Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thuận” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP HCM, tháng 8/2018 Lê Tấn Duy ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn tri ân Cơ PGS TS Hạ Thị Thiều Dao hết lịng hướng dẫn dạy nhiệt tình suốt trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, chuyên viên Ban Dân tộc tỉnh, Ban Dân tộc HĐND tỉnh; anh chị Ban Chấp hành chi đoàn niên xã Phan Thanh, Phan Hịa - huyện Bắc Bình, xã Hàm Phú, thị trấn Ma Lâm - huyện Hàm Thuận Bắc, xã Phú Lạc, Phong Phú - huyện Tuy Phong; hộ gia đình đồng bào dân tộc Chăm 03 huyện Tuy Phong, Bắc Bình Hàm Thuận Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho nghiên cứu này, góp phần quan trọng việc hồn thành đề tài Xin cảm ơn Cô Hồ Thị Bảo Uyên - giáo viên phụ trách lớp; anh, chị học viên cao học Trường hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức trình học tập nghiên cứu TP HCM, tháng 8/2018 Lê Tấn Duy iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thuận” nhằm phân tích yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận; nhận định mức thu nhập đồng bào (cao/thấp); xác định nguyên nhân từ đưa giải pháp nhằm cải thiện thu nhập hộ đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận Phương pháp nghiên cứu xác định với 02 hình thức: Định tính định lượng; kết hợp phương pháp vấn chuyên gia làm phong phú thêm cho nghiên cứu, đồng thời kênh thông tin quan trọng để đưa nhận định nghiên cứu Để thực nghiên cứu định lượng, tác giả tiến hành vấn trực tiếp hộ gia đình đồng bào dân tộc Chăm địa bàn nghiên cứu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo địa bàn xác điịnh, với kích thước mẫu 150 quan sát Dữ liệu thu thập tiến hành phân tích thống kê mơ tả, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để tìm yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thuận Kết nghiên cứu xác định 05 yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận gồm: Diện tích đất sản xuất hộ, Nghề nghiệp chủ hộ, Trình độ học vấn chủ hộ, Số người độ tuổi lao động hộ, Vốn tự có hộ Kết hợp với kết vấn hộ dân chuyên gia, tác giả tổng hợp, phân tích để đưa số nhận định, kiến nghị, giải pháp cho hộ đồng bào, quyền cấp tham khảo để có quan tâm nhiều đến thu nhập, đời sống đồng bào Chăm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội phận vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh iv DANH MỤC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu liên quan đến đề tài 21 Bảng 3.1: Danh sách chuyên gia vấn 24 Bảng 3.2: Tóm tắt biến sở chọn biến 29 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình 36 Bảng 4.2: Quan hệ thu nhập với trình độ học vấn chủ hộ 37 Bảng 4.3: Quan hệ thu nhập với kinh nghiệm chủ hộ 38 Bảng 4.4: Quan hệ thu nhập hộ với diện tích đất sản xuất hộ 39 Bảng 4.5: Quan hệ thu nhập hộ với số lao động hộ 40 Bảng 4.6: Quan hệ thu nhập hộ với vốn tự có hộ 41 Bảng 4.7: Quan hệ thu nhập hộ với nghề nghiệp chủ hộ 42 Bảng 4.8: Mối quan hệ thu nhập với vay vốn hộ 43 Bảng 4.9: Kiểm định tương quan hệ số hồi quy đa cộng tuyến 44 Bảng 4.10: Sự tương quan biến độc lập 44 Bảng 4.11: Kiểm tra mức độ giải thích mơ hình 45 Bảng 4.12: Kiểm tra mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu 46 Bảng 4.13: Kiểm định phương sai phần dư thay đổi 46 Bảng 4.14: Kết hồi quy 47 Bảng 4.15: Vị trí quan trọng yếu tố 52 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân DTTS Dân tộc thiểu số vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v MỤC LỤC vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Trình bày vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .6 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu .6 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘ GIA ĐÌNH VÀ THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH 2.1 Cơ sở lý luận .8 2.1.1 Hộ gia đình 2.1.2 Thu nhập hộ gia đình 2.1.3 Phân tích chi phí thu nhập 10 2.2 Cơ sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ 11 2.2.1 Nghề nghiệp chủ hộ 11 2.2.2 Vốn hộ 12 2.2.3 Đất đai .12 2.2.4 Kinh nghiệm sản xuất 14 vii 2.2.5 Trình độ học vấn chủ hộ .15 2.2.6 Số lao động nông hộ 16 2.2.7 Vốn vay 17 2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Quy trình nghiên cứu .23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Nghiên cứu định tính 24 3.2.2 Nghiên cứu định lượng .24 3.3 Mơ hình nghiên cứu 27 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 30 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 33 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 35 4.3 Thảo luận kết hồi quy 47 4.3.1 Phân tích Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized coefficient): 47 4.3.2 Phân tích Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized coefficient): 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Khuyến nghị 54 5.2.1 Những khuyến nghị xuất phát từ kết chạy mơ hình hồi quy 55 5.2.2 Những khuyến nghị xuất phát từ tâm tư, nguyện vọng hộ dân vùng đồng bào Chăm 56 5.2.3 Những khuyến nghị xuất phát từ việc khảo sát ý kiến chuyên gia 59 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 viii PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 70 PHỤ LỤC 72 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Nội dung Chương trình bày tổng quan sở hình thành đề tài nghiên cứu, xác định câu hỏi, mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mô hình nghiên cứu kết cấu luận văn nghiên cứu 1.1 Trình bày vấn đề nghiên cứu Bình Thuận có 35 dân tộc anh em sinh sống, có 34 đồng bào dân tộc thiểu số với 21.276 hộ/96.346 khẩu, chiếm 7,6% so với dân số tỉnh; gồm dân tộc Chăm 8.329 hộ/41.183 khẩu, dân tộc Ra Glai 2.707 hộ/11.675 khẩu, dân tộc Cơ Ho 2.685 hộ/12.407 khẩu, dân tộc Hoa 2.199 hộ/12.317 khẩu, dân tộc Tày 1.256 hộ/5.470 khẩu, dân tộc Chơ Ro 1.070 hộ/4.573 khẩu, lại dân tộc khác Đồng bào dân tộc thiểu số cư trú rộng khắp địa bàn tỉnh, phổ biến sống xen kẽ nhau; riêng số dân tộc sống tập trung hình thành thôn, xã dân tộc: Ra Glai, Cơ Ho, Chơ Ro sống 11 xã 20 thôn xen ghép thuộc địa bàn vùng cao; dân tộc Tày, Nùng, Hoa sống xã thôn xen ghép vùng đồng bằng, núi thấp Đồng bào dân tộc Chăm có 8.329 hộ/41.183 chiếm 3,26% dân số toàn tỉnh chiếm 44,3% so với dân tộc thiểu số Ðồng bào Chăm sinh sống chủ yếu vùng đồng bằng, tập trung thơn (trong có thơn đặc biệt khó khăn) xã (thuộc khu vực I) địa bàn 13/127 xã, phường, thị trấn thuộc 6/10 huyện, thị xã, thành phố tỉnh, tập trung đông huyện Bắc Bình, Tuy Phong Hàm Thuận Bắc (Đồng bào Chăm có 8.329 hộ/41.183 khẩu; huyện Bắc Bình có 4.270 hộ/20.971 khẩu, chiếm 54,87%; Tuy Phong có 1.556 hộ/6.882 khẩu, chiếm 18%; Hàm Thuận Bắc có 1.015 hộ/5.175 khẩu, chiếm 13,54% so tổng số dân tộc Chăm tỉnh; số lại sống rải rác huyện Tánh Linh, Hàm Tân Hàm Thuận Nam); đồng bào sản xuất nông nghiệp chủ yếu; theo tơn giáo Bàlamơn giáo Hồi giáo (Bàni) Dân tộc Chăm có văn hóa lâu đời độc đáo; với dân tộc khác, dân tộc Chăm tích cực đóng góp vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Để góp phần hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào Chăm nói riêng cải thiện, nâng cao thu nhập, năm vừa qua, Đảng Nhà nước có nhiều chương trình, sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số nước tỉnh Bình Thuận (Hộp 1.1) Hộp 1.1: Những sách mà đồng bào Chăm nói riêng, đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Bình Thuận nói chung thụ hưởng * Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2017-2020 theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ: Hiện UBND tỉnh Bình Thuận đề nghị Bộ, ngành Trung ương phân bổ kinh phí thực Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi năm địa bàn tỉnh theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg Đến nay, chưa triển khai thực có số nhiệm vụ ngân sách Trung ương hỗ trợ giai đoạn 2016-2020 chuyển nhiệm vụ cân đối ngân sách địa phương; Bộ Kế hoạch Đầu tư Ủy ban Dân tộc đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận chủ động sử dụng nguồn vốn cân đối ngân sách địa phương, nguồn vốn lồng ghép từ chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 để bố trí thực sách hỗ trợ” * Chương trình 135 (theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020): Đã thực địa bàn tỉnh từ năm 2017: Kinh phí 19.351 triệu đồng, gồm: Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng: 14.389 triệu đồng; hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế (3.555 triệu đồng), nhân rộng mơ hình giảm nghèo (500 triệu đồng); nâng cao lực cho cộng đồng cán sở: 907 triệu đồng Trong tháng đầu năm 2018: Kinh phí 16.981 triệu đồng, gồm: Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng tu bảo dưỡng cơng trình: 13.318 triệu đồng; hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế: 2.378 triệu đồng; nhân rộng mơ hình giảm nghèo: 595 triệu đồng; nâng cao lực cho cộng đồng cán sở: 690 triệu đồng * Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 Thủ tướng Chính phủ: 62 Để cải thiện thu nhập đời sống hộ đồng bào Chăm, chuyên gia đề xuất sau: Nhà nước cần quan tâm nhiều đến đời sống bà đồng bào, có kế hoạch để triển khai thực để giảm nghèo bền vững, cần tạo tiền đề vững để bà không bị tái nghèo (cho họ cần câu không cho họ cá), trọng công tác giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có sách đào tạo theo địa cử tuyển để trí thức người dân tộc thiểu số học xong phục vụ quê hương; quan tâm đầu tư sở vật chất, hạ tầng giao thông, dành nhiều ngân sách để đầu tư cơng trình thủy lợi phục vụ dân sinh, làm tốt việc cải tiến, đưa vào sử dụng giống tốt để cung cấp cho vùng đồng bào dân tộc, cần bố trí riêng kế hoạch để đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tiếp tục triển khai thực có hiệu Nghị 04-NQ/TU (khóa X), việc giải đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Trên sở ý kiến chuyên gia, tác giả đề xuất số khuyến nghị để góp phần cải thiện thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững sau: UBND tỉnh đạo sở, ngành có liên quan sử dụng nguồn vốn cân đối ngân sách địa phương, nguồn vốn lồng ghép từ chương trình mục tiêu quốc gia để bố trí thực sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chỉ đạo Sở Lao Động - Thương binh xã hội sớm phân khai nguồn vốn thực Chương trình 135 hàng năm để hỗ trợ đầu tư thôn đặc biệt khó khăn cơng nhận vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2017-2020 theo Quyết định số 414/QĐ-UBDT Ủy ban Dân tộc Quan tâm đạo ngành liên quan bố trí vốn lồng ghép để đầu tư cơng trình xúc; xém xét chế sách hỗ trợ đặc thù tỉnh cho xã, thơn đặc biệt khó khăn khơng cịn thuộc diện đầu tư chương trình 135 giai đoạn 2016-2020 Sắp tới, Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành (bắt đầu từ ngày 63 01/01/2019), tỉnh khơng cịn quy hoạch riêng lẻ mà phải xây dựng quy hoạch chung cho tồn tỉnh, có quy hoạch tất ngành; đề nghị UBND tỉnh từ đạo sở ngành liên quan, Sở Kế hoạch Đầu tư (cơ quan chủ trì trình Quy hoạch chung) xây dựng lồng ghép sách cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số tất lĩnh vực; lĩnh vực xây dựng, giao thông, Y tế, giáo dục đào tạo; đặt mục tiêu phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo giai đoạn để trình triển khai thực hiện, có tổng kết, đánh giá, đề giải pháp phù hợp Ngoài kiến nghị trên, tác giả đề xuất cần trọng công tác tổ chức, có chế độ đãi ngộ xứng đáng tổ chức luân chuyển, điều động, bố trí nguồn nhân lực chất lượng cao công tác vùng đồng bào dân tộc, nhân lực giáo dục y tế Đối với người dân vùng đồng bào Chăm: Phải tự nâng cao kiến thức nhiều hình thức, đặc biệt phải thường xuyên tham dự lớp khuyến nơng quyền địa phương tổ chức, phải có kiến thức đầy đủ sản xuất noogn nghiệp, nắm yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng trồng nhằm làm tăng suất sản lượng Đồng thời, rèn luyện việc tự học tập nâng cao dân trí, tránh tư tưởng chủ quan, lười biếng, ỷ lại, trơng chờ vào sách hỗ trợ Nhà nước; phấn đấu thoát nghèo bền vững 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Để tiếp xúc có thơng tin từ đồng bào vấn đề khó khăn, trước bất đồng ngơn ngữ khoảng cách vơ hình người kinh người đồng bào DTTS; thứ hai khả tiếp thu, tư để trả lời vấn đề hỏi chậm khó khăn; thứ ba hộ từ chối trả lời không tiếp chuyện với người vấn; cuối cung cấp thơng tin khơng xác, có nhiều ngun nhân, ngun nhân người vấn khơng nhớ xác thơng tin; ngun nhân người dân hiểu sai việc vấn, cố ý trả lời thu nhập thấp tốt nghĩ Nhà nước người vấn hỗ trợ tiền 64 Mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, không mang tính đại diện cao thực khảo sát 03/09 huyện, thị xã, thành phố có đồng bào Chăm sinh sống; liệu thu thập bị ảnh hưởng phần ý kiến chủ quan người trả lời nên chưa phản ánh thực trạng vấn đề nghiên cứu; phụ thuộc vào chủ quan lực người lập kế hoạch tiến độ thực dự án Bài nghiên cứu đưa yếu tố định lượng ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào, yếu tố khác chưa đánh giá Đồng bào Chăm sinh sống 09/10 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Bình Thuận, khác số lượng hình thức tập trung Bài nghiên cứu tác giả với 150 mẫu quan sát huyện (mỗi huyện lấy 50 quan sát) để phân tích yếu ố ảnh hưởng đến thu nhập cho tất hộ đồng bào Chăm toàn tỉnh nên kết nghiên cứu chưa thể đánh giá hết thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thu nhập hộ gia đình phương pháp định lượng cần thiết, nhiên thực tế biến định lượng phản ánh hết tình hình thu nhập hộ đồng bào Chăm, chắn cịn nhiều tiêu chí khác mà đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu, quan điểm chuyên gia vấn chẳng hạn, có q nhiều yếu tố đưa Vì vậy, cần phải có thêm nghiên cứu điều kiện kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, … phản ánh tồn diện tình hình thu nhập hộ đồng bào Chăm tồn tỉnh Bình Thuận Trong định hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả xác định thu nhập bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất (trong có giống, phân bón, giá đầu vào, giá đầu ra, …) thu nhập từ làm thuê (bao gồm lương, thời gian lao động, …) kết hợp với nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập, có yếu tố kinh tế, xã hội để có kết nghiên cứu từ nhiều gốc độ, nhiều chiều, tăng tính xác, tính thuyết phục tạo chủ đề nghiên cứu./ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam hôm mai sau”, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Đinh Phi Hổ (2014), “Phương pháp nghiên cứu kinh tế & Viết luận văn thạc sỹ”, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Phương Đông Đinh Phi Hổ & Đông Đức (2015), "Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ VN", Tạp chí Phát triển Kinh tế 26(2), 65-82 Đinh Phi Hổ, Nguyễn Hữu Trí (2010), “Từ mơ hình định lượng, nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động nông nghiệp tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Phát triển (241), 29-33 Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, Trường Đại học Kinh tế TPHCM Nhà xuất Hồng Đức Huỳnh Thanh An (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ sản xuất nơng nghiệp huyện Đức Hịa, tỉnh Long An”, Luận văn thạc sĩ kinh tế học, Đại học Mở TPHCM Huỳnh Văn Thơng (2012), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ Vấp Lị - Đồng Tháp”, Luận văn thạc sĩ kinh tế học, Đại học Mở TPHCM Nguyễn Hoài Nam (2014), "Tác động di dân thu nhập nông hộ số tỉnh Bắc Trung Bộ", Tạp chí Phát triển Kinh tế (284), 98-113 Nguyễn Hữu Dũng (2016), "Xây dựng số đo lường mức sống hộ gia đình Việt Nam", Tạp chí Phát triển Kinh tế 27(2), 17-34 Trần Tiến Khai (2008), “Phương pháp nghiên cứu kinh tế”, Tài liệu giảng dạy, khoa kinh tế phát triển, Trường Đại học kinh tế TPHCM Trần Trọng Tín (2010), “Phân tích yếu tố tác động thu nhập hộ nghèo Vĩnh Long”, Luận văn thạc sĩ kinh tế học, Đại học Cần Thơ Trần Xuân Long (2009), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn - An Giang”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học An Giang 66 Demurger, S., Fournier, M & Yang, W (2010), “Rural Households’ Decisions towards Income Diversification: Evidence from a Township in Northern China” China Economic Review, 457, tr 1-13 Ellis, F., (1998), “Household strategies anh rural livelihood diversification in developing countries”, Journal of Agricutural Economics 51 (2), tr 289-301 Naschold, F (2009), “Microeconomic Determinants of Income Inequanlity in Rural Pakistan”, Department of Applied Economic Journal of Development studies, Vol.45, No 5, tr.746-768 Shrestha, R P., and Eiumnoh, A (2000), “Determinants of Household Earnings in Rural Economy of Thailand”, Asia-Pacific Journal of Rural Development, 10(1), tr 27-42 Yang, D T (2004), “Education and allocative efficiency: household income growth during rural reforms in China”, Journal of Development Ecomomics 74 (2004), tr 137-162 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2016) “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017”, Báo cáo năm 2016 tỉnh Bình Thuận Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2017) “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018”, Báo cáo năm 2017 tỉnh Bình Thuận Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2015) “Tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 06/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - trật tự vùng đồng bào Chăm tình hình mới”, Báo cáo năm 2015 tỉnh Bình Thuận Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2017) “Tổng kết cơng tác dân tộc năm 2017”, Báo cáo năm 2017 tỉnh Bình Thuận Các tài liệu liên quan internet: 67 Báo Ảnh Dân tộc Miền núi (2018), “Nâng cao đời sống vùng đồng bào Chăm Bình Thuận” Truy xuất địa chỉ: http://dantocmiennui.vn/xa-hoi/nang-cao-doi-song-vung-dong-bao-cham-obinh-thuan/170448.html, ngày 16/02/2018 Trang City Tour Đà Nẵng, “Tài liệu thuyết minh văn hóa Chăm Việt Nam” Truy xuất địa chỉ: https://citytourdanang.com/tai-lieu-thuyet-minh-ve-van-hoa-cham-tai-vietnam.html Trang thông tin điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam (2018), “Đổi quê hương người Chăm Bình Thuận” Truy xuất địa chỉ: http://vov4.vov.vn/TV/giam-ngheo/doi-moi-tren-que-huong-nguoi-cham-binhthuan-c1575-191495.aspx, ngày 18/4/2018 Trang thông tin điện tử Thư viện tỉnh Bình Thuận (2015), “Chủ động đột phá để phát triển - kinh nghiệm tỉnh Bình Thuận” Truy xuất địa chỉ: http://thuvienbinhthuan.com.vn/Binh-Thuan-Qua-Cac-Bao/Chu-dong-dot-phade-phat-trien-thuc-tien-kinh-nghiem-o-tinh-Binh-Thuan-2273.html, ngày 07/8/2015 68 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho hồ gia đình đồng bào dân tộc Chăm) Xin kính chào quý anh/chị, Chúng em nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Mở TP.HCM Chúng em thực nghiên cứu với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thuận” Để hoàn thành nghiên cứu này, chúng em cần hỗ trợ từ quý anh/chị cách trả lời số câu hỏi Chúng cam kết thông tin anh/chị sử dụng với mục đích nghiên cứu Giới tính chủ hộ: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp chủ hộ: Làm nông □ Làm nghề khác □ Nghề cụ thể: Vừa làm nông, vừa làm nghề khác □ Nghề cụ thể: Gia đình sản xuất, làm nghề bao lâu? năm Tổng số người hộ gia đình: người Trong đó, số người độ tuổi lao động: người (Người độ tuổi lao động từ 15 đến 55 15 đến 60 nam) Diện tích đất sản xuất hộ gia đình: m2 Diện tích đất gia đình hay Nhà nước cấp? Trên diện tích đất đó, gia đình trồng gì? Trình độ học vấn chủ hộ: Đã học hết lớp 69 Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Vốn tự có gia đình để đầu tư sản xuất là: triệu đồng Gia đình có vay vốn để sản xuất không? Vay ngân hàng □ Vay tín dụng □ Vay đồn thể □ khơng vay □ Nếu không vay, nguyên nhân không vay vốn: Thu nhập (đã trừ chi phí) hộ năm 2017 là: triệu đồng 10 Trong năm qua, khó khăn hộ gia đình sản xuất gì? .` 11 Trong thời gian đến, hộ gia đình cần Nhà nước hỗ trợ, giúp đỡ vấn đề để gia đình sản xuất khấm hơn? Hết Nhóm nghiên cứu chân thành cám ơn Anh, Chị tham gia khảo sát 70 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho chuyên gia) Xin kính chào quý anh/chị - chuyên gia có nhiều kinh nghiệm kiến thức tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thuận Chúng em nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Mở TP.HCM Chúng em thực nghiên cứu với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thuận” Để hoàn thành nghiên cứu này, chúng em cần hỗ trợ từ quý anh/chị cách trả lời số câu hỏi Chúng cam kết thông tin anh/chị sử dụng với mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Họ tên chuyên gia: Cơ quan làm việc: Chức vụ: Nội dung khảo sát: Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh nói chung, địa phương nói riêng? Theo anh/chị tất yếu tố trên, yếu quan trọng nhất? Theo anh/chị, vấn đề tồn tại, vướng mắc (về sách, quyền địa phương, người dân) thu nhập đời sống đồng bào Chăm địa bàn tỉnh gì? Anh/chị có đề xuất giải pháp để nâng mức sống, cải thiện thu nhập cho hộ đồng bào Dân tộc Chăm thời gian tới? 71 Hết Nếu anh chị gửi khảo sát qua mail, vui lòng gửi đến địa chỉ: duyhdndbt@gmail.com Nhóm nghiên cứu chân thành cám ơn Anh, Chị tham gia khảo sát 72 PHỤ LỤC CÁC BẢNG CHẠY MƠ HÌNH HỒI QUY CÁC BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ FREQUENCY TABLE BIẾN ĐỊNH TÍNH Nghề Cumulative Frequency Valid Khơng nghề Có nghề Total Percent Percent Valid Percent 127 84.7 84.7 84.7 23 15.3 15.3 100.0 150 100.0 100.0 Vay vốn Cumulative Frequency Valid Không vay vốn Percent Valid Percent Percent 12 8.0 8.0 8.0 Vay vốn 138 92.0 92.0 100.0 Total 150 100.0 100.0 CÁC BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Nghề 150 15 362 Vốn chủ hộ 150 200 17.23 25.566 Diện tích 150 22000 3960.67 4046.689 Kinh nghiệm 150 55 18.55 10.839 Học vấn 150 16 6.38 3.262 Lao động 150 2.69 1.080 Vay vốn 150 92 272 Thu nhập 150 100 22.27 18.073 Valid N (listwise) 150 Correlations Vốn chủ Nghề Nghề Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Diện tích hộ 150 Kinh nghiệm Học vấn Lao động Vay vốn -.104 -.367** 081 235** -.068 125 205 000 325 004 410 126 150 150 150 150 150 150 73 Vốn chủ hộ Pearson -.104 Correlation Diện tích 150 150 150 150 ** -.155 ** -.118 000 059 000 150 150 150 150 150 150 ** -.123 ** -.053 133 000 518 150 150 ** 140 004 087 150 150 150 ** -.032 Sig (2-tailed) 000 701 N 150 150 081 043 Sig (2-tailed) 325 604 000 N 150 150 150 150 150 ** -.155 -.123 -.367 Pearson 235 ** 309 234 309 465 412 -.233 Sig (2-tailed) 004 004 059 133 N 150 150 150 150 -.068 004 Sig (2-tailed) 410 963 000 000 004 N 150 150 150 150 150 125 058 -.118 -.053 140 Sig (2-tailed) 126 483 150 518 087 001 N 150 150 150 150 150 150 Pearson Pearson Correlation 465 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) CÁC BẢNG CHẠY MƠ HÌNH HỒI QUY Descriptive Statistics Mean Std Deviation N 22.27 18.073 150 15 362 150 17.23 25.566 150 3960.67 4046.689 150 18.55 10.839 150 Học vấn 6.38 3.262 150 Lao động 2.69 1.080 150 Vay vốn 92 272 150 Kinh nghiệm 483 ** Pearson Correlation Diện tích 963 150 Correlation Vốn chủ hộ 004 150 Correlation Nghề 604 701 150 Pearson Thu nhập 058 234 N nghiệm Vay vốn 004 043 205 Kinh Lao động ** -.032 Sig (2-tailed) Correlation Học vấn ** ** 412 -.233 -.267 ** 001 150 150 ** -.267 150 74 Correlations Thu nhập Pearson Thu nhập Correlation Nghề Vốn chủ hộ Nghề 1.000 Vốn chủ Diện Kinh Học Lao hộ tích nghiệm vấn động Vay vốn 397 -.088 169 054 477 -.072 054 397 1.000 -.104 -.367 081 235 -.068 125 -.088 -.104 1.000 -.032 043 234 004 058 Diện tích 169 -.367 -.032 1.000 309 -.155 465 -.118 Kinh nghiệm 054 081 043 309 1.000 -.123 412 -.053 Học vấn 477 235 234 -.155 -.123 1.000 -.233 140 Lao động -.072 -.068 004 465 412 -.233 1.000 -.267 Vay vốn 054 125 058 -.118 -.053 140 -.267 1.000 000 142 019 254 000 192 257 Sig (1- Thu nhập tailed) Nghề 000 102 000 162 002 205 063 Vốn chủ hộ 142 102 351 302 002 481 242 Diện tích 019 000 351 000 029 000 075 Kinh nghiệm 254 162 302 000 067 000 259 Học vấn 000 002 002 029 067 002 043 Lao động 192 205 481 000 000 002 000 Vay vốn 257 063 242 075 259 043 000 Thu nhập 150 150 150 150 150 150 150 150 Nghề 150 150 150 150 150 150 150 150 Vốn chủ hộ 150 150 150 150 150 150 150 150 Diện tích 150 150 150 150 150 150 150 150 Kinh nghiệm 150 150 150 150 150 150 150 150 Học vấn 150 150 150 150 150 150 150 150 Lao động 150 150 150 150 150 150 150 150 Vay vốn 150 150 150 150 150 150 150 150 N 75 Model Summaryb Std Model R 699 Change Statistics Adjusted Error of R F R R the Square Chan Square Square Estimate Change ge 13.238 489 a 489 463 Sig F df1 19.38 7 df2 Durbin-Watson Change 142 000 1.125 a Predictors: (Constant), Vay vốn, Kinh nghiệm, Vốn chủ hộ, Nghề, Học vấn, Lao động, Diện tích b Dependent Variable: Thu nhập ANOVA Model Sum of Squares a df Mean Square F Regression 23781.569 3397.367 Residual 24884.224 142 175.241 Total 48665.793 149 Sig 19.387 b 000 a Dependent Variable: Thu nhập b Predictors: (Constant), Vay vốn, Kinh nghiệm, Vốn chủ hộ, Nghề, Học vấn, Lao động, Diện tích a Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Nghề Vốn chủ hộ Diện tích Kinh nghiệm Học vấn Std Error 6.943 6.013 22.401 3.501 -.089 Collinearity Statistics t Beta Sig Tolerance VIF 1.155 250 448 6.398 000 734 1.362 045 -.127 -1.994 048 894 1.119 002 000 471 6.232 000 630 1.588 -.001 114 -.001 -.011 991 770 1.299 2.443 368 441 6.648 000 818 1.222 76 Lao động -2.827 1.261 -.169 -2.242 027 634 1.577 Vay vốn -3.099 4.185 -.047 -.741 460 906 1.103 a Dependent Variable: Thu nhập KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY PHỤ: Descriptive Statistics Mean Std Deviation N USQUARE 3396 3.49470 150 X1 1533 36152 150 X2 3.3480 2.46271 150 X3 52.1433 35.35644 150 X4 4.1133 1.28248 150 X5 2.4314 68663 150 X6 1.6105 31648 150 X7 9200 27220 150 b Model Summary Std Model R 134 Change Statistics Adjusted Error of R R R the Square Square Square Estimate a 018 031 F Change Change 3.54775 018 368 df1 df2 Sig F Durbin- Change Watson 142 919 a Predictors: (Constant), X7, X2, X4, X1, X5, X6, X3 b Dependent Variable: USQUARE ANOVA Model Sum of Squares Regression a df Mean Square 32.444 4.635 Residual 1787.287 142 12.587 Total 1819.731 149 a Dependent Variable: USQUARE b Predictors: (Constant), X7, X2, X4, X1, X5, X6, X3 F Sig .368 b 919 1.863 ... thiện thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thu? ??n 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thu? ??n? Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thu nhập hộ. .. tài ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thu? ??n” nhằm phân tích yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình đồng bào Chăm tỉnh Bình Thu? ??n; nhận định mức thu nhập đồng. .. tiêu nghiên cứu - Tìm yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thu? ??n - Đánh giá mức độ tác động yếu tố đến thu nhập hộ đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Bình Thu? ??n - Đề xuất giải