i] Far chal, 05 độ 65.15 2f l £ sÉ— Tạ hed NOVEL Maa? Ang Mov 51%
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
DAIL HOC MO BAN CONG TP HO CHi MINH
Nguyễn Văn Mậu
Các giải pháp nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính các doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Công nghiệp
Tinh Ba ria ~ Vang tàu
Chuyên ngành :Quản trị kinh doanh Mã số: 5 07 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN TRI KINH DOANH
Gido vién hướng dẫn :Tiến sỹ Nguyễn Văn Thuận
TP HỒ CHÍ MINH
NAM 2001
Trang 2MUC LUC
PHAN MG BAU
I-Lý do chọn để tài 2-Pham vi dé tai
3-Phương pháp nghiên cứu 4-Cấu trúc luận văn
PHAN MOT:LY THUYẾT CHUNG
1.1-Bản chất tài chính doanh nghiệp
1.2- Vai trồ và ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3-Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
[.4-Một số vấn để khó khăn trong phần tích tài chính
PHẦN HAI : THỰC TRANG TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRỤC THUỘC SỞ CÔNG NGHIỆP
TINH BA RIA- VUNG ‘TAU
2.1-Giới thiệu chung
2.1,1- Công ty Khống sản Tỉnh BR-VT 2,1.1-Cơng ty Đóng tau & dịch vụ dầu khí
2.1.1-Công Ty Dịch vụ & cùng ứng vật tu KT XNK 2.2-Đánh giá chung tình hình tài chính
2.2.1- Phân tích bằng cân đối kế toán
2.2.2-Phân tích kết quả kinh doanh
2.2.3-Đánh giá việc bảo toàn vốn nhà nước 2.3-Đánh giá khả năng thanh toán
2.3.1- Tỷ số Thanh toán hiện thời
Trang 3ii 2.3.4-Tài sản lưu động ròng 2.4-Phân tích các tỷ số về cơ cấu tài chính 2.4.1- Tỷ số nợ 2.4.2-Kha năng thanh toán lãi vay 2.5-Đánh giá về hoạt động
2.5.1- Vòng quay hàng tôn kho 2.5.2-Kỳ thu tiễn bình quân 2.5.3-Hiệu suất sử dụng tài sản 2.5.4-Vòng quay Wi sdn
2.6-Đánh giá về hiệu quả
2.6.1- Đoanh lợi tiêu thụ ROS 2.6.2-Doanh Idi Wi sdn ROA 2.6.3-Doanh Idi von Uy cd ROE
2.7-Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả 2.8-Phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn
PHAN BA: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM LANH MANH HOA
'LÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
3.1-Quan điểm của Đảng và Nhà nước về DNNN 3.1.1- Quan điểm chỉ đạo của Đẳng
3.1.2-Chính sách của Chính phủ
Trang 4iif 3.3-Một Số kiến nghị đối với Nhà nước 3.3.1- Về sắp xếp và đổi mới DNNN 3.3.2-Về chính sách Tài chính DN 3.3.3-Về chính sách tiền lương 3:3.4- Về chính sách thuế 3.3.5-Về chế độ hạch toán kế toán
3.3.6-VỀ công tác giám sát tài chính doanh nghiệp 3.4-Các giải pháp đối với doanh nghiệp Nhà nước
Trang 5PHAN MO DAU
1-LY DO CHONDE TAL:
Xuất phát từ công việc thực tế là quản lý tài chính doanh nghiệp, trong khi thực tế tình hình tài chính các doanh nghiệp cồn khó <hăn , chưa lành mạnh , sức cạnh tranh còn yếu ,trình độ quần lý tài chính còn nhiều bất cập Tần tại về lài
chính qua các thời kỳ bao cấp chưa được khắc phục
Để đánh giá ,ìm những giải pháp khắc phục những tổn tại và đáp ứng những đòi hỏi trên thì việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, dé từ đó có những giải pháp khắc phục về tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là hết sức cần thiết và quan trọng Và đây là lý do chính mà tôi lựa chọn để tài là: các giải pháp nhằm làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc sở Công nghiệp Tĩnh Bà rịa - Vũng tàu trong luận văn tốt nghiệp cao học quản trị kinh doanh của minh
2-PHAM VI ĐỀ TÀI :
Đề tài đi vào phân tích tình tài chính, tìm ra những giải pháp khắc phục tổn tại khó khăn , lành mạnh hoá tình hình tài chính doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp của Tỉnh Bà rịa —Vũng lầu Cụ thể bao gồm các doanh nghiệp nhà nước do UBND Tinh Ba ria -Vũng làu thành lập, Sở công nghiệp Tỉnh Bà rịa- Vũng lầu là cơ quan chủ quản Không bao gồm các đơn vị công nghiệp của các Sở, Bộ , ngành Trung ương và các thành phân kinh tế khác đóng trên địa bàn Tỉnh Bària - Vũng tàu
Các doanh nghiệp thuộc sở Công nghiệp Tỉnh BR —VT bao gồm :
-Công ty Khoáng sản Tỉnh Bà rịa - Vũng tàu
-Công ty Đóng lầu và dịch vụ dầu khí Tĩnh Bà rịa - Vũng tầu
-Công ty Dịch vụ và cung ứng vật tự kỹ thuật xuất nhập khẩu Tĩnh Bà rịa —
Trang 6tờ
3-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong luận văn là : +Phương pháp so sánh
+Phương pháp phân tích bằng đồ thị
+Phương pháp phân tích ảnh hưởng theo yếu tố
4-CẤU TRÚC CỦA LUẬN VAN
Trang 7PHAN MOT
LY THUYET CHUNG
1.1-BAN CHAT CUA TAI CHINH DOANH NGHIỆP:
-Bản chất Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh trong quá trình hình thành sử dụng các quï tiền tệ nhằm phục vụ quá trình sắn xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp
-Nội dung những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp là : Một là: Các mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Ngân sách Nhà nước Các mối quan hệ tài chính này phần ánh những quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân piữa Ngân sách nhà nước và doanh nghiệp thể hiện thống qua các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước (Thuế phải nệp Ngân sách), Ngân sách nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp, Nhà nước tham gia góp vốn, mua cổ phần của doanh.nghiệp, nhà
nước cấp tín dụng ứu dãi, bồ lỗ , bù giá cho đoanh nghiệp
Hai là :Các mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và thị trường :Đối với thị trường vốn thì các mối quan hệ này điển hình là các khoản tín dụng ngắn hạn và đài hạn mà doanh nghiệp được vay và ngược lại là nơi đoanh nghiệp có thể đầu tư vốn kinh doanh nhàn rỗi để thu lãi thông qua việc đầu tự kinh doanh các loại chứng khoán Đối với thị trường hàng hoá ,dịch vụ khác thì các mối quan hệ tài chính của doanh nghiệp này là các quan hệ mua bán hàng hoá ,vật tư, trang thiết bị, các dịch vụ và công cho người lao động
Trang 81.2- VAI TRÒ Ý NGHĨA CỦA PHẦN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Sau quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính , nhằm tổng hợp và đánh giá một cách khái quất tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn và tình hình tài chính doanh nghiệp Trên cơ sở số liệu của báo cáo tài chính ,doanh nghiệp có thể tiến hành phân tích ,đánh giá tình hình tài chính ,xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh và để ra giải pháp hữu hiệu cho việc chỉ đạo sắn xuất kinh doanh kỳ tương lai Như vậy phân tích tài chính có thể được hiểu như là quá trình kiểm tra xem xót các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ , nhằm mục đích đánh giá ,dự tính các rủi ro, tiểm năng trong tương lai phục vụ các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác
Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: Hội đồng quản trị ,chủ doanh nghiệp, nhà quần trị doanh nghiệp, các nhà đầu tư, người cho vay, người cung cấp, khách hằng, các cơ quan quản lý nhà nước Mỗi một đối lượng quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp ở một góc độ khác nhau Song đều có một mục đích chung nhất là tìm hiểu , nghiên cứu những thông tin cần thiết phục vụ cho việc ra quyết dịnh phù hợp với mục dích của mình
-Đối với nhà quản trị doanh nghiệp:Thông qua phân tích tài chính nhà quản
trị biết được hiệu quả kinh tế và tình hình sức khỏe tài chính của mình như thế
nào, làm cơ sở cho việc hoạch định tài chính trong tương lại, là căn cứ cho việc
để ra các quyết định về tài chính đầu tư, tài trợ, cơ cấu lại nguồn vốn, phân phối
lợi nhuận Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro.Phân tích tài chính là công cụ giúp nhà quản trị doanh nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch
sản xuất, kế hoạch marketing
-Đối với nhà đầu tư :Phân tích tài chính giúp các nhà đầu tư, các nhà cho
vay nhận biết khả năng tài chính,khả năng thanh toán, hiệu quả của quá trình sản
Trang 9nang sinh Idi va tiễn năng phát triển của doanh nghiệp ,từ đó giúp nhà nhà đầu tư , nhà cho vay quyết định có cho vay hay đầu tư vào doanh nghiệp này hay không -Đối với khách hàng và nhà cung cấp: Việc phân tích ,đánh giá tài chính doanh nghiệp tác động đến các quyết định của các khách hàng hay nhà cung cấp tới doanh nghiệp Đối với khách hàng qua phân tích có thể biết được qui mô hoạt động từ đó đánh giá khả năng cung cấp hàng của doanh nghiệp, là căn cứ để nhà cung cấp ký các hợp đồng dài hạn Đối với các nhà cung cấp đánh giá tài chính giúp cho nhà cung cấp xác định khẩ năng trả nợ và khối lượng, tính ổn định của doanh nghiệp trong việc mua hàng của nhà cung cấp, từ đó nhà cung cấp đưa ra các phương thức bán hàng, tránh được các khoản công nợ phải thu khó đòi, hoạch định kế hoạch sản xuất, trong tương lại,
-Đối thủ cạnh tranh:Nhân biết được khả năng tài chính , xác định qui mô sẩn xuất kinh doanh từ đó có thể phán đoán được vị trí của đối thủ trong thị trường hiện tại và xu hướng phát triển trong tương lai là những thông tin để cho các đối thủ cạnh tranh đưa ra những kế hoạch , chiến lược về tài chính, về sản xuất về thị trường trọng tương lai
-Đối với các cơ quan nhà nước: Qua phân tích tài chính đánh giá được việc chấp hành nghĩa vụ với ngân sách nhà nước của doanh nghiệp.Nhận biết được việc chấp hành các chế độ tài chính,kế toán của Nhà nước , đánh giá hiệu quả hoạt động, thực trạng khả năng tài chính và mức độ bảo toàn và phát triển vốn tại các doanh nghiệp Làm căn cứ để nhà nước sắp xếp lại doanh nghiệp và đưa ra những biện pháp quản lý có hiệu quả hơn hay ban hành bổ sung, sửa đổi những chế độ về tài chính đối với doanh nghiệp cho phù hợp với thực tiễn hơn
1.3-NOIDUNG VA CONG CU PHAN TICH CHU YEU
Trang 106
-Phân tích bảng cân đối kế toán:Đánh giá qui mô tài sản của doanh nghiệp, qua đó nhận biết được sự mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
-Tài sản lưu động:Phân tích kết cấu các yếu tố cấu thành lên tài sản lưu động và biến động các yếu tố này, từ đó đánh giá ảnh hưởng của từng yếu tố tới
sự biến động của tài sản lưu động đánh giá những ưu điểm , nhược điểm của sự
biến động các yếu tố từ đó rút ra những đánh giá về việc quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp
“Tài sản cế định và đầu tr dài hạn:Qua việc đầu tư dài hạn của doanh nghiệp đánh giá được quá trình mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất,
hướng phát triển sản xuất của đơn vị Kết hơn với phân tích kết quả kinh doanh
đánh giá hiệu quả đầu tư của các dự án
-No phải trả:Đánh giá sự biến động các khoản phải trả ngắn hạn và dài hạn, rút ra những nhận xét về gui mô nợ phải trả, chính sách tài chính trong việc huy động nguồn vốn cho việc mở rộng qui mô tài sản,
-Vốn chủ sở hữu:Đánh giá qui mô nguồn vốn chủ sở hữu , việc đầu tư vốn cho đoanh nghiệp của nhà nước, quá trình bổ sung vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận để
lại, đánh giá quan điểm của nhà nước trong việc duy trì mở rộng hay thu hẹp quá
trình sản xuất của doanh nghiệp
-Phần tích bảng kết quả kinh doanh :Qua: các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận,
hay lỗ kinh doanh mà doanh nghiện đạt được trong các năm là cơ sở quan trọng
đánh giá hiệu quả kinh doanh ,hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên của toàn doanh nghiệp hay của toàn ngành.Đặc biệt qua việc phân tích kết quả kinh doanh
Trang 111.3.2-Các tỷ số về khả năng thanh toán
a-Khả năng thanh toán hiện thời
Tài sản lưu đồng và đầu tư ngắn hạn Tỷ số thanh toán hiện thời = -+-+-+ - (1.1)
Tổng nợ ngắn hạn
~Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là toần bộ tài sản lưu động và đầu tư
Oy,
ngắn hạn của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo, đó là các tài sản có th a
chuyển đổi thành tiền trong thời gian dưới 01 năm Cụ thể là bao gồm các khoản
tiên mặt, đầu tư ngắn hạn nợ phải thu hàng tổn kho, tài sắn lưu động khác
-Nợ ngắn hạn là các khoản nợ có thời hạn trả dưới 1 năm tại thởi điểm lập báo cáo
-Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp khi các
khoản nợ đến hạn, nó chỉ ra phạm vị, qui mô, mà yêu cầu các được trang trải
bằng những tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiển trong thời kỳ phù hợp vời thời hạn trả nợ,
b-Khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu này được tính theo công thức
Tài sản lưu động — Hàng tổn kho Tỷ số thanh toán nhanh — = -~ >~ ==~z~=rrrr~~mrr (1.2)
Nợ phải trả ngắn hạn
Trong tài sản lưu động thì hàng tổn kho được coi là yếu tố khi chuyển đổi thành tiễn là chậm nhất vì khi đó phải mất thời gian bán hàng, vì vậy hàng tổn
khó có khả năng thanh toán kém nhất trong các yếu tố tài sản lưu động.Do vậy tài sản lưu động trừ hàng tổn kho chính là những yếu tế có khả năng chuyển đổi
thành tiển nhanh hơn, hay nói cách khác là khả năng thanh toán của chúng tốt
hơn Tỷ số thanh toán nhanh là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán nhanh các
Trang 12c- Kha nang thanh toán tức thời Chỉ tiêu nay được tính theo công thức:
Vốn bằng tiền
Tỷ số thanh toán tức thời - = -— -~e -=e=~=-=-= (1.3) Nợ phải trả ngắn hạn
Chỉ tiêu nầy nhằm bổ sung cho việc đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nó thể hiện khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn của đơn vị, Nếu chỉ tiêu này cao, thể hiện khả năng thanh toán tức thời tốt, việc dự trữ tiền mặt đảm hảo cho kinh doanh, nhưng nếu chỉ tiêu này quá cao thì thể hiện việc dư thừa vốn lưu động, dẫn tới việc quay vòng vống lưu động thấp
ti-Tài sản lưu động ròng
Tài sản lưu động ròng được Lính theo công thức
Tài sẵn lưu động rồng = Tài sản lưu động - Nợ ngắnhạn (1.4)
-Các chỉ tiêu tài sản lưu động và nợ ngắn hạn được xác định như đã nêu phần trên
-Chỉ tiêu này đánh giá khổ năng hoàn trả nợ ngắn hạn khi đáo hạn hay đến hạn thanh toán, tài sản lưu động ròng biểu thị số tiển còn lại sau khi thanh toán hết các khoản nợ ngắn hạn Về hẳn chất chỉ tiêu này chính là giá trị tài sản lưu động được hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu của đơn vị, thể hiện sự chủ động của đơn vị trong việc sử dụng vốn lưu động trong kinh doanh và thanh toán
-Nếu tài sẵn lưu động ròng nhỏ hơn hoặc bằng không ( <=0) thể hiện đơn vị không có vốn chủ sở hữu cho việc hình thành tài sản lưu động, và tài sản lưu động được hình thành hoàn toàn từ các khoản nợ ngắn hạn như vay ngắn hạn, chiếm dụng nợ phải trả khách hàng, ngân sách, lương công nhân
1.3.3 -Các tỷ số về cơ cấu tài chính a- Tỷ số nợ
Trang 139
Tổng số nợ phải trả
Tỷ SỐ nứ= -s-~ e=s-====-~=r % (1.5) Tổng tài sản
-Tổng số nợ phải trả bao gầm các khoản nợ ngắn hạn và đài hạn tại thời
điểm lập báo cáo
~-Tổng tài sản là toàn hộ tài sản hiện có tại thời điểm lập báo cáo bao gồm tài sẩn lưu động và tài sẵn cố định
-Tỷ số này cho biết tỷ trọng tài sản tại thời điểm lập báo cáo được hình
thành từ nguồn nợ phải trả là bao nhiêu, từ vốn chủ sở hữu là bao nhiêu, từ đó
đánh giá khả năng tự chủ về tài chính, mức độ rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp Giúp các nhà cho vay cân nhắc rủi ro trong các quan hệ tín dụng, quan hệ mua bán chịu Kết hợp với kết quả kinh doanh và xu hướng phát triển của nên
kinh tế đánh giá mức độ an toàn về tài chính trong tương lai b- Khả năng thanh toán lãi vay
Lui lfc trước thuế + Lãi vay
Tỷ số thanh toán lai vay =) - eee (an) (1.6)
Lai vay
-Phan từ số là lợi nhuận trước thuế va Jai vay (EBIT) phan 4nh s6 tién ma
doanh nghiệp có thể có để trả lãi vuy trong năm
-Phần mẫu số là số tiễn lãi nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả, có thể là lãi vay ngân hàng, lãi vay do phát hành trái phiếu
-Chỉ tiêu này cho biết rằng liệu vốn đi vay có thể sử dụng tốt đến mức có thể đem lại khoản lợi nhuận bao nhiêu và có đủ để bù đấp lại các khoản chi phi
cố định về lãi vay hay không Tỷ số này dùng để đo lường mức độ mà lợi nhuận
phát sinh do việc sử dụng vốn để đảm bảo khả năng trả lãi vay, nếu doanh nghiệp
quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể kiện tụng và có thể đưa đến việc phá sẵn doanh nghiệp,
Trang 1410
Tinh theo công thức:
Giá vốn hàng bán trong năm
Số vòng quay hàng tổn kho =_ -~ ~ -=-<<~-~~~==-~>====rr (vòng) (1.7)
Giá trị hàng tên kho bình quân
-Giá vốn hàng bán được xúc định thco chỉ tiêu mã số l1 trong bảng kết
quả kinh doanh trong báo cáo tầt chính theo qui định
-Giá trị hàng tổn kho bình quân được tính theo phương pháp bình quân số
học giữa số dư hàng tổn kho đầu kỳ và cuối kỳ báo cáo.Bao gôm nguyên vậi liệu tổn kho, sản phẩm dở dang thành phẩm , hàng hoá tổn kho
-Chỉ tiêu này phần ánh số lần hàng tổn kho bình quân được bán ra trong kỳ, có ảnh hưởng đến nhu cầu vốn luân chuyển Chỉ số nầy càng cao chứng tỏ khả
năng thiêu thụ hàng lớn, và trên góc độ chu chuyển vốn thì hệ số quay vòng hàng
tồn kho càng lớn thì giẩm hbới vốn ứ đọng trong khâu hàng tổn , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
b-Kỳ thu tiền bình quân
Các khoẩn phải thu x 360 ngày
Kỳ thu tiền bình quân = -—- (ngày) (1.8) Doanh thụ thuần
-Các khoản phải thu được xác định theo theo phương pháp bình quân số
học giữa số dư nợ phải thu đầu kỳ và cuối kỳ báo cáo.Số liệu được lấy trên chỉ
tiêu mã số 130 trong bảng cân đốt kế toán
-Doanh thu thuần là doanh thu bán hàng sau khi trừ đi các khoản giảm trừ
Số liệu được lấy theo mã số 10 trên báo cáo kết quả kinh đoanh
-Chỉ tiêu này đánh giá công tác thu hồi công nợ và chính sách bán hàng chịu của đơn vị Kỳ thu tiền dài đơn vị bị khách hàng chiếm dụng vốn, hay phải thực hiện chính sách bán chịu để tiêu thụ hàng Nhưng nhìn chung kỳ thu tiễn dài
Trang 15II
c-Hiệu suất sử dụng tài sản Chỉ tiêu được tính theo công thức
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =_ -~-~~ ~ rr~-rrrr~=rr~ (lần) (1.9) Tài sản cố định bình quân
-Tài sản cố định bình quân là giá trị cồn lại ( tài sản cố định thuần) bình
quân của tài sản cố định đầu kỳ và cuối kỳ báo cáo Số liệu được lấy tại mã số 210 trong bảng cân đối kế toán
-Doanh thu thuần được xác định là doanh thu hình thành từ việc sử dụng tài
sản cố định
- Chỉ tiêu này do lường việc sử dụng tài sẵn cố định như thế nào, tỷ số này càng cao thì thể hiện hiệu suất, công suất sử dụng tài sản cố định cao
d-Vong quay tổng tài sẵn: Đoanh thu thuần
Vòng quay tài sản = - (vòng) - (1.10) Tổng tài sản bình-quân
-Tổng tài sản hình quân được tính theo bình quân số học tổng tài sản đầu
kỳ và cuối kỳ báo cáo
-Chỉ tiêu này phẩn ánh hiệu suất sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp, nghĩa là một năm tổng tài sản quay được bao nhiêu vòng,
1.3.5-Các tỷ số về doanh lợi
a-Doanh lợi tiêu thụ (ROS)
Chỉ tiêu ROS được tính theo công thức sau: Lợi nhuận sau thuế
Doanh loi ti€u thu (ROS) = - (1.11) Doanh thu thudn
Trang 1612
-ROS phản ánh mức sinh lời trên doanh thu, xem xét sự biến đổi chỉ tiểu nầy qua các năm đánh giá công tác quản lý chỉ phí, chính sách giá sản phẩm của
doanh nghiệp `
b-ĐÐoanh lợi tài sẵn (ROA}
Chỉ tiêu ROA được tính theo công thức sau;
Lợi nhuận sau thuế
Đoanh lợi tài sản (BA) =z -"- (1.12)
Tổng tài sản -ROA phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản và đầu tư
c-Doanh lựi vốn tự có (ROE) Chỉ tiêu ROE được tính theo công thức sau:
Lợi nhuận sau thuế
Đoanh lợi vốn tự có (ROH) = t - (1.13)
Vốn tự có
-Chỉ tiêu vốn tự có được xác định là vốn đầu tư của sở bữu chủ,đối với các
doanh nghiện nhà nước được tính là vốn nhà nước tại doanh nghiệp , bao gầm vốn Ngân sách cấp và vốn bổ sung từ lợi nhuận để lại hàng năm Các số liệu này được
lấy từ chỉ tiêu vốn chủ sở hữu trong bắng cân đối kế toán,
-ROE là chỉ tiêu phần ánh hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu hiệu quả cuối
cùng và quan trọng nhất của chủ sở hữu, qua chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sinh lời của đồng vốn khi đầu tư vào đoanh nghiệp
1.3.6-Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả (phương pháp Du
pont)
Việc phân tích các tý số tài chính bên trên cho thấy được tình hình tài
chính của các doanh nghiệp cũng như điểm mạnh, điểm yếu tài chính doanh
Trang 1713
Xem xét ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu doanh lời vốn tự có (ROE)
theo công thức sau
ROS x Vong quay tai san -
[- Tỷ số nợ
Theo công trên cho thầy mối liên hệ giữa chỉ tiêu ROE và các chỉ tiêu
doanh lợi tiêu thu, vòng quay tài sản, tỷ số nợ của doanh nghiệp, từ đó trong từng doanh nghiệp cụ thể, trong từng điều kiện thực tế các doanh nghiệp tìm biện pháp nâng cao chỉ tiệu ROE bằng cách tác động vào các yếu tố ảnh hưởng
1.3.7-Phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn
Phân tích nguần vốn và sử dụng nguồn vốn để hiểu rõ hơn được vốn xuất
phát từ đầu và sử dụng như thế nào nguồn nào tài trợ cho việc hình thành lên tài
Ẳ
sản của đơn vị trong quá trình mở rộng,, thu hẹp qui mô vốn của doanh nghiệp
1.4- MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH
Mặc dù phân tích tài chính là nguồn cung cấp nhiều thông tin quan trọng
cho các đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp làm cơ sở ra những quyết định của
mình, nhưng không phải không gặp những lỗi lầm tiêm ẩn đó là :
Thứ nhất :Sế liệu tài chính của bộ phận kế toán đưa ra có khả năng chưa
chính xác , ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính từ đó dẫn tới việc phân tích
tài chính có thể không chính xác
Thứ hai :Sự khác biệt giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường của các loại ˆ
tài sẩn và nguồn vốn nhất là trong điều kiện có lạm phát cao Điểu này bóp méo
báo cáo tài chính dẫn đến các tỷ số tài chính không chính xác
Thứ ba: Do nguyên tắc kế toán và các chế độ tài chính làm cho việc xác
Trang 18i4
độ khấu hao nhanh của những năm đầu của tài sẩn có thể làm cho doanh nghiệp
không có lãi điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu
quả ,Ngược lại việc khống chế môi số loại chí phí không được đưa vào chỉ nhí để xác định thu nhận chịu thuế trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp dẫn tới một số khoản chỉ phí thực của doanh nghiệp lại không được chấp nhận (chi phí bị phạt
hợp đồng, chỉ phí lãi vay cao hơn qui định, chỉ phí tiếp tân khánh tiết quảng cáo
vượt định mức ) lầm cho lợi tức chịu thuế của doanh nghiệp cao (lãi giả ) nhưng
điểu đó cũng chưa hẳn là doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả,
Thứ tư: Sự đa dang hoá nhiều ngành nghề trong các doanh nghiệp làm cho
việc so sánh các tỷ số tài chính của doanh nghiệp với các chỉ số trung bình của
ngành trở nên khó khăn vì doanh nghiệp được đa dạng hế khơng phụ thuộc vào
Trang 1915
PHAN HAI
THUC TRANG TAI CHINH CAC DOANH NGHIEP NHA NƯỚC
THUỘC SỞ CÔNG NGHIỆP TÍNH BÀ RỊA -VŨNG TÀU
2.1- GIỚI THIÊỆU CHUNG
Sở Công nghiệp Tỉnh Bà rịa —Vũng tầu có 03 doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc là : “
+Cơng ty Khống Sản Tỉnh Bà rịa — Vũng tầu;
+Công ty Dịch vụ vật tư kỹ thuật xuất nhập khẩu Tỉnh Bà rịa — Vũng tàu; +Công ty Đóng tàu và dịch vụ dầu khí Tỉnh Bà rịa - Vũng tầu :
Khái quát chung của từng doanh nghiệp như sau
2.1.1 Cơng ty Khống san Tinh Ba ria- Ving tau
-Công ty Khodng san Tinh BR-VT duge thanh lập thco Quyết định số O5/QD.UBT ngiy 24 thang 4 nim 1993 cua UBND Tinh Ba Ria - Vũng Tàu,
Tên gọi : Cơng ty Khống sản Tỉnh BR-VT
Tên viết tắt : MRC
Trụ sở chính đặt tại : số 75 Lê Hêng Phong - Phường 7 - TP Vũng Tàu Điện thoại : 0604.851406 - Fax: 064.6851373,
Trang 2016
- Ngành nghề kinh doanh :Tìm kiếm, thăm đò, khai thác, chế biến và kinh doanh
dá phục vụ xây dựng và các ngành công nghiệp, xây dựng cúc công trình xây
IN
dựng dân dụng và công nghiệp
-Số mỏ đá được nhà nước giao cho quyển quần lý khai thác : Mö đá xây dựng nút Dinh
Mỏ đá xây dựng Châu pha
Mỏ đá Fuzulan núi Đất
Mỏ đá Fuzulan núi Thơm
2.1.2-Công ty Đóng tàu và dịch vụ dầu khí Tỉnh Bà rịa - Vũng tàu -Công ty Đóng tầu và dịch vụ dầu khí Tỉnh Bà rịa - Vũng tầu được thành
lập theo Quyết định số 06/QĐ.UBT ngày 24 tháng 4 năm 1993 của UBNID Tỉnh
Ba Ria - Ving Tau
i
+ Tên gọi : Công ty Đóng tàu và dịch vụ dầu khí Tỉnh Bà rịa — Vũng tầu
+ Tên viết tất: VUNGTAU SHIPYARD
+ Tmị sở chính đặt tại: TP Vũng Tàư
+ Điện thoại : 064833840
- Đơn vị chủ quản : Sở Công nghiện tỉnh JIà_VT
- Ngành nghề kinh doanh : Đóng và sửa chữa các loại tàu thuyển Sửa chữa giần khoan phục vụ cho khai thác dầu khí Kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hoá
-Số lao động sử dụng : 150 lao động -Các bộ phận kinh doanh:
+Chi nhánh Thành phố HCM
+Phòng kinh doanh Vũng tàu
+Xưởng đóng và sửa chữa tàu thuyền
Trang 2117
- Cong ty Dich vu va cung ứng vật tư kỹ thuật xuất nhập? khẩu được thành
lập theo Quyết định số 07 /QĐ.UBT nga yaglhd ng ¢nd masctia UBND Tinh Ba Ria -
Vũng Tàu -
+ Tên gọi : Công ty Dịch vụ và cung ứng vật tư kỹ thuật XNK Tỉnh Bà rịa
~ Ving tau
+ Tên viết tắt: TRAMATSUCO
+ Trụ sử chính đặt tại : Bình giã - TP Vũng Tàu + Điện thoại : 064848896
+ Đơn vị chủ quản : Sở Công nghiệp tinh BR-VT
- Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất giầy da xuất khẩu, Muy quần áo xuất khẩu, Kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hoá ,
-Số lao động sử dụng : 3.150 lao động
-Đơn vị trực thuộc:
+Xí nghiệp giày Tramatsuco[ (viết tít FMSI) + Xí nghiệp giầy Tramatsuco2+(viết tắt TMS2)
+Xí nghiệp may
+Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
2.2- ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TẢI CHÍNH
2.2.1-Phân tích bảng cân đối kế toán
Trang 2319 Đồ thị 2.1-Xu hướng biến đông tổng tài sản 200000 ¬ 180000 ¬ 160000 ¬ 140000 + 120000 ¬ 100000 4 80000 7 60000 ¬ 40000 ¬ 20000 ¬ “Đơn vị tính triệu đẳng 0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 30-6-01
—®— Tổng tài sẵn 3 DN — Cty Khoáng sẵn —#— Cty Đóng tàu và DV ĐK _ —*X— Cty Tramatsueo
Trang 2420 Nhận xét:"
- Tổng tài sản của cả 03 doanh nghiệp thuộc sở CN từ 1995 đến 30/6/2001
tăng với tốc độ cao Năm 1995 tổng tài sản là 36,020 triệu động, năm 2000 tăng 158.842 triệu đồng và đến 30/6/2001 tài sản đạt :!79.136 triệu đồng lang 143.116 triệu đồng, gấp trên 4,07 lần Và tính tốc độ tăng bình quân qua các năm là 134% Tài sản của các doanh nghiệp đều có xu hướng tăng mạnh, thể hiện qui mô
sản xuất, kinh doanh mở rộng Trong đó :
+ Công ty Khoáng Sản năm 1995 tổng tài sản là 2.059 trđ đến 30/6/2001 tằng lên 24.876 trở gấp 12 lần và chiếm 13,9 '% giá trị tổng tài sản của tổng lài sản DN thuộc sở Tính tốc độ tăng bình quân qua các năm từ 1995-2001 là 160%
+Công ty Đóng tầu và dịch vụ dầu khí ,tổng tài năm 1995 là3.906 trả đến
30/6/2001 là 55.266 trd tăng gấp 14 lin va chiém 30,8 % gid Ui (Gng Ui san của tổng tài sản 3N thuộc sở, tốc độ tăng bình quân qua các năm là 56 %
+Công ty Tramatsuco tổng tài sản của đơn vị từ 1995 là 30.055 trử dến 30/6/2001 là 98.994 trd tăng gấp 3,2 lầnvà chiếm chiếm 55,3 % giá trị tổng tài sẵn của tổng tài sản DN thuộc sở, tính tốc độ tăng bình quân qua các năm là 222
Lập phương trình kế toán về tổng tài sản :
Tài sản lưuđộng + Tàisáncốđịnh = Tổng tài sản
Năm 1995 24.037triệu đồng + 11.983 triệu đồng = = 36.020 trd
30/6/2001 102.833 triệu đổng + 76.303 triệu đồng = = 179.136 trd
So sdnh TW.796uidudéng + 64.320triGudéng = 143.116 triéud
1995-2001 55 % 45% 100 %
$o sánh - giữa tổng tài sản tại 30/6/2001 và năm 1995 thì tĩng 143.116 triệu đồng ,trong đó tài sản lưu động tăng 78.791 trd chiếm 55 % ,tài sản cố định tăng 64.320 triệu đồng chiếm 45 %, tài sản lưu động lớn hơn tài sẳn cố định
Trang 2521 Đồ thị 2.2-Xu hướng, tốc độ đầu tư TSCŒĐ -Đơn vị tính triệu đồng 90000 ¬ 80000 4 70000 4 60000 7 50000 7 40000 ¬ 30000 ¬ - 20000 4 10000 ¬ 0 T T T T T T 1995 1996 1997 1998 1999 2000 30-06-01
—®— Tổng tai san cố định của 3 DN —— Cty Khoáng sản —— Cty Đóng tau va DV DK —C Cty Tramatsueo
Trang 26a4 -Tỷ trọng tài sản cố định chiếm trong tổng tài sản thể hiện trong bảng chỉ tiết sau : Bang 2.2- Chỉ tiết ty trọng tài sản cố định Đơn vị tính :Triệu đồng | Chỉ tiêu 1995 ị 1996 |1997 |1998 1999 12000 30/6/2001 TS cố định 11.983 ị 13.790 | 16.388 | 32.348 | 34.031 | 746.797 76.303 i | I Chiếm tỷ trong | 33% | 26% 20% 31% 27% 48% 43% |
c (Nguồn số liệu lấy từ Phụ lục số 07)
Tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sẳn tăng lên từ 33 '% năm,95 đến 48% năm 2000, về mặt giá trị từ 11,9 tỷ năm 1995 lên 76,3 tỷ nãm2001 tăng 64,8 tỷ đồng TSCĐ tr'ng nhanh vào giải đoạn 1998-2000, trong đó Công ty Tramatsuco có tốc độ và giá trị tăng lớn nhất, và đến năm 2001 thì TSCĐ của các doanh nghiệp không tăng thêm và giảm nhẹ do trích khấu hao vào chí phí,
-Giá trị TSCĐ đầu tư thco từng lĩnh vực sản xuất và từng doanh nghiệp tại thời điểm 30/6/2001 như sau: -
Bang 2.3-Chi tiết TSCP theo lĩnh vực sản xuất
và doanh nghiệp tại thời điểm 30/6/2001
[ Linh vue đầu tư Doanh nghiệp đầu tư Giá trị TSCĐ ˆ ma Khai thác đá vật liệu XD | Công ty Khoáng sản [1.807 | 15,4%
Đóng và sửa chữa tàu Công ty Đóng tầu & DYDK Í 20.018 | 26.2% Sản xuất giày, may mặc | Công ty Tramatsuco 44.478 | 58.4%
TONG CONG 76.303 100 %
(Nguồn số liệu lấy từ Phụ lục số 01,03,05, 07)
~Tính đến 30/6/2001, Công ty Tramatsuco có tài sản cố định lớn nhất đạt 44
Trang 2712 tà
định có tăng những trong khoảng ổn định từ 9,5 tỷ năm 95 và 10 tỷ năm 1999, lài sản giai đoạn nầy là giá trị nhà xưởng xí nghiệp giầy Tramatsuco2 (viết tắt TMS2) và văn phòng lầm việc Giai đoạn 2000-2001 tăng đội biến từ 10 tỷ năm
1999 tăng lên 45 tỷ năm 2000 và 44 tỷ năm 2001 gấp 4,6 lần nã m 1995 Điều này
thể hiện đơn vị bắt đầu đầu tư tài sản mạnh vào năm 2000 và 2001, cụ thể năm 2000: đơn vị tiến hành xây dựng dự án nhà máy sẳn xuất giày Traimatsuco] (viết tắt TMS l) với tổng giá trị dự án là 38.853 triệu đồng,trong đó giá trị xây dựng nhà xưởng là 14.379 triệu, giá trị máy móc thiết bị 24.747 triệu dồng , công suất 2,8 triệu đôi giầày/năm ,Đến cuối năm 2000 công tình đã hoàn thành đưa vào sử dụng, Việc đầu tư thêm nhà máy TMSI đã là nguyên nhân làm cho tổng tài sẵn cố định của đơn vị tăng mạnh Xét về giá trị đầu tư tài sản thì dự án đầu tư có qui mô lớn, hiện đại trong lĩnh vực sẩn xuất giày da XK, việc đầu tư dự án này hoàn
‘
toàn phù hợp với thế mạnh kinh nghiệm kinh doanh của đơn vị, phò hợp với sự phát triển của thị trường giày da xuất khẩu hiện nay và đặc biệt dự án này sẽ đạt hiệu quả nếu biết tận dụng cơ hội khi Việt nam và Mỹ phê chuẩn hiệp định thương mại Việt - Mỹ Dự án sản xuất giày hiện tại chưa có lãi, vì trong giải đoạn đầu dự án lễ theo dự tính,vễ tương lai có triển vọng
Trang 2824
tư chưa đồng bộ , dự án này trong tương lai cần có biện pháp tính toán đầu tư bổ
sung (phân tích cụ thể trong phần kết quả kinh doanh)
- Cơng ty Khống sản đạt 11,8 tý đồng chiếm 15,4 % tổng tài sản cố định toàn ngành tập trung đầu tư vào các dự án trong lĩnh vực khai thác, sản xuất đá vật liệu xây dựng và đá fuzulan phụ da cho sẩn xuất xi măng, sản xuất cái công nghiệp Hiệu quả đầu tư chỉ có các dự án đầu tư khai thác đá là có lãi vì thị trường tiêu thụ ổn định Xét về qui mô giá trị tài sản đầu tư trong lĩnh vực khai thác đá xây dựng của Cơng ty Khống sản là 11 tỷ đồng là không lớn, thực tế giá trị đầu tư này chủ yếu cho việc đến bù, tạo cơ sở hạ tÂng cho mỏ , chưa có đầu tư nhiều về trang thiết bị khai thác như hệ thống nghiền, xe vận tải để tiến hành sản xuất đơn vị phải hợp tác sản xuất với các đơn vị kinh tế khác
~Fóm lại việc mở rộng qui mô tài sẵn ,mởử rộng sản xuất bằng việc đầu từ 4T VIỆ 1 Mg BVIE
Cy
các dự án mới với công nghệ, kỹ thuật hiện đại, từng bước nâng cao cả về chiều sầu, chiều rộng tài sản cố định đối với tồn ngành cơng nghiệp là một hướng đi đúng ,tạo ưu thế về qui mô sản xuất, về vến trong cạnh tranh, phù hợp với chức năng nhiệm vụ của các doanh nghiệp,
2.2.1.2-Tài sẵn lưu động
Trang 2935
mở rộng qui mô tài sản theo hướng mở rộng , nâng cao trình: độ các cơ sở sản
xuất, tạo ra sẵn phẩm công nghiệp phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu
-Tình hình biến động chỉ tiết tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn như sau: Bảng 2.4-Tài sản lưu động Đơn vị tính :Triệu đẳng Chỉ tiêu 1995 | 1996 | 1997 1998 1999) | 2000 |30/6/2001 Tién mat 1.678 |2.475 | 17.081 |6.367 !6.697 17.266 | 9.267 Nợ phải thu 7.632 21.366 | 33.292 | 53219 | 51.867 | 54.249 | 64.785 Hàng tổn kho |9.843 | 12.211 | 14.546 | 8.932 | 29.476 | 14.661 | 24.83] Tai LD khde 4.884 | 3.230 2.445 |2.863 |4.338 | 5.869° | 3.950 Cong 24.037 | 39.282 | 67.364 | 71.381 | 92.378 | 82.045 | 102.833 Tytrong 67% | 74% | 80% 69% 73% 52% 57% ¬ ,Ơ
(Nguồn số liệu lấy từ Phụ lục số 07)
Từ 1995 đến 30/6/2001 tài sản lưu động biến động không đều, có xu
hướng tăng nhưng tỷ trọng tài sản lưu động trong tổng tài sản có chiều hướng
giảm tuy vậy vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá uị tài sản , nếu năm 1995 tài „ sản lưu động là 24.037 triệu dồng chiếm 67 '% tổng giá trị tài sản dến 30/6/2001
tài sản lưu động đã là 102.833 triệu đồng nhưng chiếm 57 % tổng tài sắn, Trong
đó yếu tố chủ chủ yếu trong tài sản lưu động là nợ phải thu và hàng hoá tần kho
Nợ phải thu chiếm tỷ lệ cao nhất trong tài sản lưu động, năm 2000 chiếm 66 % , đến 30/6/2001 chiếm 62%, trong khi phẩn lớn số nợ phải thu này đã đến hạn
Thể hiện công tác thu hổi nợ nhìn chung là không tốt, nợ phải thu tổn đọng lớn,
vốn lưu động bị khách hàng chiếm dụng Hàng tổn kho là yếu tố chiếm tý lệ lớn thứ hai sau nợ phải thu trong tài sản lưu động ,năm 2000 chiếm 37%, đến
30/6/2001 chiếm 24 % tổng tài sản lưu động Để làm rõ bản chất cần xem xét
Trang 3026 Đồ thị 2.2-Xu hướng biến động tài sắn lưu động -Đơn vị tính triệu đẳng 120000 ¬ 100000 ¬ 80000 ¬ 60000 ¬ 40000 + 20000 7 1995 1996 1997 1998 1999 2000 30-6-01
Trang 3127
Xu hướng biến động TSLĐ của các doanh nghiệp không ổn định nhưng có xu hướng tăng Sau đây phần tích cụ thể chỉ tiết TSL.Ð của từng doanh nghiệp qua đó đánh giá sự phù hợp và tổn tại quản lý sử dụng TSLĐ
a-Tài sản lu động thuộc Cơng ty Khống sản
Chỉ tiết biến động tài sản lưu động của công ty Khoáng sản như sau
Bang 2.6 Đơn vị tính :Triệu đồng Tài sắn lưuđộng |1995 |1996 |1997 |1998 |1999 |2000 | 30/6/01 Tiền mặt 2} 55] 441L 17⁄4) 1679 554| 2.132 Nợ phải thu 2134| 870| 4.685] 4869| 6484| 9.108| 9669: Hàng tổn kho 5| 6922| 17] SI| loa] 835L 1027 T§lưudộngkhác | 752 325] 393| 169) is] 2241| at Tổng cộng 991 1942| 5/698 5.263 8.475 | 10738 13069: “Chiếm tý trọng @ | 48 49) 6 6| 71 48 5Ÿ
Từ I995 đến 30/6/2001 tài sản lưu động của đơn vị luôn tăng Nếu năm 1995 tài sản lưu động chỉ là 991 triệu đẳng chiếm4Ñ% tổng tài sản thì đến 30/6/2001 tài sản lưu động đã là 13,069 triệu đồng, tăng gấp 13 lần, chiếm 53% tổng tài sản của đơn vị Tài sản lưu động tăng khá nhanh nguyên nhân do doanh
số tặng, qui mô sản xuất mở rộng , nhủ cầu vốn lưu động tăng theo Tuy nhiên tỷ
trọng nợ phải thu trên tài sdn lưu động rất lớn năm 1998 là : 82%, năm 1999 là 76%; hnäm2000 là: 85% và đến 30/6/2001 là :74% Như vậy có thể nói tài sẩn lưu động của đơn vị chủ yếu là năm trong khâu thanh toán Nguyên nhân : do sẵn phẩm đá VLXD chủ yếu bán cho các công trình giao thông của Nhà nước nên nguồn vốn thanh toán chậm; sản phẩm đá Puzolana thời gian thu hồi công nợ
nhanh nhưng số tiền mỗi lần thanh toán lớn và theo thời gian thỏa thuận là lã
Trang 3228
các công trình cơ sở hạ tầng có sự chựng lại và thời gian thanh quyết toán lâu, dẫn
tới sự chiếm dụng vốn của khách hằng lớn Công tác thu hổi nợ của đơn vị chưa
tốt đối tượng nợ chủ yếu là các cá nhân, giá trị nợ nhỏ gây rất nhiều khó khăn cho
công tác thu hồi nợ Như vậy qui mô tài sẵn lưu động tăng tập trung vào tổn đọng
công nợ phẩi thu là một dấu hiệu không tốt Mặc dò vậy đến 30/6/2001 Lý trọng
nợ phải thu trên tài sản lưu động đã giảm xuống còn 74⁄4, đó là một dấu hiệu tích cực nhưng vẫn cao, Tài sản lưu động tăng cũng là một yếu tố lầm tăng qui mô
2 ee ) ta sm ra TA BA
tổng tài sản của doanh nghiệp, nó cũng biểu hiện sự mở rộng trong kinh doanh của đơn vị đồng thời nó cũng cho thấy vốn của đơn vị bị chiếm dụng Điều đó đòi hỏi đơn vị phải có biện pháp hữu hiệu hơn trong việc thu hổi công nợ, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh bán đá VLXD các loại cho các công trình xây dựng trên
địa bàn.Đơn vị cần xem xét lại chính sách bán chịu hàng đối với các khách hành ‘
nhỏ vì các đối tượng này tiêu thụ không lớn nhưng việc thu hổi nợ khó khăn, và
rui ro,
b- Tài sản lưu động thuộc Công ty Đáng tàn & DV Dầu khí
Bang 2.7 Chi igi tii sản lưu độ ng thude cong ty Dong tau va DVDK Don vị nh :Triệu đẳng 1995 | 1996 30/6/01 | Tài sản lưu động 1997 1998 1999 2000 Tiên mặt 165 | 343 | 12.954} 4.326) 2.353] 5.175 6.999 Nợ phải thu 1.373 |3.891|10.562| 4.170] 1.5981 18.8181 12.394 Hàng tổn kho 472) 354| 1569] 1669| 2.414] 6.985] 13.010 TS lưu déngkhdc 565] 1.178} £217] 1,207] 2.200] 2.196 2.845 Tổng cộng 2.575 | 5.766 | 26.302 | 11.372 | 8.565 | 33.174 | 35.248 Chiém t¥ trong % 66 76 90 39 30 62 64
“Tài sản lưu động từ 1995 đến 30/6/2001 luôn tăng về số tuyệt đối và
Trang 3329
đồng chiếm 66 %, đến 30/6/2001 tài sản lưu động là 35.248 triệu đồng, chiếm 64% tổng tài sản, Trong đó công nợ phẩi thu và hàng tổn kho là hai yếu tố chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá trị TSLĐ, tại thời điểm 30/6/2001 nợ phải thu chiếm
35%, hàng hoá tổn kho chiếm 37% Năm 2000,2001 TSLĐ tăng đột biến từ 8 tý năm 999 lến 33 tỷ năm 2000 và 35 tý năm 2001 Nguyên nhân chủ yếu của biến động tăng TSL của doanh nghiệp do từ năm 2000 đơn vị mở thêm chỉ nhánh
kinh doanh tại TPHCM mà nhiệm vụ chủ yếu của chỉ nhánh là kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh hàng hoá dẫn tới công nợ, hàng tổn kho tăng cao là phát sinh tại chỉ nhánh TPHCM
c- Tài sản lưu động thuộc Công ty Traniatfsuco
Trang 3430
-Yừ 1995 dến 30/0/2001 tài sản lưu động của dơn vị biến động không đều, có xu hướng tăng nhưng tỷ lệ chiếm trong tổng tài sản có chiều hướng giảm
Nguyên nhân ảnh hưởng tới tài sản lưu động là do doanh số tăng, qui mô sản xuất
kinh doanh mở rộng , nhụ cầu vốn lưu động tăng theo, nếu năm 1995 tài sản lưu
động là 20.471 triệu đồng chiếm 68 % tổng giá trị tài sắn đến 30/6/2001 tài sản
lưu động là 54.516 triệu đểng chiếm 55 % tổng tài sản Trong đó yếu tố chủ yếu trong tài sẵn lưu động là nợ phải thu và hàng hoá tổn kho , hai khoản mục
này chiếm từ 75 đến 98 %- tổng tài sản lưu độn #
-Tài sẵn lưu động là hình thành từ hoạt động kinh doanh hàng hoá XNK chiém ty 1é 60 % tại 30/6/2001 tuy có giảm so với các năm trước nhưng vẫn ở mức
cao Đối với hoạt động kinh doanh hàng hoá thì tùy thuộc vào tình hình thực tế
mà đưn vị gia tăng việc nhận hàng hay giảm bớt việc nhận hàng, đối với hoạt
động này không có chủ kỳ và qui luật ổn định, số dư tài sản lưu đồng của hoạt động này lớn hay nhỏ thể hiện tại thời điểm đó doanh nghiệp đẩy mạnh hay thu
hẹp kinh doanh hàng hoá XNK Theo số liệu chị tiết trên cho thấy năm 2000-2001
hoạt đồng kinh doanh XNK có xu hướng giảm, tuy nhiên là doanh nghiệp hoạt
động chính là sẳn xuất giày da, may mặc XK_ việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh
" XNK mà không mang lại hiệu quả (phân tích kỹ tại phần kết quả kinh doanh) tổn dong nợ phải thụ, hàng tổn kho lớn, tăng khả năng rúi ro về tài chính ,ảnh hưởng đến các hoạt động sẵn xuất khác của đơn vị là không tốt
~Tài sản lưu động hình thành từ hoạt động sản xuất có xu hướng tăng cả về giá trị và Lỷ trọng, do phải đáp ứng nhu cầu sẵn xuất cho các dự án nhà máy san xuất giày TMSI mới đưa vào hoạt động, điều này là phù hợp
2.2.1.3-Nợ phải trả
Trang 3531
đây chủ yếu phân tích cụ thể các yếu tố cấu thành , ảnh hưởng tới nợ phải trả của
các doanh nghiệp
a-Nợ phải trả thuộc Công ty Khoảng sản
Chỉ tiết các khoản nợ phải trả của cơng ty Khống sản như sau:
Bảng 2.10~Chi tiết biến động khoản mục nợ phải trả Đơn vị tính triệu đẳng Chỉ tiêu 1995 |1996 11997 |1998 |1999 |2000 30/6/01 | Vay ngắn hạn 200} 200] 200 | 3.845 Trả cho người hán 869] 1.873) 1.906] 2.092| 3824| 9225: 5.697 Trả Người mua 50| 233| 219} 182) 204 646 568 Thuế phải nộp joo) 183{ 104) 312| 428] 679| 1.148 Phải trả lương (13), 27 7a 94J 325] 460 Phải trả nội bộ | s6| 472 617] LI7| IRIRT 262 Phải trả khác 334|1.117| 1444|] 938) 725] 647| 618 Cộng nợ phải trả | 1.553 | 3.649| 4.372Ƒ 4115| 6.392] 13.340) 15.208 j { Số liệu từ Phụ lục 01)
Nợ phải trả tăng từ 1553 năm95 lên 15.208 vào 30/6/2001.Trong đó nợ phải trả khách hàng tăng, điều này phù hợp với việc mở rộng qui mô sẵn xuất
kinh doanh , Nợ vay ngắn hạn phát sinh lớn nhưng là vay cho tài trợ vốn cố định
là biểu hiện không tốt Về phía doanh nghiệp việc gia tăng nợ phải trả do đơn vị
tìm cách chiếm dụng của khách hàng là biện pháp tiết kiệm chỉ phí sử dụng vốn
-Theo bảng chỉ tiết tính đến 30/6/2001 thì công nợ tăng tập trung vào các khoản nợ phải trả sau Vay ngắn hạn :3.845 triệu đồng chiếm 25,3 % tổng nợ phải trả đây chính là khoản phải trả các khoản chi phí đầu tư mỏ Núi Thơm cho bên
thí công nhưng đơn vị chưa trả được phải thỏa thuận chuyển sang vay nợ ngắn
Trang 3632
mạo hiểm và mang nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Phải trả người bán :5.697 triệu đồng chiếm 37,5 % tổng nợ phải trả,khoẩn nợ kinh doanh bình thường và phù hợp với việc mở rộng qui mô sản xuất, đơn vị chiếm dụng khoản nợ phải trả này phục
vụ cho kinh doanh Người mua trả tiền trước :568 triệu đồng chiếm 3,7 % nợ phải
trả, khoản nợ này đơn vị trả bằng sản phẩm đá Thuế phải nộp Ngân sách : 1148
triệu đồng chiếm 7,5 % nợ phải trả, đây là khoản nợ phải trả đơn vị phải thực
hiện trả ngay Nợ phải trả nội bộ : 2.672 triệu đồng chiếm 17,6 '% nợ phải trả, đây là khoản công nợ nội bộ giữa các bộ phận kinh doanh trong đơn vị do vậy không có áp lực trả nợ như các khoản nợ phải trả với bên ngoài Như vậy thực tế nợ phải trả thực sự đến hạn mà đơn vị phải có kế hoạch trả nợ chủ yếu bạo gốm nợ phải trả người bán, nợ Thuế chiếm 48% nợ phải trả
b-Nợ phải trả thuộc Công ty Đóng tàu & IV dầu khí Bảng 2.11- Chỉ tiết nợ phải trá Công ty Đóng tầu Đơn vị tính triệu đẳng Chỉ tiêu 1995 | 1996 | 1997 1998 1999) | 2000 | 30/6/01 Vay dai han 7.113 19.722 14.087 | 14.087 | 14.087 Vay ngắn hạn 1.485 | 1.382 | 13.564 |8.990 | 1.552 | 570
Trang 3733 Bang 2.12- Chi ti€t ng phai ud theo fink vite kink doanh Nog phai trd tai 30/6/2001 | Tongs® | Sẵn xuất CN Kinh doanhXNK Tiên | % (Tien | % Vay dài hạn | 14.087 14.087 | 100 % Phải trả cho người bán 14.484 125 ih [4.359 | 99% Người mua trả tiền trước | 14.745 7912 154% 6.833 | 46% Thué phai nap 2.576 2.576 | 100% Phải trả khác 3.234 3.234 100% | Cộng nợ phải trả 49.131 25.358 | 51,6% | 23.768 : 48,4% j
(Theo báo cáo công nợ của doanh nghiệp)
Nợ phải trả tăng từ 2.807 triệu đồng năm 95 lên 49.141 triệu đồng tại 30/6/2001, nợ phải trả phát sinh từ hoạt động công nghiệp là 25.358 triệu đồng chiếm 51,6 % và nợ phải trả phát sinh từ hoạt động kinh doanh XNK là 23.768 triệu đẳng chiếm 48,4 %
Vay dài hạn phát sinh bắt đầu từ năm 1997 và đến 30/6/2001 có số dư lũy kế là 14.087 triệu đồng chiếm 28,6% tổng nợ phải trả, là khoản vay từ quĩ hỗ trợ
phát triển đầu tư của Chính phủ cho dự án đầu tư u tầu 3000 tấn với lãi xuất cho
Trang 3834
trình không đủ để đơn vị trả vốn vay.Tuy nhiên do đây là khoản vay từ Qui hỗ trợ phát triển đầu tư của Chính phủ do vậy thực tế là Chính phủ có ưu đãi đối với khoản vay này và các điều khoản trả nợ gốc trong hợp đồng cũng được Chính phủ gia hạn hoặc không gây áp lực lớn do đơn vị kinh doanh chưa có hiệu quả.Thiết nghĩ đây thực chất cũng là một hình thức bao cấp, ưu ái đối với các doanh nghiệp nhà nước của Chính phủ
Khoản vay ngắn hạn: phát sinh và có số dư lớn nhất tại năm 1997 là 13 ly,
gidm dan qua các năm và đến năm 2001 thì không còn khoản vay ngắn hạn Thực chất khoản vay ngần hạn nãy là tiễn vay của Liên doanh đầu khí Việt sô cho đơn vị vay để làm vốn lưu động và xây dựng u tầu và sau đó đơn vị trả lại cho Liên doanh dầu khí Việt sô bằng sản phẩm dịch vụ sửa chữa tầu và giàn khoan cho Liên doanh Việt Sô, như vậy về bản chất thì đây chính là khoản ứng trước tiền của người mua cho đơn vị những dược phin ánh đưới dụng hợi› đẳng vay vấn nên đơn vị đã phản ánh trên tài khoản tiền vay ngắn hạn theo, qui định của chế độ
kế toán Khoẩn vay này có lợi rất lớn cho đơn vị đã giúp cho đơn vị về vốn để
hoạt động trong những năm 1997-1990,
Phải trả người bán tăng từ 120 triệu năm 1995 lên 14.484 triệu đồng tại
30/6/2001 chiếm 29,4 % tổng số nơ phải trả Trong đó xét về nguễn gốc hình
thành nợ phải trả cho thấy 14.359 triệu đồng phát sinh tại Chí nhánh TPHCM chiếm 99 % nợ phải trả người bán Như vậy rõ rang hoạt động kinh doanh XNK đã hình thành nên khoản nợ phải trả khách hàng rất lớn cho đơn vị chiếm xap xi
29% tổng nợ nhải trả, là nguyên nhân ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán
cua don vi Trong điều kiện kinh doanh không có hiệu qua thì việc mở rộng kinh
doanh bằng cách chiếm dụng nợ phải trả của khách hàng là không tốt chỉ tăng khả năng rủi ro, giảm khả năng thanh toán của đơn vi
Người mua trả tiền trước chiếm 30% và là khoản nợ phải trả lớn nhất tại