1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN bàn LUẬN về VIỆC GIÁO dục đạo đức CHO học SINH TRUNG học cơ sở HIỆN NAY

16 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 21,07 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ  TIỂU LUẬN BÀN LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY HỌC PHẦN: PSYC1400 – TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ  TIỂU LUẬN BÀN LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY HỌC PHẦN: PSYC1400 – TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Họ tên: Phan Thị Thái Hà MSSV: 46.01.701.028 Lớp học phần: PSYC140012 Giảng viên hướng dẫn: Ths Phan Minh Phương Thùy Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2021 MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………………………………….1 Lí chọn đề tài……………………… ………………………………………………1 1.1 Về mặt lí luận………………………………… ………………………………… 1.2 Về mặt thực tiễn…………………………… …………………………………….1 Giới thiệu tổng quát……………………………………………………………………1 Nội dung………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI HỌC ……… 1.1 Lý luận phát triển tâm lý cá nhân…………………………………………2 1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên…………………………………………… 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý lứa tuổi thiếu niên………2 1.2.2 Hoạt động chủ đạo tuổi thiếu niên (hoạt động giao tiếp)…………… 1.2.3 Đặc điểm hoạt động nhận thức thiếu niên……………….…………….3 1.2.4 Đặc điểm đời sống xúc cảm – tình cảm thiếu niên…….… ……….….3 1.2.5 Đặc điểm nhân cách thiếu niên…………………………………………3 1.2.5.1 Sự hình thành tự ý thức thiếu niên………………………………3 1.2.5.2 Sự hình thành ý chí thiếu niên……………………… …… …….3 1.2.5.3 Sự phát triển hứng thú thiếu niên……………………………… CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ…………………………………………………………4 2.1 Khái niệm đạo đức khái niệm giá trị…………………… ………………… 2.2 Cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức…………………………………………….4 2.2.1 Tri thức niềm tin đạo đức…………………………………………… …4 2.2.2 Tình cảm đạo đức……………………………………………………………4 2.2.3 Ý chí đạo đức………………………………………………….…………… 2.2.4 Thói quen đạo đức………………………………………… ………………5 2.3 Giáo dục giá trị… ………….5 2.3.1 Hình thành giá trị định hướng giá trị trường học……….……….5 2.3.2 Một số giá trị cần hình thành người học………………………… …… CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY…………………………………………………………………………6 3.1 Tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở ….6 3.2 Thực trạng đạo đức học sinh Trung học sở nay……………….………6 3.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh cấp Trung học sở…………… ……………6 3.4 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh…………………… ……………9 KẾT LUẬN……………………………………………………………….…… 10 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về mặt lí luận Một vấn đề đổi giáo dục đào tạo tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh Căn Điều 29 Luật Giáo dục 2019, mục tiêu chung giáo dục phổ thơng nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ… 1.2 Về mặt thực tiễn Ngày đất nước công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc việc giáo dục đạo đức cho học sinh quan tâm đặc biệt Bởi lẽ, người hoàn thiện nhân cách người khơng có tài mà cần phải có đức lẫn tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Giáo dục đạo đức giúp cho em học sinh chủ động sống, hình thành suy nghĩ đắn, nhận biết việc nên làm việc khơng nên làm từ giúp em ứng xử đắn thông qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Hơn nữa, học sinh cấp Trung học sở đa số thuộc độ tuổi dậy – “tuổi loạn”, lứa tuổi chưa trưởng thành, non nớt thể chất tinh thần Vậy nên, việc giáo dục đạo đức cho học sinh cấp Trung học sở cần thiết Xuất phát từ lí nêu trên, tác giả chọn đề tài “Sử dụng kiến thức đặc điểm tâm lý người học sở tâm lí hoạt động giáo dục đạo đức giáo dục giá trị để bàn luận việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở nay” Giới thiệu tổng quát Mục tiêu đề tài: làm bật tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức học sinh cấp Trung học sở phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Đối tượng nghiên cứu: học sinh cấp Trung học sở Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa đặc điểm tâm lý cá nhân người học sở tâm lý hoạt động giáo dục đạo đức giáo dục giá trị Kết cấu đề tài gồm: mở đầu, chương, kết luận, liên hệ tài liệu tham khảo 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI HỌC 1.1 Lý luận phát triển tâm lý cá nhân Sự phát triển tâm lý người trình biến đổi tâm lý người từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, q trình tích lũy dần lượng, đẫn dến nhảy vọt chất, trình nảy sinh nét tâm lý nét tâm lý cũ đấu tranh mặt đối lập nằm thân cá nhân 1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý lứa tuổi thiếu niên Các yếu tố ảnh hưởng đến sư phát triển tâm lý: phát triển mặt sinh lý, điều kiện sống hoạt động, chín muồi tâm lý 1.2.2 Hoạt động chủ đạo tuổi thiếu niên (hoạt động giao tiếp) * Giao tiếp thiếu niên với người lớn Nhu cầu tự khẳng định khát vọng độc lập quan hệ với người lớn thể cao Trong quan hệ thiếu niên với người lớn xuất nhiều mâu thuẫn Trong tương tác với người lớn thiếu niên có xu hướng cường điệu bi kịch hóa * Giao tiếp thiếu niên với bạn bè Giao tiếp thiếu niên với bạn giới: nhu cầu kết bạn tâm tình thiếu niên phát triển mạnh; tình bạn thiếu niên trở nên sâu sắc, gắn bó với hơn, hình thành nhóm bạn thân; quan hệ với bạn thiếu niên xây dựng dựa sở “bộ luật tình bạn”; em thường lý tưởng hóa tình bạn Giao tiếp thiếu niên với bạn bè khác giới: dậy làm xuất thiếu niên rung động, xảm xúc lạ bạn khác giới Các em bắt đầu quan tâm lẫn nhau, ưa thích nhau, từ quan tâm đến vẻ ngồi người khác cách có chủ định Giao tiếp với em nhỏ: giao tiếp với em nhỏ, thiếu niên bộc lộ nhu cầu độc lập, nhu cầu tự khẳng định 3 1.2.3 Đặc điểm hoạt động nhận thức thiếu niên Đặc trưng bật hoạt động nhận thức thiếu niên tính mục đích, tính chủ định phát triển mạnh tất trình nhận thức: tri giác, trí nhớ, ý, tư duy, tưởng tượng Thiếu niên chập chững bước vào giới người lớn với bao điều lạ, em thích khám ph, tò mò, ham hiểu biết 1.2.4 Đặc điểm đời sống xúc cảm – tình cảm thiếu niên Đời sống xúc cảm – tình cảm thiếu niên phát triển mạnh, dần hình thành nên loại tình cảm cấp cao đa dạng, phong phú, có chiều sâu Xúc cảm – tình cảm mang tính bồng bột dần giảm đi, nhường chỗ cho loại xúc cảm, tình cảm biết phục tùng ý chi Xúc cảm – tình cảm có nhiều thay đổi nội dung hình thức biểu so với tuổi nhi đồng 1.2.5 Đặc điểm nhân cách thiếu niên 1.2.5.1 Sự hình thành tự ý thức thiếu niên Tự nhận thức thân thiếu niên: đa số em có khả nhận biết thể thân đồng với giới tính Tự đánh giá thiếu niên: em bắt đầu có khả nhận xét, đánh giá hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức, so sánh với trải nghiệm thực tế, từ hình thành quan điểm riêng Đây cấu tạo tâm lý đặc trưng thiếu niên Tự giáo dục thân thiếu niên 1.2.5.2 Sự hình thành ý chí thiếu niên Cùng với phát triển tự ý thức, thiếu niên nảy sinh khát vọng tự tu dưỡng rèn luyện cho phẩm chất ý chí (tính độc lập, tính kiên trì, lịng dũng cảm…) Các em xem việc giáo dục ý chí, tự tu dưỡng nhiệm vụ quan trọng thân, đặc biệt em nam 1.2.5.3 Sự phát triển hứng thú thiếu niên So với nhi đồng, hứng thú thiếu niên phát triển mạnh chiều rộng, lẫn chiều sâu Phạm vi hứng thú mở rộng xã hội, vượt khỏi phạm vi học tập nhà trường sống gia đình 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ 2.1 Khái niệm đạo đức khái niệm giá trị Đạo đức phản ảnh vào ý thức cá nhân hệ thống chuẩn mực, đủ sức chi phối điều khiển hành vi cá nhân mối quan hệ lợi ích thân với lơi ích người khác xã hội Hành vi đạo đức hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức Các tiêu chí để đánh giá hành vi đạo đức tính tự giác, tính khơng vụ lợi tính có ích Trước đánh giá hành vi đạo đức, ta cần xem xét thơng tin có Nếu bỏ qua thực đánh giá cách qua loa, sơ sài dẫn đến hậu tai hại khó lường, đặc biệt giáo dục Giá trị có ý nghĩa phản ánh niềm tin, thái độ, mục đích, cảm xúc đánh giá, lựa chọn phản ánh mối quan hệ chủ thể - khách thể, điều kiện lịch sử, xã hội, phụ thuộc vào trình độ phát triển nhân cách Giáo dục giá trị việc hình thành giá trị định hướng giá trị cho học sinh 2.2 Cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức 2.2.1 Tri thức niềm tin đạo đức Tri thức đạo đức hiểu biết người chuẩn mực đạo đức quy định hành vi họ mối quan hệ với người khác với xã hội Niềm tin đạo đức tin tưởng cách sâu sắc vững người vào tính nghĩa, chân lý chuẩn mực đạo đức thừa nhân tính tất yếu phải tơn trọng triệt để chuẩn mực 2.2.2 Tình cảm đạo đức Tình cảm đạo đức thái độ rung cảm cá nhân hành vi đạo đức thân hay người khác có liên quan tới nhu cầu động đạo đức người Tình cảm đạo đức nguồn động lực thúc người thực thi hành vi đạo đức, gắn liền với động đạo đức Tình cảm đạo đức mạnh động đạo đức mạnh Tình cảm đạo đức khơng phải tự nhiên có mà hình thành thơng qua xúc cảm nảy sinh hành vi đạo đức 2.2.3 Ý chí đạo đức Ý chí đạo đức sức mạnh tinh thần giúp người vượt qua khó khắn để thực đến hành vi đạo đức nhằm tạo giá trị đạo đức Ý chí đạo đức xác lập có đủ thiện chí đạo đức nghị lực đạo đức Thiện chí đạo đức ý hướng người vào việc tạo giá trị đạo đức, mong muốn thực hành vi đạo đức Nghị lực đạo đức sức mạnh thiện chí đạo đức, giúp người vượt qua khó khăn để phục tùng ý thức đạo đức, thực thi hành vi đạo đức 2.2.4 Thói quen đạo đức Thói quen đạo đức hành vi đạo đức ổn định người, trở thành nhu cầu đạo đức người Nếu thực hành vi đạo đức, nhu cầu thỏa mãn người cảm thấy dễ chịu, cịn ngược lại người thấy ray rứt, khó chịu Thói quen đạo đức làm nảy sinh nhu cầu đạo đức 2.3 Giáo dục giá trị 2.3.1 Hình thành giá trị định hướng giá trị trường học Có thể hình thành giá trị định hướng giá trị theo bước: xác định làm rõ giá trị, so sánh làm bật khác biệt, khai thác tìm hiểu cảm nhận người khác, khai thác giá trị khác biệt, xem xét phương án ý nghĩa phương án đó, xây dựng kế hoạch hành động 2.3.2 Một số giá trị cần hình thành người học Có nhiều giá trị cần hình thành người học nhìn chung, ta xếp giá trị cần hình thành người học thành nhóm: thân, mối quan hệ, xã hội Từ nhóm trên, lấy số giá trị cụ thể để hình thành cho người học gồm hịa bình, tơn trọng, u thương, hạnh phúc, trách nhiệm, hợp tác, trung thực, khoan dung, đoàn kết 6 CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY 3.1 Tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở Thơng qua chương thấy, tuổi thiếu niên xem thời kỳ độ, thời kì chuyển tiếp từ giới trẻ sang giới người lớn, thời kì trẻ ngã ba đường phát triển Đây thời kì phát triển đầy khó khăn, phức tạp, nhiều biến động khủng hoảng, thời kì phát triển có bước tiến nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần Đặc biệt, độ tuổi này, em trải qua khủng hoảng lứa tuổi Vậy nên, giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn cấp Trung học sở cần thiết Từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên, tác giả thấy việc giáo dục đạo đức đổi với học sinh Trung học sở phụ thuộc nhiều vào phương pháp giáo dục giáo viên Nhân cách giáo viên gương sáng việc giáo dục đạo đức học sinh 3.2 Thực trạng đạo đức học sinh Trung học sở Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật kinh tế cải thiện Điều giúp cho phụ huynh có thêm điều kiện để chăm sóc cái, dành cho điều tốt Vậy nên, học sinh giáo dục cách quan tâm, cẩn thận em đa số chăm ngoan, học giỏi, lời có ý thức Thế nhưng, bên cạnh đó, với phát triển khoa học kĩ thuật, kinh tế thị trường, số tượng tiêu cực em dần xuất ảnh hưởng đến tính cách, nhân cách em Các tệ nạn xã hội trộm cắp, cờ bạc, cá độ, hút chích, nghiện,… xuất tràn lan mạng xã hội chí dễ dàng bắt gặp đời sống Bên cạnh đa số em học sinh tốt cịn tồn số em chưa tốt Một số hành vi vi phạm đạo đức học sinh thường hay vi phạm như: gây hấn, bắt nạt, quay cóp, vơ lễ, khơng nghe lời, vi phạm an tồn giao thơng, nghiện game hay chí gẫy gỗ đánh nhau, hút thuốc, trộm cắp,…ảnh hưởng đến kết học tập bỏ học 3.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh cấp Trung học sở Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh mà nhà giáo dục phải thực hình thành phẩm chất đạo đức học sinh, tạo đồng yếu tố tâm lý làm nảy sinh củng cố hành vi có đạo đức, hạn chế hành vi phi đạo đức Con đường giáo dục đạo đức cho học sinh tác động hình thành đồng thành tố cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức thông qua việc cung cấp tri thức đạo đức, biến tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức, hình thành loại tình cảm đạo đức rèn luyện ý chí, thói quen đạo đức Muốn đạt kết đó, gia đình, nhà trường, xã hội phải liên kết tổ chức hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh cách đa dạng hiệu Nhà trường cần tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hình thức học tập, trải nghiệm sáng tạo, xây dựng bầu khơng khí lớp học môi trường học tập thân thiện, hiệu Gia đình phải nỗ lực giáo dục đạo đức cho học sinh tổ chức sống sinh hoạt gia đình đầm ấm, nề nếp, lành mạnh Hơn nữa, học sinh phải tự rèn luyện tu dưỡng thân, yếu tố định trực tiếp trình độ ý thức đạo đức học sinh Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, cơng tác coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác Việc giáo dục hình thành đạo đức không giống với việc truyền đạt tri thức thông thường Giáo viên cần phải cung cấp tri thức, hướng dẫn cho học sinh điều điều sai, phẩm chất,…để học sinh hoàn thiện đạo đức lẽ phát triển tâm lý tích lũy lượng Chỉ có người dẫn đường, học sinh hình thành, phát triển nét tâm lý chuẩn mực đạo đức Sự phát triển tâm lý chịu nhiều yếu tố dạy học – giáo dục đóng vai trị chủ đạo Giáo dục đạo đức cần phải thể tình cảm, niềm tin hành động thực tế học sinh Bên cạnh đó, giáo dục đạo đức khơng đơn giản hai mà trình lâu dài, địi hỏi người giáo dục phải kiên trì, nhẫn nại lặp lại nhiều lần Học sinh cấp Trung học sở bắt đầu bước vào giai đoạn dậy thì, cấu tạo tâm lý lứa tuổi phức tạp, bắt đầu xuất cấu tạo tâm lý Điều đòi hỏi giáo viên cần phải nắm vững đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi học sinh, nắm vững tính cách, hồn cảnh sống Bên cạnh đó, giáo viên phải đặc biệt theo sát, quan tâm, uốn nắn phát kịp thời biểu sai lệch Ở độ tuổi em đạt đến chín muồi mặt tâm lí, phát triển nhận thức xã hội chuẩn mực đạo đức, sở hình thành hành vi đạo đức cho em Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể vai trò quan trọng Bởi lẽ, lứa tuổi này, em học sinh có nhu cầu kết bạn để trị chuyện tâm tình, trao đổi tâm tư nguyện vọng vị trí quan trọng giáo tiếp thiếu niên Các em thường có xu hướng coi trọng bạn bè, muốn giữ thể diện, lòng tự trọng trước bạn bè Các em sùng bái, hâm mơ bạn bè xem nhẹ lời nói gia đình, giáo viên Vậy nên muốn giáo dục đạo đức cho em phải giáo dục đạo đức cho tập thể Ở lứa tuổi thiếu niên, em có cảm giác “mình người lớn” Khuynh hướng muốn làm người lớn thể nội dung hình thức Trong học tập em muốn độc lập lĩnh hội tri thức, có quan điểm lập luận riêng Trong phạm vi ý thức xã hội, em đòi hỏi mong muốn người lớn quan hệ, đối xử với bình đẳng đối xử với người lớn Các em có ý thức rõ rệt giới tính, quan tâm đến đời sống tình cảm người lớn lứa tuổi thường có tâm lý phóng đại lực mình, thường đánh giá cao thực, thể dạng bướng bỉnh, tỏ bất cần trước việc làm hàng ngày thất bại mà em trải nghiệm Tuy nhiên thay đổi cách ứng xử người lớn với em gây khơng xung đột lứa tuổi Vậy nên giáo viên cần phải tôn trọng, cổ vũ em, lấy làm động lực để giáo dục đạo đức học sinh Sự phát triển tâm lý không đồng Chính thế, giáo dục trẻ em khơng tơn trọng khác biệt cá nhân mà phải tạo điều kiện thuận lợi để em phát huy đến mức tối đa tiềm C.Mác nói: “Con người tổng hịa mối quan hệ xã hội” Vậy nên, việc giáo dục đạo đức cần phải kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Gia đình tạo môi trường cho việc giáo dục đạo đức học sinh Đạo đức gia đình tác động đến đời sống hành vi đạo đức học sinh Nếu gia đình khơng hịa thuận, phụ huynh khơng quan tâm đến cái, biết làm giàu, coi việc giáo dục nhà trường, cần gì, suy nghĩ gì, sống ích kỷ… có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống đạo đức học sinh Nhà trường giữ vai trò định hướng, uốn nắn hành vi học sinh theo chuẩn mực giá trị chung xã hội 3.4 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Để công tác giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, giáo viên cần phải thực phương pháp sau: Hình thành cho học sinh ý thức hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo hành vi cá nhân thực Thường xun bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực bền vững, phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi theo yêu cầu đạo đức Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên học sinh trì lâu bền thói quen Giáo dục văn hóa ứng xử mực thể tôn trọng quý trọng lẫn người Giáo dục cách thuyết phục phát huy mạnh mẽ tính tự giác học sinh Khơng cưỡng ép, mệnh lệnh, dọa nạt, biến học sinh thành đứa trẻ thụ động, sợ sệt, rụt rè Tôn trọng học sinh, thể lòng tin học sinh giúp động viên học sinh không ngừng vươn lên rèn luyện hành vi đạo đức Thực giảng giải đạo đức: tiến hành dạy môn giáo dục công dân học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… Thường xuyên nêu gương học sinh tốt, việc tốt nhiều hình thức khác Thường xun trị chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt 10 Tổ chức hoạt động xã hội đoàn thể sinh hoạt tập thể, phong trào thi đua để thông qua rèn luyện đạo đức cho học sinh Đưa nội quy, quy chế nhà trường để yêu cầu học sinh tuân theo để có hành vi đắn KẾT LUẬN Để có xã hội phát triển thật người, việc giáo dục đạo đức cần thiết Bản thân “người lái đò tương lai”, tác giả rút cho học việc giáo dục đạo đức cho học sinh: Không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức lẽ giáo viên gương sáng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Rèn luyện, trau dồi khả giao tiếp Bởi lẽ, việc giáo dục đạo đức cho học sinh không dừng lại việc thân giáo dục học sinh mà phải kết hợp với phụ huynh, nhà trường Nắm vững đặc điểm, cấu trúc, tâm-sinh-lý lứa tuổi để hiểu học sinh có phương pháp giáo dục phù hợp Dành thời gian tìm hiểu người xung quanh đặc biệt em lứa tuổi học sinh, kết bạn, trò chuyện với em, tạo cảm giác gần gũi Xây dựng phong cách học tập, làm việc khiêm tốn, thật thà, tự nhiên, vui vẻ Không ngừng trau dồi kiến thức chun mơn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao để tạo hình mẫu lí tưởng cho học sinh làm theo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tứ người khác (2018) Tâm lý học giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Chí Thực trạng biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở giai đoạn Nhận từ https://123docz.net//document/284095-thuctrang-va-bien-phap-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-trung-hoc-co-so-trong-giai-doanhien-nay.htm kinhnghiemdayhoc.net Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Nhận từ https://kinhnghiemdayhoc.net/mot-so-bien-phap-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh/ text.xemtailieu.net SKKN số giải pháp giáo dục đạo đức học sinh THCS Nhận từ https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/skkn-mot-so-giai-phap-giao-duc-dao-duchoc-sinh-thcs-288365.html Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Luật giáo dục 2019 Hà Nội ... dục đạo đức cho học sinh Trung học sở ….6 3.2 Thực trạng đạo đức học sinh Trung học sở nay? ??…………….………6 3.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh cấp Trung học sở? ??………… ……………6 3.4 Phương pháp giáo dục đạo. .. dục đạo đức cho học sinh Trung học sở nay? ?? Giới thiệu tổng quát Mục tiêu đề tài: làm bật tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức học sinh cấp Trung học sở phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh. .. hưởng đến kết học tập bỏ học 3.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh cấp Trung học sở Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh mà nhà giáo dục phải thực hình thành phẩm chất đạo đức học sinh, tạo đồng

Ngày đăng: 12/01/2022, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w