Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)Bức tranh ngôn ngữ về sông nước trong tri nhận (LA tiến sĩ)
1.4 Môi trường sông nước với tư cách đối tượng tri nhận hình thành nên kho tàng ý niệm đa dạng, phong phú ngôn ngữ giao tiếp người Việt Từ việc định danh tương tác gắn liền với địa hình sông nước, hoạt động sông nước, ngôn ngữ hình thành nên miền ý niệm sông nước Không phải ngẫu nhiên mà hình ảnh sông nước ăn sâu vào ngôn ngữ Việt: buôn tàu buôn bè không làm ăn hà tiện, thấy sóng mà rã tay chèo, ăn cỗ trước lội nước theo sau, “Thuyền có nhớ bến chăng/ Bến khăng khăng đợi thuyền”,v.v Người Việt thường nói: chìm đắm suy tư, đắm đuối nhìn nhau, thời gian trôi nhanh, ăn nói trôi chảy, hồ sơ bị ngâm lâu, mặt trời lặn, v.v Ngay bộ, người Việt mượn hình ảnh sông nước để diễn đạt: lặn lội đến thăm nhau, nhờ xe đoạn gọi giang (qua sông), người Nam Bộ gọi xe khách liên tỉnh xe đò, v.v hàng loạt cách diễn đạt thú vị khác: công việc làm ăn trôi chảy, thuận buồm xuôi gió, sống để động viên nhau: cố gắng vượt qua gió to sóng lớn, hành trình đời người lúc khó khăn phải lên thác xuống ghềnh lúc xuôi chèo mát mái, vững tay chèo, thoát khỏi ao làng, sông rạch để hướng biển lớn, v.v Vì số lần xuất từ ngữ sông nước cửa miệng người Việt nhiều đến vậy? 1.5 Do nhiều lí khác nhau, môi trường địa lí từ Nam chí Bắc, từ Đông sang Tây Việt Nam, thấy sông nước, người Việt Nam gắn bó thiết thân ứng xử vật chất mà đời sống tinh thần với chúng Đó lí giải thích dấu ấn sông nước đậm nét tư người Việt Người Việt dùng hiểu biết sông nước để phóng chiếu lên đời dùng trải nghiệm thể để ngược chiếu trở lại sông nước Theo chiều hướng ngược lại, dễ dàng tìm thấy nhiều ẩn dụ sông nước có nguồn gốc từ thân xác vận động người lòng sông, ... 1.2.2.2 Bức tranh ngôn ngữ tranh khoa học giới Như sơ lược biện giải, ngôn ngữ học tri nhận phân biệt hai loại tranh giới: tranh ngôn ngữ tranh khoa học a) Bức tranh khoa học giới Bức tranh khoa... điểm 1.2.1.2 Ngôn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ học tri nhận bắt đầu phát tri n từ năm 1980 trường phái ngôn ngữ vận dụng kiến thức liên ngành Ngôn ngữ học tri nhận “nghiên cứu ngôn ngữ sở vốn kinh... Việt thể tranh ngôn ngữ sông nước ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dựa vào sở lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận, tiến hành nghiên cứu tranh ngôn ngữ sông nước tri nhận người