1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học trong dạy học văn xuôi 1930 1945, lớp 11 THPT

54 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 734,79 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực, phẩm chất cho người học dạy học văn xuôi 1930- 1945, lớp 11- THPT MÔN: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TÀO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực, phẩm chất cho người học dạy học văn xuôi 1930- 1945, lớp 11- THPT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trải nghiệm 1.1.2 Sáng tạo .6 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Hoạt động trải nghiệm nhà trường THPT .7 1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ Văn .7 1.4 Hoạt động trải nghiệm dạy học văn xuôi 1930- 1945 Cở sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học Ngữ Văn nhà trường .8 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học văn văn xuôi 1930- 1945, trường THPT 2.2.1 Thực trạng nhận thức, mức độ sử dụng HĐTN vào dạy học giáo viên 2.2.2 Mức độ hứng thú HS HĐTN .10 CHƯƠNG 12 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC VĂN XUÔI 1930 1945, NGỮ VĂN 11 12 2.1 Cấu trúc, nội dung chương trình phần văn xi 1930- 1945 thiết kế HĐTN lực, phẩm chất cần hướng tới cho HS 12 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương trình phần văn xi 1930- 1945 thiết kế hoạt động trải nghiệm 12 2.1.2 Những lực phẩm chất cần hướng tới cho HS dạy học văn xuôi 1930- 1945, Ngữ văn 11 13 2.3 Thiết kế HĐTN để phát triển lực phẩm chất cho người học dạy học phần văn xuôi 1930- 1945, văn 11- THPT 13 2.3.1 Quy trình thiết kế HĐTN để phát triển lực, phẩm chất cho HS .14 2.3.2 Thiết kế HĐTNST theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học văn xuôi 30- 45, văn học 11-THPT .15 2.3.2.1 Thiết kế hoạt động trải nghiệm sân khấu hóa đoạn trích văn “Chí Phèo” 15 2.3.2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm xem phim truyện, tư liệu văn đọc hiểu Chí Phèo 19 2.3.2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo dự án văn Hai đứa trẻ 21 2.2.2.4 Thiết kế HĐTN thi diễn kịch tác phẩm Chữ Người Tử Tù 25 2.2.2.5 Thiết kế hoạt động trải nghiệm phương pháp đóng vai thảo luận đoạn trích “hạnh phúc tang gia” Số đỏ Vũ Trọng Phụng .27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 31 Mục đích thực nghiệm .31 Nhiệm vụ thực nghiệm 31 Phương pháp thực nghiệm .31 3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 31 3.2 Nội dung thực nghiệm 32 3.3 Tiến hành dạy thực nghiệm 32 3.4 Kết thực nghiệm .33 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 36 PHỤ LỤC KỊCH BẢN 37 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HĐTN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt/Ký hiệu Cụm từ đầy đủ PPĐV Phương pháp đóng vai GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông HĐTN Hoạt động trải nghiệm ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên sở quan điểm đạo, việc hình thành phát triển lực người học xác định mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Để góp phần chuẩn bị cho việc triển khai thực có hiệu mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 việc tổ chức hoạt động trải nghiệm học tập môn học tổ chức dạy học theo hướng hình thành, phát triển lực, phẩm chất người học vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Mơn Ngữ văn mơn mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn Mơn học giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường Đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc, phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha dạy học trải nghiệm sáng tạo đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục mơn văn học Đã có nhiều nghiên cứu hoạt động trải nghiệm sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức góp phần hình thành phát triển lực, phẩm chất người học nhà trường trung học phổ thông Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học văn học đòi hỏi quan trọng hoạt động giáo dục nay, nhằm góp phần thực theo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mới, vừa nâng cao chất lượng dạy học môn, vừa phát triển lực chuyên biệt giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng, đồng thời học sinh vận dụng kiến thức vào đời sống Hoạt động trải nghiệm đem lại học quý giá cho HS chuẩn bị hành trang bước vào sống sau Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực, phẩm chất cho người học dạy học văn xuôi 1930- 1945, lớp 11- THPT” nhằm góp phần cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học văn xuôi 1930-1945, lớp 11 - THPT nhằm phát triển phẩm chất, lực cho người học, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế HĐTN sáng tạo phù hợp nội dung phương pháp đưa ra, phát triển lực, phẩm chất học sinh nâng cao chất lượng dạy - học Ngữ văn - 11 nói riêng văn học nói chung trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí luận thực tiễn hoạt động trải nghiệm, vai trò phương pháp thiết kế hoạt động trải nghiệm 4.2 Nghiên cứu qui trình thiết kế hoạt động trải nghiệm để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực phẩm chất cho học sinh dạy - học Ngữ văn -11 phần văn xuôi Việt Nam 1930- 1945 4.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển lực, phẩm chất cho học sinh dạy - học Ngữ văn -11, phần văn xuôi Việt Nam 1930-1945 4.4 Thực nghiệm sư phạm để khảo sát khả tổ chức HĐTN học sinh, xác định hiệu việc tổ chức HĐTN dạy học văn xuôi Việt Nam 1930- 1945, Ngữ văn 11 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động trải nghiệm phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực phẩm chất cho học sinh THPT phần văn xuôi Việt Nam 1930-1945, Ngữ văn 11 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu HĐTN, phương pháp dạy học Văn, sách giáo khoa phổ thơng, chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục đào tạo… - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh HĐTN dạy học Ngữ văn Dự đồng nghiệp, trao đổi ý kiến với giáo viên, xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm để rút kết luận, chứng minh tính khả thi đề tài Những đóng góp đề tài 7.1 Xây dựng quy trình thiết kế HĐTN sáng tạo nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh trung học phổ thông phần văn xuôi Việt Nam 1930- 1945, Ngữ văn 11 7.2 Tổ chức HĐTN sáng tạo xây dựng để phát triển lực phẩm chất cho học sinh trung học phổ thông phần văn xuôi Việt Nam 19301945, Ngữ văn 11 Nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trải nghiệm Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải nghiệm trải qua, kinh qua” [3; 1020] Quan niệm có phần đồng với quan điểm triết học xem trải nghiệm kết qủa tương tác người với giới khách quan Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kĩ thuật kĩ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan Dưới góc nhìn sư phạm, trải nghiệm hiểu thực hành q trình đào tạo giáo dục, phương pháp đào tạo nhằm giúp người học khơng có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác Nói học qua trải nghiệm gắn liền với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân 1.1.2 Sáng tạo Theo Từ điển Tiếng Việt: “Sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần; Tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có” [3; 847] Sáng tạo biểu tài lĩnh vực đặc biệt đó, lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng muốn xác định mức độ sáng tạo cần phải phân tích sản phẩm sáng tạo Sáng tạo hiểu hoạt động người nhằm biến đổi giới tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu người sở qui luật khách quan thực tiễn, hoạt động đặc trưng tính khơng lặp lại, tính độc đáo tính Sáng tạo thuộc tính nhân cách tồn tiềm người Tiềm sáng tạo có người bình thường huy động hoàn cảnh sống cụ thể 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐTN sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân HĐTN sáng tạo hiểu cầu nối nhà trường, kiến thức mơn học với thực tiễn sống cách có tổ chức, có định hướng, góp phần tích cực vào hình thành củng cố lực phẩm chất nhân cách Sự vận dụng kiến thức học áp dụng thực tế đời sống đơn vị (một phần kiến thức) đó, giúp học sinh phát hiện, hình thành, củng cố kiến thức cách sáng tạo hiệu Các hoạt động thực lớp học, trường, nhà hay địa điểm phù hợp Một số phương pháp tổ chức HĐTN sáng tạo dạy học sử dụng trường phổ thông như: Tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo qua qui mơ lớp học/ học có vận dụng phương pháp- kĩ thuật dạy học tích cực để học sinh trải nghiệm như: dự án dạy học, đóng vai, sân khấu hóa…Ngồi có hoạt động trải nghiệm với qui mô lớn như: tổ chức câu lạc bộ, hoạt động tham quan, dã ngoại tìm hiểu di sản văn hóa, thực nghiệm khoa học, tổ chức diễn đàn, kiện văn hóa- thể thao, thi, trò chơi vận động; hoạt động thiện nguyện Như vậy, thấy hoạt động TNST tiến hành đa dạng hình thức 1.2 Hoạt động trải nghiệm nhà trường THPT HĐTN sáng tạo xem phận hữu thiếu q trình giáo dục nói chung, q trình dạy học nói riêng nhà trường phổ thơng, góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường chương trình phổ thơng 2018 “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giữ vai trị quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, từ đó, hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân” HĐTN cầu nối nhà trường, kiến thức môn học với thực tiễn sống cách có tổ chức, có định hướng góp phần tích cực vào hình thành củng cố lực phẩm chất nhân cách Giúp giáo dục thực mục đích tích hợp phân hóa nhằm phát triển lực thực tiễn cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm sáng tạo Ni dưỡng phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực hóa thân 1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ Văn Tổ chức HĐTN sáng tạo môn Ngữ văn có ý nghĩa quan trọng xu dạy học So với phương pháp dạy học quen thuộc dạy học theo phương pháp trải nghiệm gợi hứng thú, khơi dậy niềm đam mê văn chương nghệ thuật cho học sinh, giúp em bộc lộ khiếu, khả cảm nhận riêng Bằng việc thực tiễn trải nghiệm, học sinh biết đấu tranh với ác, ca ngợi đẹp, nhận thức giá trị sống Thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm lực ngơn ngữ, giao tiếp học sinh cải thiện, em bày tỏ quan điểm ngôn ngữ thân Bên cạnh cịn phát triển lực giải tình thực tiễn, từ tình gặp qua trải nghiệm ứng xử học sinh có điều chỉnh phù hợp Đồng thời phát triển lực phát vấn đề tác phẩm văn học cấu trúc mở Qua HĐTN em có nhiều phát mang dấu ấn cá nhân Ngoài ra, tổ chức HĐTN sáng tạo dạy học tác phẩm văn học cách phát triển đường tiếp nhận sáng tạo việc đọc hiểu văn người đọc Qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vốn sống, vốn hiểu biết thầy trò mở rộng, HS khơng cịn học chay, thụ động mà gắn với thực tế trải nghiệm sinh động, phong phú, hình thành xúc cảm thẩm mĩ cho em, nâng cao chất lượng dạy học văn 1.4 Hoạt động trải nghiệm dạy học văn xuôi 1930- 1945 Xuất phát từ mục tiêu chung HĐTN sáng tạo dạy học Ngữ Văn, việc tổ chức HĐTN dạy học văn xuôi 1930- 1945 điều cần thiết để nâng cao hiệu học văn Thông qua HĐTN dạy học văn xuôi 1930- 1945, học sinh phát huy vai trị chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động học tập Bồi dưỡng phát triển lực đặc thù môn học lực đọc hiểu, lực thưởng thức, cảm thụ văn chương, lực đánh giá hay, đẹp văn chương, lực vận dụng Từ tham gia vào q trình giao tiếp văn học, giao tiếp đời sống cách có hiệu Bên cạnh tổ chức HĐN sáng tạo dạy học văn xi 1930- 1945 cịn phát huy trải nghiệm sáng tạo giới nghệ thuật tác phẩm văn học thân học sinh Qua hoạt động trải nghiệm đó, học sinh có cảm nhận riêng, mẻ bổ ích, có cách nhìn nhận sống, người khác Mỗi học trải nghiệm học làm người giúp em sống tốt hơn, hoàn thiện phát triển nhân cách, lực chủ thể học sinh Hơn hết học sinh biết kết nối ln có ý thức trải nghiệm để thẩm thấu sâu sắc giá trị nhân văn tác phẩm, làm phong phú vốn sống, vốn hiểu biết xã hội thân, hình thành nên động cơ, niềm tin giá trị sống Cở sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học Ngữ Văn nhà trường Môn Ngữ văn nhà trường thời gian qua mơn học thu hút ý học sinh Phần nhu cầu thực dụng người học để có nhiều hội lựa chọn thi vào trường đại học, tìm kiếm việc làm khơng thể khơng kể đến nội dung chương trình, phương pháp, kĩ thuật dạy học, kiểm tra đánh giá,… chưa đáp ứng mong mỏi, khơi dậy niềm đam mê, u thích mơn học Thực tiễn dạy học Ngữ văn Việt Nam thời gian gần thực trạng cho thấy cách dạy học Ngữ văn theo lối độc diễn cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết cách tách biệt khơng đáp ứng nhu cầu học tập giới trẻ ngày khơng cịn phù hợp với xu giáo dục đại Tác giả Phan Trọng Luận “Phương pháp dạy học Văn” tổng kết Ý kiến khác…………………………………………… .Cám ơn thầy, cô hợp tác! PHIẾU ĐIỀU TRA ( DÙNG CHO HỌC SINH) Để thực thành công đề tài “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực, phẩm chất cho người học dạy học văn xuôi 19301945, lớp 11- THPT” mong nhận giúp đỡ em Em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô mà em lựa chọn Họvà tên:…………………………….Lớp:…….Trường:………………… Câu 1:Em có suy nghĩ học tiết học Ngữ văn có tổ chức HĐTN ? Được thể trước đám đơng Được giao lưu, trao đổi, tranh luận với bạn Dễ hiểu nắm kiến thức Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 2: Em đánh dấu vào ô mà em chọn với HĐTN mà GV tổ chức dạy học (mỗi HĐTN đánh ô) T TT Các PP 1 2 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Sân khấu Xem phim Dự án Cuộc thi/ hội thi Đóng vai, nhóm Cảm ơn hợp tác em! 38 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ KỊCH BẢN HĐTN HỌC SINH CHUẨN BỊ KỊCH BẢN: CHÍ PHÈO SAU KHI GĂP THỊ NỞ (Sản phẩm nhóm 1) Cảnh 1: Chí Phèo gặp Thị Nở Thị Nở : Nài từ sáng đến có lưng bát cơm nguội với hai chuối vào bụng, mà phải xách nước cho cô chị tắm nhớ Cấm đứa ngoi lên đứa mà ngoi lên chị cắt tiết, lột phao câu chúng mày Ra bờ sơng: Ơ đứa sông ? Thôi Nở ! Sao hơm nay, lại xinh ? Mơi đỏ tựa mào gà, mắt đen lay láy than Hơ (buồn ngủ) Kềnh (nằm bụi chuối) Chí Phèo (Uống rượu ánh trăng, vừa vừa chửi) - Anh hùng làng cốc thằng ơng Bây ơng có vườn, ơng có đất,… Khơng thằng ơng, haha… Chí Phèo - Cái mà lù lù đống ? haha… Thì Nở! Nhìn kĩ Nở xinh phết Ông thơm miến! Thị Nở - Ơ! Cái mà thích ? - A thằng Chí Phèo Mày làm bà ? Bà bà la làng lên bây giờ… Chí Phèo -Thế mày la làng Ối làng nước ơi, ối làng nước (Thị Nở bịt miệng Chí Phèo) Chí Phèo - Nở Thị Nở (e ngại) - Rồi Chí Gớm (bước sau bụi chuối) Chí Phèo (theo sau)- … Nở Nở Cảnh : Tại lò gạch cũ (Chí Phèo tỉnh dậy Thị Nở vào, tay bưng bát cháo hành đưa Chí Phèo.) Thị Nở (thổi) - Chí Chí ăn (Chí Phèo ăn cháo) Ăn từ từ thơi kẻo tuột mồm ! Chí Phèo (diễn tả tâm trạng Chí Phèo nhận Cháo) - Giá mà thích ? - Hay sang với tớ nhà cho vui Này, đằng nhớ đêm qua khơng ? Thị Nở - Nỡm Chí Phèo - Nở … Nở … Nở Cảnh 3: Thị nở gặp bà cơ, Chí phèo đợi Thị Nở chia tay Chí Phèo - Mẹ cha Nở Đi đâu mà chưa ? (Thị Nở bước vào) 39 Chí Phèo -Mày đâu ? Thi Nở - Ớ tơi làm mà anh chửi ? Thế chuyện mà chửi tơi ? Chí Phèo - haha Thị Nở - A…aaa Lại cười… Anh nhạo ? Trời trời! Tôi điên lên mất, trời trời! Bà cô nói tơi mà lấy ngữ nhà anh nhục cho cha ơng nhà tơi ! Ngồi ba mươi tuổi, lại lấy chồng; mà lấy khơng lấy thằng khơng cha khơng mẹ, chẳng ngồi ăn vạ ! Từ tơi với anh khơng cịn quan hệ …Tơi thèm ngữ nhà anh Chí Phèo (chạy theo) - Nở…Nở (Thị Nở hất tay Chí Phèo ngã.) Chí Phèo - Ối làng nước … Cảnh 4: Tại nhà bá kiến Bá Kiến - Bà Tư đâu mà lâu khơng biết ? Giá có bà nhà, bóp đầu cho ơng sướng phải biết nhỉ! Người đâu, bốn mươi tuổi mà phây phây, bọn trai trẻ trêu đùa, cười tít mắt lại chết Kiểu này, ơng phải cho tù, tù hết ! Chí Phèo đến .Ông đau đầu mà chưa thấy bà Tư nhở ? Chí Phèo - Bá Kiến ! Thằng Bá Kiến đâu ? Bá Kiến (thì thầm) - Người cần chẳng thấy đâu, kẻ khơng muốn thấy mặt vác mặt đến Chí Phèo hở ? Lè bè vừa vừa chứ, kho Bá Kiến (ném bẹt hào cho Chí Phèo) - Cầm lấy mà cút, đi cho rảnh Rồi làm mà ăn báo người ta ? Chí Phèo (trợn mắt, vào mặt cụ Bá) - Tao không đến xin năm hào Bá Kiến (thở dài) - Thôi, cầm lấy vậy, tơi khơng cịn Chí Phèo (vênh mặt lên) - Tao bảo tao khơng địi tiền Bá Kiến - Giỏi! Hơm thấy anh khơng địi tiền Thế anh cần ? Chí Phèo (dõng dạc) - Tao muốn làm người lương thiện Bá Kiến (cười ) - Ồ tưởng gì! Tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ Chí Phèo (lắc đầu) - Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết khơng! Chỉ có cách biết khơng! Chỉ cịn cách này! Biết không! 40 Haaaa Chí Phèo rút dao ra, xơng vào đâm Bá Kiến chết tự sát Bà cô Thị Nở (chỉ vào mặt Nở) - Phúc đời nhà mày, Chả ơm lấy ơng Chí Phèo Thị Nở (cười, nói lảng) - Hơm qua làm biên bản, lí Cường tốn gần trăm Thiệt người lại thiệt Thị Nở (chạy đến) - Bá Bá Kiến! Chí Gớm! Sao có lúc hiền đất… Nói dại, chửa, chết rồi, làm ăn nào? KỊCH BẢN: HẠNH PHÚC MỘT TANG GIA (Sản phẩm nhóm 3) Phân cảnh 1: Ơng cụ già bà cụ ơng Văn Minh đút cháo Ông cụ ho: khù khụ “ từ từ thôi, muốn ta chết nghẹ hả?” Cụ bà đáp giọng chán nản: “Vâng, vâng” Ông Văn Minh: vuốt lưng cụ: “Ơng mau uống cho chóng khỏi” Ơng Cụ: “Di chúc ta viết xong Chỉ cịn việc đợi ta chất thơi” (Sau nghe cụ ơng đề cập đến di chúc) Ơng Phán với nói với cụ Hồng vẻ mặt buồn rầu “Ơi cụ khỏe đến cụ chết ạ” Cụ Hồng đáp giọng ngán ngẩm: “Biết rồi, khổ lắm, nói Để ta nghĩ cách “Thì cịn cách làm cho di chúc thành thực”, “Thế phải nhờ đến ông đốc tờ Xuân” Phân cảnh 2: Sau ông Phán vừa nhắc đến Xuân , vừa dứt lời Xn từ ngồi bước vào nhà cụ Hồng Ơng Văn Minh: Thấy Xuân liền đứng dậy, mỉa mai: “Ôi gió đưa ngài đến vậy, Ngài Xn” Cơ Tuyết: Đang ngồi phịng vừa nghe thấy Xn chạy ra, vịng quanh nhay nháy mắt “A anh Xuân” Xuân: Lờ Tuyết đi, đến bên giường cụ Tổ hỏi to; “Bẩm cụ mạnh khỏa chứ? Sau chữa cho cụ cụ khơng đau yếu chứ” Cụ già: Ngừng thìa, trọ trẹ đáp: “Cảm ơn quan đốc Từ độ quan đốc chữa cho già khỏe mạnh, mà chưa biết lấy tạ ơn quan đốc đấy” 41 Xuân vênh váo, hất hàm hỏi Văn Minh: “từ độ tơi khơng lại giúp cửa hàng đông khách hả”? (Tuyết lúc đứng cạnh Văn Minh) Bà vợ Văn Minh từ đâu bước đỡ lời: “Vâng, có nhiều bà, nhiều hỏi thăm quan anh đấy” Xuân: Vẫn vênh váo, đút tay vào túi quần, nói dỗi: “ Hỏi thăm làm gì, tơi danh giá qi gì! Hạ lưu! Ma cà bông! Nhặt banh quần, không đứng đắn, nhổ vào mặt!” Xuân: Vẫn đi lại lại, Tuyết nghe thấy hậm hực nói: “cịn tơi muốn có người nhổ vào mặt, tát vào mặt!” Ơng Văn Minh tức nhà có nhiều người nên đành dịu giọng; “Mời quan đốc ngồi chơi Nào nhà có sơ suất lỡ lời đâu?” Xuân đi lại lại (xung quanh chỗ cụ Viên nằm), giận nói: "Tơi mà giận có người chết! Tơi xấu chả đẹp!" Mọi người im lặng Ai sợ hãi khơng dám nói Xn lầm lầm mặt, đi lại lại độ 10 phút nữa, có tiếng gót giầy phá tan khơng khí im lặng gian phịng Nó ngi giận vợ ơng Phán Mọc sừng bước vào nhà “Ơi chà đơng đủ thế” Làm cho nghĩ đến số tiền năm đồng mà dùng để trả nợ sư ơng tăng Phú chầu chay Nay mai (Ngước mắt nghĩ ngợi ) Nó ưỡn ngực, nhìn sang ơng Phán: “Thưa ngài, ngài người chồng mọc sừng!” (Vị trí cụ Hồng ông Phán không thay đổi) Tất người điện giật (gồm bà Văn Minh, bà Hồng Hơn, Tuyết) Ơng Phán: đứng dậy tức tối ôm lấy ngực ngã khuỵu xuống đất, khặc khừ kể lể: "Cha mẹ ôi! Đã đẹp mặt chưa? Vợ ngủ với giai mà đến biết cả, bàn dân thiên hạ rõ! Rõ đau đớn khổ nhục!" Xuân Tóc Đỏ chưa kịp hoảng hốt trò đùa mà lại xoay bi kịch màn, ơng cụ già nấc to, ngã xuống giường (cụ tổ chưa chết.) Cả nhà nhao lên, chia làm hai tốp (Ông bà Văn Minh tốp) đỡ cụ tổ, (bà Hồng Hơn tốp) đỡ ông phán đứng dậy Cụ bà hoảng sợ, nắm lấy tay áo kêu van với Xuân: "Xin anh rũ lòng thương chạy chữa cho cụ tôi” 42 Cụ Tổ: rền rĩ nói tắt: "Khơng cần! Để ta chết! Sống nhục! Có chạy chữa chạy chữa cho danh nhà tao, mà bọn chúng mày trót bơi nhọ! Thế? Xn: Chân run lên, lắp bắp nói: "Thưa, vơ học, xưa nhặt banh quần vợt, hạ lưu, thuốc ạ!” Rồi cửa, chạy thẳng mạch thằng ăn cắp (tơng vào cửa lớp chạy ra) Sau người nhốn nháo hồi người mở nụ cười mãn nguyện Thậm chí họ cịn vỗ tay hơ to: “Đợi chờ tới thời khắc này” (Ơng Phán ơng cụ Viên nói) Phân cảnh 3.1 (Vào cảnh: lấy khăn đắp lên người cụ cố tổ Vai nữ ngồi góc bàn để soạn quần áo, vai nam - Phán, Văn Minh ngồi góc bàn.) (Vị trí chố cụ Hồng không đổi) Trong lúc người chuẩn bị cho đám tang ơng Phán hối chạy vào phịng cụ Hồng hối nói: "Dạ bẩm, có cịn coi cháu rể cụ Viên không ạ?” Vẫn câu quen thuộc cụ Hồng: "Biết khổ nói mãi." “Nghĩa khơng ạ? Vì vợ cho mọc sừng?” Cụ Hồng ngồi dậy, hiệu cho ông Phán ngồi xuống giường Cụ ho khù khù nói: "Việc ma chay cụ Viên quan trọng nhất, không để dư luận phân tán việc anh gái Tôi cho anh thêm vài chục nghìn tiền thừa kế khơng?” Ơng Phán vui mừng đáp: "Vâng ạ, xin lui ạ." (Xong ơng Phán trở ngồi Văn Minh) Phân cảnh 3.2: Phía bên ngồi, người chọn trang phục cho đám tang Bà Văn Minh cầm tay áo dài, ướm thử lên người Tuyết "Không biết áo có vừa người chị khơng Tuyết nhỉ?" Cịn Tuyết vừa kiếm áo đầm trắng, viền đen nên chẳng màng đến bà Văn Minh Mặt cô hớn hở ướm thử lên người xoay vịng "Mặc đồ chẳng khác hội Tuyết?" - vợ ơng Phán liếc nhìn đầm Tuyết hất giọng nói "Chị thơi, có khác em đâu nhỉ?" - Tuyết liếc mắt nhìn đầm ngắn ngủn chị 43 Bà Văn Minh xen vào thở dài nói với giọng mỉa mai: "Đám tang nhà Hà Thành cịn gì." Lúc cụ Hồng bước vào phòng, ho khù khụ chậm rãi nói: "Nào tới lành rồi." Phân cảnh 4: Đám tang chuẩn bị bắt đầu (Mọi người đứng cuối lớp tính ln Tú Tân.) (Chèn âm thanh.) Trong nhà người thắp nhang cho cụ cố lễ nghi để thiên hạ nhìn vào biết họ đứa con, đứa cháu hiếu thảo giọt nước mắt giả tạo chạy dài gương mặt người Ngay sau người lo việc (Sau người thắp hương xong) Tuyết xuất trước mặt vị khách quang với trang phục trắng ngây thơ Cô qua lại, ỏng ẹo đơi giày cao gót "Ta cịn giữ chữ trinh nhé." - cố nói lớn Cịn cậu Tú Tân cầm tay máy ảnh gửi từ Pháp chụp khắp nơi."Máy ảnh gửi từ Pháp có dịp dùng rồi." - cậu Tú Tân cười khối chí Sau nhìn sang vị khách, cậu nhăn nhó nói lớn: "Này này, anh đứng hàng lại để tơi chụp nào!" (Sau nói Tú Tân tiếp tục đi lại lại kết thúc.) Bà Hồng Hơn với đầm sặc sỡ đứng chống tay vẻ quyền lực dặn dò hai tên cảnh sát mà bà thuê để giữ trật tự cho đám tang: "Này! Này, hai anh ý kêu đứa thổi kèn phải thổi lớn hơn, sôi cho tôi!" Hai tên cảnh sát: đáp đồng loạt: "Vâng." Ngay sau bà chạy đến bọn đàn ông tụ tập (Bà Hồng Hơn chạy tới bàn tụi trai ngồi chéo chân giả tám chuyện.) “Này thổi lớn lên nào!” – họ dặn bọn người thổi kèn Sau họ đứng chống tay, vừa cười, vừa tán dóc: "Ê, nhà đám linh đình q ha." "Như rẫy hội ấy." - anh cười mỉa mai "Này này, dạo vợ anh có đẻ thêm lứa chưa?" "Cả chục đứa nhà ni muốn chết kìa." "Chà chà, anh vợ khỏe thật, tơi có hai đứa muốn thêm mà chưa này." Nói hai anh cười lớn Tiếng cười hòa vào khơng khí ồn ào, náo nhiệt đám tang (Chèn âm thanh, tiếng ồn.) 44 MẪU BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM CHUẨN BỊ CHO PHẦN HĐTN CỦA HS DANH SÁCH HỌC SINH PHÂN THEO NHÓM - Nội dung: …… - Danh sách: S TT Họ tên L Thành tích học tập mơn Lớp Trách nhiệm BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM (LẬP KẾ HOẠCH) Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm: - Thời gian: từ đến .giờ Ngày .tháng năm - Nhóm số: …… ; Số thành viên: Lớp:……… - Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt Nội dung công việc: (Ghi rõ tên công việc, cách tiến hành công việc) 45 Bảng phân công cụ thể S TT Họ tên Công việc giao Thời hạn hoàn thành G hi 1 Kết làm việc Thái độ tinh thần làm việc Đánh giá chung Ý kiến đề xuất 46 Thư kí Nhóm trưởng PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC HĐTN 47 48 49 50 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), “Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể phổ thông” Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), “Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông” Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), “Ngữ văn 11”, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2010), “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường”, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2004), “Phương pháp dạy học Văn”, NXB Đại học sư phạm Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, ThS Bùi Ngọc Diệp, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Các dạng thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trung học phổ thông, ThS Lê Khánh Tùng, Trường Đại học sư phạm Huế Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, 2007 Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, “Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh” Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu tập huấn 10 Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, “Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông” Kỉ yếu hội thảo phát triển chương trình nhà trường; Những kinh nghiệm thực tiễn (Sơ kết năm thực đề án “Xây dựng phổ thông thực hành Nguyễn Tất Thành theo mô hình phát triển lực học sinh), Hà Nội, thàng năm 2014 52 ... luyện kỹ phát triển lực, phẩm chất nguời học Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực, phẩm chất cho người học dạy học văn xuôi 1930- 1945, lớp 11- THPT? ?? nghiên... sinh, thiết kế tổ chức HĐTN trình dạy học thân 11 CHƯƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC VĂN XUÔI 1930 1945, NGỮ VĂN 11 2.1 Cấu trúc,... ĐIỀU TRA ( DÙNG CHO HỌC SINH) Để thực thành công đề tài ? ?Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực, phẩm chất cho người học dạy học văn xuôi 19301 945, lớp 11- THPT? ?? mong nhận giúp

Ngày đăng: 12/01/2022, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tình hình dạy học văn như sau: “Dạy Văn suốt thế kỉ qua vẫn là lối dạy khuôn sáo. Dạy tác phảm văn chương là thông báo, áp đặt từ phía giáo viên - SKKN thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học trong dạy học văn xuôi 1930  1945, lớp 11  THPT
t ình hình dạy học văn như sau: “Dạy Văn suốt thế kỉ qua vẫn là lối dạy khuôn sáo. Dạy tác phảm văn chương là thông báo, áp đặt từ phía giáo viên (Trang 11)
Bảng 2: Thực trạng sử dụng các HĐTN của GV trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT - SKKN thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học trong dạy học văn xuôi 1930  1945, lớp 11  THPT
Bảng 2 Thực trạng sử dụng các HĐTN của GV trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT (Trang 12)
Bảng 3: Mức độ hứng thú của học sinh với các HĐTN - SKKN thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học trong dạy học văn xuôi 1930  1945, lớp 11  THPT
Bảng 3 Mức độ hứng thú của học sinh với các HĐTN (Trang 13)
Bảng 1: Các lớp và số học sinh tham gia thực nghiệm - SKKN thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học trong dạy học văn xuôi 1930  1945, lớp 11  THPT
Bảng 1 Các lớp và số học sinh tham gia thực nghiệm (Trang 33)
Bảng 3: Tổng hợp kết quả thực nghiệm - SKKN thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học trong dạy học văn xuôi 1930  1945, lớp 11  THPT
Bảng 3 Tổng hợp kết quả thực nghiệm (Trang 34)
3. Bảng phân công cụ thể SS - SKKN thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học trong dạy học văn xuôi 1930  1945, lớp 11  THPT
3. Bảng phân công cụ thể SS (Trang 48)
3. Bảng phân công cụ thể SS - SKKN thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học trong dạy học văn xuôi 1930  1945, lớp 11  THPT
3. Bảng phân công cụ thể SS (Trang 48)
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC HĐTN - SKKN thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học trong dạy học văn xuôi 1930  1945, lớp 11  THPT
3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC HĐTN (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w