quy theo mơ hình đã đề xuất

- Kiếm định các biến, kiểm định mơ hình nghiên cứu Từ đĩ xác định được các ác nhị ì tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam

Trang 29

LUAN VAN THAC SY

3.5 Tĩm tắt

Dựa trên cơ sở lý thuyết và dữ liệu cĩ được, trong chương này tác giả đã đề

xuất mơ hình nghiên cứu Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến mức tiết kiệm của hộ

gia đình Trong mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam cĩ 1 biến phụ thuộc và 9 biến giải thích Trong đĩ, cĩ một biến mới được tác giả đề

xuất đĩ là biến số người đang đi học Các giả thuyết cũng như kỳ vọng dấu được đặt ra cho mỗi biến cĩ liên quan Và cuối cùng, tác giả tĩm tắt phần đữ liệu dùng cho

việc phân tích của đề tài Kết quả và nội dung của các kiểm định sự tương quan của

các biến, kiểm định tính phù hợp của mơ hình cũng như phân tích hồi quy là nội dung của chương tiếp theo

Trang 30

Chương 4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến

tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam

_ Từ số liệu thu thập được, trong chương này tác giả sẽ trình bày wiệc phân tích dữ liệu thơng qua thống kê mơ tả, phân tích mối tương quan giữa các biến, phân tích

hồi quy và kiểm định các giả thuyết cĩ liên quan đến mơ hình

4.1 Phân tích thống kê mơ tả

uc Từ bộ đữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010 gồm 9390: hộ: được

dùng để phân tích cho đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm hộ gia.đình Việt

Nam Sử dụng cơng cụ thống kê mơ tả trong phần mềm SPSS, ta cĩ kết quả sau:

Bang 4.1: Tĩm tắt thống kê mơ tả các biến trong mơ hình

Đơn Gidtri Giátijlớn Giámj Độilệch

Tên biến fe 2 & &K ` - tr

Trang 31

LUAN VAN THAC SY

Từ kết quả thống kê mơ tả trên ta cĩ thể rút ra một số nhận xét sau:

Thu nhập trung bình hàng năm của mỗi hộ gia đình ở mức 65.859.180đ

Trong khi đĩ, thu nhập thấp nhất ở mức 1.130.000đ, thu nhập cao nhất

2.140.093.000đ và đa số các hộ gia đình cĩ thu nhập hàng năm dưới 65.859.000đ

Ngồi ra, theo kết quả tính tốn của Cục thống kê, trong năm 2010, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chung cả nước theo giá hiện hành đạt 1.387 nghìn đồng, tăng 39,4% so với năm 2008, tăng bình quân 18,1% một năm trong thời kỳ 2008-

2010 Thu nhập thực tế (thu nhập sau khi loại trừ yếu tố tăng giá) của thời kỳ 2008 -

2010 tăng 9,3% mỗi năm, cao hơn mức tăng thu nhập thực tế 8,4% mỗi năm của thời

kỳ 2006-2008 và 6,2% mỗi năm của thời kỳ 2004-2006; thấp hơn mức tăng thu nhập

thực tế 10,7% mỗi năm của thời kỳ 2002-2004 Thu nhập ở khu vực thành: thị “va nơng thơn đều tăng so với năm 2008 Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng ở khu vực thành thị đạt 2.130 nghìn đồng; khu vực nơng thơn đạt 1 071 nghìn đồng, chênh lệch

gần gấp 2 lần (nguồn Tổng cục thống kế, 2010) ,

- Tiết kiệm là kết quả của tổng thu nhập trừ đi chị tiêu Trong kết quả khảo sát thì mức tiết kiệm trung bình của các hộ gia đình đạt 39.288.280đ, tương ứng với ti lệ tiết kiệm bình quân 55,65% Mức tiết kiệm thấp nhấp — 872.752 000đ, mức tiết Kiện

này cho thấy hộ gia đình đã chỉ tiêu vượt mức thu với số tiền tương ứng trên, Var ức

tiết kiệm cao nhất 1.386.961.0004 : :

người này cĩ ảnh hưởng quan n trọng đến cuộc sống, gia đình của họ

Giới tính cĩ giá trị trung bình bằng 0.75 (hay 75%) Điều này cho thấy: đa số

chủ hộ là nam, chiếm đến 75% Với kết duả đĩ cho thấy nĩ phù hợp với văn hĩa của

người Việt Nam, đàn ơng thơng thường là chủ hộ và là trụ cột của gia đình

Trình độ của chủ hộ thuộc đủ mọi trình độ, từ người khơng đi học cho đến tiến sỹ Số năm đi học trung bình của chủ hộ là 8,6 năm Cĩ gần 7% chủ hộ chưa đi học

Trang 32

Số chủ hộ học hết lớp 9 chiếm tỉ trọng cao nhất, trong ứng với 19,5% Tiếp theo là

chủ hộ đã tốt nghiệp lớp 12, chiếm 16,1% và trình độ Trung cấp chiếm 13,4% Trình độ từ cao đẳng trở lên vẫn chiếm một tỉ lệ hạn chế (khoảng 6,2%) Nếu chia trình độ

theo cấp học thì trình độ chủ hộ ở mức trung học cơ sở chiếm tỉ trọng cao nhất, với

31,5% Tiểu học chiếm 22,6%, trung học phổ thơng chiếm 19,3% và trung cấp chiếm

13,4% Với tỉ trọng như vậy chúng ta cĩ thể nhận định được rằng trình của chủ hộ chỉ đáp ứng được các cơng việc cĩ tính chất đơn giản Lao động cĩ trình độ cao vẫn

cịn thấp

Nhân khẩu bình quân mỗi hộ là khoảng 4 người, số người thấp nhất hộ là 1 người và hộ cĩ nhân khẩu nhiều nhất là 15 người Ngồi ra, nhân khẩu bình quân

mỗi hộ cĩ xu hướng giảm dần qua các năm điều tra (năm 2002 là 4,44 người, năm

2004 1a 4,36 người, năm 2006 là 4,24 người và năm 2008 là 4,12 người): Xu hướng

này điễn ra đối với cả khu vực thành thị và nơng thơn, các vùng và các nhĩm thư nhập Nhân khẩu bình quân 1 hộ dân cư thuộc khu vực nơng thơn caĩ hơn khu: vực thành thị, của hộ dân cư nghèo cao hơn hộ: giàu, vùng núi cao hơn vùng:đồng bằng

Theo khảo sát mức sống 2010, nhân khẩu bình quân 1 hộ ở nơng thơn là 3,92 người,

cao gấp 1,026 lần hộ ở thành thị và giảm so với năm trước (con số này năm 12008 là

1,17ân) (nguơn: Tổng cục: thong ké, 2010)

- - Giá trị trung, bình của biến vùng bằng 0,28 (hay 28%) Điều n này cho thay da số các chộ gia đình sống ở nơng thơn (chiếm 72%)

Giá trị tài sản trung bình của mỗi hộ ở mức 22.702.000đ Trong đĩ, cĩ những

hộ khơng cĩ tài sản nào và hộ cĩ giá trị tài sản nhiều nhất là 1.800.000 0004 nha

Ti lệ phụ thuộc trúng bình của hộ gia đình là 38% Trong đĩ, cĩ 20% số Š hộ gia định khơng cĩ người phụ thuộc, cĩ 26, 6% số hộ gia đình cĩ ĩti lệ phụ thuộc ia 50%

Các hộ gia đình cĩ số người đang đi học từ 0 người đến nhiều.nhất là 7 người à giá trị trung bình là 0,74 người Cĩ hơn 54% hộ gia đình khơng cĩ người đang” đi

hos 23.8% số hộ cĩ 1 người đang đi học và 17.4% số hộ cĩ 2 người ai hoe: Ơ số hộ cĩ 63 người trở lên đang đi học

Trang 33

LUAN VAN THAC SY

Ở trên tác giả dùng thống kê mơ tả để mơ tả từng biến của mơ hình Kết quả

chỉ cho chúng ta thấy cái nhìn riêng biệt của từng biến, khơng thấy được các biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc Sau đây sẽ là phần mơ tả tương quan cặp của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc:

4.1.1 Tuổi và tiết kiệm

Bảng 4.2: Bảng thống kê theo nhĩm tuổi Tuổi Số hộ Tỉ lệ Dưới 15 tuổi 0 0% Từ 15 đến 60 tuổi 7620 81,2% Trén 60 tudi 1770 18,8% (Nguồn: Tơng hợp từ VHLSS, 2010)

Ta thấy, chủ hộ dưới độ tuổi lao động khơng cĩ Đa số chủ hộ nằm trong độ tuổi lao động, chiếm 81,2% Cịn lại 18,8% chủ hộ cớ độ tuổi ngồi tuổi lao động _

Bảng 4.3: Nhĩm tuổi theo mức tiết kiệm và tỉ lệ tiết kiệm trung bình - - - - -:: Nhĩm tuổi Mức tiết kiệm Tỉ lệ tiết kiệm : Từ 15 tuổi trở xuống : + Từ 15 tuổi đến 60 tuổi 40258 55% - Trên60tuổi - 35115 57% (Nguơn: Tổng hợp từ VHLSS, 2010)

Nếu chia tuổi thành 3 nhĩm, thì nhĩm tuổi từ 15 đến 60 cĩ mức tiết Kiệm trung bình

Trang 34

Bảng 4.4: Thống kê trình độ theo số năm đi học

Sơ năm đi Tần số % % tích lũy Mức tiêt Tỉ lệ tiêt học kiệm kiệm (%) 0 644 6.9 6.9 41594 56 1 129 14 8.2 35094 57 2 302 3.2 114 37602 57 3 412 44 15.8 41562 59 4 438 47 20.5 40629 58 5 844 9.0 29.5 36382 56 6 395 4.2 33.7 37463 58 7 424 4.5 38.2 34505 54 8 309 3.3 41.5 38297 56 9 1833 19.5 61.0 32830 53 10 157 17 _ 62⁄7 35146 56 ll 143 1.5 64.2 33484 - 52 „ 12 1516 16.1 80.4 36958 -”-'55 . 14 1255 13.4 93.7 35756 58 l§ 124 13 95.0 57432 56 - 16 436 4.6 _ 99.7 83990 -56 - 18 25 3 100.0 139524 6 ~ 20 4 0 100.0 186448 60 Total 9390 100:0 ` : ti

(Nguén: Téng hop tic VALSS, 2010)

Cĩ gần 7% chủ hộ chưa đi học, Số chủ hộ học hết lớp 9 -chiếm tỉ trọng cao nhất,

tương ứng với 19,5% Tiếp theo 1ä chủ hộ đã tốt nghiệp lớp 12, chiếm 16, 1% va trinh độ Trung cấp chiếm 13, 4% Trình độ từ cao đẳng trở lên vẫn ‘chiém một hạn chế (khoảng 6,2%) Từ kết quả trên ta cũng dễ dàng nhận thấy chủ hộ cĩ sốiãm đi học từ 12 năm trở xuống cĩ mức tiếp kiệm và tỉ lệ tiết kiệm chênh lệch khơng nhiều Mức tiết kiệm gia tăng mạnh ở các mốc 16, 18,20 nam, tương ứng với mức tiết kiệm

tuyệt đối 83990, 139524 và 186448 (ngàn đồng) Và tỉ lệ tiết kiệm cao nhất ở số năm

đi học là 18 năm, tương đương với tỉ lệ tiết kiệm 63% Nếu chia trình độ theo cấp học thì:

Trang 35

LUAN VAN THAC SY Bảng 4.5: Thống kê trình độ theo cấp học Nhĩm trình độ Tần số % Mức tiết Tỉ lệ tiết kiệm kiệm Khơng đi học 644 6.9 41594 56% Tiểu học 2125 22.6 38357 57% Trung học cơ sở 2961 31.5 34258 54% Trung học phổ thơng 1816 19.3 36527, 55% ‘Trung cap 1255 13.4 35756 58% Cao ding 124 13 57432 56% Dai hoc 436 4.6 83990 56% Thac s¥ 25 3 139524 63% Tiến sỹ 4 0 186448 60% Total 9390 100.0 (Nguơn: Tổng hop tic VHLSS; 2010):+

ˆ Ta thấy, trình độ chủ hộ ở mức trủng học cơ sở chiếm tỉ trọng cao nhất, với

31,5% Tiểu học chiếm 22,6%, trung học phổ thơng chiếm 19,3% và trung cấp chiểm

13,4% Với tỉ trọng như vậy chúng ta cĩ thể nhận định được rằng trình cửa chủ-hộ

chỉ đáp ứng được các cơng việc cĩ tính chất đơn giản Lao động cĩ trình độ

cịn thấp Thuy nhiên, mức tiết kiệm và tỉ lệ tiết kiệm ở hai mức trình độ là thạc,4ÿ và

tiến sỹ là cao nhất - + ¿ 4

4.1.3: Giới tính và tiết kiệm

gia đình là chủ hộ Với thống kê dưới đây một lần nữa khẳng định lại điều đĩ: Bảng 4.6: Thống kê giới tính và tiết kiệm

wre xe ần sẩ Mức tiệt Tỉ lệ tiết

Trang 36

Trong 9390 hộ được khảo sát thì cĩ đến 7068 hộ cĩ chủ hộ là nam, chiếm hơn 75% trong tổng số hộ Chủ hộ là nữ giới cĩ tỉ lệ tiết kiệm cao hơn nam giới (57% so với 55%)

4.1.4 Thu nhập và tiết kiệm

Trong năm 2010, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chung cả nước theo giá hiện hành đạt 1.387 nghìn đồng, tăng 39,4% so với năm 2008, tăng bình quân 18,1%

một năm trong thời kỳ 2008-2010 Thu nhập thực tế (thu nhập sau khi loại trừ yếu tố

tăng giá) của thời kỳ 2008 -2010 tăng 9,3% mỗi năm, cao hơn mức tăng thu nhập

thực tế 8,4% mỗi năm của thời kỳ 2006-2008 và 6,2% mỗi năm của thời ky 2004- 2006, thấp hơn mức tăng thu nhập thực tế 10,7% mỗi năm của thời kỳ 2002-2004

.Thu nhập ở khu vực thành thị và nơng thơn đều tăng so với năm 2008; Thự nhap:binh quân 1 người 1 tháng ở khu vực thành thị đạt 2.130 nghìn đồng: khu:yực nơng thơn

đạt 1.071 nghìn đồng, chênh lệch gần gấp 2 lần (nguồn: Tổng cục thống kê, năm

2010)

Ngồi ra, ta cĩ thể tính thu nhập bình quân đầu người của mỗi và chia theo

nhĩm để thấy được mức thu nhập bình quân mức mức tiết kiệm của hộ gia, đ Bằng cách chia thu nhập thành 3 nhĩm, tương ứng với nhĩm thu nhập thấp, trung bình và thu nhập cao như sau: Bảng 4.7: Thống kê nhĩm thu nhập bình quân đầu người và tiết kiệm ị

Thu nhập Tinsé % Mứctếtkiệm Tl Ohne ~

Thu nhập dưới 5 triệu 9169 97.6 35142 55 Từ 5 triệu đến 9 triệu ` ' 162 1.7 ˆ 164005 66:7“: Trên 9 triệu 59 6 341143 58 _ Tổng 9390 100.0 _ su

: : Nguon: Téng hop iit VHLSS,2010° ` ‘Thu nhập bình quân đầu người dưới 5 triệu chiếm đa số (97, 6%), trong tổng số hộ được e khảo sát Ta thấy nhĩm cĩ thu nhập bình quân đầu người cảng cao thì cĩ

Trang 37

LUAN VAN THAC SY

mức tiết kiệm cao hơn Tuy nhiên, tỉ lệ tiết kiệm cao nhất (66%) thuộc về nhĩm cĩ thu nhập từ 5 đến 9 triệu đồng

4.1.5 Số người phụ thuộc và tiết kiệm

Bảng 4.8: Số người phụ thuộc và tiết kiệm Sốngườiphụ thuộc Tân sơ „; , Phần trăm Mức tiết kiệm SẺ Ấy pen kiệm (%) Tỉ lệ tiết 0 1867 19.9 31777 57 1 2704 — 28.8 37385 56 2 3055 32.5 40176 54 3 1239 13.2 45921 55 4 385 41 51217 57 5 97 1.0 60217 58 6 34 4 79770 50+ .- 7 6 41 44168 70” § 3 0 109588 Wonks Total 9390 100.0 Nguồn: Tổng hợp từ VHLSS, 2010

Số người phụ thuộc từ 0 đến 5 người cĩ tỉ lệ tiết kiệm từ 50 đến 58% Tuy nhiên, về

mức tiết kiệm cĩ xu hướng tăng lên khi cĩ số người phụ thuộc tăng

4.1.6 Tài sản và tiết kiệm

Trang 38

Ta thấy, hộ gia đình cĩ tài sản từ 0 đến 500 triệu thì cĩ mức tiết kiệm tăng, từ

34706000 đến 135099000 đồng Tuy nhiên, tỉ lệ tiết kiệm lại cĩ xu hướng giảm 4.1.7 Vùng và tiết kiệm Bảng 4.10: Vùng và tiết kiệm Phần Mức tiết — Tilệ tiết ` À A Ving Tân số trăm kiệm kiệm Nơng thơn 6743 71.8 31969 55 Thanh thi 2647 28.2 57933 57 Total 9390 100.0 Nguơn: Tổng hợp từ VHLSS, 2010

Các hộ gia đình ở nơng thơn được khảm sát chiếm gần 72% trong tổng số hỗ

Mức tiết kiệm của hộ gia đình ở thành thị cao hơn ở nơng thơn Tỉ lệ tiế kiệm c của 1a hệ, gia đình ỏ ở thành thị cũng cao hơn ở nơng 1 thơn (57% so với 55%)

4.1.8 Quy mơ hộ và tiết kiệm

Quy mơ hộ trung bình 4 người Mức tiết kiệm và tỉ lệ tiết kiệm cĩ xu hướng tăng khi quy mồ hộ tăng, theo kết quả thống kê bên dưới - fen

Trang 39

LUAN VAN THAC SY 13 1 0 86064 68 15 2 0 73431 84 Total 9390 100.0 Nguơn: Tổng hợp từ VHLSS, 2010

4.1.9 Số người đang đi học và tiết kiệm

Bảng 4.12: Số người đang đi học và tiết kiệm Số người đihọc Tần số Phan Mức tiết Tỉ lệ tiết trăm kiệm kiệm (3%) 0 5088 54.2 35877 57 1 2233 23.8 43078 56 2 1635 17.4 43635 53 3 353 3.8 44600 51 4 64 7 34749 51 - § 11 A 38397 29 6 5 1 86803 66 7 1 0 11358 _ 21 Total 9390 100.0 Nguơn: Tổng hợp từ VHLSS, 2010

Cĩ.54,2% số hộ khơng cĩ người đang đi học và tỉ lệ tiết kiệm cho nhĩm này là :

57% Tỉ lệ tiết kiệm cĩ xu hướng giảm khi số người đi học tăng lên Ộ

42 Kiểm định sự tương quan _

Căn cứ vào các biến độc lập của mơ hình đề xuất, ta cĩ được bảng ma trận hệ

số tương quan sau:

Trang 40

Bảng 4.2: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến Mức

Biến Sốngười | Thu | tiế Qui mơ | THe phy

Tuổi | Trình đơ | Giới tính | đang đihọc | nhập | kiệm |Tàisản | Vùng | hộ thuộc Tuổi 1 Trình độ 053" 1 Giớinh | -185”| -054" 1 Số người -.210" 001 106" 1 đang đi học {Thu nhập 008| — 094” 003 106" 1 ` Mức tiết 007] 059° 4000| 055"} 483” 1 kigm Tài sản -03| 0922| -004| 071] 5827| 2327 1 Vang oe] "| -146* 02'| 2m"| 200] i82” 1 Qui mơ hộ -.097 -.048” 2417 379"| 184'| 1527| 0717| -048” 1: |Tiltphụ | -05| @œ?J| -0si" 287"| 05°| œ4#'| 057"| la9°| 20] thuộc Ghi chi:

**, Cĩ ý nghĩa thống kê tại mức 1%

*, Cĩ ý nghĩa thống kê tại mức 5%

Khi một cặp biến giải thích cĩ hệ số tương quan cao, tức là cĩ mối quan hệ chặt chế với nhau, mơ hình hồi quy cĩ sử dụng cả cặp biến này cĩ thể làm sai lệch

kết quả phân tích Trong trường hợp này, cần phải loại bỏ một trong 2 biến khỏi mơ hình phân tích hồi quy Đối với các cặp biến cĩ hệ số tương quan thấp, các biến cĩ thể được xem là độc lập với nhau, và kết quả phân tích sẽ cĩ độ tin cậy cao hơn Dựa

vào bảng ma trận hệ số tương quan trên dễ dàng nhận thấy hệ số tương quan lớn ähất

nằm ở cặp biến tài sản và thu nhập (r=0.582) nằm ở mức tương quan trung bình (0.4

<r <0.8) Các hệ số tương quan cịn lại đều thể hiện mức độ tương quan thấp (cĩ r<

0.4) đều này cĩ thể cho thấy khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến rất thấp Hiện

tượng đa cộng tuyến sẽ được kiểm định qua hệ số phĩng đại phương sai (VIF) trong „phần tiếp theo

Hệ số tương quan giữa các cặp biến phụ thuộc và biến độc lập thể hiện mối quan hệ giữa chúng Nếu hệ số tương quan thấp cĩ thể chúng khơng c cĩ mố Ï quai hệ

Trang 34

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN