ý 332.4
¬N BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO be im
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HO CHI MINE KHOA TAI CHINH - NGAN HANG LE THI NGOC TRAM MSSV: 1154030558 PHAN TICH HOAT DONG KINH DOANH CUA NHTMCP PHUONG DONG CHUYEN DE TOT NGHIEP NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Sau bao tháng năm học tại trường và nhận được bao lời chỉ dẫn tận tình, cùng bao nhiêu kiến thức bổ ích của các quý thầy cô Đối với em, quý thầy cô không chỉ mang kiến thức đi thắp sáng tâm hồn mà song song đó còn truyền đạt những kĩ năng, kinh nghiêm và vốn sống cùng những lời tâm sự, chia sẽ chân tình để chúng em khi mới ra trường tránh được nhiều bỡ ngỡ và sai sót Em xin chân thành cám ơn 1 l 1 1 I 1 I 1 1 I 1 l I 1 | 1 l 1 1 I 1 , ` |
Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tớithây =|
Nguyễn Văn Thuận, người thây đã giúp em hệ thông tông quát lại kiến thức, đông thời Thây cũng là nguôn động lực tỉnh thân mạnh mẽ nhất, đóng vai trò là kim chi nam đề em hoàn thành
cuốn chuyên đê tôt nghiệp này I | l 1 I 1 1 I 1 I 1 l 1 l I 1 I 1 I 1 I 1 l 1 1 I 1 1
Em xin chân thành cám ơn các quý thầy cô đã dạy dỗ em trong thời gian qua nói riêng và tât cả các quý thây cô của trường nói chung đã tận tâm với nghệ, truyện đạt tri thức và vốn kinh nghiệm quý báu cho thê hệ trẻ
Em cũng xin chân thành cám ơn Ngân Hàng TMCP x
Phuong Déng — CN Phú Lâm đã tạo diéu kién thuan loi dé em hoàn thành tốt quá trình thực tập, tạo cơ hội để em tiêp xúc với môi trường thực tê, được hiệu cặn kế và ứng dụng các kiên thức đã học ở ghế nhà trường
Em xin chân thành cám ơn!
Trang 3MUC LUC
LOI CAM ON
DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ
CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VẺ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI -'++tnhhtnhnhhththtttrrrrerre 1 1.1 Khái quát chung về NHTM -+ttthtttttrrrtrtrrrrrrrree 1 1.1.1 Khái niệm NHTM -°++ttttntthntthttttttrtrttrrrrrrrrrrnn 1 1.1.2 Đặc điểm của NHTM -++++ttttttth „mm 5 1 1.1.2.1 Bản chất của NHTM -: +++ttttttthttttttrtrrrrrrre 1
1.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của 7:00 TT 2
1.1.2.3 Các nghiệp vụ của NH TM settee tte et 3
1.1.3 Vai trò của NHTM Si gHgEet tr co 2810303 ngme re l00.402 1202004016000 4
1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến HĐKD của NHTM -. -+++++ 4
1.2.1 Các nhân tố khách quaH: . -:-++*+*+trttttttttttttttrtt tre 4 1.2.2 Các nhân tố chủ quan -: ::-++++trttttttttttrttttrtrtrrtrtttrttntrrtr 6 1.3 Nội dung hiệu quả kinh doanh của NHTM -+*trtttttthtth 7 1.3.1 Hoạt động huy động vốn ch K 3gp gheoxelbEy co 426040151080 9sssi 7 1.3.2 Hoạt động cho vay -: -s+cntnhnthttrrrrtrrtrtrttrtrsdtttitr 8 1.3.3 Rúi ro tín dụng . -: -: +-+*tttttttttttrtttrtrttttttdttft19rff 9
1.3.4 Rúi ro thanh khoẳn -::°s+++*ttthtttttttttttttttrttrttrttrtttttttttrf 9
1.3.5 An toàn vốn -++cccc+zrttttttttttttt01112.trrrrrrtrrtrtrtrtrrnnn 10
1.3.6 Hiệu quả kinh đoanh -snntttnhhttttrttrtrrrtrrednnrii 11
CHUONG 2: TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
PHUONG DONG oecccssssssssssssssssssscccscsesssececeeeeceessnsnnnnnnnnnnnnnnnnngnggggggassssssesseseee 12
2.1 Qua trinh hinh thanh va phat "r8 .aàa 12
2.1.1 Giới thiệu chung -++*rtttttttttttttrtrtrdttttrrtrrttitrttrf 12 2.1.2 Các hoạt động nỗi bật -: c+rnerrrrrtrrtrrtrrtrrttrtrrrrrrrtrrrrn 13
Trang 42.1.4 Mạng lưới hoạf động -+:ttnnnnnhtttrtrrtrtrrrrrrrrrrre 14
2.1.5 Trình tự tăng trưởng vốn điều lệ -snnnhttthhhthh 14
2.2 Cơ cấu tô chức và quản lý . -eeretrrtrtrtrtrrtrrrrtrtrrtrrtrn 15 2.2.1 Cơ cấu cỗ đông - -s-°+htthttttrrrtrrrtrrrrrtrrtrtrtrrrrtrrrre 15 2.2.2 Sơ đồ tổ chức 55ccnntctrertrrrrttrtrrrtrrrrridrrrrdrrrrdtrrrrdttrrin 16 2.2.3 Giới thiệu một số bộ phận chính tại Hội sở ÖOCH ea.eseee° 17
2.2.3.1 Khối khách hàng doanh nghiệp -2 nh 17
2.2.3.2 Khối khách hàng cá nhân -. -: °++++++tt*rtttttttttttttttth 18
2.3 Hoạt động kinh doanh ` 19
2.3.1 Tình hình hoạt động trong thời gian qua -ereetrerrre 19 2.3.2 Tình hình tài sẵn . - -+‡nthhtttttrnnrrtttrtrdrrtrrttrrn 19 2.3.3 Tình hình kinh doanh -++>‡setthttttttttrrrrtrtrtrtttrt 20 2.4 Thuận lợi và khó khăn - KT n co nai s9 0n 21
2.4.1 Thuận 1T" EERE 21
rh‹¿ co in aaaaaanaanaauaana 22
CHUONG 3: PHAN TiCH HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG PHUONG DONG 0.0 sssssssssesssessssseeescssssssnnnseesesnensceennannnnsnsensanensessnssgnn 23
3.1 Tong quan về kinh tế vĩ mô và ngành ngân hàng . - 23
3.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP - m.- 23
3.1.2 Lạm phát (CP]) -:+-+tttrrrterrrtrrtetttrtrtrrtrrrrttrrtrrrsrr 24
3.1.3 Lãi suẤt -++++t+rxeeterrkztEE142101 112 0001070011100nn.PTTT 25 3.1.4 Tăng trưởng tín dụng . -++ttrrttrrtttretrrtttrtrttrttrerrrre 26 3.1.5 Đôi nét về thị trường tài chính ngân hàng hiện nay . - 26 3.2 Phân tích hoạt động kinh doanh -++-erecstrtrntetttrttttretrete 28
3.2.1 Hoạt động huy động TA ẻ 28
3.2.1.1 Cơ cầu nguồn TT 28
3.2.1.2 Vốn tiền gửi khách hàng ceuimoseeeceessssentanczannnivessssisienes 29 3.2.1.3 Các chỉ tiêu để đánh giá tình hình huy động vồn - 31
3.2.2 Hoạt động cho Vay -tcnnenenttrrrrtrtrrrrtrtrrtrrttrtrrdser 34
Trang 53.2.2.1 Cơ cấu tài sắn - -ccccccnneertretrrtrrerrrrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrtriid 34
3.2.2.2 Cho vay khánh hàng -++rtrtttrtrtrttrtrtdtrrrtrrrtre 35
3.2.2.3 Các chỉ tiêu để đánh giá tình hình cho vay vốn - 36
3.2.3.3 Nợ xấu -:-cnnnnnnniiriirrrirrrrrrrrrtrrrrrrrirtrrriiiiniirn 40
3.2.4 Phân tích tình hình thanh khoản - -+-+++*+*rtttrtttttttrtt 41 3.2.4.1 Khái niệm - -5-°+ennnnttttttttttthtrrttnrrttrtrrrrrrrrrrrre 41 3.2.4.2 Các chỉ tiêu về thanh khoản -sstttetttttttrttttttttth 41
3.2.5 An toà Tin HHuà Tạng 1 1 101 11 0.11T.111.ntPmTrHHHl 43
3.2.5.1/Đôi nét về thông tư an toàn vốn của NHNN - 43 3.2.5.2 Àn toàn vốn tại Ngân Hàng Phương Đông - 44 3.2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh: - ->cssntethtttrntettttttrtth 45
c6: an 45
3.2.6.2 ROE ae eauava 46
3.2.6.3 NĨM -. 555 St 1 29122221011101.01111110011110 46 3.3 Hạn chế và nguyên nhân -++-++++trttrrttrrtrrrtrttrtee tu vulgbuevggrons 48
CHƯƠNG 4: MỘT SÓ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI OCB - "““=ÔÐÔÐ 11 50
4.1 Định hướng chiến lược giai đoạn 2011-2015 . -: -+-+ 50 4.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả HĐKPD tại Ngân Hàng
Phương Đông - -5 52sstentttttthttttttttttrtdtrrrrtrrtrrtrrrtrtttrdtrrtnn 50
4.2.1 Về huy động vốn -++++ttnnttttttttttttttrtrrtrtrrrrrrrrrrirrrrire 50
Trang 64.3.1 Đối với ngân hàng nhà nước :› M nhn tt ae ma 53
4.3.2 Đối với Ngân sions Đông Đ ky cay cÿÀ5.4622:11081830033/88:060i-168575006 54
KÉT AN tu” 56
PHỤ LỤC | Ÿ a
TAI LIEU THAM KHAO Lưc t ( fer
Trang 7DANH MUC CAC TU VIET TAT Ki HIEU GIẢI THÍCH » BCTC : Báo cáo tài chính " BĐS : Bất động sản " Dấuchấm : Đơn vị tính là dau thập phân = Dduphay :ÐĐơnvịi tính là ngàn " DPRR : Dự phòng rủi ro » HDKD : Hoạt động kinh doanh " HĐQT : Hội Đồng Quản Trị » KD : Kinh đoanh » KH : Khách hàng m NH : Ngân hàng | " NHNN : Ngân hàng nhà nước " NHTM : Ngân hàng thương mại
= OCB : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông
“ QLKD : Quản lý kinh doanh "m QLRR : Quản lý rủi ro = SP/DV : Sản Pham/Dich Vu » SXKD : Sản xuất kinh doanh » TCTD : Tổ chức tín dụng " TMCP : Thương mại cổ phần m TPDN : Trái phiếu doanh nghiệp m TS : Tai san = VCSH : Vốn chủ sở hữu » VHD : Vốn huy động » VND : Việt Nam đồng
" WAMC : Công ty quản lý tài sản
Trang 8Bang 2.1.5 Bang 2.2.1 Bang 2.3.2 Bang 2.3.3 Bang 3.2.1.1 Bang 3.2.1.2 Bang 3.2.1.3a Bang 3.2.1.3b Bảng 3.2.1.3c Bang 3,2.1.3d Bang 3.2.2.1 Bang 3.2.2.2 Bảng 3.2.2.3a Bảng 3.2.2.3b Bảng 3.2.2.3c Bảng 3.2.3.2 Bảng 3.2.3.3 Bảng 3.2.4.2a Bảng 3.2.4.2b chứng khoán Bang 3.2.6.1 Bang 3.2.6.2 Bang 3.2.6.3a Bang 3.2.6.3b Bảng 3.2.6.3c CHUYEN DE TÓT NGHIỆP
DANH MUC CAC BANG : Quá trình tăng trưởng vốn điều lệ : Cơ cấu cổ đông
- Tình hình tài sản — nguồn vốn
: Khái quát về hoạt động kinh doanh
: Cơ cầu nguồn vốn : Vốn tiền gửi khách hàng
: Vốn huy động trên tổng nguồn vốn : Vốn huy động trên vốn điều lệ 3 Tiền gửi khách hàng trên tổng nợ : Lãi suất huy động bình quân
: Cơ cấu tài sản
: Cho vay khách hàng | : Dư nợ trên tổng tài sản : Dư nợ trên vốn huy động : Lãi suất cho vay bình quân
: Dự phòng rủi ro cho vay : : Tỷ lệ nợ xấu qua các năm
_+ Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền
: Phân tích khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán bằng
.: Lợi nhuận trên tổng tài sản
ˆ: Lợi nhuận trên VCSH
: Phân tích thu nhập lãi thuần
- Phan tích tổng tài sản có sinh lời bình quân
: Phân tích tỷ số NIM
Trang 9Biéu dé 2.1.5 Biểu đồ 2.3.2 Biểu đồ 2.3.2 Biểu đồ 3.1.1 Biểu đồ 3.1.2 Biểu đồ 3.1.3 Biểu đồ 3 1.4 Biểu đồ 3.2 L Biểu đồ 3.2.1.2 Biểu đồ 3.2.1.3a Biểu đồ 3.2.1.3b Biểu đồ 3.2.1.3c Biểu đồ 3.2.1.3d Biểu đồ 3.2.2.2 Biểu đồ 3.2.2.3a Biểu đồ 3.2.2.3b Biểu đồ 3.2.2.3c Biểu đồ 3.2.3.2 Biểu đồ 3.2.4.2a Biểu đồ 3.2.4.2b chứng khoán Biểu đồ 3.2.5.2d Biểu đồ 3.2.6 Ì Biểu đồ 3.2.6.2 Biểu đồ 3.2.6.3c CHUYÊN ĐÈ TÓT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ : Tăng trưởng vốn điều lệ : Tình hình tài sản -nguồn vốn : Khái quát về hoạt động kinh doanh : Tốc độ tăng trưởng GDP : Tình hình lạm phát : Tình hình biến động lãi suất - Tình hình tăng trưởng tín dụng : Tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn - Vốn tiền gửi khách hàng
: Vốn huy động trên tổng nguồn vốn : Vốn huy động trên vốn điều lệ : Tiền gửi khách hàng trên tổng nợ
- Lãi suất huy động bình quần : Cho vay khách hàng
: Dư nợ trên tổng tài sản : Dư nợ trên vốn huy động
- Lãi suất cho vay bình quân : Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay
- Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền
- Phân tích khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán bằng
: Tỷ lệ an tồn vốn tơi thiểu (CAR)
: Lợi nhuận trên tổng tài sản : Lợi nhuận trên VCSH
- Phân tích tỷ số NIM
Trang 10| LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Đã hơn sáu năm trôi qua kể từ khi cuộc khủng hoảng toàn cầu năm 2008, nhưng nền kinh tế của Việt Nam vẫn còn đang tiến hành các biện pháp để khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng Nói tới đây chúng ta không thể không nói tới hệ thống
ngân hàng, đối tượng vô cùng nhạy cảm đối với các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội
Trong giai đoạn trước khủng hoảng, ngân hàng phát triển nhanh chóng đến mức chóng mặt, nhưng cũng chính vì nhân hàng phát triển quá nhanh, khối lượng giao dịch qua lớn và ngày càng vượt xa tầm kiểm soát của hệ thống ngân hàng lúc bấy giờ Do đó mức dự trữ quá ít để có thể chóng đỡ khi nền kinh tế bị khủng hoảng
Năm 2008, bắt nguồn từ cú vỡ bong bóng nhà đất đưới chuẩn tại Mỹ, đã nhanh
chóng lan rộng sang các nước trong đó có Việt Nam Ngay khi sự kiện đó ập đến thì
nhân hàng Nhà Nước mới nhận tháy nhiều bắt cập giữa quy định Pháp Luật hiện tại và
thực trạng các hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nhận thấy ngành ngân hàng có vai trò đặc biệt và quan trọng hơn cả bởi nó hỗ trợ và giúp đỡ các ngành khác với các dịch vụ đa dạng như: cung ứng tiền tệ, cho vay, chuyển tiền, Do vậy việc thường xuyên kiểm tra, đánh giá các ngân hảng trong hệ thống ngân hàng là một việc làm hết sức cần thiết để phòng ngừa sự sụp đỗ cũng như nâng cao sức mạnh nội lực, piúp ngân hàng có công cụ ứng phó khi tình hình kinh tế chuyển biến xấu
Một trong những biện pháp để giúp ngân hàng không ngừng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh là việc phân tích hoạt động kinh đoanh, từ đó cho ta một cách nhìn khá tổng quát vê những mặt tích cực, cũng như là các hạn chế cần được củng cố
để ngày một phát triển và khẳng định vị thế — 9
2 Muc tiéu nghién ciru ee
— Hệ thống hóa cơ sở lý luận, đồng thời tìm ra những cơ sở lý luận và căn cứ thực tiễn về mối quan hệ giữa lý thuyết và các hoạt động kinh doanh tại NH
—Phân tích hoạt động kinh đoanh của Ngân Hàng Phương Đông; cụ thể là phân tích, đánh giá thực trang về tình hình huy động vốn, cho vay, các loại rủi ro, hiệu quả hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động kinh doanh |
- Từ những phân tích trên cho thấy những mặt hạn chế và nguyên nhân cần được khắc phục Từ đó, đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường, đây mạnh hoạt động kinh doanh
3 Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập số liệu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập các số liệu tài chính của ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) từ cuối năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2014, kết hợp cùng kiến thức sách vở trong nhà trường, các nguồn đữ liệu thu thập được từ các tạp chí kinh tế, qua thông tin trên báo dài, tham khảo các giáo trình của thầy cô
Báo cáo tài chính của Ngân Hàng Báo cáo thường niên của Ngân Hàng
Trang 11Bảng cáo bạch của Ngân Hàng
Thu thập thông tin từ sách báo liên quan đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Kinh nghiệm thực tê trong quá trình thực tập tại Ngân Hàng Phương Đông — CN Phú Lâm, thông tin trên các website để phân tích rõ hơn vê hoạt động kinh doanh
* Phương pháp xử lí và phân tích số liệu: ,
Phương pháp so sánh băng sô liệu tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị sô của kì phân tích so với kì gôc cuả chỉ tiêu kinh tê
Công thức: Ag yi— Yo —
; yo
Trong do:
Ay: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu kinh tê y0: là chỉ tiêu năm trước
yl: la chỉ tiêu nắm sau
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tôc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tôc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu, từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Phương pháp so sánh bằng số liệu tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kì phân tích so với kì gôc của chỉ tiêu kinh tê
Công thức: Ay=yi- Yo Trong đó:
Ay : hiện toc độ tăng trưởng của chỉ tiêu kinh tê yo : là chỉ tiêu năm trước
y¡ : là chỉ tiêu năm sau
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính toán với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biên động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó dé ra biện pháp khắc phục
4 Phạm vỉ nghiên cứu
«% Phạm vi vê không gian:
Nghiên cứu về thực trạng của hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Thương mại cỗ phân Phương Đông được thực hiện tại chỉ nhánh của Ngân Hàng Phương Đông sô 279 Nguyễn Văn Luông, phường l2, quận 6, Thành phô Hồ Chí Minh
+ Phạm vỉ về thời gian:
Đề tài được nghiên cứu trong thời gian thực tập từ ngày 20/10/2014 đến ngày 26/12/2014
Số liệu được sử dụng lấy từ năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2014
Trang 12Nghiên cứu về tình hình HĐKD tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông
5 Kết cấu nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 4 phan:
Chương 1: Tong Quan Về Hoạt Động Của Ngân Hàng Thương Mại
Khái quát chung về Ngân hàng Thương mại, tìm hiểu về các nghiệp vụ của NH cũng như là các yêu tô ảnh hưởng đến HĐKD, và các nội dung về hiệu quả KD của Ngân hàng
Chương 2: Tong Quan Về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông (OCB)
Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của NH, cơ cấu tổ chức và quản lý, tình hình kinh doanh trong thời gian qua, những thuận lợi và khó khăn của Nsân hàng
Chương 3: Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Của OCB
Sơ lược về nền kinh tế vĩ mô và ngành ngân hàng, dựa vào nền tảng cơ sở này để phân tích và tìm hiệu rõ hơn về HĐKD của OCB trong thời gian từ năm 2012 đên 6 tháng đầu năm 2014, cũng như là việc nhận thức những hạn chê và nguyên nhân tôn động
Chương 4: Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại OCB
Qua việc phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Phương Đông, bên cạnh những thuận lợi thì vẫn tôn tại những khó khăn và hạn chê trong hoạt động kinh doanh Từ đó tìm ra giải pháp và kiên nghị nhăm nâng cao chât lượng ` của hoạt động cũng như giúp ngân hàng ngày càng phát triển hơn
Kết luận
Trang 13Trang 1
CHUONG 1: TONG QUAN VE HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Khái quát chung về NHTM
1.1.1 Khái niệm NHTM
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên
NHTM là loại ngân hàng có số lượng lớn và rất phổ biến trong nền kinh tế Sự có mặt của NHTM trong hâu hêt các hoạt động của nên kinh tê xã hội đã chứng minh rằng: Ở đâu có một hệ thông ngân hàng thương mại phát triên, ở đó sẽ có sự phát triên với tốc độ cao của nên kinh tê - xã hội
Theo luật số 47/2010/QH12 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 khẳng
định: :
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã (Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng)
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh đoanh khác theo qui định nhằm mục tiêu lợi nhuận
Do vậy, NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tê thị trường Nhờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nắm rải rác trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại, đông thời
sử dụng số vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân để phát triển kinh tế xã hội
1.1.2 Đặc điểm của NHTM 1.1.2.1 Bản chất của NHTM
NHTM là một loại hình đặc biệt trong nên kinh tế - hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Bản chât của NHTM thê hện qua các khía cạnh sau đây:
—NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt và là một tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh trong ngành dịch vụ tài chính ngân hàng
— Hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh
-Hoạt động kinh doanh của NHTM là HĐKD tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
Tóm lại, NHTM 1a loai hinh dinh ché tai chinh trung gian, hoat động kinh doanh
trong lĩnh vực tiên tệ và dịch vụ ngân hàng Đây là loại định chế tài chính trung gian r `
quan trọng vào loại bậc nhât trong nền kinh tê thị trường, góp phần tạo lập và cung z ` z ứng vốn cho nên kinh tê, tạo điều kiện và thúc đây nền kinh tê xã hội phát triên
Trang 141.1.2.2 Chive nang va nhiém vu cia NHTM: e Trung gian tin dung
Là chức năng quan trong va co ban nhất của NHTM, nó không những cho thấy bản chất của NHTM mà còn cho thấy nhiệm vụ chính yếu của NHTM Trong chức năng “trung gian tín dụng” NHTM đóng vai trò là người trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế (bao gồm tiền tiết kiệm của các tầng lớp dân cư, vốn bằng tiền của các đơn vị, tổ chức kinh tẾ ) biến nó thành nguồn von tin dung dé cho vay (cap tin dụng) đáp ứng các nhu cau von kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu câu vốn tiêu dùng của xã hội
NHTM chỉ thực hiện chức năng trung gian tín dụng, nghĩa là thực hiện việc huy động tập trung vốn theo nguyên tắc hồn trả, chứ khơng phải là chức năng trung gian tài chính
Chức năng trung gian tín dụng có vai trò và tác dụng rất to lớn đối với nền kinh tế
xã hội
— NHTM huy dong va tập trung hầu hết các nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trở thành nguồn vốn lớn của nền kinh tế
— NHTM cung ứng một khối lượng vốn tín dụng rất lớn cho nền kinh tế e Trung gian thanh toán và cung ứng phương tiện thanh toán cho nền kinh
tê
Là chức năng cho thấy tính chất “đặc biệt trong hoạt động của NHTM NHTM đứng ra làm trung gian để thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa các khách hàng, giữa các người mua, người bán để hoàn tất các quan hệ kinh tế thương mại giữa họ với nhau, là nội dung thuộc chức năng trung gian thanh toán của NHTM Nhiệm vụ cụ thể của chức năng này như sau:
— Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các tổ chức và cá nhân — Quản lí và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng —_ Tổ chức và kiểm soát qui trình thanh toán giữa các khách hàng e Cung tng dich vụ ngân hàng
Dịch vụ ngân hàng mà NHTM cung cấp cho khách hàng không chỉ thuần túy là hưởng hoa hồng và dịch vụ phí, yếu tô làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng mà dịch vụ ngân hàng cũng có tác dụng hỗ trợ các hoạt động chính của NHTM mà trước hết là hoạt động tín dụng Vì vậy các NHTM chỉ nhận cung ứng các dịch vụ có liên quan đến hoạt động ngân hàng Các nhiệm vụ của chức năng này bao gồm:
— Dịch vụ ngân quỹ và chuyên tiền nhanh quốc nội
— Dịch vụ kiều hối và chuyên tiền nhanh quốc tế
— Dịch vụ ủy thác (bảo quản, thu hộ, chi hộ, mua bán hộ ) — Dịch vụ tư vấn đầu tư, cung cấp thông tin,
— Dịch vụ ngân hàng điện tử (E-Banking)
Trang 15Trang 3
Các chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng thương mại có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau nhắm giúp cho ngân hàng hoạt động đồng bộ và đạt hiệu quả tôt nhât
1.1.2.3 Các nghiệp vụ của NHTM Các NHTM có 3 nghiệp vụ chính:
% Thứ nhất: Nghiệp vụ tạo lập nguôn vốn (Nghiệp vụ nợ)
Đây là nghiệp vụ huy động tạo nguôồn vốn dùng cho các hoạt động của ngân hàng bao gôm:
Vốn điều lệ và các quỹ: vốn điều lệ là nguồn vốn ban đầu khi ngân hàng mới bắt đầu đi vào hoạt động và được ghi vào bảng điều lệ của ngân hàng Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo quy định của pháp luật và thường được thay đổi tăng lên nhờ cấp quỹ bổ sung hoặc phát hành cổ phiếu bổ sung, hoặc được kết chuyển từ quỹ bổ sung vốn điều lệ Vốn điều lệ của một ngân hàng sẽ tùy thuộc vào quy mô và mức độ hoạt động của nó Các quỹ được hình thành khi ngân hàng đi vào hoạt động, bao gồm các quỹ trích từ lãi ròng hằng năm cuả NHTM: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng, quỹ đầu tư và phát triển,.quỹ khác Ngoài ra còn được hình bằng cách tính và trích khấu hao của NHTM: quỹ khấu hao cơ bản, sửa chữa tài sản, quỹ dự phòng để xử
lí nợ rủi ro
Vốn huy động: đây là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn Dựa vào thời gian, tính chất của khoản tiên gửi, tiền gửi của khách hàng có hai loại:
Tiền gửi không kì hạn: là loại tiền gửi rút theo yêu cầu của người gửi mà không tôn trọng một kì hạn kí thác nào Đây là khoản tiền gửi thường xuyên biên động
Tiền gửi có kì hạn: là loại tiền gửi mà người gửi tiền được rút ra khi đến thời hạn quy định Đây là bộ phận tiền huy động mang tính chất ổn định và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiền huy động từ khách hàng
Nguồn vốn đi vay: ngoài việc huy động tiền gửi theo các cách truyền thống, NHTM có thể bổ sung vốn của mình bang cách đi vay từ tổ chức và các tầng lớp dân cư thông qua phát hành trái phiếu hoặc kì phiếu ngân hàng, nhưng phải được NHNN
chấp nhận Ngoài ra NHTM còn có thể vay của NHNN dưới hình thức tái chiết khấu
hoặc tái cầm cố các thương phiêu chứng từ có giá Vay của các NHTM, các tô chức tín dụng khác thông qua thị trường tiên tệ liên ngân hàng NHTM cũng có thể vay vốn ở ngân hàng nước ngoài hoặc chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài
% Thứ hai: Nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM (nghiệp vụ tài sản có)
` Thiết lập quỹ dự trữ: là nghiệp vụ liên quan đến điều hành quỹ của ngân hàng nhằm duy trì năng lực thanh toán bình thường
Nghiệp vụ ngân quỹ tại NHTM bao gồm: tiền mặt tại quỹ, dự trữ bắt buộc tại NHNN, dự trữ thanh toán, tiên gửi tại các NHTM và tô chưc tín dụng khác
Trang 16Cấp tín dụng: nguồn vốn huy động của NHTM sau khi đã thực hiện dự trữ bắt
buộc, dự trữ thanh toán, đê tôn quỹ tiên mặt theo quy định của NHNN sẽ được sử
dụng để cho vay Đó là nghiệp vụ cơ bản nhất và tạo ra thu nhập chủ yêu cho NHTM %% Thứ ba: Nghiệp vụ trung gian khác
Ngoài những nghiệp vụ trên, NHTM còn thực hiện các hoạt động khác phù hợp với quy định của pháp luật:
— Góp vốn mua cổ phần vào các doanh nghiệp, các TCTD khác — Thực hiện nghiệp vụ mua bán chứng từ có giá trên thị trường tiền tệ
— Kinh doanh ngoại hối
— Kinh doanh dịch vụ bảo hiểm — Thực hiện nghiệp vụ ủy thác đại lý
— Cung ứng các dịch vụ tư vẫn và các dịch vụ khác có liên quan
Các nghiệp vụ trên của NHTM không thể tách rời độc lập mà chúng có mối quan hệ hỗ tương với nhau trong quá trình kinh doanh của NHTM
1.1.3 Vai trò của NHTM
Các NHTM thực hiện HĐKD về tiền tệ và ngày càng được mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng đã đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vốn và dịch vụ NH cho nền kinh tế Bên cạnh đó, ngành NH còn có đóng góp to lớn cho ngân sách Nhà nước thông qua việc thực hiện nghĩa vụ thuế và lợi nhuận cho ngân sách Nhà nước mỗi năm hàng trăm tỷ đồng, bằng nguồn quỹ phúc lợi và sự đóng góp của cán bộ, công nhân viên, ngành NH còn tham gia đóng góp nhiều hoạt động xã hội khác như: xóa đói giảm nghèo, ủng hộ quỹ từ thiện, khắc phục hậu quả thiên tai Về mặt quản lý Nhà nước về tiền tệ cũng không ngừng được cải thiện, việc điều hành các chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước được áp dụng ngày càng có hiệu quả Những thay đổi dó góp phần đáng kể vào đây lùi và kiểm soát lạm phát xuống còn dưới 10% những năm gần đây, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, đưa nước ta vào một thập kỉ phát triển nhanh và tương đối ôn định Hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế của hệ thống NH + cũng
không ngừng phát triên, giúp khai thác được nguôn vốn đáng kể từ nước ngoài z cho
phát triển đất nước Đến nay quan hệ song phương giữa Việt Nam với các nước không 2 ngừng phát triên và mở rộng, hiện nay hệ thống NH Việt Nam đã có quan hệ giao 2 dịch
với trên 2000 NH và tổ chức tài chính của hơn 100 quốc gia trên thế giới
1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến HĐKD của NHTM
1.2.1 Các nhân tố khách quan:
— Sự phát triển kinh tế
Bất cứ một NH nào cũng chịu sự chỉ phối của chu kỳ kinh tế Trong điều kiện nền kinh tế phát triển tăng trưởng và én định, doanh nghiệp làm ăn tốt thì xã hội có nhu cầu mở rộng HĐKD nên nhu cầu vốn tăng Mặt khác nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người cao, tỷ lệ thất nghiệp thất sẽ làm tăng nhu cầu tiêu dùng, thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân tạo triển vọng cho vay tiêu dùng và ngược lại
Trang 17Trang 5 —_ Môi trường pháp ly
Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của Ngân hàng đều phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật Các hoạt động của các NHTM chịu sự điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác của nhà nước, cụ thê trong từng thời kỳ tuân thủ những quy định về lãi suất, dự trữ, hạn mức cho vay
Mặt khác, các NHTM là các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, là lĩnh vực chứa đựng rủi ro rât lớn do vậy mà Ngân hàng phải tuân thủ chặt chế các qui định
của pháp luật
— Chính sách kinh tế, tài chính — tiền tệ của Nhà nước
Ngân hàng trung ương căn cứ vào thực trạng của nền kinh tế để thực hiện điều chỉnh lượng tiền cung ứng nhằm một số mục tiêu nhất định như ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế Các ngân hàng thương mại là định chế trung gian, đóng vai trò phân phối luồng tiền lưu thông trên thị trường, lợi nhuận có được do phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí trên luồng tiền đó Do đó, khi luồng tiền được phép lưu thông tăng hay giảm đều ảnh hưởng đến nguôn lợi nhuận của hệ thống ngân hàng:
— Môi trường văn hóa xã hội
Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới HĐKD của NH
Trình độ văn hoá ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên môn và khả năng tiếp thu các kiên thức cân thiệt của đội ngũ nhân viên, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội nó ảnh hưởng tới nhu câu về sản phâm, dịch vụ
—_ Điêu kiện cơ sở hạ tẦng
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia ảnh hưởng tới chỉ phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán giữa NH với các khách hàng
— Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ
Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng nhiều Mục đích để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác, ứng dụng chiều sâu công nghệ trong quản trị điều hành, cung cấp dịch vụ thơng tin hồn hảo, cũng như là việc bảo mật hệ thống thông tin, Ví dụ: Trong năm 2014, ngân hàng Phương Đông sẽ tiến hành nâng cấp hệ thông Core banking T24 theo phiên bản mới nhất của Teminos (Thụy Sỹ)
— Mức độ cạnh tranh
Trong những năm qua, thị trường tài chính ngày càng trở nên sôi động hơn do sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hàng và các tô chức tài chính phi Ngân hàng Hiện
Trang 18nay số lượng NH được phép hoạt động ngày càng tăng cùng với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nhiều tô chức phi Ngân hàng, trong khi đó nguôn vốn nhàn rồi trong dân cư và các tổ chức kinh tế là có hạn Vì vậy, mức độ cạnh tranh ngành này khá khôc liệt, ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của NH nhat la trong bối cảnh nên kinh tế còn nhiêu khó khăn như hiện nay
—_ Tâm lý khách hàng
Sự ưu chuộng và thoải mãn với các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng, hay sự hài lòng về sự tiệp đón nông nhiệt, tư vấn tận tình, thái độ niêm nở của nhân viên, không gian rộng rãi, thoáng mái, trang trí đẹp .thể hiện sự sang trọng và chuyên nghiệp làm khách hàng cảm giác thân thiệt, ân tượng
Khi ngân hàng đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng thì họ có xu hướng sẽ quay trở lại đề tiêp tục hợp tác với ngân hàng trong tương lai, và giới thiệu thêm nhiêu khách hàng mới cho ngân hàng là: bạn bè, người thân của họ
1.2.2 Các nhân tố chủ quan
— Hội Đồng Quản Trị của ngân hàng
Hội Đồng Quản Trị có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng vì HĐQT phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau:
Hoạch định và xây dựng cho ngân hàng một chiến lược kinh doanh và phát triển
Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các HDKD đã đề ra
Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên
Nếu ngân hàng có bộ máy quản trị được tổ chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ, gọn nhẹ linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, có cơ chê phôi hợp hành động hợp lý, với một đội ngũ quản trị viên có năng lực va tinh than trách nhiệm cao sẽ đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao và ngược lại
—_ Tình hình tài chính của ngân hàng
Tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các HĐKD của NH diễn ra liên tục và ổn định mà còn giúp cho NH có khả năng đâu tư đổi mới công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiên tiên,
Khả năng tài chính của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường của ngân hàng
— Năng lực điều hành của ban lãnh đạo
Năng lực lãnh đạo của những người điều hành ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nó thê ở các mặt sau:
Khả năng chuyên môn: người lãnh đạo sẽ dễ dàng hơn trong công tác quản lý và
điều hành, vì kiến thức và kinh nghiệm của nhà lãnh đạo luôn tạo được uy tín tuyệt đôi
không chỉ với cấp dưới mà nhiêu khi đôi với cả đôi thủ cạnh tranh
Khả năng phân tích và phán đoán: dự đoán chính xác những thay đổi trong môi trường kinh doanh; khả năng, nghệ thuật đôi nhân xử thê
Trang 19Trang 7
— Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị
Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên Ngân hàng chính là hình ảnh của Ngân hàng, cho nên những kiến thức, kinh nghiệm, chuyên môn của mình, nhân viên Ngân hàng có thê làm tăng thêm giá trị dịch vụ
Nhân viên Ngân hàng là lực lượng chủ yếu truyền thông tin từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh đến các nhà hoạch định chính sách Ngân hàng
Việc trang bị đầy đủ các thiết bị tiến phù hợp với phạm vi và quy mô hoạt động,
phục vụ kịp thời các nhu cầu khách hàng với chi phí cả hai bên đều có thê châp nhận được sẽ giúp Ngân hàng tắng cường khả năng cạnh tranh, thực hiện tốt mục tiêu tắng cường hoạt động cho vay
1.3 Nội dung hiệu quả kinh doanh của NHTM
1.3.1 Hoạt động huy động vốn a Khái niệm
Huy động vốn là việc NH đang tạm thời quản lý và sử dụng tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân với trách nhiệm hoàn trả, huy động vốn mang lại nguồn vốn chủ yếu và quan trọng nhất trong bất kỳ một NHTM nảo
b Đặc điểm
Huy động vốn mang về cho NH lượng vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vôn
Về mặt lý thuyết, hoạt động này mang về nguồn vốn không ôn định nên NH cần phải duy trì một khoản “dự trữ thanh khoản”
Chi phí sử dụng vốn tương đối cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí đầu vào
Đây là nguồn vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các NH
c Các chỉ tiêu để đánh giá tình hình huy động vốn: Vốn huy động Tổng nguồn vốn
Đây là chỉ tiêu cho biết khả năng huy động vốn của ngân hàng, đánh giá tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn, cho thấy trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng thì có bao nhiêu vến hình thành từ huy động Do đó, giúp cho các nhà phân tích xác định rõ khả năng và quy mô thu hút vốn từ nền kinh tế của NHTM Lr Khi chỉ số này
càng lớn thì hiệu quả huy động vốn của ngân hàng càng cao Vốn huy động trên nguôn vôn =
Vốn huy động
Vốn điều lệ
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng huy động vốn của ngân hàng, quy mô mở rộng vốn của ngân hàng so với vốn điều lệ Bên cạnh vốn điều lệ đã được các cô đông đóng góp thì khối lượng tiền huy động từ khách hàng làm tăng đáng kể nguồn vốn cho ngân hàng Do vậy, hiệu quả huy động vốn của ngân hàng càng cao khi chỉ số này càng cao
Vốn huy động trên vốn điều lệ =
Trang 20Tiền gửi khách hàng
Tông nợ
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của tiền gửi khách hàng so với tổng nợ (bao sồm: tiền, vàng gửi và vay các TCTD khác; tiền gửi của khách hàng), giúp các nhà phân tích nhận thấy khả năng thu hút tiền gửi và tầm quan trong của khoản mục tiền gửi khách hàng trong tổng nợ, cụ thể trong một đồng nợ của ngân hàng thì có bao nhiêu phần trăm được góp bởi tiền gửi khách hàng
Tiên gửi khách hàng trên tông nợ =
Chí phí lãi và chi phí tương tự Vốn huy động bình quân
Chỉ tiêu này đánh giá chi phí lãi suất bình quân của ngân hàng phải bỏ ra cho hoạt động huy động vốn và các hoạt động tương tự Chỉ tiêu này càng thấp thì càng tốt, vì khi đó chi phí hoạt động của ngân hàng càng thấp
Lãi suất huy động bình quân =
1.3.2 Hoạt động cho vay a Khái niệm
Cho vay được định nghĩa dưới nhiều giác độ khác nhau: — Cho vay là quan hệ vay mượn trên nguyên tác hoàn trả
— Cho vay là quá trình tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên nguyên tắc có hoàn trả
— Cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu
b Đặc điểm
Hoạt động cho vay nhằm hỗ trợ trong việc mua sắm, tạo lập tài khoản cố định Đối tượng cho vay chủ yêu của NHTM là vốn thiếu hụt tạm thời của các doanh nghiép
Hoạt động này có nguy cơ rủi ro cao vì nền kinh tế luôn biến động (sự biến động này có thể tích cực hoặc tiêu cực mà chúng ta không thể biết trước), do đó một khoản vay dài hạn thường đem lại rủi ro hơn một khoản vay ngắn hạn vì thời gian càng dài xác suất xảy ra biến động lớn hơn
c Các chỉ tiêu để đánh giá tình hình cho vay:
Dư nợ
Tổng tài sản
Dựa vào chỉ tiêu này, đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng Qua đó cho thấy khả năng sử dụng vốn để cho vay của ngân hàng Khả năng sử dụng vốn càng cao thì chỉ tiêu này càng cao
Dư nợ trên tông tài sản =
Dư nợ
Vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng cho vay được bao nhiêu so với vốn huy động, biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng
Dư nợ trên vốn huy động =
Trang 21_— Trang 9
Chỉ số này lớn hơi A thi ngân hàng chưa a hiện tốt việc huy động vốn, nhưng khi chỉ số này nhỏ/Eơn | thi ngân hàng dang gay lãng phí vì chưa sử, dụng hiệu quả tồn bộ nguồn vơấ huy động Do đó, ngân hàng kinh doanh rât tôt chỉ sô này bang 1
Thu nhập lãi, các khoản tương tự lãi
Dư nợ cho vay bình quân
Chỉ tiêu này đánh giá thu nhập lãi suât bình quân của ngân hàng nhận được từ hoạt động cho vay và các hoạt động tương tự Ngân hàng sẽ có nhiêu lợi nhuận kli
chênh lệch giữa chỉ tiêu này và chỉ tiêu lãi suất huy động bình quân càng nhiêu Lãi suất cho vay bình quân =
1.3.3 Rúi ro tín dụng a Khái niệm
Rủi ro tín dụng là những tổn thất kinh tế gây ra do sự thất bại của đối tác trong việc thực hiện các nghĩa vụ của hợp đông
b Đặc diễm
Đây là loại rủi ro phức tạp nên việc quản lý và phòng ngừa rất khó khăn Trong hoạt động cho vay luôn tiềm ẫn rủi ro tín dụng
c Các chỉ tiêu về rúi ro tín dụng J -
“ „ ĐÃ ` Nà vải ⁄ (2 , CAD
Thứ nhất; Phòng ngừa rủi ro cho vay iy / rw , 7 :
AT
Dự phòng rủi ro cho va ( hea
Cho = khach hang ` ⁄Z / ww a -
NH trích lập khoản mục phòng ngừa rủi ro cho vay để tạo tâm phao an toàn, săn sàng ứng cứu khi có bất kỳ sự kiện bất lợi nào xảy ra khiến KH không trả được nợ Mặt khác còn giúp NH tăng cường sức mạnh nội lức dé đảm bảo an toàn tín dụng Chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ cho biết NH dự phòng bao nhiêu phan tram trong | đồng cho khách hàng vay Tỷ lệ dự phòng = Thứ hai: Tỷ lệ nợ xâu Nợ xâu Tông dư nợ
Tý lệ này cho biêt phân trăm các khoản nợ dưới chuân, có thê quá hạn và ~ bị nghi
ngờ về khả năng trả nợ lần khả năng thu hồi vốn so với tông dư nợ, diéu lệ nay cho thay
việc lưu thông dòng vôn vào nền kinh tế và tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của chính các NH
Tỷ lệ nợ xâu =
1.3.4 Rủi ro thanh khoản a Khái niệm
Thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngành nói về khả năng đáp ứng các nhu cầu về sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại mọi thời z điểm như
chỉ trả tiền gửi, cho vay, thanh toán, giao dịch vốn Ngân hàng gặp rủi ro thanh khoản
Trang 22khi không có khả năng cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời, hoặc cung ứng đủ nhưng với chi phi cao
Tinh trang nay nhe thi gay thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng thì làm mắt khả năng thanh toán dẫn đên ngân hàng phá sản
b Đặc diém
Do sự thiếu hụt về tiền mặt và các khoản tương đương tiền khiến NH không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính khi đên hạn
Do sự rút vốn bất thường của đối tác dẫn đến dòng tiền của NH bị thiếu hụt c Các chí tiêu về thanh khoản
Thứ nhất: Tỷ số thanh toán bằng tiền
Tiền mặt và các khoản tiền gửi Vôn huy động
Tỷ số này cho biệt khả nang đáp ứng nghĩa vụ trả nợ cho người gửi tiên băng tiên mặt tại quỹ và các khoản tiên gửi của ngân hàng là bao nhiêu
Tỷ số thanh toán bằng tiền =
Thứ hai: Khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán bằng chứng khoán Chứng khoán đang nắm giữ
Vốn huy động
Thông qua giá trị chứng khoán (bao gồm: chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư) của ngân hàng, ta có thể xác định tỷ lệ phần trăm của nó trong vốn huy động Đồng thời cho thấy khả năng thực hiện việc thanh toán bằng chứng khoán hiện có của ngân hàng
Tỷ số thanh toán bằng chứng khoản =
1.3.5 An toàn vốn
Khải niệm: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng, nó thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng và tăng tính ôn định và hiệu quả của hệ thông tài chính
Chỉ tiêu đo lường: Hệ sé CAR (Capital Adequacy ratio) là tỷ số giữa vốn tự có và tông tài sản “Có” rủi ro
CéR= Tong tai san “co” rul ro Tên x 0
Nhờ chỉ tiêu này người ta có thể xác định được khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và các loại rủi ro: rủi ro tín dung,
Tổng tài sản “Có” rủi ro gồm hai khoản:
Tài sản “Có” rủi ro nội bảng: TS có nội bảng X Hệ sô rủi ro
Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng: TS ngoại bảng X Hệ số chuyên đôi x Hệ sô rủi ro
Trang 23Trang 11 1.3.6 Hiệu quả kinh doanh
—ROA
Khái niêm: ROA thê hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một NH so với tài sản của nó, sẽ cho ta biết hiệu quả trong việc sử dụng tài sản đê kiêm lời
ROA= Lợi nhuận dành cho cổ đông thường Tông tài sản
Tài sản được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của NH
Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA ROA càng cao thì càng tốt Các nhà đầu tư cũng nên chú ý tới tỷ lệ lãi suât mà NH phải trả cho các khoản vay nợ
Nếu ROA mà tốt hơn chỉ phí vay thì có nghĩa là ngân hàng đang bỏ túi một món hời từ chênh lệch
—ROE
Khái niệm: Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cô đông thường
Lợi nhuận dành cho cô đông thường
Tổng tài sản -
ROE càng cao càng chứng tỏ NH sử dụng hiệu quả đồng vốn của cô đông, có nghĩa là NH đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cô đông voi von di vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quả trình huy động vốn, mở rộng quy mô Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn
Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cỗ phiếu nào
—NIM
Khái niêm: NIM là Hệ số thu nhập lãi thuần trên tổng tài sản có sinh lời bình
quân - Tỷ lệ lãi cận biên (Net Interest Margin — NIM)
NHÉ= Tổng tài sản có sinh lời bình quân ———,D nhập Bỉ tUẦn
ROE =
Trong do:
— Thu nhập lãi thuần = tổng doanh thu từ lãi — tổng chỉ phí trả lãi
—Tổng tài sản có sinh lời bình quân được xác định theo các khoản mục tiền gửi tại NHNN, tại các tổ chức tín dụng, cho vay các tổ chức tín dụng khác, cho vay khách hàng, chứng khoán đầu tư
Thông qua tỷ số NIM này, ngân hàng có thể kiểm soát tài sản sinh lời và đánh giá
nguồn vốn nào có chi phí thâp nhât
Trang 24CHUONG 2: TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAL
CỎ PHÀN PHƯƠNG DONG 2.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1 Giới thiệu chung
— Tên tiếng việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẢN PHƯƠNG DONG
—'Tên viết tắt tiếng việt: NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐỒNG
_Tén tiéng anh: ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK — Tên viết tắt tiếng anh: OCB
_ ỌCB Ngân Hàng Phương Đông
— Hội sở chính: Số 4I- 45 đường Lê Duan, Quan 1, Tp Hồ Chí Minh, Việt
Nam
—OCB được thành lập và hoạt động theo giấy phép số 0061/NH-GP r z ngày
13/04/1996 do NHNN VN cap va quyet định thành lập số 1114/GP-UB z ngày
08/05/1996 do UBNH Tp.HCM cấp với vốn điều lệ ban đầu là 70 tỷ đồng
—Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 059700 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tp Hồ Chí Minh cấp
Đến thời điểm 31-12-2013, Ngân Hàng Phương Đông có I Hội Sở, | Trung tâm kinh doanh, l Trung tâm dịch vụ khách hàng qua điện thoại, l Sở giao dịch, 32 Chi Nhánh, 58 phòng giao dịch và 2 quỹ tiết kiệm hiện diện tại 23 tỉnh thành trong cả nước Khối lượng cổ phiếu: 400,000,000 cổ phiếu Tổng số CBNV đến 31-12-2013 là 1,879 người ~ Điện thoại: (84-8) 38 220 960 — 39 220 961 —Fax: (84-8) 38 220 963 — Website: www.ocb.com.vn ¢ Tam nhin
Trở thành ngân hàng đa nắng dẫn đầu về dịch vụ ngân hàng bán lẻ và doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
s Sứ mệnh
Tạo ra những giải pháp tôi ưu đem lại giá trị cao nhat cho khách hàng và nhà đầu tư, đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của cộng đông và xã hội thông qua việc xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên tâm huyết, am hiêu nhu câu khách hàng
Trang 25Trang 13 $% Giá trị cốt lõi — Khách hàng là trọng tâm — Chuyên nghiệp — Tốc độ — Sáng tao — Thân thiện
4 Phương châm hoạt động
Phát triển theo mô hình NH hiện đại hướng tới khách hàng, hiện quả và bền
vững
2.1.2 Các hoạt động nỗi bật
— Cố gắng hoàn thành và vượt các chỉ tiêu kinh doanh — Triển khai thành công chiến lược tái định vị thương hiệu
— Nhận được nhiều giải thưởng cao quý từ các tổ chức uy tín trong nước và quốc tế
— Tập trung và tăng cường công tác quản trị rủi ro thông qua việc nghiêm túc chấp hành các quy định mới của NHNN và pháp luật
— Triển khai mô hình KD mới và mồ rộng mạng lưới các điểm giao dịch — Thay đổi số lượng thành viên trong Hội Đồng Quản Trị, hiện nay OCE có 06 thành viên HĐQT trong đó có 01 thành viên HĐQT độc lập
— Đội ngũ nhân sự ngày càng hoàn thiện, hoạt động và phong trào thi dua nội bộ có sự chuyển biến tích cực
-OCB tiếp tục hợp tác với IBM triển khai dự án BI (Business Intelligence) hỗ trợ công tác lưu trữ và phân tích dữ liệu
— Xây dựng nền tảng quản lý SP/DV tiên tiến, hiện đại đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng
— Trong năm 2013, đồng bộ với việc ra mắt hệ thống nhận diện thương hiệu và logo mới, OCB triển khai mô hình chi nhánh, phòng giao dịch mới hướng đến khách hàng thông qua không gian giao dịch hiện đại, thân thiện và tiện lợi
2.1.3 Những thành tựu tiêu biểu
Kết quả năm 2013 OCB liên tiếp được các tổ chức uy tín trong và ngoài nước
bình xét, trao tặng các danh hiệu, giải thưởng như:
— Thương hiệu xuất sắc — Brand Excellent 2013 — Sản phẩm, dịch vụ uy tín chất lượng Việt Nam 2013 — Top 10 thương hiệu — nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam ~ Giải thưởng thương hiệu mạnh Việt Nam 2012
— Giải thưởng ngân hàng phát hành tốt nhất Châu Á cho các doanh nghiệp SME 2012
— Giải thưởng dự án CNTT tiêu biểu nhất khối NH 2012 do IBM trao tang
Trang 262.1.4 Mạng lưới hoạt động
Khi mới thành lập, Ngân Hàng Phương Đông chỉ có hội sở đặt tại quận Ì,
Tp.HCM Năm 2001, có thêm chi nhánh Bên Thành và phòng giao dịch Hàm Nghi tại Tp Hồ Chí Minh
Ngân hàng Phương Đông (OCB) bắt đầu mở rộng hoạt động ra thủ đô Hà Nội và các tỉnh khác vào năm 2013
OCB tiếp tục cải tiến và mở rộng kênh phân phối ngân hàng điện tử, đa dạng hóa
sản phẩm, gia tăng tiện ích cho KH, cải tiến và nâng cao chât lượng phục vụ khách hàng
Trong thời gian tới, Ngân Hàng Phương Đông không chỉ mở rộng mạng lưới mà còn tập trung cải thiện và củng cố cơ sở vật chất Các chi nhánh được thành lập trên
định hướng chiến lược dài hạn và cũng là bước khởi động để thâm nhập thị trường
trong nước và chuẩn bị cho việc cạnh tranh trong giai đoạn mới 2.1.5 Trình tự tăng trưởng vốn điều lệ eo
Báng 2.1.5: Quá trình tăng trưởng vôn điêu lệ Đơn vị tính: Triệu đồng STT Năm Số lần thay đổi Vốn điều lệ 01 10/05/1996 70,000 02 27/02/2003 01 93,736 03 04/06/2003 02 101,351 04 16/03/2004 03 137,130 05 20/12/2004 04 200,000 06 20/12/2005 05 300,000 07 20/06/2006 06 363,500 08 25/07/2006 07 520,000 09 29/12/2006 08 567,000 10 01/06/2007 09 750,000 11 03/08/2007 10 | 900,000 12 07/11/2007 11 1,000,000 13 27/12/2007 12 1,111,111 14 30/12/2008 13 1,474,477 15 23/11/2009 14 1,877,000 16 29/12/2009 15 2,000,000 17 31/12/2011 16 3,000,000 18 31/12/2012 17 3,234,000 19 28/04/2014 18 4,000,000
(Nguồn: Bảng cáo bạch và các báo cáo tài chính của ngân hàng từ năm 1996 — 2014)
Trang 27Trang 15 Biểu đồ 2.1.5: Tăng trưởng vốn điều lệ 4500000 8 May-96 4000000 I Feb-03 3500000 8 Jun-03 3000000 Mar-04 ‹— 2500000 Dec-04 5 vỡ Dec-05 © 2000000 mJun-06 1500000 w Jul-06 1000000 @ Dec-06 SBD600 ll MJun-07 w Aug-07 @ Nov-07 1 B8 Dec-07 Thời gian
2.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý
2.2.1 Cơ cấu cỗ đông
Bảng 2.2.1: Cơ cấu cô đông
_ CƠ CÁU SỞ HỮU
Eau OCB đang sở hữu
TEN CO DONG TY LE
Ngan hang BNP Paribas (BNPP) Hi 20%05%
Tổng Công ty Bên Thanh-Céng ty TNHH MTV Mm 6.89%
= hàng Thương mại cô phân Ngoại thương vie © 5.07%
Cao Thi Qué Anh NM 40%
Trịnh Thị Mai Anh (Con của ông Trịnh Văn Tuan) fo 4.08%
Trinh Văn Tuần HH 409%
Phan Trung m 3.55%
Trinh Mai Linh (Con của ông Trịnh Văn Tuan) E1 3.5% |
Công ty Cỗ phẩn Chứng khoán Quốc tếVjệtNam JM 3.18% |
Cỗ đông khác 45.53%
(Nguôn : http://s.cafef-vn/)
Trang 282.2.2 Sơ đồ tô chức Pai Hii Ding Ch Dang Van Phong HQT mm LH (hp Viên ] aCe eerie TR tiến SP KH doanh nghiệp và quán ị KD Phòng nhất triển SE KH cả nhận Và quản lý l1)
Phòng quản lý các kinh phân phầi khách hàng điện tử
Khoi nean quy-va dau br
Trang 29
Trang 17
2.2.3 Giới thiệu một số bộ phận chính tại Hội sở OCB 2.2.3.1 Khối khách hàng doanh nghiệp
+ Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp —Chire nang
Giup Ban điều hành trong việc xây dựng, triển khai các kế hoạch ngân sách trong quan hệ với KH doanh nghiệp, phân tích thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu,
Trực tiếp thẩm định các dự án, phương án kinh doanh
Định giá tài sản đảm bảo nợ vay của các khách hàng doanh nghiệp; đầu mối để bảo lãnh phát hành trái phiêu doanh nghiệp
— Nhiệm vụ
Xây dựng và triển khai các kế hoạch ngân sách, các chỉ tiêu tài chính, thương mại và cân đôi lãi lô
Phối hợp với Phòng Phát triển doanh nghiệp và QLKD trong đề xuất xây dựng và đánh giá danh mục sản phâm đôi với đoanh nghiệp,
Theo dõi và quản lý việc sử dụng hạn mức của khách hàng,
+ Phòng các định chế tài chính
- Chức năng
Giúp Ban điều hành trong việc xây dựng, triển khai các kế hoạch quan hệ với các định chê tài chính
Phân loại ngân sách trong quan hệ với các đỉnh chế tài chính, phân tích thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu,
— Nhiệm vụ
Đề xuất chiến lượt chính sách kế hoạch Tiếp thị và bán sản phẩm
Đề xuất hạn mức tín dụng, sử dụng và theo đõi tín dụng
s% Phòng phat triển sản phẩm khách hàng doanh nghiệp và quản lý kinh doanh
- Chức năng
Nghiên cứu phát triển sản phẩm
Quản lý kinh doanh
Trang 302.2.3.2 Khối khách hàng cá nhân 4 Phòng marketing
- Chức năng
Tham mưu điều hành và định hướng hoạt động Marketing sản phẩm cá nhân Chịu trách nhiệm về nghiên cứu thị trường
Xây dựng kế hoạch về hoạt động Marketing sản phẩm cá nhân trong hệ thống OCB
- Nhiệm vụ
Xây dựng chính sách Marketing trung hạn, đề xuất các chương trình tổng thể, Phối hợp các đơn vị liên quan xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch Marketing cho từng sản phâm cụ thê,
s Phòng phát triển sản phẩm khách hàng cá nhân và quản lý kinh doanh - Chức năng
Giúp nghiên cứu, rà soát phát triển, quản lý các sản phẩm dịch vụ của OCB dành cho khách hàng cá nhân và các định chế tài chính: huy động vốn, cap tin dụng, tài trợ thương mại, thanh toán, quản lý tiên mặt,
Tham mưu trong việc xây dựng các văn bản chế độ trong HĐKD sản pham cá nhân
- Nhiệm vụ
Chịu trách nhiệm về nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lượt phát triển SP,
Quản lý chất lượng các sản phẩm thuộc mình quản oo ¢ Trung tâm thẻ
- Chức năng
Quản lý các sản phâm thẻ, thúc đây việc cung câp thẻ một cách có hiệu quả, bên
vững
Tạo ra các sản phâm liên quan tới thẻ, từ đó liên kêt các nghiệp vụ trong ngân hàng tạo ra các sản phâm ban chéo, gia tăng lợi nhuận
- Nhiệm vụ Tiếp thị, cấp phép
+» Phòng quan lý các kênh phân phối khách hàng điện tử
- Chức năng
Quản lý các SP thẻ, thúc đây việc cung cấp thẻ một cách có hiệu quả, bền vững Xây dựng các văn bản chế độ trong hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ
Trang 31Trang 19
- Nhiệm vụ |
Chiu trach nhiém vé nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược phát triển các sản phâm thuộc kênh phân phối của khách hàng điện tử: Internet banking, Mobile Banking, Xay dung kế hoạch kinh doanh và việc phân giao kế hoạch kinh doanh cho từng chi nhánh +» Phòng đầu tư - Chức năng
Tham mưu giúp Ban điều hành trong việc xây dựng định hướng hoạt động đầu tư, kinh doanh chứng khoán vốn của tồn hệ thơng,
Quản lý, triển khai và theo dõi hoạt động đầu tư, kinh doanh chứng khoán, - Nhiệm vụ
Đầu mối xây dựng định hướng đầu tư và các văn bản quy định nội bộ vé heat động đâu tư -
Kinh doanh chứng khốn vơn, đâu tư vào các đơn vị đâu tư,
2.3 Hoạt động kinh doanh
2.3.1 Tình hình hoạt động trong thời gian qua
Mặt dù tình hình kinh tê vĩ mô còn nhiều khó khăn, nhưng ngân hàng đã có hàng loạt các dự án trọng tâm như: phát triển cơ sở khách hàng, cơ sở kinh doanh, đây mạnh cung ứng công nghệ thông tin, nâng cao năng lực quản lí rủi ro,
Bên cạnh đó còn tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức của các khôi, phòng ban, đơn vị và thu hút nhân sự có chuyên môn, đạo đức tốt bô sung và phát triên nguôn nhân lực
2.3.2 Tình hình tài sản cớ
Bang 2.3.2: Tình hình tài sản — nguon von
Don vi: Triệu đông Chỉ tiêu 2012 2013 30-06-2014 Tổng tài sản 27,424,138 32,795,208 30,830,826 Dư nợ 17,238,801 20,178,954 20,148,448 Vốn huy động 21,610,197 27,729,535 25,661,880 Vốn chủ sở hữu 3,819,577 3,964,777 3,897,219
(Nguôn: Bảng cân đôi kê toán)
Trang 32Bang 2.3.2: Tinh hinh tai san - nguồn vốn 35000000 30000000 XP 25000000 bến ar 20000000 I 15000000 10000000 5000000 0 | | Sn Tổng tài sản Dư nợ Vốn huy động VCSH m2012 82013 @ 30/06/2014 Nhận xét:
Năm 2013, tổng tài sản đạt mốc ký lục 32,795,208 triệu, để đạt được kết quả an tượng như vậy là nhờ OCB đã vượt qua những khó khăn chung của nền kinh tế đề thúc đảy tăng trưởng tín dụng Trong 6 tháng đầu năm 2014 do ngành Ngân hàng tiếp tục khó khăn trong bối cảnh kinh tế vĩ mơ vẫn chưa hồn toàn hồi phục nên tổng TS bị biến động nhẹ chỉ đạt 30,830,826 triệu
Trong thời gian qua, tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn nên người dân còn e ngại về việc đầu tư, kinh doanh và tiêu dùng Do đó, giá trị vốn huy động luôn cao hơn dư nợ, cho thấy NH chưa tận dụng tốt nguồn vốn huy động để kinh doanh, trong tương lai cần tăng cường hoạt động cho vay hơn nữa để góp phần gia tăng hiệu quả sử dụng
vôn
Ngân hàng có VCSH cao nhất là 3,964,777 triệu vào nấm 2013, vì theo Ông Nguyễn Đình Tùng, Tổng giám đốc Ngân Hàng TMCP Phương Đông cho hay nếu không phải trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, thì lợi nhuận trước thuế của OCB năm 2013 đạt khoảng trên 500 tỷ đồng tăng vượt bậc so với 2012 Trong 6 tháng đầu năm 2014, NH chịu ảnh hưởng từ tình hình kinh tế nên dư nợ và vốn huy động đều giảm, kéo theo lợi nhuận chưa phối phối giảm, do vậy VCSH đạt 3,897,219 triệu, giảm so
với cuối 2013
2.3.3 Tình hình kinh doanh Ộ
Bảng 2.3.3: Khái quát về hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: Triệu đông Chỉ tiêu 2012 2013 30-06-2014 Doanh thu 3,042,005 2,733,164 1,875,594 Chi phi 2,619,457 2,384,117 1,749,626 Du phong 252,005 298,356 102,814 Lợi nhuận trước thuế 303,903 320,997 125,968
(Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh)
Trang 33Trang 21 Biéu dd 2.3.3: Khai quat ve HDKD 3500000 3000000 2500000 2000000 = 1500000 1 1000000 500000 0 Ea jm EI E1 =a Doanh thu Chi phi Dy phong Lợi nhuận trước thuê 2012 #2013 30/06/2014 Nhận xét:
Năm 2012 sang năm 2013, doanh thu của ngân hàng giảm Cụ thể: năm 2012 là 3,042,005 triệu, trong năm 2013 NHNN có nhiều đợt điều chỉnh giảm lãi suất, làm giảm giá trị của khoản thu nhập lãi và thu nhập tương tự nên doanh thu chỉ đạt 2,733,164 triệu Vào 30-06-2014 doanh thu là 1,875,594 triệu, nếu ngân hàng tiếp tục kinh đoanh có hiệu quả như những tháng đầu năm nay thì doanh thu năm 2014 sẽ tắng trở lại
Chi phí cũng biến động tương tự như xu hướng của doanh thu, vì chỉ phí chịu ảnh hưởng trực tiếp từ doanh thu
Năm 2013, ngân hàng tăng dự phòng để đảm bảo an toàn thanh khoản, gắn kết hoạt động quản trị rủi ro với hoạt động kinh doanh Lãi xuất giảm thì doanh thu và chỉ phí giảm, đồng thời người gửi tiền có thể sẽ rút tiền để tìm kiếm các kênh đầu tư khác thay vì gửi tiền vào ngân hàng Vì thế, dự phòng năm 2013 là 298,356 triéu (tang so với 2012) Trong 6 tháng đầu năm 2014, dự phòng đạt 102,814 triệu
Lợi nhuận trước thuế là 125,968 triệu vào 30-06-2014 Năm 2013, ngân hàng được sử dụng vôn với chi phí thâp nhờ vào việc điều chỉnh giảm lãi suât, nên lợi nhuận trước thuế năm 2013 tăng so với năm 2012
2.4 Thuận lợi và khó khăn
2.4.1 Thuận lợi ;
NHNN diéu chinh giam lãi suât, trong năm 2013 giúp NH thúc đây dư nợ (tăng 19% so với năm 2012 và gấp gân 2 lân so với mức tăng 9.5% của toàn hệ thông) và hưởng nhiều thuận lợi từ việc sử dụng vốn với chi phí thấp, làm giảm chỉ phí sử dụng vốn và góp phân gia tăng lợi nhuận
Với việc đạt được những giải thưởng cao quý trên không chỉ giúp ngân hàng khẳng định giá trị mới và nâng tâm vị thế, và đây cũng chính là một nguôn động lực tỉnh thần lớn lao để OCB tiếp tục phân đầu trở thành ngân hàng lớn mạnh, an toàn và hiệu quả, đóng góp vào sự phát triền kinh tế của cả nước
Trang 34Năm 2013, với việc công bố và ra mắt mô hình kinh doanh mới, ngân hàng tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động, chuyển đổi và nâng cấp các Chi nhánh, Phòng Giao dịch tạo ra những lợi ích cao nhất cho khách hàng nhằm thắt mối quan hệ hợp tác, gắn bó lâu dài giữa OCB và khách hàng
Trong các năm vừa qua, công tác quản trị nợ, đặc biệt là nợ xâu được kiêm soát
dưới 3% và việc xử lý nợ được thực hiện tốt giúp phát triển hoạt động cho vay cũng như việc huy động vôn của khách hàng
Năm 2013, ngân hàng đã đổi mới cơ cấu quản trị ngân hàng thông qua thành phần Hội Đồng Quản Trị và Ban điều hành, những người năng động, giàu kinh nghiệm và nhiệt huyết cống hiến, từ đó đã đưa ra những định hướng, chỉ đạo linh hoạt, kịp thời nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị và hoạt động kinh doanh của ngân hàng
2.4.2 Khó khăn
Do tình hình kinh tế năm 2013 còn nhiều khó khăn nên việc huy động vốn của các cô đông hiện hữu gặp nhiều trở ngại, nên vốn điều lệ năm 2013 vẫn được duy trì ở , mức 3,234 tỷ VND
Lãi suất liên tiếp bị điều chỉnh giảm, do vậy ngân hàng luôn phải tắng cường dự phòng (nếu tăng cường trích lập dự phòng thì lợi nhuận sẽ giảm) để duy trì tình trạng thanh khoản, bởi vì nếu lãi suất cứ tiếp tục lau đốc thì người dân có thể sẽ tìm kiếm
các cơ hội đầu tư và kinh doanh mới, thay vì gửi tiền vào NH chịu lãi suất thấp
, Cho vay 1a hoat động kinh doanh chủ yêu của NH, nên doanh thu chịu ảnh nưởng rất lớn từ doanh số cho vay và mức lãi suât cho vay, cho thây cơ câu thu nhập của ngân hàng chưa đa dạng
Trong khi NH đang hoàn thiện và củng cố hệ thống công nghệ thông tin hoạt động ôn định, nâng cấp hệ thống core banking theo phiên bản mới nhất và việc triển khai dự án ERP trong năm 2014, cũng gặp một số trở ngại về mặt trình độ đội ngũ nhân viên, năng lực chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng được hoạt động công nghệ thông tin hiện đại
Trang 35Trang 23
CHU ONG 3: PHAN TICH HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG PHUONG DONG
3.1 Tong quan về kinh tế vĩ mô và ngành ngân hàng 3.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP BIEU DO 3.1.1: TOC DO TANG TRUONG GDP 6.402% ——— c 20%, a các tư 2009 2010 liga 2013 (Nguôn: htip://data.worldbank.org/) Từ biểu đồ ta thấy tăng trưởng GDP đang có sự chuyển biến tốt kể từ năm 2012 đến nay, tạo tiên đê đê phục hôi, phát triển trở lại đạt mức tăng trưởng GDP như những năm 2010, 2011 Cụ thê qua các điêm sáng từ các trụ cột tăng trưởng
Kết thúc năm 2014, nền kinh tế Việt Nam đã có những dấu hiệu phục hồi rõ nét
GDP năm 2014 tăng 5,93% so với năm 2013, đạt được kết quả như vậy là do:
— Nền kinh tế phục hồi tương đối ổn định, sản xuất kinh doanh tăng trưởng
khá
— Các công trình hạ tang giao thong được dau tu dua vao str dung; vi du: khánh thành Tân Cảng — Hiép Phudéc va hoan thanh việc nạo vét luồng Soài Rạp giai đoạn 2 có khả năng tiếp nhận tàu trên 50 ngàn tấn, tiết kiệm quãng đường, thời gian và nhiều chi phí khác; các công trình giao thơng dường bộ ngày một hồn thiện hơn
Trong mức tăng 5,93% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng; Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng; Khu vực dịch vụ tắng so với năm
2013 Từ những biểu hiện tích cực trên đã nung nấu để kết thúc năm 2014 giá trị GDP
đạt 5.93%, cao nhất trong 3 năm vừa qua
Bên cạnh những thành tích khả quan cho thầy nên kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục
phục hôi và dân lây lại đà tăng trưởng, biêu hiện qua ba khu vực nông, lâm nghiệp; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ, đêu cho thấy đã tăng trưởng trở lại Những dâu hiệu
Trang 36phuc hồi đã trở nên rõ nét va vững chắc hơn khi tốc độ tăng trưởng GDP đang dần được hồi phục Song song đó vần còn những khó khăn nội tại và những ảnh z hưởng bât
lợi từ bên ngoài của nên kinh tê mà chúng ta cần có biện pháp đê giải quyết 3.1.2 Lam phat (CPD) BIEU DO 3.1.2: TINH HINH LAM PHAT VA 11.75% A B.327m re i | š | 2009 2010 2H11 2012 (Nguon: http://cafef-vn/) Trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2013 thì lạm phát đạt kỷ lực ở mức 19.89% Kê từ sau nắm 2012, lạm phát ở nước ta được kiêm soát tôt và lạm phát trong năm 2014 tiêp tục giảm
Theo Ủy ban Giám sát, lạm phát nắm 2014 được giữ ôn định ở mức thấp hơn 2 năm qua Bat chấp yếu tố thời vụ trong năm, nhưng giá hàng hóa vẫn giữa mức tương đối ổn định, ngay cả khi các loại chi phí xã hội tăng trong tháng 8 và tháng 9, lạm phát của cả năm cũng ở mức thấp; điều đó phản ánh cả nhhụ cầu nội địa yếu và giá cả hàng hóa, thực phẩm và năng lượng ổn định được xem là những nhân tố chính Hiện nay, giá cả một số mặt hàng cơ bản đang giảm hoặc tăng chậm vì niềm tin của người tiêu dùng vẫn còn chưa cao và giá cả hàng hóa toàn cầu không mấy sáng sửa
Tính đến cuối năm 2014, do giá xăng dầu đã liên tục giảm 13 lần nên giá cả hàng hóa trên thị trường không nhiều biến động (ngay cả đối với thị trường Tết), do vậy lam
phát năm 2014 chỉ còn 4.09% đúng theo nhận định của UBGSTCQG dự báo, nếu không có những biến động lớn về giá các mặt hàng cơ bản thì lạm phát cả năm 2014 chi trong khoảng 3-44
Trang 37Trang 25 3.1.3 Lãi suất ; Biểu đồ 3.1.3: Tình hình biên động lãi suât Don vi tinh: % Việt Nam - lãi suất 16 ¬ 12 "= 0 Ỹ 4 4 ' 1
20Octl2 29Aprl3 290Octl3 29Aprl4 29 Oct 14
LS qua đêm liên ngân hằng ———LS tái chiết khấu NHNN ———-LS tái cấp vốn NHNN
(Nguôn :hftp:/caƒef'vn/tai-chinh-n gan-hang/)
Vào chiều ngày 28/10/2014, Phó thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã chuyển lời “hiệu triệu” của thống đốc NHNN tới các NHTM nhà nước giảm lãi suất cho vay đối với 5 lĩnh vực ưu tiên; trong đó lãi suất cho vay ngắn hạn sẽ giảm từ 8% xuống còn 2% và lãi suất cho vay trung và đài hạn tối đa ở mức 10%
Đối với lãi suất USD, tất cả các ngân hàng đêu huy động với lãi suất tôi đa 0.75%/năm cho các khoản tiền gửi của cá nhân theo mức trần NHNN áp dụng
Sau quyết định giảm trần lãi suất lãi suất huy động băng Việt Nam đối với các kỳ hạn ngắn từ 1 tháng đên dưới 6 tháng xuống còn 5.5%/năm kê từ ngày 29/10 Đa sô các ý kiên cho rắng, quyêt định của NHNN là tín hiệu tích cực, tạo cơ 2 hội giảm lãi vay và thúc đây tăng trưởng tín dụng đạt mục tiêu đề ra
TS Trần Du Lịch nhân mạnh đên việc NHNN khi giảm trần lãi suât huy động, việc giảm lãi suât mới thực sự có tác động tích cực đên nên kinh tê
Đồng thuận với quyết định giảm lãi suất của NHNN, ngày 29/10/2014, các ngân hàng thương mại đồng loạt giảm lãi suất tiền đồng so với mức lãi suât cũ
Theo thông tin từ bài báo có nhan đê “Lạm phát thấp: Cơ hội ngàn vàng hạ lãi suất” xuất bản ngày 11/12/2014, co quan chuyên môn về kinh tê vĩ mô nhận định, mức lãi suất của Việt Nam hiện nay là quả cao, đang là một sức ép r A rât lớn đôi với các
doanh nghiệp Nếu không sớm ha nhanh lãi suất về ngang bằng các 2 quôc gia khác thì
nền kinh tế sẽ khó có sự tăng trưởng nhanh và ôn định trong trung và dai han lãi suât
Trang 38Trang 26
Mức lạm phát như hiện nay đang là cơ hội ngàn vàng để hạ lãi suất cho vay để đưa lãi suất cho vay về ngang bắng với thê giới 3.1.4 Tăng trưởng tín dụng BIỂU ĐỒ 3.1.4: TÌNH HINH TANG TRƯỞNG TÍN DỤNG a 11% —saix7” | 12 317, =— 11 80% | iu i + i 2008 iia) 2010 2011 2012 2013 2014 (Nguon: http://cafef-vn/)
Tình hình kinh tế năm 2013 không có gì nổi bật Việt Nam vẫn phải đối mặt với
những khó khăn liên quan đên nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, "cục máu đông” khiến các doanh nghiệp chưa thể tiềp cận được tín dụng Băng chứng là dù lãi suât giảm nhưng tăng trưởng tín dụng cả năm chỉ hơn 8,8% (sô liệu của Tông cục Thống kê cập nhật vào nửa cuôi tháng 12), chưa đạt mục tiêu 12% đã đê ra
Trong những tháng cuối năm 2014 thì tăng trưởng tín dụng đang có những bước chuyên sắc tích cực, cụ thể là giai đoạn từ tháng 7 sang tháng 8 (tăng từ 3.68% lên 7.26%) Dé đạt được sử tăng trưởng tín dụng khả quan như vậy là nhờ vào chính sách
điều chỉnh lãi suất phù hợp cho từng thời kì và nhiều biện pháp tích cực hỗ trợ khách
hàng từ phía ngân hàng
Trong lĩnh vực ngân hàng, tăng trưởng tín dụng tiếp tục được cải thiện, theo Thống độc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, năm nay tăng trưởng tín dụng theo dự báo có khả năng đạt 13%, nằm trong mục tiêu để ra là z ` 2 từ 12-14% Do vậy,
trong những tháng cuỗi năm ngân hàng đang nô lực hết sức mình để đạt được mức tăng trưởng tín dụng mục tiêu
3.1.5 Đôi nét về thị trường tài chính ngân hàng hiện nay
` NHNN điều hành chính sách tiền tệ theo hướng linh hoạt: NHNN đã điều hành linh hoạt và đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để điều tiết lượng tiền cung
ứng ở mức hợp lý, sẵn sàng cung ứng vến cho nền kinh tế, hỗ trợ thanh khoản cho các TCTD, ổn định thị trường tiền tệ Ôn định trên thị trường tiền tệ và các mức lãi suất điều hành và trần lãi suất huy động được NHNN điêu chỉnh giảm dần đã tạo điều kiện
cho các TCTD điều chỉnh giảm lãi suất huy động, cho vay và hiện đang ở mức thấp nhất từ trước đến nay
Trang 39- Tin dung tang trivo thiện: tăng trưởng tín dụn, tăng mạnh trong thời gian t trưởng tín dụng hàng tháng \ T2, -1.16%; T3: 0.52%; 14: T9: 7.26% Nguyén nhan cua dụng của nhà nước bat dau pl day manh tin dung; tinh hinh } trưởng tin dung đến từ tín dung hướng thuận lợi cho hoạt động › tăng trưởng tín dụng nóng trước
dụng chuyền dịch theo hướng làn:
ưu tiên theo định hướng của Chính - Tiến độ tái cơ cau cac Tt
NHNN, đối với các NHTM Nhà !
Vietcombank, Agribank, BIDV Đối yếu kém được xác định từ năm 201
Hiện nay, các ngân hàng này đang _
đúng phương án được duyệt Đối với c _vug, NHNN đã
nhận phương án tái cơ cấu của 24/25 _ _„ NHNN đã phê duyệt 18 Phuong an tai co cấu, đồng thời yêu cầu _xxP còn lại tiếp tục hoàn thiện phương án Dự kiến giai đoạn 2014-2015, NHNN sẽ tái cấu trúc hoặc sáp nhập 6-7 ngân hàng, đưa tổng số ngân hàng bị giải thê, rút giầy phép khoảng 7-10 ngân hàng Bên cạnh đó, NHNN tiếp tục triển khai các biện pháp hỗ trợ tái cơ cấu các TCTD về hoạt động,
quản trị và hiện đại hóa công nghệ theo thông lệ ° š B v oO ZO œ ~ Aye ⁄£ ae 2
ta
2
- Chất lượng tín dụng được cải thiện va công túc xử lý nợ xấu đạt kết/quả khả quan: trong những tháng đầu năm, tỷ lệ nợ xấu hệ thống có dấu hiệu tăng, cụ thể năm 2013 là 3.61%, tháng 1/2014/1a 3.74%, tháng 2 là 3.86%, tháng 3 3.93%, tháng 4 4.03%, thang 5: 4.07%; thang 6: 4.17% Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là việc các TCTD áp dụng quy đựấh mới của NHNN phân loại nợ chặt chế hơn trong khi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những tháng đầu năm còn khó khăn
Đến nay tình hình đã ngày một tích cực hơn Tháng 7, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống
4.11% và đến tháng 8 còn là 3.9%; đến hết tháng 9/2014, hệ thống đã xử lý trên 53.6%
tổng số nợ xấu Như vậy liên tục trong 3 tháng gần đây tỷ lệ nợ xấu giảm với mức giảm khá mạnh Nguyên nhân cơ bản là do các TCTD tích cực tự xử ly nợ xấu trong
nôi bộ bằng cách thu nợ, xử lý DPRR, bán phát mại tài sản đảm bảo, bán nợ đồng
thời hoạt động của VAMC trong thời gian qua cũng rất tích cực Trong 9 tháng VAMC đã mua trên 50 nghìn tỷ đồng (tổng số nợ xấu đã mua lũy kế đến nay khoảng 90 nghìn tỷ đồng) Những tín hiệu tích cực này cho thấy xu hướng cải thiện tích cực chất lượng tín dụng và cũng cho phép tin tưởng hơn vào mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xâu xuống mức 3% đến cuối năm 2015
Trang 40- Hoạt động các ngân hàng tiếp tục được cải thiện: theo công bố của NHNN, đến 31/8, tổng tài sản của tồn hệ thơng ngân hàng đã tăng 4.48% so với cuôi ` năm
2013, lên 6.07 triệu tỷ đông Trong khi đó vốn tự có của toàn hệ thống cũng tăng 7 69% lên 492.98 nghìn tỷ đồng Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của hệ thống ngân hàng cũng đạt mức khả quan là 13.49%
- Thị trường ngoại hồi ỗn định, tỷ giá mục tiêu được đắm bảo: thị trường ngoại tệ trong thời gian qua tương đối ổn định Cung ngoại tệ duy trì ổn định khi cán cân thanh toán ước tính tiếp tục thặng dư, dự trữ ngoại hối đạt mức cao nhất trong lịch sử (đạt hơn 35 tỷ USD, tương đương trên 12 tuần nhập khẩu) hỗ trợ tích cực cho sự ồn định tỷ giá Và chính sách kiên định trong quản lý ngoại hối theo hướng ồn định, hỗ trợ KT vĩ mơ, kiểm sốt chặt chẽ thị trường vàng tránh ảnh hưởng đến nền KT của NHNN tạo được niềm tin cho thị trường, tránh được những bất ôn tâm lý Hiện tỷ giá ổn định ở mức 21,250 — 21,270 VND/USD trên thị trường liên NH và 21,266 — 21,270 VND/USD trên thị trường tự do
3.2 Phân tích hoạt động kinh doanh Cv Fac MY, > bihy “xử 5, et 3.2.1 Hoạt động huy động vốn ⁄
3.2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn | “ l je °