1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Miền ý niệm sông nước trong tri nhận của người việt

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 388,49 KB

Nội dung

Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt TRỊNH SÂM Dẫn nhập 1.1 Do nhiều lý khác nhau, sơng nước thực thể có liên quan đến sơng nước có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần vật chất người Việt Từ nhiều góc độ khác nhau, chúng ngành Văn học, Văn hóa học, Ngơn ngữ học, Dân tộc học … nghiên cứu, kể đến cơng trình Nguyễn Kim Thản (1993),Trần Ngọc Thêm (1997, 2006, 2008), Trần Thị Ngọc Lang (1995), Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997), Nguyễn Văn Chiến (2004)…, chí có hai hội thảo “ Văn hóa sơng nước miền Trung 2006”, “ Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ 2008 ” tổ chức Tuy nhiên, vấn đề lớn, thiết tưởng cần tiếp tục tìm hiểu thêm, từ hướng văn hóa nhận thức Ngay từ 1970, nghiền ngẫm lịch trình tư tưởng dân tộc, học giả Cao Xuân Huy nhận “… đặc tính mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt, lưu động nước” người Việt ghi nhận khả thích ứng cân (équilibre) bí sinh tồn Việt Nam (Cao Xuân Huy 1995, tr.364) Như cách lý giải ngôn ngữ học đại, trình tương tác với tự nhiên, nhà đạo học dựa vào bình diện trải nghiệm để nhận thức bình diện khác Nói rõ hơn, thơng qua thuộc tính có tính chất cụ thể, hữu hình sơng nước để khám phá đặc tính có tính chất trừu tượng, khó cảm nhận dân tộc Người ta gọi loại trải nghiệm tự nhiên (natural kinds of experience) chất, chúng mang tính ẩn dụ Chúng sản phẩm trình trải nghiệm thuộc chất người, trước hết thể chúng ta, thứ đến tương tác người với môi trường chung quanh cuối tương tác người với người ảnh hưởng văn hóa định Trong q trình ấy, mặt, người sử dụng tất trải nghiệm mình, nghiệm thân (embodiment) để phóng chiếu, mặt khác dùng thuộc tính thực để ngược chiếu lại mơi trường xã hội sống 1.2 Trong nhận thức chúng tơi, miền ý niệm cấu trúc tri nhận bao gồm nhiều thành tố nghĩa (semantic slots) biểu đạt đối tượng hay nhiều đối tượng có liên quan với nhau, đảm nhiệm chức biểu đạt đơn vị ngôn ngữ từ, ngữ, câu, văn đơn vị ngôn ngữ -văn hóa thành ngữ, ca dao, tục ngữ v.v Cấu trúc có tính tầng bậc mạng lưới tri thức thể nhìn cộng đồng ngôn ngữ định Thông qua tổng thể tranh giới sông nước tiếng Việt, tập trung phân tích số bình diện trải nghiệm sau: Định danh nước Các nhà ngôn ngữ học tiền tri nhận phần lớn cho rằng, gọi tên việc nhận hiểu dựa vào giả định vật tượng có số thuộc tính cố hữu đó, nhận biết khu biệt chúng nhờ vào thuộc tính Giả định không sai, rõ ràng phủ nhận, phần lớn ý niệm mà có thơng qua trải nghiệm giới Sự nhận biết, kết tương tác, xuất phát từ cách cấu trúc hóa trải nghiệm có tính chủ quan chủ thể tri nhận Với cách hình dung này, qua cách tạo nghĩa từ ngữ, đường trực tiếp hay gián tiếp, nắm bắt cách thức mà người kiến tạo nên ý niệm 2.1 Khảo sát từ điển xuất vào giai đoạn khác nhau, thống kê Nguyễn ThịThanh Phượng (1977)[1] cho thấy, tiếng Việt có 117 kết cấu phụ định danh nước theo nghĩa cụ thể, có đến 96 trường hợp nước nằm vị trí tố Điều mở phân loại có tính tương tác, đó, nước với tư cách thành tố quan yếu kết cấu định danh Nếu so sánh với tiếng Anh, bên cạnh ý niệm nước chất lỏng, khơng mùi, khơng vị, với kiểu cấu tạo ghép từ như: water tower (tháp nước), water – bird (chim lội nước), water main (ống nước), sở tiếng Anh tương ứng với tiếng Việt, lại định danh từ ngữ khác: flood (nước lũ), liquid medicine (thuốc nước), tear (nước mắt), amniotic fluid (nước ối) Như vậy, ngôn ngữ ngôn ngữ, với từ ngữ khác nhau, ngữ huống, người thực việc mã hóa khác nhau, mức độ chi tiết khác Từ đó, hình thành nên điểm ý khác Liên quan đến đề tài bàn, đáng ý hai kết cấu sau: (a) X + nước Trong X vật chứa: (i) Vật chứa liên quan gián tiếp đến phận thể người, tay: bụm nước, miệng : hớp nước, ngụm nước (ii) Vật chứa dụng cụ nhân tạo: ấm nước, bát nước, bình nước, chai nước, chĩnh nước, gàu nước, gáo nước, lít nước, lu nước, phích nước, thìa nước (iii) Vật chứa vật tự nhiên hay nhân tạo: hồ nước, ao nước, ngòi nước, vũng nước, ruộng nước, rạch nước, mương nước, giếng nước (b) nước + X X nhiều từ thuộc nhiều trường nghĩa khác đảm nhiệm: (i) X phận thể người có liên quan đến chúng: nước mắt, nước mũi, nước miếng, nước dãi (saliva), nước bọt, nước đái, nước giải (urine), nước ối (ii) X từ ngữ sở thuộc: nước suối, nước sông, nước kênh, nước rạch, nước rẻo, nước đồng (iii) X hoạt động, trạng thái, tính chất, nguồn gốc nước -Nước chảy (lên, xuống, nổi, chìm, đứng, nhảy, lăn, bị, trơi …) -Nước mát (lạnh, ấm, nóng … đầy, lưng, cạn đục, trong) -Nước javel (mềm, cất, muối, súp) -Nước (mặn, lợ, lạt, chè hai) -Nước bạc (chế, lũ …cam, trà, chanh, mía, nốt) 2.2 Từ (i), (ii), (iii) (a), thấy mơ hình có sức sản sinh lớn, hệ thống mở Hễ vật, tượng bao chứa nước định danh theo cấu tạo này, kể việc sử dụng số phận thể để định lượng nước (i), có lẽ đa dạng việc định danh nước dựa vào dụng cụ liên quan đến nước ăn, nước uống (ii), thứ đến vật chứa nước tự nhiên hay nhân tạo (iii) Theo cách kiến giải Lakoff Johnson trường hợp X vật thể chứa đựng (container object) nước chất liệu chứa đựng (container substance) (G.Lakoff M.Johnson 2003, tr.30) Từ chế định danh này, thu nạp số ý niệm như, nước, silanh nước, gối nước, nệm nước, ba lô nước, xi tẹc nước (xe bồn nước)… nhạc nước, tạo dáng nước … Như vậy, nước “dễ tính” (chữ dùng cụ Cao Xuân Huy sđd.) sẵn sàng thích nghi với tất vật chứa nó, trung tính khơng q ủy mị quan niệm số dân tộc khác [2] Hiển nhiên, ý niệm kết quan sát, chiêm nghiệm có tính tương tác, trước hết, từ tảng kinh nghiệm ứng xử thân người, thứ đến từ thuộc tính cố hữu đối tượng Bởi vì, ta biết, xét mặt ngôn ngữ, vật tượng có số thuộc tính đó, việc nhận hay không nhận ra, nhận phương diện nào, chí cịn áp đặt cho chúng, hồn tồn lệ thuộc vào trải nghiệm dân tộc chi phối văn hóa định Do đó, “…những dân tộc có hệ thống ý niệm khác với hệ thống ý niệm chúng ta, hiểu giới theo cách khác với chúng ta” (Lakoff Johnson 2003, tr.182) Chẳng hạn, ý niệm country, village tiếng Anh, không liên quan đến ngữ nghĩa sơng/nước, đó, tiếng Việt ngược lại, tùy theo ngữ cảnh có đến chục kết cấu có chứa thành tố sơng hoặc/và nước tương đương với hai ý niệm tiếng Anh vừa đề cập Hay xuất phát từ ần dụ: trái tim vật chứa, người Việt hình dung quan biểu lộ ý chí tình cảm, người Trung Quốc lại tri nhận vật chứa nước (The heart is water, Ning Yu 2009, tr.100) Kết cấu (b) nước + X, so với mẫu mơ tả phức tạp nhiều, số liệt kê chưa phản ánh hết tính đa dạng phân loại cục tập hợp ý niệm xét với tư cách miền nguồn Việc nhận thuộc tính nước nhiều/ít, động/tĩnh, vận động/không vận động … gắn liền với ý niệm khái quát, nước vật chất, nước dòng chảy, thể vật chứa, sống nước thể, có tính phổ qt Tuy nhiên, vào phân tích, tình hình khơng hồn tồn Ở (i), giống số dân tộc khác, người Việt hình dung thể người chứa nhiều nước, phận nhiều chứa nước, chí lượng nước thể cịn biểu cho q trình sống: thân hình tràn trề (tràn đầy, tràn ngập) sức sống; sống cạn kiệt dần, người già, thể gầy tọp (tóp, xọp) Tuy nhiên, vượt qua ngưỡng bình thường, lại không đánh giá cao, mập nước loại tăng trọng khơng theo hướng tích cực, mập mà bệu, da thịt khơng chắc, nước tương tự, có nhiều nước, giống chuối, mập mà bệu [3] “Để kiểm tra người hay chưa, người Việt xưa hay đặt gương trước mũi người bệnh xem có bị mờ hay khơng Hơi nước từ phổi chứng nhân cuối sống” [4] Căn vào nguồn xuất xứ, chất lỏng thoát đằng mắt ta có nước mắt, đằng miệng: nước miếng, nước bọt, nước dãi, đằng mũi ta có nước mũi, chảy nước mũi, đằng chỗ kín ta có nước tiểu, nước đái, nước giải, nước nhờn, nước ối (nữ) Thế điều lạ lùng, máu khơng gọi nước máu mà coi chất lỏng trường hợp máu chảy ruột mềm, có lẽ do, máu vận hành thể theo chu kỳ khép kín, khơng có nguồn cố định, bị khỏi thể đơng lại, đặc biệt lại đánh giá cao nhiều so với nước ( giọt máu đào ao nước lã ), nữa, biểu trưng cho huyết thống [5] Phải mà người Việt khơng xếp máu vào phạm trù nước? Mồ hôi thế, không gọi nước mồ hôi, thừa nhận chất lỏng, giọt mồ Phải tính chất bốc hơi, sớm tan biến không cố kết nước? [6] Thoạt nhìn, cách dùng nước chân (chưn) Nam Bộ, thuộc loại này, quan sát: “Ba tụi bay có nước chưn rồi, đừng cho uống nhiều nghen”, thật người ta hình dung, bụng vật chứa, nước chưn rượu, nghĩa là, trước người đàn ơng uống rượu Nhìn cách khái qt, X+ nước, bên cạnh tính dễ thích nghi nói trên, việc đo lường đơn vị cách vào vật chứa có ý nghĩa biểu trưng kiểu ăn bát, uống chai (lon, ly, hớp, ve, vại, cốc), nghĩa dùng vật chứa để vật chứa khả kết hợp lớn nên tính chất nước khác lọ thường xảy ra, đó, tính chất hạn định phân lập thực thể nước thể rõ mẫu (ii) (b) Nói cụ thể, kết cấu vừa đề cập, nước vật thể chứa đựng, X vật thể giới hạn hay sở thuộc Ví dụ, Có nước sơng nước đồng nhảy nước nước sông, nước sông nước nước đồng, nước đồng … Nói khái qt, khơng kể tiểu nhóm (iii) kết cấu nước + X, tất nhóm cịn lại soi sáng từ ẩn dụ, vật thể chất liệu Ngồi ra, thấy, nước sơng phạm trù bản, nước phạm trù bậc trên, ý niệm nằm bậc bình đẳng với mặt tri nhận Cuối cùng, (iii) (b), không kể đến phân loại đơn giản, nước xuất phát từ nguồn gốc: nước bạc, nước cam… ý niệm nước chất lỏng chi phối nên có phân loại thơ ngộ (naive): nước javel, nước cất …, nghĩa tất nước, đứng nhận thức bách khoa thành phần hóa học chúng khác nhau, Cịn tiểu nhóm hoạt động trạng thái tính chất cịn lại: nước chảy, nước mát, nước …sẽ thú vị thực thao tác ánh xạ từ miền nguồn sang miền đích, soi sáng ẩn dụ: trạng thái vật chứa, ứng xử người hoạt động vật thể Con người dịng sơng Để nhận thức giới, trí não phải tiến hành phân loại theo cách thức khác nhau, cách hay gặp từ trải nghiệm tương tác, dựa vào vóc dáng, tư vận động thể Ngữ liệu khảo sát cho thấy, người Việt vừa dùng phương thức đồng xuất trải nghiệm (experiential cooccurrence) dùng tương đồng trải nghiệm (experiential similarity) để tri nhận sông nước 3.1 Bên cạnh ý niệm sơng có nguồn, có cội, chim có tổ, người có tơng (Con người có cố, có ơng, có cội sơng có nguồn ), người Việt cho nơi bắt đầu sơng, suối điểm xuất phát người Do vậy, nói nguồn tức trở lại nơi gắn bó máu thịt với mình: phong trào nguồn quân đội, niên, du lịch nguồn, hội trại nguồn cho Việt kiều … có ý nghĩa Nếu hình dung dịng sơng người nằm đầu tọa lạc vùng cao (đầu nguồn, thượng nguồn, thượng lưu, thượng du, vùng với núi đồi chập chùng), vùng giữa, vùng trung lưu, chân vùng thấp (cuối nguồn, hạ nguồn, hạ lưu, hạ du, vùng gần với cửa sông, cửa biển với đất đai phẳng) Hàng loạt hệ thú vị ghi nhận từ tương thích Có lẽ cách phân chia tầng lớp xã hội thượng lưu, trung lưu, hạ lưu bắt nguồn từ Ở Việt Nam, hay xác với khu vực Trung Bộ, xuất phát từ núi rừng hướng Tây, sông đổ biển Đông Từ trải nghiệm có thực này, ta có thành ngữ hiểu theo nghĩa cụ thể “lên rừng, xuống biển” hay “ lên nguồn, xuống biển”, ca dao Trung Bộ có câu: “Ai nhắn với nậu nguồn, trầu cau gởi xuống, cá chuồn gởi lên” Như vậy, người Việt lấy dịng sơng làm chuẩn để định hướng không gian, theo chiều dọc sơng (đị dọc), xi dịng ta có ý niệm xuống, ngược dòng lên, theo chiều ngang (đò ngang), dù theo hướng từ trái sang phải (Bắc – Nam), hay ngược lại (Nam-Bắc) dùng từ hướng qua: bơi qua sông, lội qua sông (Nam Bộ) Trong phạm vi quan sát, ý niệm qua dùng để di chuyển chủ thể vận động vùng không gian đối tượng định vị, từ bờ sang bờ khác, từ phía sang phía khác [7] Từ đây, tiếng Việt có số ý niệm mở rộng, từ môi trường nước chuyển sang môi trường không gian mặt phẳng, lội qua sông, bơi qua sơng … lội đồng, lội xóm, lội ruộng, chí để chê khơng biết thưởng ngoạn văn chương, người ta phán: xoắn quần mà lội vào Truyện Kiều 3.2 Bằng tư thẳng đứng chủ thể quan sát, mặt hướng biển Đông, tức xuôi theo hướng nước chảy từ thượng nguồn, lấy vị trí tư làm chuẩn bên bờ phải sơng hữu ngạn, bên trái tả ngạn Đây cách định vị không gian quen thuộc không sông nước, chẳng hạn, để phần sát cạnh mặt phẳng ta có tả biên, hữu biên, di chuyển đường thẳng, rẽ trái, quẹo phải … tất tùy thuộc vào tư thế, chỗ đứng chủ thể giao tiếp, hướng quan sát tầm ngắm (hay điểm nhìn – camera) Vẫn lấy tư thẳng đứng người làm cứ, dịng sơng lúc vật chứa, đáy sông chân (Nước hỏng chân đứng), phần hay phần trũng xuống lịng sơng, phần mặt sông, chỗ sông rẽ trái phải hình dung nách sơng, vừa rẽ trái lẫn phải cháng sông hay háng sông Tiếng Việt có miệng hà bá khơng có khái niệm miệng sông phổ biến nhiều ngôn ngữ [8] Điều thú vị, người không nhúng tay, thọc chân vào nước mà có phải nhấn chìm nước để kiến tạo nên ý niệm hữu quan Trong trường hợp này, người dùng thể làm thước đo, nữa, công cụ tri nhận (cognitive instruments) Hãy quan sát: nước xăm xắp (xâm xấp), nước tới mắt cá, nước tới ống quyển, nước tới đầu gối, nước tới háng, tới lưng quần, nước ngang bụng, ngang hông, ngang rốn, nước tới ngực tới vai, tới cổ, tới miệng, tới mũi, tới trán, nước lút đầu… Ta ý tới cách định danh nước tới lưng quần, nhìn, điều trái với nhận xét bên trên, tồn định vị theo phía trước thể người, phía sau lưng, ý khơng nói nước tới mơng, tới gáy, tới ót, thật định danh lưng quần có liên quan đến trang phục, dùng trang phục để định vị không gian kiểu ta hay nói dây lưng, dây thắt lưng, cổ áo tay áo Và tùy theo tiếp xúc bàn chân với mặt đáy sơng mà có hoạt động thích hợp lội (chân hồn tồn bám đáy sơng), giã gạo (chân khơng hồn tồn bám đáy sơng) bơi (chân cách xa đáy sông) Tưởng xin lưu ý, nhiều phương thức khác nhau, phương ngữ Nam Bộ phân loại sông nước chi tiết, phương thức dễ nhận diện nhân hóa (personification), xem: nước bị, nước đứng, nước lăn, nước nằm, nước nhảy, nước rơng Thực chất coi ẩn dụ thể mở rộng, giúp ta hiểu rõ giới hơn, sở dựa vào hoạt động người 3.3 Như vậy, dù trực tiếp hay gián tiếp, dù xuất phát từ tư nằm ngang hay thẳng đứng, dù dùng phận thể để xác lập ý niệm sông nước, người Việt giống số dân tộc khác, với vị chủ thể tri nhận trung tâm phóng chiếu thang độ nhân tính (human scale) lên vật, làm cho chúng gần gũi mang tính người Điều mô tả kỹ mục ẩn dụ tiếp sau Ẩn dụ sông nước Không phải ngẫu nhiên mà tri nhận luận khẳng định, ẩn dụ hoạt động trí não, thao tác lập thức tư có tính nhân loại Quả, mở rộng phạm vi quan sát cách thức kiến tạo nên ẩn dụ hốn dụ nhiều ngơn ngữ, có nghịch lý ẩn dụ (metaphorical contradiction) địi hỏi phải truy nguyên nguồn gốc để xác lập độ tương thích, dễ thấy tương đồng, chí đồng nhiều cấu trúc phạm trù cấu trúc ý niệm Chẳng hạn, ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH (Life is a journey), tiếng Việt, khơng khó việc lập danh sách đến chục ẩn dụ bậc diễn ngữ cho ẩn dụ Tuy nhiên, bên cạnh phổ niệm ấy, tiếng Anh thiên biểu đạt đường - đường đời (land, road), tiếng Việt lại ưa biểu trưng đường sơng – dịng đời (water, river) Hiển nhiên, nhận định hồn tồn khơng vào đối lập ± (có /khơng) mà xuất phát từ biểu độ đậm/nhạt ngôn ngữ Chẳng hạn, bên cạnh biểu đạt thông dụng tiếng Việt tiếng Anh: Công việc làm ăn ngon trớn cao tốc.; Chứng khoán lao xuống vực sâu, chệch khỏi đường ray … We are stuck, It is been a long, bumpy road, This relationship is a dead- end street, We are just spinning our wheels tiếng Anh thảng gặp ẩn dụ: TRAFFIC IS RIVER (Giao thơng dịng sơng) [9] , đặc biệt tục ngữ, thành ngữ không đậm đặc tiếng Việt, khơng hồn tồn trống vắng yếu tố sông nước như: The scalded dog fears cold water (Trượt vỏ dưa, thấy vỏ dừa sợ), Sink or swim (được ăn cả, ngã không), Still water run deep (Lù đù vác lu mà chạy) Quả nhiên “…các hướng chủ yếu lên–xuống, trong–ngồi, tâm–biên, chủ động–thụ động v.v dường giống tất văn hóa, ý niệm định vị theo hướng quan trọng (T.S nhấn mạnh) lại khác tùy thuộc vào văn hóa [10] Có điều, tiếng Việt dễ dàng tìm tương thích lạ kỳ tri thức sông nước, rộng số thực thể liên quan đến sông nước với tư cách miền ý niệm nguồn với vũ trụ đời, có người cá thể sinh sống, với tư cách miền ý niệm đích Có thể hướng ý đến số ẩn dụ sau: Hành trình đời người hành trình dịng sơng, Cuộc đời dịng sơng, Ứng xử người vận động nước Các đúc kết xác lập cách trực tiếp, tạm thời trừu xuất khỏi số quan hệ, thật nhiều hệ tri thức lẽ phải đề cập đến vận động, vật chứa, công cụ, chất lỏng, phương tiện, đích đến … Khách quan mà nói, dù không đánh dấu đề mục cụ thể, tri thức có tính chất tảng hữu quan, viết nhiều biện giải từ đầu 4.1 HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƯỜI LÀ HÀNH TRÌNH CỦA DỊNG SƠNG Sơng khởi từ nguồn, kết tinh hàng trăm suối, khe, trải qua nhiều khúc đoạn, xa nguồn, lực sơng yếu, cuối hòa tan vào biển Đời người chẳng khác mấy, sinh từ nguồn nước mẹ[11], lớn lên, trưởng thành, già nua cuối nhắm mắt xuôi tay, với nước tiên, nước phật (về suối vàng, nơi chín suối) Hiện cư dân vùng biển Trung Bộ cịn có nghi thức chèo đưa linh, tức chèo đò để đưa tiễn linh hồn người chết qua giới bên Trong hình ảnh tiễn đưa người chết tiếng Anh thường gắn liền với cỗ xe ngựa (carriage) Với người Việt, nguồn chỗ bắt đầu, chỗ từ sinh ra, nguồn đào tạo nhân lực, nguồn sống, nguồn sáng tạo, nguồn dinh dưỡng, nguồn vốn Cũng cần lưu ý, G Lakoff M Johnson (2003) có cách lý giải ý niệm sống hồn tồn có tính chất vật chất luận khơng liên quan đến nước, khó hình dung mơi trường văn hóa chúng ta[12] Như vậy, hành trình dịng sơng vịng xoay đời Trong hành trình ấy, với phổ niệm phương tiện người bạn đồng hành, tất vật chứa di chuyển sông nước phân loại theo bậc thang giá trị khác nhau, trước hết dựa vào sở dùng vật chứa thay cho vật chứa, có lẽ sâu xa cách tư quen thuộc “Dĩ nhân vi trung” Hãy lấy thuyền, phương tiện lại phổ biến, để minh họa: Dựa mạn thuyền rồng, Chớ tham ngồi mũi thuyền rồng, tốt đẹp chồng người ta, Vừa ăn vừa chơi, vừa thả thuyền thúng, vừa bơi thuyền rồng, Bà Huyện phải gai thuyền chài đổ ruột, thuyền câu lơ lửng xong, thuyền chài lơ lửng uổng công thuyền chài …Tàu, bè, ghe, xuồng Ở đây, người vừa hóa thân vào phương tiện vừa chủ thể điều khiển phương tiện Trường hợp này, hoạt động có giá trị biểu tượng, hàm nghĩa khơng bó hẹp phạm vi sơng nước, chẳng hạn, coi gió bỏ buồm, lựa chiều bẻ lái, theo nước lượn thuyền đừng kéo buồm ngược gió hay chống thuyền ngược nước… Bởi lựa chọn có ý nghĩa sống cịn, định thành cơng hay thất bại đời, hồn cảnh Một nộm gió, bó chèo, cịn nói, mình, vừa chống, vừa chèo, khơng tát nước đỡ nghèo nói đến hồn cảnh đơn đời Theo khảo sát chúng tôi, số tục ngữ có nghĩa liên quan đến phương tiện lại sông nước phận chúng, kiểu kết cấu nhập sông tùy khúc, nhập gia tùy tục, tức loại biểu đạt tính thích nghi với môi trường sống, chiếm nhiều [13] Vẫn hành trình ấy, đời sơng có khúc này, khúc khác, bờ bên lở bên bồi, nước lúc đục, lúc …, đặc trưng hình thành nên lược đồ cục bộ, chúng gợi lên miền biểu đạt khác, giúp ta nhận rõ hành trình đời người nói rộng đời Trong chiều hướng biện giải, đời người lúc sơng lặng sóng êm, buồm gặp gió hay xi chèo mát mái … mà có phải lên thác xuống gềnh, thuyền xi gió ngược, có phải đối mặt với sóng to gió lớn, phải lèo lái chèo chống vượt qua Cũng hành trình xi biển cả, có thực tế là, chỗ địa hình sơng hội tụ cửa sơng, vàm sơng, bến đị, ngã ba, ngã bảy … chỗ tụ hội người Từ đây, nhiều ý niệm đời tương tác với sơng nước hình thành, từ trải nghiệm này, người đúc kết quy luật sông nước mà logic đời: Nước chảy lâu, đâu tới, Lớn thuyền, lớn sóng, Nước khe đè nước suối, Nước suối có đục, Bồi ở, lở đi, Tức nước vỡ bờ, Nước chảy chỗ trũng … Minh họa thêm cho ẩn dụ bàn, kể đến lược đồ hình ảnh sau đây: Người có lúc vinh lúc nhục, nước có lúc đục lúc Nước có đục, người có kẻ tục kẻ 4.2 CUỘC ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG a DỊNG ĐỜI LÀ DỊNG SƠNG Cũng xi theo dịng nước, xi theo lề thói xã hội thường thuận lợi đánh giá thức thời, hợp lẽ, ngược dòng, lội dòng nước ngược lẽ dĩ nhiên khó khăn Tất nhiên xi theo đám đông chưa chân lý, chấp nhận xuôi hay ngược xã hội lựa chọn, bên cạnh lựa chọn loại dịng nước Cũng dịng sơng ln hướng biển cả, sống hướng phía trước, tương lai trước mặt, sau lưng khứ, hành trình đời quãng đường qua, ý niệm thời gian định vị theo cột mốc không gian Sự trôi chảy nước biểu trưng cho hanh thơng, thăng tiến cịn ngược lại dịng sơng tắt nghẽn dịng đời tắt tị, ta thường nghe nói, hàng hóa ứ đọng, dự án bị ngưng đọng, sống tù đọng, sống ao tù, sống khơng lối thốt… thơng tin bị bịt kín khơng chừa lỗ mội… Do vậy, phải khơi nguồn, phải khai thơng dịng chảy, từ ta có số ngữ đoạn liên quan đến ý niệm vừa nhắc, khơi nguồn sáng tạo, cán nguồn, tạo nguồn nhân lực … chí cịn lan tỏa đến nét nghĩa “nơi phát sinh, nơi cung cấp” nguồn bệnh, nguồn vốn, nguồn cảm xúc Người ta dựa vào nét nghĩa khối chất lỏng nối tiếp chảy dịng sơng để dịng huyết thống dòng họ, dòng giống, dòng dõi, dòng tộc, nối dòng … xa dòng điện, dòng âm thanh, dòng thời gian, dòng suy nghĩ dĩ nhiên có dịng đời (trơi theo dịng đời) b CUỘC ĐỜI LÀ VẬT CHỨA Con người thực thể tồn không gian vật chứa Đây trải nghiệm quan yếu từ trải nghiệm này, người phóng chiếu lên giới xã hội, sông nước nhiều vật thể khác bước vào đời, đời, sống xã hội, bên lề đời …, bơi nước, ngụp lặn sông, với sông … Đáy sơng đáy xã hội, từ hình thành nên phân loại giai tầng xã hội theo phương vị thẳng đứng, đáy xã hội, tầng lớp trung lưu, tầng lớp trên, mặt xã hội … bên cạnh phân loại theo phương nằm ngang nói trên(3.1) Vì đời áp đặt vật thể chứa nước nên thuộc tính cụ thể, lên/xuống, trơi/nổi, nổi/chìm, cạn/sâu, đục/trong … dùng cho người cho xã hội Lên voi, xuống chó, ba chìm, bảy … suy nghĩ nơng cạn, cạn nghĩ, cạn lòng, cạn tàu, máng, cạn bầu tâm sự, cạn lời, cạn vốn, cạn nguồn đào tạo Tuy không liên quan trực tiếp đến ý niệm xét, nhiều dẫn ngữ cho thấy, người Việt hình dung, tình cảm vật chứa nước, cảm xúc nước: tình cảm dạt dào, tình xưa lai láng, cảm xúc lắng đọng, yêu thương lắng xuống, Tình anh nước dâng cao, ăn với bát nước đầy… dân gian đúc kết, đục từ đầu sơng đục xuống, nguồn đục dịng đục … hẳn nhiên khơng để nói sơng nước c MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI LÀ NƯỚC Trước môi trường mới, chẳng hạn thay đổi chỗ ở, mở rộng ra, thay đổi đó, chẳng hạn chuyển đổi nghề nghiệp, mơi trường chuyên môn, vị xã hội … mà phát biểu, chân ướt chân đến, cịn lạ nước, lạ rõ ràng chưa thích nghi, chưa hòa nhập được, phải thời gian để quen nước quen Trong môi trường ấy, vị nổi/chìm khơng phải ai, tượng xã hội giống nhau, phong trào lên, lên tượng, thương hiệu cồn, tài ăn nói làm cho trội đám đông, nhà văn nổi, công tác dân vận lên vấn đề … có phao, khỏi mặt nước Cịn chìm thế, ăn chìm, chết chìm, chìm xuồng, khơng khí chìm xuống, phong trào chìm xuống, chìm khuất đám đơng, chìm lỉm (nghỉm) sân khấu, làng xóm chìm ngập đêm, chí cịn chìm tận đáy, chìm bùn sâu Do môi trường nước phải “vẫy vùng”, số hoạt động nước dùng để sống, lực yếu, cơng việc bề bộn: Nó bơi mơn tốn, công việc lút đầu, sổ sách ngập tới đầu, tới cổ …; trạng thái tâm lý: ngập tràn hạnh phúc, tràn trề hy vọng …; tình trạng: chết đuối tình, chìm đắm hoan lạc … Khi than phiền, bỏ biết tiền vào dự án mà chẳng thấy bờ bến đâu cơng việc đầu tư rõ ràng khơng có hiệu Trong chiều hướng ánh xạ hai miền ý niệm xét, ví dụ sau cho thấy sông nước quan trọng đến mức tư người Việt dù người ta khơng nhận biết điều này: Bến (xe), (xe) đị, lội bộ, giang, Nó lượn sóng (chạy xe), vàng lướt sóng (lên xuống thất thường), xe chạy nước Nói rõ hơn, người phương tiện di chuyển bộ, ngôn từ lại đề cập đến sông nước logic, điều kỳ diệu ẩn dụ chỗ Quả nhiên, với tư cách phận môi trường, qua tương tác, người khơng thể khơng bị chi phối chi phối lại Do vậy, khơng lạ thấy vô số trải nghiệm mà cha ông ta đúc kết, có triết lý thâm thúy, kiểu như: Nước lên nước lại ròng, Bên lở đục, bên bồi … 4.3 ỨNG XỬ CỦA CON NGƯỜI LÀ VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC Nếu (3.2) ẩn dụ chủ yếu hình thành từ lược đồ hình ảnh chúng lại kiến tạo từ lược đồ vận động (motor schemas) Bên cạnh việc thuận lợi vận dụng ẩn dụ bậc thường gặp nhiều ngôn ngữ như: Vận động vật chất, Trạng thái vật chứa, Hành động vật thể xuất từ vật chứa, Nhiều lên, xuống …, việc tiếng Việt không phân lập thành hai phạm trù từ loại tách biệt động/tính 10 kéo theo khó khăn việc nhận chân xác lập biểu thức ẩn dụ Đó chưa kể, phức tạp khác là, tiêu chí ± tham gia trực tiếp nhân tố người, rạch rịi, nói khác, ý niệm “Chất liệu (ở người) hịa vào vật thể” khơng thật rõ, ví dụ, giận, khùng, đóa, làm nổi…là thuộc phạm trù người, đình, đám, bề phong trào…lại thuộc phạm trù xã hội, hay: đục/trong, thuộc tính nước (con người), bơi, lội , lặn hoạt động người nước (+con người), nhiên giao tiếp, tùy theo ngữ cảnh chúng lại sử dụng Vì vậy, phân loại có ý nghĩa tương đối, chủ yếu để tiện quan sát, thực tế, thuộc tính tùy theo độ trội, chúng vào biểu thức ẩn dụ khác Nói xác, miền ý niệm nguồn, tùy theo độ ý ánh xạ qua nhiều miền đích khác nhau, chưa kể nhiều ẩn dụ pha trộn phức tạp, phải sử dụng máy khái niệm khác, thông qua ánh xạ chọn lọc (selective projection) biện giải kiểu như: NƯỚC LÀ LẼ SỐNG CỦA NGƯỜI YẾU THẾ (X Y Z, xem G Fauconnier M Turner 2003; M Turner 2007) Sông nước lên xuống, lớn ròng … qui luật tự nhiên, với tư cách thực thể gần gũi, mà gần gũi, nói ngơn ngữ học tri nhận, tầm tác động lớn, ý chủ thể không giống Và hàng loạt thuộc tính sơng nước, chọn chi tiết để tương tác khơng thể khơng có lý Chẳng hạn, tầm quan sát thị giác, vật gần xuất trước nhất, gần xuất nhiều nhất, ngơn ngữ hiểu có nhiều diễn ngữ đề cập đến Sơng nước tượng Một số thuộc tính ánh xạ phân tích sau Lên nước nước lên, nhìn giống với kết cấu cúp điện điện cúp, nhưng, cặp kết cấu sau khác tiêu điểm thơng báo cặp trước hồn tồn khơng Nước lên cung cấp nghĩa cụ thể kết cấu đối ứng ngược lại Chặt chẽ hơn, lên nước nghĩa cụ thể trường hợp sau: ngựa lên nước bóng láng, phản nằm lên nước… Còn ỷ quyền, ỷ lên nước, nước, chị ta lấn tới theo chiều hướng ngược lại thất thế, xuống nước năn nỉ, biết khơng lung lay nó, đành bỏ nước nhỏ, phận nước (yếu nước) đành chịu … thể cách sống, cách ứng xử người Tương tự, trả lời nước đôi, Nam Bộ, kháng chiến chống Pháp nhiều giáo phái phải lặn hai dòng nước, lặn tăm, lặn khỏi quan, trơi giạt tận phương Nam, loại người trơi nổi, hàng hóa nhiều, cơng nhân may chạy nước rút, Hắn chưa thơng cịn lăn tăn điều mà khơng muốn nói … Xa hơn, khái quát điều này, lược đồ sơng nước hằn sâu tâm trí, mặt, sở kinh nghiệm có, người Việt đúc kết thành nhận xét có giá trị nhân sinh, mặt khác sẵn sàng dung nạp trải nghiệm Khi dân gian đề cập đến tượng “Nước 11 dòng chê chê đục, vũng trâu đầm hì hục khen ngon” hay “Nước chẳng rửa chân” hiển nhiên muốn nói đến mặt tiêu cực tâm lý phổ biến, đục xếp loại phẩm hạnh người, khơng lạ thấy có cách chọn lựa cực đoan: “Thác cịn sống đục’’ Câu chuyện tình cảm vậy, đục phải rõ ràng “Làm chi dở đục dở trong, lờ đờ nước hến cho lòng tương tư”, người tin vào sức mạnh tác động, “Nước đục lóng trong”, tin tưởng vào cội nguồn “Mạch nước chảy trong, cịn dịng hơn”… thuộc tính phải hiểu theo phép ánh xạ Bởi vì, người thường có cách ý niệm hóa phi vật chất, không rõ ràng cách dựa vào sở vật chất, dựa vào sở điều mà xã hội thừa nhận Đục/ hình ảnh biểu trưng, vận động theo lẽ thường “Nước sông hết phải đục, vận đời người hết thịnh phải suy” bao trùm lên tất ẩn dụ Trong hướng lên, Trong tốt Hơn nữa, ứng xử với sơng nước qn tính vơ thức, di chuyển mà ám ảnh sông nước, Không ngại đường sá xa xôi bác lặn lội đến thăm tôi, Lặn ngòi ngoi nước, ba ngày trời hết xe đị, xe ơm lội bộ, Ba Vân tới nơi (SN) Các cách nói sau thú vị: Ăn nói trơi chảy, nói tục chảy nước, giọng nói nhão nht, uống cạn lời giáo giảng Từ đúc kết thành ẩn dụ bậc kiểu Nội tâm mạch nước, Ngôn ngữ vật chứa nước, Tư tưởng dịng nước chảy Sơ kết Có thể tiếp tục khảo sát số từ ngữ thông dụng, số ẩn dụ, hốn dụ, ẩn hốn dụ từ nguồn dịng sơng để thấy hết cách ý niệm hóa dịng đời Nhưng sơ nhận xét, ngồi miền ý niệm không gian, miền ý niệm phái sinh thời gian số ý niệm có tính phổ qt khác, miền ý niệm sơng nước có vị trí đặc biệt hoạt động trí não người Việt bình diện ý thức tiềm thức Một vài phân tích bên chủ yếu tập trung vào trải nghiệm tự nhiên dễ thấy người với môi trường sông nước, thật ra, từ cách tiếp cận này, cịn khai thác nhiều tương tác phức hợp thú vị khác Chú Thích [1] Thống kê Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997), dựa vào từ điển sau: Từ điển Annam –Lusitan –Latinh (thường gọi Từ điển Việt - Bồ - La ), Nxb KHXH, 1991,Đại Nam Quấc Âm Tự Vị, SAIGON Imprimerie REY,CURIOL & Cie,1895, Việt Nam Từ điển, Hội Khai Trí Tiến Đức, Mặc Lâm,1931,Từ Điển Tiếng Việt ( Văn Tân ), Nxb KHXH,1991, Từ Điển tiếng Việt (Hoàng Phê ), Nxb KHXH –TTTĐHN, 1994 [2] Chẳng hạn kiến giải sau đây: “Nước ứng với người lờ đờ uể oải… Tính nhạy cảm, đa cảm ứng với nguyên tố nước… Nước đất thuộc giống (âm) thụ động… Nước chảy tuôn trào từ nguồn 12 mưa, máu cuả thần linh , tinh dịch trời …”, Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ Điển Biểu Tượng Văn hóa Thế Giới Nxb Đà Nẵng, Trường Viết Văn ND, 2002, mục:Nguồn nước, mạch nước, nguồn, suối, nguyên tố tr.649 -53 [3] Đại Nam Quấc Âm Tự Vị tr.779 [4] Minh hoạ GS.TSKH Trần Ngọc Thêm (2006), nhân chúng tơi xin cảm ơn [5] Tiếng Anh có thành ngữ tương tự: blood is thicker than water [6] Những lý giải khơng gọi nước máu nước mồ GS.TSKH Lý Tồn Thắng lần trao đổi riêng Nhân xin chân thành cám ơn [7] Xem thêm Lý Toàn Thắng (2009 tr.121 -26) [8] Xem Triệu Diễm Phương (2011 tr.92) [9] Đây số ẩn dụ có liên quan đến sông nước học giả phương Tây phân tích, nguồn : Peter Stockwell (2005 tr.110) [10] G Lakoff and M Johnson (2003 tr.25) [11] Từ bào thai, người tiếp xúc với nước, cất tiếng khóc chào đời khởi đầu từ nước nguồn: “nước tử cung đờn bà tuôn lúc sinh thai” (Nguồn [3], trang) [12] Dựa vào số ẩn dụ, Vật thể xuất từ chất liệu, Chất liệu vật chứa, Chất liệu hòa vào vật thể, tác giả giải thích, đứa bé vật thể xuất từ vật chứa tức người mẹ chất liệu máu thịt người mẹ lại hòa vật thể chứa đựng tức thể đứa bé, nguồn [9] tr.74 [13] Các phụ lục Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997) không tách riêng Ca dao, tục ngữ, thành ngữ, theo quan sát chúng tơi có thảy 87 tục ngữ đề cập đến sơng nước, có 42 đơn vị biểu đạt ý niệm thích nghi TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học Deignan, A (1995), English guides 7: Metaphor (Colins Cobuild), Harper Collins Publishers Dirven, R., Porings R (2003), Metaphor and metonymy in comparison and contrast, Mouton de Gruyer, Berlin-New York Fauconnier, G Turner, M (2003), The way we think: Conceptual blending and the Mind’s hidden complexities, Basic Books, A member of the Perseus books group Geeraerts, D and Cuyckens H (eds), (2007), The Oxford hand book of Cognitive linguistics, Oxford University Jourdan, C and Tuite K (eds), (2006), Language, Culture, and Society, Key topic in linguistic anthropology, Cambridge University Press Kovecses, Z (2002), Metaphor: A practical introduction, Oxford University Press 13 Kramsch, C (2009), Langguage and Culture, Oxford University Press Lakoff, G and Turner M (1989), More than cool reason: A field guide to poetic metaphor, The University of Chicago Press Lakoff, G and Johnson M (2003), Metaphors we live By, The University of Chicago Langacker, R.W (1991), Concept, Image and Symbol: The cognitive basis of grammar, Mouton de Gruyter, Berlin - New York Lee, D (2001), Cognitive Linguistics an introduction, Oxford Press Lý Tồn Thắng (2004, 2009), Ngơn ngữ học học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương Đông Nguyễn Đức Tồn (2002, 2010), Đặc trưng văn hóa-dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách Khoa Nguyễn Kim Thản (1993), Sự phản ánh nét văn hóa vật chất người Việt vào ngôn ngữ, “Việt Nam: Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa”, Hội NNHVN, Trường ĐHNN HN Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997), Tìm hiểu từ ngữ sơng nước đời sống văn hóa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (Nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa), Nxb KHXH Nuyts, J and Pederson, E (eds) (1999), Language and conceptualization, Cambridge University Press Ricoeur, P (2004), The rule of metaphor, The creation of meaning in language, London and New York Stockwell, P (2005), Cognitive poetics, London and New York Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.TP.HCM; (2006), Văn hóa nước người Việt Văn hóa sơng nước Miền Trung, Nxb KHXH, Hà Nội; (2008), Tính cách văn hóa Nam hệ thống, www.vanhoahoc.edu.vn Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXH; (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động –Xã Hội; (2011), Ngôn ngữ học tri nhận, Từ điển tường giải & đối chiếu, Nxb Phương Đông Triệu Diễm Phương (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận (Đào Thị Hà Ninh dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội Trịnh Sâm Trịnh Sâm (2001, 2011), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb.Trẻ Turner, M (2007), Conceptual integration in Introducing cognive linguistics, the Oxford hand book of cognitive linguistics, Oxford University Press Yu Ning (2009), The Chinese HEART in a cognitive perspective : culture, body, and language,Mouton de Gruyter Nguồn in tạp chí Ngơn ngữ số 12 (271) năm 2011, tr 1-15 14 15 ... ý niệm hóa dịng đời Nhưng sơ nhận xét, ngồi miền ý niệm khơng gian, miền ý niệm phái sinh thời gian số ý niệm có tính phổ qt khác, miền ý niệm sơng nước có vị trí đặc biệt hoạt động trí não người. .. nước, gàu nước, gáo nước, lít nước, lu nước, phích nước, thìa nước (iii) Vật chứa vật tự nhiên hay nhân tạo: hồ nước, ao nước, ngòi nước, vũng nước, ruộng nước, rạch nước, mương nước, giếng nước. .. thích lạ kỳ tri thức sơng nước, rộng số thực thể liên quan đến sông nước với tư cách miền ý niệm nguồn với vũ trụ đời, có người cá thể sinh sống, với tư cách miền ý niệm đích Có thể hướng ý đến số

Ngày đăng: 11/01/2022, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w