Vốn xã hội của người di cư đến thành phố hồ chí minh phân tích dưới góc độ hạnh phúc cuộc sống

64 7 0
Vốn xã hội của người di cư đến thành phố hồ chí minh   phân tích dưới góc độ hạnh phúc cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒN HỒ DIỆU LINH VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DI CƯ ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: PHÂN TÍCH DƯỚI GĨC ĐỘ HẠNH PHÚC CUỘC SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Tp HỒ CHÍ MINH, năm 2017 Trang i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Vốn xã hội người di cư đến thành phố Hồ Chí Minh: phân tích góc độ hạnh phúc sống” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Đồn Hồ Diệu Linh Trang iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Phúc, TS Lê Thái Thường Quân, Th.S Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Qun tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Thầy Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi thời gian truyền đạt kiến thức chun ngành để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Ba, Mẹ chị gái chia sẻ, động viên, tạo điều kiện hỗ trợ tơi suốt q trình học tập Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ tơi hồn thành luận văn Đồn Hồ Diệu Linh Trang iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu liên quan đến đề tài 25 Bảng 3.1: Tóm tắt biến kỳ vọng dấu 28 Bảng 3.2: Mô tả liệu nghiên cứu 32 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến định tính mơ hình 36 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến định lượng mơ hình 37 Bảng 4.3: Bảng phân tích khác biệt nhóm biến thuộc nhóm biến độc lập với tự đánh giá hạnh phúc 37 Bảng 4.4 : Ma trận hệ số tương quan 38 Bảng 4.5: Hồi quy OLS 40 Trang v MỤC LỤC Contents LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC vi TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm hạnh phúc 2.1.2 Đo lường hạnh phúc 2.1.3 Khái niệm vốn xã hội 10 2.1.4 Đo lường vốn xã hội 13 2.2 Mối quan hệ vốn xã hội, hạnh phúc, di cư .15 2.3 Mối quan hệ yếu tố nhân xã hội học với hạnh phúc 18 2.4 Các nghiên cứu trước 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mơ hình nghiên cứu 27 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 31 3.3 Quy trình hồi quy 33 Trang vi 3.4 Phương pháp ước lượng 33 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thống kê mô tả biến số mơ hình .35 4.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan cặp biến độc lập 38 4.3 Phân tích hồi quy theo phương pháp OLS 38 4.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến .38 4.3.2 Kiểm định thiếu biến mơ hình .39 4.3.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 39 4.3.4 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 39 4.3.5 Hồi quy OLS 39 4.3.6 Thảo luận kết hồi quy OLS .41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA NGHIÊN CỨU 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 46 Phụ lục 1: Bảng hỏi .51 Phụ lục 2: Kết kiểm định T-Test Anova 55 Phụ lục 3: Hồi quy OLS kiểm định 57 Kiểm định đa cộng tuyến 58 Kiểm định thiếu biến mơ hình .58 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 58 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư .58 Trang vii TĨM TẮT Thơng qua đề tài “Vốn xã hội người di cư đến thành phố Hồ Chí Minh: phân tích góc độ hạnh phúc sống”, tác giả xem xét mối quan hệ vốn xã hội hạnh phúc người di cư độ tuổi lao động Từ liệu khảo sát thực thành phố Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (OLS) để nghiên cứu tác động yếu tố nhân xã hội học vốn xã hội đến hạnh phúc Kết cho thấy, bên cạnh số yếu tố tình trạng nhân, thu nhập, sức khỏe, hai biến đại diện cho vốn xã hội lòng tin mạng lưới xã hội có tác động đến hạnh phúc Từ đó, cho thấy vai trị vốn xã hội hạnh phúc người di cư, vấn đề việc cần thiết xây dựng sách giúp họ đạt hài lịng sống Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Từ năm 2000 đến 2010, lượng người di cư tồn giới nói chung tăng mạnh từ 150 triệu người lên đến 200 triệu người Brittney (2014) dự báo đến năm 2050 lượng người di cư tiếp tục tăng 400 triệu người Riêng Việt Nam tình trạng nghèo đói vùng kinh tế phát triển (như khu vực duyên hải miền Trung miền núi) buộc người dân phải di cư đến nơi khác để thay đổi điều kiện sống có sống tốt đẹp (Nguyễn Thị Hồng Xoan, 2013) Hiện tượng không đơn di cư từ nơng thơn đến thành thị, mà cịn tượng việc thu hút nông dân thị dân vùng phát triển Người di cư từ nơng thơn thành phố có xu hướng sinh sống nơi có nhiều người quê, làm hình thành nên nhóm dân cư xuất xứ định cư thành phố lớn tượng "kéo làm" (Đặng Nguyên Anh, 1998) Những điều làm "dịng chảy" di cư từ nơng thơn thành thị ngày "mạnh" lên tạo áp lực dân số thành phố lớn Hồ Chí Minh Hà Nội Bên cạnh định di cư khơng tìm việc làm q, muốn tự lập, thiếu khơng có ruộng để làm nơng (Nguyễn Quới, 1996), chênh lệch thu nhập, chi phí chuyển cư, tiện nghi, điều kiện vĩ mơ, hạnh phúc đóng vai trị vơ quan trọng (Simpson, 2011) Hầu hết người tin họ hạnh phúc họ giàu có hơn, thu nhập cao ảnh hưởng tới tâm trạng tốt nhiều lúc không thực tế (Kahneman ctg, 2006) Nhiều nghiên cứu cho thấy trung bình đánh giá tổng thể hài lòng sống hay hạnh phúc không thay đổi nhiều thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể Các nghiên cứu dường thổi phồng đóng góp thu nhập lên hạnh phúc tập trung xem xét thành tựu đạt thông thường đánh giá đời sống Mặc dù phủ nhận tác động tích cực thu nhập tới hài lịng sống, Mogilner (2010) lập luận vấn đề tập trung kiếm nhiều tiền làm cho người trở nên căng thẳng, khơng có nhiều thời gian cho hoạt động giải trí nên khơng làm họ hạnh phúc Có nhiều ngun nhân nghiên cứu hạnh phúc lại quan trọng Trước nhất, cấp độ cá nhân, hạnh phúc giúp người Trang trì sức khỏe thể, vượt qua khó khăn tinh thần, tình trạng căng thẳng cơng việc (Veenhoven, 2009) Thứ hai, cấp độ nhóm hay cộng đồng, hạnh phúc giúp thúc đẩy quan hệ người với người, đời sống cộng đồng tốt đẹp (Seligman Csikszenrmihalyi, 2000) Thứ ba, mức độ xã hội thông thường, hạnh phúc xem biểu quan trọng thi hành sách (Lyubomirsky ctg, 2005) Arampatzi ctg (2016) nhìn nhận hạnh phúc mục tiêu mang tính cá nhân quan trọng đời sống người, theo đuổi hạnh phúc nhận thức điều kiện cần thiết cho sống tốt đẹp Nghiên cứu Deci Ryan (2008) trả lời cho câu hỏi khơng phải thu nhập yếu tố làm tăng hạnh phúc người di cư Theo McMichael Manderson (2004), di cư xem di chuyển mối quan hệ xã hội thay đổi cộng đồng người di cư thường di chuyển nhiều nơi, thời gian đầu chuyển cư, mong muốn có thu nhập cao đến nơi mới, họ phải đối mặt với rào cản lớn văn hóa, mơi trường, xã hội dẫn đến giảm hài lòng sống Nhưng nhờ kết nối xã hội tạo thành hỗ trợ xã hội, hỗ trợ tạo thành giúp đỡ thật sự, hỗ trợ mặt tinh thần hoạt động xã hội (Argyle, 2013), nguồn lực giúp người di cư nhận thông tin, tạo mạng lưới hỗ trợ, giới thiệu, tình bạn giúp tìm mối quan hệ hôn nhân tốt, tất điều giúp cho định cư người di cư dễ dàng từ giảm khía cạnh tiêu cực, tăng hài lòng với sống (McMichael Manderson, 2004) Do đó, Brittney (2014) nhận định vốn xã hội yếu tố định quan trọng hài lòng sống yếu tố thu nhập có hiệu ứng lan tỏa, làm tăng hài lòng cho người xung quanh Trong lý thuyết kinh tế, hầu hết nghiên cứu tập trung phân tích vấn đề liên quan hạnh phúc thu nhập Thêm vào đó, nay, số lượng nghiên cứu vai trò vốn xã hội với hạnh phúc người di cư cịn hạn chế Do đó, tác giả thực đề tài nhằm xác định vốn xã hội có tác động đến hạnh phúc sống người di cư đến Thành phố Hồ Chí Trang Minh hay khơng, từ tìm sách giúp làm tăng hạnh phúc người di cư đến Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu hạn chế, nên đề tài thực đối tượng khảo sát người di cư độ tuổi lao động 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm xem xét tác động vốn xã hội tới hạnh phúc sống người di cư độ tuổi lao động đến Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu, tác giả đưa câu hỏi nghiên cứu sau: - Vốn xã hội có tác động đến hạnh phúc sống người di cư độ tuổi lao động đến Thành phố Hồ Chí Minh hay khơng? - Chiều hướng tác động nào? - Độ lớn tác động sao? 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực hiện, khảo sát lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: hạnh phúc sống người di cư độ tuổi lao động - Đối tượng khảo sát: người di cư độ tuổi lao động 1.5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành theo phương pháp định lượng Trong đó, biến hạnh phúc biến phụ thuộc, biến độc lập biến nhân xã hội học (tuổi, giới tính, giáo dục, tình trạng nhân, tình trạng nghề nghiệp, thu nhập, sức khỏe, mức độ an toàn nơi ở), vốn xã hội (bao gồm lòng tin vào xã hội nói chung mạng lưới xã hội) Để đánh giá tổng quan hạnh phúc sống người di cư độ tuổi lao động, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả Trang CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA NGHIÊN CỨU 5.1 Kết luận Đề tài khảo sát mối quan hệ hạnh phúc vốn xã hội người di cư độ tuổi lao động đến Thành phố Hồ Chí Minh Hai khía cạnh đại diện cho vốn xã hội phân tích chung mơ hình hồi quy Kết đề tài trả lời vấn đề nêu phần mục tiêu nghiên cứu, cụ thể, vốn xã hội có tác động đến đánh giá hạnh phúc cấp độ cá nhân, phù hợp với nghiên cứu trước (Bjornscov, 2003; Helliwell Putnam, 2004; Anheier ctg, 2004) Việc xác định tác động hai khía cạnh vốn xã hội đến hạnh phúc mức độ cá nhân cho thấy vai trò lòng tin mạng lưới xã hội việc xác định hạnh phúc người di cư Thêm vào đó, kết đề tài củng cố thêm chứng nghiên cứu trước yếu tố tác động đến hạnh phúc sức khỏe, an ninh, tình trạng nhân, thu nhập, tình trạng nghề nghiệp,v.v… Tuy nhiên, đặc thù mẫu điều tra (hầu hết quan sát có mức thu nhập trung bình, trình độ học vấn cao), nên kết nghiên cứu đề tài này, so với sức khỏe mức độ an ninh khu vực sinh sống, tác động vốn xã hội tới hạnh phúc thấp Như vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài, tác động vốn xã hội tới hạnh phúc tương đối nhỏ 5.2 Kiến nghị Những nhà làm sách xem xét tập trung xây dựng liên kết cộng đồng để tạo nhiều hội cho người di cư, khuyến khích họ gia nhập mở rộng trao đổi văn hóa vùng miền khác để làm tăng mức độ lòng tin người với người nói chung lịng tin vào tổ chức, quyền, đồng thời mở rộng phạm vi mạng lưới xã hội cấp độ cá nhân thành cộng đồng Tuy nhiên, với kết thực tế từ nghiên cứu, cần cân sách giải yếu tố có tác động đến hạnh phúc Ví dụ, cân nhắc để lựa chọn vấn đề làm tăng hạnh phúc cá nhân việc trọng nâng cao sức khỏe, nơi ở, vốn xã hội cho người di cư Trang 44 Hạn chế nghiên cứu - Vì phần lớn quan sát đề tài thuộc nhóm có trình độ học vấn cao, thu nhập cao, dó kết đề tài khơng giải thích bao qt vai trị vốn xã hội hạnh phúc nhóm đối tượng khác, người công nhân di cư sống vùng ven thành phố, người bán hàng rong, v.v - Mặc dù vốn xã hội đo lường nhiều khía cạnh, nhiên phạm vi điều kiện nghiên cứu, đề tài đo lường vốn xã hội hai khía cạnh mạng lưới xã hội lòng tin Do đó, kết nghiên cứu khơng khái qt hóa hết vai trò vốn xã hội hạnh phúc - Bên cạnh yếu tố có tác động đến hạnh phúc sử dụng nghiên cứu, có yếu tố khác ảnh hưởng đến hạnh phúc chưa xem xét đưa vào đề tài - Vì đề tài sử dụng phần liệu nghiên cứu vốn xã hội thành cơng người lao động di cư, với tính chất liệu đề tài khơng thực so sánh khác biệt trước sau lựa chọn địa phương để thấy trạng thái thay đổi Hướng nghiên cứu Những nghiên cứu xem xét cụ thể nhân tố khám phá vấn đề làm tăng hạnh phúc cá nhân người di cư người không di cư, người di cư lâu năm người chuyển đến Trang 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aguilera, M B., & Massey, D S (2003) Social capital and the wages of Mexican migrants: New hypotheses and tests Social forces, 82(2), 671-701 Aldous, J., & Ganey, R F (1999) Family life and the pursuit of happiness: The influence of gender and race Journal of Family Issues, 20(2), 155-180 Amit, K., & Litwin, H (2010) The subjective well-being of immigrants aged 50 and older in Israel Social indicators research, 98(1), 89-104 Anheier, H K., Stares, S., & Grenier, P (2004) Social capital and life satisfaction European Values at the Turn of the Millennium, 81-107 Arampatzi, E., Burger, M J., & Novik, N A (2016) Social Network Sites, Individual Social Capital and Happiness Argyle, M (2013) The psychology of happiness: Routledge Bartram, D (2013) Happiness and ‘economic migration’: A comparison of Eastern European migrants and stayers Migration Studies, 1(2), 156-175 Benz, M., & Frey, B S (2008) Being independent is a great thing: Subjective evaluations of self‐employment and hierarchy Economica, 75(298), 362-383 Bian, Y (1997) Bringing strong ties back in: Indirect ties, network bridges, and job searches in China American sociological review, 366-385 Bjørnskov, C (2003) The happy few: Cross–country evidence on social capital and life satisfaction Kyklos, 56(1), 3-16 Blanchflower, D G., & Oswald, A J (2004) Well-being over time in Britain and the USA Journal of public economics, 88(7), 1359-1386 Bourdieu, P (2011) The forms of capital.(1986) Cultural theory: An anthology, 1, 81-93 Brittney, F.W (2014) The secret to happiness? Exploring Social Capital and Subjective Well-Being among Immigrants Brockmann, H., Delhey, J., Welzel, C., & Yuan, H (2009) The China puzzle: Falling happiness in a rising economy Journal of Happiness Studies, 10(4), 387-405 Broman, C L (1993) Race differences in marital well-being Journal of Marriage and the Family, 724-732 Campbell, A., Converse, P E., & Rodgers, W L (1976) The quality of American life: Perceptions, evaluations, and satisfactions: Russell Sage Foundation Chelpi‐den Hamer, M., & Mazzucato, V (2010) The role of support networks in the initial stages of integration: the case of West African newcomers in the Netherlands International Migration, 48(2), 31-57 Chang, K.-c., Wen, M., & Wang, G (2011) Social capital and work among rural-to-urban migrants in China Asian Population Studies, 7(3), 275-293 Chang, W.-C (2009) Social capital and subjective happiness in Taiwan International Journal of Social Economics, 36(8), 844-868 Clark, A., Oswald, A., & Warr, P (1996) Is job satisfaction U‐shaped in age? Journal of occupational and organizational psychology, 69(1), 57-81 Coleman, J S (1990) Foundations of social theory Cambridge, MA: Belknap Diener, E., Suh, E M., Lucas, R E., & Smith, H L (1999) Subjective wellbeing: Three decades of progress Psychological bulletin, 125(2), 276 Diener, E., Sandvik, E., & Pavot, W (2009) Happiness is the frequency, not the intensity, of positive versus negative affect Assessing well-being, 213-231 Deci, E L., & Ryan, R M (2008) Facilitating optimal motivation and psychological well-being across life's domains Canadian Psychology/Psychologie canadienne, 49(1), 14 Đặng Nguyên Anh (1998), “Vai trị mạng lưới xã hội q trình di cư” Tạp chí Xã hội học Số 2(82) Easterlin, R A (2001) Income and happiness: Towards a unified theory The economic journal, 111(473), 465-484 Frey, B S., & Stutzer, A (2002) What can economists learn from happiness research? Journal of Economic literature, 40(2), 402-435 Gerdtham, U.-G., & Johannesson, M (2001) The relationship between happiness, health, and socio-economic factors: results based on Swedish microdata The Journal of Socio-Economics, 30(6), 553-557 Glatzer, W (2000) Happiness: Classic theory in the light of current research Journal of Happiness Studies, 1(4), 501-511 Gokdemir, O., & Dumludag, D (2011) Subjective well-being among ethnic minorities: the Dutch case Graham, C., Zhou, S., & Zhang, J (2017) Happiness and health in China: the paradox of progress World Development, 96, 231-244 Grob, A (2000) Perceived control and subjective well-being across nations and across the life span Culture and subjective well-being, 319-339 Haring, M J., Stock, W A., & Okun, M A (1984) A research synthesis of gender and social class as correlates of subjective well-being Human Relations, 37(8), 645-657 Helliwell, J., Layard, R., & Sachs, J (2012) World happiness report Helliwell, J F., & Putnam, R D (2004) The social context of well-being Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences, 359(1449), 1435 Hudson, J (2006) Institutional trust and subjective well‐being across the EU Kyklos, 59(1), 43-62 Inglehart, R., & Klingemann, H.-D (2000) Genes, culture, democracy, and happiness Culture and subjective well-being, 165-183 Jiajie, G., Schoch, D., & Calkins, P H (2012) Comparative capabilities, income, social capital, sufficiency and happiness of Chinese and Thai households in Chiang Mai province, Thailand (Journal of Economics Chiang Mai University), 1ti6(1), 108-125 Jovanović, V (2016) Trust and subjective well-being: The case of Serbia Personality and Individual Differences, 98, 284-288 Kahneman, D., Krueger, A B., Schkade, D., Schwarz, N., & Stone, A A (2006) Would you be happier if you were richer? A focusing illusion Science, 312(5782), 1908-1910 Kazemipur, A (2004) Social capital of immigrants in Canada: Prairie Centre of Excellence for Research on Immigration and Integration Klein, C (2011) Social capital or social cohesion: what matters for subjective well-being (SWB)? : LISER Knack, S (2003) Groups, growth and trust: cross-country evidence on the Olson and Putnam hypotheses Public Choice, 117(3), 341-355 Lamba, N K (2003a) The employment experiences of Canadian refugees: Measuring the impact of human and social capital on quality of employment Canadian Review of Sociology/Revue canadienne de sociologie, 40(1), 45-64 Leung, A., Kier, C., Fung, T., Fung, L., & Sproule, R (2011) Searching for happiness: The importance of social capital Journal of Happiness Studies, 12(3), 443-462 Leung, S O (2011) A comparison of psychometric properties and normality in 4- ,5-, 6-, and 11- point Likert scales Journal of Social Service Research, 37(4), 412-421 Lyubomirsky, S., Sheldon, K M., & Schkade, D (2005) Pursuing happiness: The architecture of sustainable change Review of general psychology, 9(2), 111 McMichael, C., & Manderson, L (2004) Somali women and well-being: Social networks and social capital among immigrant women in Australia Human organization, 63(1), 88-99 Mogilner, C (2010) The pursuit of happiness: Time, money, and social connection Psychological Science, 21(9), 1348-1354 Nguyễn Quới (1996), "Người nhập cư tự vào thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu trường hợp quận Gị Vấp" Tạp chí Xã hội học Số (55) Nguyễn Thị Hồng Xoan (2013) "Giới di dân - Tầm nhìn châu Á", Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Olson, M (1993) Dictatorship, democracy, and development American political science review, 87(3), 567-576 Palmer, N A., Perkins, D D., & Xu, Q (2011) Social capital and community participation among migrant workers in China Journal of Community Psychology, 39(1), 89-105 Park, J., Roh, S., & Yeo, Y (2012) Religiosity, social support, and life satisfaction among elderly Korean immigrants The Gerontologist, 52(5), 641649 Paxton, P (1999) Is social capital declining in the United States? A multiple indicator assessment American Journal of sociology, 105(1), 88-127 Portes, A (1998) Social capital: Its origins and applications in modern sociology Annual review of sociology, 24(1), 1-24 Putnam, R D (2001) Bowling alone: The collapse and revival of American community: Simon and Schuster Schwarz, N., & Strack, F (1988) Evaluating one's life: A judgment model of subjective well-being Seligman, M E., & Csikszentmihalyi, M (2000) Special issue on happiness, excellence, and optimal human functioning American Psychologist, 55(1), 5183 Shin, D C., & Johnson, D M (1978) Avowed happiness as an overall assessment of the quality of life Social indicators research, 5(1-4), 475-492 Simpson, N B (2011) “Happiness and Migration” Chapter for International Handbook on the Economics of Migration Edward Elgar Publishing Limited Editors: Klaus F Zimmermann and Amelie F Constant Sumner, L W (2000) Something in between Well-being and morality, 1-19 Tait, M., Padgett, M Y., & Baldwin, T T (1989) Job and life satisfaction: A reevaluation of the strength of the relationship and gender effects as a function of the date of the study: American Psychological Association Thoits, P., & Hannan, M (1979) Income and psychological distress: The impact of an income-maintenance experiment Journal of health and social behavior, 120-138 Tov, W., & Diener, E (2008) The well-being of nations: Linking together trust, cooperation, and democracy Cooperation: The political psychology of effective human interaction, 323-342 Uslaner, E M (2002) The moral foundations of trust: Cambridge University Press Van Oorschot, W., & Arts, W (2005) The social capital of European welfare states: the crowding out hypothesis revisited Journal of European social policy, 15(1), 5-26 Veenhoven, R (2011) World Database of Happiness Example of a Focused ‘Findings Archive’ Veenhoven, R (2009) How we assess how happy we are? Tenets, implications and tenability of three theories Happiness, economics and politics, 45-69 Veenhoven, R., Ehrhardt, J., Ho, M S D., & de Vries, A (1993) Happiness in nations: Subjective appreciation of life in 56 nations 1946–1992: Erasmus University Rotterdam White, J M (1992) Marital status and well-being in Canada: an analysis of age group variations Journal of Family Issues, 13(3), 390-409 Woolcock, M., & Narayan, D (2000) Social capital: Implications for development theory, research, and policy The world bank research observer, 15(2), 225-249 Wu, H., & Leung, S O (2017) Can Likert Scales be Treated as Interval Scales?—A Simulation Study Journal of Social Service Research, 1-6 Zimmermann, A C., & Easterlin, R A (2006) Happily ever after? Cohabitation, marriage, divorce, and happiness in Germany Population and Development Review, 32(3), 511-528 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi ID: ……………… TRÍCH PHIẾU KHẢO SÁT VỐN XÃ HỘI VÀ HẠNH PHÚC CỦA LAO ĐỘNG DI CƯ ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên cán vấn: ……………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………… Ngày vấn: ……/…… / ……….Thời gian bắt đầu: ………Thời gian kết thúc: ……… Xin chào Anh/Chị Tôi học viên trường ĐH Mở Tp.HCM, thực Đề tài nghiên cứu khoa học VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DI CƯ ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: PHÂN TÍCH DƯỚI GĨC ĐỘ HẠNH PHÚC CUỘC SỐNG Anh/Chị lựa chọn cho khảo sát Ý kiến Anh/Chị quan trọng nghiên cứu Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật Cám ơn tham gia Anh/Chị Mức độ Anh/Chị thấy quen biết người tổ dân phố mình? Hồn tồn khơng quen biết 10 Hoàn toàn quen biết Mức độ Anh/Chị tin tưởng người sau Rất tin tưởng Hồn tồn khơng tin tưởng 10 a) Gia đình (ba mẹ, Anh chị em, vợ chồng) 10 b) Họ hàng 10 c) Người yêu 10 d) Hàng xóm 10 e) Bạn bè đồng hương (bất kể sống đâu) 10 f) Bạn bè TP.HCM (bất kể sống đâu) 10 g) Đồng nghiệp 10 h) Lãnhđạo (trưởng/phó cơng việc hội, nhóm) 10 i) Lãnh đạo nơi bạn làm việc 10 j) Bạn sinh hoạt chung hội, nhóm 10 Nhìn chung, mức độ Anh/Chị đánh giá sức khỏe nào? 10 Yếu Tuyệt vời Mức độ đồng ý anh/chị với câu phát biểu sau Khơng hài lịng Hồn tồn hài lòng 10 a) Tơi có hầu hết thứ quan trọng mà muốn 10 b) Điều kiện sống tốt 10 c) Nhìn chung sống tơi gần hồn hảo 10 d) Tơi hài lịng với sống 10 e) Nếu có khả thay đổi sống, chẳng muốn thay đổi 10 THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên người trả lời vấn: Địa chỉ: Phường: Quận: Thành phố: Điện thoại: Giới tính: [1] Nam [2] Nữ Tuổi: ………… (Năm sinh: …… ) Nơi sinh: [1] Tp.HCM [2] Khác: (điền cụ thể) …………………………… Trước 18 tuổi Anh/Chị sống đâu? [1] Tp.HCM [2] Khác: (điền cụ thể)…………………… 10 Tình trạng nhân Anh/Chị: [1] Chưa lập gia đình [2] Đã lập gia đình [3]Góa [4]Ly hơn/Ly thân 11 Trình độ học vấn Anh/Chị: [1] Lớp Hệ: ……………năm [2] Trung học chuyên nghiệp [3] Cao đẳng [4] Đại học [5] Sau đại học 12 Tình trạng nghề nghiệp Anh/Chị cty/đơn vị tại? [1] Lao động tự [2] Làm chủ [3] Làm thuê đơn vị/cty Tư nhân [4] Làm thuê quan/cty Nhà Nước [5] Làm thuê tổ chức/cty Nước ngồi 13 Mức thu nhập trung bình tháng Anh/Chị khoảng bao nhiêu? [1] Dưới 1,3 triệu [6] Trên 18 triệu đến 32 triệu [2] Từ 1,3 triệu tới triệu [7] Trên 32 triệu đến 52 triệu [3] Trên triệu tới triệu [8] 52 triệu đến 80 triệu [4] Trên triệu đến 10 triệu [9] 80 triệu [5] Trên 10 triệu đến 18 triệu [10] khơng có thu nhập 14 Mức độ cảm nhận an ninh khu phố nơi Anh/Chị sinh sống Hồn tồn khơng an tồn 10 Rất an toàn Phụ lục 2: Kết kiểm định T-Test Anova ttest h_phuc , by (gioitinh) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean Nu Nam 342 315 combined 657 diff Std Err Std Dev [95% Conf Interval] 5.310526 5.142381 1151258 1208627 2.129049 2.1451 5.08408 4.904578 5.536972 5.380184 5.229909 0833639 2.136784 5.066216 5.393601 1681454 1668668 -.159513 4958037 diff = mean(Nu) - mean(Nam) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.8430 t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.3140 1.0077 655 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.1570 ttest h_phuc , by (tthonnhan) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean khongcog cogdrien 333 324 combined 657 diff Std Err Std Dev [95% Conf Interval] 4.566366 5.911883 1149276 1087479 2.097232 1.957463 4.340288 5.697939 4.792445 6.125826 5.229909 0833639 2.136784 5.066216 5.393601 -1.345516 1583724 -1.656495 -1.034537 diff = mean(khongcog) - mean(cogdrien) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0000 t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 -8.4959 655 Ha: diff > Pr(T > t) = 1.0000 anova h_phuc trinhdovh Number of obs = Root MSE = 657 2.1074 R-squared = Adj R-squared = MS F 0.0303 0.0273 Source Partial SS df Prob > F Model 90.698821 45.3494105 10.21 0.0000 trinhdovh 90.698821 45.3494105 10.21 0.0000 Residual 2904.49597 654 4.44112534 Total 2995.19479 656 4.56584572 anova h_phuc ttnghe Number of obs = 657 Root MSE = 2.11282 R-squared = Adj R-squared = MS F 0.0253 0.0223 Source Partial SS df Prob > F Model 75.7204133 37.8602066 8.48 0.0002 ttnghe 75.7204133 37.8602066 8.48 0.0002 Residual 2919.47438 654 4.46402811 Total 2995.19479 656 4.56584572 anova h_phuc th_nhap Number of obs = 657 Root MSE = 2.05571 R-squared = Adj R-squared = MS F 0.0773 0.0744 Source Partial SS df Prob > F Model 231.431979 115.71599 27.38 0.0000 th_nhap 231.431979 115.71599 27.38 0.0000 Residual 2763.76282 654 4.22593703 Total 2995.19479 656 4.56584572 Phụ lục 3: Hồi quy OLS kiểm định Source SS df MS Number of obs F( 13, 643) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 657 15.00 0.0000 0.2327 0.2172 1.8906 Model Residual 696.996149 2298.19865 13 643 53.6150884 3.57418141 Total 2995.19479 656 4.56584572 h_phuc Coef Std Err gioitinh Nam tuoi -.3793994 0219108 1538717 0114151 -2.47 1.92 0.014 0.055 -.6815511 -.0005047 -.0772477 0443262 tthonnhan cogdrieng 6781077 1935531 3.50 0.000 2980352 1.05818 trinhdovh caodang daihoc&saudh -.6106768 -.2686882 2477441 1999888 -2.46 -1.34 0.014 0.180 -1.097162 -.6613983 -.1241915 1240219 ttnghe lamchu lamthue 7118089 5034374 3157056 2673167 2.25 1.88 0.024 0.060 0918703 -.0214819 1.331748 1.028357 suckhoe 2167465 0535427 4.05 0.000 1116068 3218862 th_nhap tren5trieu-10trieu tren10trieu 7512098 1.086351 195325 2219297 3.85 4.90 0.000 0.000 3676579 6505561 1.134762 1.522145 an_ninh mlxh longtin _cons 1067019 0743593 1192948 3038528 0341222 0346795 0534569 6268622 3.13 2.14 2.23 0.48 0.002 0.032 0.026 0.628 0396974 0062605 0143235 -.9270917 1737064 142458 2242661 1.534797 t P>|t| [95% Conf Interval] Kiểm định đa cộng tuyến estat vif Variable VIF 1/VIF 1.gioitinh tuoi 1.tthonnhan trinhdovh ttnghe suckhoe th_nhap an_ninh mlxh longtin 1.09 1.83 1.72 0.920636 0.546415 0.580968 1.61 1.76 0.622383 0.568809 2.46 2.49 1.09 0.406489 0.401585 0.914362 1.69 2.01 1.10 1.25 1.15 0.590394 0.498185 0.910245 0.798904 0.872141 Mean VIF 1.63 Kiểm định thiếu biến mơ hình Ramsey RESET test using powers of the fitted values of h_phuc Ho: model has no omitted variables F(3, 640) = 0.64 Prob > F = 0.5922 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of h_phuc chi2(1) Prob > chi2 = = 3.57 0.0590 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư predict e, resi sktest e Skewness/Kurtosis tests for Normality Variable Obs Pr(Skewness) Pr(Kurtosis) e 657 0.5775 0.4728 adj chi2(2) 0.83 joint Prob>chi2 0.6604 ... ? ?Vốn xã hội người di cư đến thành phố Hồ Chí Minh: phân tích góc độ hạnh phúc sống? ??, tác giả xem xét mối quan hệ vốn xã hội hạnh phúc người di cư độ tuổi lao động Từ liệu khảo sát thực thành phố. .. khảo sát tác động vốn xã hội theo định nghĩa Putnam hạnh phúc người di cư độ tuổi lao động đến Thành phố Hồ Chí Minh hay không yếu tố vốn xã hội tác động tới hạnh phúc người di cư Từ kết chương... tác động vốn xã hội lên hạnh phúc sống người di cư độ tuổi lao động đến Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, nêu rõ tầm quan trọng vốn xã hội đời sống họ, cuối đưa vài kiến nghị nhằm cải thiện hạnh phúc

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan