Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ NGỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY BÊ TÔNG LIÊN DOANH VIỆT NHẬT TRIỆU SƠN – TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ HÀ THANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ NGỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY BÊ TÔNG LIÊN DOANH VIỆT NHẬT TRIỆU SƠN – TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ HÀ THANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Phƣơng THANH HÓA, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết cơng trình nghiên cứu độc lập thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thu Phƣơng Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác n n t n Ngƣời cam đoan Lê Thị Ngọc i năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu thực luận văn, nhận giúp đỡ tận tình tập thể cá nhân, quan Trường Đại học Hồng Đức Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Thu Phƣơng tận tình hướng dẫn bảo cho tơi thời gian làm luận văn để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn Khoa Kinh tế - QTKD, Phòng, ban Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành q trình học tập thực luận văn Sau cùng, xin chân thành cảm ơn đến người bạn, đồng nghiệp người thân tận tình hỗ trợ, góp ý và động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày t n năm 2022 Ngƣời cam đoan Lê Thị Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣ ng, ph m vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết luận văn Cấu trúc nội dung luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung phân tích ho t động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm, phân loại phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.2 Ý n ĩ p ân tíc oạt động kinh doanh 1.1.3 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.4 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 1.2 Các phƣơng pháp phân tích ho t động kinh doanh 1.2.1 P ươn p p so s n 1.2.4 P ươn p p liên ệ cân đối 12 1.3 Nội dung phân tích ho t động kinh doanh doanh nghiệp 13 1.3.1 Phân tích kết kinh doanh 13 1.3.2 Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp 13 1.3.3 Phân tích tình hình cơng nợ khả năn t n to n doanh nghiệp 17 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến ho t động kinh doanh doanh nghiệp 20 iii 1.4.1 Nhân tố khách quan 20 1.4.2 Nhân tố chủ quan 22 Chƣơng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY BÊ TÔNG LIÊN DOANH VIỆT NHẬT TRIỆU SƠN – TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ HÀ THANH 25 2.1 Khái quát Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn- Tổng công ty đầu tƣ Hà Thanh 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Chức năn n iệm vụ 25 2.1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm Nhà máy .28 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 30 2.2 Phân tích ho t động kinh doanh Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn- Tổng công ty đầu tƣ Hà Thanh 32 2.2.1 Phân tích kết kinh doanh 32 2.2.2 Phân tích hiệu kinh doanh Nhà máy 42 2.2.3 Phân tích tình hình cơng nợ khả năn t n to n 57 2.3 Đánh giá chung ho t động kinh doanh Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn- Tổng công ty đầu tƣ Hà Thanh 65 2.3.1 Những kết đạt 65 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 66 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY BÊ TÔNG LIÊN DOANH VIỆT NHẬT TRIỆU SƠN – TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ HÀ THANH 70 3.1 Định hƣớng phát triển Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn- Tổng công ty đầu tƣ Hà Thanh 70 3.1.1 Địn ướng chung Tổn côn t đầu tư 3.1.2 P ươn n 70 ướng hoạt động kinh doanh Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn đến năm 2025 71 iv 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu ho t động kinh doanh của Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn- Tổng công ty đầu tƣ Hà Thanh 72 3.2.1 Phát triển thị trường nhằm tăn n t u v t ực bán hàng chặt chẽ nhằm giảm khoản giảm trừ doanh thu 72 3.2.2 Kiểm sốt khoản chi phí giá thành sản phẩm Nhà máy 73 3.2.3 Quản lý chặt chẽ khoản tiền mặt 74 3.2.4 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 75 3.2.5 Theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải trả để có kế hoạch toán phù hợp 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BH Bán hàng CCDV Cung cấp dịch vụ DN Doanh nghiệp HĐKD Hoạt động kinh doanh HTK Hàng tồn kho LN Lợi nhuận PTHĐKD Phân tích hoạt động kinh doanh QLDN Quản lý doanh nghiệp TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu XDCB Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất gạch khơng nung 27 Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất Gạch lát Terazo 28 Sơ đồ 2.3 Tổ chức máy quản lý Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật – Triệu Sơn 30 Biểu đồ 2.1 Kết HĐKD Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 37 Biểu đồ 2.2 So sánh khả sinh lời nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật giai đoạn 2019 - 2021 44 Biểu đồ 2.3 Hiệu sử dụng hàng tồn kho nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật giai đoạn 2019 - 2021 50 Biểu đồ 2.4 Phân tích khả tốn Nhà máy bê tơng liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 65 Bảng 2.1 Phân tích kết kinh doanh Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 33 Bảng 2.2 Đánh giá tình hình thực kế hoạch sản xuất Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 38 Bảng 2.3 Đánh giá tình hình thực kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 41 Bảng 2.4 Phân tích khả sinh lời Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 42 Bảng 2.5 So sánh khả sinh lời Nhà máy với nhà máy khác Tổng công ty đầu tư Hà Thanh 44 Bảng 2.6 Phân tích hiệu sử dụng tổng tài sản Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 45 vii Bảng 2.7 Phân tích hiệu sử dụng TS ngắn hạn Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 47 Bảng 2.8 Bảng phân tích hiệu sử dụng hàng tồn kho Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 49 Bảng 2.9 Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 51 Bảng 2.10 Bảng phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 53 Bảng 2.11 Bảng phân tích hiệu sử dụng chi phí Nhà máy bê tơng liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 55 Bảng 2.12 Phân tích tình hình cơng nợ Nhà máy bê tơng liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 58 Bảng 2.13 Phân tích vịng quay thời gian vịng quay khoản phải thu Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 59 Bảng 2.14 Phân tích vịng quay thời gian vịng quay khoản phải trả Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 61 Bảng 2.15 Bảng phân tích khả tốn Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn 63 Bảng 3.1 Mẫu báo cáo chi phí sản xuất giá thành 74 viii Triệu Sơn Trong nguồn nguyên liệu đầu vào có nhiều thời điểm tăng giá làm cho chi phí sản xuất công ty tăng lên - Theo Báo cáo Sở xây dựng tỉnh Thanh Hóa có khoảng 500 doanh nghiệp khai thác, chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng thị trường cạnh tranh ngành tương đối khắc nghiệt * Nguyên nhân chủ quan - Hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ Nhà máy cịn hạn chế Chưa có nhiều sách bán hàng phù hợp với khách hàng để tạo cạnh tranh - Chưa thiết lập kế hoạch mua hàng hệ thống báo cáo để kiểm sốt tốt khoản chi phí - Trình độ quản lý cán cịn hạn chế, tay nghề nhân công cần nâng cao để đáp ứng phát triển kỹ thuật sản xuất tiên tiến - Nguồn tài hạn hẹp nên việc xây dựng chế đãi ngộ cho người lao động chưa thực quan tâm năm gần 68 Kết luận chƣơng Dựa khung lý luận chương phân tích HĐKD doanh nghiệp, chương tác giả tập trung phân tích HĐKD Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn với nội dung là: Phân tích kết kinh doanh; Phân tích hiệu kinh doanh Phân tích tình hình cơng nợ, khả nawg tốn Trên sở tác giả đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu HĐKD Nhà máy năm tới 69 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY BÊ TÔNG LIÊN DOANH VIỆT NHẬT TRIỆU SƠN – TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ HÀ THANH 3.1 Định hƣớng phát triển Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn- Tổng công ty đầu tƣ Hà Thanh 3.1.1 Định hướng chung Tổng công ty đầu tư Hà Thanh Định hướng chung Tổng công ty đầu tư Hà Thanh “Phát triển bền vững, thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng đóng góp nhiều cho cộng đồng” Tổng Công ty đầu tư Hà Thanh mong muốn hợp tác tích cực đối tác để nắm bắt hội mới, sáng tạo giá trị mới, vươn tới tầm cao thành công để hướng tới tương lai phát triển phồn vinh, ổn định bền vững Tổng Công ty đầu tư Hà Thanh doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực Giáo dục, May mặc xuất khẩu, Tổ chức kiện, sản xuất cung cấp vật liệu xây dựng Tổng Công ty tiến bước dài xây dựng phát triển Với trường thương hiệu Nobel school trường Mầm non trường Tiểu học nằm Tp Thanh Hóa trường Mầm non huyện Yên Định, Thọ Xuân, Như Thanh, Hoằng Hóa; Cơng ty may mặc xuất TP Thanh Hóa Hoằng Hóa; Trung tâm tổ chức kiện với 10 nhà máy đặt khắp vùng kinh tế trọng điểm Thanh Hóa, sản phẩm Tổng công ty trở nên quen thuộc với người dân xứ Thanh nói riêng Việt Nam nói chung Các nhãn hiệu sản phẩm sản phẩm đá tự nhiên Thanh Hóa, Bê tơng liên doanh Việt Nhật, Gạch không nung liên doanh Việt Nhật, sản phẩm gạch Tuynel Phú Thịnh, Gạch lát Terrazzo Việt Nhật, Ngói Tuynel liên doanh Hạ Long 70 Để tiếp tục đạt thành công hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng Công ty đầu tư Hà Thanh xác định mục tiêu - định hướng - chiến lược phát triển sau: Một là, tiếp tục phát huy mạnh doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng ngành nghề trọng tâm mang tính chất định sống cịn cơng ty Hai là, tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ tiêu sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, không ngừng nâng cao công tác đầu tư trang thiết bị, đào tạo nhân lực, quản lý để trở thành nhà thầu chuyên nghiệp lĩnh vực vật liệu xây dựng Ba là, phát triển thương hiệu bê tông thương phẩm, ống cống ly tâm, cọc ép vuông,và gạch không nung Việt Nhật việc sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao sản xuất thêm nhiều dòng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường ngồi tỉnh Bốn là, Tổng Cơng ty đầu tư Hà Thanh mong muốn sẵn sàng hợp tác, liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm mục đích mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ngày phát triển 3.1.2 Phương hướng hoạt động kinh doanh Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn đến năm 2025 Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn đơn vị trực thuộc Tổng Công ty đầu tư Hà Thanh hoạt động với phương châm bước trở thành “Đơn vị cung cấp vật liệu xây dựng hàng đầu, chuyên nghiệp” Phương hướng hoạt động Nhà máy đến năm 2025 là: - Mục tiêu cụm Nhà máy liên doanh Việt – Nhật trở thành đối tác tin tưởng, hợp tác phát triển với bạn hàng nước, với phương châm “Hợp tác tin cậy - phát triển” - Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tạo uy tín niềm tin với khách hàng 71 Mặc dù thời gian ba năm trở lại đây, cơng ty gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh Covid, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao đồng thời nhiều công trình bị gián đoạn, nhiên từ năm 2021 trở đi, kinh tế phục hồi để tồn phát triển Nhà máy đặt mục tiêu nâng cao chất lượng toàn sản phẩm Gạch 40x40VN-T2G1; Gạch 40x40VN-T3D1; Gạch 40x40VN-T4G1; Gạch 40x40VN-T6G1; Ống cống D400x3m TC; Các loại bê tông thương phẩm Bê tông thương phẩm M250; Bê tông thương phẩm mác 250R3; Bê tông thương phẩm mác 250R7… - Mở rộng thị trường tỉnh Thanh Hóa với mục tiêu tăng lợi nhuận hàng năm từ 15% trở lên 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu ho t động kinh doanh của Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn- Tổng công ty đầu tƣ Hà Thanh 3.2.1 Phát triển thị trường nhằm tăng doanh thu thực bán hàng chặt chẽ nhằm giảm khoản giảm trừ doanh thu Phát triển thị trường nâng cao doanh thu, lợi nhuận điều kiện vô quan trọng để nâng cao hiệu HĐKD Nhà máy Chính thời gian tới Nhà máy cần có giải pháp cụ thể sau: - Nhà máy phải tổ chức tốt việc nghiên cứu, đánh giá thị trường Xác định thị trường mục tiêu để tập trung giới thiệu loại sản phẩm cụ thể Nhà máy - Có sách Marketing, quảng cáo chuyên nghiệp mạng xã hội chương trình giới thiệu sản phẩm kiện lớn ngành tỉnh Thanh Hóa Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, khuyến khích Nhà máy tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo, giới thiệu bán sản phẩm vật liệu xây dựng để cập nhật thông tin quảng bá sản phẩm; đồng thời, tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trường nước ngồi thơng qua mạng Internet Mở rộng mạng lưới tiếp thị đến tỉnh, thành, vùng trung tâm kinh tế lớn 72 nước Đẩy mạnh xuất để mở rộng thị trường vật liệu xây dựng, tạo điều kiện khai thác hết lực sản xuất để củng cố, chiếm lĩnh thị trường nước Mở rộng, cung ứng sản phẩm vật liệu xây dựng thông thường, sản phẩm vật liệu xây dựng chỗ, giá thành thấp đến thị trường khu vực nông thôn miền núi Đối với số vật liệu mới, có cơng nghệ sản xuất phức tạp có vốn đầu tư lớn để liên doanh, liên kết, hợp tác với nước đầu tư sản xuất - Có sách bán hàng phù hợp với đối tượng nhiên cần ưu tiên chất lượng sản phẩm lên hàng đầu đồng thời kiểm tra chặt chẽ điều kiện hợp đồng để hạn chế xảy tình trạng giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại - Thực phương châm khách hàng thượng đế, áp dụng sách ưu tiên giá cả, điều kiện toán phương tiện vận chuyển với đơn vị mua hàng nhiều, thường xuyên hay có khoảng cách vận chuyển xa, cụ thể đối tác có như: Cơng ty TNHH Định An; Công ty CP giấy Koryo Việt Nam; Công ty CP Đầu tư xây dựng HUD4; Công ty CP xây dựng thương mại Hùng Mạnh; Công ty cổ phần xây dựng dịch vụ Nông Nghiệp Việt Cty CP xây dựng thương mại Đ&T; Công ty CP xây dựng Hợp Lực; Công ty cổ phần đầu tư xây dựng 36… 3.2.2 Kiểm sốt khoản chi phí giá thành sản phẩm Nhà máy Kêt đánh giá thực trạng chương cho thấy tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán chưa cao Điều chứng tỏ việc kiểm sốt giá vốn hàng bán Nhà máy chưa tốt Các yếu tố cấu thành giá vốn chi phí sản xuất Do kiểm sốt tốt chi phí sản xuất góp phần nâng cao hiệu HĐKD Nhà máy Các biện pháp cần thực là: - Quản lý tốt chi phí NVLTT cách xây dựng kế hoạch mua NVL hợp lý, lựa chọn nhà cung cấp uy tín, giá cạnh tranh 73 - Quản lý tốt chi phí NCTT cách nâng cao trình độ tay nghề bố trí xếp hợp lý tránh tình trạng dư thừa lao động làm tăng chi phí nhân công trực tiếp - Xây dựng báo cáo chi phí giá thành theo khoản mục nhằm có sở để kiểm sốt chi phí giá thành Bảng 3.1 Mẫu báo cáo chi phí sản xuất giá thành BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tên sản phẩm: …………… Chỉ tiêu A Kế Thực Chênh Ghi ho ch lệch = -1 B - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung: + Chi phí nhân viên + Chi phí vật liệu + Chi phí dụng cụ sản xuất + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngồi + Chi phí tiền khác Tổng cộng N C n p ụ tr c … t n …năm N ười lập N uồn: c iả đề xuất 3.2.3 Quản lý chặt chẽ khoản tiền mặt Lượng tiền mặt Nhà máy dự trữ cho toán tức thời khoản nợ chưa phù hợp, thời gian tới để đảm bảo cho HĐKD Nhà máy cần quản lý chặt chẽ khoản tiền mặt cụ thể: 74 - Nhà máy cần phải xác định có kế hoạch dự trữ vốn tiền mặt hợp lý Một mức dự trữ coi hợp lý tạo chủ động hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời nhu cầu tốn khoản chi phí phát sinh đồng thời phải giảm thiểu chi phí lưu trữ tiền mặt Việc xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý phải vào kế hoạch kinh doanh, kế hoạch trả nợ, kế hoạch đầu tư thời kỳ trình kinh doanh Đồng thời, Nhà máy cần dự đốn dịng tiền mặt thời điểm định làm để cân đối thu chi - Tiếp tục đẩy mạnh việc toán qua ngân hàng, hạn chế thu chi tiền mặt nhằm đảm bảo an tồn tài thuận lợi toán - Nhà máy cần tiếp tục thực biện pháp để quản lý chặt chẽ khoản thu chi tiền mặt thu chi thơng qua quỹ, qua phê duyệt kế tốn trưởng, phân rõ trách nhiệm thủ quỹ với kế tốn tốn… tránh thất tiền mặt Có cơng tác quản lý vốn tiền mặt đạt kết cao, từ góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Nhà máy 3.2.4 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định TSCĐ tư liệu lao động chủ yếu doanh nghiệp nói chung Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn nói riêng Nó định kết hiệu kinh doanh Nhà mát, bảo đảm phát triển bền vững lực cạnh tranh DN thương trường.Do vậy, việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSCĐ Nhà máy vô quan trọng Thực tế phân tích chương cho thấy: Sức sản xuất TSCĐ tỷ suất sinh lời TSCĐ có xu hướng giảm thời gian tới Nhà máy cần triển khai giải pháp sau: - Định kỳ, thực đánh giá trạng TSCĐ xem xét lại nguyên giá, giá trị khấu hao, thời gian sử dụng hiệu TSCĐ đem lại từ có biện pháp đầu tư cụ thể 75 - Theo dõi chi tiết TSCĐ để có kế hoạch trích khấu hao trích trước sửa chữa lớn TSCĐ, thường xuyên đánh giá giá trị TSCĐ để lấy tính khấu hao từ có biện pháp điều chỉnh thích hợp điều chỉnh thời gian khấu hao, phương pháp khấu hao TSCĐ - Phân loại TSCĐ để xây dựng kết cấu cho phù hợp, phân cấp quản lý cho phận cách rõ ràng, quy định trách nhiệm sử dụng, bảo quản TSCĐ - Cân đối nguồn vốn để lựa chọn giải pháp nâng cấp, sửa chữa hay bắt buộc phải thay TSCĐ Trong điều kiện TSCĐ cịn sử dụng nguồn vốn cơng ty hạn hẹp lựa chọn giải pháp sửa chữa, nâng cấp TSCĐ Trước tiên, cần phải trọng sửa chữa, bảo trì thường xuyên tài sản theo kế hoạch Trong trường hợp bắt buộc phải mua TSCĐ cần phải có bảng phân tích thơng tin thích hợp để đánh giá lựa chọn phương án phù hợp 3.2.5 Theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải trả để có kế hoạch tốn phù hợp Thực trạng chương cho thấy nợ phải trả Nhà máy có xu hướng tăng lên, tình hình luân chuyển khoản phải trả Nhà máy chưa thực tốt Để đảm bảo khả toán thời gian tới, Nhà máy cần thực giải pháp sau: - Thường xuyên theo dõi chi tiết khoản công nợ phải trả đảm bảo toán khoản nợ đến hạn - Tăng cường thu hồi khoản phải thu khách hàng để có nguồn lực tài trả khoản nợ - Giảm bớt khoản tiền ứng trước cho nhà cung cấp cân khoản nợ phải trả - Huy động nguồn vốn vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu toán Nhà máy thời điêm 76 3.2.6 Nâng cao lực trình độ cán nhân viên Nhà máy Năng lực đội ngũ cán quản lý nhà máy trình độ kỹ người lao động việc thực sản xuất đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu HĐKD Nhà máy Chính vậy, tương lai Nhà máy cần ý thực giải pháp sau: - Xây dựng tiêu chí cụ thể rõ ràng cho vị trí cơng việc từ yêu cầu khâu tuyển dụng đảm bảo lực cán quản lý, nhân viên đầu vào - Phân loại, đánh giá lực nhà quản lý, nhân viên để xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đáp ứng vị trí việc làm Bảng 3.2 Nội dung thực nâng cao chất lƣ ng nguồn nhân lực Nhà máy Đối tƣ ng Nội dung thực giải pháp đào t o Cán quản lý Rà soát lại máy, xây dựng vị trí việc làm điều kiện đảm nhận vị trí việc làm, có kế hoạch quy hoạch đào tạo theo giai đoạn (về đào tạo dài hạn, đào tạo thường xun…) Cơng nhân trực -Rà sốt phân loại đối tượng theo chức nhiệm tiếp sản xuất vụ, để có kế hoạch đào tạo phù hợp - Đối với công nhân sản xuất trực tiếp cần đào tạo sơ cấp lý thuyết thực tế nơi họ sản xuấtđể họ nắm bắt nội quy, quy định Tổng công ty, nắm điều kiện an toàn lao động, máy móc sử dụng, nâng cao lực tay nghề… Nguồn: Tác giả đề xuất - Có sách trả lương, đãi ngộ khen thưởng phù hợp để nâng cao NSLĐ cho người lao động 77 Hiện nay, tình hình kinh doanh cịn số khó khăn nên Nhà máy chưa có nhiều sách tiền thưởng thu nhập khác để tạo động lực làm việc cho NLĐ Trong giai đoạn tới, Nhà máy cần cân đối nguồn lực tài chính, xem xét xây dựng sách trả lương cạnh tranh hệ thống đánh giá, khen thưởng hợp lý 78 Kết luận chƣơng Trên sở hạn chế tồn chương 2, chương này, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu HĐKD Nhà máy, cụ thể là: (i) Phát triển thị trường nhằm tăng doanh thu thực bán hàng chặt chẽ nhằm giảm khoản giảm trừ doanh thu; (ii) Kiểm sốt khoản chi phí giá thành sản phẩm Nhà máy; (iii) Quản lý chặt chẽ khoản tiền mặt; (iv) Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định; (v) Theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải trả để có kế hoạch toán phù hợp; (vi) Nâng cao lực trình độ cán nhân viên Nhà máy 79 KẾT LUẬN Phân tích HĐKD đóng vai trị quan trọng giúp doanh nghiệp đánh giá kết tình hình HĐKD từ tìm biện pháp nâng cao hiệu HĐKD giai đoạn tới Qua trình thực đề tài luận văn Phân tích hoạt động kinh doanh Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn – Tổng công ty đầu tư Hà Thanh”, tác giả đạt kết sau: Một là, luận văn hệ thống hóa sở lý luận phân tích HĐKD doanh nghiệp; Hai là, tác giả tiến hành phân tích HĐKD Nhà máy bê tơng liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn – Tổng công ty đầu tư Hà Thanh giai đoạn 2019 – 2021, đánh giá ưu nhược điểm, tồn hạn chế nguyên nhân Ba là, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Nhà máy thời gian tới, cu thể là: Nâng cao hiệu sử dụng lao động công ty; Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định công ty; Mở rộng thị trường nhằm tăng doanh thu cho cơng ty; Kiểm sốt tốt chi phí sản xuất cơng ty; Kiểm sốt chi phí ngồi sản xuất cơng ty; Nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn công ty; Huy động nguồn vốn cho hoạt động công ty; Xây dựng kế hoạch phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (2014), Thơng tư 200/2014/TT – BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Cơng (2009), Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [3] Phạm Văn Dược, Đặng Thị Kim Cương (2003), Kế tốn quản trị phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội [4] Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Hậu (2022), Phân tích hoạt động kinh doanh cơng ty TNHH Tự Lập, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa [6] Phạm Thị My, Phan Đức Dũng (2006), Phân tích hoạt động kinh doanh (Lý thuyết, tập giải), NXB Thống kê, Hà Nội [7] Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Nghi Sơn (2019), Báo cáo tài chính, Thanh Hóa [8] Nhà máy bê tơng liên doanh Việt Nhật Nghi Sơn (2020), Báo cáo tài chính, Thanh Hóa [9] Nhà máy bê tơng liên doanh Việt Nhật Nghi Sơn (2021), Báo cáo tài chính, Thanh Hóa [10] Nhà máy bê tơng liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn (2019), Tài liệu sổ sách kế tốn, hệ thống báo cáo tài chính, Thanh Hóa [11] Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn (2020), Tài liệu sổ sách kế toán, hệ thống báo cáo tài chính, Thanh Hóa [12] Nhà máy bê tông liên doanh Việt Nhật Triệu Sơn (2021), Tài liệu sổ sách kế toán, hệ thống báo cáo tài chính, Thanh Hóa [13] Nhà máy bê tơng liên doanh Việt Nhật Vĩnh Lộc (2019), Báo cáo tài chính, Thanh Hóa 81 [14] Nhà máy bê tơng liên doanh Việt Nhật Vĩnh Lộc (2020), Báo cáo tài chính, Thanh Hóa [15] Nhà máy bê tơng liên doanh Việt Nhật Vĩnh Lộc (2021), Báo cáo tài chính, Thanh Hóa [16] Nguyễn Ngọc Quang (2011), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB giáo dục Việt Nam [17] Quốc hội (2015), Luật kế toán Việt Nam, Hà Nội [18] Hoàng Thị Hồng Thùy (2020), Phân tích hoạt động kinh doanh Viettel Thanh Hóa – Chi nhánh Tập đo n côn n iệp – Viễn thông Quân đội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Hồng Đức 82