Qe 2342, J2 yd
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC MO THANH PHO HO CHi MINH
KHOA TAI CHÍNH - NGAN HANG
~====-====>a [LÍ] @ý~-~~~~~~~-
CHUYỀN ĐỀ TÓT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH ~ NGÂN HÀNG
Đề tài: PHẦN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẢN ĐÔNG Á TRƯỜNG ĐẠI HC MỦ TP.HCM THƯ VIỆN
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Vũ Hữu Thành Sinh viên thực hiện: Quảng Thị Hồng Phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2015
Trang 2
MUC LUC CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề nghiên cứu :- ¿©5¿25t+2t2Y2Yt£YtExEEEEkEEkEEErkerkerkrtierieriririe 2
3 Cầu hỏi nghiÊT: ĐŨN:aseiseresseendeeiebiidiibiatiadiEG09385000314408 00100Đ05900807209 H04 01020-40PĐ90IESPDTP 2 hi DI "Lắt: TG cern mares eres emer me arrears 2 4 Đối tượng va pham vi nghién COU .c.ccscesessecsesceseesessesteseeseeteceeseeneceenesseatenesseseeneesesseey 3 5 Phương pháp phân tích $6 liQU .cccccccscssesseesesseesseseeseeseeseesneneeneensenss 1: A STUER 3
Gis ROSE CHG BG: (Ah ve cor cert ncenmnnennnensceanunesennnsta dk ths OS: SNCPRIERO RETORTED 3 910/9)/68199ã8.90840:00 2100157 ` 3
1.1 Định nghĩa tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng 4 1.1.1 Định nghĩa tín dụng ngân hàng . 5 + + 9h ve 4 1,L.5 Vai trõ của tii G0 MEAN HANG creerssosonemnnnaisssna sen G1510 g8810016501440815 8140001010007 5 L5 Phấn: loại lẩn đựng Tiøân WANG ;,:sisssssssnsasuaenaoisdirsaleniisasEEAREIEA1180 0191071800 9009% 6 1.3 Các nguyên tắc của tín Ụng :- 5:55 2x2x2x£EY2ExEEEExEEkEEEEtrrterirrieiiiieio 7 1.4 Rủi ro tín dụng ngân hàng c1 vn HH Hi iệ, 9 1.4.1 Khái niệm rủi ro ti HE sesesseeeenreeeeseeeeee-eereeeekSL824811265.01318-45.18510014/03/04435 9 1.4.2 Nguyên nhân của rủi rơ tín CYTE .nonmesoonsasscssnraniisa ite cea secdenwenninasasceeanennerss 9 1.4.2.1 Nguyên nhân khách quan "¬ 9 1.4.3.3 Ngnryên nhân chủ HHHELoi se ssceesnaneagdgiltiatiitoittDotDUA105415 0110000000000 07700008 10
1.4.3 Phân loại rủi ro tÍn dụng, -. «cv nỲ nh ng HH Hà Hệ, 10
`1,5 Tóm tắt các quy định pháp luật mới nhất liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân HN: caannnensenseeseieaeiiioniiisnnsiinni tên gang ti nnvnnrrerirdrsssseesesssliuA84400888/0654006011/18101400148668 11
1.6 Phân tích đặc điểm tin dung cc.ccccccccscsscssssssscssessesscseesesseseseeseeseeeeseenecteeeeneeneeenss 15
1.6.1 Phân tích đặc điểm tín dụng qua quy mô tăng trưởng -. . ‹ ‹ : 15 1.6.2 Phân tích đặc điểm tín dụng theo tỷ trọng cho Vay -. .-cc-ce<cec: 15 1.6.2.1 Phân tích tỷ trọng theo đối tượng cho Vay ¿c6 cc+sxcsxvexvrxeerrrrerrvee 15 1.6.2.2 Phân tích ty trọng theo đặc điểm của cho vay khách hàng 15 1.6.2.5, Phân tích tý trọng đư nợ Theo thời BÌATH iiuaissasasensarseneaisinrdiodbinineso 15 1.6.2.4 Phân tích tỷ trọng dư nợ theo ngành nghề ¬¬ 16 1.6.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn qua một số chỉ tiêu . 5-55 16 1.6.3.1 Tỷ lệ cho vay khách hàng -cc+ccccreeereerterterittrererrtrrrrrrre 16 1.6.3.2, Tỷ lệ hệ số đưữ niợ/ vốn BUY đỘH s.2221216 101 684144844810002130004 007824004 17 1.6.3.3 Lãi suất cho vay bình quân ¿5t +x+2t+E++Et+keEtsktrkerteretrrkerkerkee 17
1.7 Phân tích tín dụng qua nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VỐN .cccccccccccrred 17
1,7,1, Chỉ tiệu ROA, ROIE 22 GA 52434018 154 188 165 165 tóa KOIESNG0E08 0001148604808 17
1.7.2 Chênh lệch lãi suất bình quân . -:- +: ©+¿2+2+£Yt2E#YtExeExerxtrkerkerrerrtrei 18
1.7.3 Tý lệ thu nhập lãi rồng cận biên NÌN aiscicsiasscsancncsnasasarmnmieensennncsoneesansaanensons 18 1.7.4 Tỷ lệ fhu nhập ngoài lãi cận biên NÌM ;iá:: c2 ceoisesenenseneeksddseeeaeono 18 1.8 Phân tích tình hình tín dụng qua nhóm chỉ tiêu rủi ro tín dụng 19
S10 TH 16 00 QUE HG, s0.00s as cansanensennannenansenssssarermneeeecnrsanen cer cerconmeavencuenreerseriees 19
1:82, TẾ Íỗ Trợ XU ngaeeeneetnheintetetnurhoiostreotertHHHBO0E00000010.07500.000/7000000200027997300.910171722 me 19
1.8.3 Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng - :- ¿2 t+Stt‡ExéExEEktEkktkerkrtkrtreiririiriie 19 1.8.4 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng có liên quan đến rủi ro tín dụng 19 CHUONG 2
GIGI THIEU SO LUGC VE NGAN HANG TMCP DONG A - - 21
Trang 32.2 Giới thiệu nguồn lực của ngân hàng TMCP Đông Na 24 2.3 Gới thiệu về các sản phẩm kinh doanh chủ chốt của ngân hàng 25 2.4 Giới thiệu chiến lược của ngân hàng trong thời gian tới .-. -‹- 26 CHƯƠNG 3
PHAN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CUA NGAN HANG 28
3.1 Phân tích đặc điểm tín GUS ;cinininniiidibiiipiigniglaSi0iE000N1181351601033015ĐTU000N0ID0UT000 28
3.1.1 Đặc điểm tín dụng qua quy mô tăng trưởng - ¿- - + ++xs++xervevererxerered 28 3.1.2 Phân tích đặc điểm tín dụng theo tỷ trọng cho vay .-. c-cec«e: 29 3.1.2.1 Phân tích tỷ trọng cho vay theo đối tượng cho vay .- -. . ++sce: 29 3.1.2.2 Phân tích tỷ trọng dự nợ theo đặc điểm cho vay khách hàng 30 3.1.2.3 Tý trọng dự nợ theo ThỒi BÌẬH:ásesessee sneniuioingoainniinadvbi 6002841951 1010000 14 010014014 32 3.1.2.4 Tỷ trọng dư nợ theo ngành ng hỀ c5: St 223 21212112112112121111 2111k, 32 3.1.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn qua một số chỉ tiêu - . -: : : 35 3.1.3.1 Tỷ lệ cho vay khách hàng - - ¿+ 1+ 2v 919 11811 Hà HH Hà ha 35
3.1.3.2 Chỉ tiêu dự nợ cho vay/vốn huy động ¿55c tccvsexseerersrerveeo 36
3.1.3.3 Lãi suất cho vay bình quân ¿- - ¿5:52 2E 36 3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ¿ ¿- ¿+ 5++2t+2t£EYtEY£EYEEvEEtettetterkerkerkerteee 37 SN 90: 019.009) 70 e 37 3.2.4 Chênh lệch lãi suất bình quân -¿- ¿- + +5++S++++£++E++xvExervsxvexervsreexeei 37 32.5 Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên ¿22226082148 11119440043634 414 38 3.2.6 Tỷ lệ thư nhập ngoài lãi cận DiGI sss sss sxc csssancseoencesoenesnvennesssnvconous enxnensnaneemmneennneen 39 3.3 Hhãn tích rủi T0 [ÚN TẨĐ sueeseesiaenniGnnuiRrebtakigriorginisiodetigttgii0PIGENGEIDEIEGEEMSIESHUUA.G09240000010601 39 3.3.1 Dự phòng rủi ro tín dụng/dư nợ cho Vay .-c-Scc‡Ssetsieieirerrree 40 3.3.2 Nợ được xoá trên tổng dư nỢ . ¿- ¿6-5252 2x922232E2xEEtSEtEkerkerirkerkrrrtkes 40 3,3,3, Nợ duá bạn trên tÔng ỦỮ HỘ co eex eo oeoceecesc.SEE0154234 38688888 390)380868008006I4 16/4004 41
3.3.4 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng tỈ THỜ -niseonnianeinsiatiasanoeiiE66000 153591811 0239000056001849008 80018 4]
Trang 4GVHD: Thac sj Vii Hitu Thanh Trang: |
LOI CAM ON
Trải qua quá trình học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại Học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh, đã cho tôi những cơ hội để học tập, được tiếp
thu các kiến thức mới lạ, được nâng cao các kỹ năng nền tảng để làm việc Có được tất cả những điều ấy, một phần không nhỏ là nhờ vào sự chỉ dạy, hướng dẫn tận tâm và ân cần của các giảng viên tại trường Đại
Học Mở TP.Hồ Chí Minh nói chung và các thầy cô giáo trong Khoa Tài
chính-Ngân hàng nói riêng Bằng tất cả tắm lòng mình, tôi xin gửi đến các thầy cô lời cảm ơn sâu sắc nhất, đặc biệt là Thạc sỹ Vũ Hữu Thành -Giảng viên Khoa Tài chính- Ngân hàng — Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện dé tai này Và tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh và các anh chị giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập Sự nhiệt thành hướng dẫn chỉ dạy của Thầy cũng như sự quan tâm của Thầy và các anh
chị dành cho tôi chính là động lực giúp tôi tự tin và vượt qua những khó
khăn trong quá trình Thực tập và hoàn thành Báo cáo chuyên đề này Cuối cùng, xin chúc quý Thầy Cô, cùng các Anh Chị dồi dào sức khỏe và công tác tốt
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
TP Hô Chí Minh, ngày 20/3/2015
Sinh viên thực hiện
Quang Thi Hong Phuc
Trang 5
GVHD Thac sj Vii Hitu Thanh Trang: 2
CHUONG MO DAU
1 Dat van dé nghiên cứu:
Như chúng ta đã biết, ngân hàng là nơi biểu hiện tập trung nhất mọi hoạt động kinh tế của dat nước Những thông tin liên quan đến hoạt động ngân hàng luôn là mối quan tâm của Chính phủ, doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư Nhất là trong tình hình kinh tế có nhiều biến động như hiện nay, ngân hàng được xem là một trong những ngành dịch vụ quạn trọng và nhạy cảm
Ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với chức năng chủ yếu là huy động vốn để cho vay Đây là hoạt động tín dụng quan trọng của ngân hàng Ngân hàng đã tài trợ tín dụng cho nhiều nhóm khách hàng khác nhau như: Nhà sản xuất, kinh doanh; nông dân; người mua nhà ở; thương mại, dịch vụ và cả tiêu dùng Vì vậy hoạt động tín dụng của ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc cung ứng vôn cho nền kinh tế Hoạt động này cũng mang lại khoản lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng tiềm ân rất nhiều rủi ro, bắt nguồn từ nguyên nhân khác nhau Do đó, việc phân tích tín dụng và rủi ro tín dụng của ngân hàng là việc làm hết sức cần thiết, nhăm đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả và phòng ngừa
được rủi ro
Từ những vần đề nêu, em đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Đông A”
2 Câu hỏi nghiên cứu
Với đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cô phần Đông Á” nhằm trả lời câu hỏi: Hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời kỳ đó diễn ra thế nào và hoạt động tín dụng đã tham gia vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng ra sao?
3 Mục tiêu nghiên cứu
Qua đề tại này em đã tập trung tìm hiểu và phân tích về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cô phần Đông Á qua 3 năm 2011- 2013 và/6 thẩìg đầu năm 2014 Trên cơ sở đó ta có thể:
Đánh giá tình hình huy động vốn của Ngân hàng để thấy được
phân tích các chỉ tiêu về¿đõoanh 80 cho v oanh số thu nợ, d é thay được khả nang sir dung von cua Ngan
Trang 6GVHD: Thac s¥ Vũ Hữu Thành Trang: 3
- Phân tích để thấy được các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng ——————— OO
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu xung quanh những van đề của hoạt động tín dụng như: tình hình huy động vôn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn và đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Phạm vi nghiên cứu
Không gian
Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Đông A, Tuy nhiên do mỗi Ngân hàng có những quy định, đặc thù riêng nên số liệu có phần hạn chế trong quá trình phân tích
Thời gian
Luận văn trình bày dựa trên thông tin về số liệu thu thập qua 3 năm 2011, 2012, 2013 va 6 thang dau nam 2014 tai Ngan hang TMCP Dong Á với thời gian thực hiện bắt đầu từ 01/10/2014 đến hết ngày 20/03/2015
5 Phuong phap phan tich số liệu
Thu thập sô liệu
Thu thập số liệu qua các Báo cáo tài chính đã được kiểm toán và niêm yết trên sàn giao dịch qua các năm của Ngân hàng TMCP Đông Á
Phương pháp phân tích số liệu
Dựa vào sô liệu đã thu thập được, ta tiến hành tổng hợp, phân tích để làm rõ hơn các chỉ tiêu kinh tế của đơn vị bang các phương pháp sau:
- Phương pháp tổng hợp so sánh tuyệt đối và tương đối để phân tích các sô liệu có liên quan
- Kết hợp các kiến thức đã học với các tài liệu nghiên cứu để làm nền tảng cho cơ sở lý luận của đề tài 6 Kết câu đề tài Bài luận văn đề tài ”Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Đông Á” gồm 5 chương: , Chương mở đầu: Giới thiệu chung - Chuong 1: Co SỞ lý `:
- Chương 2: Giới thiệu sơ lược về đơn vị thục tập
Trang 7GVHD: Thac s¥ Vii Hitu Thanh Trang: 4 CHUONG 1 CO SO LY THUYET 1.1 Định nghĩa tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngần hàng 1.1.1 Định nghĩa tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế tỒn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Ngày nay, tín dụng được hiểu theo những định nghĩa sau:
- Định nghĩa l: Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái kinh tế hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định
- Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa
- Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó
một bên là người cho vay sẽ cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán
và một bên là người đi vay sẽ thanh toán lại trong tương lai
- Theo quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN của thông đốc ngân hàng nhà nước, cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Như vậy, “tín dụng” có thể được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng dung nội cơ bản của những định nghĩa này là thông nhất: Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyên nhượng quyên sử dụng vôn từ ngân hàng tới khách hàng theo những điều kiện ràng buộc nhất định
Trang 8GVHD: Thac sf Vii Hitu Thanh Trang: 6
lugng san xuất mới, tạo công ăn việc làm cho người lao động, ồn định đời sông xã hội
- Thứ năm, tín dụng giúp mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quôc tế Sự phát triển của tín dụng hiện nay không những trong phạm vi của một nước ma mo rong ra phạm vi quôc tế, nhờ đó thúc đây và mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm giúp đỡ và giải quyết các nhu câu lẫn nhau, làm cho các nước có điều kiện xích lại gần nhau hơn
1.2 Phân loại tín dụng ngần hàng
Trong nền kinh tế thị trường tín dụng hoạt động rất phong phú, đa dạng Tuỳ theo tiêu thức phân loại mà tín dụng được phân thành nhiều loại khác nhau như: Căn cứ vào thời hạn chia thành: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn; Căn cứ vào bảo đảm tín dụng chia
thành: tín dụng không có bảo đảm, tín dụng có bảo đảm; Căn cứ vào mục ¡nh ngân hàng phải duy trì nước dưới dạng dự trữ bắt
ướng với tiền gửi của khách
ứng với tiền gửi bằng ngoại tệ + Tiền gửi có kỳ hạn gồm: bằng VNĐ - Cho vay các tô chức tín dụng khác: + Cho vay các tổ chức tín dụng khác bằng VND + Cho vay các tô chức tín dụng khác bằng ngoại tệ 3 Cho vay khách hàng:
- Cho vay các tô chức kinh tế, cá nhân trong nước - Cho vay thấu chi
- Cho vay bang vốn tài trợ uỷ thác đầu tư
Trang 9GVHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 7
- Công ty cô phần khác
- Công ty trách nhiệm hữu hạn khác - Doanh nghiệp tư nhân
- Công ty cổ phần có vốn cô phan của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc Nhà nước giữ quyền chi phối với công ty trong điều lệ
công ty
- Công ty TNHH MTV do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ - Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã
- Đơn vị hành chính sự nghiệp, Đảng đoàn thê và hiệp hội - Doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngồi
- Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có phan gop vốn của nhà nước trên 50% vốn điều lệ hoặc nhà nước giữ quyên chi phối
- Cho vay cá nhân
5, Cho vay theo ngành kinh tế: - Xây dựng
- Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động
cơ khác
- Hoạt động dịch vụ khác
- Công nghiệp chế biến chế tạo - Hoạt động kinh doanh bất động sản - Nông nghiệp lâm nghiệp và thuỷ sản - Vận tải kho bãi
- Dịch vụ lưu trú ăn uống
- Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình
- Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ - Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm - Nghệ thuật vui chơi giải trí
- Thông tin và truyền thông - Khai khoáng
- Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội - Giáo dục và đào tạo
- Sản xuất và phân phối điện khí đốt, nước nóng hơi nước và điều hồ khơng khí
- Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải - Hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ
- Hoạt động của Đảng công sản, tô chức chính trị-xã hội, quản lý nhà nước an ninh, quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc
- Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế
1.3 Các nguyên tắc của tín dụng
Theo điều 6 quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay của các tô chức tín dụng đối với khác hàng, quy định nguyên tắc sau:
Trang 10
GVWHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 8
Nguyên tắc 1: Tiên vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trên hợp đồng tin dung
Theo nguyén tac nay, tién vay phải được sử dụng đúng cho các nhu cầu đã được bên vay trình bày với Ngân hàng và được Ngân hàng cho vay chấp nhận Đó là các khoản chi phí, những đối tượng phù hợp với nội dung sản xuất kinh doanh của bên vay Ngân hàng có quyên từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn không được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận Việc sử dụng vôn vay sai mục đích thể hiện sự thất tin của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho tiền vay Do đó, tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay Ngân hàng có quyền yêu câu buộc bên vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát hành động của bên vay về phương diện này Hiệu quả sản xuất kinh doanh của bên vay gan lién với hiệu quả cho vay Ngân hàng Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn là cơ sở cho sự an toàn của khoản vay Thiếu yêu cầu này không thể nói đến sự tồn tại và phát triển các quan hệ vay vôn Vì vậy, hiệu quả kinh tế của tiền vay được đưa ra như một sự đảm bảo, một sự cam kết của bên vay vốn Việc thoả thuận và sự cụ thể hóa nguyên tắc này như một trong những điều kiện cho vay được sử dụng làm cơ sở để Ngân hàng thiết lập quan hệ tín dụng và giám sát hoạt động của các Ngân hàng vay vốn trong quá trình hoạt động có sử dụng vốn vay Ngân hàng
Nguyên tắc 2: Tiên vay phải được hoàn trả đây đủ cả sốc và lãi đúng hạn đã thoả thuận trong hop dong tin dung
Trang 11GVHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 9
- Thế chấp, cẦm có - Bảo lãnh
1.4 Rủi ro tín dụng ngân hàng
1.4 1 Khái niệm rủi ro tin dung
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về rủi ro dụng:
- Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi người vay khơng thanh tốn được nợ theo thoả thuận hợp đồng, dẫn đến sai hẹn trọng nghĩa vụ trả nợ
- Rủi ro tín dụng được định nghĩa là nguy cơ người đi vay không thé chi trả tiền lãi, hoặc hồn trả vốn gơc so với thời hạn đã â an dinh trong hợp đồng Điều này gây ra sự cô đối với dòng chu chuyển tiền tệ và gây ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của ngân hàng
Từ các quan điểm trên ta có thê rút ra nội dung cơ bản của rủi ro tín dụng là:
- Rui ro tín dụng xảy ra khi người di vay trễ hẹn hoặc khơng thanh tốn theo nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng đã ký kết, bao gồm vốn sốc và hoặc lãi phát sinh
- Rủi ro tín dụng sẽ làm ton thất tài chính, giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn Nghiêm trọng hơn là có thể dẫn đến phá sản
1.4.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
1.4.2.1 Nguyên nhần khách quan
Thứ nhất, môi trường kinh tế
Sự biến động quá nhanh và khơng dự đốn được của thị trường kinh tế thế giới, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của người đi vay Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn phụ thuộc lớn vào sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phục vụ nông nghiệp như các ngành nuôi trồng chế biến thực phẩm, nguyên liệu, dầu thô, gia công vôn rất nhạy cảm với thời tiết, giá cả thế giới nên dễ bị tốn thương khi thị trường thế giới biến động xấu
Đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập WTO tạo cho chúng ta những cơ hội, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thứ mới môi trường cạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lượng sản phẩm Khách hàng của ngân hàng (các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh) phải đối mặt với nhiều nguy cơ và quy luật đào thải của thị trường
Ngoài ra, sự cạnh tranh của các ngần hàng thương mại trong nước và các ngân hàng thương mại nước ngoài, cũng khiến cho các ngân hàng trong nước gặp nhiều khó khăn do các ngân hàng nước ngoài thu hút bằng các sản phẩm và dịch vụ mới
Thứ hai, Môi trường pháp lý
Các chính sách pháp luật của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, chính sách quản lý kinh tế thường thay đổi đột ngột làm ảnh hưởng đến môi trương kinh doanh tại Việt Nam, khiến nhiều tổ chức kinh tế không điều chỉnh kịp thời các phương án kinh doanh
Trang 12
GVHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 10
Thứ ba, thiên tai hoả hoạn, chiến tranh dịch bệnh
Đây là những rủi ro mà cả khách hàng lẫn ngân hàng đều không lương trước được đối với các khoản tín dụng của mình, khách hàng gap khó khăn ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của ngân hàng Doi VỚI khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh thì cũng mất thời gian để ôn đinh lại sản xuất kinh doanh, mới có khả năng trả nợ Còn đối với khách hàng có tiềm lực yếu thì khoản tín dụng này dễ lâm vào tình trạng nợ xâu Ngay cả việc hạn chế rủi ro bang cach mua bao hiểm, thì cũng mất thời gian để các công ty lấy tiền bảo hiểm để thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay cho ngân hàng
1.4.2.2 Nguyên nhan chủ quan Thứ nhất, từ phía khách hàng vay vốn
Trên thực tế có nhiều khách hàng có phương án kinh doanh tốt, thuận lợi, nhưng do năng lực quản trị điều hành còn hạn chế, không đủ khả năng ứng phó với các biến động của thị trường dẫn đến hoạt động kinh doanh không hiệu quả như kế hoạch đề Ta
Ngoài ra, khách hàng còn sử dụng vốn vay sai mục đích: khách hàng cô tình lập các chứng từ gia mao để lấy vốn vay từ ngân hàng sử dụng sai mục đích mà các ngân hàng không phát hiện được Cũng có trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ vay ở ngân hàng này, cố tình lập hồ sơ giả để vay vốn tại ngân hàng khác
Thứ hai, từ phía ngân hàng
Chính sách và quy trình cho vay chưa chặt chẽ, còn nhiều kẻ hở Kỹ thuật cấp tín dụng còn lạc hậu, việc xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng còn quá đơn giản, thời hạn chưa phù hợp Công tác quản lý rủi ro và kiểm soát sau cho vay chưa được chú trọng, mang tính hình thức
Các ngân hàng còn thiếu thông tin, chưa xây dựng đực hệ thống dữ liệu khách hàng một cách đầy đủ, chưa có các kênh kiểm tra chéo thông tin
Chất lượng đội ngũ cán bộ liên quan đến công tác tín dụng chưa cao Đội ngũ cán bộ thiêu trình độ chuyên môn, không đủ khả năng thâm định phương án vay vốn, thiếu kinh nghiệm phát hiện các bất thường trong phương án của khách hàng, không đủ khả năng nhận biết tình hình knh tế đang tác động như thế nào đối với lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, dẫn đến các quyết định cho vay không đúng Mặc khác, có những cán bộ tín dụng thoái hoá, đã thông đồng với khách hàng để chiếm đoạt tiền của ngân hàng
1.4.3 Phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng được được phân chia thành nhiều loại khác nhau như:
Trang 13
GVHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: \1
- Rủi ro hệ thống là rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hết các khoản vay của ngân hàng như: rủi ro thị trường, rủi ro về lãi suất, rủi ro tương quan lãi suất
- Rủi ro phi hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một loại tài sản hoặc một nhóm tài sản, nghĩa là chỉ liên quan đến một khoản vay cụ thể Rủi ro Hệ thống bao gồm các loại rủi ro sau:rửi ro tĩdụng do đọng vốn,
chức tín dụng đánh giá lã có đủ cả đốc và lãi đúng thời hạn
+ Nhóm 2 (nợ cần chú yy là các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày, hay các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã
cơ cấu lại
+ Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn):
* Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày
* Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại
* Các khoản nợ đã được gia hạn từ 2 lần trở đi
+ Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm:
* Cac khoan ng qua han tu 181 dén 360 ngay
* Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại
+ Nhóm 5 (Nợ có kha nang mat vốn) bao gồm: * Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
* Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý
* Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại
- Phân tích dự nợ theo thời gian sốc của các + No ngan han
+ No trung han + Nợ dài hạn
1.5 Tóm tắt các quy định pháp luật mới nhất liên quấn đến hoạt động tín dụng của ngân hàng
Trang 14GVHD: Thac s¥ Vii Hitu Thanh Trang: 12
hàng nhà nước về ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng; Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN về việc sửa đối một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng theo quyết định
1627/QD- NHNN; Quyết định sô 18/2007/QD- NHNN ngay 25/4/2007
sửa đổi, bỗ sung một sô điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005; Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định vê phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.; Thơng tư sô 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 sửa đỏi bổ sung một số điều thông tư 02; Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia han no
Trang 15GVWHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 13
+ Ngân hàng hợp tác xa: 10%
- Thứ tư là tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng dé
cho vay trung hạn và dài han Ty lệ này được tính theo công thức sau: B A= *100 C Trong do: - 4: là tỷ lệ của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn, dài hạn - B: là tông dư nợ cho vay trung hạn, dài hạn trừ đi tổng nguồn vốn trung hạn, dai han
- C: la ngu6n vôn ngắn han
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn theo tỷ lệ tối đa như sau:
- Ngan hang thuong mai: 60%;
- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 60%; - Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 200%; - Ngân hàng hợp tác xã: 60%
Thứ năm là giới hạn góp vốn, mua cô phần;
- Mức góp vốn, mua cỗ phan của một ngân hàng thương mại và các công ty con, công ty liên kết của ngân hàng thương mại đó không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp nhận vôn góp
- Tổng mức góp vốn, mua cô phần của một ngân hàng thương mại vào các doanh nghiệp, bao gồm cả mức vốn cấp, vốn góp vào các công ty con, công ty liên kết của ngân hàng thương mại đó không được vượt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của ngân hàng thương mại
Trang 16
GVHD: Thac s¥ Vũ Hữu Thành Trang: 14
- Mức góp vốn, mua cô phần của một công ty tài chính và các công ty con, công ty liên kết của công ty tài chính vào một doanh nghiệp không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp
- Tổng mức góp vốn, mua cô phần của một công ty tài chính vào các doanh nghiệp, bao gồm cả mức vốn cấp, vốn góp vào các công ty con, công ty liên kết của công ty tài chính đó không được vượt quá 60% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của công ty tài chính
- Ngân hàng thương mại, công ty tài chính không được góp vốn, mua cổ phân của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác là cô đông, thành viên góp vốn của chính ngân hàng thương mại, công ty tài chính đó; không được góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác là người có liên quan của cô đông lớn, của người quản lý của ngân hàng thương mại, công ty tài chính đó
Thứ sáu là tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi
Ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với tông tiền gửi theo đồng Việt Nam, bao gồm đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ được quy đổi sang đồng Việt Nam được xác định theo công thức sau: L LDR = *100% D Trong đó:
- LDR: là tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi - L; là tông dư nợ cho vay
- D: là tổng tiền gửi
Tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài phải duy trì ty lệ dư nợ cho vay so với tông tiên gửi như sau:
- Ngân hàng thương mại nhà nước: 90%; - Ngân hàng hợp tac xa: 80%;
- Ngân hàng thương mại cô phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vơn nước ngồi: 80%;
Trang 17
GVHD: Thac sy Vũ Hữu Thành Trang: 15
- Chi nhanh ngân hàng nước ngoài: 90%;
ngan han dé cho ay dai han 1.6.2 Phan tich dac điểm tín đụng theo tỷ trọng cho vay
1.6.2.1 Pharmtich ty trong theo đối tượng chojvay
Đối tượng cho vay của ngân hàng bao gồm cho vay khách hang va cho vay các tổ chức tín dụng Qua tỷ trọng cho vay fa sẽ biết được khách hàng của ngân hàng chủ yêu là đối tượng nào, tốổ/chức tín dụng hay là khách hàng, tiềm lực tài chính của ngân hàng và thục tiêu hoạt động của ngân hàng
1.6.2.2 Phân tích tỷ trọng theo đặc ö êm của cho vay khách
hàng
Phân tích tình hình cấp tín dụng cho Ì lách hàng, để biết được tình hình cho vay theo đối tượng khách hàng chiê ếm tỷ trọng ra sao, qua các năm thay đôi như thế nào Cho vay khách hàng của ngân hàng bao gồm cho vay các tổ chức kinh tế và khách hàng cả nhân Trong đó cho vay các tổ chức kinh tế được ngân hàng phân ra thành nhiều nhóm khác nhau như:
- Công ty cô phần khác
- Công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tư nhân
- Công ty cô phần có vốn cô phần của nhà nước chiếm trên 50% - Đơn vị hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể và hiệp hội - Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã
- Doanh nghiệp có vôn đầu tư nước ngồi
- Cơng ty trach nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước sỡ hữu
100% vốn điều lệ
- Công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn góp cô phần của nhà nước chiếm trên 50%
1.6.2.3 Phân tích tỷ trọng dư nợ theo thời gian
Trang 18GVWHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 16
Việc phân tích tỷ trọng dư nợ theo thời gian của ngân hàng giúp ta năm được các khoản cho vay của ngân hàng chủ yếu là ngăn hạn, trung hạn hay dài hạn và tỷ trọng này thay đôi ra sao qua các năm Qua đây giúp ngân hàng có chính sách huy động vốn và cho vay vốn hợp lý
1.6.2.4 Phân tích tỷ trọng dư nợ theo ngành nghề
Dư nợ theo ngành nghề của ngân hàng bao gồm: - Xây dựng
- Bán buôn và bán lẻ, sữa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ
khác
- Hoạt động dịch vụ khác
- Công nghiệp chế biến, chế tạo - Hoạt động kinh doanh bất động sản - Nông nghiệp lâm nghiệp và thuỷ sản - Vận tải kho bãi
- Dịch vụ lưu trú và ăn uống
- Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tư tiêu dùng của hộ gia đình
- Hoạt động hành chính và hỗ trợ dịch vụ - Hoạt động tài chính ngân hàng và bảo hiểm - Nghệ thuật vui chơi giải trí
- Thông tin và truyền thông - Khai khoáng |
- Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội - Giáo dục và đào tạo
- Sản xuất và phân phối điện khí đốt sản xuất nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí
- Cung cấp nước hoạt động quản lý và xử lý rác thải nước thải - Hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ
- Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bao đảm xã hội bắt buộc
Trang 19GWHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 17
Tỷ lệ này thể hiện năng lực cho vay của ngân hàng, qua đây đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng, cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của ngân hàng so với tổng tài sản hay dư nợ cho vay chiếm
bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của ngân hàng Nếu tỷ số này
càng cao thì tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng ô ôn định và hiệu quả Ngược lại, ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là khâu tìm kiếm khách hàng
1.6.3.2 Tý lệ dư nợ cho vay/ vốn huy động
Dư nợ cho vay khách hàng
Dư nợ cho vay/vốn huy động = *100 Vốn huy động
Chỉ tiêu này cho ta biết có bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ và khả năng huy động vốn của ngân hàng Nếu chỉ số này lớn thì vốn huy động tham gia vào dư nợ càng Ít, khả năng huy động vôn của ngân hàng chưa cao Nếu chỉ số này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động ngân hàng, điều này chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng có hiệu quả đồng vốn huy động được
1.6.3.3 Lãi suất cho vay bình-quân
ũ nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
Lãi suất cho vay bình quây= *100% Dwg cho vay bình quân
Phân tích tỷ đố này ta năm được lãi suất chợ vay bình quân trong năm của ngân hàng là bao nhiêu vã thay/ đồkqua các năm như thê nào
1.7 Phân tíchtín dựấg qua nhóm chỉ/tiêu hiệu quả sử dụng
1.7.1 Chỉ tiêu ROA, ROE
Lợi nhuận sau thuế ROA = kế! Tài sản bình quân
ROA đỏ lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài “đản của ngân hang, ROA cung cap cho nha đầu tư tHông tin về các Khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư
Trang 20GVHD: Thac s¥ Vii Hitu Thanh Trang: 18
ROE la ty s6 quan trong, do lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng loi Ty 1§ ROE Kang cao cang chung to ngân hàng sử dụng hiệu quả đồng vôn chủ sở ¡ có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vỗn chủ sở hữu/(Với vốn đị vay để khai thác
lợi thế cạnh tranh của mình
Chênh lệch lãi suất bình quâh = lãi suat snot Bình quân — lãi
suất huy động bình quân
Chỉ só này đánh giá hiệu quả hoạt động ta ng va muc do canh tranh cua ngan hang Chi sô nà ay thap ng ấy hàn hàn /lợi thê cạnh tranh hơn
(hu nhập lãi — chi phí lãi
NIM = *100% Tài sản sinh lời
NIM là thước đo tính hiệu qiả cũng hu kha nang sinh loi Chúng chỉ ra năng lực của hội đồng duài q trị và + viên nhân hàng trong việc duy trì sự tăng trưởng của đác lì ôn th (chỉ yếu là thu từ các khoản cho vay, đầu tư và phí dịch vụ) so|với mức tăng gũa chỉ phí (chủ yếu la chi phí trả lãi cho fién giri, nhiing } oan vay | trên/thị trường tiền tệ tiền lương
ài sản sinh lời
được xác định|bằng tổng d nhị u từ lãi trừ tông chỉ phí trả lãi (thu nhập lãi thuân) trên| tông tài sản Eó á sinh lời bìy 1 quan Trong do, tong tai san khac, cho vay đánh àng/ chứng khôán đầu tư Thông qua tỷ |Ệ ng ngân hàng có thê kiêm soáf tài §ản sinh lời và đánh giá nguôn vốn nào có chi phí thâp nhât
1.7.4 Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên NM Thu nhập|ngoài lãi- Chi phí ngoài lãi
NM = *100%
Tài sản sinh lời
Trang 21GVHD: Thac sy Vii Hitu Thanh Trang: 19
1.8 Phân tích tình hình tín dụng qua nhóm chỉ tiêu rủi ro tín dụng 1.8.1 Tỷ lệ nợ quá hạn Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = *100% Dư nợ
Nợ quá hạn trên tông dư nợ: chỉ tiêu là một chỉ số quan trong để đánh giá chất lượng của nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng Ngân hàng có chỉ tiêu này thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng của mình cao và ngược lại Thông thường tỷ lệ này của ngân hàng khoản <= 5% là tốt nhất Tuy nhiên, chỉ tiêu này chưa phản ánh được hết chất lượng tín dụng Bởi vì ngoài những ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý do thực hiện tốt các khâu trong quy trình cho vay, thì có những ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn thấp thông qua việc cho vay đáo hạn, hoặc không chuyển nợ quá hạn theo quy định 1.8.2 Tỷ lệ nợ xấu Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = ———————————— *100% Dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu / tống dư nợ: tỷ lệ này phản ánh tình hình nợ xấu của ngân hàng, tỷ lệ này lớn thì chứng tỏ tình hình nợ xấu của ngân hàng nhiều, tỷ lệ này nhỏ thì chứng tỏ tình hình nợ xấu của ngân hàng thấp
1.8.3 Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng
Dự phòng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ bù đắp rủi ro tin dung = *100%
Du ng cho vay khach hang binh quan
Tùy theo mức độ rủi ro mà ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro tín dụng từ 0 đến 100% giá trị khoản vay Như vậy nêu ngân hàng có danh mục cho vay càng rủi ro thì tỉ lệ này càng cao
1.8.4 Chính sách quản lý rủi ro tín`dụng có liên quan đến rủi
ro tín dụng
Rủi ro tín dụng: là rủi ro xảy ra khi khách hàng của tổ chức tín dung không thực hiện hoặc không có năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết Ngân hàrg kiểm soát quản lý rủi to tín dụng bằng cách thiết lập hạn mức tín dụng tương ứng với mức độ tủi ro mà ngân hàng có
thê chấp nhận đối với mỗi khách hàng
Trang 22GVHD: Thac s¥ Vii Hitu Thanh Trang: 20
Qua chỉ số này ta đánh giá tình hình các khoản nợ của ngân hàng, qua từng năm thì nó thay đổi theo xu hướng nhự thế nào và chất lượng tín dụng của ngân hàng, sao
Rủi ro lãi giất: là rủi ro mà gia tri hop ly sua cac luồng tiền trong tương lai của mốt công cụ tài chính thay đôi của lầi suất thị trường Thời hạn định lãi suất thực tế của các khoản tiền gửi và kho vay khách hàng, các khoản nợ/Chính phủ và ngân hàng nhà nước Việt Nam, khoản tiền gửi và cho vay các tô chức tín dụng và các khoản mục tiền gửi và cho vay của khách hàng được xác định như sau:
- Cá£| khoản mục có lãi suất cố định trong suốt thời gian của hợp đồng, thời bilan định lại lãi suất thực tế dựa trên thời giah còn lại của hợp đồng tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính hợp nhất
hoản mục có lãi suất thả nỗi: thời hạ dj lại lãi suất thực
tế dựa trên định kỳ lãi suất gần nhất tính từ thờf điểm lập BCTC hợp
Rui ro tid 6Ìá trị của các cơng cụ| tài chính bi thay đỏi xuất phát từ Ứng _ đổi về t giá Jo\ngẩn hàng thành lập và hoạt động tại |Việt Na bap cáo là \VNĐ Đôhg tiền giao dịch cũng là ứng|trướð/cũng là VNĐ Tuy nhiên một số tài sản khác củ àng lại khác VNĐ và Độ la Mỹ, nên Ngân hàng đưa|ra một số hạn me ề quả Rui ro thanh khoan: la thuc hién sinh khi những công khăn Rủi r ro
nước, các tổ c \ức tín dụng khacly và các gi dy AO có giấc Các tỷ lệ an toàn cũng được tính tiến yếu tổ rủi ro đề quản lý #ủi ro thanh khoản
Trang 23
GVHD: Thac s¥ Vii Hitu Thanh Trang: 21
, CHUON G2 ` „ GIOI THIEU SO LUQC VE NGAN HANG TMCP DONG A
Ngan hang TMCP Dong A (DongA Bank) là một trong ngân hàng cô phần đầu tiên được thành lập vào đầu những năm 1990 trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn và ràng buộc Trải qua chặng
đường hoạt động, DongA Bank đã có được những thành tựu vượt bậc
Tâm nhìn, sứ mệnh, giá trị côt lõi
° Tầm nhìn: Tập đoàn Tài chính Ngân hàng hàng đầu Việt Nam — Vươn ra quốc tế, được khách hàng mến yêu, tín nhiệm và giới thiệu ° Sứ mệnh: Bằng trách nhiệm, niềm đam mê và trí tuệ, chúng ta cùng nhau kiến tạo nên những điều kiện hợp tác hấp dẫn khách hàng, đối tác, cô đông, cộng sự và cộng đồng
° Giá trị cốt lõi: Chúng tôi xác định giá trị cốt lõi của DongA Bank chính là Niềm tin — Trách nhiệm — Đoàn kết — Nhân văn - Tuân Thủ - Nghiêm Chính — Đồng hành — Sáng tạo
Quá trình hình thành và phát triển:
Năm 1992: Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 1/7/1992, với sô vốn điều lệ 20 tỷ đồng, 56 cán bộ nhân viên và 3 phòng ban nghiệp vụ
Năm 1993-1998: Đây là giai đoạn hình thành DongA Bank Ngân hàng tập trung nguồn lực hướng đên khách hàng cá nhân và doanh nghiệp
Trang 24
GVWHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 22
vừa và nhỏ Những năm này, DongA Bank cho ra những sản phẩm dịch vụ mới mẻ trên thị trường như: dịch vụ thanh tốn qc tế, chuyển tiền nhanh và chi lương hộ Ngân hàng cũng là đối tác duy nhất nhận vốn ủy thác từ tổ chức Hợp tác Quốc tế của Thụy Điển (SIDA) tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam DongA Bank cũng là một trong hai ngân hàng cô phần tại Việt Nam nhận vôn tài trợ từ Quỹ Phát triển Nông thôn (RDF) cua Ngan hang Thé gidi
Nam 1999- 2002: DongA Bank tro thành thành viên chính thức của Mạng Thanh tốn tồn câu (SWIFT) và thành lập Công ty Kiều hồi Đông Á Xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào hoạt động ngân hàng Là một trong hai ngân hàng cỗ phần nhận vốn ủy thác từ Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), DongA Bank ngày càng đây mạnh tín dụng vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ Song song đó, ngân hàng thành lập Trung tâm
Thẻ DongA Bank và phát hành thẻ Đông Á
Năm 2003- 2007: DongA Bank trở thành ngân hàng thương mại cỗ phần dẫn đầu về tốc độ phát triển dịch vụ thẻ và ATM tại Việt Nam, sau 4 năm phát hành thẻ có2 triệu khách hàng sử dụng Thẻ Đa năng Theo đó, DongA Bank đã triển khai hệ thống ATM và dịch vụ thanh toán tiền điện tự động qua ATM; thành lập hệ thống Vietnam Bankcard (VNBC) kết nối hệ thống thẻ giữa các ngân hàng; kết nối thành cơng với tập đồn China Union Pay (Trung Quốc)
DongA Bank cũng là một trong những ngân hàng đầu tiên phát triển và triển khai thêm 2 kênh giao dịch: Ngân hàng Đông Á Tự động và Ngân Hàng Đông Á Điện Tử, đồng thời triển khai thành công dự án chuyển đổi sang core - banking, giao dịch online toàn hệ thống Đây là bước ngoặt hoạt động dé ca he thống có thể kết nối, ngân hàng có thé kiểm soát được hoạt động tốt hơn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất
Nam 2008- 2012: DongA Bank la ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam sở hữu nhiều dòng máy ATM hiện đại như: máy ATM TK2I, sản phẩm ATM lưu động, máy H38N và nhiều dòng máy ATM hiện đại khác DongA Bank tự hào là ngân hàng có số lượng khách hàng lớn với trên 6 triệu người, và cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích không lồ, từ các dịch vụ ngân hàng truyền thống đến các dịch vụ qua các kênh Thanh toán tự động như: eBanking, các sản phẩm khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, kiều hối, thanh toán quốc tế DongA Bank không ngừng mở rộng mạng lưới rộng khắp từ thành thị, đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa, trong nỗ lực mang các dịch vụ ngân hàng đến gần hơn với người dân Việt Nam
Trang 25
GVHD: Thac sy Vii Hitu Ti hanh Trang: 23 2.1 Giới thiệu về cơ cấ z tô chức của ngần hàng SVTH: Quảng Thị Hồng Phúc MSSV: 1264030036 cau BAN KIEM DAI HO! SOAT CO DONG UY BAN, UY BAN QUAN LY NHÂN SỰ NOI BO
TOAN NOI HQI DONG UB HOACH VAN
BO QUAN TRI DINH & QL PHONG
CHIENLUQC HDQT
VAN PHONG HOI DONG
DONGABANK TIN DUNG TONG GIAM DOC HỘI ĐỒNG HỘI ĐÒNG XU LY NOI THANH LY BO TAI SAN HOI DONG HD THI DUA ALCO KHEN THUONG HOI DONG HQI DONG CONG XU LY KY NGHE LUAT
| KHOI KHOI KHOI KD KHOI KHOI KHOI KHOI KHOI KHOI KH CÁ KH DN & NGUON TIN VAN | OTRỦI QTNNL | ++ CONG CHIEN
NHAN VON DUNG HANH RO NGHE LƯỢC
P.KD VÀ P.QLTÍN TT QLCL PQT RR P.PT TC P.D VỤ & P.MAKET
[| PMAKETL || | MAKETN ĐT DỤNG DV DN TÍN DỰNG NNL QLDA ING & TT NG & G & PTSP — —
= P.KHDN P.QH ĐÔI P.THÂM TT ATM P.QT RR P CHE P.VAN P.NC &
P.PHAT F† NHỎ&VỪ TÁC ĐỊNH & POS TT & TT ĐỘ C§ HÀNH ƯD QLCL TRIÊN KD | | _—
| | P.KHDN P.NGAN P.PT DA TD TT THẺ P.QT RR P NHÂN P.AN P.QH
P.QUẢN LỚN QUỸ HỢP TÁCQT HOẠT SỰ VH NINH TT HỢP TÁC
LÝ KD |_| DONG —]
P.QUẢN PQT P.XL THU P.TC KÉ PQT | P.CƠ SỞ
Trang 26GVWHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 24 2.2 Giới thiệu nguồn lực của ngân hàng TMCP Đông Á:
Ngân hàng TMCP Đông Á được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/7/1992 với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng, 56 cán bộ công nhân viên và 3 phòng ban nghiệp vụ, qua 2l nắm hoạt độngvới tầm nhìn mục tiêu chiến lược hướng đến lĩnh vực bán lẻ, Dong A Bank đã khẳng định vị trí hàng đầu của mình trong hệ thống ngân hàng TMCP tại Việt Nam 2.2.1.Về tài sản Tính đến ngày 31/12/2013 ngân hàng TMCP Đông Á đã có được: - Vốn điều lệ: 5.000 tỷ đồng - Tổng tài sản: 74.920 tỷ đồng
- 41 phòng ban thuộc hội sở và các trung tâm cùng 3 công ty thanh viên và 240 chi nhánh, phòng giao dịch trên toàn quốc
- Trên 7 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp
- Các kênh giao dịch: Ngân hàng Đông Á truyền thống 240 điểm giao dịch trên 55 tỉnh thành; ngân hàng Đông Á tự động 1.016 máy ATM; Ngân hàng Đông Á Điện tử (DongA eBanking với 4 phương thức giao dịch là SMS Banking, Mobile Banking, Phone Banking và Internet Banking) - Cô đông pháp nhân sở hữu tỷ lệ lớn: + Văn phòng Thành uỷ TPHCM: 6.87% VDL + Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận: 7.7% VĐL + Công ty CP Vốn An Bình: 5.42% VĐL + Công ty TNHH MTV Du lịch TM Kỳ Hồ: 3.78%VDL + Cơng ty TNHH MTV XD và KD Nhà Phú Nhuận: 2.142oVÐL - Các công ty Thành viên:
+ Công ty Kiều hối Đông Á + Cơng ty chứng khốn Đơng Á
+ Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán 2.2.2 Về con người
Để có được những thành tựu như trên, một nguồn lực không thé không nhắc đến đó là nguồn nhân lực:
Thứ nhất, đó là đội ngũ lãnh đạo được đào tạo bài bản, có năng lực
Trang 27GVHD: Thac sj Vii Hitu Thanh Trang: 26
+ Bão lãnh, dai lý phát hành trái phiếu của chính phủ theo quy định của pháp luật
+ Nghiệp vụ thị trường mở theo quy định của pháp luật
- Hoạt động đại lý và mô giới bảo hiểm:
+ Đại lý bảo hiểm
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở
hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê:
+ Dịch vụ thuê kho bãi
- Đại lý mô giới đấu giá:
+ Đại lý phát hành trái phiếu doanh nghiệp, Đại lý thanh toán trái phiếu doanh nghiệp và phát hành đấu thầu trái phiếu của doanh nghiệp
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải:
+ Dịch vụ giao nhận hàng hoá
2.4 Giới thiệu chiến lược của ngân hàng trong thời gian tới: Năm 2014 được dự báo sẽ tiếp tục là một năm thử thách với nền kinh tế với các mục tiêu trong tâm là ổn đỉnh kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát và tăng trưởng hợp lý Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 5.8%, mức tăng chỉ số CPI dự báo tăng khoảng 7% Kim ngạch xuất khẩu bình quân 10% năm
Chính sách tiền tệ được dự báo nới lỏng hơn vào năm 2014 nhưng vẫn phải duy trì nhiệm vụ kiểm soát lạm phát và một số nhiệm vụ trọng yếu của ngành ngân hàng được xác định như sau:
- Kiểm soát chặt chẽ lạm phát, ồn định tỷ giá, lãi suất theo diễn biến thị trường, tăng dự trữ ngoại hối, cung tiền tăng 14 đến 16% và tín dụng tăng 12 đến 14 %
- Phát huy tính hiệu quả trong công tác quản lý thị trường vàng như năm 2013, nghiên cứu ban hành chính sách huy động nguồn vàng trong dân để đưa vào phát triển kinh tẾ
- Tiếp tục tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, đây mạnh tiến trình xử lý nợ xấu, nâng cao hiệu quả hoạt động của VAMC
Bám sát định hướng chung của Chính phủ, Hội đồng quản trị Ngân hàng Đông Á định hướng trong xây dựng và điều hành kế hoạch năm 2014 của ngân hàng là tiếp tục kiên trì mục tiêu Đỗi mới và phát triển
Trang 28
GVHD: Thac sy Vũ Hữu Thành Trang: 27
Một số chỉ tiêu tài chính và an toàn hoạt động STT | Chỉ tiêu Kế hoạch 2014 | Dự kiến tăng (tỷ đồng) trưởng so với năm 2013 1 Tổng tài sản 89.000 18% 2 Vốn điêu lệ 6.000 20%
3 Huy động vốn từ TCKT và dân cư | 78.475 20% 4 Tổng dư nợ cho vay 62.000 12%
5 Lợi nhuận trước thuế 500 17%
6 Ty lệ an tồn vốn tơi thiêu (CAR) | >9%
Trang 29GVHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 28 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 3.1 Phân tích đặc điểm tín dụng
3.1.1 Đặc điểm tín dụng qua quy mô tăng trưởng Bảng 1: Phân tích tăng trưởng theo nắm 2011 2012 2013 Số Số \
Năm Số tuyệt | tương | Sốtuyệt | Sốtương| Sốtuyệt | tương
đối đối đối đối đối đối (tỷ đồng) | (%4) | (tỷ đồng) (%) (ty dong) | (%) Cho vay khach hang 43,341 100 49,756 14.8 52,153 4.8 Cho vay các tổ chức tín dụng 4,213 100 2,658 (36.9) 2,999 12.8 Tổng 47,554 100 52,414 10.2 55,152 5.2
Bang 2: Phân tích tăng trưởng theo 6 tháng đầu năm
6 tháng đầu năm | 6 tháng đầu năm |/% thang dau nam
2012 2013 | 2014
Số tuyệt| Số | Số tuyệt | Số Số tuyệt | Số đối tương đối ơng đối tương
(tỷ đối oe đối (tỷ đối Năm đồng) | (%) | đồnế@) | (%) đồng) (%) Cho vay khách hàng 50,678 106 | 49,756 -1.8| 51,006 2.5 Cho vay các tổ Lo chức tín dụng 1,008⁄ 100 3,051 202.7 5,607 83.8 Tong 1,686 100 | 52,807 2.2) 56613]`_ 7.2
Quy mô tăng trưởng tín dụng qua
năm 2011 lên 55,512 tỷ đồng năm 201
tăng 10.2% so với năm 2011, năm 2013 tăng 5: m 2012 Trong đó, năm 2012 khoản cho vay khách hàng tăng 14.8% và khoản cho vay các tổ chức tín dụng lại giảm 36.9% so với nam 2011 Năm
Trang 30
GVHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 29
2013, cho vay khách hang tang 4.8% va cho vay các tổ chức tín dụng tăng 12.8% so với năm 2012
Trong 6 tháng đầu năm 2014, tình hình cho vay của ngân hàng đạt mức 51,613 tỷ đồng, tăng 7.2 % so với cùng kỳ năm 2013 Trong đó, hoạt động cho vay khách hàng tăng 2.5% và hoạt độn cho vay các tỔ chức tín dụng tăng 83.8% Còn 6 tháng day \nam/ 2013, hoat động tín dung ctia ngan hang tang 2.2% so véi cling ky yam 2OA\2 Tuy nhién, hoe động cho vay khách hàng lại giảm 1.8%, va loạt g cho vay chức tín dụng lai tang 202.7% so với cùng kỳ tủa nam 2012
Qua đây ta thấy mức tăng trưởng trung nh trong thẻ
như không cao, mức tăng trưởng tín dụng năm 2013 và tháng đầu năm 2014 tốt hơn, trong năm 2012 doanh sô cho váy của các tô chức tín dụng của ngân hàng giảm, và doanh số cho vay khách lãng tăng trưởng thấp, không đạt được mục tiêu đề ra của ngân àngnhưng đo tình hình hình kinh tế chung, thì kết quả đạt được là một $t đơ lực lớn của ngân hàng
3.1.2 Phân tích đặc điểm tín dụng theo tỷ trọng cho vay
3.1.2.1 Phân tích tỷ trọng cho vay theo đối tượng cho vay
Bảng 3: Tình hình cho vay các tổ chức tín dụng và cho vay khách hàng
6 tháng đâu 2011 2012 2013 năm 2014
Năm |Dưnợ| Tỷ |Dưnợ| Ty | Dung] Ty Dư nợ Tỷ
(ty |trọng| (ty | trong] (ty | trong | (ty | trọng đồng) | (%) | đồng) | (%) | đồng) | (%) | đồng) | (%) Cho vay khách hàng 43,341|91.1 | 49,756 | 94.9 | 52,153 | 94.6 51,006 | 90.1 Cho vay các tổ chức tín dụng 4213 | 8.9 2,658 | 5.1 2,999 | 5.4 5,607 9.9 Tổng 47,554 | 100.0 | 52,414 | 100.0 55,152 J 100.0 56,613 | 100.0
Nam 2011, cho vay khach hang iếm 91.1% năm 2012 tăng lên
94.9%, năm 2013 là 94.6% đến 6 tháng đầu nam\2014\la 90.1% Con cho
vay các tô chức tín dụng năm 2011 chiê ế 012 chiếm 5.1%, năm 2013 là 5.4% và 6 tháng đầu năm 20M là 9/ trong tỷ trọng trong co cấu cho vay theo đối tượng Tuy trorl
Trang 31GVHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 30
Tỷ trọng cho vay theo đối tượng qua các năm, cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu, cho vay các tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ câu theo đối tượng cho vay của ngân hàng Cơ cấu cho vay khách hàng này không chứa đựng nhiều rủi ro thể hiện1é doanh bền vững của ngân hàng, 3.1.2.2 Phân tích tỷ trọng dự nợ theo đặc điểm cho yay khach hang Bang 4: Tinh hinh cấp tín dụng cho khách hàng Đơn} triệu đồng Năm 2011 2012 013 ăng đầu ăm 2014 Tín a khach | 44,003,078 | 50,650,056 | 53,048,986 | 52,007,310 hang khách hàng qua các năm t ¡ kỳ này tăng
từ 44,003,078 triệu đồng năm 2011 tăng lên 53, 048,986 triệu đồng năm 2013 và đạt mức 52,007,310 triệu đồng trong vòng 6 tháng đầu năm 2014 Đặc biệt chỉ trong vòng 6 thang daunam 2014 ma cap tin dung cho khách hàng đạt gần bằng mức cả năm/2013, mức tăhg trưởng này rat cao, thể hiện nỗ lực kinh doanh của ngây hàng Bảng 5: Tình hình cho vay theo đặc điểm của cho vay khách hàng 2011 2012 2013
Năm Dư nợ Tỷ Dư nợ Tỷ Dư nợ Tỷ (triệu trọng (triệu trọ (triệu trọng
Trang 32GVHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 31 nước chiêm trên 50% Don vi hanh chinh su nghigp, Dang,doan thé hiép hdi 94,025 0,292 129,674 0.345 166,934 0.448 Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã 103,503 0.322 126,318 0.336 136,037 0.365 Doang nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 78,310 0.243 63,505 0.169 84,142 0.226 Công ty TNHH MIV do nhà nước SỞ hữu 100% vốn điều lệ 20,468 0.064 59,570 0.159 58,149 0.156 Công ty TNHH 2TV trở lên có vốn góp CP của nhà nước trên 50% 307,032 0.954 530 0.001 0.000
Qua bảng trên cho ta thấy tình hình cho vay theo đối tượng khách hàng thì cho vay các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn trong 3 năm luôn chiếm trên 70%, còn lại là cho vay theo cá nhân, như vậy thế mạnh của Đông Á là khách hàng tổ chức kinh tế Xu hướng cho vay các tổ chức
kinh tế năm 2011 chiếm 73,1% trong cơ cấu cho vay, năm 2012 74,13%,
năm 2013 là 70,3% Về khoản cho vay cá nhân năm 2011 là 26,82% năm 2012 là 25,87%, năm 2013 29,7% trong cơ cấu các khoản cho vay theo đối tượng khách hàng Cùng với sự khó khăn của tình hình kinh tế, nên nhu câu vốn của các tổ chức kinh tế càng nhiều nên các khoản cho vay các tổ chức năm 2012 càng nhiều Tuy nhiên sang năm 2013 với tình hình địa ốc đóng băng giá bất động sản giảm, nắm bắt được xu hướng
Trang 33
GVHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 32
nên nhiều cá nhân đã vay vốn ngân hàng để mua bất động sản, có lẽ vì thế mà các khoản vay cá nhân năm 2013 tang lên, đây là điều tất yếu
Trong cho vay các tổ chức kinh tế, thì cho vay cong ty co phan khác và công ty TNHH khác là chiếm tỷ trọng chủ yếu, con các công ty có yêu tố nhà nước năm cổ phần chiếm tỷ lệ nhỏ qua các năm
3.1.2.3 Tỷ trọng dự nợ theo thời gian Bảng 6: Phân loại các khoản cho vay theo thời gian 6 tháng đầu năm 2011 2012 2013 2014 Năm ; 5 , : Dung | Ty Du ng Ty Dư nợ Tỷ Tỷ (triệu | trọng | (triệu trọng (triéu | trong | Dung | trong ddng) | (%) | đồng | (%) | ddng) | (%) | (ty dong) | (%) Nợ ngắn hạn 27,906,82 | 63.42 | 28,041,576 55.36 | 30,843,653 | 58.14 | 29,071,877 | 55.90 No trung han 10,978,09 | 24.95 | 13,807,636 27.26 | 13,913,399 | 26.23 14,731,497 | 28.33 No dai han 5,118,187 11.63 | 8,800,844 17.38 | 8,291,934 15.63 8,203,936 15.77
Trong co cấu nợ theo thời gian, chiếm tỷ trọng lớn là nợ ngắn hạn và cơ cấu này duy trì qua các năm trong cùng thời kỳ Năm 2011 nợ ngắn
hạn chiếm 63.42%, năm 2012 là 55.36%, năm 2013 là 58.14%, 6 tháng
Trang 34GVHD: Thac sf Vũ Hữu Thành 3.1.2.4 Tỷ trọng dư nợ theo ngành nghề Bảng 7: Tình hình cho vay theo ngành nghê Trang: 33 Năm 2011 2012 2013 Ngành nghề Dư nợ (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ (triệu đông) Tỷ trọng (%) Xây dựng 10,293,477 23.3926 13,106,973 23.8775 12,885,353 24.2895 bán buôn và bán
lẻ, sữa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 13,165,439 29.9194 12,838,124 25.3467 10,947,419 20.6364 Hoạt động dịch vụ khác 1,265,126 | 2.8751 2,212,752 | 4.3687 9,263,414 17.4620
Trang 36GVHD: Thac sy Vii Hitu Thanh Trang: 35
Trong co cấu cho vay khách hàng theo ngành kinh tế thì ngành xây dựng chiếm tỷ trọng lớn, năm 2011 chiếm 23,39%, năm 2012 là 25,88%, năm 2013 là 24,29% Xếp thứ hai là hoạt động bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô xe máy và các xe có động cơ khác năm 2011 là 29,92%, năm 2012 là 25,35%, năm 2013 là 20,64% Và 2 ngành nghệ chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu là hoạt động của các tổ chức và cơ quan quôc tế và nghệ thuật vui chơi giải trí Giai đoạn 2011-2013 là giai đoạn mà nền kinh tế chung có nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là trong các ngành bất động sản, ngành tài chính ngân hàng, bảo hiểm tỷ trọng cho vay ở các ngành nghề này giảm Nhất là trong năm 2012, ngành kinh doanh bat động sản, tài chính ngân hàng và bảo, hiểm, giảm cả về mat co cấu và số lượng Các ngành hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế chiếm tỷ trọng rất nhỏ và hoạt động nghệ thuật vui chơi giải trí là 0% trong cơ câu cho vay theo ngành
Qua cơ cấu này cho thấy Ngân hàng Đông Á kinh doanh thận trọng trong cho vay các ngành là kinh doanh còn cho vay bất động sản và công ty bảo hiểm tài chính chiếm tỷ trọng thấp Đến năm 2013 tình hình kinh tế chung có bước cải thiện nên ity trong cho vay các ngành này bắt đầu tăng trở lại về cả số lượng và chất lượng, tuy chưa bằng với mức của năm 2011 nhưng đây là tín hiệu đáng mừng
3.1.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn qua một số chỉ tiêu 3.1.3.1 Tỷ lệ cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Tỷ lệ cho vay khách hàng = *100% Tài sản sinh lời Bảng 8: Tỷ lệ cho vay khách hàng Don vi: ty dong ` 6 tháng đầu Năm 2011 2012 2013 năm 2014 Dư nợ cho vay 47,554 52,414 55,152 56,613 Tài sản có sinh lời 60,558 64,075 67,902 70,763
Du ng cho vay/tai
san (%) 78.53 81.80 81.22 80.00
Tý lệ này cho thấy năng lực cho vay của ngân hàng Tỷ lệ này tăng
nhẹ qua các năm, năm 2011 1a 78.53%, nam 2012 giảm còn 81.80%, nam
2013 1a 81.22% va 6 thang dau nam 2014 con 80.00% Nhu vậy năng lực cho vay của ngân hàng tăng qua các năm trong thời kỳ, cho thấy hoạt
Trang 37
GVHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 36
động tín dụng của ngân hàng có bước tiến tuy không cao, nhưng vẫn nằm trong mức khá
3.1.3.2 Chỉ tiêu dự nợ cho vay/vốn huy động
Dư nợ cho vay
Dự no cho vay/vén huy déng = ——————— _ * 100% Vốn huy động
Bảng 9: Dư nợ cho vay trên vốn huy động
Don vi: ty dong x 6 tháng đầu Năm 2011 2012 2013 năm 2014 Dư nợ cho vay 47,554|_ 52,414 55,152 56,613 Vốn huy động 48,120| 61,690 67,420 70,784 Dư nợ cho vay/vôn huy động (%) 98.82 84.96 81.80 79.98
Qua đây ta thấy được trong 100 đồng vốn o-vay thì có bao nhiêu dong von huy dong Nam 2011: trong 100 đống cho vay thi cd 98.82% đồng từ vốn huy động và trong khoản thối gian nay thì|tỷ lệ nay giảm, năm 2012 là 84.96%, năm 2013 la 818%, 6 thang dau nam 2014 ae còn 79.98% Theo điều 21 của Thông tư 36/TT- yh gay 20/11/20
cua Ngan hang Nhà nước thì tổ chức tín dụng là ngấwhàng thương jf ai ' cô phần, ngân hàng liên doanh, hay ngân hàng 100% vốn nưéc ngoài thì
phải duy trì tỷ lệ dư nợ cho vay trên vôn huy động là 80⁄4 tỷ lệ [nà j cua ngân hàng Đông Á trong các năm 2011, 2012, 2013 da vugt qua\ quy/ dinh của ngân hàng nhà nước, ty lệ cho vay cao dễ dẫn đến rủxo tín) dụng, sẽ không có tiền cho các hoạt động đầu tư khác, và dễ dẫn đên rủi |Fo thanh khoản Tuy nhiên qua 6 tháng đầu năm 2014 giảm còn 79.98%% đây là sự cô găng lớn của ngân hàng
3.1.3.3 Lãi suất cho vay bình quân
Thu nhập lãi và các khoản thự nhập tương tự Lãi suất cho vay bình quân =
Dư nợ cho vay bình quân Bảng 10: lãi suất cho vay bình quân
Trang 38GVHD: Thạc sỹ Vũ Hữu Thành Trang: 37 Tién gui va cho vay các tổ chức tín dụng | 4,213,094 | 2,658,526 | 2,999,067 5,607,214 Cho vay khách hàng | 43,341,054 | 49,756,163 | 52,153,117 51,006,534 Dư nợ cho vay bình quân 47,554,148 | 52,414,689 | 55,152,184 56,613,748 Lãi suât cho vay binh quan (%) 15.5 14.2 11.9 5.2
Lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng giảm, năm 2011 là
15.5%, năm 2012 là 14.2%, năm 2013 là 11.9% và 6 tháng đầu năm 2014
là 5.2% Điều này là bị ảnh hưởng bới các chính sách diéu chin lãi suất của nhà nước, áp dụng lãi suất trần để tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp cũng như khách hàng vay vốn để vực dậy nền kinh tế Lãi suất cho vay bính quân giảm gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng
3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 3.2.1 Chỉ tiêu ROA, ROE ⁄ \ 6 thang dau Nam 2011 2012 2013 2014 Loi nhuan sau thué (triéu 7 đồng) Tài sản | 947.156| 577214| 328148| — 225.699 quân (triệu đông) Vôn chủ sỡ hữu bình quân (triệu đông) ` 5/8137 5 „194,191 5,884,997 5,834,672 \ 0.4 0.3 ROE(%) 3 \ pigs 5.6 3.9 64.738.194/l| 69,278.00 74,919,708 | 78,546,192 ROA (%) 1.5 | 0.8 Chỉ tiêu ROA:
ROA của ngân hàng nắm 2011 là|1.5% sang năm 2012 giảm còn
0 8%, nam 2013 chi con 4%, 6 thang đầu năm 2014 chỉ còn 0.3% Cho
thấy khả năng sinh lời trên môi đông vôn|của ngân hàng ngày càng giảm Chỉ tiêu ROE: |
ROE của ngân hàng năm J20 [1 là/16.3% sang năm 2012 là 9.5% và năm 2013 còn 5.6% và 6 thang đầu năm 2014 là 3.9% Cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn chủ sỡ hữw của ngần hàng ngày càng giảm, mức sinh lời trên một đồng, vốn giảm Điều bảy làm cô phiếu của ngân hàng giảm sức hút của nhà đầu tư
Trang 39
GVHD: Thac s¥ Vii Hitu Thanh Trang: 38
3.2.2 Chênh lệch lãi suất bình quân
Chênh lệch lãi suất bình quân = Lãi suất cho vay bình quân — Lãi suất huy động bình quận
Bang 11: Chénh lệch lãi suất bình quân Đơn vị: triệu đồng Năm 2011 2012 2013 2014 Chi phí vốn 4,881,882 | 4,963,253 4,349,923 2,089,474 Tong ng phai tra 58,924,430 | 63,174,032 | 69,034,711 78,546,192 Lãi suất huy động bình Ree | oo cá NI quân (%) 8.28 7.86 6.30 2.66 Thu nhập lãi và các khoản tương tự 7,348,942 | 7,457,648 6,577,505 2,954,062.00 Du ng cho vay binh quan 47,554,148 | 52,414,689 | 55,152,184 56,613,748 Lai suat cho
vay binh quan %) Bag 5 14.2 11.9 OZ
Chênh lệch lãi suất bình quân qua các nắm của ngân hàng giảm Năm 2011 chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động là 7 17% sang năm 2012 là 6.37%, nam 2013 la 5.63% va 6 thang đầu năm 2014 là 2.56% Trong những năm gần đây nên kinh tế hầu như không hấp thụ được vôn, các doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả và các quy định về lãi suất cho vay của nhà nước giảm làm cho chênh lệch lãi suất giảm Điều này cũng đồng nghĩa là lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm do chênh lệch lãi suất bình quân giảm
3.2.3 Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên
Bảng I1: Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên Ộ Đơn vị: triệu đồng 6 tháng đầu Năm 2011 2012 2013 2014 Thu nhập lãi thuần | 2,467,060 | 2,494,395| 2,227,582 864,588 Tài sản có sinh lời | 60,557,323 | 64,074,718 | 67,901,676 70,762,225
Trang 40
GVHD: Thac sf Vii Hitu Thanh Trang: 39 NIM (%) 4.1 3.9 3.3 1.2
Hệ số NIM phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động tín dung, nam 2011, là 4.1% năm 2012 còn 3.9%, năm 2013 tiếp tục giảm còn 3.3% và 6 tháng đầu năm 2014 chỉ có 1.2% Cho thấy khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng của ngân hàng giảm qua các năm trong thời kỳ, điều này do ảnh hưởng của tình hình kinh tế chung
3.2.4 Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên
Bảng 12: Tỷ lệ thu nhập lãi ngoài cận biên Don vị: triệu đồn 6 thang dau Nam 2011 2012 2013 2014 Tổng thu nhập 2,847,473 2,783,391 2,534,971 1,162,110 Thu nhập lãi 2.467,060|_ 2,494,395 2,227,582 864,588 Thu nhap ngoài lãi 380,413 288,996 307,389 297,522 Tổng chỉ phí 4,968,175 6,461,392 6,115,660 2,875,633 Chi phí lãi 4,881,882 5,086,941 4,569,728 2,199,547 Chi phí ngoài lãi 86,293 1,374,451 1,545,932 676,086 Tài sản có | So isi | 60,557,323 64,074,718 | 67,901,676 | 70,762,225
Chỉ số này đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ của ngân hàng Qua bảng tính trên ta thấy hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng giảm NM nam 2011 la 0.49%, nam 2012 giam xuống mức âm 1.69%, năm 2013 lại giảm xuống mức -1.82% và 6 tháng đầu năm 2014 là có tăng trở lại những vân còn mức âm 0.53% Như vậy ta thấy được, do tình hình kinh tế chung khó khăn nên hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng cũng không thu được lợi thuận thậm chí ngân hàng phải bù lễ 6 tháng đầu năm 2014 năm chỉ số NM có tăng lên tình hình kinh doanh khách có ngân hàng có dấu hiệu tốt tuy nhiên vẫn chưa thu được lợi nhuận cao vân còn mức âm, lợi nhuận chủ yếu cũng từ các hoạt động tín dụng
SVTH: Quảng Thị Hồng Phúc MSSV: 1264030036