1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi QLNN, luật CBCC, NSNN

48 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 119,57 KB

Nội dung

1 I CHUYÊN ĐỀ VỀ CÔNG VỤ (Luật CBCC năm 2008; Nghị định 34/2011/NĐ_CP xử lý kỷ luật CBCC; Nghị định 01/VBHN-BNV năm 2018 sách tinh giản biên chế; Nghị định 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng; 1847/QĐ-TTg Đề án văn hóa cơng vụ) - Điều động việc cán bộ, công chức quan có thẩm quyền định chuyển từ quan, tổ chức, đơn vị đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác - Luân chuyển việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cử bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo, quản lý khác thời hạn định để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ - Biệt phái việc công chức quan, tổ chức, đơn vị cử đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ - Miễn nhiệm việc cán bộ, công chức giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm - Bãi nhiệm việc cán không tiếp tục giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ - Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức quan, tổ chức, đơn vị giao thẩm quyền quản lý, phân cơng, bố trí, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức - Cơ quan quản lý cán bộ, công chức quan, tổ chức, đơn vị giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho việc, nghỉ hưu, giải chế độ, sách khen thưởng, kỷ luật cán bộ, cơng chức - Vị trí việc làm công việc gắn với chức danh, chức vụ, cấu ngạch công chức để xác định biên chế bố trí cơng chức quan, tổ chức, đơn vị - Ngạch tên gọi thể thứ bậc lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức - Bổ nhiệm việc cán bộ, công chức định giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ngạch theo quy định pháp luật - Ngạch công chức bao gồm: Chuyên viên cao cấp tương đương;Chuyên viên tương đương; Chuyên viên tương đương; Cán tương đương; Nhân viên - Việc bổ nhiệm vào ngạch phải bảo đảm điều kiện sau đây: Người bổ nhiệm có đủ tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ ngạch; Việc bổ nhiệm vào ngạch phải thẩm quyền bảo đảm cấu công chức quan, tổ chức, đơn vị - Việc bổ nhiệm vào ngạch công chức thực trường hợp sau đây: Người tuyển dụng hoàn thành chế độ tập sự; Công chức trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch; Công chức chuyển sang ngạch tương đương - Chuyển ngạch công chức: (1) Chuyển ngạch việc công chức giữ ngạch ngành chuyên môn bổ nhiệm sang ngạch ngành chun mơn khác có thứ bậc chuyên môn, nghiệp vụ; (2) Công chức chuyển ngạch phải có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ ngạch chuyển phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn giao; (3) Công chức giao nhiệm vụ không phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ ngạch cơng chức giữ phải chuyển ngạch cho phù hợp; (4) Không thực nâng ngạch, nâng lương chuyển ngạch - Nâng ngạch công chức: (1) Việc nâng ngạch phải vào vị trí việc làm, phù hợp với cấu cơng chức quan, tổ chức, đơn vị thông qua thi tuyển; (2) Cơng chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với ngạch cao đăng ký dự thi nâng ngạch; (3) Kỳ thi nâng ngạch tổ chức theo nguyên tắc cạnh tranh, công khai, minh bạch, khách quan pháp luật Nền công vụ gồm:  Hệ thông pháp luật NN quy định hoạt đông công vụ  Hệ thống văn pháp quy quy định cách thức tiến hành công vụ  Đội ngũ cán bộ, công chức  Công sở điều kiện thực công vụ Mục tiêu hoạt động công vụ  Phục vụ nhà nước  Phục vụ nhân dân  Khơng có mục đích riêng  Mang tính xã hội cao phục vụ nhiều người  Duy trì an ninh, trật tự an toàn xã hội  Thúc đẩy tăng trưởng phát triển Một số nguyên tắc hoạt động công vụ  Nguyên tắc tuân thủ HP pháp luật  N/tắc lập quy luật  N.tắc thẩm quyền, phép thực phạm vi công vụ  N.tắc chịu trách nhiệm  N.tắc thống lợi ích cơng  N.tắc công khai  N.tắc liên tục, kế thừa  N.tắc tập trung dân chủ Các nguồn lực để thực hoạt động công vụ  Quyền lực NN trao cho, có tính pháp lý  Sử dụng NSNN để hoạt động  Do cán bộ, công chức thực Cách thức tiến hành hoạt động công vụ  Hướng đến mục tiêu  Hệ thống thứ bậc phân cấp, phân công  Thủ tục pháp luật quy định trước  Cơng khai  Bình đẳng  Khách quan, khơng thiên vị  Có tham gia nhân dân Nguyên tắc thi hành công vụ (Điều Luật CBCC 2008)  1.Tuân thủ Hiến pháp pháp luật  Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân  Công khai, minh bạch, thẩm quyền có kiểm tra, giám sát  Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thơng suốt hiệu  Bảo đảm thứ bậc hành phối hợp chặt chẽ Nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức (Điều 5, Luật CBCC)  Bảo đảm lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước  Kết hợp tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm tiêu biên chế  Thực ng.tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân phân công, phân cấp rõ ràng  Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, cơng chức phải dựa phẩm chất trị, đạo đức lực thi hành công vụ  Thực bình đẳng giới Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước nhân dân (Điều 8, Luật CBCC)  Trung thành với Đảng , Nhà nước; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia  Tơn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân  Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân  Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ (Điều 9, Luật CBCC)  Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao  Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước  Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành cơng vụ; giữ gìn đồn kết quan, tổ chức, đơn vị  Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao  Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định 10 Nghĩa vụ cán bộ, công chức người đứng đầu (Điều 10, Luật CBCC)  Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị;  Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức;  Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị;  Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa cơng sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân;  Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức; 11 Quyền cán bộ, công chức bảo đảm điều kiện thi hành công vụ (Điều 11, Luật CBCC)  Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ  Được bảo đảm trang thiết bị điều kiện làm việc khác theo quy định pháp luật  Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn giao  Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ 12 Đạo đức cán bộ, công chức: Cán bộ, công chức phải thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư hoạt động công vụ (Điều 15 Luật CC) 13 Văn hóa giao tiếp cơng sở (Đ16 Luật CC) Trong giao tiếp công sở, cán bộ, cơng chức phải có thái độ lịch sự, tơn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc  Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá; thực dân chủ đoàn kết nội  Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu thẻ cơng chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị đồng nghiệp 14 Văn hóa giao tiếp với nhân dân (Đ17 Luật CC) Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Cán bộ, công chức không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ  15 Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức công vụ (Điều 18, Luật CBCC)  Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đồn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình công  Sử dụng tài sản Nhà nước nhân dân trái pháp luật  Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi  Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức 16 Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến bí mật nhà nước (Điều 19, Luật CBCC)  Cán bộ, công chức không tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức  Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn 05 năm, kể từ có định nghỉ hưu, thơi việc, khơng làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước liên doanh với nước 17 Những việc khác cán bộ, công chức không làm (Điều 20, Luật CBCC)  không làm việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc khác theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền 18 Phân loại công chức (Điều 34, Luật CBCC)  Loại A: ngạch chuyên viên cao cấp tương đương;  Loại B ngạch chuyên viên tương đương;  Loại C ngạch chuyên viên tương đương;  Loại D ngạch cán tương đương ngạch nhân viên 19 Nguyên tắc tuyển dụng công chức: nguyên tắc (Điều 38, Luật CBCC) - Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan pháp luật - Bảo đảm tính cạnh tranh - Tuyển chọn người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ vị trí việc làm - Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có cơng với nước, người dân tộc thiểu 20 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cơng chức: có hình thức, bao gồm (Điều 47): - Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức; - Đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý 21 Trách nhiệm quyền lợi công chức đào tạo, bồi dưỡng (Điều 49 Luật CBCC) - Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng chịu quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng - Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng hưởng nguyên lương phụ cấp; thời gian đào tạo, bồi dưỡng tính vào thâm niên cơng tác liên tục, xét nâng lương theo quy định pháp luật - Cơng chức đạt kết xuất sắc khóa đào tạo, bồi dưỡng biểu dương, khen thưởng - Công chức đào tạo, bồi dưỡng tự ý bỏ việc, xin việc phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định pháp luật 22 Điều động công chức (Điều 50 Luật CBCC)  Việc điều động công chức phải vào yêu cầu nhiệm vụ phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ công chức  Công chức điều động phải đạt yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc làm 23 Nội dung đánh giá công chức (Điều 56) - Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; - Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc; - Năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; - Tiến độ kết thực nhiệm vụ; - Tinh thần trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ; - Thái độ phục vụ nhân dân Ngoài nội dung đánh giá nêu trên, cơng chức lãnh đạo, quản lý cịn đánh giá theo nội dung sau đây: - Kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị giao lãnh đạo, quản lý; - Năng lực lãnh đạo, quản lý; - Năng lực tập hợp, đoàn kết công chức 24 Thẩm quyền QĐ biên chế quản lý CBCC (Điều 66, Luật CBCC) - UBTVQH định biên chế của: VPQH; KTNN; TANDTC, VKSNDTC - Chủ tịch nước QĐ biên chế VP Chủ tịch nước - CP định biên chế của: Bộ, quan ngang Bộ, Cấp tỉnh, Đơn vị nghiệp công lập NN - HĐND tỉnh định biên chế quan HĐND; UBND, đơn vị nghiệp UBND theo tiêu CP giao 25 Nguyên tắc quản lý biên chế công chức (Điều Nghị định 21/2010/NĐ-CP) Tuân thủ quy định pháp luật cán bộ, công chức quy định quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam - Bảo đảm thống nhất, đồng quản lý biên chế công chức với tuyển dụng, sử dụng quản lý công - Kết hợp quản lý biên chế cơng chức với tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm công chức chức Đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, bảo đảm biên chế cơng chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị - Công khai, minh bạch, dân chủ quản lý biên chế công chức 26 Nguyên tắc TINH GIẢN BIÊN CHẾ phải: (Điều Nghị định 01) Bảo đảm lãnh đạo Đảng, phát huy vai trị giám sát tổ chức trị - xã hội nhân dân trình thực tinh giản biên chế Được tiến hành sở rà soát, xếp lại tổ chức thực đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng không xác định thời hạn quan, tổ chức, đơn vị - Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch theo quy định pháp luật - Bảo đảm chi trả chế độ, sách tinh giản biên chế kịp thời, đầy đủ theo quy định pháp luật Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm kết thực tinh giản biên chế quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý theo thẩm quyền 27 Các trường hợp tinh giản biên chế (Điều NĐ 01) - Dôi dư rà soát, xếp lại tổ chức máy, nhân sự; - Dôi dư cấu lại cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm, khơng thể bố trí, xếp việc làm khác; - Chưa đạt trình độ đào tạo theo tiêu chuẩn chuyên mơn, nghiệp vụ quy định vị trí việc làm đảm nhiệm, khơng có vị trí việc làm khác phù hợp để bố trí ; - Có chun ngành đào tạo khơng phù hợp với vị trí việc làm đảm nhiệm nên bị hạn chế lực hồn thành cơng việc giao, khơng thể bố trí việc làm khác/tự nguyện thực tinh giản biên chế đồng ý; - Có 02 năm liên tiếp liền kề hoàn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực 01 năm hồn thành nhiệm vụ hạn chế lực 01 năm khơng hồn thành nhiệm vụ khơng hoàn thành nhiệm vụ năm trước liền kề; - Có 02 năm liên tiếp liền kề mà năm có tổng số ngày nghỉ làm việc cao số ngày nghỉ tối đa ốm đau theo quy định Khoản Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội - Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý giữ chức vụ xếp tổ chức máy theo định quan có thẩm quyền, tự nguyện đồng ý - Những người làm việc biên chế quan nhà nước có thẩm quyền giao cho hội thuộc danh sách dôi dư xếp lại tổ chức theo định quan có thẩm quyền - Những người cán bộ, công chức, viên chức quan có thẩm quyền điều động sang công tác hội giao biên chế ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí để trả lương thuộc trường hợp quy định Điểm đ, e, g Khoản Điều Nghị định số 108/2014/NĐ-CP 28 Các trường hợp chưa xem xét tinh giản biên chế (Điều NĐ 01) Những người thời gian ốm đau có xác nhận quan y tế có thẩm quyền Cán bộ, công chức, viên chức người lao động thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 36 tháng tuổi Những người thời gian xem xét kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình 29 ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC (NĐ 101/2017/NĐ-CP) 29.1 Mục tiêu: Trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực nhiệm vụ hoạt động công vụ cán bộ, công chức hoạt động nghề nghiệp viên chức, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, nghiệp phát triển đất nước 29.2 Nguyên tắc: Đào tạo, bồi dưỡng phải vào tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; vị trí việc làm; gắn với công tác sử dụng, quản lý cán bộ, công chức, viên chức, phù hợp với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị Thực phân công, phân cấp tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; kết hợp phân công cạnh tranh tổ chức bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm Đề cao ý thức tự học việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm cán bộ, cơng chức, viên chức Bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu 29.3 Hình thức bồi dưỡng: Tập Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Bồi dưỡng trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý Bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt buộc hàng năm (thời gian thực tối thiểu 01 tuần/01 năm; tuần tính 05 ngày học, ngày học 08 tiết) 29.4 Nội dung bồi dưỡng: Lý luận trị Kiến thức quốc phịng an ninh Kiến thức, kỹ quản lý nhà nước Kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ; đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; kiến thức hội nhập quốc tế Tiếng dân tộc, tin học, ngoại ngữ 29.5 Loại hình tổ chức bồi dưỡng: Tập trung, bán tập trung, từ xa; 29.6 Đánh giá chất lượng bồi dưỡng Đánh giá chất lượng bồi dưỡng nhằm cung cấp thông tin mức độ nâng cao lực thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức sau bồi dưỡng Đánh giá chất lượng bồi dưỡng phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, trung thực Nội dung đánh giá chất lượng bồi dưỡng gồm: Đánh giá chất lượng: chương trình bồi dưỡng; học viên tham gia khóa bồi dưỡng; đội ngũ giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng; sở vật chất phục vụ khóa bồi dưỡng; bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Đánh giá hiệu sau bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Việc đánh giá chất lượng bồi dưỡng quan quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; sở đào tạo, bồi dưỡng; sở đào tạo, nghiên cứu tổ chức thực thuê quan đánh giá độc lập Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 29.7 Quyền lợi cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng Đối với nước: Được quan quản lý, sử dụng bố trí thời gian kinh phí theo quy định; Được tính thời gian đào tạo, bồi dưỡng vào thời gian công tác liên tục; Được hưởng chế độ, phụ cấp theo quy định pháp luật; Được biểu dương, khen thưởng kết xuất sắc đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng nước hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật quy chế quan, đơn vị Cán bộ, công chức, viên chức nữ, người dân tộc thiểu số, quyền lợi hưởng theo quy định khoản 1, khoản Điều này, hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật bình đẳng giới cơng tác dân tộc 29.8 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức: Thực quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Thực quy chế đào tạo chịu quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng thời gian tham gia khóa học; Thực quy định đền bù chi phí đào tạ 30 Phân loại đánh giá cơng chức (Điều 58, Luật CBCC) - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; - Hoàn thành tốt nhiệm vụ; - Hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực; - Khơng hồn thành nhiệm vụ * Cơng chức 02 năm liên tiếp hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực có 02 năm liên tiếp, 01 năm hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực 01 năm khơng hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bố trí cơng tác khác * Cơng chức 02 năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải việc 31 Nghỉ hưu công chức (Điều 60, Luật CBCC): Trước 06 tháng, tính đến ngày công chức nghỉ hưu, quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức phải thông báo văn thời điểm nghỉ hưu; trước 03 tháng, tính đến ngày công chức nghỉ hưu, quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức định nghỉ hưu 32 ÁP DỤNG HÌNH THỨC KỶ LUẬT (Nghị định 34/2011) 32.1 Nguyên tắc xử lý kỷ luật (Điều Nghị định 34/2011/NĐ-CP) Khách quan, công bằng; nghiêm minh, pháp luật Mỗi hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hình thức kỷ luật Nếu cơng chức có nhiều hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hành vi vi phạm chịu hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp có hành vi vi phạm phải xử lý kỷ luật hình thức buộc thơi việc Trường hợp cơng chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: a) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hình thức nhẹ so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật thi hành; b) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hình thức nặng so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm pháp luật Quyết định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực Thái độ tiếp thu, sửa chữa chủ động khắc phục hậu cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật yếu tố xem xét tăng nặng giảm nhẹ áp dụng hình thức kỷ luật Thời gian chưa xem xét xử lý kỷ luật công chức trường hợp quy định Điều Nghị định khơng tính vào thời hạn xử lý kỷ luật Khơng áp dụng hình thức xử phạt hành thay cho hình thức kỷ luật Cấm hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm cơng chức q trình xử lý kỷ luật 32.2 Các hành vi bị xử lý kỷ luật Vi phạm việc thực nghĩa vụ, đạo đức văn hóa giao tiếp cơng chức thi hành công vụ; việc công chức không làm quy định Luật Cán bộ, công chức Vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án án có hiệu lực pháp luật Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình 32.3 Thời hiệu xử lý kỷ luật: 24 tháng, kể từ thời điểm cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật thời điểm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền thông báo văn việc xem xét xử lý kỷ luật 32.4 Thời hạn xử lý kỷ luật: tối đa 02 tháng, kể từ ngày phát cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật ngày quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền định xử lý kỷ luật Trường hợp vụ việc có liên quan đến nhiều người, có tang vật, phương tiện cần giám định tình tiết phức tạp khác người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kéo dài thời hạn xử lý kỷ luật theo quy định Khoản Điều 80 Luật Cán bộ, cơng chức 32.5 Các hình thức kỷ luật (i) Áp dụng công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Buộc việc (ii) Áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Giáng chức; đ) Cách chức; e) Buộc việc 32.5.1 Khiển trách áp dụng cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Có thái độ hách dịch, cửa quyền gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thi hành công vụ; - Không thực nhiệm vụ giao mà khơng có lý đáng; - Gây đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị; - Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 03 đến 05 ngày làm việc tháng; - Sử dụng tài sản công trái pháp luật; - Xác nhận giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện; - Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức 32.5.2 Cảnh cáo: áp dụng cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Cấp giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện; - Sử dụng thông tin, tài liệu quan, tổ chức, đơn vị để vụ lợi; - Không chấp hành định điều động, phân công công tác quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền; - Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tham gia đào tạo, bồi dưỡng; dự thi nâng ngạch công chức; - Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến 07 ngày làm việc tháng; - Sử dụng trái phép chất ma túy bị quan công an thông báo quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác; - Bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; - Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức thành khẩn kiểm điểm trình xem xét xử lý kỷ luật 32.5.3 Hạ bậc lương áp dụng công chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Không thực nhiệm vụ chuyên mơn giao mà khơng có lý đáng, gây ảnh hưởng đến công việc chung quan, tổ chức, đơn vị; - Lợi dụng vị trí cơng tác, cố ý làm trái pháp luật với mục đích vụ lợi; - Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức 32.5.4 Giáng chức áp dụng cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Khơng hồn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo phân cơng mà khơng có lý đáng, để xảy hậu nghiêm trọng; - Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức thành khẩn kiểm điểm trình xem xét xử lý kỷ luật; - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng phạm vi phụ trách mà biện pháp ngăn chặn 32.5.5 Cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để bổ nhiệm chức vụ; - Khơng hồn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo phân cơng mà khơng có lý đáng, để xảy hậu nghiêm trọng; - Bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ; - Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức 32.5.6 Buộc việc áp dụng công chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Bị phạt tù mà không hưởng án treo; - Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tuyển dụng vào quan, tổ chức, đơn vị; - Nghiện ma túy có xác nhận quan y tế có thẩm quyền; - Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên tháng từ 20 ngày làm việc trở lên năm mà quan sử dụng công chức thông báo văn 03 lần liên tiếp; - Vi phạm mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến cơng chức 33 ĐỀ ÁN VĂN HĨA CƠNG VỤ (1847/QĐ-TTg) 33.1 Chuẩn mực giao tiếp, ứng xử cán bộ, công chức, viên chức - Trong giao tiếp với người dân, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng, lắng nghe, tận tình hướng dẫn quy trình xử lý cơng việc giải thích cặn kẽ thắc mắc người dân Thực “4 xin, luôn”: xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép; mỉm cười, nhẹ nhàng, lắng nghe, giúp đỡ - Đối với đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức phải có tinh thần hợp tác, tương trợ thực nhiệm vụ, công vụ; không bè phái gây đoàn kết nội quan, tổ chức - Đối với lãnh đạo cấp trên, cán bộ, công chức, viên chức phải tuân thủ thứ bậc hành chính, phục tùng đạo, điều hành, phân cơng cơng việc cấp trên; khơng trốn tránh, thối thác nhiệm vụ; khơng nịnh bợ lấy lịng động không sáng - Cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý không ý chí, áp đặt, bảo thủ; phải tơn trọng, lắng nghe ý kiến cấp dưới; gương mẫu giao tiếp, ứng xử 33.2 Chuẩn mực đạo đức, lối sống cán bộ, công chức, viên chức - Cán bộ, công chức, viên chức phải không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống Thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; trung thực, giản dị, thẳng thắn, chân thành; khơng có biểu hội, sống ích kỷ, ganh ghét, đố kỵ - Cán bộ, công chức, viên chức không đánh bạc, sa vào tệ nạn xã hội; không sử dụng đồ uống có cồn thời gian làm việc nghỉ trưa; hút thuốc nơi quy định; phải tuân thủ kỷ luật phát ngôn, không sử dụng mạng xã hội để khai thác, tuyên truyền thông tin chưa kiểm chứng, phiến diện, chiều ảnh hưởng đến hoạt động công vụ - Cán bộ, công chức, viên chức phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức gia đình xã hội, phong mỹ tục, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc; khơng mê tín dị đoan có hành vi phản cảm tham gia lễ hội 10 II CHUYÊN ĐỀ VỀ HIẾN PHÁP 2013 (Chương I, II, III VII) LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ CHƯƠNG CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời - nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội - Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định - Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước Bầu cử - Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng , trực tiếp bỏ phiếu kín - Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân Tổ chức hoạt động nhà nước - Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ - Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Là tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước - Là sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các tổ chức trị - xã hội: Gồm tổ chức: (1) Cơng đồn Việt Nam, (2) Hội nơng dân Việt Nam, (3) Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, (4) Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, (5) Hội cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp cơng nhân người lao động thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 34 VI CHUYÊN ĐỀ VỀ TÀI CHÍNH CƠNG, QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG TÀI CHÍNH CƠNG Khái niệm: TCC hoạt động thu chi tiền NN, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế hình thức giá trị trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ NN nhằm phục vụ cho việc thực chức vốn có NN xã hội 2.Tiêu xác định mục tiêu TCC (xđ TCC thỏa mãn 3đk)  TCC thuộc sở hữu NN NN chủ thể định việc thành lập sử dụng quỹ tiền tệ mình;  TCC phục vụ cho lợi ích chung, lợi ích cơng cộng toàn xã hội, quốc gia đa số  TCC sử dụng cho hoạt động thuộc chức vốn có NN xã hội Việc thực chức khơng mục tiêu lợi nhuận Đặc trưng TCC:  TCC phục vụ lợi ích chung cộng đồng – lợi ích chung , thiết yếu đại đa số người dân;  TCC chịu ảnh hưởng chi phối tính trị Những nhiệm vụ mục tiêu trị NN định việc huy động, phân phối sử dụng TCC  TCC mang tính lịch sử Việc huy động phân bổ nguồn lực tài cơng gắn giai đoạn gắn với bối cảnh kinh tế - xh đk cụ thể giai đoạn đó;  TCC mang tính khơng bồi hoàn trực tiếp;  Việc phân bổ sử dụng nguồn lực TCC có tác động sâu sắc đến vđ trị, kte, xh, an ninh, quốc phòng đối ngoại Vai trò TCC:  Bảo đảm trì tồn hoạt động BMNN;  Đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhằm thực chức NN;  TCC đảm bảo cho NN thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, ổn định trị đất nước  Thực cơng xã hội;  Góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, hiệu Chức TCC:  Chức tạo lập vốn;  Chức phân phối lại phân bổ;  Chức giám đốc điều chỉnh QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Đặc điểm quản lý TCC:  QLTCC loại QL HCNN  QLTCC thực hệ thống quan NN tuân thủ quy phạm PL NN;  QLTCC phương thức quan trọng việc điều tiết nguồn lực tài nhằm thực chức năng, nhiệm vụ NN xã hội Mục tiêu QL TCC:  (1) Bảo đảm kỷ luật tài khóa tổng thể;  (2) Bảo đảm hiệu phân bổ, huy động nguồn lực CP xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn lực  (3) Bảo đảm hiệu hoạt động Yêu cầu QL TCC:  Tập trung nguồn lực TCC để giải nhiệm vụ quan trọng, chức NN;  Sử dụng tập trung nguồn lực TCC cho ưu tiên chiến lược với sách quán thống nhất;  Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài cơng tầm vĩ mô hiệu sử dụng nguồn lực TCC đơn vị trực tiếp sử dụng;  Nâng cao tính chủ động, quyền hạn Tnhiem đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn lực TCC;  Hướng tới mục tiêu cải cách hành NN, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động BMNN, nâng cao chất lượng dịch vụ 35 Nguyên tắc QL TCC:  Nguyên tắc tập trung dân chủ;  Nguyên tắc hiệu quả;  Nguyên tắc thống nhất;  Nguyên tắc công khai, minh bạch 36 VII CHUYÊN ĐỀ VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Luật NSNN 2015 có 77 Điều) Nguyên tắc quản lý NSNN: Tính trách nhiệm Tính minh bạch Tính tiên liệu Sự tham gia xã hội Quản lý thu NSNN Yêu cầu thu NSNN  Duy trì tỷ lệ động viên từ thuế, phí, lệ phí vào NSNN tương thích GDP;  Tăng cường tập trung khai thác nguồn thu, bồi dưỡng nguồn thu;  Bảo đảm nguồn thu cấp quyền tương xứng nhiệm vụ đc giao;  Cơ cấu lại nguồn thu, trọng nguồn thu nước để đảm bảo nhu cầu chi nguồn thu bên ngồi bị giảm sút  Bảm đảm cơng xã hội Quản lý thuế  Mục tiêu công tác quản lý thuế  Huy động đầy đủ, kip thời số thu NSNN từ thuế;  Phát huy tốt vai trò thuế đời sống KTXH  Đảm bảo thi hành nghiêm pháp luật thuế  Nội dung cụ thể quản lý thuế  Lựa chọn ban hành luật thuế;  Tổ chức quản lý thu thuế  Thanh tra thuế Nguyên tắc quản lý công sản  Tập trung thống nhất;  Theo kế hoạch  Nguyên tắc tiết kiệm Cân đối NSNN  Nguyên tắc  NSNN cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng chi thường xuyên góp phần tích lũy ngày cao để chi đầu tư phát triển;  Trường hợp có bội chi số bội chi phải nhỏ sơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách Ngân sách nhà nước:  Ngân sách địa phương khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương  Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước  Ngân sách trung ương khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp trung ương Năm ngân sách: Năm ngân sách ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Thời gian điều chỉnh dự toán giao cho đơn vị sử dụng ngân sách hoàn thành trước ngày 15 tháng 11 năm hành Thời gian chỉnh lý toán ngân sách nhà nước kết thúc vào ngày 31 tháng 01 năm sau 37 Chi ngân sách nhà nước bao gồm: Chi đầu tư phát triển; Chi dự trữ quốc gia; Chi thường xuyên; Chi trả nợ lãi; Chi viện trợ; Các khoản chi khác theo quy định pháp luật 10 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: a) Thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hóa nhập khẩu; b) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; c) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa nhập khẩu; d) Thuế bảo vệ mơi trường thu từ hàng hóa nhập khẩu; đ) Thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi chia cho nước chủ nhà khoản thu khác từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu, khí; e) Viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước ngồi cho Chính phủ Việt Nam; g) Phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước trung ương thực hiện, trường hợp khoán chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước trung ương phép trích lại phần tồn bộ, phần lại thực nộp ngân sách theo quy định pháp luật phí, lệ phí quy định khác pháp luật có liên quan; h) Lệ phí quan nhà nước trung ương thu, trừ lệ phí trước bạ quy định điểm h khoản Điều 37 Luật này; i) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định pháp luật quan nhà nước trung ương thực hiện; k) Thu từ bán tài sản nhà nước, kể thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản đất quan, tổ chức, đơn vị thuộc trung ương quản lý; l) Thu từ tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước quan, tổ chức, đơn vị thuộc trung ương xử lý; m) Các khoản thu hồi vốn ngân sách trung ương đầu tư tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lợi nhuận chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp Nhà nước bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế cịn lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp nhà nước bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương đại diện chủ sở hữu; chênh lệch thu lớn chi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; n) Thu từ quỹ dự trữ tài trung ương; o) Thu kết dư ngân sách trung ương; p) Thu chuyển nguồn từ năm trước chuyển sang ngân sách trung ương; q) Các khoản thu khác theo quy định pháp luật 11 Hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017 12 Tổ chức thu ngân sách: quan tài chính, quan thuế, quan hải quan quan khác quan nhà nước có thẩm quyền giao ủy quyền tổ chức thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước 13 Cơ quan tài có trách nhiệm bảo đảm nguồn để toán kịp thời khoản chi theo dự toán 14 Đơn vị dự toán cấp I đơn vị dự tốn ngân sách Thủ tướng Chính phủ Ủy ban nhân dân giao dự toán ngân sách 15 Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước: nguyên tắc Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định pháp luật tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định pháp luật bố trí tương ứng từ khoản thu dự toán chi ngân sách để thực Việc ban hành sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tắc cân đối ngân sách trung hạn, dài hạn thực cam kết hội nhập quốc tế Ngân sách nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xun góp phần tích lũy ngày cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp cịn bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định Trường hợp bội thu ngân sách sử dụng để trả nợ gốc lãi khoản vay ngân sách nhà nước 38 Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên Bội chi ngân sách trung ương bù đắp từ nguồn sau: a) Vay nước từ phát hành trái phiếu phủ, cơng trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; b) Vay nước từ khoản vay Chính phủ nước, tổ chức quốc tế phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế, không bao gồm khoản vay cho vay lại Bội chi ngân sách địa phương: a) Chi ngân sách địa phương cấp tỉnh bội chi; bội chi ngân sách địa phương sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định; b) Bội chi ngân sách địa phương bù đắp nguồn vay nước từ phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; c) Bội chi ngân sách địa phương tổng hợp vào bội chi ngân sách nhà nước Quốc hội định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả trả nợ địa phương tổng mức bội chi chung ngân sách nhà nước Mức dư nợ vay ngân sách địa phương: a) Đối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh không vượt 60% số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp; b) Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp lớn chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 30% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp; c) Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp nhỏ chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 20% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp 16 (Điều 8) Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch, cơng bằng; có phân cơng, phân cấp quản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp Toàn khoản thu, chi ngân sách phải dự toán, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước Các khoản thu ngân sách thực theo quy định luật thuế chế độ thu theo quy định pháp luật Các khoản chi ngân sách thực có dự tốn cấp có thẩm quyền giao phải bảo đảm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định Ngân sách cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách không thực nhiệm vụ chi chưa có nguồn tài chính, dự tốn chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng bản, nợ kinh phí thực nhiệm vụ chi thường xuyên Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thời kỳ phát triển kinh tế; xóa đói, giảm nghèo; sách dân tộc; thực mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nơng nghiệp, nơng thôn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học cơng nghệ sách quan trọng khác Bố trí ngân sách để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh phí hoạt động máy nhà nước Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động tổ chức trị tổ chức trị - xã hội Kinh phí hoạt động tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thực theo nguyên tắc tự bảo đảm; ngân sách nhà nước hỗ trợ cho nhiệm vụ Nhà nước giao theo quy định Chính phủ Bảo đảm chi trả khoản nợ lãi đến hạn thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 10 Việc định đầu tư chi đầu tư chương trình, dự án có sử dụng vốn ngân sách nhà nước phải phù hợp với Luật đầu tư công quy định pháp luật có liên quan 11 Ngân sách nhà nước khơng hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách Trường hợp ngân sách nhà nước hỗ trợ vốn điều lệ theo quy định pháp luật phải phù hợp với khả ngân sách nhà nước thực đáp ứng đủ điều kiện sau: thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; có khả tài độc lập; có nguồn thu, nhiệm vụ chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 17 (Điều 9) Nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi quan hệ cấp ngân sách 39 Ngân sách trung ương, ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chi quốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đối ngân sách hỗ trợ địa phương theo quy định khoản Điều 40 Luật Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ chi giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; việc ban hành thực sách, chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính, phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; việc định đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo đảm phạm vi ngân sách theo phân cấp Trường hợp quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp thực nhiệm vụ chi phải phân bổ giao dự toán cho quan cấp ủy quyền để thực nhiệm vụ chi Cơ quan nhận kinh phí ủy quyền phải tốn với quan ủy quyền khoản kinh phí Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia cấp ngân sách số bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp sở bảo đảm công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương Trong thời kỳ ổn định ngân sách: a) Không thay đổi tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cấp ngân sách; b) Hằng năm, khả cân đối ngân sách cấp trên, quan có thẩm quyền định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp so với năm đầu thời kỳ ổn định; c) Số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp xác định theo nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; khả ngân sách cấp khả cân đối ngân sách địa phương cấp dưới; d) Các địa phương sử dụng nguồn tăng thu năm mà ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp để tăng chi thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Đối với số tăng thu so với dự toán thực theo quy định khoản Điều 59 Luật Trường hợp đặc biệt có phát sinh nguồn thu từ dự án vào hoạt động thời kỳ ổn định ngân sách làm ngân sách địa phương tăng thu lớn số tăng thu phải nộp ngân sách cấp Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định thu ngân sách cấp số tăng thu thực bổ sung có mục tiêu phần cho ngân sách cấp theo quy định điểm d khoản Điều 40 Luật để hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng địa phương theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; đ) Trường hợp ngân sách địa phương hụt thu so với dự toán nguyên nhân khách quan thực theo quy định khoản Điều 59 Luật Sau thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách cấp so với tổng chi ngân sách địa phương tăng tỷ lệ phần trăm (%) nộp ngân sách cấp khoản thu phân chia cấp ngân sách để tăng nguồn lực cho ngân sách cấp thực nhiệm vụ chi quốc gia phát triển đồng địa phương Không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác không dùng ngân sách địa phương để chi cho nhiệm vụ địa phương khác, trừ trường hợp sau: a) Ngân sách cấp hỗ trợ cho đơn vị thuộc cấp quản lý đóng địa bàn trường hợp cần khẩn trương huy động lực lượng cấp xảy thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trường hợp cấp thiết khác để bảo đảm ổn định tình hình kinh tế - xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương; b) Các đơn vị cấp quản lý đóng địa bàn thực chức mình, kết hợp thực số nhiệm vụ theo yêu cầu cấp dưới; c) Sử dụng dự phòng ngân sách địa phương để hỗ trợ địa phương khác khắc phục hậu thiên tai, thảm họa nghiêm trọng 40 18 19 20 21 22 23 10 Trường hợp thực điều ước quốc tế dẫn đến giảm nguồn thu ngân sách trung ương, Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh việc phân chia nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương để bảo đảm vai trò chủ đạo ngân sách trung ương (Điều 10) Dự phòng ngân sách nhà nước Mức bố trí dự phịng từ 2% đến 4% tổng chi ngân sách cấp Dự phòng ngân sách nhà nước sử dụng để: a) Chi phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, cứu đói; nhiệm vụ quan trọng quốc phòng, an ninh nhiệm vụ cần thiết khác thuộc nhiệm vụ chi ngân sách cấp mà chưa dự toán; b) Chi hỗ trợ cho ngân sách cấp để thực nhiệm vụ quy định điểm a khoản này, sau ngân sách cấp sử dụng dự phịng cấp để thực chưa đáp ứng nhu cầu; c) Chi hỗ trợ địa phương khác theo quy định điểm c khoản Điều Luật Thẩm quyền định sử dụng dự phòng ngân sách nhà nước: a) Chính phủ quy định thẩm quyền định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương, định kỳ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội việc sử dụng dự phòng ngân sách trung ương báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; b) Ủy ban nhân dân cấp định sử dụng dự phịng ngân sách cấp mình, định kỳ báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân báo cáo Hội đồng nhân dân cấp kỳ họp gần (Điều 18) Các hành vi bị cấm lĩnh vực ngân sách nhà nước (12 hành vi) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt thiếu trách nhiệm làm thiệt hại đến nguồn thu ngân sách nhà nước Thu sai quy định luật thuế quy định khác pháp luật thu ngân sách; phân chia sai quy định nguồn thu ngân sách cấp; giữ lại nguồn thu ngân sách nhà nước sai chế độ; tự đặt khoản thu trái với quy định pháp luật Chi dự tốn, trừ trường hợp quy định Điều 51 Luật này; chi khơng dự tốn ngân sách giao; chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi, khơng mục đích; tự đặt khoản chi trái với quy định pháp luật Quyết định đầu tư chương trình, dự án có sử dụng vốn ngân sách không thẩm quyền, không xác định rõ nguồn vốn để thực Thực vay trái với quy định pháp luật; vay vượt khả cân đối ngân sách Sử dụng ngân sách nhà nước vay, tạm ứng, góp vốn trái với quy định pháp luật Trì hỗn việc chi ngân sách bảo đảm điều kiện chi theo quy định pháp luật Hạch toán sai chế độ kế toán nhà nước mục lục ngân sách nhà nước Lập, trình dự toán, toán ngân sách nhà nước chậm so với thời hạn quy định 10 Phê chuẩn, duyệt toán ngân sách nhà nước sai quy định pháp luật 11 Xuất quỹ ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước mà khoản chi khơng có dự tốn quan có thẩm quyền định, trừ trường hợp tạm cấp ngân sách ứng trước dự toán ngân sách năm sau quy định Điều 51 Điều 57 Luật 12 Các hành vi bị cấm khác lĩnh vực ngân sách nhà nước theo quy định luật có liên quan Hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017 Tổ chức thu ngân sách nhà nước: Cơ quan thu ngân sách quan tài chính, quan thuế, quan hải quan quan khác quan nhà nước có thẩm quyền giao ủy quyền tổ chức thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước (Điều 24) Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Công bố luật, pháp lệnh lĩnh vực tài - ngân sách Thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp pháp luật quy định việc tiến hành đàm phán, ký kết, định phê chuẩn trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế lĩnh vực tài - ngân sách Yêu cầu Chính phủ họp bàn hoạt động tài - ngân sách nhà nước cần thiết (Điều 25) Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án luật, pháp lệnh báo cáo, dự án khác lĩnh vực tài - ngân sách; ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài - ngân sách theo thẩm quyền Lập trình Quốc hội kế hoạch tài 05 năm, kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm Lập trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương năm; dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết Căn vào nghị Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương theo nội dung quy định điểm b khoản Điều 19 Luật này; nhiệm vụ thu, chi, bội chi, tỷ lệ 41 phần trăm (%) phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương khoản thu phân chia mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo nội dung quy định điểm a, b, c d khoản 4, điểm c khoản khoản Điều 19 Luật Thống quản lý ngân sách nhà nước, bảo đảm phối hợp chặt chẽ quan quản lý ngành địa phương việc thực ngân sách nhà nước Quyết định giải pháp tổ chức điều hành thực ngân sách nhà nước Quốc hội định; kiểm tra việc thực ngân sách nhà nước; báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội tình hình thực ngân sách nhà nước, chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định chủ trương đầu tư Báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội tài - ngân sách có u cầu Quy định quy trình, thủ tục lập dự tốn, thu nộp, kiểm soát, toán chi ngân sách, toán ngân sách; ứng trước dự toán ngân sách năm sau; sử dụng dự phòng ngân sách; sử dụng quỹ dự trữ tài quỹ tài khác Nhà nước theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Quyết định chế độ chi ngân sách quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan đến việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội nước sau xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội 10 Quyết định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thực thống nước; số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách, để phù hợp đặc điểm địa phương, quy định khung giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định cụ thể 11 Xây dựng nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ ngân sách trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định làm xây dựng dự toán, phân bổ ngân sách cho bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương địa phương 12 Hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; kiểm tra tính hợp pháp nghị Hội đồng nhân dân 13 Lập trình Quốc hội tốn ngân sách nhà nước, tốn chương trình, dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định chủ trương đầu tư 14 Ban hành Quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương 15 Quy định việc thực quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ 24 (Điều 26) Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài Chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh, kế hoạch tài 05 năm, kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm, dự án khác lĩnh vực tài - ngân sách, trình Chính phủ; ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài - ngân sách theo thẩm quyền Xây dựng nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách, chế quản lý tài - ngân sách nhà nước, chế độ kế tốn, toán, toán, mục lục ngân sách nhà nước, chế độ báo cáo, cơng khai tài - ngân sách trình Chính phủ quy định quy định theo phân cấp Chính phủ để thi hành thống nước Quyết định ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách ngành, lĩnh vực sau thống với quản lý ngành, lĩnh vực; trường hợp không thống nhất, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho ý kiến trước định Lập, trình Chính phủ dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết Tổ chức thực ngân sách nhà nước; thống quản lý đạo cơng tác thu thuế, phí, lệ phí, khoản vay thu khác ngân sách, nguồn viện trợ quốc tế; tổ chức thực chi ngân sách nhà nước theo dự toán giao Tổng hợp, lập toán ngân sách nhà nước trình Chính phủ Chủ trì xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn 05 năm; chương trình quản lý nợ trung hạn; hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia; kế hoạch vay, trả nợ năm Chính phủ Kiểm tra quy định tài - ngân sách bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; trường hợp quy định văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội văn quan nhà nước cấp có quyền: 42 a) Kiến nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang đình việc thi hành bãi bỏ văn bộ, quan ngang bộ; b) Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; c) Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ quy định Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật Thanh tra, kiểm tra tài - ngân sách, xử lý kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật vi phạm chế độ quản lý tài - ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, địa phương, tổ chức kinh tế, đơn vị hành chính, đơn vị nghiệp công lập đối tượng khác có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước Quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ nhà nước quỹ khác Nhà nước theo quy định pháp luật Đánh giá hiệu chi ngân sách nhà nước 10 Thực công khai ngân sách nhà nước theo quy định Điều 15 Luật 43 VIII.CHUYÊN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Đặc trưng CSXH NN  CSXH liên quan trực tiếp đến người, bao trùm mặt đời sống XH  CSXH mang tính xã hội nhân văn sâu sắc  CSXH NN thể trách nhiệm xã hội cao Vai trò CSXH NN  CSXH ảnh hưởng trực tiếp đến mặt đời sống XH  CSXH cầu nối tăng trưởng kinh tế tiến xã hội  CSXH công cụ để NN thúc đẩy kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Quan điểm xây dựng thực thi sách xã hội  Quan điểm nhân văn  Quan điểm gắn lý luận với thực tiễn  Quan điểm lịch sử  Quan điểm phát triển Giải pháp công xã hội:  XD nhà nước pháp quyền với chế độ dân chủ tiến bộ, kt xh văn hóa phát triển, kiên xóa bỏ độc quyền, đặc quyền đặc lợi  XD PT chế độ dân chủ XHCN thực sự, người dân tham gia xây dựng thực định quan trọng phát triển kinh tế - XH  Xóa bỏ độc quyền lũng đoạn hoạt động kinh tế, bảo đảm cho người bình đẳng kinh doanh thực nghĩa vụ NN xã hội  Huy động nguồn lực dân để thực thắng lợi chương trình xóa đói giảm nghèo phạm vi nước;  Ban hành CS nhằm giảm dần cách biệt thu nhập vùng nước ưu tiên xây dựng sở hạ tầng, ptrien y tế, giáo dục vùng khó khăn;  Thực chế độ đảm bảo phụ thành phố, vùng có lợi kinh tế để tài trợ cho vùng bất lợi kinh tế hay biên cương, hải đảo làm nhiệm vụ phòng thủ đất nước  Triển khai đồng biện pháp phịng, chống lãng phí, tham nhũng, sử dụng có hiệu nguồn tài trợ, viện trợ nhân đạo mục tiêu phát triển IX CHUYÊN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT, VĂN BẢN Chức pháp luật là:  Bảo vệ quan hệ xã hội;  Giáo dục;  Điều chỉnh QHXH Đặc điểm pháp luật:  Hoạt động cá biệt chủ thể định  Mang tính quyền lực NN  Địi hỏi tính sáng tạo Chức VBQLHC nhà nước:  Quản lý  Thông tin  Xã hội Đặc điểm Vb quản lý nhà nước:  Do chủ thể có thẩm quyền ban hành theo quy định PL;  VB QLNN phải phù hợp với quy định  Được ban hành theo trình tự, thủ tục Luật định Quy trình soạn thảo văn quản lý NN (theo đáp án):  Lựa chọn tên VB;  Loại VB  Loại văn để kiểm tra đôn đốc: Chỉ thị  Loại văn có ghi: số thứ tự VB/năm ban hành/ tên viết tắt CQ ban hành VB số khóa quốc hội; thứ tự ghi số, ký hiệu : (chọn) Luật, NQuyết Qhội  Văn … hướng dẫn luật: chọn Nghị định 44 Loại VB ban hành để điều chỉnh đối tượng thuộc thẩm quyền Quốc hội chưa đủ ĐK xây dựng thành luật: Chọn Nghị định Loại VB QHội bãi bỏ VBQPPL trái Hiến pháp, luật, NQuyết QH  CTNước, UBTVQH , Chính phủ, TTCP  HĐ thẩm phán TANDTC, Tổng KTNN, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC UBTVQH đình thi hành VB trái HP, Luật, NQ QH, sau đề nghị QH bãi bỏ VBQPPl của:  Chính phủ, TTCP, HĐ thẩm phán TANDTC  Tổng KTNN, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC UBTVQH bãi bỏ văn QPPL trả Plenh, NQ UBTVQH:  Chính phủ, TTCP  HĐ thẩm phán TANDTC, Tổng KTNN, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC UBTVQH bãi bỏ VB HĐND tỉnh trái HP, Luật, VBQPPL quan NN cấp TTCP bãi bỏ/đình văn QPPL trái HP, Luật VB cấp của:  Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ  UBND tỉnh (tTCP bãi bỏ bãi bỏ theo đề nghị trưởng) Bộ trưởng:  Bãi bỏ văn trưởng ban hành trái …  Đề nghị TTCP đình thi hành, bãi bỏ văn Bộ khác UBND tỉnh trái VB Bộ  Kiến nghị TTCP đề nghị UBTVQH bãi bỏ văn HĐND tỉnh  10 11 12 X CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Hệ thống trị - Gồm: Đảng, Nhà nước, MTTQ đoàn thể ND - Vận hành theo chế Đảng lãnh đạo, NN quản lý, nhân dân làm chủ - Cơ sở tảng hệ thống trị:  Cơ sở trị chế độ nguyên trị  Cơ sở kinh tế KT thị trường định hướng XHCN  Cơ sở xã hội liên minh giai cấp  Cơ sở tư tưởng CN Mác – Lê nin HCM - Đặc điểm Hệ thống trị:  Tính nguyên  Tính thống  Gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu giám sát ND  Có kết hợp chặt chẽ tính giai cấp dân tộc Cơ quan Nhà nước - Đặc điểm:  Tương đối độc lập  Có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền xác định có mqh với tạo thành hệ thống CQNN  Sử dụng QLNN thực thi nhiệm vụ  Được đảm bảo NSNN - Gồm quan:  Quốc hội  Chủ tịch nước  Chính phủ  Chính quyền địa phương (HĐND, UBND  Tòa án nhân dân  VKS  Kiểm toán - Chức NN: Đối nội đối ngoại - Nhà nước pháp quyền: + Đặc trưng bản:  Thực dân, dân, dân, tất ql thuộc nhân dân tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức 45  Được tổ chức hoạt động sở hiến pháp, pháp luật bảo đảm tính tối cao HP luật đời sống XH  Tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nn thống nhất, có phân cơng phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lp, hp,  Phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với ND, tông trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân  Tôn trọng thực cam kết quốc tế  Đảng lãnh đạo + Phương hướng hoàn thiện, giải pháp đổi Nhà nước pháp quyền ++ Cải cách tổ chức … quan tư pháp; ++ Tổ chức hoạt động Qhội; ++ Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động BMNN; (++ Tái cấu trúc kinh tế ++ Xây dựng HC sạch; 02 ý ko có sách tích)  NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Đặc tính chủ yếu hành NN:  Tính liên tục, tương đối ổn định, thích ứng  Tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao;  Tính lệ thuộc vào trị HTCT  Tính phục vụ nhân dân  Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ  Tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao  Tính pháp quyền + Năng lực hành phụ thuộc: Hệ thống Chính trị ngày vững mạnh; + Hiệu lực Hành phụ thuộc: Việc thực Quyết định hành chính; + Hiệu quảcủa hành phụ thuộc: Tiết kiệm chi phí hành chính; Đặc điểm quan NN (BMHCNN)  Hoạt động mang tính quyền lực NN, đc tổ chức hđ theo nguyên tắc tập trung dân chủ  Mỗi quan hoạt động đc dựa trên quy định pháp luật  Được ban hành văn có hiệu lực bắt buộc đối tượng liên quan  Thực hoạt động chấp hành điều hànhtrên lĩnh vực đời sống;  Là hệ thống quan quan chấp hành điều hành quan quyền lực NN  Là hệ thống quan có mối liên hệ chặt chẽ thống  Hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục  Có chức QLNN ban hành VBQPPL văn cá biệt + Thẩm quyền Cơ quan NN: Bị giới hạn khơng gian(lãnh thổ),về thời gian có hiệu lực,về đối tương chịu tác động; Phụ thuộc vào địa vị pháp lý BMNN; Nguyên tắc tổ chức hoạt động BMHCNN:  Nguyên tắc dựa vào dân, sát dân, lôi dân  Ntac quản lý pháp luật  Nguyen tăc tập trung dân chủ  Nguyên tắc kết hợp theo quản lý theo ngành lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ  Ntac phân biệt kết hợp quản lý NN với quản lý kinh doanh  Ntac phân biệt hành điều hành với hành tài phán  Ntac kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ thủ trưởng + Các yếu tố cấu thành HC: Thể chế; BMHC; CBCC; TCCông + Phương hướng hồn thiện BMNN: Hồn thiện cấu Chính phủ XII GIAO TIẾP - Nguyên tắc giao tiếp hành chính: + Tuân theo quy định PL; + Đảm bảo xác, trung thực khách quan; + Cơng khai, dân chủ; Thận trọng, cân bằng, trách nhiệm; + Tôn trọng chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán truyền thống + Chú trọng/Đảm bảo hài hịa lợi ích bên/các nhóm lợi ích - Các kỹ giao tiếp HC: Kỹ nói; Nghe; Phản hồi - Lần đầu tiếp xúc với công dân: Mỉm cười, chủ động bắt tay,tự giới thiệu - Các yếu tố để thành công giao tiếp HC: 46 + Xây dựng thơng điệp có hiệu quả; + Bảo đảm dịng chảy thông tin thông suốt tổ chức + Hiểu biết môi trường xã hội giao tiếp - Các rào cản ảnh hưởng trực tiếp đến trình giao tiếp hành chính: Ngơn ngữ; Phong tục tập qn; Điều kiện vật chất - Hoạt động giao tiếp phi ngôn ngữ: Gật đầu, nhăn mặt, tay - Điện thoại cố định để vị trí phịng: Bên tay thuận công chức; - Qđịnh VHGT: CBCC phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp THAM KHẢO Quốc hội - Vị trí, chức năng: quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất; thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước - Nhiệm kỳ: 05 năm - Làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số - Họp thường lệ năm hai kỳ Trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu Quốc hội họp bất thường - Bầu chức danh máy nhà nước:  Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội, PCT Quốc hội Ủy viên UBTVQH số đại biểu Quốc hội theo danh sách đề cử chức vụ người UBTVQH  Quốc hội bầu Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội theo đề nghị UBTVQH Quốc hội bầu Phó Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước  Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm UB Quốc hội số đại biểu Quốc hội theo đề nghị UBTVQH  Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước  Quốc hội bầu Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị Chủ tịch nước  Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, Tổng thư ký Quốc hội theo đề nghị UBTVQH 47 Ngoài người quan người có thẩm quyền quy định khoản 1, 2, 3, 4, Điều đề nghị, UBTVQH trình Quốc hội định danh sách người ứng cử để bầu vào chức danh quy định Điều trường hợp đại biểu Quốc hội ứng cử giới thiệu thêm người ứng cử  Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp - Phê chuẩn chức danh máy nhà nước  Quốc hội phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ theo danh sách đề cử chức vụ người  Quốc hội phê chuẩn đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao  Quốc hội phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh theo đề nghị Chủ tịch nước  Quốc hội phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia theo đề nghị Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia - Bãi bỏ văn bản:  Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan khác Quốc hội thành lập trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội theo đề nghị UBTVQH  Bãi bỏ văn Ủy ban thường vụ Quốc hội trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước - Đại biểu QH  Tiêu chuẩn  Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp, phấn đấu thực công đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh  Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có lĩnh, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền hành vi vi phạm pháp luật khác  Có trình độ văn hóa, chun mơn, có đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội  Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến Nhân dân, Nhân dân tín nhiệm  Có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội  Số lượng  Tổng số đại biểu Quốc hội không năm trăm người, bao gồm đại biểu hoạt động chuyên trách đại biểu hoạt động không chuyên trách  Số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ba mươi lăm phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội  Quyền:  Trình dự án luật, pháp lệnh kiến nghị luật, pháp lệnh  Tham gia làm thành viên tham gia hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội  Ứng cử, giới thiệu người ứng cử vào chức danh Quốc hội bầu  Chất vấn  Kiến nghị Quốc hội làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, trưng cầu ý dân, thành lập Ủy ban lâm thời Quốc hội, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn, tổ chức phiên họp bất thường, phiên họp kín Quốc hội kiến nghị vấn đề khác mà đại biểu Quốc hội thấy cần thiết  Yêu cầu phát hành vi vi phạm pháp luật  Yêu cầu cung cấp thông tin  Tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân  Miễn trừ UBTVQH  Trách nhiệm việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, phê chuẩn chức danh máy nhà nước  Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, Tổng thư ký Quốc hội  Quyết định số Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách Ủy viên khác Hội đồng dân tộc, số Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách Ủy viên khác Ủy ban Quốc hội; phê chuẩn danh sách Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách Ủy viên khác Hội đồng dân tộc, phê chuẩn việc cho làm thành viên Hội đồng theo đề nghị Chủ tịch Hội đồng dân  48 tộc; phê chuẩn danh sách Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách Ủy viên khác Ủy ban, phê chuẩn việc cho làm thành viên Ủy ban theo đề nghị Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội  Phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Phê chuẩn kết bầu Trưởng đồn, Phó Trưởng đồn đại biểu Quốc hội  Phê chuẩn kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Các Ủy ban Quốc hội gồm:  Ủy ban pháp luật;  Ủy ban tư pháp;  Ủy ban kinh tế;  Ủy ban tài chính, ngân sách;  Ủy ban quốc phòng an ninh;  Ủy ban văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng;  Ủy ban vấn đề xã hội;  Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường;  Ủy ban đối ngoại Bổ sung: - Quyền lực Nhà nước - Điều 11 Luật CBCC - Điều 7, Luật tham nhũng - Đặc trưng VBQPPL - Nội dung thẩm định - khâu đột phá chiến lược Chiến lược phát triển KT - XH giai đoạn 2011-2020 Đảng ... vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: a) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hình thức nhẹ so với hình thức kỷ luật thi hành áp... hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật thi hành; b) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hình thức nặng so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng... KỶ LUẬT (Nghị định 34/2011) 32.1 Nguyên tắc xử lý kỷ luật (Điều Nghị định 34/2011/NĐ-CP) Khách quan, công bằng; nghiêm minh, pháp luật Mỗi hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hình thức kỷ luật

Ngày đăng: 11/01/2022, 19:45

w