(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN bàn LUẬN về VIỆC GIÁO dục đạo đức CHO học SINH TRUNG học HIỆN NAY

13 18 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN bàn LUẬN về VIỆC GIÁO dục đạo đức CHO học SINH TRUNG học HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC  TIỂU LUẬN BÀN LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC HIỆN NAY HỌC PHẦN: PSYC1400 – TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Họ tên: Lê Thị Thảo Nhi Mã số sinh viên: 46.01.101.104 Lớp học phần: PSYC1400 Giảng viên hướng dẫn: NCS.ThS Mai Mỹ Hạnh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 09 năm 2021 Tieu luan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG Đạo đức 1.1 Quan niệm đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Vai trò đạo đức đời sống xã hội 1.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh 1.2.1 Giáo dục đạo đức gì? 1.2.2 Vị trí giáo dục đạo đức 1.2.3 Mục tiêu giáo dục đạo đức 1.2.4 Chức giáo dục đạo đức Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học 2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên 2.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học 2.2.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm chính, sở mà khắc phục khuyết điểm 2.2.2 Tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề yêu cầu ngày cao học sinh 2.2.3 Phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh 2.2.4 Người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực 2.2.5 Giáo dục theo nguyên tắc tập thể 2.2.6 Giáo dục cách thuyết phục phát huy mạnh mẽ tính tự giác học sinh KẾT LUẬN Tieu luan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Một tư tưởng đổi GD & ĐT tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giáo dục 2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân”…(Điều 23-Luật giáo dục) “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức tri thức, sức khỏe thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bời dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam 2005) Coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, Đảng ta địi hỏi phải: tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hờ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc, ý chí vươn lên tương lai thân tiền đờ đất nước Từ cho thấy, giáo dục đạo đức điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt giữ vị trí chủ đạo tồn q trình giáo dục nhân cách, đào tạo người nhà trường nước ta, đặc biệt nhà trường phổ thông, học sinh lứa tuổi thiếu niên 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đổi sâu sắc toàn diện: từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinhtế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Chuyển từ sách “đóng cửa” sang sách “mở cửa” làm bạn với nước cộng đồng giới Với công đổi mới, có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trái chế cũng ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thối đạo đức giá trị nhân văn vấn đề toàn xã hội quan tâm Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo: Nghị TW khóa nhấn mạnh: Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong nhà trường nói chung trường THPT nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm đánh nhau, vi phạm pháp luật có nhiều dấu hiệu ngày phức tạp tính chất, mức độ lẫn nghiêm trọng vụ án Ngoài việc vi phạm pháp Tieu luan luật hình sự, tình trạng học sinh vi phạm pháp luật hành chính, có hành vi lệch chuẩn đạo đức, lối sống vi phạm Luật Giao thông, rượu chè, cờ bạc, nghiệm game, matuý bên cạnh cịn lười lao động học tập, không dám đấu tranh với biểu sai trái, sống thờ vô cảm, thiếu kỹ sống cũng vấn đề đáng báo động, gây lo lắng cho gia đình xã hội Một số cán quản lý, giáo viên chưa thật gương sáng cho học sinh, lo trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ môn GDCD, thờ không ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh Theo kết khảo sát Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Việt Nam, tỉ lệ học sinh muộn cấp Tiểu học 20%, cấp THCS 21% cấp THPT 58%; tỉ lệ quay cóp cấp Tiểu học 8%, THCS 55% THPT 60%; tỉ lệ học sinh nói dối cha mẹ cấp Tiểu học 22%, THCS 50% THPT 64%; tỉ lệ học sinh khơng chấp hành An tồn giao thông cấp Tiểu học 4%, THCS 35% THPT 70% Những số cho thấy lớn ý thức đạo đức học sinh xuống Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, để góp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay, qua thực tiễn, nhận thấy việc nắm rõ thực trạng đề biện pháp công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nhiệm vụ quan trọng toàn ngành giáo dục tồn xã hội Đó lý em chọn đề tài: “ Bàn luận hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp đưa vào chương trình giáo dục trung học " Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh Trường THPT thơng qua đề biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cách có hiệu giúp cho em trở thành công dân tốt cho xã hội Đối tượng nghiên cứu Việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông nay: thực trạng đưa số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Học sinh cấp trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp thống kê; phương pháp quan sát; phương pháp lơgíc lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp Kết cấu đề tài Phần mở đầu, nội dung, kết luận Tieu luan NỘI DUNG Đạo đức 1.1 Quan niệm đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức Theo chủ nghĩa Mác đạo đức có thật ý thức xã hội, đời sống tinh thần người nghĩa lý luận phận kiến trúc thượng tầng xã hội Đạo đức tồn ý thức, hoạt động giao lưu, tồn hoạt động sống người Góc độ xã hội: Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên với xã hội, người với với thân Góc độ cá nhân: Đạo đức phẩm chất, nhân cách người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen cách ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, thân họ với người khác với thân Tóm lại, đạo đức định nghĩa sau: đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội 1.1.2 Vai trò đạo đức đời sống xã hội Đạo đức có vai trị lớn đời sống xã hội, đời sống người, đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển Sống xã hội, người ta cũng phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đờng, từ bảo đảm cho tờn tại, phát triển cộng đồng Trong vận động phát triển xã hội loài người suy cho nhân tố kinh tế chủ yếu định Tuy nhiên, tuyệt đối hóa “chủ yếu” thành “duy nhất” dẫn tư hành động đến lầm lạc đáng tiếc Sự tiến xã hội, phát triển xã hội khơng thể thiếu vai trị đạo đức Và xã hội lồi người có giai cấp, có áp bức, có bất cơng, chiến đấu cho thiện đẩy lùi ác trở thành ước mơ, khát vọng, trở thành chất men, thành động lực kích thích, cổ vũ nhân loại vượt lên Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời cũng động lực để phát triển xã hội Tieu luan Vai trị đạo đức cịn biểu thơng qua chức đạo đức: Chức điều chỉnh hành vi, chức giáo dục, chức nhận thức trình bày phần Ngày để xây dựng xã hội mới, cần có người Những người phát triển toàn diện đức tài Tuy nhiên, cần ý quan hệ đức tài hơm nay, Chủ tịch Hờ Chí Minh ln ln lưu ý, nhắc nhở phải coi trọng tài đức phải lấy đức gốc Bởi lẽ tài phát triển lâu bền đức tài hướng thiện gốc đức 1.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh 1.2.1 Giáo dục đạo đức gì? Ngày giáo dục đạo đức cho học sinh giáo dục lòng trung thành Đảng, hiếu với Dân, u q hương đất nước, có lịng vị tha, nhân ái, cần cù liêm khiết trực Đó đạo đức Xã hội Chủ Nghĩa đạo đức cá nhân, tập thể chủ nghĩa nhân đạo mang tính chân thực tích cực, khác với đạo đức vị kỷ, cá nhân Giáo dục đạo đức học sinh gắn chặt với giáo dục tư tưởng- trị, giáo dục truyền thống giáo dục sắc văn hóa dân tộc, giáo dục pháp luật nhà nước XHCN, cung cấp cho học sinh phương thức ứng xử trước vấn đề xã hội … giúp cho em có khả tự kiểm sốt hành vi thân cách tự giác, có khả chống lại biểu lệch lạc lối sống 1.2.2 Vị trí giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với Trong tất mặt giáo dục, đạo đức giữ vị trí quan trọng Giáo dục đạo đức cịn có ý nghĩa lâu dài, thực thường xuyên tình khơng phải thực có tình hình phức tạp có địi hỏi cấp bách Trong nhà trường, giáo dục đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, công tác coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác Để thực yêu cầu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường thì: - Vai trị tập thể sư phạm giữ vị trí quan trọng có tính định, vai trị Hiệu trưởng, người quản lý đạo tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường quan trọng Tieu luan - Vai trò cấu trúc nội dung chương trình mơn giáo dục cơng dân cũng góp phần khơng nhỏ cơng tác 1.2.3 Mục tiêu giáo dục đạo đức Chuyển hóa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thành phẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh, hình thành học sinh thái độ đắn giao tiếp, ý thức tự giác thực chuẩn mực xã hội, thói quen chấp hành quy định pháp luật 1.2.4 Chức giáo dục đạo đức Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc giới quan Mác-Lênin, tư tưởng đạo đức Hờ Chí Minh, chủ trương, sách Đảng, sống làm việc theo pháp luật, sống có kỷ cương, nề nếp, có văn hóa mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội người với Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học 2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên Tuổi thiếu niên tên gọi giới hạn độ tuổi chưa xác lập cách rõ ràng, chuẩn xác Trong đời sống xã hội, ta gặp nhiều cụm từ mang tính tích cực tiêu cực để gọi tên lứa tuổi như: tuổi dậy thì, tuổi lớn, tuổi hồng, tuổi ngọc, tuổi hoa niên, tuổi khủng hoảng, tuổi khó bảo, tuổi bất trị, tuổi lì lợm, Những tên gọi đa dạng nói lên tính chất phức tạp lứa tuổi Về thể chất, dấu hiệu để nhận biết trẻ em bước sang tuổi thiếu niên tượng dậy Về độ tuổi, đa số thiếu niên độ tuổi 11,12 tuổi đến 14,15 tuổi Ở Việt Nam, lứa tuổi gần trùng với thời điểm trẻ học bậc trung học sở, tuổi thiếu niên gọi tuổi học sinh trung học sở Tuy nhiên, thực tế nhiều trẻ bắt đầu dậy vào đầu cấp học, có trẻ dậy sớm muộn Về thời điểm kết thúc tuổi thiếu niên, số thường gắn liền với trưởng thành mặt thể sinh dục, phương diện xã hội khơng rõ ràng Ở nước phát triển, trẻ em dậy có tính tự lập sớm nên thời điểm bắt đầu chấm dứt tuổi thiếu niên thường sớm so với trẻ em nước ta Sự phát triển mặt tâm sinh lý: phát triển mặt sinh lý thiếu niên có đặc điểm tốc độ phát triển thể nhanh, mạnh, không đồng mặt, đồng thời xuất hiện tượng dậy đánh dấu trưởng thành hệ sinh dục Ở lứa tuổi thiếu niên diễn cải tổ mạnh mẽ sâu sắc thể, sinh lý, giai đoạn bứt phá lần thứ hai đời, sau giai đoạn sơ sinh Là giai đoạn em phát triển mạnh thể chất, tinh thần tình cảm Nhận thức em cũng trưởng thành chưa đủ lớn để nhận thức tốt vấn đề diễn Tieu luan sống Do em dễ bị kích động, lơi kéo không định hướng, dẫn dắt kịp thời Bên cạnh em cịn có nhu cầu giao tiếp lớn đặc biệt giao tiếp với bạn bè, từ hình thành lên nhóm bạn sở thích Nếu khơng giáo dục dễ bị sai lệch Điều kiện sống hoạt động: bước sang tuổi thiếu niên, điều kiện sống hoạt động em có thay đổi so với tuổi nhi đồng Vị trí em gia đình, nhà trường xã hội nâng cao Từ vị trí “trẻ con” chuyển dần sang vị trí “vừa trẻ con, vừa người lớn” Đặc biệt lứa tuổi tâm lý em nhạy cảm, thay đổi hay tác động từ gia đình xã hội dễ ảnh hưởng hình thành xu hướng hành động em Tóm lại, phát triển nhảy vọt thể chất, thay đổi điều kiện sống hoạt động (học tập, giao tiếp…), chín muồi tâm lý giai đoạn chuyển tiếp điều kiện giúp cho tâm lý lứa tuổi thiếu niên hình thành phát triển nhảy vọt chất, đánh dấu bước ngoặt quan trọng tiến trình phát triển tâm lý cá nhân 2.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học 2.2.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm chính, sở mà khắc phục khuyết điểm Đặc điểm tâm lý học sinh trung học thích khen, thích thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến mặt tốt, ưu điểm, thành tích Nếu giáo dục đạo đức nhấn mạnh khuyết điểm học sinh, nêu xấu, chưa tốt đạo đức em đễ đẩy em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên Đừng để bụng lỗi lầm học sinh, đừng vội nhìn thấy tượng mà đánh giá học sinh chưa tốt mà cố phát ưu điểm ẩn sâu em – yếu tố góp phần vào thành cơng việc giáo dục học sinh cá biệt Có thể em cũng khơng biết có ưu điểm mà người thầy phải giúp học sinh nhận ra, khích lệ em phát triển Điều giúp em phát huy điểm mạnh mình, góp phần vào xây dựng tập thể vững mạnh mà cịn hình thành em phẩm chất tự tin, kiên định trước tập thể, khẳng định khả Với học sinh cá biệt, thường em học yếu hổng kiến thức, ham chơi ham học, bị bạn bè xấu lơi kéo,…Trước khó khăn đó, phải chịu khó, kiên trì nhắc nhở, dỗ dành em, phân tích chí tình chí lí, đưa tình em khơng theo kịp bạn bè Thậm chí đơi lúc phải “khích” em, chạm vào lịng tự trọng vốn có tuổi lớn để em thay đổi hành vi, thái độ theo chiều hướng tích cực Vậy địi hỏi người thầy phải trân trọng mặt tốt, thành tích học Tieu luan sinh dù thành tích nhỏ, dùng gương tốt học sinh trường gương người tốt việc tốt khác để giáo dục em 2.2.2 Tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề yêu cầu ngày cao học sinh Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọng nhân cách em Tôn trọng học sinh, thể lòng tin học sinh yếu tố tinh thần có sức mạnh động viên học sinh khơng ngừng vươn lên rèn luyện hành vi đạo đức Khi em mắc phải sai lầm không nên la mắng, nhục mạ trước người đặc biệt trước tập thể lớp làm em bị tổn thương, tự ti, mặc cảm làm cho khoảng cách thầy trò ngày xa hiệu giáo dục không cao Trong thực tế xảy câu chuyện đau lòng xuất phát từ thầy không tôn trọng nhân cách học sinh Do thầy giáo phải lấy làm học kinh nghiệm để đừng phải xảy điều đáng tiếc thế, lứa tuổi em dễ bị tổn thương người thầy khơng khéo léo cư xử, lời nói Khi học sinh tiến đạo đức cần kịp thời có yêu cầu cao để thúc đẩy em vươn lên cao Trong công tác giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải yêu thương học sinh phải nghiêm với chúng, thương mà không nghiêm học sinh nhờn ngược lại em sinh sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm tư tình cảm, người thầy khơng thể uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm đắn cho học sinh 2.2.3 Phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh Ngày nay, với quan điểm dạy học hướng vào người học, việc phải hiểu đối tượng mà người thầy tác động vào học sinh, điều vô cần thiết, không cho công việc dạy học, mà cho công tác giáo dục Trong vài năm gần đây, tác động nhiều yếu tố, vấn đề quan hệ thầy- trị khơng tn thủ Cơng tác giáo dục đạo đức cần phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT độ, phức tạp nhiều mâu thuẩn để từ hình thức, biện pháp thích hợp Cần phải ý đến cá tính, giới tính em Đối với em, học sinh nữ, học sinh nam cần có phương pháp giáo dục thích hợp, khơng nên đối xử sư phạm đồng loạt với học sinh Muốn người thầy phải sâu sát học sinh, nắm em, hiểu rõ cá tính để có biện pháp giáo dục phù hợp Những đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng lứa tuổi học sinh trung học cho thấy, lứa tuổi này, nhận định nhiều nhà nghiên cứu trước đây, lứa tuổi khó dạy, đặc biệt với học sinh nam Nhưng cũng khuyến cáo đưa ra, em phát triển bình thường hay khơng tương lai phụ thuộc vào quan tâm cách giáo dục người lớn Vấn đề thực giải kết hợp từ nhiều phía: nhà trường, gia đình, xã hội Với tư cách nơi giáo dục (theo nghĩa rộng) thống cho em- nhà trường, mà cụ thể thầy Tieu luan cô giáo cần biết phát triển học sinh, vận dụng chúng giao tiếp, giải vấn đề liên quan đến sản phẩm giáo dục Có vậy, quan hệ thầy – trò trở thành tảng vững chắc, để từ có phương pháp giáo dục phù hợp Bên cạnh để cơng tác giáo dục đạo đức đạt kết cao người thầy phải quan tâm đến hoàn cảnh em từ kết hợp lực lượng giáo dục khác nhà trường tạo điều kiện để em yên tâm mà học tập rèn luyện tốt 2.2.4 Người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực Kết công tác giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phụ thuộc lớn vào nhân cách thầy cô giáo Lời dạy thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu cũng không thay ảnh hưởng trực tiếp nhân cách người thầy với học sinh Lúc sinh thời Bác Hờ có lời dạy rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: … Giáo viên phải ý tài, đức, tài văn hóa chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức…Cho nên thầy giáo, giáo phải gương mẫu, trẻ Và C.Mác cũng có quan niệm: “Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải giáo dục” Trong giai đoạn lịch sử, người thầy cũng xã hội tơn vinh kính trọng Nghề giáo coi nghề cao quý nghề cao quý Chủ tịch Hờ Chí Minh nói: “Nhiệm vụ thầy giáo vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục…Khơng có giáo dục nói đến kinh tế, văn hóa” Bác xem việc dạy học nghề đào luyện hệ người xây dựng xã hội Tuy cống hiến thầy giáo thầm lặng trở thành người thầy giáo tốt điều vơ hữu ích mực vẻ vang Vì thế, Người dạy: Người thầy giáo tốt người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vơ danh Ngồi ra, Lãnh tụ Hờ Chí Minh cịn rõ, người làm thầy giáo phải gương không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để làm gương sáng cho học trò noi theo, để đáp ứng yêu cầu thời đại phương diện 2.2.5 Giáo dục theo nguyên tắc tập thể Nguyên tắc thể nội dung: Dìu dắt học sinh tập thể để giáo dục; giáo dục sức mạnh tập thể; giáo dục học sinh tinh thần tập thể Trong tập thể lớp, tập thể chi đồn có tổ chức tốt, có đồn kết trí sức mạnh dư luận tích cực góp phần lớn vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh Những phẩm chất tốt đẹp tinh thần tập thể, tính tổ chức kỷ luật, tình đờng chí tình bạn, tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, tính khiêm tốn học hỏi người cũng Tieu luan giáo dục tập thể hình thành Để thực tốt nguyên tắc này, đòi hỏi nhà trường phải tổ chức tốt tập thể lớp, tập thể chi đoàn…Nhà trường phải với đoàn làm tốt phong trào xây dựng chi đồn mạnh trường học Bên cạnh cần phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục để em tự thể hiện, tự đánh giá điều chỉnh rèn luyện đạo đức GVCN phải chọn ban cán có lực, uy tín, có sức thuyết phục, có lực tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể Vận động học sinh thực tốt tinh thần phê tự phê bình để giúp bạn tiến Phát động học sinh toàn trường tự giác bỏ phiếu kín phát giác học sinh có hành vi vi phạm đạo đức chưa phát Thực đánh giá xếp loại theo tiêu chuẩn quy định công khai, công trước tập thể học sinh hàng tuần, hàng tháng, học kỳ năm học 2.2.6 Giáo dục cách thuyết phục phát huy mạnh mẽ tính tự giác học sinh Phải giáo dục đạo đức cách thuyết phục phát huy tính tự giác học sinh, khơng phải cưỡng ép, mệnh lệnh, dọa nạt, biến học sinh thành đứa trẻ thụ động, sợ sệt, rụt rè Có số giáo viên chủ nhiệm lớp sinh hoạt lớp, khơng biết nói với học sinh, khơng biết làm cho hết giờ…, ngoại trừ việc răn đe, xử phạt học sinh vi phạm nội quy” Chính giáo viên tự tạo khoảng cách vơ hình với học sinh Vậy tìm biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng giáo dục? Nếu không quan tâm đến em, không chia sẻ tâm tư em thân người giáo viên dẫn đến dửng dưng, vô cảm – biểu thái độ không tồn môi trường sư phạm chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nâng cao Nguyên tắc đòi hỏi người thầy phải kiên trì, nhẫn nại, phải có tình thương học sinh cách sâu sắc, làm qua loa làm cho xong việc Mọi đòi hỏi học sinh phải giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho em hiểu, để em tự giác thực Khi học sinh có sai phạm thầy không nên biết dùng uy quyền để doạ nạt, quát mắng em mà phải biết cảm thông, chia sẻ, vừa thầy phải vừa người bạn để em vượt qua lúc khó khăn, chán nản Người thầy phải dùng tình yêu thương trách nhiệm để cảm hóa giúp em thay đổi theo hướng tích cực Khi em nhận sai lầm thầy thường xuyên quan tâm, nhắc nhở chắn em tự giác sửa đổi để không phụ lòng thầy Do người thầy muốn giáo dục học trị nên người khơng thể thiếu chữ “tâm” Tieu luan KẾT LUẬN Giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ quan trọng mục tiêu giáo dục nhân cách người phát triển tồn diện.Vì cơng tác giáo dục trước tiên phải đặt chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách Bàn vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Bây phải học; học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức” Nhưng thực tế việc giáo dục đạo đức nhà trường thường trọng tới nếp kỉ cương, học giáo huấn, ý đến hành vi ứng xử thực tế, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo người phù hợp với sựp hát triển xã hội giai đoạn Giáo dục đạo đức trường phổ thông phận của q trình giáo dục tồn diện,có quan hệ biện chứng với trình giáo dục khác, giáo dục trí tuệ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động giáo dục hướng nghiệp nhằm hình thành cho học sinh niềm tin, thói quen, hành vi, chuẩn mực đạo đức.Giáo dục đạo đức tác động có ý thức nhằm hình thành cho người có ý thức, tình cảm, động hành vi đạo đức đắn, sở giúp họ tiếp thu quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội giúp họ thể quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức hoạt động sống cá nhân Dựa quan điểm, nguyên tắc người phân biệt, lựa chọn quan hệ đạo đức đắn, phê phán hành vi đạo đức không phù hợp với yêu cầu xã hội Giáo dục đạo đức cho học sinh bao gồm tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, bên ngồi bên trong, q trình thực có tính liên tục thời gian, khơng gian, nhiều lực lượng xã hội tham gia, nhà trường đóng vai trị then chốt Là sinh viên đại học sư phạm, giáo viên tương lai nước nhà, việc hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh điều cần thiết, đồng thời không ngừng rèn luyện, trau dồi thêm tri thức cho thân, cập nhật tình hình giáo dục ngày để đưa phương hướng, biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho hệ học sinh mai sau Tieu luan Tieu luan ... 1.1.2 Vai trò đạo đức đời sống xã hội 1.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh 1.2.1 Giáo dục đạo đức gì? 1.2.2 Vị trí giáo dục đạo đức 1.2.3 Mục tiêu giáo dục đạo đức 1.2.4 Chức giáo dục đạo đức Đặc điểm... lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học 2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên 2.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học 2.2.1 Giáo dục đạo đức cho học. .. triển lâu bền đức tài hướng thiện gốc đức 1.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh 1.2.1 Giáo dục đạo đức gì? Ngày giáo dục đạo đức cho học sinh giáo dục lòng trung thành Đảng, hiếu với Dân, u q hương đất

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan