Trước năm 1917 ông cố tôi được Ông Nhà lớn (người khai hoang và sáng lập Đạo Ông Trần, Nhà lớn) cấp cho một thửa đất với diện tích 5408m2, ông cố tôi tự khai phá và canh tác. Sau khi ông cố tôi qua đời, ông nội tôi tiếp tục sử dụng.
TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA BẠN ĐỌC T T ID Lĩnh vực Tiêu đề câu hỏi Câu hỏi Câu trả lời VB căn cứ 1 6,553. 00 Đất đai Trước năm 1917 ông cố tôi được Ông Nhà lớn (người khai hoang và sáng lập Đạo Ông Trần, Nhà lớn) cấp cho một thửa đất với diện tích 5408m2, ông cố tôi tự khai phá và canh tác. Sau khi ông cố tôi qua đời, ông nội tôi tiếp tục sử dụng. Năm 1917 ông nội tôi qua đời, bà nội tôi cùng cha và chú tôi tiếp tục canh tác, sử dụng. Năm 1949, bà nội tôi qua đời, cha tôi và chú tôi canh tác tiếp cho đến năm 1959, cha tôi và chú tôi chia phần đất trên thành hai phần bằng nhau và đất ai tự canh tác sử dụng. Năm 1973 tôi lập gia đình và theo chồng. Năm 1978, cha tôi qua đời. Phần đất của cha tôi tạm giao cho chú tôi sử dụng. Năm 1984, chú tôi qua đời, người con nuôi của chú tôi tiếp tục canh tác sử dụng cho đến nay. Năm 2000, Nhà lớn thống nhất giao trả quyền sử dụng đất cho các hộ canh tác trên đất Nhà lớn, vì thế tôi làm đơn gửi đến Nhà lớn xin lại phần đất của cha tôi mà trước kia cha tôi đã tạm giao cho chú tôi sử dụng để tôi được quyền canh tác và sử dụng. Nhưng khi tôi đến chính quyền làm Giấy chủ quyền thì được biết người con nuôi của chú tôi đã làm giấy chủ quyền sử dụng thửa đất 5048m2 nêu trên từ năm 1995. Sau Căn cứ điều 676 Bộ luật dân sựu năm 2005 chị là người thừa kế duy nhất của bố chị nên chị có quyền thừa hưởng di sản thừa kế mà bố chị để lại. Năm 1959 bố chị và chú chị đã phân chia phần đất 5408m2 thành hai phần bằng nhau và tự canh tác sử dụng. Năm 1978 bố chị mất giao cho chú chị sử dụng. Việc con nuôi chú chị xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với toàn bộ mảnh đất là trái với quy định của pháp luật. Chị có thể làm đơn khiếu nại về việc cấp sổ đỏ của con nuôi chú chị. Khi có Quyết định giải quyết khiếu nại chị có thể khiếu nại đến cấp trên trực tiếp hoặc khởi kiện vụ án hành chính huỷ quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại toà Chị cũng có thể khởi kiện vụ án dân sự để đòi lại phần đất từ con nuôi chú chị. Trước đây nếu bố chị và chú chị có giấy tờ thể hiện quyền sử dụng đất thì chị có quyền đòi lại mảnh đất thuộc quyền sở hữu của bố chị. Căn cứ khoản 20 điều 4 Luật đất đai quy định: “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất” Căn cứ Điều 135 Luật đất đai năm 2003 quy định về Hoà giải tranh chấp đất đai như sau: 1. Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hoà giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hoà giải ở cơ sở. 2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp - Luật đất đai năm 2003; - Bộ luật dân sựu năm 2005 đó tôi có làm đơn khiếu nại thì được Ban điều hành Nhà lớn cho hòa giải. Trong phiên hòa giải này, người con nuôi của chú tôi đồng ý trả lại cho tôi 16m chiều ngang và chiều dài hết thửa đất. Xin nói thêm, trước khi chú tôi qua đời, năm 1982 chú tôi có lập một di chúc, trong di chúc có nêu thửa đất được chia hai phần bằng nhau. Phần của chú tôi sẽ được giao thừa hưởng lại cho ai có công thờ cúng hương lửa. Vì người con nuôi đã chia trả lại đất của cha tôi lại cho tôi không đúng với sự phân chia trước đây nên trong phiên hòa giải này tôi không đồng ý. Lần hòa giải thứ hai tôi đồng ý nhận lại 16m chiều ngang và chiều dài như phiên hòa giải trước nhưng lần này người con nuôi của chú tôi không đồng ý trả lại. Sau đó, năm 2007 tôi có làm đơn khởi kiện lên Tòa án Nhân dân Thành phố Vũng Tàu nhưng cho đến nay vẫn chưa có kết quả. Với nội dung trình bày ở trên, tôi kính mong Quý cơ quan giải đáp giúp tôi: Theo đúng quy định của Pháp luật nhà nước thì tôi có được trả lại quyền sử dụng đất phần đất của cha tôi trước đây không? Và căn cứ theo quy định nào của Luật đất đai? Tôi đã khởi kiện lên Tòa án như vậy thì theo đúng quy định, Tòa án sẽ giải quyết cho đến khi có kết quả trong thời hạn bao lâu? Rất mong Quý cơ quan giúp đỡ. Tôi chân thành cảm ơn. không hoà giải được thì gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hoà giải tranh chấp đất đai. Thời hạn hoà giải là ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhận được đơn Trước khi khởi kiện chị phải làm thủ tục hoà giải, chị cũng có thể xin cung cấp nguồn gốc sử dụng đất, sổ địa chính, trích lục bản đồ để có thêm căn cứ khởi kiện. 6,552. 00 Chế độ chính sách Bà ngoại tôi là em của liệt sĩ Lương Sẽ, hoạt động cách mạng từ trước năm 1945 và hy sinh 1953. Hiện nay trong gia đình thì chỉ còn bà ngoại tôi là người thân duy nhất của liệt sĩ và đảm nhận trách nhiệm thờ cúng liệt sĩ. Vậy tôi muốn biết bà ngoại tôi sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào theo quy định mới nhất của nhà nước ngoài việc hưởng quà vào ngày 27/7 và các ngày lễ. Căn cứ điều 14 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005 quy định 1. Thân nhân liệt sĩ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ" bao gồm: a) Cha đẻ, mẹ đẻ; b) Vợ hoặc chồng; c) Con; d) Người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ 2. Các chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sĩ bao gồm: a) Trợ cấp tiền tuất một lần khi báo tử; b) Trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ; con liệt sĩ từ mười tám tuổi trở xuống hoặc trên mười tám tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con liệt sĩ bị bệnh, tật nặng từ nhỏ khi hết thời hạn hưởng trợ cấp tiền tuất vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; c) Trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng đối với cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ đang sống cô đơn không nơi nương tựa; con liệt sĩ mồ côi từ mười tám tuổi trở xuống hoặc trên mười tám tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con liệt sĩ mồ côi bị bệnh, tật nặng từ nhỏ khi hết thời hạn hưởng trợ cấp nuôi dưỡng vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; thân nhân của hai liệt sĩ trở lên; d) Khi báo tử, liệt sĩ không còn thân nhân quy định tại khoản 1 Điều này thì người thừa kế của liệt sĩ giữ Bằng "Tổ quốc ghi công" được hưởng khoản trợ cấp tiền tuất một lần như đối với thân nhân liệt sĩ; đ) Thân nhân liệt sĩ được ưu tiên giao hoặc thuê đất, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005 mặt nước, mặt nước biển, vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn hoặc giảm thuế, miễn nghĩa vụ lao động công ích theo quy định của pháp luật; được hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào hoàn cảnh của từng người, khả năng của Nhà nước và địa phương; e) Thân nhân liệt sĩ đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng được Nhà nước mua bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khoẻ; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cần thiết căn cứ vào hoàn cảnh của từng người, khả năng của Nhà nước; khi chết thì người tổ chức mai táng được hưởng một khoản trợ cấp và mai táng phí; g) Con liệt sĩ được ưu tiên trong tuyển sinh và tạo việc làm, ưu đãi trong giáo dục và đào tạo. . Theo quy định nêu trên chỉ thân nhân của liệt sỹ mới được hưởng trợ cấp tiền tuất và trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng. Em ruột của liệt sỹ không được coi là thân nhân của liệt sỹ. Trong trường hợp không còn thân nhân thì người giữ Bằng "Tổ quốc ghi công" được hưởng khoản trợ cấp tiền tuất một lần như đối với thân nhân liệt sĩ. Như vậy bà chỉ được hưởng trợ cấp tiến tuất 1 lần. 3 6,547. 00 luật vi phạm an toàn giao thông Bố tôi tham gia giao thông bằng xe môtô,đi đúng phần đường và đầy đủ điều kiện để tham gia giao thông, trên đường đi bố tôi đâm phải bà cụ đi đường sau 2 ngày thì bà cụ mất. khi gây tai nạn gia đình tôi đã kịp thời đưa cụ vào bệnh viên và chữa chạy nhưng bà cụ không qua khòi và gia đình tôi đã bồi thường thiệt hại cho gia đình bị hại theo yêu cầu của bên bị hại. Gia dình bị hại cho biết bà Căn cứ khoản 1 điều 202 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như sau: Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. Theo quy định nêu trên bố của bạn chỉ bị truy cứu Bộ luật hình sự năm 1999 cụ do đã già yếu nên tai bị lãng và bị tâm thần nhẹ. Hiện tại toà án đưa vụ án của bố tôi ra xét xử. Vậy tôi xin hỏi bố tôi bị xử lý hình sự như thế nào? trách nhiệm hình sự khi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại tính mạng cho người khác. Nếu bố bạn đi đúng phần đường và đủ điều kiện để tham gia giao thông, tai nạn xảy ra do bà cụ già yếu, bị lãng tai và bị tâm thần nhẹ thì bố bạn không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 4 6,546. 00 Tại sao phải là giấy khai sinh bản sao Tôi có con đang học lớp 8. Năm nay nhà trường nơi cháu học tổ chức cho các cháu học nghề. Hồ sơ yêu cầu nộp giấy khai sinh bản sao do Phường nơi cháu khai sinh cấp. Tôi nộp photo có công chứng của giấy khai sinh chính song không được chấp nhận. Xin hỏi tại sao.Làm ơn cho câu trả lời. Xin cảm ơn. Khoản 2 Điều 2 Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký quy định: "Bản sao là bản chụp, bản in, bản đánh máy, bản đánh máy vi tính hoặc bản viết tay có nội dung đầy đủ, chính xác như sổ gốc hoặc bản chính”. Khoản 4 điều 2 Nghị định 79/2007/NĐ-CP quy định “Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính”. Khoản 1 Điều 3 Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký quy định: Bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định có giá trị pháp lý sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch. Như vậy, trong trường hợp chị cung cấp bản photo giấy khai sinh của cháu có chứng thực sao y bản chính có giá trị thay cho bản chính trong các giao dịch và được pháp luật thừa nhận. Nghị định 79/2007/NĐ-CP 5 6,545. 00 thu hồi đất khai hoang Năm 1980, Ông A đã đến xã Y, huyện X, tỉnh T khai hoang được 1 ha đất và sử dụng ổn định vào mục đích sản xuất nông nghiệp cho đến Căn cứ khoản 3, khoản 4 điều 50 Luật đất đai năm 2003 quy định: Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ - Luật đất đai năm 2003 - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP nay. Nay ông A đã đến UBND xã Y xin hợp thức hóa 1 ha đất nói trên. Cho rằng việc sử dụng đất của ông A là bất hợp pháp, UBND xã Y đã kiến nghị UBND huyện X thu hồi đất này. Sau khi xem xét Chủ tịch UBND huyện X đã ủy quyền cho Chủ tịch UBND xã Y thu hồi đất. Trên cơ sở ủy quyền này, Chủ tịch UBND xã Y đã ra quyết định thu hồi 1 ha đất nói trên để bổ sung vào quỹ đất công ích của địa phương và không bồi thường cho ông A. Hãy nhận xét các tình tiết nêu trong vụ việc trên và cho biết ông A có thể được xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với 1 ha đất nói trên không? Tại sao? sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo, nay được Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này nhưng đã được sử dụng đất ổn định từ trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất. Theo các quy định nếu trên hộ gia đình ông A đã sử dụng ổn định, nếu được Uỷ ban Nhân dân xã phường xác nhận đất sử dụng ổn đinh, không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất. Nếu đất bị thu hồi đất thì người sử dụng đất được đền bù, bồi thường về đất. Căn cứ Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư như sau: Điều 16. Bồi thường đất nông nghiệp 1. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi được bồi thường bằng đất có cùng mục đích sử dụng; nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng tiền tính theo giá đất cùng mục đích sử dụng. 2. Hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất nông nghiệp đang sử dụng vượt hạn mức thì việc bồi thường được thực hiện như sau: a) Trường hợp diện tích đất vượt hạn mức do được thừa kế, tặng cho, nhận chuyển nhượng từ người khác, tự khai hoang theo quy hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt thì được bồi thường; b) Diện tích đất vượt hạn mức của các trường hợp không thuộc quy định tại điểm a khoản này thì không được bồi thường về đất, chỉ được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại. 3. Trường hợp đất thu hồi là đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn thì không được bồi thường về đất, người thuê đất công ích của xã, phường, thị trấn được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại. 4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất do nhận giao khoán đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản (không bao gồm đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ) của các nông, lâm trường quốc doanh khi Nhà nước thu hồi thì được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại. 5. Đất nông nghiệp sử dụng chung của nông trường, lâm trường quốc doanh khi Nhà nước thu hồi thì được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại, nếu chi phí này là tiền không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước. Điều 17. Hỗ trợ Các khoản hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất bao gồm: 1. Hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ tái định cư đối với trường hợp thu hồi đất ở; 2. Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề và tạo việc làm đối với trường hợp thu hồi đất nông nghiệp; 3. Hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp trong khu dân cư; đất vườn, ao không được công nhận là đất ở; 4. Hỗ trợ khác. Điều 18. Hỗ trợ di chuyển 1. Hộ gia đình, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở thì được hỗ trợ kinh phí để di chuyển. 2. Tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc đang sử dụng đất hợp pháp khi Nhà nước thu hồi mà phải di chuyển cơ sở sản xuất, kinh doanh thì được hỗ trợ kinh phí để tháo dỡ, di chuyển và lắp đặt. 3. Người bị thu hồi đất ở mà không còn chỗ ở khác thì trong thời gian chờ tạo lập chỗ ở mới (bố trí vào khu tái định cư) được bố trí vào nhà ở tạm hoặc hỗ trợ tiền thuê nhà ở. 4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định mức hỗ trợ cụ thể quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này. Điều 44. Bồi thường, hỗ trợ về đất khi Nhà nước thu hồi đất đối với đất sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất 1. Trường hợp thu hồi đối với đất sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 nhưng không có Giấy chứng nhận hoặc một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật Đất đai và được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận đất đó không có tranh chấp thì việc bồi thường, hỗ trợ về đất thực hiện theo quy định sau: a) Trường hợp đất đang sử dụng là đất có nhà ở và không thuộc một trong các trường hợp sử dụng đất quy định tại khoản 4 Điều 14 Nghị định này thì người đang sử dụng đất được bồi thường đối với diện tích đất thực tế đang sử dụng nhưng diện tích được bồi thường không vượt quá hạn mức giao đất ở theo quy định tại khoản 2 Điều 83 và khoản 5 Điều 84 của Luật Đất đai tại thời điểm có quyết định thu hồi đất. Đối với phần diện tích vượt hạn mức giao đất ở và phần diện tích đất vườn, ao trên cùng thửa đất có nhà ở nhưng không được công nhận là đất ở (nếu có) thì được bồi thường, hỗ trợ về đất theo quy định đối với đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân cư; b) Trường hợp đất đang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp (không phải đất ở) và không thuộc một trong các trường hợp sử dụng đất quy định tại khoản 4 Điều 14 Nghị định này thì người đang sử dụng đất được bồi thường đối với diện tích đất thực tế đang sử dụng. Trường hợp trên thửa đất có cả phần diện tích đang sử dụng vào mục đích nông nghiệp thì phần diện tích đó được bồi thường, hỗ trợ về đất theo quy định đối với đất nông nghiệp; c) Trường hợp đất đang sử dụng vào mục đích nông nghiệp mà người đang sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp thì được bồi thường, hỗ trợ đối với diện tích đất thực tế đang sử dụng nhưng diện tích được bồi thường, hỗ trợ không vượt quá hạn mức giao đất nông nghiệp quy định tại Điều 70 của Luật Đất đai và khoản 1 Điều 69 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP; d) Trường hợp đất đang sử dụng thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 14 Nghị định này hoặc diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức giao đất quy định tại Điều 70 của Luật Đất đai và khoản 1 Điều 69 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thì người sử dụng đất không được bồi thường về đất; nếu đất đang sử dụng là đất có nhà ở mà người có đất bị thu hồi không có chỗ ở nào khác thì được hỗ trợ về đất hoặc được giải quyết nhà tái định cư theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 2. Trường hợp thửa đất ở có vườn, ao sử dụng trước ngày 18 tháng 12 năm 1980 đã được cấp Giấy chứng nhận theo quy định tại khoản 2 Điều 45 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP mà thửa đất này được tách ra từ thửa đất không có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai thì thửa đất còn lại sau khi đã tách thửa mà được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận không có tranh chấp cũng được bồi thường, hỗ trợ về đất đối với đất ở theo hạn mức quy định tại khoản 2 Điều 45 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP. Theo quy định nêu trên thì hộ ông A được bồi thường về đất và hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ . 1995. Sau Căn cứ điều 676 Bộ luật dân sựu năm 2005 chị là người thừa kế duy nhất của bố chị nên chị có quyền thừa hưởng di sản thừa kế mà bố chị để lại. Năm. công ty, người đại di n theo pháp luật đối với trường hợp chủ sở hữu là cá nhân; người đại di n theo ủy quyền, người đại di n theo pháp luật đối với chủ