BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYEN MINH TAN
ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP ĐỂ
PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÁT HÀNH
CỔ PHIẾU LẦN ĐẦU RA CÔNG
CHÚNG TẠI VIỆT NAM ` | TRƯỜNG BẠI HộC HỦ TP.HCM THỪ VIỆN
LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
TS NGUYEN VAN THUAN
~
Trang 2MỤC LỤC Trang LG1 CAM GOAN DU nn .((d i LOI CAM ON vee eeesseeessscesceeesneeesseecsaeeesneeesaeeesaecessnecesaneeesaeeesaesessaesesaeessadeesseeseaeeegags il Muc 00 11
Danh mục các bảng - c1 ng ng ng nà nen ng KH vn n0 2x cg vii
Danh mục các từ VIẾT LẮ( LH TH ni HH nu ng Viii
Danh mục các bảng phụ lỤC . - c 1S ng ng ng xe 1X
PHAN MỞ ĐẦU ©: cc2t2222EEEE 2201 1001000.120100 010010 ae 1
In 2 -:::::Œ1IsL "¬ 1
2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên CỨU -. - 5-11 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu vesesussusauesectesivsacsesaussesaecaventensansaves 3
" ẽ 4
8n nh 5
6 Ý nghĩa và ứng dụng của để tài nghiên cứu .- c5 5+ 2scksrrxererererrxeree 5
7 Sơ đồ quy trình nghiên CỨU ¿ ¿+ S553 S3 vn ng 6
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH GIÁ DOANH
NGHIIỆP o«ehnniinnnnnHHH iitnnnnnirrrnnsnnnnnnniie 7
1.1 Tổng quan về TPO ¬ -1 7
1.1.1 Khái niệm IPO CÓ HH g1 005 k0 88800000 0 009040 1199 08888 9 7
1.1.2 Tình hình IPO tai Vit Nam csssssccsssssscsssssseesessecesssssnseeeseeeen re 8
1.1.3 Tinh hinh M&A tai Viét Nam 9
Trang 31.2.2 Các loại giá trị doanh nghiỆp sáng re 12 1.2.3 Vai trò và ý nghĩa của định giá doanh nghiỆp -c so sec 14
1.3 Các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiỆp 2 2s +x+xvxsxEtsesreserres 15
1.3.1 Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh .-c cc2cccectvrvseceee 16 1.3.1.1 Môi trường kinh doanh tổng quát ¬ KH 8 sen 16 1.3.1.2 Môi trường kinh doanh đặc thìù - cc ng ng re 18
1.3.2 Các yếu tố thuộc về nội tại doanh NENIEP eccccesesssscesssscstesesssseseresscesseses 19 1.3.2.1 Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ó5 5c 2e 19
1.3.2.2 Sự lành mạnh của tình hình tài chính: . -.- Gv ceeep 20
1.3.2.3 Nguồn nhân lỰC - (6 1x1 HE ko 20
1.3.2.4 Tài sản trong doanh nghiỆp .- óc cv HH cưng ren 21
1.3.2.5 Năng lực quản trị kinh doanh ¬ 22
1.4 Các mô hình định giá doanh nghiệp 4141419611 191101511500 nem 22 1.4.1 Mô hình định giá tài sản thuần (Net Asset Value) scsscccsssscsee 23
9u ố ố 23
1.4.1.2 Phương pháp xác định - - cscv2ccc2EEtcEEEerrrsrerreed ¬ 24
1.4.1.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp .- ¿-¿- -skcctkcteverrrxrkeered 25 1.4.2 Mô hình định giá dòng tiển chiết khấu (DCF — Discounted Cash Flow) 27
1.4.2.1 Cơ sở lý luận cv HH nh nho " 27 1.4.2.2 Phương pháp xác định óc 1H ng ket 27
1.4.2.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp - ¿65 xcsservevekeEerkrxeed 32
1.4.3 Mô hình PER (The Price — Earning RatiO) co c cc sen vcrvce 34 1.4.3.1 CƠ SỞ lý luận ác cv 9111111161021 HH ng TH TT HH TH TH 34 1.4.3.2 Phương pháp xác định : - sóc sccsseseeeseeeeeerseesreesereresereeeceercee, 24 1.4.3.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp ÿ9hrrerrrrerrrrerirlereen 35
Trang 4CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CÁC MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ ĐỂ ĐỊNH GIÁ MỘT DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN IPO -s5c-sssss2 37 2.1 Phân tích doanh nghiệp và tình hình tài chính trước thời điểm IPO 38
2.1.1 GiGi thigu doamh nghi6p cccccccccscccssssscsssccsssssssssssssssssssssssssssececsesseseceeceessessees 38
2.1.1.1 Qué trinh hinh thanh va phat triénw eee t9 ket 39 2.1.1.2 Những thuận lợi và khó khăn SH HH kết 40 2.1.2 Phân tích tình hình tài chính Công Ty trước thời điểm IPO 42
"No ni 42
2.1.2.2 Phân tích các tỷ số tài chính 1T T111 11111111111 11 1111111111111 xe 44 2.1.2.3 Kết luận về tình hình tài chính Công Ty . cccccccssrrrerseeo 49 2.2 Định giá Công Ty Vận Tải và Thuê Tàu Biển Việt Nam 50
2.2.1 M6 hinh dinh gid tai san thuan (Net Asset Value) ¬ 50 2.2.2 Mơ hình định giá dòng tiền chiết khấu (DCF - Discounted Cash Flow) 55 2.2.3 Mô hình PER (The Price — Earning ;ci 00-3 68
2.3 Tóm tắt chương II ch HH TH HH HH H00 1100110011 70%
CHUONG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC
ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP .- s55ss5ssssssssssesse 71
3.1 Tình hình chung và nhu cầu của công tác định giá tại Việt Nam 71 3.2 Một số vấn đề về công tác định giá doanh nghiệp ở Việt Nam 72 3.2.1 Đối với các doanh nghiệp Nhà nưỚC .- cv ng re 72
3.2.2 Đối với các doanh nghiệp khác . - +2 ct s32 E3 reeekrkexereirea 73
3.3 Các giải pháp để nghị để nâng cao hiệu quả định giá doanh nghiệp 74
3.3.1 Đối với phương pháp định giá theo tài sẵn .cccccccscreceeerrres 75 3,3.2 Đối với phương pháp định giá theo dòng tiền chiết khấu (DCF) 77
Trang 53.4 Tóm tắt chương ÏTI ¿- - 5 << c1 9v 1111111181810 15111111155 81
HAN CHE CUA DE TAL wsssssssssssesssesssssssssssssssssnssssssessesnsesnsssvasesnssnsese 82 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA DE TÀI -cccccccc 83
KẾT LUẬN .etrerereeteriertrteteerretetrrrtrtreererrrrerer 84
Trang 6DANH MUC CAC BANG
Trang
Bang 2.1 Bang co cau tai tro ti SA ess eessseecssnsecesneeessneeessssccssseccsssesesssesean 44
Bang 2.2 Bang phan tich ty số thanh KhOẲN 5 tS St gen ryg 44
Bảng 2 3 Bảng phân tích đòn cân nợ ¬ KH ven 45 Bảng 2.4 Bảng phân tích tỷ số hoạt động tt Tn cv SEvEsteEsesereeererersra 46 Bảng 2.5 Bảng phân tích tỷ số doanh lợi ¬ 48 Bảng 2.6 Bang chỉ tiết đánh giá lại tài sẩn 0 Tnhh nhenereterrseeg 51
Bảng 2.7 Bảng liệt kê bất động sẳn công ty tt HH HxEEcxcxererererees 54
Bảng 2.8 Bảng liệt kê công ty cùng ngành tt HT HE nerkeeerceeo 56
Bảng 2.9 Bảng tốc độ tăng trưởng doanh thu -s-Scct net ‡ttEtESEcEzEeEererersesree 58 Bang 2.10 Bảng Kế hoạch doanh thu 5 k+xStEE+ESESEEEEEEEEEESEEEtEtrerersrsreie 59
Bảng 2.11 Bảng tốc độ tăng trưởng doanh thu của cdc DN cùng ngành te, 60 : Bảng 2.12 Bảng lựa chọn tỷ lệ áp dụng .-.GSs kh cv n1 t1 SE rerseea 61 Bảng 2.13 Bảng tính ROE trung bình - s©t+StcEESEtCExEEEEEEEEEEEEeErerrerreersrred 66*
Bang 2.14 Bang tính WACC sssssssssssssssstsassasanssnanasasnssnasasvavasecessecesesessssssssssesee 66
Bang 2.15 Bảng định giá cÔng ty TH ng H111 crrrenrrec 67
Bảng 2.16 Bảng tổng hợp hệ số P/E ÔN HH TH TH ng kc 68
Bảng 2.17 Bảng tổng hợp 03 kết quả định giá -©c St cv x22 cEecEersirerreee 69
Trang 7CAPM CPQL DCF DN DNNN EBIT IPO M&A P/E USD WACC VCSH VCBS GMD MHC PJT TMS VIP SFI SHC : Đô là Mỹ
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
: Mô hình định giá tài sản vốn
: Chi phí quản lý - : Dòng tiễn chiết khấu
-¡ Doanh nghiệp
: Doanh nghiệp Nhà nước
: Thu nhập trước thuế và lãi vay _
: Intial Public Offering —- Phát hành lần đầu ra công chúng : Sáp nhập và mua lại doanh nghiệp
: Hệ số giá trên thu nhập
¬
: Chi phí sử dụng vốn bình quân trọng số : Vốn chủ sở hữu
: Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam : Công ty Cổ phần Đại Lý Liên Hiệp Vận Chuyển
: Công ty Cổ phần Hàng Hải Hà Nội
: Công ty Cổ phần Vận Tải Xăng Dầu Đường Thuỷ PETROLIMEX : Công ty Cổ phần Kho Vận Giao Nhận Ngoại Thương
: Công ty Cổ phần Vận Tải Xăng Dầu VIPCO
: Công ty Cổ phần Đại Lý Vận Tải SAFI : Công ty Cổ phần Hàng Hải Sài Gòn
Trang 8DANH MUC CAC BANG PHU LUC Bang phụ lục số 1.1 : Bảng phụ lục số 2.2 : Bảng phụ lục số 2.3 : Bảng phụ lục số 2.4 : Bảng phụ lục số 2.5 : Bảng phụ lục số 2.6 : Bảng phụ lục số 2.7 : Bảng phụ lục số 2.8 : Bảng phụ lục số 2,0: Bảng phụ lục số 2.10 Bang phụ lục số 2.11 Bảng phụ lục số 2.12 : Bảng phụ lục số 2.13 Bảng phụ lục số 2.14 : Bảng phụ lục số 2.15
Bản công bố thông tin
Bảng cân đối kế toán từ năm 2003 đến quý 2/2007
Bảng cơ cấu bảng cân đối kế toán từ năm 2003 đến quý
2/2007 /
Bang két qua kinh doanh từ năm 2003 đến quý 2/2007 Bảng tính toán các tỷ số tài chính
Bảng tính tỷ trọng các khoản mục so với doanh thu công ty
Vận Tải và Thuê Tàu Biển Việt Nam
Bảng tính tỷ trọng các khoản mục so với doanh thu GMD Bảng tính tỷ trọng các khoản mục so với doanh thu MHC Bảng tính tỷ trọng các khoản mục so với doanh thu PƑT : Bang tính tỷ trọng các khoản mục so với doanh thu TSM : Bảng tính tỷ trọng các khoản mục so với doanh thu VỊP
Bảng tính tỷ trọng các khoản mục so với doanh thu SFI : Bảng tính tỷ trọng các khoản mục so với doanh thu SHC
Bảng tính tỷ trọng các khoản mục so với doanh thu trung bình ngành
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
-1 Lý do chọn đề tài
Đất nước ta sau hơn hai mươi năm đổi mới đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình trên 7%/năm, đời sống kinh tế và xã hội ngày
càng được nâng cao Đặc biệt là sau khi nước ta hội nhập đây đủ với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng việc gia nhập WTO, thì nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực Thị trường chứng khốn sơi động và phát triển mạnh mẽ, luỗng vốn từ các nhà đâu tư nước ngoài chảy vào Việt Nam ngày càng nhiều hơn, với những dự án lớn hơn và tốt hơn so với trước đây
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã hình thành số lượng đông đảo các doanh nghiệp, hoạt động trong tất cả các
lĩnh vực của nền kinh tế Có thể nói chính sự lớn mạnh cả về lượng và chất của
các doanh nghiệp đã góp phần rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế đất 'nước Theo dự báo của các tổ chức, các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước, và theo tình hình thực tế của đất nước thì nền kinh tế nước ta sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới Do đó số lượng các doanh nghiệp mới thành lập, nhất là các doanh nghiệp dân doanh sẽ có tốc độ gia tăng mạnh mẽ Đây là một tất yếu khách quan của nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh mẽ
Do các điều kiện kinh tế xã hội, từ sau ngày thống nhất đất nước đến nay _
đã hình thành một số lượng lớn các doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ nguồn vốn rất lớn, nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh lại kém hiệu quả khi chuyển nền kinh tế sang cơ chê thị trường Hơn nữa, để cải tổ lại các doanh nghiệp Nhà nước, nâng cao tính hiệu quả và năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp này Nhà
nước đã thực hiện chủ trương rất đúng đắn là phải cổ phần hoá và phát hành cổ
Trang 10giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước, cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước Bên cạnh đó, với một số lượng lớn doanh nghiệp mới hình thành theo đà phát triển của nên kinh tế thì không phải doanh nghiệp nào thành lập cũng tổn tại, phát triển Do sức ép của thị trường, cạnh
doanh nghiệp bị thua lỗ phá sản hay hoạt động cầm chừng, theo thống kê thì có
khoảng 50% các doanh nghiệp mới thành lập phải đóng cửa hoặc chuyển nhượng sau 6 năm hoạt động Ngoài một số ít doanh nghiệp thành lập tổn tại và phát triển mạnh, còn đa số các doanh nghiệp phải kết hợp với nhau thông qua hình thức mua bán, sáp nhập nhằm tạo sức cạnh tranh và mở rộng quy mô phát
triển Vấn để đặt ra ở đây là khi đó việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công
chúng hay việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thì dựa trên cơ sở nào để thực hiện, giá cả của chúng được xác định như thế nào? Cũng như mọi loại hàng hoá ' khác, việc giao dịch mua bán đều phải dựa trên giá trị Do vậy, để thực hiện được IPO một cách khoa học, hợp lý và phù hợp thì phải dựa trên giá trị của doanh nghiệp để làm cơ sở giao dịch Nhưng việc định giá doanh nghiệp được thực hiện như thế nào? Cơ sở nào để xác định giá trị DN? Các nhân tố nào tác động đến giá trị DN? Các phương pháp định giá nào áp dụng ở Việt Nam cho phù hợp? Để tìm được câu trả lời cho những câu hỏi vừa nêu tôi chọn để tài “ Định giá doanh nghiệp để phục vụ cho việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng tại Việt Nam” để nghiên cứu ứng dụng và viết luận văn thạc sỹ
của mình
2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
Để có thể giải quyết được vấn dé cần nghiên cứu trên đây, nhiệm vụ của để tài là đi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu được dat ra nhu sau:
Trang 11Nhu cầu và khả năng áp dung các mô hình định giá doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay như thế nào?
Việc lựa chọn các mô hình định giá như thế nào là phù hợp cho các doanh
nghiệp tại Việt Nam?_ | |
Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình định giá doanh nghiệp ở Việt Nam?
Cân phải có những điều kiện gì để có thể xác định giá trị doanh nghiệp một cách khoa học và phù hợp thực tế tại Việt Nam?
Để trả lời cho được câu hỏi nghiên cứu nêu trên, cũng như góp phần giải quyết các vấn để nghiên cứu đặt ra, để tài này sẽ nhằm vào những mục tiêu nghiên cứu liệt kê sau đây:
Vai trò của việc định giá doanh nghiệp trong quá trình IPO
Các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp
Khả năng ứng dụng các mô hình định giá doanh nghiệp ở Việt Nam hiện
nay, Ứu và nhược điểm của từng mô hình
Ứng dụng các mô hình định giá phù hợp với hoàn cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay và điều kiện áp dụng của từng mô hình
Ấp dụng định giá thử nghiệm một doanh nghiệp vừa thực hiện IPO
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Ww
Đối tượng nghiên cứu:
Để thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu như đã nêu trên, luận văn này tập trung nghiên cứu vào các nội dung như sau:
Lý luận về IPO
Các doanh nghiệp đang thực hiện IPO, đang trong quá trình chuẩn bị M&A, đang niêm yết trên thị trường chứng khoán
Trang 12Những phương pháp định giá doanh nghiệp đang được áp dụng tại Việt Nam hiện nay, ưu nhược điểm của từng phương pháp
Các điều kiện về pháp luật và kinh tế để áp dụng các phương pháp định
giá trong điều kiện môi trường kinh tế xã hội của Việt Nam Pham vì giới hạn của nghiên cứu này là:
Đề tài này chỉ nghiên cứu thuần túy về lợi ích kinh doanh, mà không Không định giá thương hiệu mà chỉ xem thương hiệu như là lợi thế để gia tăng dòng tiền và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp
Những nhân tố bất ngờ ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp mà nhà đầu tư
khơng thể kiểm sốt hay dự báo trước được như: Khủng hoảng kinh tế tài
chính thế giới do chiến tranh, tác động đến Việt Nam, thiên tai dịch
hoạ, tai nạn bất ngờ không thể kiểm soát hay lường trước đối với doanh
nghiệp |
Những hành vi gian dối của Ban lãnh đạo đối với số liệu trên báo cáo tài
chính
4 Phương pháp nghiên cứu
Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn ở Việt Nam hiện nay Do vậy nghiên cứu này được thực hiện dựa trên 04 nội dung chính sau đây:
Nghiên cứu các nhân tố chính tác động đến giá trị DN trong nền kinh tế, Nghiên cứu lý thuyết về các mô hình định giá trị doanh nghiệp và khả
năng ứng dụng ở Việt Nam |
Kiểm nghiệm thực tế bằng việc phân tích đữ liệu thứ cấp tại một doanh
nghiệp cụ thể để tính giá trị doanh nghiệp đó
Trang 135 Nội dung nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu này dự kiến trình bày trong 03 chương ngoài phần mở
đầu và kết luận _ |
Phần mở đầu nêu những phương pháp luận trong nghiên cứu Giới thiệu để tài, câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, những nội dung nghiên cứu chủ yếu và ý nghĩa ứng dụng của để tài
Chương 1 là phần nghiên cứu cơ sở lý thuyết về định giá doanh nghiệp Trong chương 2 để làm rõ hơn những lý luận và phân tích đã trình bày Chúng tôi sẽ chọn một doanh nghiệp đang trong quá trình IPO chào bán cổ phần ra công chúng chứ chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán và ứng dụng các mô hình để định giá doanh nghiệp đó
Chương 03 là phần nhận xét đánh giá Dựa trên những kết quả tính được ở
chương 02, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích và so sánh các kết quả để nhận xét
và đánh giá các phương pháp định giá Doanh nghiệp Từ đó rút ra kết luận và đưa ra những điều kiện cần thiết khi ứng dụng các mô hình định giá Doanh nghiệp ứng dụng cho các Doanh nghiệp IPO
Phần kết luận cũng là phần cuối cùng của đề tài, ở phần này chúng tôi sẽ đưa ra ý nghĩa và kết luận của để tài, về những thuận lợi, khó khăn và sự cần thiết để ứng dụng mô hình nghiên cứu này ở Việt Nam
6 Ý nghĩa và ứng dụng của đề tài nghiên cứu
Việc nghiên cứu để tài này có ý nghĩa rất quang trọng cả về khoa học
cũng như thực tiễn Về mặt khoa học, để tài này góp phần chọn lựa và hồn
thiện mơ hình lý thuyết để ứng dụng với điều kiện nên kinh tế Việt Nam Về
mặt lý thuyết, để tài này cung cấp các công cụ hữu hiệu cho người sử dụng trong
Trang 147 Sơ đồ quy trình nghiên cứu
Trang 15CHUONG I
NHUNG VAN DE LIEN QUAN DEN ĐỊNH GIÁ DOANHNGHIỆP - 1.1 Tổng quan về IPO
1.1.1 Khai niém IPO
_ IPO là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Initial Public Offering, có nghĩa là phát hành cổ phiếu ra công ching lan dau Theo thông lệ tài chính trong kinh doanh, việc phát hành này có nghĩa là một doanh nghiệp lần đầu tiên huy động
vốn từ công chúng rộng rãi bằng cách phát hành các cổ phiếu phổ thông, nghĩa
là cổ phiếu ghi nhận quyển sở hữu đúng nghĩa và người nắm giữ có quyển biểu
quyết tương ứng trong các kỳ họp Đại hội đồng Cổ đông thường niên hay bất
thường Một phần của IPO có thể là chuyển nhượng cổ phân của Cổ đông hiện
hữu Ỷ
| _ Như vậy, IPO với mỗi doanh nghiệp chỉ có một lần duy nhất, sau khi đã
IPO thì các lần tiếp theo sẽ được gọi là phát hành cổ phiếu trên thị trường thứ
cấp IPO có ý nghĩa rất quang trọng với doanh nghiệp, vì với bất kỳ doanh nghiệp nào, đây cũng là thử thách đầu tiên và quang trọng nhất đối với hàng loạt
khía cạnh vận hành Nguyên nhân của thử thách này là do doanh nghiệp trước khi được phép huy động vốn rộng rãi phải bao dam hang loạt các điều kiện phát
hành ngặt nghèo và quy chế báo cáo thông tin rất nghiêm khắc
IPO hoàn toàn khác với việc một cổ đông hiện hữu bán lượng cổ phần đang nắm giữ, hành vi sau này gọi là Chào bán cổ phần (Offer for sale) -
Trang 16lãnh phát hành Công ty tiến hành bán cổ phần bằng IPO được gọi là Nhà phát hành Những vụ bảo lãnh phát hành lớn thường do một nhóm các Ngân hàng đầu tư hợp thành một xanh-đi-ca (syndicate) để phân chia công việc và rủi ro Trong
số này có một tổ chức đứng ra làm Nhà bảo lãnh chính và chiếm hết phần lớn
chi phí bảo lãnh phát hành Trên thế giới, mức phí này có thể lên tới 8% của tổng số tiền cổ phần bán được và kèm theo nhiều điều khoản khác
Việc chào bán cổ phần ra công chúng rộng rãi lần đầu tiên ở Việt Nam hiện nay, thì giá phát hành được xác định thông qua một quá trình đấu giá, trong đó một mức giá khởi điểm sẽ được công bố và các nhà đâu tư được yêu câu đặt giá chào mua
1.1.2 Tình hình IPO tại Việt Nam
Điểm đặc biệt của nền kinh tế Việt Nam là phần lớn các doanh nghiệp
khi IPO mà được công chúng và các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất là các
doanh nghiệp Nhà nước thực hiện cổ phần hoá, hoặc các doanh nghiệp liên danh có vốn của Nhà nước Do đó, trong luận văn của mình, chúng tôi cũng có sự quan tâm đặc biệt đến các doanh nghiệp này Thông thường các doanh nghiệp thực hiện IPO là quá trình chuẩn bị để niêm yết trên thị trường chứng khoán
Quá trình cổ phần hoá được thực hiện từ năm 1992 đến nay đã thu được nhiều kinh nghiệm và kết quả quang trọng Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển DN, tổng số DN Nhà nước đã cổ phần hoá tính đến nay là 3.786 DN Hiện cả nước còn 1.720 DN 100% vốn Nhà nước được tổ chức dưới hình thức tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước và công ty Nhà nước độc lập,
mà trong đó có những công ty có số vốn cực lớn và nắm giữ các ngành kinh tế
quang trọng của đất nước Theo Ông Nguyễn Trọng Dũng — Phó vụ trưởng Vụ
đổi mới doanh nghiệp (Văn phòng chính phử) thì mục tiêu cổ phần hoá các DN
Trang 17trong thời gian sắp tới cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, số
lượng các doanh nghiệp cần phải IPO là vô cùng lớn Nhưng việc định giá các doanh nghiệp này như thế nào để có mức giá đáp ứng được yêu cầu của cả nhà đầu tư và nhà phát hành là vấn để quang trọng, nó quyết định đến sự thành bại
của một quá trình IPO | -
- Trước đây, khi định giá DN để IPO, đa số các DN định giá với mức rất thấp so với giá trị thật của nó Nhưng nay, lại có khuynh hướng định giá quá cao khi lên sàn giao dịch, thậm chí các DN còn lấy giá giao dịch trên thị trường OTC tại thời điểm điểm đó để làm giá chuẩn của mình Chẳng hạn, với cổ phiếu DỌC (công ty cổ phần bóng đèn Điện Quang) khi định giá lên sàn là 290.000 đồng/cổ phiếu (mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu) thì chỉ sau 01 tháng giá chỉ còn 107.000
đồng/cổ phiếu mà vẫn còn bị nhiều người xem là giá cao Như vậy, giá cổ phiếu _ phải là bao nhiêu mới đúng giá trị của nó? Để trả lời câu hỏi này cần xem xét
đến công tác định giá DN Mặc dù, đúng là trên thị trường chứng khoán giá cổ phiếu-chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố tâm lý Nhưng nếu việc định giá DN được thực hiện một cách đúng đắn, minh bạch, công khai thì nhà đầu tư lẫn nhà phát hành sẽ đễ dàng hơn trong việc ra quyết định của mình
Bên cạnh các DN IPO cũng có hoạt động khác mà nhu cầu cần thiết phải thực hiện việc định giá DN không kém phần quang trọng, đó là các hoạt động mua bán và sáp nhập DN (M&A) Công tác định giá DN ở các DN này cũng tương tự IPO, cho nên chúng tôi muốn mở rộng phần này cho để tài thêm phong
phú |
1.1.3 Tình hình M&A tại Việt Nam
Sáp nhập và mua lại (M&A) là việc một doanh nghiệp mua, bán, hoặc kết
Trang 18nghiệp mới có giá trị lớn hơn hai doanh nghiệp riêng lẻ Khi đó các doanh nghiệp sau khi M&A sẽ có cơ hội tăng sức cạnh tranh, giảm thiểu chi phí, mở rộng thị phần và đạt hiệu quả kinh doanh tốt hơn |
Mặc dù sáp nhập và mua lại thường được đề cập cùng nhau với thuật ngữ quốc tế phổ biến là M&A, nhưng hai thuật ngữ sáp nhập và mua lại vẫn có sự
khác biệt nhau về bản chất
Khi một DN mua lại một DN khác và đặt mình vào vị trí chủ sở hữu mới thì thương vụ đó được gọi là mua bán Dưới khía cạnh pháp lý, doanh nghiệp bị mua lại sẽ ngừng hoạt động, công ty mua lại nuốt trọn hoạt động kinh doanh của công ty kia, tuy nhiên cổ phiếu của công ty đi mua lại vẫn được tiếp tục giao dịch bình thường
Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp, điều 152 và 153 đã định nghĩa cu thể về khái niệm sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp Theo điều 152 hợp nhất doanh nghiệp được định nghĩa là” Hai hoặc một số công ty cùng loại (gọi là
công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (gọi là công ty hợp
nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tổn tại của các công ty bị hợp nhất” Còn theo điều 153 sáp nhập được định nghĩa là” Một hoặc một số công ty - cùng loại (gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyển, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tổn tại của công ty bị sáp nhập
Điển hình như việc ANCO, một công ty tư nhân mới thành lập mua lại
Trang 19ANCO-Nestle cho thấy tính chất hợp tác và có thể gọi tên là một thương vụ sáp nhập
| Trong thoả thuận ANCO sẽ chỉ tiếp tục sử dụng thương hiệu sữa Nestle trong vòng một năm, sau đó sẽ phát triển thương hiệu ANCO MIiIk thay thế
Một thương vụ điển hình khác là việc công ty Kinh Đô mua lại Nhà máy kem Wall's của Unilever Sản phẩm của thương vụ này là Công ty cổ phần
KIDO là công ty thành viên của tập đồn Kinh Đơ Theo thoả thuận KIDO sẽ
tiếp tục sử dụng thương hiệu kem Wall’s trong một khoảng thời gian, sau đó sẽ phải phát triển một thương hiệu kem riêng, như chúng ta thấy là Premium hay Merino
1.2 Khái niệm và vai trò định giá doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm
Doanh nghiệp là một tài sản đồng thời cũng là một hàng hoá, nó sản xuất ra của cải và cung cấp dịch vụ cho xã hội Tuy nhiên, doanh nghiệp là một loại hàng hoá đặc biệt vì doanh nghiệp là một hệ thống phức tạp của nhiều yếu tố
cấu thành và mối quan hệ giữa các yếu tố đó Có những yếu tố vật chất như tài
sản hữu hình song cũng có những yếu tố phi vật chất như tài sản vô hình và các mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Giá trị của các yếu tố cấu thành tài sản của doanh nghiệp luôn thay đổi theo thời gian Hơn nữa, mỗi doanh nghiệp đều có những đặc thù riêng biệt rất khác biệt nhau như: tư cách pháp
nhân, ngành nghề kinh doanh, các mối quan hệ kinh doanh và xã hội, nhân lực,
tài sản, sản phẩm, lợi ích, mục đích riêng Do đó, giữa các doanh nghiệp luôn có sự khác biệt rất lớn, theo đó giá trị của từng doanh nghiệp cũng có sự khác biệt Chính vì vậy giá trị doanh nghiệp không phải đơn thuần là lấy tổng giá trị tài sản sau khi đã kiểm kê, hay tổng giá trị cổ phiếu đang lưu hành Mà giá trị DN phải
được xác định dựa trên nhiều yếu tố bao gồm-“cả các yey tố hữu hình, vô hình va
Trang 20Giá trị của một doanh nghiệp vẫn hiện hữu ngay cả khi không có việc chuyển nhượng Nó được hình thành dưa trên một sự đánh giá thuần tuý trên cơ
sở khái niệm về các lợi ích và chỉ phí, về sức mua bán của những nhà đầu tư, các tài sản sẵn có |
Mặc dù giá tiền là kết quả cuối cùng của việc chuyển nhượng, nhưng thực
sự thì giá tiễn hoàn toàn khác với giá trị bởi vì trong quá trình thoả thuận trao đổi sẽ có những yếu tố không thể lượng hoá được Cho nên giá tiền có thể cao
hơn hoặc thấp hơn giá trị
1.2.2 Các loại giá trị doanh nghiệp e Giá trị kiểm kê :
- Việc kiểm kê là việc xác nhận các giá trị kế toán là đúng, đông thời cũng là
việc định giá lại một số của cải tài sản có trên bắng thống kê tài sản
- Giá trị tài sản được kiểm kê chính là giá trị tài sản có ròng đã được đánh giá
| lai |
- Việc kiểm kê phục vụ chuyển nhượng tài sản (kể cả quyển sở hữu), phục vụ cho thanh lý, giải thể doanh nghiệp (phát mãi tài sản, thanh toán nợ)
e Giá trị tài chính : |
- Giá trị tài chính doanh nghiệp như là một hình ảnh xác thực của doanh nghiệp tại một thời điểm xác định Nó không tính đến các điều kiện đã hình thành nên tài sản của doanh nghiệp qua quá trình hoạt động, nó cũng không tính đến
khả năng sinh lợi hoặc các rủi ro thua lỗ có thể xuất hiện trong tương lai của
doanh nghiệp
- Giá trị tài chính của doanh nghiệp thường xuyên được định giá dựa vào các tài liệu tham khảo, đặc biệt là của các nhà quản lý chứng khoán trên sự định giá
Trang 21- Giá trị tài chính bắt nguồn từ cái nhìn bên ngoài doanh nghiệp và các chuyển
dịch trên chứng khoán, chính vì thế, giá trị tài chính bộc lộ hạn chế là nó xem doanh nghiệp thuần túy như cho vay để lấy lời mà không định giá từ những thông tin phân tích doanh nghiệp một cách đầy đủ |
e Giá trị kinh tế:
- Từ những hạn chế về giá trị tài chính, giá trị được thay vào đó là giá trị kinh tế của doanh nghiệp Giá trị kinh tế của doanh nghiệp được xây dựng từ cơ sở
hiểu biết toàn diện về doanh nghiệp, để từ đó định giá tốt hơn các khả năng
phát triển, khả năng sinh lợi cùng các kỳ vọng về tương lai của doanh nghiệp - Giá trị kinh tế của doanh nghiệp cho ta cái nhìn về doanh nghiệp như là một
dự án kinh tế, mà ở đó, giá trị phê chuẩn một sự phán quyết về sự điều hành trong kinh doanh và sự thích đáng trong việc lựa chọn đường lối phát triển qua các kết quả tài chính
,© Lợi thế thương mại
- Khi giá trị cuối cùng hay giá tiễn khác biệt với giá trị tài sản đã được kiểm kê thì chênh lệch này đã kể đến sự đánh giá các yếu tố vô hình Các yếu tố vô hình này thường tập trung lại thành khái niệm “lợi thế thương mại” |
- Lợi thế thương mại đã làm biến đổi nội dung của giá trị kinh tế và vì vậy làm thay đổi cả phương pháp định giá
Giá trị cuối cùng của doanh nghiệp là một giá trị phức hợp:
Giá trị của DN = Giá trị của các yếu tố hữu hình + Giá trị của các yếu tố vô
hình
Phương trình tương đương:
Giá trịDN = (k* Giá trị tài sản) + (1 = k) * Giá trị theo dòng tiền tệ)
-_~
Trang 22Thừa số k mang tính quân bình giữa các phương pháp định giá khác nhau thể hiện quyển nhận định của các chuyên gia thẩm định giá trị doanh nghiệp
Thừa số k có thể mang mọi giá trị từ 0 đến 1 1.2.3 Vai trò và ý nghĩa của định giá doanh nghiệp
Việc định giá doanh nghiệp không chỉ là xác định các giá trị hiện hữu, mà còn phải xác định tiểm năng của doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố cấu thành phức tạp, phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế vi mô và vĩ mô Chính những yếu tố đó đã làm giá trị doanh nghiệp luôn thay đổi theo thời gian Do vậy, việc xác định giá trị doanh nghiệp một cách khoa học và phù hợp
có ý nghĩa hết sức quang trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với
nền kinh tế
Ý nghĩa định giá doanh nghiệp -
- Định giá doanh nghiệp là quá trình tổng hợp, đánh giá, phân tích, dự báo, tính - toán dựa trên các số liệu cụ thể từ quá khứ, hiện tại và triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Do đó thông qua quá trình định giá sẽ thấy rõ được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, nắm được tình hình hiện tại cũng như tiểm năng của doanh nghiệp Để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm
khắc phục những điểm yếu và phát huy tối đa điểm mạnh của doanh nghiệp
để gia tăng giá trị cho các cổ đông của doanh nghiệp |
- Định giá doanh nghiệp giúp chống tham những và thất thoát tài sản của Nhà nước Việc xác định giá một cách hợp lý, phù hợp với giá thị trường có tính đến tiểm năng phát triển thì sẽ tránh được việc định giá thấp doanh nghiệp để trục lợi, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước đang trong tiến trình : cổ phần hoá
- Thông tin về giá trị doanh nghiệp ngày nay-rất quang {rong đối với Nhà nước,
Trang 23ra chính sách kinh tế vĩ mô để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Quang trọng
đối với nhà đầu tư trong việc đưa ra các quyết định đầu tư Đặc biệt quang
trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp trong việc đưa ra các chiến lược, các
chính sách và quyết định quần trị doanh nghiệp
- Định giá doanh nghiệp là cơ sở để IPO nhằm đưa ra mức giá hợp lý khi bán cổ
phiếu lần đầu ra công chúng |
- Định giá doanh nghiệp là cơ sở để mua bán doanh nghiệp Tuy nhiên, chúng ta cũng nhận thấy tùy theo mục đích của mình, chắc chắn một điều là không bao giờ chúng ta mua bán một doanh nghiệp đúng với giá trị nội tại của
chúng Giá trị của một doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố cả chủ
quan lẫn khách quan, trong đó yếu tố chủ quan lại đóng vai trò quang trọng hơn Do vậy, việc định giá doanh nghiệp chỉ là cơ sở đầu tiên nhưng cũng không kém phần quang trọng để chúng ta ra quyết định khi thực hiện một 1 giao dich M&A |
1.3 Các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp cũng là một loại hàng hóa Vì vậy, việc xác định giá trị đối với loại hàng hóa đặc biệt này là một thực tế khách quan Thông tin về giá trị doanh nghiệp ngày càng trở nên quang trọng đối với Chính phủ, nhà đầu tư và doanh nghiệp
Giá trị doanh nghiệp thường được thể hiện dưới hai hình thức:
- Giá trị doanh nghiệp đối với chủ sở hữu (giá trị vốn chủ) được đo lường bằng
các khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho chủ sở hữu
- Giá trị doanh nghiệp (hàm chứa cho tổng thể) được đo lường bằng các khoản ˆ
thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư,
Trang 24ra thu nhập được hay không và mức độ thu nhập như thế nào lại tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Vì vậy, để có thể đánh giá hợp lý và phù hợp giá thị trường giá trị của doanh nghiệp, thì trước hết phải nhận dạng và phân tích được các yếu tố tác
động đến giá trị doanh nghiệp Các yếu tố tác động được xem xét theo các yếu
tố như sau: -
1.3.1 Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh 1.3.1.1 Môi trường kinh doanh tổng quát
a) Môi trường kinh tế
Hoạt động của doanh nghiệp bao giờ cũng gắn liền với một bối cảnh kinh tế nhất định Bối cảnh kinh tế đó được nhìn nhận thông qua hàng loạt các chỉ
tiêu kinh tế vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, chỉ số giá cả, tỷ giá ngoại tệ, chỉ số chứng khoán, Mỗi khi có sự thay đổi dù lớn hay nhỏ
của các yếu tố này cũng sẽ ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp
Thực tế ở nước ta và trên thế giới cho thấy, ở những thời kỳ mà tốc độ tăng trưởng GDP mạnh thì các doanh nghiệp cũng phát triển mạnh, do vậy
nguồn thu nhập doanh nghiệp mang lại rất lớn và do đó ảnh hưởng rất lớn đến
giá trị doanh nghiệp tại những thời điểm đó b) Môi trường chính trị
Môi trường chính trị có sự gắn bó chặt chẻ, tác động trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tố trong môi trường chính trị bao
gồm: | |
- Hệ thống luật pháp đầy đủ, đồng bộ, rõ rang va chi tiết Hẳn nhiên, các chính
sách về điều hành quản lý nền kinh tế đất nước bao giờ cũng có tác động:
Trang 25chính sách lãi suất và ngoại tệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy cả hai chính sách
này đều tác động rất mạnh và trực tiếp đến các doanh nghiệp
- Quần điểm tư tưởng của Nhà nước đối với các doanh nghiệp Đã có thời kỳ tại các nước XHCN nói chung, ở Việt Nam nói riêng khi còn là nền kinh tế kế hoạch thì hoạt động của các doanh nghiệp (chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà
nước) hầu như theo chỉ tiêu cấp trên giao xuống, các doanh nghiệp rất thụ
động chỉ trông chờ nguyên vật liệu rót xuống và đầu ra đã có bao tiêu Do đó, không cần thiết phải quan tâm đến giá trị doanh nghiệp Nhưng nay tình hình _rất khác, trong cơ chế thị trường doanh nghiệp phải tự lo toan mọi thứ Nhà
nước cũng đã có sự quan tâm chu đáo đến các doanh nghiệp bằng việc ban hành nhiều chính sách khuyến khích các loại hình doanh nghiệp mở rộng và
phát triển sản xuất Do đó, cả doanh nghiệp và Nhà nước đều phải quan tâm đến giá trị doanh nghiệp để đánh giá nguồn lợi do hoạt động doanh nghiệp
: mang lại | | |
- Năng lực hành pháp của Chính phủ và ý thức chấp hành pháp luật của công dân và các doanh nghiệp
c) Môi trường văn hoá - Xã hội
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp thuộc môi trường này bạo gồm: Những phong tục, tập quán địa phương; Những quan niệm, tư tưởng của
cộng đồng về lối sống, đạo đức; Cơ cấu dân cư, giới tính, độ tuổi, mật độ, sự gia
tăng dân số, thu nhập bình quân đầu người, ô nhiễm môi trường d) Môi trường khoa học - công nghệ
Trang 26sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý khác biệt rất nhiễu so với những nước
đang phát triển Do vậy ở những môi trường khoa học —- công nghệ khác nhau sẽ ảnh hưởng nhiều đến giá trị doanh nghiệp
1.3.1.2 Môi trường kinh doanh đặc thù
a) Đặc điểm ngành nghề
-_ Mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau đều có những đặc trưng riêng có của mình Có những ngành nghề, trong một giai đoạn phát triển kinh tế của một thời kỳ lịch sử mà có được những lợi thế kinh doanh đặc biệt, có thể mang lại nguồn thu nhập cao hơn những ngành khác Bên cạnh đó cũng có một số doanh nghiệp được hưởng lợi từ các chính sách đặc biệt của Nhà nước trong
một giai đoạn phát triển kinh tế đất nước Chẳng hạn các doanh nghiệp Nhà
nước cổ phần hoá trong thời gian qua Ở nước ta Do vậy đây là một trong những
yếu tố có tầm quang trọng đặc biệt khi xem xét định giá doanh nghiệp
b) Khách hàng
-Phân tích khách hàng là yếu tố quyết định để xem xét khả năng phát
triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của DN Trong quá trình hoạt động cần phải xác định tính chất, mức độ bển vững và uy tín của DN trong quan hệ với khách hàng Đối với DN vấn để quang trọng là phải làm sao xác lập quan hệ bển vững và uy tín với khách hàng cũ, sau đó mới mở rộng và tìm thêm khách hàng mới Một DN mà luôn thất tín và để mất khách hàng cũ, trong khi mải mê lo tìm khách hàng mới thì không thể đánh giá cao
c) Nhà cung cấp
Trang 27được cho mình một chuỗi cung ứng hợp lý và khoa học để tiết giảm chỉ phí, từ đó sẽ đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được thông suốt
đ) Đối thủ cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường, khi doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động
thì cũng đồng nghĩa với việc bắt đầu một cuộc cạnh tranh sống còn Nhận diện được các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm cạnh tranh để thấy được điểm mạnh
và điểm yếu của mình là hoạt động vô cùng quang trọng của doanh nghiệp Tuy nhiên, cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường bao giờ cũng có hai mặt Thứ nhất,
sự cạnh tranh quyết liệt được xem là mối nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong vúa doanh nghiệp, bởi vì nếu doanh nghiệp không thể cải tiến hay thay đổi
hoạt động kinh doanh của mình thì cũng sẽ bị đào thầy Thứ hai, đối với những doanh nghiệp có những cải tiến, thay đổi, sáng tạo liên tục trong hoạt động vượt
_ qua đối thủ sẽ có sự phát triển vượt bậc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình Như vậy, có thể nói cạnh tranh chính là động lực để phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên việc cạnh tranh được để cao là cạnh tranh để cùng nhau phát triển, chứ không phải cạnh tranh để cùng kéo nhau xuống vũng bùn
1.3.2 Các yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp
1.3.2.1 Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
Khi định giá tài sản để đầu tư, thực chất nhà đầu tư không mua tài sản đó mà muốn sở hữu dòng thu nhập do tài sản đó mang lại cho họ trong tương lai Do
đó, khả năng sinh lợi là mối quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư khi xem xét định giá DN đó
Tuy nhiên, thu nhập của DN phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và luôn biến ˆ
động theo thời gian Cho nên vấn để quang trọng khi xem xét định gid DN là việc dự báo được dòng thu nhập trong tương lãi của DN 46 Đồng thời, chỉ có xu
Trang 28thế tăng trưởng bền vững của thu nhập và lợi nhuận mà DN tạo ra trong tương lai
cao hơn mức hiện tại thì giá trị DN mới được đánh giá cao
1.3.2.2 Sự lành mạnh của tình hình tài chính
Một DN có tình hình tài chính lành mạnh sẽ làm giảm nhiều rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các nhà đầu tư sẽ đánh giá cao các cơ hội đầu tư và an tồn với đơng vốn bỏ ra Những DN có tiểm lực tài chính yếu sé gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong việc tìm nguồn vốn tài trợ cho các dự án kinh doanh, mở rộng quy mô kinh doanh
Thể hiện rõ nét nhất ở những khó khăn trong việc vay vốn hay huy động vốn từ
các nhà đầu tư bên ngoài |
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải phân biệt rõ ràng, không phải DN nào vay nợ nhiều là tình hình tài chính yếu, hay những DN nào có dư tiển mặt nhiều là tình hình tài chính lành mạnh Để xác định được thực trạng tài chính DN cần phải phân tích, tổng hợp số liệu quá khứ, kết hợp với dự báo tương lai để có kết quả nhận xét một cách hợp lý tình hình tài chính của DN
1.3.2.3 Nguồn nhân lực
Trong những năm gần đây, nguồn nhân lực là mối quan tâm rất lớn của
các DN Chúng ta cũng đã thấy sự bất hợp lý trong nên kinh tế Việt Nam, đó là
vừa thừa và vừa thiếu nhân lực cho các ngành kinh tế Thừa lao động phổ thông không có tay nghề cao, hoặc phải mất nhiễu thời gian và chỉ phí đào tạo lại để
đáp ứng công việc, còn thiếu nhân lực có trình độ tay nghề cao Do vậy, đã có
cảnh báo của nhiều chuyên gia kinh tế về việc có nhiều công việc quang trọng và các vị trí lãnh đạo quang trọng sẽ do người nước ngoài nắm Nguy cơ là người ` Việt Nam chỉ làm thuê và phụ thuộc ngay trên chính mảnh đất mình |
Trang 29chóng đạt trình độ cao như đối thủ, làm chủ những máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại Nhưng đối với nhân lực lại khác, để có được một đội ngủ lao
động giỏi, nhiệt tình, có kỷ luật trong lao động, đòi hỏi doanh nghiệp phải có
một chính sách nhân sự phù hợp, chính sách thu nhập cho người lao động hợp lý,
phải xây dựng được văn hoá tổ chức đặc trưng cân thiết phù hợp với DN mình mà những việc này không thể thực hiện trong khoảng thời gian ngắn được Do đó vấn để con người trong lao động sản xuất và hoạt động quản lý cực kỳ quang
trọng, quyết định lợi lợi thế nhiều mặt của doanh nghiệp
Như vậy, yếu tố nguồn nhân lực được quan tâm đặc biệt khi định giá là lẽ
tất nhiên, vì nó quyết định năng suất lao động, đồng thời nó cũng quyết định quá
trình đổi mới công nghệ và hoàn thiện sản phẩm, cũng như khả năng thích ứng của doanh nghiệp đối với sự thay đổi của môi trường kinh doanh
1.3.2.4 Tài sản trong doanh nghiệp :
Tài sản của doanh nghiệp tồn tại dưới hai hình thức là: zài sản hữu hình và tài sản vô hình
Tài sản hữu hình của DN là những trang thiết bị cũ hay mới, trình độ công
nghệ như thế nào, hàng tổn kho có phù hợp để chủ động trong sắn xuất Những
tài sản này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ trong hiện tại, cũng như tương lai Đồng thời, nó cũng ảnh hưởng đến khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường về mặt chỉ phí sản xuất, chất lượng
và giá cả sản phẩm Hơn nữa, tài sản của doanh nghiệp cũng là đối tượng của một trong những phương pháp định giá, đó là định giá theo tài sản Do đó, tài
sản của doanh nghiệp là một trong những yếu tố rất quang trọng dudc xem xét - đến trong quá trình định giá doanh nghiệp
Tài sản vô hình của DN bao gồm: Cáo-mối quan | hệ hợp tác, các nguồn
tỳ
Trang 30quyền, nhãn hiệu hàng hoá, thị phần và hệ thống phân phối, thương hiệu Mặc dù đây là những yếu tố tác động mạnh đến giá trị DN thông qua việc gia tăng thu nhập, nhưng giá trị của những tài sản vô hình lại không thể hiện trên báo cáo _ tài chính của doanh nghiệp Hơn nữa việc định giá tài sản vô hình rất khó khăn,
phức tạp và gây nhiều tranh cãi |
1.3.2.5 Năng lực quản trị kinh doanh
Năng lực quản trị kinh doanh được đánh giá trên cơ sở thực hiện các chức
năng quản trị như: Hoạch định, tổ chức, phối hợp, thực hiện, kiểm soát, kiểm tra, điều chỉnh, Trên thế giới chúng ta chứng kiến nhiều trường hợp, chỉ cần thay
đổi vị Giám đốc hay Chủ tịch Công ty thì ngay lập tức giá cổ phiếu cũng thay đổi
theo Còn ở Việt Nam thì hiện nay theo các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước thì chúng ta rất thiếu các quản trị viên cao cấp, chưa có đủ năng lực để quản trị các Công Ty lớn, các tập đoàn kinh tế Trong thời gian vừa qua chúng ta cũng đã chứng kiến rất nhiều trường hợp ở Việt Nam, nếu các doanh nghiệp với
quy mô nhỏ hay vừa thì hoạt động rất tốt, nhưng khi mở rộng quy mô thì lâm vào
tình trạng khủng hoảng hay phá sản
Như vậy, rõ ràng năng lực quản trị kinh doanh là một nhân tố có tính
quyết định đến chiều hướng phát triển, cũng như khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.4 Các mô hình định giá doanh nghiệp
Với mỗi mô hình định giá đều có một phương pháp định giá tương ứng, hiện nay trên thế giới có rất nhiều phương pháp định giá khác nhau Theo tổng kết của Ngân hàng thế giới (World Bank) có trên 50 phương pháp định giá`” doanh nghiệp khác nhau Tuy nhiên, nếu phân theo nhóm thì có 03 nhóm phương
Trang 31>» Cac phương pháp định giá dựa trên giá trị tài sản, tức là việc định giá doanh _nghiệp được thực hiện bằng cách tính giá trị tài sản trên sổ sách, hoặc tính theo giá thị trường, hoặc tính giá trị tài sản rồi cộng thêm vào giá trị lợi thế
kinh doanh | | |
> Các phương pháp định giá dựa trên giá trị dòng thu nhập, tức là dựa trên dòng thu nhập của doanh nghiệp tạo ra trong tương lai từ một sự phân tích về khả năng sinh lời, sau đó quy về giá trị hiện tại của dòng tiền để định
giá doanh nghiệp |
> Các phương pháp định giá theo hệ số nhân, theo đó việc xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở những công ty tương tự được niêm yết thông qua
một hệ số thích hợp Các hệ số thường sử dụng là P/E, hệ số giá trên dòng tiền, hệ số doanh thu và hệ số thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT)
Tuy nhiên, hiện nay do thị trường chứng khoán nước ta đang ở giai đoạn sơ khai nên doanh nghiệp không thể định giá dựa trên các chuẩn mực của thị trường chứng khoán như ở các nước phát triển Cho nên trong phạm vi nghiên cứu này, xin nêu ra một số phương pháp khả dĩ có thể áp dụng ở Việt Nam, đồng thời cũng phù hợp với các phương pháp xác định giá trị DN mà Nhà nước cho phép
1.4.1 Mô hình định giá tài sản thuần (Net Asset Value) -
1.4.1.1 Cơ sở lý luận
- Doanh nghiệp cũng là một loại hàng hoá
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng được tiến hành trên cơ sở một lượng tài sản có thực Những tài sẵn đó là sự hiện diện rõ ràng
và cụ thể về sự tổn tại của DN, chúng cấu thành thực thể của doanh nghiệp - Tai san DN hình thành từ hai nguồn vốn chủ yếu là: chủ sở hữu và vay ng
Trang 32Nếu giá trị theo các phương pháp khác cao hơn, hoặc thấp hơn nhiều SO VỚI giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản thì chúng ta phải xem lại dòng
thu nhập ước tính, hoặc chỉ phí sử dụng vốn, hoặc tốc độ tăng trưởng
1.4.1.2 Phương pháp xác định
Để xác định giá trị doanh nghiệp, người ta tính tổng giá trị thị trường của
số tài sản mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng vào sản xuất kinh doanh Để xác định giá trị DN đối với chủ sở hữu, áp dụng công thức sau:
V=Vr-Vp |
Trong đó: V: Giá trị doanh nghiệp thuộc về chủ sở hữu; Vr: Tong gi tri tai san;
Vp: Gid trị các khoản nợ
Dựa theo công thức trên người ta đưa ra 04 cách tính cụ thể sau:
a) Dựa trên sổ sách kế toán
Dựa vào số liệu về tài sản và cơ cấu nguồn vốn ghi trên bảng cân đối kế
toán tại thời điểm đánh giá để xác định bằng cách: lấy tổng giá trị tài sản phản
Anh 6 phan tai san trừ đi các khoản phai trả bên nguồn vốn Giá trị DN xác định theo phương pháp này thường chỉ là những thông tin, số liệu mang tính lịch sử có tính chất tham khảo trong quá trình vận dụng các phương pháp khác
b) Dựa trên giá trị thị trường
Xác định giá trị tài sản theo giá thị trường Theo cách này thì giá trị doanh nghiệp được định giá dựa trên sự định giá các tài sản theo giá thị trường Vì trong thực tế, giá trị hợp lý của một doanh nghiệp không thể là giá trị kế toán vốn cổ phần của doanh nghiệp, giá trị hợp lý của một doanh nghiệp chính là giá `” trị thị trường Tuy nhiên, việc định giá giá trị thị trường của các loại tài sản là một việc hết sức phức tạp Đây là một lĩnh vực riêng giết chuyên ngành thẩm
Trang 33c) Dựa trên giá trị thanh lý
Theo cách này thì việc xác định giá trị doanh nghiệp theo cách tính giá trị thanh lý Tức là, việc xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên giá trị thanh lý tài sản của doanh nghiệp Cách này thường chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp đang bị phá sản hay có nguy cơ phá sản, thua lỗ kéo dài, khó có khả năng sinh lời hoặc có khả năng sinh lời quá thấp so với tiểm năng về tài sản sử dụng
d) Dựa trên giá trị thay thế
Theo cách này thì việc xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên VIỆC xác định giá trị của các tài sản khác có tình trạng tương tự, hay dựa trên những chỉ phí để tạo ra các loại tài sản có tình trạng tương tự với tài sản của doanh nghiệp Cách này ít sử dụng để định giá doanh nghiệp trong thực tế, thường chỉ định giá tài sản phục vụ cho mục đích bảo hiểm mà thôi
1.4.1.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp -
: —a)UƯu điểm
- Phương pháp này đã chứng minh được giá trị DN là một tài sản có thật - Kết quả thu được thường là giá trị tối thiểu cha DN
- Việc định giá tài sản không đòi hỏi những kỹ thuật phức tạp, giá trị các yếu tố
vô hình là không đáng kể Đây là ưu điểm phù hợp với đặc điểm của một số
DNNN của Việt Nam khi mà giá trị yếu tố vô hình không có trên sổ sách kế
toán, phù hợp với năng lực định giá doanh nghiệp của các thẩm định viên Việt Nam trong giai đoạn đầu mới làm quen công tác định giá
- Phương pháp này cũng có thể được sử dụng khi mà phương pháp chiết khấu
Trang 34b) Nhược điểm
- Giá trị doanh nghiệp chỉ được tính đơn giản bằng cách lấy tổng giá thị trường của số tài sản trong DN tại một thời điểm nhất định Điều đó có nghĩa là nó
đánh giá doanh nghiệp trong trạng thái tính Doanh nghiệp không được coi
như một thực thể, một tổ chức đang tổn tại, còn có thể hoàn chỉnh và phát
triển trong tương lai, chứ không phải bán lại ngay những tài sản hiện thời - Phương pháp này không cung cấp và xây dựng được những cơ sở thông tin cần
thiết nhằm giúp các bên có liên quan đánh giá về triển vọng sinh lời của
doanh nghiệp trong tương lai |
- Phương pháp này cũng bỏ qua phần lớn các yếu tố phi vật chất, nhưng có giá
trị thực sự và nhiễu khi lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá trị doanh nghiệp như: trình độ quản lý, uy tín kinh doanh, thương hiệu,
- Trong nhiều trường hợp, xác định giá trị tài sản thuần quá phức tạp Chẳng
› hạn, xác định giá trị một Tổng Công Ty có nhiều chi nhánh, nhiều tài sản sẽ tốn nhiều chỉ phí và thời gian cho một cuộc đánh giá, kết quả đánh giá phụ thuộc rất lớn vào các thông số kỹ thuật của tài sắn mà các nhà kỹ thuật
chuyên ngành đưa ra Như vậy sai số đánh giá có thể sẽ rất cao
- Giá cả tài sản còn tuỳ thuộc vào lạm phát, hao mòn vô hình, tiến bộ kỹ thuật cho nên không phải cố định trên sổ sách qua nhiều năm '
- Để xác định giá thị trường của các loại tài sản hữu hình khác nhau của DN, cần phải có sự tham gia của nhiều chuyên gia chuyên định giá cho nhiều loại
`" , Zz ^ nw, s a Ny? n ` ‘ nw 4 A
tài sản khác nhau Do đó, mất rất nhiều thời gian để tìm kiếm các chuyên gia
“
và chi phí cho việc định giá các tài sản của doanh nghiệp
Trang 35trong tương lai của tài sản trong việc tạo ra thu nhập của doanh nghiệp, hay nói | đúng hơn là tạo ra giá trị của doanh nghiệp, cần thiết phải có mô hình định giá
_ phù hợp hơn Đó là mô hình định giá dòng tiền chiết khấu
1.4.2 Mô hình định giá dòng tiền chiết khấu (DCF - Discounted Cash Flow)
1.4.2.1 Cơ sở lý luận -
_ Cơ sở lý thuyết của phương pháp này xuất phát từ lý thuyết dòng tiền chiết khấu Lý thuyết này phát biểu rằng giá trị của tất cả dòng tiền tạo ra tài sản bao gồm từ những thu nhập cố định cho đến những khoản đầu tư đối với toàn bộ doanh nghiệp, thực ra chính là giá trị hiện tại của dòng tiền mong đợi trong
tương lai được chiết khấu về hiện tại với một chiết khấu hợp lý Đối với định giá
doanh nghiệp thì người ta hay dùng khái niệm dong tién tự do Mức chiết khấu hợp lý đối với doanh nghiệp chính là WACC của chính doanh nghiệp đó
Như vậy, việc xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp này chính là việc xác định các luồng thu nhập dự kiến mà doanh nghiệp đó thu được trong
tương lai, được quy về giá trị hiện tại bằng cách chiết khấu chúng bằng một mức lãi suất chiết khấu phù hợp với mức độ rủi ro của doanh nghiệp đó Do vậy, để
xác định giá trị doanh nghiệp một cách đúng đắn, khoa học và phù hợp cần phải xác định cho được các thông số cơ bản như sau:
- Luồng thu nhập công ty sẽ thu về trong tương lai - Mức lãi suất chiết khấu luồng thu nhập đó - Thời hạn tổn tại theo dự tính của công ty
- Tốc độ tăng trưởng của công ty - Mức rủi ro của công ty |
1.4.2.2 Phương pháp xác định
Trang 36phải tính được dòng tiền tự do của DN Tuy nhiên, có sự khác biệt nhau giữa việc tính toán dòng tiền tự do và dòng tién ” trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ“
e Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính quang trọng của doanh nghiệp, mục đích của báo cáo này là giải thích sự gia tăng của khoản mục tiễn mặt trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, sự gia tăng này là do
kết quả đóng góp của dòng tiền tạo ra từ các hoạt động sản xuất kinh doanh,
hoạt động đầu tư, và hoạt động tài trợ của doanh nghiệp
e Dòng tiển tự do là thước đo hoạt động của doanh nghiệp, đó là dòng tiền thực sự đành cho cổ đông sau khi công ty đã đầu tư vào tài sản cố định và vốn lưu động cần thiết để tiếp tục duy trì hoạt động
Có hai loại dòng tiển tự do : Dòng tiền của vốn chủ sở hữu và dòng tiền tự do của doanh nghiệp
a) Mô hình định giá đồng tiền chiết khấu đối với vốn chủ sở hữu
Dòng tiền của vốn chủ sở hữu là dòng tiền dành cho nhà đầu tư vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp, cho nên nó chính là dòng tiển còn lại sau khi trừ đi
chi phí hoạt động, các khoản nợ vay và đầu tư vào tài sắn cố định Dòng tiền đối với chủ sở hữu được xác định theo công thức như sau:
Dòng tiền tu do cia von chit sé hitu (Free Cashflow to Equity — FCFE) = _
+ Loi nhudn rong - (Chi tiéu dau tu — Khấu hao) - Thay đổi vốn lưu động ngoài tiền mặt
+ (Nợ mới huy động — hoàn trả nợ vay)
Việc xác định giá trị doanh nghiệp theo mô hình này sẽ được tính trên toàn bộ dòng tiền FCEE qua các năm hoạt động của doanh nghiệp Mặc dù trong
thực tế doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp có thể biến động qua nhiều giai"ˆ
đoạn khác nhau, tương ứng với các biến động đó việc định giá sẽ được thực hiện
theo nhiều giai đoạn Tuy nhiên, chúng ta có thể tóm gọn lại 03 giai đoạn được
Trang 37xem như là đủ để dự báo dòng tiền trong tương lai Chúng ta có 03 mô hình tăng trưởng của FCFE như sau: |
se FCEE tăng trưởng đều đặn trong tương lai:
Mô hình này được xây dựng để định giá những doanh nghiệp đang tăng
trưởng với tốc độ ốn định Theo mô hình này, giá trị vốn chủ sở hữu là một hàm số theo FCFE kỳ vọng trong thời đoạn kế tiếp, tốc độ tăng trưởng ổn định và suất sinh lợi yêu cầu | |
FCFE ,
Công thức tính như sau: Po = ko-g
e n
Trong đó: Pọ: Giá trị vốn chủ sở hữu ở thời điểm hiện tại
FCFEE¡ : FCFE kỳ vọng năm tới
Kẹ : Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Øn : Tốc độ tăng trưởng FCFE mãi mãi của doanh nghiệp
s_ FCFE tăng trưởng theo hai giai đoạn:
Mô hình FCFE hai giai đoạn được xây dựng để định giá một DN ma trong giai doan dau du kiến tăng trưởng nhanh hơn so với một doanh nghiệp đã trưởng
thành, rồi sau đó có tốc độ tăng trưởng ổn định Theo mô hình này, giá trị vốn
chủ sở hữu là giá trị hiện tại của FCFE trên một năm trong thời đoạn tăng trưởng
bất thường cộng với giá trị hiện tại của giá trị kết thúc vào cuối thời đoạn Giá trị của vốn chủ sở hữu = PV của FCFE + PV của giá trị kết thúc
1 x FCFE, P n
Hay I+k}' Q+k,)"
Trong đó : FCFE, : Dòng tién von chi sé hifu-6 nam t
Trang 38kẹ : Chi phí sử dụng VCSH trong các thời đoạn tăng trưởng cao (hg) và ổn dinh (st)
Giá trị kết thúc của vốn chủ sở hữu được tính bằng mô hình tốc độ tăng trưởng ổn định:
Pas pg Øạ : Tốc độ tăng trưởng mãi mãi sau năm kết thúc e FCFEE tăng trưởng theo ba giai đoạn:
Mô hình FCEE ba giai đoạn được xây dựng để định giá những DN dự kiến qua ba giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn đầu có tốc độ tăng trưởng cao, giai đoạn
chuyển tiếp tốc độ tăng trưởng sụt giảm và giai đoạn cuối ở trạng thái dừng với
tốc độ tăng trưởng ổn định Theo mô hình này, giá trị VCSH là giá trị hiện tại _ của dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu trong cả ba giai đoạn tăng trưởng
S FCFE Si LCFE,_ P,,
Pow Ly
t=l "` T t=n +1 q + kK } * q + Ke st )"
Trong d6: Pạ: Giá trị vốn chủ sở hữu hôm nay
FCFE, : FCFE vao năm t
k, : Chi phi von chủ sở hữu
P„; : Giá trị vốn chủ sở hữu vào cuối thời đoạn chuyển tiếp
— FCFE, „
Pin pag,
n¡, nạ: Kết thúc thời đoạn tăng trưởng cao ban đầu, thời đoạn chuyển đổi
b) Mô hình định giá đòng tiền chiết khấu đối với doanh nghiệp
Dòng tién tự do của doanh nghiệp là dòng tiển tạo ra cho toàn bộ những người có quyển được hưởng dòng tiền trong doanh và là dòng tiền trước
‘ae
Trang 39Dòng tiền tự do của doanh nghiệp (Free cashflow to firm - FCFF) =
+ Thu nhập hoạt động x (1 — Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp)
- (Chỉ đầu tư— Khấu hao)
- Thay đổi vốn lưu động ngoài tiền mặt
Mô hình này xác định giá trị của toàn bộ doanh nghiệp kể cả nợ và cổ
phần ưu đãi bằng cách chiết khấu dòng tiển tự do của doanh nghiệp (FCFF) vé
hiện tại theo chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Sau đây chúng ta sé xem
xét các phiên bản khác nhau của mô hình FCFF | se _ Doanh nghiệp tăng trưởng ổn định:
Đối với các DN có thể duy trì tốc độ tăng trưởng mãi mãi, hay tốc độ tăng
trưởng ổn định, có thể được định giá bằng phương thức tăng trưởng ổn định
tCF:
V= Tr1CC-g,
Trong đó: V: Giá trị doanh nghiệp
ECFF; : Dòng tiền của doanh nghiệp được kỳ vọng cho năm tới WACC : Chỉ phí sử dụng vốn bình quân
#ạ : Tốc độ tăng trưởng mãi mãi của FCFF
e Dang tổng quát của mô hình FCEE:
Trang 40FCFF, : Dòng tiền tự do của doanh nghiệp trong năm t WACC : Chi phí sử dụng vốn bình quân
Nếu doanh nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng đầu đặn sau n nim va bat đầu tăng trưởng ổn định với tốc độ ø„ sau đó, thì giá trị doanh nghiệp được xác
định theo công thức như sau: | :
FCFF n+] << FCFF (WACC - g,)
Vr= > (I+WACC) r+ (I+WACC) n
Trong đó:
WACC : Chỉ phí sử dụng vốn bình quân ở giai đoạn tăng trưởng đều đặn Khi xác định được giá trị của doanh nghiệp, ta có thể xác định giá trị vốn chủ sở hữu theo công thức như sau: Vg = Vạ - Vp
Trong đó: Vg: Giá trị vốn chủ sở hữu
Vp: Gia tri doanh nghiép
| Vp : Giá trị thị trường của nợ phải trả 1.4.2.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp
a) Ưu điểm |
- Phuong pháp này là một công cụ hữu hiệu và thích hợp dùng để phân tích các hoạt động dài hạn và ra quyết định của các nhà quản trị và các nhà đầu tư Khi áp dụng Phương pháp này thì hầu như toàn bộ các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp đều được đưa vào xem xét
- Phương pháp này đã khắc phục được nhược điểm của phương pháp định giá
tài sản bằng việc đặt doanh nghiệp ở trạng thái động, tức là doanh nghiệp `”
luôn tổn tại, vận động và phát triển trong hiện tại, cũng như tương lai
- Phương pháp này đã phản ánh một cách hiệu quả và up nét nhất những yếu tố