1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng của công chúng việt nam báo cáo tổng quan

54 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

Trang 1

: - aren “0 SƯ AP yh OM

HỌC VIỆN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYÈN

| 5 KH | KHOA XA HOI HOC 4A/ 09 ri _ BAO CAO TONG QUAN Đề tài cấp cơ sở 2009

SỰ TIẾP CẬN PHƯƠNG TIÊN TRUYEN THONG DAI CHUNG

CUA CONG CHUNG VIET NAM

HỌC VIỆN BẢO CHÍ & TUYỂN TRUYỂN FAD

Cơ quan chủ trì: Khoa Xã hội học Chủ nhiệm đề tài: TS Lưu Hồng Minh Thư ký đề tài: Th.s Phạm Hương Trà

Trang 2

MUC LUC Lực lượng tham gia Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu của đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu

5 Pham vi va các định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu

NỘI DUNG

1 Vài nét về phân bố mẫu điều tra

2 Sở hữu các phương tiện truyền thông đại chúng

2.1 Sở hữu các phương tiện truyền thông đại chúng của người dân Yên Bái, Lào Cai

2.2 Sở hữu các phương tiện truyền thông đại chúng của người dân

Đồng Tháp

3 Tiếp cận thông tin cha người dân Đồng Tháp và Lào Cai,

Yên bái

4 Tiếp cận phát thanh của người dân

4.1 Tiếp cận phát thanh của người dân Yên Bái, Lào Cai

4.2 Tiếp cận đài phát thanh của người dân Đồng Tháp

5 Tiếp cận với truyền bình của người dân Lào Cai, Yên Bái và Đồng Tháp

6 Tiếp cận với báo chí của người dân

6.1 Tiếp cận với báo in của người dân Lào Cai, Yên Bái 6.2 Tiếp cận với báo in của người dân Đồng Tháp 7 Thực trạng tiếp cận Internet của người dân

Trang 4

DANH MỤC CÁC BIÊU

Biểu 1: So sánh phân tầng xã hội giữa Đồng Tháp và Yên Bái, Lào Cai

Biểu 2: Mức độ tiếp cận hàng ngày với các phương tiện truyền thông đại chúng Biểu 3: Số người tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng (người)

_Biểu 4: Người thường trao đổi tin tức thời sự (%) Biểu 5: Mức độ nghe các kênh phát thanh (%)

Biểu 6: Mức độ yên thích các chương trình phát thanh Biểu 7: Số người tiếp cận Truyền hình

Biểu §: Địa điểm xem Truyền hình

Biếu 9: Thời gian xem truyền hình/ Ingay

Biểu 10: Đánh giá về tin thời sự giữa báo Trung ương và báo Địa phương

Biểu 11: Các tờ báo ngày đến với người dân Đồng Tháp

Biểu 12: Đánh giá về tin thời sự giữa các báo

Biểu 13: Mức độ có nghe nói về Internet của NTL phân theo trình độ học vẫn Biểu 14: Tý lệ người trả lời sử dụng Internet phân theo nhóm tuổi

Biểu 15: Mức độ sử dụng Internet của người trả lời phân theo trình độ học vấn Biểu 16: Lý do không sử dụng Internet (%)

Biểu 17: Ty lệ người dân có nghe nói về Internet (%)

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Các phương tiện TTĐC gia đình người trả lời tại Lào Cai, Yên Bái có

Bảng 2: Các phương tiện truyền thông gia đình người trả lời tại Đồng Tháp có Bảng 3: Thời lượng tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng của công

chúng miễn núi phía Bắc (2006) và Đồng Tháp 2008 (tính bằng phút) Bảng 4: Lý do người dân không nghe đài (%)

Bảng 5: Mức độ yêu thích các loại báo của người dân

Bảng 6: Tỷ lệ nghe nói về Internet của người trả lời tại các xã, phường ở 2 tỉnh Bảng 7: Mục đích sử dụng Internet phân theo nhóm tuổi (%)

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài

Truyền thông đại chúng là toàn bộ những phương tiện lan truyền thông tin như truyền

hình, báo in, báo mạng và phát thanh tới những nhóm công chúng lớn Cuộc cách mạng khoả học kỹ thuật đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển các phương tiện truyền thông đại

chúng để các kênh này trở thành một trong những bộ phận quan trọng nhất của hệ thống

xã hội hiện đại

Sự phát triển nhanh chóng, từng phút, từng giờ của các phương tiện truyền thông đại

chúng đã góp phần tạo nên một ký nguyên thơng tin tồn cầu Nếu như trước đây chúng ta chỉ có báo in của các cơ quan TW và duy nhất một đài phát thanh và truyền hình Việt Nam thì ngày nay tất cả các tỉnh thanh đã có các báo, đài phát thanh và truyền hình với

những chương trình riêng Cụ thể, có khoảng 700 ấn phẩm báo in, 68 dai phát thanh — Truyền hình từ cấp TW đến cắp tỉnh, thành phố và đặc biệt cùng với sự phát triển của nền

công nghiệp hiện đại có hơn 100 tời báo điện tử trong thời gian từ năm 1997 đến nay

Tuy nhiên, sự phát triển còn có sự khác biệt ở nhiều ngành, nhiều địa phương do nhiều

yêu tố tác động Đối với một số đồng bào dân tộc thiểu số vùng Yên Bái, Lào Cai Việt Nam ngoại ngữ rất ít người biết nhưng qua tiếng dân tộc họ có thể xem được các chương trình truyền hình và một số ấn phẩm truyền thông đại chúng của Trung Quốc, Lào, Thái

lan Chính vì thế nhu cầu tiếp nhận thông tin ngày càng cao hơn, đa dạng hơn, phong

phú hơn Người ta (công chúng) đón nhận thông tin từ nhiều chiều, theo những cách thức

khác nhau Mà đội ngũ công chúng này nếu hiều theo nghĩa hàng hóa- tiêu thụ thì chính

là thị trường của các phương tiện truyền thông, nơi tiêu thụ các sản phẩm mà các phương

tiện truyền thông sản xuất ra Người ta không phải trả tiền trực tiếp sản phẩm nhưng lại có tác động hết sức quan trọng tới thông tin đại chúng cũng như tới nội dung thông tin mà nó truyền tải Như vậy giữa các phương tiện truyền thông đại chúng và công chúng có

mối quan hệ hết sức chặt chẽ và cũng là quan hệ mang tính đặc thù Việc nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng đã phát triển mạnh mẽ trong những thập niên vừa qua và

trở thành một chủ để cơ bản của xã hội học hiện đại

% 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Nghiên cứu về thái độ, hành vi và nhu cầu của người dân đối với các ấn phẩm của

Trang 7

Năm 1910 M.Weber đã đưa ra bộ môn xã hội học báo chí có nhiệm vụ nghiên cứu: + Sự phục vụ Báo chí cho các tập đoàn, các tầng lớp xã hội khác nhau

+ Phân tích các yêu cầu của xã hội đối với nhà báo + Tìm hiểu các phương pháp phân tích báo chí

+ Phân tích hiệu quả của báo chí đối với việc xây dựng con người

Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai Lasswell và Hobland đã có nhiều nghiên cứu về truyền thông đại chúng, đặc biệt là vé hiệu quả của chúng Các ông đã tiến hành nghiên cứu hiệu quả của mô hình truyền thông 1 chiều, nghiên cứu uy tín của nguồn tin, thái độ tuyên truyền ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả truyền tin Theo Hobland truyền thông đại chúng là công cụ để duy trì đảm bảo trật tự xã hội

T Parsons (1902-1979) nhà xã hội học người Mỹ đã đề cao vai trò của thông tin Theo ông, thông tin là quá trình cơ bản trong hệ thống xã hội, vì vậy khi nghiên cứu về

thông tin cần đặt nó trong sự vận hành của hệ thống xã hội

Theo A Toffler lan sóng thứ ba đang tạo ra một thời đại mới, thời đại của thông tin phi đại chúng hố Cơng chúng hiện nay không chỉ có một nguồn thông tin mà họ có nhiều nguồn thông tin đa dạng Do vậy họ có thể chọn lựa thông tin nào phù hợp với chính bản thân mình Chính việc thay đổi môi trường dẫn đến những thông tin xung quanh chúng ta cũng thay đổi

Trên thế giới đã có những công trình nghiên cứu về sự tác động của truyền hình đối với dân chúng ở Anh vào đầu những năm 50 của thế kỷ trước, người ta bắt đầu nghiên cứu khán giả truyền hình [TV-hãng truyền hình thương mại của Anh đã đo lường khán giả truyền hình bằng thiết bị đo lường gắn với tivi của 2000 hộ Vào những năm 60, tại Pháp đã có nhiều nghiên cứu về số lượng khán giả truyền hình và sự yêu thích của họ đối với các chương trình truyền hình Sau những năm 60 các phương pháp nghiên cứu về khán giả truyền hình ngày càng được hoàn thiện, nhiều đề tài nghiên cứu về công chúng của truyền thông đại chúng theo các phương pháp định lượng và cả định tính Người ta đã sản xuất được thiết bị hiện đại gắn vào các tivi để đo lường hành vi của người sử dụng chuyển về trung tâm xử lý và thông báo kết quả này hàng ngày cho các đài truyền hình

Trong những năm qua truyền thông đại chúng ở Việt Nam phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ nên nhu cầu nghiên cứu về công chúng của truyền thông đại chúng nhằm

nâng cao hiệu quả truyền thông là rất cần thiết và có giá trị Thực tế nước ta, những công

Trang 8

chúng từ hướng tiếp cận của xã hội học báo chí còn chưa nhiều Những năm 90, một số cơ quan báo chí và viện Xã hội học đã tiến hành một số nghiên cứu với qui nhỏ

Năm 1999, trung tâm Nghiên cứu Dư luận xã hội, Ban Tư tưởng-Văn hoá Trung

ương đã tiến hành cuộc điều tra “Về định hướng xem truyền hình” ở Việt Nam tại 24 tỉnh thành trong cả nước với 3475 phiếu điều tra cá nhân Cuộc điều tra này tập trung tìm hiểu hành vi xem truyền hình của công chúng nhằm phục vụ trực tiếp một số yêu cầu cải tiến

chất lượng nội dung chương trình và kỹ thuật của đài truyền hình Việt Nam Đến năm 2002 Trung tâm lại tiến hành một cuộc diéu tra “Tham do dit luận khán giả đài truyền

hình Việt Nam” tại 19 tỉnh với số phiếu 2920 Cuộc điều tra này cung cấp nhiều số liệu cơ bản về nhu cầu, thị hiếu, định hướng và thói quen xem truyền hình của các tầng lớp nhân dân Đánh giá ưu điểm cũng như hạn chế của các chương trình truyền hình, thái độ của khán giả đối với các chương trình truyền hình Từ đó nêu một số kiến nghị đối với đài truyền hình Việt Nam

Năm 2001, Trung tâm Đào tạo Phát thanh- Truyền hình thuộc đài truyền hình Việt Nam đã thực hiện: “Nghiên cứu khán giả truyền hình Việt Nam” tại 5 tỉnh với 2004 phiếu Đề tài đã đưa ra mức độ xem truyền hình của các nhóm công chúng phân theo giới

tính, lứa tuổi, nghề nghiệp đối với các chương trình và chuyên mục của đài truyền hình Việt Nam và các đài truyền hình địa phương Hà Nội, Bình Dương

Nam 2001 Đài Tiếng nói Việt Nam và Ban Tư tưởng Văn hoá TW đã tiến hành

điều tra trên 30 tỉnh, thành phố với 2615 người trả lời Kết quả nghiên cứu đã mô tả được các nhóm công chúng của Đài, xác định dược những lý do thính giả không nghe đài, đánh giá về chất lượng phát sóng, nguyện vọng và đề xuất của thính giả Đến năm 2005 Đài Tiếng nói Việt Nam tiếp tục thực hiện dé tài nghiên cứu khoa học: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác điêu tra thính giả của Đài Tiếng nói Việt Nam” Đề tài này đã tổng kết công tác điều tra thính giả của Đài từ năm 1989 đến năm 2005 đồng thời tiến hành điều tra 1468 thính giả nhằm xác dịnh nhóm thính giả của chương trình Hệ Thời sự

Chính trị tổng hợp và nhiều nội dung dung tương tự đề tài trên để từ đó đưa ra những

thông tin giúp Đài cải tiến và nâng cao chất lượng chương trình

Trong những năm qua các luận án tiến sĩ ở Việt Nam chủ yếu là nghiờn cứu công chúng của các phương tiện thông tin đại chúng Năm 2002, Trần Hữu Quang đã tiến hành

bảo vệ luận án tiến sĩ về đề tài: “Truyền thông đại chúng và công chúng-nghiên cứu

Trang 9

truyền thông đại chúng của công chúng thành phố Hồ Chí Minh dựa trên trục nội dung thông tin tiếp nhận

Năm 2008, Trần Bảo Khánh đã tiến hành bảo vệ luận án tiến sĩ về đề tài: “Đặc

điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện nay” Luận án đã mô tả các đặc

điểm của công chúng truyền hình Việt Nam năm 2005, đưa ra một số dự báo về sự thay

đổi đặc điểm của công chúng trong thời gian tới Đồng thời, luận án đưa ra các đề xuất có

tính khả thi dé điều chỉnh chiến lược phát triển của truyền hình Việt Nam nhằm thích ứng với đặc điểm của công chúng và nâng cao chất lượng chương trình phù hợp với các đòi hỏi của xã hội

Cũng trong năm 2008 Trần Bá Dung đã bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài: “N)hu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội” Luận án mô tả nhu cầu và mô thức tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội, đồng thời chỉ ra những nhân tố tác động, ảnh hưởng đến những nhu cầu tiếp nhận này Trên cơ sở kết quả nghiên cứu luận án dự báo một số xu hướng vận động của nhu cầu và đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động báo chí

Năm 2004, Khoa Xã hội học Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tiến hành

nghiên cứu đề tài: “7hực trạng và nhụ cầu tiếp cận truyền thông đại chúng của sinh viên

Ha Noi” tai 5 trường đại học ở Hà Nội với 200 sinh viên Đây là một đề tài nghiên cứu với qui mô nhỏ kết hợp định tính và định lượng để tìm hiểu về hành vi của sinh viên đối

với các ấn phẩm và các chương trình trên phương tiện TTĐC Đề tài đã tổng hợp được

những mong muốn của sinh viên xem các kênh truyền hình, nội dung và các chương trình

truyền hình cụ thể Số liệu của đề tài để phục vụ lớp bồi dưỡng của Hội Nhà báo cho các

phóng viên viết về thanh niên

Ngoài các đề tài nghiên cứu về công chúng nêu trên Khoa Xã hội học còn đánh giá hiệu quả truyền thông của bdo in, Internet bằng phương pháp phân tích nội dung các bài

báo của nhiều tờ báo in và báo mạng về nhiêu chủ để như: dân số và phỏt triển,

HIV/AIDS, tính dục, đồng tính, bất bình đẳng giới, dân tộc thiểu số

Bên cạnh các đề tài nghiên cứu có tính hàn lâm đã nêu trên nhiều công ty, doanh nghiệp, dự án thuộc các lĩnh vực truyền thông, quảng cáo, nghiên cứu thị trường đã tiến hành nhiều cuộc điều tra có liên quan đến công chúng các phương tiện thông tin đại

Trang 10

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Khảo sát thực trạng tiếp cận với các phương tiện truyền thông đại chúng (Báo in, phat

thanh, truyền hình, Internet) của người dân tỉnh Đồng Tháp, Lào Cai và Yên Bái

- Kết quả nghiên cứu cung cấp, bổ sung những thông tin hữu ích giúp các nhà quản lý

thay đổi về mặt hình thức, nội dung cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm của các

chương trình/ chuyên mục |

- Kết quả nghiên cứu cũng được sử dụng với mục đích làm tài liệu tham khảo trong quá

trình giảng dạy XHH Truyền thông đại chúng, XHH Báo chí, DLXH, lồng ghép vấn đề truyền thông vào các môn học cũng như trong các lớp bồi dưỡng đội ngũ phóng viên của

các báo, đài

4 Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu này sử dụng bộ số liệu định lượng do khoa Xã hội học thực

hiện tại Lào Cai và Yên Bái năm 2006 và Đồng Tháp tháng 9/ 2008 Cụ thể, điều tra tại

địa bàn 2 tỉnh Lào Cai (phường Kim Tân, xã Tả Phìn, Xã Trịnh Tường), Yên Bái

(phường Đồng Tâm, Xã Tân Nguyên, Xã An Lạc) với tổng số mẫu là 600 hộ gia đình

Tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp với tổng số mẫu là 500 cá nhân thuộc các hộ gia đình

(phường Tân Quy Đông thị xã Sa Đéc; phường 4 thành phố Cao Lãnh; xã An Phong

huyện Thanh Bình; xã An Bình A huyện Hồng Ngự; xã Phú Điền, huyện Tháp Mười)

Cách lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phân chùm, tại mỗi địa điểm chọn 100

người |

Báo cáo của kết quả điều tra nói trên chúng tôi đã xuất bản thành sách “Truyền

- thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa” do TS Laru Hồng Minh chủ biên và trong khuôn khổ đề tài này trích dẫn một số bài viết có liên quan

5 Phạm vi và các định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu 5.1 Truyền thông dai ching:

Xã hội ngày càng phát triển, càng tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự mở rộng nhu cầu, qui mô, tăng cường tính đa dạng và hiệu quả của hoạt động truyền thông Ngày càng

có nhiều người tham gia vào các giao tiếp xã hội Trong khi đó truyền thông trực tiếp

giữa các cá nhân không thể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu và đỏi hỏi của xã hội Chính vì

Trang 11

của các phương tiện kỹ thuật thông tin Nói cách khác, các phương tiện thông tin dai

chúng trở thành người điều khiển các quá trình giao tiếp mang tính xã hội rộng rãi,

Truyền thông đại chúng là một quá trình xã hội phức tạp, nhiều chiều cạnh đan xen, do đó chúng ta có thể ghi nhận nhiều quan niệm khác nhau của các nhà nghiên cứu về

truyền thông đại chúng:

Truyền thông đại chúng (mass communication) là quá trình tạo ra sự chia sẻ đầy ý nghĩa giữa phương tiện truyền thông đại chúng và công chúng '(Baran, 2002:6)

Truyển thông đại chúng là quá trình truyền thông điệp/ thông tin đến công chúng thông qua phương tiện truyền thông đại chiing(mass media)?(Vivivas, 1997: 369)

Theo cuén Nhập môn xã hội học

., cái mà thông thường được gọi là “truyền thông đại chúng” là những

thiết chế sử dụng những kỹ thuật phát triển ngày càng tỉnh vi của công nghiệp

để phục vụ cho sự giao lưu tư tưởng, những mục đích thông tin, giải thích và '

thuyết phục tới đông đảo khán thính giả bằng phương tiện báo chí, truyền

thanh, truyền hình, sách, tap chí, quảng cáo, hay bất cứ gì đó *(Bilton,1987:

381)

Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm truyền thông đại chúng nhu sau: Truyén thông đại chúng là quia trình truyền tải và phố biến thông tin xã hội đến

số lượng công chúng lớn, phân tán về không gian, thời gian Quá trình này được thực hiện thông qua cơ chế trung gian như đài phái thanh, truyền hình, báo viết, các tap chi,

báo mạng điện tử

5.2 Các phương tiện truyễn thông đại chúng

Các phương tiện truyền thông đại chúng là những phương tiện kỹ thuật được sử

dụng để thực hiện quá trình truyền thông đại chúng ay chính là phương tiện mang thông

điệp” (John Vivivas,1997:369) Các phương tiện truyền thông đại chúng chủ yếu mang

chức năng cung cấp thông tin, kiến thức và giải trí cho người dân

' Stanley J Baran (2002), Introduction to Mass communication (Media literacy and culture, 2001 up date), Mayfiled Publishing company

* John Vivivas (1997), The media of conununication, fourth edition, Allyn & Bacon

Trang 12

Phương tiện truyền thông đại chúng không chỉ là cơ quan phát ngôn đầy quyền uy của một tổ chức nào đó mà còn phải là diễn đàn của tất cả mọi người” (Đỗ Xuân Hà,

1997: 99)

Phương tiện truyền thông đại chúng là sách, tạp chí, báo, tivi, đài, băng nhạc, điện anh va Web® (John Vivivas,1997:369) Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, phương

tiện truyền thông đại chúng được hiểu là Báo in, mạng Internet, truyền hình và đài phát

thanh

3.3 Công chúng

Công chúng theo tiếng La tỉnh là Auditorium; Audire có nghĩa là nghe, Auditor 1a

người nghe, đó là cộng đồng người, những người mà phương tiện truyền thông đại chúng

hướng tới, chịu ảnh hưởng của truyền thông đại chúng

Trong nghiên cứu này công chúng được hiểu: bao gồm các tầng lớp và các cộng

đồng dân cư khác nhau về vị trí xã hội trong cơ cầu xã hội, khác nhau về các điều kiện

vật chất và tỉnh thần trong môi trường xã hội Công chúng đó là những người xem truyền

hình, nghe đài, đọc báo, vào mạng Internet Điều đó không có nghĩa là họ (công chúng) phải tiếp cận được với cả 4 phương tiện truyền thông đại chúng (đài, báo in, Internet,

truyền hình) mà chỉ cần tiếp cận với 1 trong 4 loại phương tiện trên

* Đỗ Xuân Hà (1997), 8áo chí với thông tin quốc tế Nxb ĐHQG, HN

Trang 13

NỘI DUNG

1 Vài nét về phân bố mẫu điều tra

Về tuổi người trả lời trung bình 43,15, cao hơn so tuổi người trả lời tại Yên Bái, Lào

Cai 3 tuổi Nhóm tuổi trên 60 tuổi tại Đồng Tháp cao gần gấp 2 lần so với nhóm tuổi đó

tại khu vực Yên Bái, Lào Cai (13% so với 7,3%)

Về giới tính người trả lời tại các khu vực nghiên cứu (Yên Bái, Lào Cai và Đồng Tháp) đều có số nam giới cao hơn, tuy nhiên tỷ lệ cao hơn rất ít

Về trình độ học vấn của người trả lời tại Đồng Tháp: Tỷ lệ người chưa bao giờ đi học thấp hơn khá nhiều so với Yên Bái, Lào Cai (8,4% so với 13%), nhưng tỷ lệ người có

trình cao đẳng/đại học và cấp bậc cao hơn cũng thấp hơn (6% so với 15,7%)

Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2004 thu nhập bình quân đầu người theo giá thực tế tại vùng Yên Bái, Lào Cai 265,7 nghìn đồng/người/tháng và vùng Đồng bằng sông

Cửu Long 471,I nghìn đồng/người/tháng Nếu xét theo chuẩn nghèo áp dụng cho giai

đoạn 2006-2010 (200 nghìn đồng cho nông thôn và 260 nghìn đồng cho đô thị) thì tỷ lệ hộ nghèo năm 2004 tại Yên Bái, Lào Cai là cao nhất so với các vùng khác của cả nước(46,1%) Trong khi đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có tỷ lệ hộ nghèo

thấp (15,3%), đứng vị trí thứ 3 so với 8 vùng khác, chỉ đứng sau vùng Đông Nam Bộ và

vùng Đồng bằng sông Hồng Theo số liệu điều tra của chúng tôi tại 5 xã/phường nghiên cứu tại Đồng Tháp tỷ lệ hộ nghèo, đói theo đánh giá của địa phương thấp hơn khá nhiều so với Yên Bái, Lào Cai (chỉ bằng khoảng 1/3 Yên Bái, Lào Cai, 7,2% so với 19%) Tỷ lệ này cũng tương tự như báo cáo của Tỉnh năm 2008 là tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 7%,

Dựa trên sự cung cấp thông tin về bình quân chỉ tiêu của hộ gia đình chúng tôi đã

tính được bình quân chỉ tiêu I người/tháng của hộ gia đình người trả lời Kết quả điều tra tại Đồng Tháp cho thấy bình quân chỉ tiêu là 494 nghìn đồng/người/tháng cao hơn gần 2 lần so với kết quả điều tra tại Yên Bái, Lào Cai năm 2006 (281 nghìn đồng/người/tháng)

Nếu dựa trên chuẩn nghèo năm 2006 là 200 nghìn đồng/người/tháng để từ đó phân làm 5

nhóm về giàu nghèo ta có: Nhóm hộ nghèo có chỉ tiêu từ 200 nghìn đồng /người/tháng trở

xuống; nhóm hộ trung bình kém từ 201-400 nghìn đồng/người/tháng; nhóm hộ trung bình từ 401-600 nghìn đồng/người/tháng; nhóm hộ khá giả 601-800 nghìn đồng/người/tháng

Trang 14

‘Tay Bac | | À , il (Đông Thap | | Trung binh i ` ị Nghèo | i kém Trung binh Kha gia ẽ Giàu | |

Qua biểu đồ này có thể thấy tỷ lệ hộ nghèo tại Yên Bái, Lào Cai cao gấp 5 lần so với Đồng Tháp, ngược lại tỷ lệ hộ giàu chỉ bằng 1/2 Đồng Tháp Các số liệu này cho thấy

tại Đồng Tháp mức sống cao hơn khá nhiều so với vùng Yên Bái, Lào Cai đồng thời sự phân hóa giàu nghèo cũng không nhiều như vùng Yên Bái, Lào Cai

2 Sở hữu các phương tiện truyền thông đại chúng

2.1 SỞ hữu các phương tiện truyền thông đại chúng của người dân vàng Yên Bái, Lào Cai

Trong những năm qua Lào Cai và Yên Bái đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: tăng

trưởng kinh tế liên tục với tốc độ khá cao và tương đối ổn định, GDP tăng bình quân trên 10%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng phát huy được thế mạnh của địa phương

Bảng l: Các phương tiện truyền thông gia dình người trả lời tại Lào Cai, Yên Bái có

Tiện nghỉ % Tiện nghi %

1 Tivi 79.2 3 Điện thoại cố định 30.8

2 Dai radio/catxet 32.3 6 Điện thoại di động 20.5 3 Đầu đĩa hình (VCD) 51.0 7 Máy vi tinh 10.5

4, Dan 4m thanh/Karaoke 14.8

Trang 15

Tại 2 tỉnh điều tra đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đúng hướng, có trọng tâm có trọng điểm và đầu tư cho vùng cao Đến nay 100% xã của 2 tỉnh đã có đường ô tô đến

trung tâm xã, tại Yên Bái 91,82% xã có điện lưới quốc gia, tại Lao Cai tỷ lệ thấp hơn chỉ đạt 75%

Mức sống của người dân vùng Yên Bái, Lào Cai ngày càng được nâng cao điều

này được thể hiện thông qua tỷ lệ các hộ gia đình sở hữu các phương tiện TTĐC

Hơn 10 năm trước l hộ gia đình nào đó có tivi là một điều hiếm có đối với nông thôn vùng Yên Bái, Lào Cai nhưng theo kết quả điều tra hiện nay có gần 80% hộ có tivi,

hơn một nửa có đầu đĩa hình và trên 30% hộ có điện thoại cố định đây là những chỉ báo thể hiện rất rõ chất lượng cuộc sống của những người dân vùng núi đã được nâng cao rất nhiều Để thảo mãn nhu cầu tiếp cận với truyền hình của các tỉnh miền núi Yên Bái, Lào Cai, Đảng và Nhà nước đã đầu tư khá nhiều kinh phí Mỗi tỉnh nghiên cứu hiện có trên 100 trạm phát sóng truyền hình (bao gồm cả điểm DTH phát công cộng tại các xã vùng

cao) Tại Yên Bái đã phủ sóng truyền hình Việt Nam trên 90% địa bàn dân cư, cấp không

thu tiền 1282 máy thu hình để tổ chức điểm xem truyền hình ở nông thôn, cấp không thu

tiền 104 trạm DTH và TVRO cho các thôn bản xem truyền hình công cộng Lào Cai có địa hình phức tạp nên hiện nay mới chỉ đảm bảo phủ sóng truyền hình được 67% số hộ gia đình, hầu hết dân cư trong vùng chỉ thu được một chương trình VTV1 Theo báo cáo của sở VHTT tỉnh Lào Cai hiện có 3000 hộ gia đình sử dụng ăng ten chảo trong đó có 20% hộ có dùng thẻ

Tại các tỉnh biên giới giáp Trung Quốc hiện có bán khá nhiều các ăng ten chảo lậu với giá khá rẻ khoảng 500-600 ngàn đồng, so với 10 năm trước giá ăng ten chảo chỉ bằng

1/10, hơn nữa với mức sống của người dân đã được nâng cao khá nhiều trong thời gian

qua tạo điều kiện người dân tiết kiệm tiền mua ti vi và ăng ten chảo để xem truyền hình Việt Nam Đối với những người dân sống tại đô thị đều có trạm phát sóng truyền hình trực tiếp nên tỷ lệ hộ gia đình có ăng ten chảo rất thấp chiếm 17,5% Ngược lại, đối với người dân sống tại nông thôn bị nhiều đồi, núi che khuất không thu dược sóng truyền hình trực tiếp nên tỷ lệ các hộ gia đình có ăng ten chảo 71,7% Điều này cho thấy người dân nông thôn vùng Yên Bái, Lào Cai chịu khá nhiều thiệt thòi để tiếp cận với truyền hình, ngoài việc phải mua tivi họ còn phải bỏ tiền ra để mua ăng ten chảo bất hợp pháp Trong số những người trả lời có mua thể xem ăng ten chảo thì phần lớn họ sống tại đô thị (21 người ở đô thị và 9 người ở nông thôn) Để xác định nhu cầu của người dân về ang ten

Trang 16

chảo chúng tôi đã đưa ra phương án: Nếu Nhà nước bán ăng ten chảo không thẻ theo hình

thức trả góp 15.000đ/tháng kéo dài trong 3 năm thì gia đình ông/bà có mua không, có

61,72% hộ gia đình muốn mua theo hình thức này, phần lớn họ sống ở nông thôn (73% ở nông thôn và 56% ở đô thị) Điều này cho thấy người dân ở nông thôn Yên Bái, Lào Cai rất mong muốn được xem truyền hình Việt Nam một cách hợp pháp mặc dù họ phải bỏ một khoản tiền mua ăng ten chảo,

2.2 Sở hữu các phương tiện truyền thông đại chúng của người dân Đồng Tháp

Trong những năm qua Đồng Tháp đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: tăng trưởng kinh tế liên tục với tốc độ khá cao và tương đối ổn định, năm 2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế là 15,26 và 6 tháng đầu năm 2008 đạt 14,75, cơ cấu kinh tế chuyển địch đúng hướng phát huy được thế mạnh về nông nghiệp của địa phương

Đến nay 100% xã của tỉnh đã có đường ô tô đến trung tâm xã, 95% dân có điện lưới quốc gia Mức sống của người dân Đồng Tháp ngày càng được nâng cao điều này được thể hiện thông qua tỷ lệ các hộ gia đình sở hữu các phương tiện TTĐC

Bảng 2: Các phương tiện truyền thông gia đình người trả lời tại Đồng Tháp có

Tiện nghỉ % Tién nghi %

1 Tivi 93.0 | 5 Điện thoại cố định 54.8

2 Dai radio/catxet 41.4 | 6 Dién thoai di dong 68.8 3 Dau dia hinh (VCD) 71.0 | 7, May vi tinh 15.4

4 Dàn âm thanh/Karaoke 35.8

Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng của người dân Đồng Thap, Khoa XHH- HVBC, 2008

Các số liệu này đều cao hơn khá nhiều (từ 1,5 đến 3 lần) so với kết quả điều tra tại Yên Bái, Lào Cai Ví dụ tỷ lệ người trả lời có điện thoại di động ở người phỏng vấn tại Đồng Tháp gần 70% trong khi đó vùng Yên Bái, Lào Cai chỉ đạt 20%

Tỷ lệ hộ gia đình người trả lời có tivi chiếm 93% (vùng Yên Bái, Lào Cai 79,2%) trong đó phần lớn(84%) là có tivi từ năm 2005 trở về trước Tỷ lệ số hộ có tivi ngày càng tăng vì vào năm 2000 số hộ có tivi chỉ đạt 50% So với các tỉnh vùng Yên Bái, Lào Cai tại Đồng Tháp không có núi, đồi nên các hộ dân trong tỉnh chỉ cần ăng ten thông thường đã có thể bắt được rất nhiều kênh truyền hình(của TW (VTVI và VTV3), khu vực và hàng

chục đài thuộc các tỉnh lân cận) Theo báo cáo của Ban Tuyên giáo cũng như lãnh đạo đài

Trang 17

hình và đài phát thanh AM, riêng sóng FM chỉ đảm bảo đến được 85% dân cư Số đài phát EM trong tỉnh gồm | đài của tỉnh công suất 5KW, 11 dai cha 11 huyện và | dai cha

quân đội công suất phát từ 300-800W Với địa bàn rộng và các đài phát công suất thấp và

tính chất xung đột giữa các đài phát nên phần lớn người dân tại Đồng Tháp lại nghe tốt đài phát thanh(EM) của tỉnh Vĩnh Long Điều kiện để xem được các kênh truyền hình tại

Đồng Tháp thuận lợi hơn rất nhiều so với nhiều vùng khác ở phía Bắc Bằng ăng ten

thường họ có thể xem được hơn chục kênh truyền hình khác nhau Tại đây nhiều vùng đô

thị như Sa Đéc, Cao Lãnh, Hồng Ngự người dân có thể xem được truyền hình kỹ thuật số và truyền hình cáp Theo kết quả từ mẫu điều tra của chúng tôi tại Đồng Tháp có 3% xem

kỹ thuật số và 7,6% xem truyền hình cáp Một khác biệt rất lớn đối với điều tra tại Yên

Bái, Lào Cai là tại Đồng Tháp tỷ lệ người sử dụng ăng ten chảo rất thấp chỉ có 1 người chiếm 0,2% co sử dụng ăng ten chảo Thông qua phỏng sâu lãnh đạo đài Phát thanh- Truyền hình tỉnh Đồng Tháp cho biết trước đây có một số hộ gia đình tại khu vực đô thị có ăng ten chảo DTH nhưng nay không rõ còn bao nhiêu hộ sử dụng Những lý do giảm người sử dụng là do 1 ăng ten chảo chỉ nối được với 1 tivi và chỉ phí hàng tháng cao hơn xem truyền hình cáp Trước năm 2000 tỉnh Đồng Tháp cũng cấp miễn phí khoảng 100 tivi và vài nghìn chiếc radio cho nhóm đối tượng nghèo và vùng biên giới nhưng nay đã hỏng hết Theo lãnh đạo đài PTTH Đồng Tháp mức sống của người dân tăng lên và đài phát thanh rẻ nên không cần dự án cấp miễn phí cho người nghe đài phát thanh

3 Tiếp cận thông tin của người dân Đồng Tháp và Lào Cai, Yên bái

Trong xã hội hiện đại, thông tin trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với con

người Người ta ví thế giới như một ngôi làng nhỏ mà chìa khóa để vào cổng làng chính

là thông tin Do đó việc dành khoảng thời gian nhất định để tìm kiếm thông tin là việc rất

cần thiết đối với mọi người trong xã hội thông tin hiện nay Với câu hỏi “Ông/ bà hãy

chọn 3 công việc mà ông/ bà thường làm nhất trong thời gian rỗi?”, kết quả cho thay

trong thời gian rỗi người dân chủ yếu xem truyền hình (70,8%), sau đó là dành thời gian để nói chuyện, trao đổi với các thành viện trong gia đình (25,8%) và thứ 3 là dành khoảng thời gian đó để nghỉ ngơi thuần túy (29,6%) Điều này cho thấy truyền hình có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ cho việc cung cấp tin tức, thông tin mà nó còn là phương tiện giúp cho con người thư giãn trong khoảng thời gian nhàn rỗi Nếu như so

sánh với kết quả điều tra tại miền núi phía Đắc vị trí của truyền hình vẫn không thay đổi Tuy nhiên, mức độ hàng ngày mà người dân tại Đồng Tháp dành cho xem truyền hình là

Trang 18

không nhiều, 80% số người được hỏi cho rằng họ có xem truyền hình hàng ngày nhưng phương tiện này vẫn chiếm ưu thế hơn cả trong 4 loại phương tiện (tivi, đài phát thanh,

sách báo và tạp chí, mạng Internet) mà chúng tôi đưa ra Số người tiếp cận với phát thanh

chỉ bằng 1⁄4 và số người tiếp cận với báo chỉ bằng 1/5 so với số người tiếp cận với truyền

hình Nhưng vẫn còn một lượng nhỏ người dân không bao giờ tiếp cận các loại phương

tiện truyền thông này (2,4%)

Biểu 2: Mức độ tiếp cận hàng ngày với các phương tiện truyền thông đại chúng (22)

Truyền hình Phát thanh Báo Internet Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng của người dân

Đồng Tháp, Khoa XHH- HVBC, 2008

Tiếp nhận thông tin từ truyền hình có lợi thế hơn rất nhiều so với các loại phương tiện

truyền thông đại chúng khác, đây là phương tiện có hiệu quả cao nhất hiện nay đối với

công chúng Số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ người dân ở Đồng Tháp có tivi khá cao, 93%

số người trả lời là có tivi Theo như kết quả phỏng vấn sâu Ban lãnh đạo Ban Tuyên giáo

tỉnh Đồng Tháp cho thấy mặc dù điều kiện kinh tế của các hộ gia đình ở đây không cao

nhưng các hộ gia đình vẫn dành một khoản cho việc mua sắm tivi cho đù đó chỉ là những

chiếc tivi đen trắng với giá tiền khoảng 500 ngàn đồng/ chiếc

Trang 19

Biểu 3: Số người tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng (người) 5007 T2-T6 T7 4001 300 2007) 10071 N Xem tivi ghe dai 0 Neuon: Thuc trạng tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng của người dân Đồng Thdp, Khoa XHH- HVBC, 2008

Tý lệ số người tiếp cận với các phương tiện truyền thông đại chúng được sắp xếp

giảm dần theo biểu đồ trên: thứ nhất là truyền hình, nghe đài, đọc báo và cuối cùng là sử dụng máy tính Các tỷ lệ không có sự thay đối đáng kế giữa ngày bình thường (từ thứ 2

đến thứ 6) và ngày cuối tuần (thứ 7, CN) Một số tài liệu phân tích rằng: tròng những

ngày nghỉ cuối tuần, đo mức sống cao cho nên một bộ phận cư dân đô thị tìm đến các loại

hình giải trí khác như: điện ảnh, du lịch, mua sắm, Trong khi đó, ở nông thôn, chiếc máy thu hình vẫn là phương tiện giải trí chưa thể thay thế được Nhưng tại địa bàn nghiên cứu

lại cho thấy nhóm công chúng ở đô thị dành nhiều thời gian cho xem truyền hình hơn

nhóm công chúng ở nông thôn Điều này có thể là do tại đô thị tỷ lệ các hộ gia đình có

tivi cao hơn ở nông thôn và nhiều gia đình có từ 2 chiếc tivi trở lên, còn ở nông thôn tỷ lệ gia đình không có tivi chiếm tỷ lệ cao hơn Cách thức và nội dung tiếp nhận thông tin ở khu vực nông thôn cũng thiên về hướng giải trí hơn là các thông tin thời sự chính trị và mở mang kiến thức phục vụ cho phát triển nông nghiệp Ngược lại, ở khu vực đô thị người xem có xu hướng tập trung hơn vào thông tin thời sự chính trị và thông tin khoa học kỹ thuật

Trang 20

Bảng 3: Thời lượng tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng của công chúng

Yên Bái, Lào Cai (2006) và Đồng Tháp 2008 (tính bằng phút)

Hoat déng Thứ hai — thứ sảu Thứ bảy Chủ nhật

lào Cai, | Đông | lào Cai, | Đồng | Lào Cai, Đồng

Yên Bái | Tháp | YênBái | Tháp | YênBái | Tị háp Xem TV 227 153 238 153 244 154 Nghe dai 91 109 85 110 87 112 Đọc báo/ sách 54 55 46 49 45 51 Su dung may tinh, internet 78 88 93 86 95 85

Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng của người dân Lào Cai, Yên Bái và Đồng Tháp, Khoa XHH- HWBC, 2006 và 2008

Về thời lượng tiếp cận với các phương tiện truyền thông đại chúng (chỉ tính đối

với những người có tiếp cận) số lượng thời gian dành cho xem truyền hình của người dân xem truyền hình là cao nhất nhưng nếu so sánh với kết quả nghiên cứu của Lào Cai và

Yên Bái thấy rằng thời lượng tiếp cận của người dân ở Đẳng Tháp là thấp hơn nhiều Về

tỷ lệ người nghe đài có sự cải thiện đáng kẻ, khoảng thời gian thính giả ở Đồng Tháp dành cho nghe đài cao hơn hẳn so với thời gian công chúng ở vùng miễn núi phía Bắc

năm 2006 Điều này có thể được lý giải rằng, do điều kiện về mặt địa lý của cùng miễn

núi phía Bắc là vùng lòng chảo, sóng phát thanh rất yếu và khó bắt sóng hơn nữa người dân ở đây có thể mua được truyền hình và dng ten chao lau voi gid kha rẻ nên ho danh

nhiều thời gian xem truyền hình hơn Còn đối với công chúng tại Đồng Tháp, đây là vùng

giáp ranh với các tỉnh như Vĩnh Long, Cần Thơ, Tiền Giang là những vùng có sóng phát thanh khá mạnh với các chương trình phát thanh khá phong phú, phù hợp với nhu cầu của nhóm công chúng, hơn nữa hệ thống loa phát thanh cũng phát triển tại các khóm ấp của địa bàn nghiên cứu nên việc tiếp cận với phát thanh dễ dàng hơn

Tuy nhiên, kết quả cho thấy người dân không dành nhiều thời gian cho việc đọc sách, báo, tạp chí bởi một phân là do họ còn dành thời gian cho công việc và sách báo là

thứ khá xa xỉ với người dân ở vùng nông thôn: “Nói chung nông dân thì hàng ngày buổi sáng thức dậy khoảng 4 giờ, cũng ra tập thể dục rồi vô, còn buổi chiêu thì cũng bắt truyền hình để coi tin tức thời sự, chứ còn nói chung ở đây tiếp cận báo chí này kia thì ở thôn

Trang 21

quê hẻo lánh thì không có cái đó, thành ra cũng không được đọc ” (Thảo luận nhóm,

Huyện Phú Điền, Đồng Tháp)

Đánh giá mức độ quan trọng về thông tin người dân nhận được là thông qua kênh

truyền thông nào (kênh giao tiếp đại chúng hay kênh giao tiếp trực tiếp), chúng tôi có đựa

ra 3 nguồn thông tin quan trọng nhất Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn thông tin quan trọng nhất mà người dân ở Đồng Tháp tiếp nhận là từ truyền hình, chiếm 91,8%, sau đó

đến đài phát thanh 25,6% và cuối cùng là hàng xóm và bạn bè 23,1% Từ các số liệu điều

tra có thê nhận định rằng các thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người Cụ thể là với truyền hình thì người đân dù ở bất kỳ khu vực nào cũng đánh giá thông tin nhận được từ chúng là rất quan

trọng Mặc dù, trong xã hội hiện nay gần 1⁄2 lượng thông tin mà chúng ta nhận được từ kênh giao tiếp đại chúng nhưng cũng không thể phủ nhận vai trò của kênh truyền thông liên cá nhân Chính vì lý do đó người dân ở khu vực này lựa chọn việc lấy thông tin thời sự từ hàng xóm và bạn bè đứng thứ 3 trong 3 loại kênh thông tin mang lại nhiều tin tức

nhất Bởi việc trao đổi sau khi xem các thông tin qua các phương tiện truyền thông sẽ

giúp cho công chúng chia sẻ quan điểm cũng như bình luận về những thông tin mà mình tiếp cận Sự trao đổi này còn tạo ra một lớp công chúng thứ cấp, đây là lớp công chúng do nhiều lý do khác mà không trực tiếp nhận được thông tin từ các phương tiện truyền

thông đại chúng Như vậy, trao đổi thông tin sau khi xem các phương tiện truyền thông

diễn ra như một tất yếu dưới tác động của dòng chảy thông tin rất mạnh mẽ và đa dang hiện nay Biểu 4: Người thường trao đổi tin tức thời sự (%) 53 Người thân Bạn bẻ Hàng xóm

Người khác Không trao đổi

trong gia đình VỚI ai

Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng của người dân Đồng Tháp, Khoa XHH- HVBC, 2008

Trang 22

Kết quả nghiên cứu cho thấy công chúng ở đây thường trao đổi các thông tin thời sự với người thân trong gia đình, chiếm 53%, sau đó tới bạn bè 24,4%, với hàng xóm chỉ

có 6,42% lựa chọn, trong khi đó vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ người dân giữ những thông

tin này cho riêng mình mà không trao đổi với ai (15,5)

4 Tiếp cận phát thanh của người dân

4.1 Tiếp cận phát thanh của người dân Yên Bái, Lào Cai

Có tới 75.2% NTL không nghe đài trong tháng qua Chỉ có 15.8% NTL nghe đài gần như nghe hàng ngày và hàng ngày Trong đó nam giới nghe đài nhiều hơn so với nữ

giới, tỷ lệ này tương ứng là 33,3% và 15,2% Điều này có thể lý giải là do phụ nữ còn

phải làm nhiều công việc gia đình hơn là nam giới, họ không có nhiều thời gian rảnh rỗi

để nghe đài

Với câu hỏi mức độ nghe đài Tiếng nói Việt Nam của NTL, thì kết quả cho thấy

65,8% trả lời là thường xuyên nghe so với 4,0% cho biết là không bao giờ nghe Trong

khi đó, kết quả tương ứng đối với đài địa phương là 32,9 so với 21,9% và đài nước ngoài là 2,2% và 91,1%

* Thời gian nghe đài

Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về tổng số phút lớn nhất mà NTL cho biết dành cho nghe đài vào ngày thường, thứ Bảy hay Chủ Nhật, khoảng 600

phút Tuy nhiên lại có khoảng cách khá lớn giữa giá trị min và max (2 phút so với 600 phút) Trung bình NTL dành khoảng 90 phút (một tiếng rưỡi) để nghe đài vào ngày

thường, và thời gian này vào các ngày cuối tuần lại giảm đi, thứ bảy chỉ còn khoảng §4 phút và Chủ nhật còn khoảng 86 phút Thời gian trung bình NTL dành cho nghe đài nói

chung còn ít hơn cả thời gian họ dành sử dụng máy vi tính/ truy cập internet (khoảng 94

phút vào thứ bảy và CN) và chỉ bằng 1/3 quĩ thời gian họ dành cho xem truyền hình mỗi

ngày

* Thời điểm nghe đài mỗi ngày

Nghe đài ở nhà không phải là hoạt động chính của NTL tại mỗi gid lua chon nghiên cứu, dù tại mỗi giờ lựa chọn nghiên cứu đều có người nghe đài; Khoảng hơn 3%

NIL lựa chọn nghe đài là hoạt động họ thường làm trong khoảng các tiếng từ 17h- 23h mỗi ngày Tuy nhiên, so với các hoạt động mà đa số NTL lựa chọn là công việc họ

thường làm mỗi giờ trong ngày thì số NTL nghe đài quá nhỏ bé;

* Lý do không nghe đài

Trang 23

Lý do NTL lựa chọn nhiều nhất để giải thích vì sao không nghe đài đó là họ không

có đài (chiếm 64,8%) Đứng thứ hai là vì họ không thích/ không có nhu cầu (chiếm 18,6%) Không có thời gian là I0 % NTL Trong 2,7% NTL lựa chọn các lý do khác,

đáng kể là có khá nhiều lý do liên quan đến truyền hình Cụ thể có các ý kiến cho rằng:

“Co ti vi”, “Ti vi la di”, “Ti vì có đây đủ chương trình rồi”, “Tin tic rat cập nhật trên truyền hình ” hay “Xem tivi và báo là đủ”

Nếu như xét theo nhóm điều kiện kinh tế cho thấy có mối quan hệ chặt (***) chẽ giữa điều kiện kinh tế với lý do không nghe đài Với lý do không có đải thì nhóm có điều kiện kinh tế trung bình có tỷ lệ trả lời cao nhất chiếm 54,9% (161 TH), sau đó là nhóm

nghèo/ đói 22,9% (67 TH) Đặc biệt là với lý do không thích và không có nhu cầu thì nhóm khá giả trở lên có tỷ lệ trả lời cao nhất 54,8% (46TH) còn nhóm nghèo/ đói có tỷ lệ

trả lời thấp nhất 8,3% (7TH) Điều này có thể được lý giải là nhóm gia đình có điều kiện

kinh tế họ khá giả trở lên họ có nhiều hình thức để giải trí vì họ có khả năng chỉ trả cho việc mua sắm các trang thiết bị hiện đại trong nhà như tivi, đầu video, dàn âm thanh Do

vậy họ không dành nhiều thời gian cho việc nghe thông tin qua đài phát thanh Còn đối với nhóm gia đình nghèo thì họ không có phương tiện gì rẻ tiền hơn là chiếc đài phát

thanh

Điều này cũng xảy ra tương tự với 2 nhóm biết đọc/ viết một trong các thứ tiếng

(Việt hoặc tiếng dân tộc) và nhóm không biết đọc/ viết bất kỳ một thứ tiếng nào, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau (P= 0,001) Với nhóm biết đọc biết viết thì lý do không thích/ không có nhu câu có tỷ lệ cao nhất 95,2%, còn với nhóm không biết đọc biết viết chỉ là 4,8% Kết quả cho thấy dường như những người biết đọc biết viết họ có nhiều cơ

hội tiếp-cận với những thông tin xã hội thông qua các phương tiện truyền thông khác như

truyền hình, báo, sách còn đối với nhóm kia thì đài phát thanh là cầu nối hữu hiệu hơn cả đối với họ ra thế giới bên ngoài

Tuy nhiên, một số câu hỏi kiểm tra khác dã cho thấy một số mâu thuẫn trong các câu trả lời của NTL Như trên lý do được nhiều người lựa chọn để giải thích không nghe

đài là do không có đài nhưng khi được hỏi: “Anhichị có mong muốn được cấp phát máy

thu thanh miễn phí không?” thì chỉ có 19,2%-NTL trả lời là có trong khi đó 75,2% NTL

lựa chọn là “Không nghe đài” theo tôi hiểu cũng là “Không cần” hay “Không”

Trang 24

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy một bức tranh khá sinh động về khả năng và nhu

cầu tiếp cận các phương tiện TTĐC mà trong trường hợp này là đài phát thanh Tại hai

tỉnh vùng núi phía Bắc lựa chọn nghiên cứu này, số liệu cho thấy phát thanh không có vị

trí quan trọng Thậm chí là yếu thế hơn nhiều so với truyền hình và internet Rất nhiều hộ

gia đình không có đài (67,6%), không phải vì họ không thể mua mà vì họ không có nhu cầu có đài hay nghe đài (75,2%) Đây cũng là lý do chính vì sao họ không nghe đài họ không có đài Họ không có đài vì họ không nghe và họ không nghe nên họ không cần có

đài

sự tiện dụng (dễ mang vác, dễ thu thanh, rẻ hơn, có thé dung pin ) của chiếc đài đối với người dân, đặc biệt là ở miền núi và những nơi không có điện, không còn được đánh giá cao Nhất là khi có sự xuất hiện của truyền hình ở các tỉnh miền núi này và đặc

biệt sự xuất hiện của các phương tiện thu hình hiện đại vừa rẻ vừa tốt nhập khẩu từ Trung

Quốc giúp cho các gia đình không chỉ có thể thu được các chương trình truyền hình đa dạng phong phú của dài quốc gia, địa phương mà còn nhiều chương trình khác trong khu vực và thế giới Thực tế này đã khiến NTL có “nhiều hựa chọn thú vị” hơn mà bỏ qua đài

phát thanh

4.2 Tiếp cận đài phát thanh của người dân Đồng Tháp

*Thời điểm và mức độ nghe đài

Nếu như người dân Đồng Tháp dành thời gian xem truyển hình trung bình đạt 153

phút/ ngày thì khoảng thời gian trung bình dành cho việc nghe radio chỉ là 105 phút ngày Với những người có thói quen nghe đài hàng ngày, những khung giờ sử dụng radio

nhiều nhất là buổi sáng sớm (05h30 ~ 07h30), buổi trưa (11h30 — 13h30) và buổi chiều

tối (17h00 ~ 22h00) Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy lượng người nghe vào hai ngày cuối tuần thứ Báy và CN hầu như không khác so với năm ngày còn lại trong tuần (từ 28%

đến 30% lượng thính giả)

Với việc tiếp cận các kênh phát thanh như đã mô tả, mức độ tiếp cận các nguồn

thông tin ra sao?

Với ưu thế là kênh thông tin chính thức của địa phương, đài Đồng Tháp thu hút

được đến 71,8% lượng thính giả thường xuyên Kế tiếp là Đài Tiếng nói Việt Nam với

67,9% và các đài khác trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với trên 50% lượng thính giả thường xuyên Điều này chứng tỏ nhu cầu về các kênh thông tin trên sóng phát

thanh của mẫu nghiên cứu khá đa dạng

Trang 25

Biểu 5: Mức độ nghe các kênh phát thanh (%) 80 pecs ee — 70 60} 50 po 40} 30; 20† 10) 1h ee ae Dai Dong thap Daitiéngndi Dai Vinh Long Dai TPHCM Đài PT An Giang VN | ~*~ Thuong xuyén = *~ Khong thường xuyên 7 4 Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương tiện thông tin dai chung của người dân Đồng Tháp, Khoa XHH- HVBC, 2008

Kết quả này cũng chỉ ra rằng, so với các đài địa phương, Đài Tiếng nói Việt Nam đã chứng tỏ là một kênh truyền thông tin cậy, thu hút được khá lớn lượng thỉnh giả là

người dân Nam bộ Sự tin cậy này còn được khẳng định qua số liệu điều tra về ba đài

phát thanh được ưa thích nhất * Lý do không nghe đài

Với sự đa dạng, tiện lợi về mẫu mã, chúng loại, cộng với giá thành ngày càng hạ

do sự phổ cập của công nghệ nhưng chỉ 41,4% hộ gia đình ở Đồng Tháp có sở hữu đài

phát thanh (trong khi tivi là 93%) Những hộ không có chỉ chiếm 3,8% số hộ đói và nghèo - theo đánh giá của cán bộ địa phương Bên cạnh đó, chất lượng cuộc sống thấp

cũng như điều kiện lao động khó khăn cũng không giúp cho việc nâng cao tỷ lệ người

nghe đài phát thanh tại khu vực nông thôn Ngược lại, số hộ thành thị sở hữu đài lại cao

hơn nhiều (51,5% so với 34,7%) Điều này chứng tỏ điều kiện kinh tế của gia đình không phải là yếu tố quyết định đến việc người dân sử dụng đài phát thanh hay không

Mặc dù có tới 47,2% số người được hỏi cho biết đã từng nghe đài nhưng trong

một tháng trở lại đây, tính tại thời điểm được phỏng vấn, con số này giảm xuống chỉ còn 28,8% Lý do quan trọng nhất dẫn đến việc ít tiếp cận radio của người dân là do nội dung

các chương trình truyền thanh không hấp dẫn bằng các chương trình của truyền hình

(37,9%) Nguyên nhân thứ hai chính là do yếu tố kỹ thuật Chất lượng sóng kém hay

Trang 26

không thu được sóng chương trình mình ưa thích được phản ảnh bởi một phần tư số người trả lời (24,2% và 27,3%) Bảng 4: Lý do người dân không nghe đài (%) Stt Lý do không nghe đài Xếp vào lý do | Tổng số quan trọng nhất| lựa chọn

1 | Nội dung của đài không hấp dan bang TV 37.9 54.6

2 | Dò sóng mắt thời gian/ Không dò được đài muôn nghe 5 27.3

3 | Chat lượng sóng kém, lúc bắt được lúc không bắt được 5 24.2

4 | NOi dung của đài không phù hợp với sở thích 2.5 21.7 5 | Thông tin từ loa truyền thanh của dp, xã đã đủ đáp ứng nhu

cầu 2.5 11.2

6 | Không có địa điểm để nghe đài thích hợp 5.6 10.5

7 | Thời điểm phát sóng không phù hợp với nhu câu 1.2 7.5 6, | Khác 40 45.5 Nguồn: Thực trạng tiế? cận các phương tiện thông tin đại chúng của người dân Đẳng Tháp, Khoa XHH- HVBC, 2008

Để làm rõ nguyên nhân sụt giảm lượng người nghe do yếu tố kỹ thuật, những đánh

giá về chất lượng các sóng phát thanh qua nhận xét của người dân cũng rất cần thiết Với

danh mục các đài phát thanh đưa ra, chất lượng sóng của đài địa phương (Đài Đồng

Tháp) được 93,1% những người nghe đánh giá tốt, tiếp đến là Đài Tiếng nói Việt Nam với 89,3% Do đặc điểm địa hình bằng phẳng nên một số đài địa phương lân cận cũng

được đánh giá có chất lượng phủ sóng tốt tại địa bàn nghiên cứu là đài Vĩnh Long

(83,7%), đài TP Hồ Chí Minh (75,7), đài An Giang (58,6%), Một số đài nước ngoài như Trung Quốc, Căm-Pu-Chia, Mỹ, Anh v.v cũng được ghi nhận có sự phủ sóng tại địa bàn

nghiên cứu nhưng chất lượng kém và không ổn định

*Đánh giá về các kênh phái sóng và nội dụng phát thanh

VỀ nội dung các chương trình truyền thanh, chương trình tin tức thời sự thu hút

được nhiều sự quan tâm nhất với 92,5% người lựa chọn, trong đó, 66,1% cho rằng đây là

chương trình yêu thích nhất trên sóng phát thanh

Trang 27

Ta Yêu thích |e Thich nhất TintứGC Quận đội Ẩm Nhạc Thể thao Kể chuyện Nông thôn Sân Khác Khấu, dân ca Nguồn: T hực trạng tiếp cận các phương tiện thông tin dai chúng của người dân Đồng Tháp, Khoa XHH- HVBC, 2008

Với đặc điểm của văn hóa vùng miền, người dân Đồng Tháp nói riêng và người

dân đồng bằng sông Cửu Long nói chung rất thích các hoạt động văn hóa văn nghệ mang

đặc trưng miễn sông nước Do vậy, các chương trình sân khấu, dân ca vọng cô thu hút được lượng thính giả nhiều thứ hai sau các chương trình tin tức thời sự với 56% Các chương trình về đời sống nông thôn chỉ đứng thứ ba với 41,1% lượng thính giả yêu thích

Với mỗi nội dung, chương trình, người dân lại chọn những kênh phát thanh khác

nhau để thỏa mãn nhu cầu nghe đài của mình Các chương trình tin tức, thời sự về tình

hình kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh của đất nước được khai thác nhiều qua song của Đài tiếng nói Việt Nam Trong khi đó, các chương trình âm nhạc, sân khấu vốn là đặc trưng của mảnh đất Nam bộ chủ yêu được khai thác qua các đài địa phương, đứng đầu là

đài phát thanh của tỉnh nhà - Đài Đồng Tháp

Hình thức phát thanh được ưa thích nhất là việc phát riêng các nội dung tin tức,

âm nhạc, sân khấu, giáo dục v.v trên từng kênh sóng riêng biệt Việc kết hợp các nội

dung như vậy với nhau trên cùng một sóng phát thanh không dành được nhiều sự thiện cảm của thính giả địa phương Ở đây, vị trí của Đài Tiếng nói Việt Nam trong việc phục

vụ thính giả Nam bộ cũng được khẳng định khi đáp ứng được nhu cầu của 42,8% lượng người nghe đài thông qua các kênh sóng đã được khu biệt về nội dung thông tin và đối tượng thính giả của mình

Trang 28

5 Tiếp cận với truyền hình của người dân Lào Cai, Yên Bái và Đồng Tháp

Thời gian và mức độ xem truyền hình đối với khán giả truyền hình Việt Nam thường nhiều hơn hẳn so với nhiều loại phương tiện TTĐC khác Đối với người dân vùng Yên Bái, Lào Cai và Đồng Tháp: tỷ lệ người xem truyền hình hàng ngày và gần như hàng ngày trong tháng qua cao hơn rất nhiều so với các phương tiện TTĐC khác, gấp hơn 3 lần

so với báo ¡n là phương tiện đứng vị trí thứ hai, 400 350 300 250 200 150 100 50 fa Tay Bac Đồng Tháp 354 Biểu 7: Số người tiếp cận Truyền hình 36 16 23 Gần như hàng _ Nhiều lần 1 tuần 1 lần 1 tuần ngày Hàng ngày Không xem

Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương tiện thong tin đạt chúng của người dân

Lào Cai, Yên Bái và Đông Tháp, Khoa XHH- HVBC, 200642008

Xem truyền hình hiện nay không được coi là quá khó khăn đối với nhiều người dân, ngay cả người dân vùng cao 1ỷ lệ xem truyền hình của người dân ở Đồng Tháp chủ yếu cũng được xem ở nhà Tỷ lệ này cao hơn một chút so với tỷ lệ người dân vùng Yên

Bái, Lào Cai xem truyền hình ở nhà 60 100 92 VÀ : of Ầ 3 90 87 Biéu 8: Dia diém xem Truyén hinh 80 Tây Bắc 70 Đồng Tháp 50 40 30 20 10 0 1 1 1 1 Ở nhà Hàng xóm Công cộng Nơi khác

Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng của người dân Lào Cai, Yên Bái và Đông Tháp, Khoa XHH- H VBC, 2006&2008

Trong số những người trả lời có xem truyền hình ở Đồng Tháp, thời lượng xem truyền hình của họ nhiều nhất là 1 — 2h/ngày, tỷ lệ thời lượng xem nhiều thứ 2 là 3 — 4h/ngày

Trang 29

Điều này có sự khác biệt so với người dân ở Yên Bái, Lào Cai Thời lượng xem truyền

hình của người dân Yên Bái, Lào Cai bình quân Ì ngày mỗi cá nhân xem 3,78 gid/ngay, cao hơn so với sinh viên Hà Nội 2005 (3h/ngày) và tương đương khán giả truyền hình Hà Nội 2002 (4h/ngày), đối với người dân vùng Đồng Tháp 2,54gid/ngay Nhu vay, cé thé

thấy rằng người dân ở Đồng Tháp xem truyền hình với thời lượng trong ngày ít hơn khá

nhiều so với người dân Yên Bái, Lào Cai và người dân Hà Nội Thông qua phỏng vấn sâu

và tiếp xúc với nhiều người dân Đồng Tháp chúng tôi thấy trong thời giai rỗi người dân ở

đây thường ăn nhậu, uống giải khát khá lâu đo vậy có thể thời gian xem ti vi sẽ ít đi,

Kết hợp với các câu hỏi về công việc thường làm vào thời gian rỗi nhiều thứ hai và thứ 3 phần lớn là nói chuyện và không làm 8ì Biểu 9: Thời gian xem truyền hình/Ingày - Từ 3-4 giờ/1 25 — sờ Từ 5-6 giờ/ † ngày Từ 7-B giờ/ Ì Tữ12gầm —— 15 ngày Trên 8 giờ, Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng của người dân Đông Tháp, Khoa XHH- HVBC, 2008

Tại Đồng Tháp, tỷ lệ số hộ xem truyền hình từ 1 - 2h/ngày là cao nhất, sau đó là 3 ~ 4h/ngày Nhưng tỷ lệ các hộ xem nhiều hơn như vậy là rất thấp Ngược lại, số liệu điều tra ở Yên Bái, Lào Cai cho thấy số lượng hộ xem tivi từ 3-4giờ/1 ngày và xem 5-6 giờ/ngày cao hơn hẳn các nhóm khác và chiếm gần 50%, số hộ xem từ 1-2 gid/ngay chiếm tỷ lệ thấp nhất trong 5 nhóm

So sánh sự yêu thích của khán giả truyền hình với các chương trình truyền hình theo thứ tự ở Đồng Tháp với vùng Yên Bái, Lào Cai và với các vùng khác như Hà Nội", Bình Dương” (năm 2002) cho thấy khá giống nhau về thứ tự đánh giá: thứ nhất là thời sự

(68%), thứ hai là giải trí(21%), thứ ba thể thao (3%) các chương trình khác đều chiếm tỷ

lệ rất thấp Công chúng Đồng Tháp yêu thích chương trình thời sự với tỷ lệ cao nhất, cao

Trang 30

hơn cả tỷ lệ này ở Yên Bái, Lào Cai, Hà Nội, Bình Dương Có tới 72% người trả lời ở Đồng tháp yêu thích nhất là chương trình thời sự; giải trí đúng thứ 2 (17%) còn các chương trình khác thì tỷ lệ khán giả yêu thích thấp tương đương

Về việc khán giả thường tiếp cận với kênh truyền hình nào là nhiều nhất có sự

khác biệt đáng kể giữa người dân ở Đồng Tháp với người dân Yên Bái, Lào Cai Số liệu

điều tra Yên Bái, Lào Cai cho thấy, đối với các kênh truyền hình Việt Nam và đài truyền hình tỉnh tỷ lệ người xem kênh VTV3 thường bao giờ cũng cao nhất, tương tự như đối với các số điều tra về khán giả truyền hình Hà Nội",

Trong khi đó, tại Đồng Tháp tỷ lệ khán giả tiếp cận kênh truyền hình Việt Nam ít hơn nhiều so với kênh của tỉnh Kênh truyền hình của Đồng Tháp có được số lượng khán giả tiếp cận nhiều hơn kênh truyền hình trung ương, kể cả VTV3 là kênh được nhiều người xem nhất ở Yên Bái, Lào Cai thì Đồng Tháp tỷ lệ này còn thấp hơn VTVI

Điều này có thể dễ lý giải, kênh truyền hình tỉnh ở Yên Bái, Lào Cai người dân

không tiếp cận được nhiều không phải vì họ không yêu thích hoặc không quan tâm đến

tình hình của Tỉnh mà do địa hình núi non hiểm trở gây trở ngại cho việc thu hình từ kênh này Nói cách khác, chất lượng thu sóng đài truyền hình Tỉnh ở đây rất kém, có nhiều nơi không bắt được sóng Ngược lại, ở Đồng Tháp đây không phải là lý do gây trở ngại với người dân Do đó, họ tiếp cận nhiều hơn với đài truyền hình của tỉnh

Đánh giá về nội dung của các đài truyền hình Việt Nam và đài truyền hình tỉnh về các tiêu chí: Phù hợp với chúng tôi; Hấp dẫn đối với chúng tôi; Nội dung tin tức rất dễ hiểu; Ngôn ngữ tin tức dễ hiểu; Bàn về những vấn đề mà chúng tôi quan tâm, Phản ánh được các ý kiến của chúng tôi

Kết quả nghiên cứu tại Đồng Tháp cho thấy một sự khác biệt rất lớn giữa ý kiến phản hồi của khán giả ở đây so với Yên Bái, Lào Cai Đối với khán giả Yên Bái, Lào Cai, kết quả cho thấy mọi tiêu chí đều đánh giá rất cao về chương trình thời sự của trung ương so với đài truyền hình tỉnh Ngay cả các tiêu chí như: Bàn về những vấn đề mà chúng tôi quan tâm, Phản ánh được các ý kiến của chúng tôi, đều nhận được sự đánh giá cao của đài truyền hình trung ương (hơn từ 2dến6 lần)

Ngược lại, người dân Đồng Tháp không đánh giá cao chương trình thời sự của đài

Trung ương Tất cả các tiêu chí đánh giá thì kênh truyền hình tỉnh đều được người dân đánh giá cao hơn kênh truyền hình Trung ương Theo kết quả nghiên cứu này thì chương

trình thời sự trên kênh Trung ương chưa phù hợp với người dân Đồng Tháp mà chương

Trang 31

trình thời sự của kênh địa phương mới phù hợp với họ Do đó, chương trình thời sự trên

kênh truyền hình Trung ương không hấp dẫn đối với khán giả ở đây mà kênh địa phương

mới hấp dẫn với họ Về tiêu chí thời sự cập nhật thì kênh truyền hình Trung ương được thừa nhận là cập nhật với người dân ở đây với tỷ lệ đồng ý cao nhất nhưng cũng không vượt qua được đài địa phương Gần như tất cả các tiêu chí đo lường đều không được người dân ở đây đánh giá cao chương trình thời sự kênh Trung ương Điều này có thể bổ sung su giải thích vì sao người dân Đồng Tháp xem kênh địa phương nhiều hơn là kênh Trung ương

6 Tiếp cận với báo chí của người dân

6.1 Tiếp cận với báo in của người dân vùng Yên Bai, Lao Cai

Báo chí là phương tiện truyền thông được người dân Lào Cai, Yên Bái tiếp cận nhiều thứ hai (sau truyền hình ) Đảng và nhà nước đã hỗ trợ rất nhiều để người dân vùng sâu, vùng xa có thể tiếp cận được sách báo Tại Lào Cai và Yên Bái đều có ca bao in va báo ảnh cho các xã Lào Cai có báo Lào Cai thường kỳ ( 3 số/ tuần ) và báo Lào Cai cuối

tuần được cấp đến bí thư chỉ bộ, trưởng thôn, bản Tờ báo ảnh vùng cao được cấp phát

miễn phí cho 1703 cán bộ thôn, bản Tại Yên Bái cũng tương tự như vậy, tuy không có báo ảnh nhưng có tạp chí văn nghệ Yên bái ra hàng tháng, mỗi số 500 bản cấp đến các xã trong tỉnh Các chính sách ưu đãi trên tạo điều kiện cho nhiều người dân Lào Cai, Yên

Bái có thể đọc được báo, tạp chí trung ương và của địa phương Về mặt lý thuyết là như

vậy nhưng trên thực tế số lượng người tiếp cận đến báo in ở khu vực thôn bản rất hạn chế

Trong tổng số người đọc báo có 144 người đọc hàng ngày còn lại là những người

đọc không thường xuyên Bên cạnh đó những người thường xuyên đọc báo lại tập chung khá lớn ở khu vực đô thị ( 107 người ), còn ở nông thôn chiếm một số lượng khá khiêm

tốn (37 người ) Trong khi đó tổng số mẫu điều tra chỉ có 1/3 là sống ở đồ thị còn lại là ở nông thôn Như vậy có thể nói người dân sống ở khu vực nông thôn tiếp cận báo in còn

hết sức hạn chế Điều này một mặt do hạn chế về trình độ học vấn, mặt khác còn có

nguyên nhân khách quan là người dân có ít thời gian đọc báo và không có báo để đọc

* Về địa điểm đọc báo

Qua khảo sát 289 người đọc báo chiếm 48.2% trong tổng số mẫu điều tra, có 195

Trang 32

đọc tại bưu điện văn hoá xã chiếm 4.8% và 12 người đọc tại nhà văn hố thơn bản chiếm

4.2%

Địa điểm đọc báo của người dân thường đọc ở nhà riêng chiếm 67,5% trong số

144 người thường xuyên đọc báo Nơi đọc báo là điểm bưu điện văn hoá xã và nhà văn

hóa thôn bản chỉ chiếm 9.0%: nơi đọc báo là cơ quan công sở cũng khá cao Điều này

khác với suy nghĩ ban đầu của chúng tôi khi tiến hành nghiên cứu này bởi vì địa điểm đọc báo cộng cộng những người đọc báo thường xuyên rất ít sử dụng Mặt khác, báo cũng được cấp miễn phí cho các cán bộ thôn bản nên số lượng phát hành lớn, nhưng thực

tế để các tờ báo đến được với đông đảo tầng lớp nhân dân là không nhiều

Trong nghiên cứu của chúng tôi số người không đọc báo chiếm trên 50% trong tổng số người trong mẫu điều tra (311 người) Trong số này Lào Cai 165 người chiếm 53.1%; tỉnh Yên Bái 146 người chiếm 46.9% Da sé những người không đọc báo sống Ở khu vực nông thôn Để báo in thực sự đến được với đông đảo độc giả, nó phụ thuộc rất

nhiều vào sự phát triển của cơ sở hạ tầng, giao thông, các phương tiện vận chuyển, phân

phối báo chi Thực tế nghiên cứu cho thấy việc các đầu báo kể cả báo trung ương hay báo địa phương đến được với độc giả vùng cao thường xuyên bị chậm so với ngày phát hành

Do đó chất lượng thông tin không được cập nhật so với phát thanh và truyền hình

Có thê thay cùng với sự phát triển của điều kiện kinh tế xã hội các phương tiện

truyền thông đại chúng ngày càng phong phú và hấp dẫn hơn, khả năng tiếp cận các

phương tiện truyền thông hiện đại của người dân ngày càng phổ biến Tuy nhiên việc tiếp cận báo in của người dân còn hạn chế Điều này đòi hỏi các toà soạn cần phải có những

nghiên cứu đánh giá khoa học nhằm thay đổi nội dung, hình thức và cách thức phân phối

nhằm thu hút được bạn đọc trên diện rộng

*c độ yêu thích

Khi hỏi “ Hai tờ báo, tạp chí mà bạn yêu thích nhất?” có kết quả cho thấy trong

số 289 người đọc báo có 112 người thường đọc báo Nhân dân chiếm 39%; đứng thứ 2 là

báo Địa phương với 89 bạn đọc yêu thích chiếm 35.9%; đứng thứ 3 là báo An ninh thế giới có 56 bạn đọc yêu thích chiếm 19.5%

Trang 33

Bảng 5: Mức độ yêu thích các loại báo của người dân

Loại báo Số lượng Phân trăm

Báo Nhân Dân 112 39.0

Báo địa phương 89 31.0

Báo An ninh thé giới 56 19.0 Cac bao khac 30 10.0 Téng 289 100.0

Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương tiện thông tin đạt chúng của người dân Lao Cai, Yén Bai, Khoa XHH- HVBC, 2006

Qua đó ta thấy người dân ở đây quan tâm nhiều đến Báo Nhân dân bởi đây là cơ

quan ngôn luận chính thức của Đảng và Nhà nước Việt nam và là tờ báo chuyên tải mọi chủ trương chính sách, đường lối về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội của Đảng và Chính

phủ tới nhân dân Việc tiếp cận thường xuyên với báo này của người dân giúp người dân

nắm bắt và thực hiện được đường lối của Đảng đưa các Nghị quyết của Đảng vào cuộc

sống Bên cạnh đó báo địa phương cũng là tờ báo được người dân quan tâm yêu thích Những thông tin chuyên tải trên tờ báo địa phương có những nội dung được người dân

quan tâm vì nó gắn liền với lợi ích của họ Thông qua tờ báo này người dân nắm bắt khá

kịp thời các hoạt động đang diễn ra tại địa phương mình Nó góp phần làm cho người dân

thực hiện tốt vai trò làm chủ tại cơ SỞ

* Muc độ phù hop:

Trong số 289 người đọc báo có 170 người trả lời đánh gía việc đưa tin tức thời sự

trên báo Trung ương và báo địa phương là phù hợp, trong đó báo Trung ương được 145 người đánh giá là phù hợp chiếm 85.3%, 25 người đánh giá là không phù hợp chiếm 14.7%; bao địa phương có 79 người trả lời là phù hợp chiếm 46.5% và 91 người trả lời không phù hợp chiếm 53.5% Như vậy chúng ta có thể thấy sự đánh giá của người dân về độ phù hợp của báo Trung ương cao hơn báo địa phương Trong quá trình đi nghiên cứu

chúng tôi thấy cả hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái báo địa phương được cấp phát miễn phí

đến tận chỉ bộ, thôn, bản Đây là điểm tốt và là sự cố gang của toà soạn cũng như chính quyén dia phương trong quá trình thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội tại các tỉnh miền

núi phía bắc Song bên cạnh đó tỷ lệ người trả lời là thông tin thời sự chưa phù hợp của

báo địa phương là khá cao( 53.5% ) Điều này đòi hỏi các báo địa phương cần phải chỉnh

Trang 34

sửa nội dung và hình thức đưa tin sao cho phù hợp với trình độ nhận thức cũng như nhu cầu thông tin của người dân

*Mitc dé hap dan:

Trong số 289 người đọc báo có 168 người trả lời đánh giá việc đưa tin tức thời sự

trên báo là hấp dẫn trong đó báo Trung ương được 159 người trả lời là hấp dẫn chiếm

94.6%, trả lời không hấp dẫn 9 người chiếm 5.4% Đánh giá tin tức thời sự trên báo Địa

phương hấp dẫn được 47 người chiếm 28%, không hấp dẫn 121 người chiếm 72% Như

vậy độ hấp dẫn của tin tức thời sự trên báo Trung ương cũng được người dân đánh giá

cao hơn báo địa phương Độ hấp dẫn của tin tức thời sự thường gắn với các sự kiện xã hội đang diễn ra Điều này nói lên các sự kiện thời sự đang diễn ra của đất nước được

người dân quan tâm đáng kẻ Độ hấp dẫn của tin thời sự phụ thuộc rất nhiều vào độ cập nhật, tính thời sự và tính chính xác của thông tin Bên canh đó nó còn phụ thuộc vào độ

qua tâm của người dân đối với sự kiện được nêu Nếu tin tức thời sự nêu trên báo gắn với quyền lợi và nghĩa vụ của người dân, tạo nên một luồng dư luận xã hội rộng lớn nó sẽ

hấp dẫn công chúng và ngược lai, Đề hấp dẫn người đọc thì tin tức thời sự trên báo phải

là những vấn để mới mẻ thu hut được sự quan tâm của người dân Điều này đòi hỏi những người làm báo phải thức sự cập nhật được thông tin có tính thời sự cao

*Äức độ cập nhật:

Trong tông số 289 người đọc báo có 169 người trả lời về độ cập nhật của thông tin thời sự trên báo in, trong đó đối với báo Trung ương có 150 người trả lời là rất cập nhật chiếm 88.8%, 19 người trả lời là chưa cập nhật chiếm 11.2% Báo Địa phương có 64

người trả lời là rất cập nhật chiếm 37.9%, 105 người trả lời là chưa cập nhật chiếm

62.1 Như vậy ở nội dung này người dân cũng đánh gia rất cao độ cập nhật của báo chí

Trung ương( 88.8% ) Công chúng đánh giá độ cập nhật của báo Địa phương là rất thấp(

37.9% ) Như trên chúng tôi đã phân tích tin tức thời sự có độ hấp dẫn cao chính bởi tính

cập nhật của có Nếu sự kiện đã trôi qua lâu rồi mà báo mới đưa tin thì tin tức không còn

nhiều ý nghĩa và không thu hút được sự quan tâm của người dân Điều này đòi hỏi người

làm báo phải hết sức nhanh nhậy, năng động năm bắt kịp thời các sự kiện xã hội để đưa

tin “nóng hỗi” tới người dân Bên cạnh đó còn đòi hỏi người làm báo phải có kiến thức

sâu rộng và có khả năng săn lùng thông tin thì thông tin đưa mới đảm bảo độ chính xác

và độ cập nhật cao Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung, báo chí

Trang 35

cũng ngày càng phát triển Sự ra đời và phát triển phong phú của các loại hình báo chí hiện nay cũng thể hiện nhụ cầu tiếp cận ngày càng cao của người dân đối với các thông tin kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội của đất nước

* Múc độ phản ánh được ý kiến của nguoi dan:

Bao chi mét mat chuyén tai thông tin tới người dân, mặt khác nó cũng gián tiếp phản

ánh ý kiến của người dân về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội Đánh giá tin tức thời sự

trên báo chí là “ phản ánh được các ý kiến của chúng tôi” có kết quả như sau:

Người dân qua tâm tới báo chí cũng bởi báo chí giúp cho họ có thêm các tri thức

nâng cao hiểu biết, nhận thức góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người Ở nội dung này trong tổng số người đọc báo chỉ có 79 người trả lời Báo Trung ương có 55

người đánh giá là phản ánh được ý kiến người dân chiếm 69.6%, 24 người trả lời là chưa phản ánh được chiếm 30.4% Báo Địa phương có 47 người đánh giá là phản ánh được ý

kiến của người dân chiếm 29.5%, 32 người trả lời chưa phản ánh được chiếm 40.5%

Như vậy số người trả lời câu hỏi này không cao và sự đánh giá của người dân về nội dung này cả ở báo Trung ương và Địa phương đều khá khiêm tốn Điều hết sức qua trọng

của báo chí là phản ánh được các ý kiến của người dân và những vấn để mà họ quan tâm

Báo chí bên cạnh việc chuyến tải thông tin đến người dân còn là cầu nối giữa người dân với các cấp chính quyển Thông qua hoạt động này báo chí giúp cho việc phát huy quyền

làm chủ của người dân ở cơ sở ngày càng được nâng cao lên Báo chí giúp cho người

dân phát huy quyền làm chủ “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” * Mức độ bàn về vấn đề người dân quan tâm:

Trong tổng số người đọc báo có 35 người đưa ra đánh giá về vấn đề này Đối với báo Trung ương có 115 người cho rằng báo đã bàn về những vẫn đề mà đọc giả quan tâm

chiếm 85.2%, 20 người trả lời chưa bàn đến chiếm 14.8%, Đối với báo Địa phương có 60

người cho rằng báo bàn về vấn để mà họ quan tâm chiếm 44.4%, 75 người cho rằng chưa

phản ánh được chiếm 55.6% Như vậy đánh giá của người dân đối với nội dung này cả ở Trung ương và Địa phương đều chưa cao Điều này đòi hỏi các báo cần tìm hiểu thông tin

mà người dân cần được cung cấp Nếu đáp ứng được điều này thì đọc giả của báo sẽ tăng lên đáng kể bởi lẽ người dân tìm được những thông tin mà họ quan tâm trên báo chí, Để

làm được điều này các nhà báo phải nắm bắt được nhu cầu thông tin từ phía người dân,

Trang 36

cho là cần thiết và hữu ích Có nhự vậy báo chí mới thể hiện được tính tiên phong trên mặt trận tư tưởng văn hoá

Biểu 10: Đánh giá về tin thời sự giữa báo Trung ương và báo Địa phương [Trung ương E1 Địa phương 180 ¬ 159 160 1 ; 180 140 -† ni 120 + 5 X2 108 115 100 + oo oy ; Z 80 4⁄2 SỈ ạu v2 H1 2) lờ” w 60 60 4 2 ey oe 52 55 a 7 1 J 7Ø l7 7 20 0 REM LA MAL YDLDO ke LW | Le _ Phù hợp ấp dã Cập nhật Trung thực — Phẩn ánh đượcý Bàn về vấn đẻ kiến của người _ người dân quan dân _ tâm

Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng của người dân tào Cai, Yên Bái, Khoa XHH- HƯEC, 2006

Từ biểu trên ta thấy đánh giá nội dung của báo Trung ương và báo Địa phương về 6 tiêu chí, báo Trung ương vẫn luôn được mọi người đánh giá cao Mức độ hấp dẫn, độ

cập nhật của tin thời sự trên báo Trung ương vẫn có khoảng cách rất lớn so với báo tỉnh

Đối với tiêu chí phản ánh được ý kiến của người dân cả trên báo Trung ương và báo tỉnh đều chưa được người dân đánh giá cao

6.2 Tiếp cận với báo in của người dân Đông Tháp

Với 29,8% ý kiến trả lời cho biết có tiếp cận trong vòng một tháng qua, báo chí

chính là phương tiện TTĐC được người dân Đồng Tháp sử dụng nhiều thứ hai (sau tivi/truyền hình với 95,6%), đứng trên đài phát thanh (28,8%) và Internet (11,8%) Số liệu trong cuộc điều tra tại vùng Yên Bái, Lào Cai cũng cho nhận định tương tự: báo chí là kênh thông tin được người dân yêu thích hơn so với đài phát thanh và Internet

Nếu chỉ tính riêng những người có tiếp cận với báo/tạp chí trong vòng l tháng qua thì số người đọc hàng ngày chiếm gần một nửa (13,2%), tiếp theo là mức độ I lần/tuần

hoặc ít hơn (7,8%), nhiều hơn 1 lần/tuần ,2%) và gần như hàng ngày (3,6%) Điều này

chúng tỏ báo chí tại Đồng Tháp đã có một số lượng độc giả trung thành, gắn bó, thường

xuyên theo dõi và tìm đọc

Trang 37

Trong bằng xếp hạng những tờ báo/tạp chí được người dân Đồng Tháp thích và tìm

đọc nhiều thì báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh và báo Tuổi trẻ đứng ở vị trí đầu tiên với số người yêu thích gần tương đương nhau Điều này khá dễ hiểu vì đây là hai tờ báo có số lượng phát hành lớn nhất cả nước, nội dung rất hấp dẫn, phong phú, thu hút được độc giả ở mọi thành phần, lứa tuổi, giới tính

Đáng chú ý là báo Đồng Tháp cũng có số lượng người yêu thích đứng ở vị trí thứ

ba, xếp trên so với báo An ninh thế giới, báo Thanh niên và báo Nhân dân Có thể lý giải nguyên nhân của sự yêu thích này là do đây là tờ báo gần gũi, thường xuyên cung cấp những thông tin sát sườn, thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hằng ngày của người dân địa phương Ngoài ra, người trả lời cũng có nhắc đến một số tờ báo/tạp chí khác mà họ yêu thích như: báo Lao động, báo Thể Thao thành phố Hồ Chí Minh, báo Pháp luật,

báo Nông thôn ngày nay

Khi xét đến việc cập nhật các thông tin từ báo chí của độc giả hai vùng Yên Bái,

Lào Cai và Đồng Tháp, ta có thể thấy dường như người dân Đồng Tháp có nhiều thuận lợi

hơn Với những thuận lợi về điều kiện giao thông, có tới 65,8% người được hỏi cho biết họ được đọc các tờ báo ngày đúng ngày, chỉ có 8,7% chậm 3 - 5 ngày và không có ai phải

đọc báo chậm trên 6 ngày Biểu 11: Các tờ báo ngày đến với người dân Đồng Tháp ,I 65.8% Đúng ngày Cham 1-2 ngày Cham 3-5 ngày

Trong khi đó, do điều kiện địa hình núi non hiểm trở, đi lại khó khăn nên để các tờ

báo đến với độc giả vùng Yên Bái, Lào Cai thường mất nhiều thời gian hơn Chỉ có 40,8%

người dân vùng này được đọc báo đúng ngày, thậm chí còn có tới 12,8% đọc báo chậm trên 6 ngày

Trang 38

Gần 3/4 số người trả lời (72,5%) cho biết họ thường xuyên đọc báo tại nhà riêng Trong khi đó, có 19,5% độc giả dọc báo tại cơ quan, nơi làm việc Đây chủ yếu là nhóm

cán bộ, viên chức nhà nước, được cấp phát báo miễn phí Có một điều đáng lưu ý là VIỆC

sử dụng các nhà văn hoá khóm/ấp và bưu điện văn hoá xã/khóm/ấp dường như chưa được

quan tâm khi có rất ít người đến đọc báo tại đây (4% và 1,3%) Nguyên nhân thường được

người trả lời đưa ra là do tại các địa điểm này có quá ít báo (nếu có cũng chỉ là các tờ báo chính luận được cấp miễn phí như báo Nhân dân, báo Đồng Tháp .) nên không thu hút

được bà con đến tìm đọc

Khi được yêu cầu đánh giá vẻ nội dung tin thời sự trên báo Trung ương, báo Đồng Tháp và báo Thành phố Hồ Chí Minh về 5 tiêu chí là: sự phù hợp, mức độ hấp dẫn, nội

dung dễ hiểu, tính cập nhật và sự trung thực, chúng ta thấy báo trung ương vẫn luôn được

độc giả vùng Đồng Tháp đánh gid cao Biểu 12: Đánh giá về tin thời sự giữa các báo a1 ¡LI Báo Tp.HCM - Báo Đồng Tháp | |G Bao Trung Ương

Sethe miei TU ei ees ind iS

Phi hop Hapdan Dễ hiểu Cập nhật Trung thực

Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương tiện thông tin đại Chúng của người dân

Đông Tháp, Khoa XHH- HVBC, 2008

Đối với cả 5 tiêu chí được đưa ra, các tờ báo Trung ương đều được người đọc Xếp Ở vị trí thứ nhất Điều này cũng khá dễ hiểu vì đây là những tờ báo lớn, chính thống, với nội dung tin tức thời sự được cập nhật phong phú, hấp dẫn, bao quát được nhiều mặt của đời sống, có khả năng phân tích và bình luận chuyên sâu những vấn đề đang diễn ra trong nước và quốc tế

Các tờ báo của Thành phố Hồ Chí Minh cũng được người dân Đồng Tháp đánh gid cao trong viéc đăng tải nội dung các tin tức thời sự Trong khi đó mức độ hấp dẫn, sự

Trang 39

phù hợp, tính cập nhật của tin thời sự trên báo địa phương (báo Đồng Tháp) vẫn có khoảng cách rất lớn so với báo Trung ương và báo Thành phố Hồ Chí Minh Khoảng cách này thường là gấp đôi, cá biệt có tiêu chí khoảng cách lên đến gấp ba như mức độ hấp dẫn với người đọc Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách đối với các tờ báo địa phương nói chung

và báo Đồng Tháp nói riêng trong việc tự vận động đổi mới và nâng cấp chất lượng cung '

cấp tin thời sự cho người đân địa phương

7 Thực trạng tiếp cận Internet của người dân

7.1 Thực trạng tiếp cận Internet của người dân Yên Bái, Lào Cai

Để có thể tiếp cận và sử dung bat ctr dich vụ nào, trong đó có Internet, người dân

phải biết về loại hình dịch vụ đó Nếu như tại các thành phố hiện nay, kể cả các vùng nông thôn đồng bằng thì từ “Internet? không còn xa lạ với đại đa số người dân Tuy

nhiên, Lào Cai và Yên Bái là hai tỉnh miễn núi Liệu người dân có biết về Internet hay

không? Cho đến nay, tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ này vẫn còn khiêm tốn, chủ yếu tập

trung vào các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, qua các

phương tiện thông tin đại chúng, qua hoạt động của các đại lý Internet, các dịch vụ

Internet công cộng người dân có thể đã nghe nói về dịch vụ này

Trước khi đi vào tìm hiểu xem người sử dụng Internet ở 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái là ai thì chúng ta hãy xem người dân ở đây biết đến dich vu này như thế nào

Bảng 6: Tỷ lệ nghe nói về Internet của người trả lời tại các xã, phường ở 2 tỉnh Tảo Cai Phuong Kim Tan 79,0 Xã Tân Nguyên ¬ os : ! 450 seer XG An Lạc ae

¬ - Nguồn: Thực trạng tiếp cận các phương liện thông tin dai chúng của người dân

Lào Cai, Yên Bái, Khoa XHH- HVPC, 2006

Kết quả cuộc điều tra cho thấy, trong số 600 người được phỏng vấn tại Lào Cai và Yên Bái, hơn một nửa (51,7%) đã nghe nói về Internet Trong số những người đã nghe

Trang 40

nói về Internet ở đây thì phần lớn rơi vào những người ở đô thị Rõ ràng ở đô thị, tỷ lệ người dân có nghe nói về Internet cao hơn hẳn so với vùng nông thôn với tỷ lệ tương ứng cho hai khu vực này là 81,0% và 37,0% Trong số 6 xã/phường được điều tra tại 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái, phường Đồng Tâm (Yên Bái) và phường Kim Tân (Lào Cai), tỷ lệ người dân biết về loại hình dịch vụ này rất cao, với tỷ lệ tương ứng là 83,0% và 79,0% Trong khi ở 2 xã Tả Phìn và Trịnh Tường, tỷ lệ biét/nghe nói về Internet lại thấp nhất (ty lệ tương ứng là 24,0% và 21,0%)

Có thể thấy vẫn còn có sự cách biệt giữa người dân tộc Kinh và các nhóm dân tộc

thiểu số khác trong việc tiếp cận Internet Trong cuộc khảo sát này, có tới 95% những người sống ở đô thị (phường Kim Tân và phường Đồng Tâm) là người Kinh, trong khi ở các xã khác thì tập trung nhiều người dân tộc thiểu số Trên địa bàn 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái, đã có các điểm truy cập Internet công cộng, được triển khai đến trung tâm của các huyện Tuy nhiên, ở những vùng xa frung tâm, nơi có điều kiện đi lại khó khăn, dân

cư thưa thớt thì người dân vẫn chưa được tiếp cận với loại hình dịch vụ này Chính vì vậy

mà tỷ lệ người biết về Sự có mặt của Internet ở người Kinh lớn hơn nhiều so với các dân tộc khác như Tày, Dao, Nùng, H” Mông

Kết quả cuộc điều tra cho thấy, ở những người chưa bao giờ đi học có tỷ lệ biết về

Internet ít nhất, chỉ có 11 „3⁄9 trả lời đã nghe nói về Internet Trong khi đó, những người

có trình độ cao đăng, đại học trở lên thì tỷ lệ này là cao nhất, 90,4% Không chỉ nghe về Internet nhiều hơn, mà những người có trình độ học vấn cao có xu hướng biết về sự có mặt của loại hình dịch vụ này tại địa phương nhiều hơn

Xét ở khía cạnh nghề nghiệp, nhóm cán bộ, viên chức và học sinh, sinh viên là 2 trong số 3 nhóm có tỷ lệ nghe về Internet cao nhất với tý lệ tương ứng là 87,6% và

73,3% Xét theo giới tính, mặc dù tỷ lệ nữ trả lời đã nghe nói về Internet ít hơn nam, tuy

nhiên, sự cách biệt là không đáng kể (nam: 54,4%; nữ: 48 „6) Tuy nhiên, một chỉ báo

đáng mừng là mức độ nghe nói về Internet tương đối đồng đều giữa các nhóm tuổi khác

Ngày đăng: 12/11/2021, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w