Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
354,12 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TĂNG TẤN LỘC BỨC TRANH NGÔN NGỮ VỀ SÔNG NƯỚC TRONG TRI NHẬN CỦA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, năm 2017 CÔNG TRÌNH ĐỰỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Sâm Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi………… giờ………….phút, ngày…………tháng…….….năm…………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU 0.1 LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận học giả giới quan tâm từ năm 70 kỷ XX Đã có nhiều công trình nghiên cứu xem tiên phong như: Lakoff and Jonhson, Langacker, Talmy, Lakoff and Turner, Wierzbicka, Kovecses, v.v Là quốc gia gắn với văn minh nông nghiệp, nước có vai trò đặc biệt văn hóa tâm thức người Việt Môi trường sông nước với tư cách đối tượng tri nhận hình thành nên kho tàng ý niệm đa dạng, phong phú ngôn ngữ giao tiếp người Việt Vì lẽ đó, chọn đề tài “Bức tranh ngôn ngữ sông nước tri nhận người Việt” để nghiên cứu 0.2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 0.2.1 Mục đích nghiên cứu - Khái quát tranh ngôn ngữ sông nước tri nhận người Việt, đặc biệt người Việt Nam Bộ sở miêu tả đặc điểm đặc thù tri nhận sông nước - Làm sáng tỏ thêm mối quan hệ ngôn ngữ - tư văn hóa tri nhận người Việt lĩnh vực sông nước 0.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu miền ý niệm sông nước sở vào giới tư người Việt phạm trù sông nước - Mô tả phân tích miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt - Chỉ đặc điểm chuyển di ngữ nghĩa miền ý niệm sông nước tiếng Việt - Tìm hiểu nghĩa biểu trưng miền ý niệm sông nước tiếng Việt - Tìm hiểu mối quan hệ ba ngôn ngữ - tư văn hóa người Việt thể tranh ngôn ngữ sông nước 0.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 0.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tranh ngôn ngữ sông nước tri nhận người Việt, cụ thể là: dạng nước, định danh nước, phạm trù tỏa tia sông nước, biểu trưng sông nước, miền ý niệm, ẩn dụ/hoán dụ ý niệm sông nước 0.3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án khảo sát nguồn liệu ca dao, thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến phạm trù sông nước Bên cạnh đó, luận án khảo sát ngữ liệu rút từ lời ăn tiếng nói hàng ngày, website, trang mạng xã hội, báo điện tử, tạp chí, tác phẩm văn học, đặc biệt ngữ liệu thu thập Nam Bộ 0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng thủ pháp phương pháp nghiên cứu sau đây: thủ pháp thống kê, phân loại, phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích ý niệm, phương pháp nghiên cứu liên ngành 0.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất, luận án góp phần giải số vấn đề quan trọng liên quan đến việc nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận khoanh vùng ngữ liệu định – phạm trù “sông nước” Thứ hai, luận án có đóng góp việc mô tả miền ý niệm tranh ngôn ngữ sông nước, đồng thời miêu tả phân tích tranh tâm thức người Việt Thứ ba, kết luận án ứng dụng vào thực tiễn dạy học Ngữ văn, nghiên cứu tiếng Việt nói chung tiếng Việt Nam Bộ nói riêng 0.6 Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Về lí luận, góp phần mặt phương pháp nghiên cứu sông nước ngôn ngữ văn hóa người Việt, góp phần tìm hiểu cách thức tri nhận sông nước người Việt, từ nhận thức rõ “bức tranh ngôn ngữ sông nước” có tính chất qui ước xã hội, có tính chất văn hóa, có tính chất mô-típ cộng đồng người Việt Về thực tiễn, góp phần tìm hiểu vấn đề tri nhận sông nước tiếng Việt sở lí thuyết tri nhận, đồng thời góp phần tìm hiểu qui luật sử dụng ngôn ngữ việc diễn đạt ý niệm có liên quan đến “sông nước” người Việt Từ nêu lên số gợi ý phân tích, giảng dạy chủ đề liên quan đến sông nước 0.7 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết; Chương 2: Đặc điểm chuyển di ngữ nghĩa miền ý niệm sông nước tiếng Việt; Chương 3: Miền ý niệm sông nước tâm thức người Việt Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1.1 Từ góc độ văn hóa Lĩnh vực sông nước đề cập nhiều có lẽ tài liệu văn hóa học Các vấn đề học giả nước quan tâm gồm có: (i) “sông” “nước” đặc tính văn hóa Chevalier, Jean & Alain Gheerbrant, năm 2002, (ii) Trong Amanach văn minh giới, năm 2006, “sông” “nước” chủ đề riêng biệt, đề cập đến, nhiều sinh hoạt, giao thông phong thủy 1.1.1.2 Từ góc độ ngôn ngữ học Một số tác giả tiến hành nghiên cứu trường nghĩa “nước” như: Laurel J Brinton Donna M Brinton Các tác giả phân trường “nước” thành tiểu trường sau: (i) dạng thức tồn nước, (ii) không gian chứa nước, (iii) nước vận động, (iv) nước đóng băng, (v) thể khí nước Ngoài ra, phân lập trường “nước” yếu tố liên quan đến “nước” kể đến công trình tác giả trường đại học Texas Giới học giả Trung Quốc có hai bàn “nước”: Rong Chen (2012) Y Nie and R Chen (2008) Hai tác giả nghiên cứu cấu tạo chữ Hán có “thủy” số ẩn dụ nước Như vậy, với tư cách miền nguồn, sông nước xuất số ngôn ngữ đậm đặc phong phú có lẽ tiếng Việt Điều dễ hiểu với người Việt Nam từ Nam chí Bắc sông nước thực thể thân thuộc gần gũi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2.1 Từ góc độ văn hóa - Vấn đề “đặc tính nước” Cao Xuân Huy đề cập nhắc đến lịch trình tư tưởng dân tộc biểu tượng khái quát cho đặc trưng dân tộc Việt - Vai trò “làng nước” tâm thức ứng xử người Việt Trần Ngọc Thêm (1995) đặc biệt quan tâm Tác giả khai thác nhiều tính chất thiên âm tính “nước” Tuy không biện giải cách tường minh, theo tác giả, nước (chất lỏng) nước (quốc gia) “đất nước” nguồn gốc Tác giả nhấn mạnh: “… hướng tới thăng bằng, quân bình (nước chảy chỗ trũng, bớt chỗ nhiều, bù chỗ thiếu)” - Vấn đề “văn hóa ứng xử với nước” “tính sông nước” người Việt miền Tây Nam Bộ Trần Ngọc Thêm (2003) cộng dành nhiều công sức để nghiên cứu Có thể nói công trình tổng kết, kế thừa thành tựu nghiên cứu văn hóa sông nước nhiều hệ 1.1.2.2 Từ góc độ ngôn ngữ Trước đây, tìm hiểu từ sông nước khảo sát Trần Thị Ngọc Lang (1982, 1995) với việc tìm hiểu nhóm từ có liên quan đến sông nước phương ngữ Nam Bộ Các vấn đề nghĩa biểu trưng biển, sông, cầu, thuyền (Trương Thị Nhàn, 1995), định danh vật sông nước ĐBSCL (Hồ Văn Tuyên, 2013), nghiên cứu nghĩa từ, trường nghĩa, trường nghĩa “lửa”, trường nghĩa “nước” nghiên cứu biểu trưng (Nguyễn Văn Thạo, 2015), v.v nhiều người ý Từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có nhiều nghiên cứu đáng quan tâm, như: so sánh “ngữ nghĩa sở tri nhận từ biểu đạt tình cảm” người Anh người Việt (Ly Lan, 2012), “thành ngữ biểu thị tình cảm” từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận (Trần Bá Tiến, 2012), tìm hiểu “mô hình ẩn dụ tri nhận” loại hình nghệ thuật (Nguyễn Thị Bích Hạnh, (2014), Phạm Thị Hương Quỳnh (2015), nghiên cứu đối chiếu thành ngữ có từ “nước” “lửa” tiếng Việt tiếng Anh từ lí thuyết ẩn dụ tri nhận (Huỳnh Ngọc Mai Kha, 2015), ẩn dụ ý niệm phạm trù “đồ ăn” tiếng Việt (Nguyễn Thị Bích Hợp, 2015), khảo sát “các từ ý niệm ăn uống” (Nguyễn Thị Hương, 2017), v.v Gần đây, nhận thấy xuất hướng nghiên cứu cho kết hợp “sông nước” “tri nhận” thú vị qua số viết Trịnh Sâm: “Dòng sông đời” (2011), “Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt” (2011), Miền ý niệm sông nước tri nhận người Nam Bộ” (2013), “Phổ quát đặc thù thông qua số miền ý niệm nguồn tiếng Việt” (2016), v.v Qua tổng quan tình hình nghiên cứu tranh ngôn ngữ sông nước nước, thấy vai trò tác động sông nước đến văn hóa, tính cách, phong tục tập quán, v.v cư dân mối tương tác qua lại phổ biến Các tác giả kiến giải thuyết phục tác động sông nước đến đời sống người thái độ “ứng xử” người môi trường sông nước 1.2 CÁC VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái lược ngôn ngữ học tri nhận 1.2.1.1 Khái niệm “tri nhận” Tri nhận thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng La-tinh cognoscere, nghĩa hiểu biết, ý niệm hóa nhận biết Theo Từ điển Oxford Advanced Learner’s Dictionary, tri nhận trình tri thức hiểu biết phát triển tâm trí người Đây trình tinh thần bao gồm ý, ghi nhớ, sản sinh hiểu ngôn ngữ, giải vấn đề đưa định 1.2.1.2 Ngôn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ học tri nhận bắt đầu phát triển từ năm 1980 trường phái ngôn ngữ vận dụng kiến thức liên ngành Ngôn ngữ học tri nhận “nghiên cứu ngôn ngữ sở vốn kinh nghiệm cảm thụ người giới khách quan cách thức mà người tri giác ý niệm hóa vật giới khách quan đó” 1.2.2 Bức tranh ngôn ngữ 1.2.2.1 Bức tranh ngôn ngữ giới Ngôn ngữ học tri nhận đứng trước vấn đề khoa học nan giải tìm cách “giải mã” chúng Một số vấn đề là: giới khách quan có phải nguồn nhận thức trực tiếp người không hay phải thông qua chế nào? Con người nhận thức giới có thiết phải nhờ vào ngôn ngữ không hay nhận thức giới không cần dựa vào ngôn ngữ? 1.2.2.2 Bức tranh ngôn ngữ tranh khoa học giới a) Bức tranh khoa học giới Bức tranh khoa học giới hình thành nhờ khái niệm logic phản ánh nhận thức người thực khách quan Nó thường phản ánh hai loại từ điển: từ điển ngôn ngữ từ điển bách khoa b) Bức tranh ngôn ngữ giới Bức tranh ngôn ngữ giới biểu giới quan người phác họa chất liệu ngôn ngữ Do chỗ ngôn ngữ có liên quan mật thiết với đặc trưng văn hóa - dân tộc người ngữ, nên tranh vẽ phản ánh mảng đời sống người ngữ với gam màu đặc trưng cho văn hóa dân tộc 1.2.3 Lí thuyết phạm trù phạm trù tỏa tia 1.2.3.1 Phạm trù phạm trù hóa a) Phạm trù Phạm trù hình thái nhận thức tư người, cho phép khái quát hóa kinh nghiệm để phân loại vật tượng giới khách quan Điều có nghĩa phạm trù phải dựa mà người tri giác trải nghiệm vật tượng thân b) Phạm trù hóa Kinh nghiệm người phân loại, xếp thành “ngăn/khu” riêng để giúp người hiểu tương tác với giới xung quanh Quá trình phân loại gần vô thức “phạm trù hóa” (categorization) 1.2.3.2 Phạm trù tỏa tia Khái niệm tỏa tia hay lan tỏa (radiality) khái niệm trọng tâm ngôn ngữ học tri nhận Lee (2001) Evan & Green (2006) đề cập tới Cognitive linguitics - An introduction Cognitive linguitics: An introduction Theo đó, hình thức thể phạm trù tỏa tia lưới lan tỏa (radial network) Các lưới cấu thành từ thành viên trung tâm mang nghĩa trung tâm, gọi điển mẫu (prototype), xung quanh thành viên phụ (phạm trù bậc dưới) với nghĩa chuyển 1.2.4 Ý niệm ý niệm hóa 1.2.4.1 Ý niệm Luận án chủ yếu sử dụng khái niệm ý niệm (concept) tường giải Từ điển tâm lí học Oxford: “Ý niệm biểu tinh thần, ý tưởng, hay tư tưởng tương ứng với thực thể riêng biệt hay lớp thực thể, việc định nghĩa thuộc tính điển dạng thực thể hay lớp thực thể đó, vốn cụ thể hay trừu tượng” 1.2.4.2 Ý niệm hóa Cũng theo tác giả Từ điển tâm lí học Oxford, ý niệm hóa giải thích sau: “là trình mà có ý niệm thụ đắc hay học hỏi, thường nhờ vào thí dụ thực thể thuộc phạm trù thực thể không thuộc phạm trù Nói chung, bao gồm học hỏi để phân biệt nhận biết thuộc tính cần chủ yếu mà theo thực thể phân loại qui tắc chế ước kết hợp thuộc tính cần yếu tách biệt nhau” Ý niệm hóa bao hàm trình tư duy, hay trải nghiệm tinh thần 1.2.5 Lược đồ điển dạng 1.2.5.1 Lược đồ Lược đồ khái niệm không mang tính cụ thể mà khái quát hóa từ kinh nghiệm tương tác với giới khách quan, dựa kinh nghiệm lặp lặp lại Các lược đồ hình ảnh thường dùng để mô tả tượng ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm Lược đồ sở để ý niệm nảy sinh ngôn ngữ chúng thể thông qua biểu thức ngôn ngữ Do lược đồ hình ảnh lấy tảng từ trải nghiệm thể người, chất, chúng mang tính nghiệm thân 1.2.5.2 Điển dạng Khi tìm hiểu phạm trù hóa, học G Lakoff, Penelope Brown, Eleanor Rosch, Anne Wierrzbicka nghiên cứu điển dạng học giả định nghĩa điển dạng “ví dụ đạt phạm trù”, “trường hợp rõ phạm trù”, “thành viên trung tâm điển hình” 1.2.6 Tính nghiệm thân Theo kinh nghiệm luận, kinh nghiệm nguồn tri thức quan niệm người Mặt khác, theo khách quan luận, giới mô tả cách khách quan, không bị lệ thuộc màu sắc văn hóa hay quan điểm người quan sát Dựa sở trải nghiệm, trải nghiệm thể người với giới xung quanh, ý nghĩa tạo nên định phương thức người tri nhận giới Do vậy, sở tri nhận người phải hiểu thông qua tính nghiệm thân 1.2.7 Ẩn dụ ý niệm 1.2.7.1 Khái niệm ẩn dụ ý niệm Dưới góc nhìn tri nhận luận, ẩn dụ ý niệm chuyển di (transfer) hay ánh xạ (mapping) cấu trúc quan hệ nội miền hay mô hình tri nhận nguồn (source) sang miền hay mô hình tri nhận đích (target) 1.2.7.2 Ánh xạ ẩn dụ ý niệm Ánh xạ vốn thuật ngữ liên quan đến khái niệm tập hợp toán học, hệ thống cố định tương ứng yếu tố hợp thành miền nguồn miền đích Khi tương ứng kích hoạt, ánh xạ phóng chiếu từ miền nguồn sang miền đích Ánh xạ ẩn dụ (metaphorical mapping) xây dựng mối quan hệ miền ý niệm nguồn đích theo hướng từ nguồn sang đích mà ngược lại miền ý niệm nguồn ý niệm hóa có liên hệ gần với trải nghiệm vật lí hay nhận thức có sẵn người so với miền ý niệm đích 1.2.7.3 Sơ đồ hình ảnh ẩn dụ ý niệm Theo Z Kovecses (2002), sơ đồ hình ảnh rút từ tương tác giới khách quan Những tương tác xảy lặp lặp lại trải nghiệm người Những trải nghiệm vật lí đưa đến mà gọi sơ đồ hình ảnh sơ đồ hình ảnh cấu trúc nhiều ý niệm trừu tượng cách ẩn dụ 1.2.7.4 Phân loại ẩn dụ ý niệm Các nhà ngôn ngữ học tri nhận chia ẩn dụ ý niệm thành bốn loại: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể, ẩn dụ định hướng ẩn dụ đường dẫn Lakoff Johnson có nhắc đến loại ẩn dụ này, nhiên tác giả thừa nhận có loại ẩn dụ: (i) Ẩn dụ cấu trúc,(ii) Ẩn dụ thể, (iii) Ẩn dụ định hướng Thật ra, ẩn dụ đường dẫn loại ẩn dụ thể, nghĩa người vật chất hóa, chuyển hệ hóa tư tưởng vật chứa đựng 1.2.7.5 Mối quan hệ hoán dụ ý niệm ẩn dụ ý niệm Đề cập đến tương đồng khác biệt ẩn dụ hoán dụ, G.Lakoff M Johnson (1980) cho ẩn dụ phương thức chủ yếu để hình thành ý niệm sở khác Ngược lại, hoán dụ có chức chủ yếu qui chiếu, nghĩa 11 2.3 ĐỊNH DANH NƯỚC 2.3.1 Mô hình: “X + nước” Kết X = tính từ X = động từ X = danh từ cấu nước, hết bơm nước, chặn ao nước, bát nước, nước, nước, nước, dội nước, bình nước, ca nước, thiếu nước, lạc giáp nước, hứng chai nước, chậu Ngữ nước, đục nước, nước, nhận nước, nước, chĩnh nước, nhểu nước, cốc nước, gàu nước, đoạn nước, sệt nước, nuốt nước, giếng nước, hồ ghép nước, lỏng nước, mập nước, phá nước, siết nước, lọ nước, lu no nước, rộng nước, tát nước, nước, li nước, ruộng nước, v.v thay nước, tiêu nước, mương nước, nước, tưới nước, ngòi nước, phích trấn nước, vô nước, thau nước, nước, xách nước, thìa nước, tô nước, xịt nước, xổ vũng nước, v.v nước, v.v Nhận xét: a Mô hình: X tính từ + nước Trước hết, “nước” nghĩa gốc chuyển nghĩa Ví dụ: “hết nước” “được nước” Như vậy, mô hình trạng thái liên quan đến nước theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển b Mô hình: X động từ + nước Trong mô hình này, “nước” nghĩa gốc mà nghĩa chuyển Ví dụ: tát nước, nước, v.v c Mô hình: X danh từ + nước Trong mô hình X vật chứa Ví dụ bụm nước, bát nước, ao nước, hồ nước, v.v 12 2.3.2 Mô hình: “nước + X” Kết X = tính từ X = động từ X = danh từ cấu nước bạc, nước nước bò, nước nước bổi, nước đục, nước kém, chạy, nước chụp, cái, nước cốt, nước lợ, nước nước đứng, nước nước cơm, nước giựt, nước lăn, dão, nước đá bào, Ngữ mát, nước mặn, nước kiệt, nước nước lèo, nước đoạn nước rọt, nước màu, nước phông ghép son, nước trong, nổi, nước quay, nước ươn, nước nước rặc, nước tên, nước súp, xuôi, nước ròng, nước rông, nước vãi, v.v nhửng, v.v nước trôi, nước vận, nước mọi, v.v Nhận xét: a Mô hình “nước + X”, X tính từ, nói phần lớn trường hợp, “nước” dùng với nghĩa gốc nghĩa tổ hợp trạng thái nước b Với mô hình “nước + X”, X động từ Đặc điểm chung mẫu cấu tạo biểu đạt hoạt động “nước” c Với mô hình “nước + X”, X danh từ: (i) X phận thể người có liên quan đến chúng: nước mắt, nước mũi, (ii) X từ ngữ sở thuộc: nước suối, nước sông Có thể thấy, tất mô hình có sức sản sinh lớn, hệ thống mở Đặc biệt mô hình có X danh từ trước sau thành tố “nước” Mô hình “nước + X”, so với mô hình “X + nước” có ba từ loại xuất phức tạp nhiều Ta thấy, việc định danh tranh ngôn ngữ nước theo quan niệm dân gian khác với so với tranh khoa học đối tượng Bên cạnh, việc nhân hoá nước, rõ Nam Bộ, nói ngôn ngữ học tri nhận làm cho thang độ giá trị nước nhân tính hơn, việc định danh nước, dù từ loại nào, danh từ, động từ, tính từ cho thấy đặc tính toả tia gắn liền với thực thể nước, hoạt động nước tính chất trạng thái nước 13 2.4 MÔ HÌNH ẨN DỤ Ý NIỆM PHẠM TRÙ SÔNG NƯỚC TRONG TIẾNG VIỆT 2.4.1 Cuộc sống vật chứa nước Vật chứa nước gồm nhiều loại: bến, dòng, đầm, v.v Ví dụ: Bến từ đa nghĩa, nghĩa gốc thuộc MYNSN – chỗ bờ sông thường có bậc lên xuống để tắm giặt, lấy nước (bến đò) Tuy nhiên số ngữ liệu, nghĩa gốc chuyển Ví dụ: “Cây da (đa) cũ bến đò xưa” chuyển thành “chỗ ơn nghĩa/ân tình cũ” 2.4.2 Thực thể sống nước người Thực thể sống nước gồm nhiều loại: lục bình, lúa, dã tràng, đỉa, lươn, tôm, tép, v.v Ví dụ: Lục bình: Loài sống nước, rễ không bám vào đất, dễ bị nước trôi Chính lẽ đó, người ta thường ví cảnh sống trôi nổi, không xác định phương hướng phận lục bình, đời lục bình, v.v chuyển di từ MYNSN sang MYN thân phận người (lục bình trôi dòng đời trôi, Ăn xáng xúc, mần lục bình trôi, v.v.) 2.4.3 Công cụ đánh bắt sông nước người Công cụ đánh bắt sông nước gồm: câu, chài, lưới, v.v Ví dụ: Lưới: Đồ đan loại sợi, có mắt nhiều hình dáng khác nhau, có nhiều công dụng, thường dùng để ngăn chắn, để đánh bắt cá, chim, v.v Thả lưới bắt cá Chim mắc lưới Từ có ẩn dụ ý niệm, như: “lưới trời” (lưới trời lồng lộng thưa mà khó thoát) – bủa vây công lí tội phạm, “lưới tình” – bủa vây, mê tình 2.4.4 Phương tiện sông nước người Phương tiện sông nước gồm có: ghe, tàu, đò v.v Ví dụ: Tàu: từ đồng âm, đó, tàu2 tên gọi chung phương tiện vận tải lớn hoạt động máy móc phức tạp Một kết hợp thú vị việc chuyển từ MYNSN sang MYN phương tiện di chuyển đường bộ, đường không chuyển di miền ý niệm “đầu tàu” - người đứng đầu huy, quán xuyến công việc tổ chức định Khi người Nam Bộ nói: “nhà có tới tàu há mồm”, nghĩa có tới miệng ăn, phải vất vả, bươn chải đủ ăn cho gia đình 2.4.5 Hoạt động, trạng thái, tính chất nước hoạt động, trạng thái, tính chất người 14 Hoạt động, trạng thái, tính chất nước minh họa qua ví dụ sau: Lênh đênh hoạt động thuộc MYNSN, hoạt động trôi mai đó, không phương hướng định Với nghĩa ban đầu nhằm để hoạt động vật mặt nước (con tàu lênh đênh), “lênh đênh” hướng người dùng chủ yếu để tri nhận người (cuộc đời lênh đênh, thân gái lênh đênh, thân phận lênh đênh, v.v.) 2.5 Giá trị biểu trưng miền ý niệm sông nước 2.5.1 Giá trị biểu trưng miền ý niệm sông nước liên quan đến sông nước 2.5.1.1 Miền dạng nước tự nhiên với đời sống xã hội người a Đặc tính nước giá trị biểu trưng: (i) Độ nóng nước biểu trưng cho tình khẩn thiết (quá nóng vội chẳng việc), (ii) Độ lạnh nước biểu trưng cho lạnh lùng, nhạt nhẽo (hành động cô tạt gáo nước vào mặt người khác), (iii) Độ xanh nước biểu trưng cho vẻ đẹp (đẹp nước hồ thu), (iv) Độ trẻo nước biểu trưng cho vẻ đẹp khiết, lọc (gạo trắng nước trong), (v) Vận động nước biểu trưng cho chu kì đời người (nước có đục, người có kẻ tục kẻ thanh), (vi) Sự tồn nước biểu trưng cho qui luật sống (nước chảy chỗ trũng), (vii) Sự vận động nước xu hướng tất yếu đời sống người (nước chảy hoa trôi, nước chảy bèo trôi) b Nước biểu trưng hội thuận lợi, vận may (cá mạnh nước) c Nước biểu trưng cho gian khó, thử thách (sóng to gió lớn, sóng dập gió dồi) d Nước biểu trưng cho sức mạnh (nước chảy đá mòn, nước khe đè nước suối) đ Nước biểu trưng cho lượng (nhiều) (“tiền vô nước sông Đà, tiền nhỏ giọt cà phê phin” Từ đó, “nước” biểu trưng cho khoảng cách xa: cách sông cách nước, cách sông cách đò, v.v e Nước kết hành động theo qui luật nhân – (ăn mặn uống nước đỏ da, đời cha ăn mặn đời khát nước) g Nước ăn, nước uống biểu trưng cho thái độ ứng xử người (bát cơm trước, bát nước sau, cơm bưng nước rót) 15 h Nước biểu trưng cho mềm yếu (yếu nước) i Nước biểu trưng cho cách ứng xử người (đối xử với bát nước đầy) 2.5.1.2 Giá trị biểu trưng nước thể người a Nước mắt biểu trưng cho nỗi khổ, niềm đau (“nó khóc mắt”, “cô giọt nước mắt cho hắn”) b Nước bọt biểu trưng cho thái độ xem nhẹ (“đừng phí nước bọt với hạng người đó”, “nhìn muốn cho bãi nước bọt”) c Nước dãi biểu trưng cho thèm thuồng (“cô gái xuân làm cho xóm trai làng chảy (nước) dãi”) d Nước vãi biểu trưng cho sợ hãi độ (sợ đái quần) 2.5.2 Giá trị biểu trưng vật chứa nước yếu tố hữu quan a Vật chứa nước: (i) Vật chứa nước biểu trưng to lớn, nguy hiểm (anh em bốn bể nhà), (ii) Vật chứa nước biểu trưng cho gian khó, thử thách (Nước non lận đận mình/ Thân cò lên thác xuống ghềnh nay), (iii) Vật chứa nước biểu trưng cho phong phú, giàu có (ruộng ao liền), (iv) Vật chứa nước biểu trưng cho thân phận hèn mọn (thân em chĩnh nước bồng bềnh), (v) Vật chứa nước biểu trưng cho nguồn, gốc gác (uống nước nhớ nguồn, đục từ đầu sông trở xuống) b Một số biểu trưng khác: (i) Qua (sang) sông kết thúc hành trình mục đích đời người (qua sông hết bến), (ii)Vũng nơi tù túng không sức sống (vũng bùn nhơ, vũng tăm tối), (iii) Vực hoàn cảnh hiểm nguy, nan giải (tôi bên bờ vực thẳm), (iv) Bến (bờ) chỗ nương tựa tinh thần người (em bến đợi cho tình anh, bến bờ hạnh phúc), (v) Bờ giới hạn tình cảm (anh không bờ nỗi yêu thương này), (vi) Dòng nước tiếp nối không ngừng tâm tưởng người (dòng đời chìm nổi) 2.5.3 Giá trị biểu trưng loài vật sống nước a Loài vật nước thứ có giá trị mà người mong muốn sở hữu (một cá lội người buông câu) b Hoàn cảnh loài vật nước hoàn cảnh người (cá thớt, cá cắn câu) c Loài vật nước biểu trưng cho tính cách người (thả tép bắt tôm, khôn ráy, cắp rươi) d Đặc điểm hình dáng loài vật nước biểu trưng cho tính cách người: (i) Loài vật nước biểu trưng cho hình dáng thô 16 kệch người (lưng tôm tít, đít tôm càng), (ii) Loài vật nước biểu trưng cho hình dạng, đặc tính khác thường người (cao sếu, da đồi mồi), (iii) Hoạt động loài vật nước biểu trưng cho thái độ, tính cách người (ngang cua) e Một số tượng khác: (i) Bùn môi trường xấu (gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn), (ii) Cò, vạc biểu trưng cho người phụ nữ chân yếu tay mềm chịu thương, chịu khó (Lặn lội thân cò quãng vắng), (iii) Công việc dã tràng việc hoài công (Lo lắng thương yêu người dã tràng thôi), (iv) Sen biểu trưng cho lòng tinh khiết (Em sen ngát hương cho đời) 2.5.4 Giá trị biểu trưng công cụ đánh bắt sông nước a Công cụ đánh bắt biểu trưng cho hoàn cảnh, cách ứng xử (Tiếc công anh tích nước đan lờ/ Để cho cá vượt bờ đi) b Công cụ đánh bắt biểu trưng cho thói xấu đời (ăn cá bỏ lờ, tham bỏ đăng) c Công cụ đánh bắt biểu trưng cho kết tâm lí người (cá cắn câu, cá nơm, cá lờ, cá mắc lưới) 2.5.5 Giá trị biểu trưng phương tiện di chuyển sông nước a Phương tiện công cụ biểu trưng cho hành động (đóng thuyền đợi bến) b Phương tiện di chuyển biểu trưng cho tình lơ lửng người (chiếc bách dòng, bè chuối trôi sông) c Phương tiện biểu trưng cho may người (giong buồm biển lớn, cắm sào đợi nước) d Một số tượng tiềm năng: (i) “Thuyền-sào” biểu trưng cho trách nhiệm tính chất liệu cơm gắp mắm người (đứng mũi chịu sào, chóng thuyền ngược nước), (ii) “Cầu” biểu trưng cho nối kết quan hệ liên nhân (bắc cầu bến), (iii) “Cầu” biểu trưng cho thành (cát lâu đắp nên cầu), (iv) “Đò” biểu trưng cho kỉ niệm, phương tiện cần yếu, vật thay (bến cũ đò xưa, đò đưa bến khác), (v) “Tay chèo” biểu trưng cho linh hoạt hành động vững chải (chớ thấy sóng mà ngả tay chèo, có cứng vững tay chèo), (vi) “Thuyền-chèo” biểu trưng cho nghèo khó (Chồng chèo vợ chèo/ Hai đứa nghèo lại đụng với nhau) 17 2.5.6 Giá trị biểu trưng đặc tính, trạng thái vận động nước a Vận động, trạng thái nước theo hướng thang độ âm tính, tức tượng mang lại sức tàn phá dội/khắc nghiệt tượng: (i) Giông bão cảm xúc bật (trong gia đình ấy, giông tố lên rồi), (ii) Lai láng thuộc tính tình cảm (tình yêu lai láng, tình cảm lai láng), (iii) Trạng thái ngập nước tình trạng thái cảm xúc người (hạnh phúc ngập tim, hạnh phúc tràn ngập) b Đặc tính vận động nước biểu trưng cho mức độ tình cảm, cảm xúc người: (i) Giọt gợi liên tưởng mỏng manh nước (giọt mưa, giọt sương) sang tình cảm cảm xúc người: giọt buồn (giọt buồn không tên, giọt buồn để lại), giọt sầu, giọt đắng (giọt đắng đời em), (ii) Tăm dấu vết sủi bọt nước (Sông dài cá lội biệt tăm/ Phải duyên chồng vợ ngàn năm chờ), (iii) Chảy tượng di chuyển thành dòng nước (hoa trôi nước chảy, sông chảy hai dòng), (iv) Đọng/lắng tượng nước bị dồn lại chỗ, không chảy được, không thoát (ao tù nước đọng), (v) Đục-trong: “đục” nước có nhiều gợn, làm cho mờ (nước đục), “trong” tinh khiết, gợn, mắt nhìn thấu suốt qua (Cần Thơ gạo trắng nước trong), “đục-trong” tính chất/môi trường tiêu cực - tích cực tri nhận người Việt: dò lắng đục, dở đục dở trong, (vi) Bốc tượng chất lỏng (nước) chuyển thành hơi, chuyển sang trạng thái khí (bốc nước) Từ nghĩa ban đầu chuyển sang biến cách đột ngột người/vật: “Mới học đến tiết mà sinh viên bốc gần hết” 2.5.7 Giá trị biểu trưng hoạt động người nước a Hoạt động người nước biểu trưng cho tính tình, thái độ ứng xử: chèo tát cạn, nước tát, v.v b Hoạt động người sông nước biểu trưng cho số hoạt động khác: lội nước sợ ướt chân, lội suối băng ngàn, v.v c Một số trường hợp đáng ý khác: (i) Chìm vốn động từ trạng thái vật nước (chìm xuồng), (ii) Chìm/nổi: “chìm” kết hợp với “nổi” biểu trưng cho trạng thái bấp bênh, không ổn định (“Tôi chìm đáy đau khổ”), (iii) Trôi vốn trạng thái di chuyển nước với tốc độ chậm sử dụng với nghĩa biểu trưng như: không ổn định, xong hết việc, không hoàn thành công việc buông xuôi (bèo dạt mây trôi), (iv) Lặn 18 vốn hoạt động sinh thể nước (cá lặn nhạn sa, chim sa cá lặn) biểu trưng cho số hoạt động người như: lặn lội, lặn ngòi ngoi nước 2.6 TIỂU KẾT Trong chương miêu tả phân lập dạng nước (3 dạng), mô hình cấu tạo định danh nước (2 mô hình) giá trị biểu trưng miền ý niệm sông nước tiếng Việt (7 miền ý niệm) Chương MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC TRONG TÂM THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT 3.1 DẪN NHẬP Thừa hưởng kết nghiên cứu công trình trước, đặc biệt người hướng dẫn, mô tả bên chủ yếu học tập cách làm việc hai tác giả tác phẩm có tính tiên phong Metaphors we live by 3.2 CON NGƯỜI VÀ DÒNG SÔNG Thông qua việc khảo sát nguồn ngữ liệu, thấy rằng, người Việt vừa dùng phương thức đồng xuất trải nghiệm (experiential cooccurrence)và dùng tương đồng trải nghiệm (experiential similarity) để tri nhận sông nước Bên cạnh ý niệm sông có nguồn, có cội, chim có tổ, người có tông, có tổ tiên nguồn cội (Con người có cố có ông/ Như có cội sông có nguồn; Chim có tổ, người có tông/ Như có cội sông có nguồn), người Việt cho nơi bắt đầu sông, suối điểm xuất phát người Nếu hình dung dòng sông người nằm “đầu” tọa lạc vùng cao (đầu nguồn, vùng trên, thượng nguồn, thượng lưu, thượng du, vùng với núi đồi trập trùng), “mình” vùng giữa, vùng trung lưu, chân vùng thấp (cuối nguồn, hạ nguồn, hạ lưu, hạ du, vùng gần với cửa sông, cửa biển với đất đai phẳng) Theo Trịnh Sâm, người Việt lấy dòng sông làm chuẩn để định hướng không gian, theo chiều dọc sông (đò dọc), xuôi dòng ta có ý niệm xuống, ngược dòng lên, theo chiều ngang (đò ngang), dù theo hướng từ trái sang phải (Bắc-Nam) hay từ phải sang trái (NamBắc) dùng từ hướng “qua”: bơi qua sông, lội qua sông (Nam Bộ) 19 3.3 ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ SÔNG NƯỚC 3.3.1 Ẩn dụ “Hành trình đời người hành trình dòng sông” Sông nguồn, kết tinh hàng trăm suối, khe, trải qua nhiều khúc đoạn cuối hòa tan vào biển Đời người vậy, sinh từ nguồn nước mẹ, lớn lên, trưởng thành, già nua, cuối nhắm mắt xuôi tay, với nước tiên, nước Phật (về với suối vàng, nơi chín suối) Hành trình dòng sông vòng xoay đời Trong hành trình ấy, với phổ niệm “phương tiện người bạn đồng hành”, tất vật chứa di chuyển sông nước phân loại theo bậc thang giá trị khác nhau, chẳng hạn “Thuyền”: Dựa mạn thuyền rồng, “Chớ tham ngồi mũi thuyền rồng/ Tuy tốt đẹp chồng người ta”, “Vừa ăn vừa chơi vừa thả thuyền thúng vừa bới thuyền rồng”, “Thuyền câu lơ lửng xong/ Thuyền chài lơ lửng uổng công thuyền chài”, v.v Vẫn hành trình ấy, đời người dòng sông có khúc này, khúc khác: “Người có lúc vinh lúc nhục/ Nước có lúc đục lúc trong” “Nước có nước nước đục/ Người có kẻ tục kẻ thanh”; có lúc sông lặng sóng êm, buồm gặp gió, hay xuôi chèo mát mái, v.v có phải lên thác xuống ghềnh, thuyền xuôi gió ngược, sóng to gió lớn Những nơi hội tụ sông như: cửa sông, vàm sông, bến đò, ngã ba, ngã năm, ngã bảy, v.v chỗ hội tụ người nước chảy lâu, đâu tới, lớn thuyền lớn sóng, nước khe đè nước suối, nước suối có đục, bồi lở đi, nước chảy chỗ trũng, v.v 3.3.2 Ẩn dụ “Cuộc đời dòng sông” 3.3.2.1 “Dòng đời dòng sông” Giống xuôi theo dòng nước, đời người có lúc xuôi dòng (xuôi theo lề thói xã hội) Tuy nhiên có lúc ngược dòng, lội dòng nước ngược (không theo số đông) Cũng dòng sông, trôi chảy nước biểu trưng cho hanh thông, thẳng tiến, ngược lại dòng sông tắc nghẽn dòng đời tắc tị Ví dụ: sống tù đọng, sống ao tù, v.v vậy, phải khơi nguồn, phải khai thông dòng chảy, từ ta có số ngữ đoạn liên quan đến ý niệm vừa nhắc: khơi nguồn sáng tạo, cán nguồn, tạo nguồn nhân lực, v.v 20 Người ta dựa vào nét nghĩa “khối chất lỏng nối tiếp chảy dòng sông” để “dòng huyết thống” như: dòng họ, dòng giống, dòng dõi, dòng tộc, nối dòng, v.v xa là: dòng điện, dòng âm thanh, dòng thời gian, dòng suy nghĩ, dòng cảm xúc dĩ nhiên có dòng đời (trôi theo dòng đời, dòng đời nghiệt ngã, dòng đời lưu lạc, v.v.) Với miền nguồn dòng sông, miền đích dòng đời, lược đồ hóa chế ẩn dụ cấu trúc bảng sau: Miền nguồn: DÒNG SÔNG Miền đích: DÒNG ĐỜI Bản chất Dòng nước chảy/trôi theo độ Các kiện đời cao xảy theo thời gian Nước không chảy ngược độ Sự kiện đời Trạng cao không quay trở lại thái biểu 3.3.2.2 “Cuộc đời vật chứa” Theo lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận người vật thể tồn không gian vật chứa Ví dụ khảo sát ý niệm “biển” thấy, người xem xét “biển” mối quan hệ với vật chứa, trước hết dựa vào tương đồng trải nghiệm, thứ đến dựa vào tương đồng thể Chính nhờ tương đồng phức mà số thuộc tính liên quan đến biển ánh xạ nên ý niệm vật chứa để tạo nên ẩn dụ ý niệm: “Biển vật chứa” Như vậy, với miền nguồn biển, miền đích vật chứa, lược đồ hóa bảng sau: Miền nguồn: BIỂN Miền đích: VẬT CHỨA - Vùng nước mặn rộng - Không gian rộng lớn Thuộc - Nơi chứa đựng nỗi tính lớn - Điểm tập kết niềm chất sông - Con người lênh đênh - Con người nhỏ bé Trạng trước biển bao la không gian bao chứa thái biểu Biển hiểu vật chứa-KHÁCH THỂ, chứa hoài vọng, chờ đợi Hình ảnh biển mênh mông, rộng lớn, không bến bờ giống chờ đợi, hoài vọng vô vọng 21 3.3.2.3 “Môi trường xã hội nước” Theo tri nhận người Việt, đứng trước môi trường mới, là: chân ướt chân đến, lạ nước, lạ cái, v.v rõ ràng chưa thích nghi, chưa hòa nhập được, phải thời gian để quen nước quen Do môi trường nước phải “vẫy vùng”, số hoạt động nước dùng để sống, lực yếu, công việc bề bộn: bơi môn Toán, công việc lút đầu, sổ sách ngập tới đầu tới cổ, v.v trạng thái tâm lí: ngập tràn hạnh phúc, tràn trề hi vọng, v.v tình trạng: chết đuối tình, chìm đắm hoan lạc, v.v than phiền: Bỏ biết tiền vào dự án mà chẳng thấy bờ bến đâu công việc đầu tư rõ ràng không mang lại hiệu 3.3.3 Ẩn dụ “Ứng xử người vận động nước” Sông nước lên xuống, lớn ròng, v.v qui luật tự nhiên, ứng xử người ví tượng nước Ví dụ: nước đôi kiểu trả lời nước đôi Ở Nam Bộ, kháng chiến chống Pháp nhiều giáo phái phải lặn hai dòng nước, lặn tăm, lặn khỏi quan, trôi giạt tận phương Nam, loại người trôi nổi, Hàng hóa nhiều, công nhân may chạy nước rút, Hắn chưa thông, lăn tăn điều mà không muốn nói ra, v.v Sông nước hằn sâu tâm trí, mặt, sở kinh nghiệm có, người Việt đúc kết thành nhận xét có giá trị nhân sinh, mặt khác, sẵn sàng dung nạp trải nghiệm Khi dân gian đề cập đến tượng: “Nước dòng chê chê đục/ Vũng trâu đầm hì hục khen ngon”, hay: Nước chẳng rửa chân hiển nhiên muốn nói đến mặt tiêu cực tâm lí phổ biến Ứng xử với sông nước quán tính vô thức, di chuyển mà ám ảnh sông nước: “không ngại đường sá xa xôi bác lặn lội đến thăm tôi”, “sinh viên lội đến trường”, “lặn ngòi ngoi nước”, “mất ba ngày trời hết xe đò, xe ôm, lội bộ, Ba Vân tới nơi” (Sơn Nam); “ăn nói trôi chảy”, “giọng đọc trôi chảy”, “công việc trôi chảy”, “nó nói tục chảy nước”, “cô điệu chảy nước”, “giọng nói nhão nhoét”, “uống cạn lời cô giáo giảng”, v.v Từ 22 đúc kết thành ẩn dụ bậc kiểu như: “Nội tâm mạch nước”, “Ngôn ngữ vật chứa nước”, “Tư tưởng dòng nước chảy”, v.v 3.4 TIỂU KẾT Với tư cách chủ thể tri nhận, người thường phóng chiếu hình bóng lên môi trường sông nước hiển nhiên qua tương tác, môi trường không ngược chiếu lại người xã hội Thông qua trải nghiệm có tính tương tác, người thường dùng hiểu biết, kinh nghiệm từ môi trường xung quanh thông qua miền ý niệm để hiểu miền ý niệm khác Như chương đúc kết, thấy cách phạm trù hóa, ý niệm hóa thú vị, kết ánh xạ từ “con người”-“môi trường sông nước” ngược lại tiếng Việt Miền ý niệm sông nước chi phối cách ý thức vô thức nhiều suy nghĩ, hành động người Việt kể việc xây dựng hình tượng ca từ số loại hình nghệ thuật KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài Bức tranh ngôn ngữ sông nước tri nhận người Việt, xin rút số kết luận sau: 1.1 Về lí luận, luận án tổng kết lại luận điểm ngôn ngữ học tri nhận liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu tranh ngôn ngữ sông nước Từ đó, luận án khẳng định vai trò quan yếu ngôn ngữ học tri nhận việc cung cấp nhìn đầy đủ ý niệm, toả tia, ẩn dụ ý niệm sông nước, quan hệ ngữ nghĩa từ miền ý niệm trung tâm có tính cách điển dạng Tất ảnh hưởng chi phối đến tư hành động người Việt đời sống ngày Luận án trình bày tri thức cần yếu liên quan đến tranh ngôn ngữ sông nước tri nhận người Việt Luận án giới thiệu sâu về: số nguyên lí ngôn ngữ học tri nhận, tranh ngôn ngữ, ý niệm hóa, phạm trù hóa, ẩn dụ ý niệm, vai trò sông nước tâm thức người Việt 1.2 Về thực tiễn, luận án tập trung giải vấn đề chính, là: (i) khảo sát phân lập dạng nước, cách định danh nước mô hình ẩn dụ/hoán dụ ý niệm phạm trù sông nước, dựa vào đa nghĩa hệ thống, lần theo toả tia giá trị biểu trưng số biểu thức ngôn từ, (ii) kiến giải mối quan hệ mật 23 thiết ba ngôn ngữ - văn hóa - tư thể tranh ngôn ngữ ý niệm sông nước tâm thức người Việt Điều cho thấy ngôn ngữ không phản ảnh thực mà tái cách người Việt cấu trúc hóa ý niệm Do vậy, tranh ngôn ngữ sông nước tranh ý niệm có tính cách tương tác người Việt 1.3 Dựa vào toả tia, bao gồm toả tia vật thể, toả tia trình, toả tia thuộc tính, luận án trình bày mô hình ẩn dụ ý niệm phạm trù sông nước tiếng Việt, bao gồm: (i) Cuộc sống vật chứa nước, (ii) Thực thể sống nước người, (iii) Công cụ đánh bắt sông nước người, (iv) Phương tiện sông nước người, (v) Hoạt động, trạng thái, tính chất nước hoạt động, trạng thái, tính chất người Như vậy, hệ thống ngữ nghĩa sông nước có vai trò quan trọng hệ thống định danh vật tượng đời sống người Việt Thông qua khảo sát miền ý niệm sông nước, rút số nhận xét sau đây: (i) Nghĩa gốc sông nước làm sở cho nhiều tầng nghĩa phái sinh, (ii) Về mặt sâu xa, tính đa nghĩa hệ thống có liên quan đến ánh xạ, nhiều hệ thống ngữ nghĩa xác lập luận án kết nhiều ẩn dụ/hoán dụ sông nước, (iii) Sông nước vật có liên quan đến sông nước có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần người Việt Thông qua lược đồ hình ảnh, sông nước phương tiện cấu trúc hóa để người Việt nhận thức miền ý niệm trừu tượng quan hệ liên nhân, qui luật sống nguyên lí tồn tự nhiên Bên cạnh dùng trải nghiệm thân thể để phóng chiếu lên thực, người Việt dùng thuộc tính nước để ngược chiếu lại xã hội thân người 1.4 Bên cạnh đó, tiến hành phân tích tranh ngôn ngữ sông nước tri nhận người Việt, biện giải thêm: diện “sông nước” tâm thức người Việt bắt nguồn từ môi trường sống chi phối ngôn ngữ, văn hóa tư người Việt Mặc dù ứng xử ngôn ngữ, người ta không nhận thức điều cách rõ ràng Nhưng thực tế giao tiếp cho thấy, miền ý niệm sông nước với mã tri thức vừa chi tiết vừa cụ thể mà dựa vào đó, 24 người Việt cấu trúc hóa suy nghĩ đặc điểm thấm tận xương tủy họ Ý niệm sông nước chưa không ngừng chảy tư dân tộc Việt Nam với đặc trưng nhân văn Tất kết mà luận án đúc kết góp phần xác nhận thêm phổ niệm ngôn ngữ, đồng thời phần cho thấy nét riêng biệt, độc đáo tri nhận người Việt sông nước Từ đóng góp trên, luận án mong muốn kết từ nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn dạy học Ngữ văn, nghiên cứu tiếng Việt nói chung tiếng Việt Nam Bộ nói riêng, tiến hành so sánh đối chiếu chủ đề tiếng Việt với ngôn ngữ khác để tìm tương đồng khác biệt 1.5 Một số kiến nghị nghiên cứu Theo suy nghĩ chúng tôi, triển khai tiếp tục nghiên cứu theo hướng bao quát ngữ liệu, ngữ liệu văn học rút từ tri thức dân gian đến đại Trên sở này, có đánh giá tổng quan chi tiết giao thoa, tiếp biến văn hóa dân tộc với văn hóa khác, đặc biệt văn hóa phương Tây, nơi xuất phát lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận mà luận án dùng sở để mô tả tiếng Việt Chúng ta dựa vào thay đổi qua thời đại cách thức người Việt ý niệm hóa, phạm trù hóa giới thông qua lời ăn tiếng nói việc ảnh hưởng đến hành động họ Đồng thời, để có nhìn toàn diện hơn, cần có công trình khảo sát ý niệm dựa biểu thức ngôn ngữ lớp từ vựng thuộc phạm trù ý niệm khác phạm trù phận thể người, hoạt động nhận thức, cảm giác, động vật, thực vật, v.v Đó công việc thú vị định mang lại kết khả quan DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tăng Tấn Lộc (2013), Ẩn dụ tri nhận sông nước ca dao Nam Bộ, tham luận Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc lần thứ II – “Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập” Hà Nội, tháng Tăng Tấn Lộc (2013), Dấu ấn sông nước lời ăn tiếng nói người Cần Thơ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đất người Cần Thơ”, UBND Thành phố Cần Thơ Tăng Tấn Lộc (2014), Đặc điểm nhóm từ sông nước tiếng Việt Nam Bộ, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số (226), trang 31-36 Tăng Tấn Lộc (2015), Ngữ nghĩa “nước” góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo nghiên cứu khoa học ĐBSCL – Hội nhập phát triển bền vững” (Phần 1: Kinh tế - Xã hội), Nxb Đại học Cần Thơ, trang 333-342 Tăng Tấn Lộc (2017), Ẩn dụ ý niệm sông nước ca từ nhạc Trịnh Công Sơn, Tạp chí Khoa học Xã hội Miền Trung, số 01 (45), trang 68-76 Tăng Tấn Lộc (2017), Mô hình ẩn dụ ý niệm “sông nước” tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo ngữ học toàn quốc “Ngôn ngữ Việt Nam: Hội nhập phát triển” (Tập 1), Nxb Dân trí, trang 595-604 ... bát nước, nước, nước, nước, dội nước, bình nước, ca nước, thiếu nước, lạc giáp nước, hứng chai nước, chậu Ngữ nước, đục nước, nước, nhận nước, nước, chĩnh nước, nhểu nước, cốc nước, gàu nước, ... cấu nước bạc, nước nước bò, nước nước bổi, nước đục, nước kém, chạy, nước chụp, cái, nước cốt, nước lợ, nước nước đứng, nước nước cơm, nước giựt, nước lăn, dão, nước đá bào, Ngữ mát, nước mặn, nước. .. đoạn nước, sệt nước, nuốt nước, giếng nước, hồ ghép nước, lỏng nước, mập nước, phá nước, siết nước, lọ nước, lu no nước, rộng nước, tát nước, nước, li nước, ruộng nước, v.v thay nước, tiêu nước,