Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: Lịch Sử Văn Minh Thế Giới TÊN ĐỀ TÀI: .Cơng trình kiến trúc tiểu biểu La Mã cổ đại Người thực hiện: Mai Huy Hiếu Lớp: 21DDL2 … MSSV: .D21DL173 GVHD: Lê Anh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021… … MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU.…….…………………………………………………… …………… NỘI DUNG…………………………………………………………….…… KHÁI QUÁT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI… NHỮNG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU…………………… 2.1 Đền Parthenon…………………………………………………… 2.2 Đấu trường La Mã Colosseum………………………………… 2.3 Nhà tắm công cộng Caracalla……………………………….… 12 2.4 Lăng mộ Hadrian……………………………………………… 14 2.5 Nhà hát kịch Orange……………………………………… … 16 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử ln bí ấn với lồi người, ln chứa điều ta biết chưa hết Chúng ta biết bán đảo Ý – dải đất dài hẹp, hia xinh đẹp duỗi thẳng xuống Địa Trung Hải với diện tích lớn gấp lần bán đảo Hi Lạp, nơi phát sinh quốc gia La Mã cổ đại Kiến trúc La Mã, với kiến trúc Hy Lạp tạo nên “cái chuẩn” mà đời sau tiếp tục sử dụng lâu dài, Marx viết: “ Khơng có Hy Lạp La Mã cổ đại, khơng có châu Âu tại” Với việc hấp thu nghệ thuật văn minh Hy Lạp cổ đại, nghệ thuật Hy Lạp ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật La Mã Tuy nhiên sáng tạo người La Mã chối cãi Những cơng trình kiến trúc đồ sộ đời, mang lại huy hoàng cho đế quốc La Mã, tiếp nối nguyên lý tính chất, tảng cho cơng trình phương Tây sau 1.2 Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận nhằm đưa cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời kì văn minh La Mã cổ đại 1.3 Đối tượng nghiên cứu Những cơng trình kiến trúc tiêu biểu La Mã cổ đại 1.4 Phạm vi nghiên cứu Văn minh La Mã cổ đại 1.5 Phương pháp nghiên cứu Lý luận thực tiễn Do khả có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong Thầy đóng góp thêm ý kiến để em rút kinh nghiệm cho lần sau thực tốt NỘI DUNG KHÁI QUÁT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI 1.1Khái quát chung La Mã cổ đại Vào kỷ thứ TCN, bán đảo Italia chia làm vùng: Phía nam người dân gốc người Hy Lạp; Khu vực trung tâm thuộc người dân La Tinh phía Tây Bắc thuộc dân Etruscan Cho tới kỷ TCN liên minh quốc gia đời đứng đầu quốc gia thành bang dân tộc Etruscan, lấy ROMA làm thủ đô tạo nên tiền đề cho phát triển kiến trúc La Mã cổ đại Người La Mã phát minh xây dựng, hình thành nên kiến trúc phục vụ nhu cầu thời Kiến trúc người La Mã cổ đại thường sử dụng khung vòm, hay mái vòm kết hợp với vật liệu khác mang tới thành tựu kiến trúc vô ấn tượng ngày Thế kỷ TCN, La Mã bắt đầu dùng bê tông thay đá cẩm thạch nguồn vật liệu xây dựng chính, cho phép xây dựng nhiều cơng trình phức tạp Đồng thời vào thời gian này, lần họ cho ghi chép kiến thức kiến trúc xây dựng vào sử học 1.2 Đặc điểm kiến trúc La Mã cổ đại Số lượg kiến trúc lớn, loại hình kiến trúc chủ yếu là: Đền thờ thần, miếu thờ thần; Basilica (nơi xử án sinh hoạt cơng cộng); Các cơng trình hành (Curia-Viện nguyên lão), lưu trữ, thư viện; Quảng trường (Forum-nơi thường đặt Basilicava2 Curia, nơi thờ nhà vua); Nhà tắm công cộng (Therma); Hý trường, kịch trường; Đấu trường; Khải hồn mơn; Các loại nhà ở, cung điện; Cầu dẫn nước, cầu cống, đường sá… Quy mô kiến trúc đồ sộ, tường dày, hoành tráng bề thế, gây ấn tượng sức mạnh, quyền lực, bền vững lâu dài, nhiều cơng trình chịu đựng thử thách thời gian Nếu nghệ thuật Hy lạp tìm đến hài hịa hình thức cấu trúc, kiến trúc trang trí, kiến trúc La Mã, ngược lại nghệ thuật ứng dụng nhằm đáp ứng tính cách sơi động thực dụng người La Mã Tổ hợp không gian kiến trúc La mã phức tạp công cơng trình cần đáp ứng u cầu ngày đa dạng sống Kết cấu cơng trình kiến trúc La mã có nhiều tiến kỹ thuật xây dựng vòm, đá nhờ việc tìm bêtơng thiên nhiên, người La mã thực kết cấu không gian lớn Người La mã tiếp tục phát triển ba loại thức cột Doric, Ionic Corinth Hy lạp cổ đại, làm phong phú thêm hình thức ba loại thức cột sang tạo thêm hai loại tức cột Toscan Compozit Một bậc thầy sử dụng đá xây dựng La Mã Đặc trưng kiến trúc La Mã cổ đại hệ thống tỷ lệ hình thức trang trí cột nhằm tìm đến đẹp lý tưởng Các kiến trúc La Mã mang đến cho kiến trúc hình thức, sức sống, chịu đựng thử thách thời gian, biểu trưng cho vẻ đẹp sáng, khỏe mạnh tinh tế kiến trúc cổ điển NHỮNG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU 2.1Đền Parthenon Ngôi đền tọa lạc thành cổ Acropolis Athens Nơi nhiều nhà sử học khảo cổ học nhìn nhận biểu tượng dân chủ Athen Và nôi văn minh phương Tây Cơng trình đánh giá tòa nhà tốt thời đại 2.1.1 Lịch sử Điện Parthenon: Điện Parthenon Athens thành tựu kiến trúc xuất sắc sáng tạo mà biểu tượng độc lập,văn hóa niềm tự hào đất nước Hy Lạp Điện bật khung cảnh điêu tàn Năm 480 trước CN, người Ba Tư tràn vào cơng thành Athens Họ phá hủy cơng trình tưởng niệm, thảm sát người dân thành Athens hàng loạt, cướp phá đền đài lửa đốt thành Phải 30 năm yên bình, thành Athens bắt đầu tự khơi phục thơng qua chương trình đổi tái xây dựng đầy tham vọng khách Pericles đề xướng Đỉnh cao chương trình Điện Parthenon, khởi cơng năm 447 trước CN, chiếm vị trí bật đồi Acropolis nằm phần cịn lại ngơi đền xây dựng trước Điện sử dụng cơng trình ca tụng thành Athens thành tựu đạt xem trung tâm thờ kính nữ thần Athena Ngày nay, di tích Parthénon cịn khơng toàn vẹn điểm du lịch tiếng Hy Lạp, mẫu mực cho giới kiến trúc sư nghệ thuật tạo hình giới đến học tập 2.1.2 Vật liệu xây dựng Vật liệu dùng để kiến tạo nên Đền Parthenon loại đá hoa cương vận chuyển từ vùng Pentelique màu tắng có điểm hạt sắc, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sáng đẹp Khi xây dựng Parthenon, người ta ghép tảng đá vừa khít với thể mà không cần dùng vữa Đây điểm đặc biệt cơng trình nghệ thuật Bên cạnh đó, khối đá tạo nên cơng trình mang tính nhất, khơng thể thay đổi Mỗi khối đá có thơng số kích thước riêng, cho ghép lại chúng vừa khít, khoảng hở mức 1/10mm Vì vậy, chẳng may bị tàn phá cơng tác phục hồi khó khăn trắc trở Ngơi đền khơng hoàn toàn thẳng, cột đá cong nghiêng phía Điều đồng nghĩa với với 70,000 phận cấu thành Parthenon độc Phải năm xây xong Điện Parthenon, với 230 000 đá tảng sử dụng Điều có nghĩa, 70 đá khai thác từ mỏ, vận chuyển, đẽo gọt di chuyển đến trường ngày, chưa tính đến ngày nghỉ lễ, tơn giáo số cịn lớn Chúng ta biết má kẹp bắng sắt sử dụng dể liên kết đá tảng xây dựng lẫn tác phẩm điêu khắc, gỗ dùng lợp mái sơn tượng chi tiết kiến trúc Ngoài ra, tác phẩm điêu khắc trán tường chưa tính đến Điều chắn cách đốn kỹ lưỡng này, cần nhiều tốn nhân cơng Một người thợ xây đẽo gọt khúc đá lắp cột mặt đất người thứ hai tiếp tục khâu hoàn thiện vào vị trí Phải cần đến nhiều người khác dùng cần cẩu kéo dời đá đến vị trí Người ta ước tính xe bị từ mỏ đá Pentelicon đến đồi Acropolis phải ngày Nếu xe chở khúc ngắn lắp cột nặng khoảng 70 tấn, cần -14 xe, 300 la, 250 người vận chuyển, 18- 28 thợ xây hàng trăm người khác khai thác đá nhấc tải trọng Thật ra, Athens trưng dụng hầu hết thợ thủ công nhân công thành Họ phải chịu đựng nhiều năm để chiến đấu tàn phá tác động bên với ý thức, tâm cao; đồng thời, dịp tái khẳng định sức mạnh người dân Athens thông qua tuyên truyền Nhà nước Quy mô tầm vóc Điện Parthenon cố thêm thịnh vượng, lực vinh quang người dân thành Athens 2.1.3 Cấu trúc Điện Parthenon: Chiều dài đền Parthenon 69.5m, chiều rộng 30.5m Tồn ngơi đền thiết kế theo phong cách Doris đặc trưng với kết cấu đơn giản, tinh tế Tượng thần Athena chế tác từ vàng ngà voi đặt bên khám thần, khu nội điện Đây tác phẩm nghệ thuật hồn mỹ đến từ đơi bàn tay tài hoa nhà điêu khắc vĩ đại Phidias Bao quanh nội điện hành lang với 46 cột lớn, phía trước, 17 mé bên Điện Parthenon chia làm ba phần: Pronaos (tiền sảnh), Naos (gian thờ, có chỗ để tượng nữ Thần Athèna phần cuối) Opictodom (Phịng để châu báu) Ngơi đền có hành lang cột bao quanh, hai mặt có tám cột, dùng thức cột Dorich, ý đến tương quan đến kích thước người, nên trơng dáng vẻ sáng sủa, cao sang nhẹ nhàng gần gũi Ngơi đền có hành lang cột bao quanh, hai mặt có tám cột, dùng thức cột Dorich, ý đến tương quan đến kích thước người, nên trông dáng vẻ sáng sủa, cao sang nhẹ nhàng gần gũi Cơng trình dùng loại đá cẩm thạch trắng, có mặt bình thường lạnh dịu, tiếp xúc với ánh nắng hay ẩm bề mặt trở lên sáng ẩm phần mái - phận sơn tường hình tam giác với chi tiết trang trí lại dùng màu sắc mạnh mẽ để bộc lộ vẻ hào hoa rực rỡ Narthéno có kích thước 30x 70 mét giá trị kiến thức, điêu khắc có giá trị Mái diềm đền tập trung vào việc khắc họa đời thần Athena: chiến Athena với Poseidon việc giành quyền bảo hộ Athen, hành hương dân chúng Athen để dâng lên nữ thần cẩm ý vành vàng… Tất hình ảnh khắc họa rõ nét vô sống động đá: đàn cừu, thiếu nữ… 3.1.4 Điêu khắc trang trí Đền Parthenon, một đền thờ kiểu cột Doric và kiểu Peripteral với kiến trúc mang đặc điểm của thức cột Ionic, chứa tượng ngà vàng của Athena Parthenos được điêu khắc bởi Pheidias và hoàn thành khoảng năm 439/438 TCN Đền thờ dùng để thờ thần Athena vào thời điểm đó, công việc xây dựng tiếp tục gần đến giai đoạn bắt đầu cuộc chiến tranh Peloponnesian vào năm 432 TCN Cho đến năm 438 TCN, trang trí điêu khắc metope của cột Doric trên trụ ngạch phía bên dãy cột bên ngồi, trụ ngạch cột Ionic vịng quanh phần tường phòng thờ, hồn thành 92 metope1 được chạm khắc nổi, cơng việc mà lúc dành cho kho tàng (các tòa nhà dùng để chứa quà tạ ơn cho thần linh) Theo tài liệu ghi lại việc xây dựng, điêu khắc metope có niên đại khoảng 446-440 TCN Thiết kế chúng cho nhà điêu khắc Kalamis Các metope về phía Đơng của đền Parthenon, phía lối vào chính, miêu tả Gigantomachy (trận đánh thần thoại các vị thần đỉnh Olympus và người khổng lồ) Các metope phía Tây diễn tả Amazonomachy (trận đánh thần thoại dân thành Athena chống lại người Amazon) Các metope phía Nam —với ngoại trừ số metope 13-20 có vấn đề, thất lạc—miêu tả Thessalian Centauromachy (trận đánh người Lapith giúp bởi Theseus chống lại nhân mã, một sinh vật nửa người, nửa ngựa) Trên mặt phía Bắc của đền Parthenon metope không bảo tồn tốt, đề tài “chiến tranh thành Troia” 2.2 Đấu trường La Mã Colosseum 2.2.1 Lịch sử hình thành Đấu trường La Mã được biết đến với tên Amphitheatrumlavium theo tiếng Latinh hoặc Anfiteatro Flavio tiếng Ý, sau gọi là Colosseum hay Colosseo, đấu trường lớn thành phố Roma. • Thời Cổ đại Metope: Một khơng gian hình vng nét chìm ba trụ ngạch Doric Việc xây dựng Đấu trường Colosseum bắt đầu thời Hoàng đế Vespasian vào khoảng năm 70-72 sau Công nguyên Địa điểm lựa chọn khu đất phẳng sàn thung lũng Đồi Caeli Đồi Esquiline đồi Palatine, mà đồi có dịng kênh chảy qua Đến kỷ 2, khu đất có người dày đặc bị bỏ hoang sau trận Đại hỏa hoạn thành Roma vào năm 64 sau Cơng ngun tiếp sau Nero chiếm đoạt phần lớn đất khu vực làm lãnh địa riêng Ơng ta cho xây dựng cơng trình Domus Aurea hồnh tráng địa điểm này, phía trước ông ta tạo hồ nhân tạo bao quanh sảnh đường, vườn cổng Cơng trình cống nước hữu Aqua Claudia được mở rộng để cấp nước cho khu vực Colossus of Nero đồng thiếc khổng lồ xây gần cổng vào Domus Aurea Khu vực chuyển đổi thời Vespasian vị kế nhiệm Dù Colossus giữ, phần lớn Domus Aurea bị hư hại Hồ nước bị lấp khu đất tái sử dụng cho cơng trình Flavian Amphitheatre Các trường dạy đấu sỹ tòa nhà phụ trợ khác xây dựng gần bên khuôn viên mặt Domus Aurea trước Theo văn chạm khắc xây lại tìm thấy khu vực "hồng đế Vespasian lệnh cho dựng giảng đường (amphitheatre) từ chiến lợi phẩm dân chúng ông" Người ta cho điều ám số lượng lớn gia tài mà người La Mã cướp đoạt sau chiến thắng Đại cách mạng Do Thái năm 70 • Thời Trung Cổ Đấu trường La Mã có thay đổi lớn thời kì Trung Cổ Một nhà thờ nhỏ xây dựng bên đấu trường vào cuối kỉ 6, sân đấu trở thành nghĩa trang Nhiều khoảng khơng bên bậc thang sử dụng làm chỗ xưởng thủ công, người ta tiếp tục thuê nhà tận kỉ 12 Năm 1349, trận động đất lớn làm sụp đổ toàn phần tường bên mặt phía nam Một phần lớn lượng đá sử dụng để xây dựng cung điện, nhà thờ, trạm xá cơng trình khác, lớp đá cẩm thạch bọc bên ngồi sử dụng cho lị vơi, cịn lõi sắt đồng bị ăn cắp.** 2.2.2 Vật liệu xây dựng Đá dùng để xây dựng Colosseum khối đá vôi lấy từ mỏ đá Albulae gần Tivoli Người xưa làm đường dài 20km dành riêng cho mục đích chuyển đá từ mỏ Rome Ước tính 100.000m³ đá vơi dùng xây dựng hệ thống tường bao Các tảng đá không liên kết vữa mà 300 vòng kim loại Lượng kim loại tháo từ lâu, để lại vết ràng lỗ mặt phiến đá Colosseum Ngồi ra, cịn hàng loạt vật liệu khác kết hợp cơng trình đá tạo thành từ tro núi lửa, gạch nung, bê tông, vôi với khối lượng tương đương, sử dụng loại vật liệu đa dạng nhằm hỗ trợ liên kết vật liệu với nhau, cải thiện tính đàn hồi tồn cơng trình, trụ cột làm đá hoa cương, tường xây vịng đá vơi đá tạo thành từ tro núi lửa, hầm đúc bê tông, tường trát vữa sơn màu, khung nhà gạch, xây bêtơng puzolan, ngồi ốp đá cẩm thạch Về sau thời Roman, đá bị đập để xây cơng trình khác 2.2.3 Cấu trúc đấu trường La Mã Collesseum Được ví “sân vận động” thời trung cổ, có hình bầu dục, cao 48 m, theo ước tính tương đương với tòa nhà 10 tầng, dài 189 m, rộng 156 m Người ta dùng tới 100 nghìn m3 đá hoa cương để xây dựng Lượng đá đủ để xây 40 bể bơi kích thước chuẩn Olympic Để giữ khối đá với nhau, người ta phải dùng mối nối sắt, nặng Có tới 25 nghìn m3 vữa sỏi trộn thành bê tông Thuở đầu, đấu trường có sức chứa tới 50 nghìn người Sau thiết kế mở rộng với sức chứa lên đến 10 80 nghìn người Đấu trường kết cấu kiểu mái vịm bên tầng trệt, có tổng cộng 80 cửa, cửa dành cho Hoàng đế, cửa dành cho đấu sĩ, 76 cửa lại dành cho khán giả Tất đánh số, giúp khách tìm thấy chỗ ngồi họ Trong khu trại đấu sĩ, nơi họ sinh sống tập luyện, có đấu trường nhỏ với sức chứa nghìn người Đây nơi diễn trận đấu tập trước thi đấu Colloseum Tấm vải lớn dùng để che nắng mưa cho khán đài nặng tới 24 may từ vải lanh nhẹ dùng dây thừng để buộc vào cột mối nối Điều tuyệt vời cơng trình có thiết kế bên hồn hảo tới mức người dân nhanh chóng khỏi tịa nhà vài phút Điểm nhấn đấu trường Hypogeum, phần mạng lưới ngầm - đường hầm lòng đất, nơi đấu sĩ luyện trước đối mặt với đám đông bên sàn đấu 2.3 Nhà tắm cơng cộng Caracalla 2.3.1 Lịch sử hình thành 11 Sự khởi đầu Terme di Caracalla (nhà tắm Caracalla) bắt đầu thành lập lần Hoàng đế Caracalla vào năm 216 sau Công nguyên Nhà tắm trải dài 340 x 330 mét, xây dựng khu vực nghèo khó Rome vào thời điểm với mục đích thầm kín việc gia tăng kính phục Hồng đế với cơng dân Rome Cũng giống Nhà tắm Diocletian, sau hoàn thành, nhà tắm mở cửa miễn phí Hồng đế Elagbal Alexander Severus tiếp tục mở rộng thêm đồ trang trí mặt tiền nhà tắm Caracalla. Tuy nhiên, tường nhà tắm Caracalla bị phá hủy năm qua kiện khác động đất, mưa, hạn hán băng tuyết Cũng giống nhiều tịa nhà cơng trình kiến trúc khác từ thời điểm này, nhà tắm Caracalla cuối sử dụng mỏ khai thác đá kỷ thứ 12. Vào kỷ 16, Giáo hồng Paul III gia đình lệnh cho việc khai thác đá từ nhà tắm Caracalla phải gỡ bỏ để chúng sử dụng để trang trí Nhà thờ Thánh Peter Peter Cung điện Farnese 2.3.2 Cấu trúc nhà tắm Caracalla Nhà tắm Caracalla cơng trình đồ sộ nằm khu đất hình vng, cạnh 350m, tổng diện tích 14.000 hécta Trong tịa nhà dài 228m rộng 115m, phịng tắm bố trí đối xứng qua trục Những phịng có sảnh vào riêng rẽ với hàng cột để đảm bảo tốt cho việc lại Phịng lợp ba vịm lớn, có cửa lấy ánh sáng sát cung vòm, làm cho nội thất tòa sảnh lớn tràn ngập ánh sáng, soi rõ hoa văn đầu 12 cột theo kiểu cột Corinth và múi trần vòm Các phòng xây rộng, tường dày Nhà tắm cao 35m vịm Cấu trúc nhà tắm gồm: phòng gửi quần áo, phòng tắm nước ấm (tepidarium), phịng tắm nước nóng (caldarium) hay tắm phòng tắm nước lạnh (frigidarium) Nhà tắm có sức chứa tới 3.000 người đến tắm lúc Khu vực bên nhà tắm trang trí nhiều đá cẩm thạch, khảm tường, đài phun nước, đặc biệt tượng vị thần thần thoại Hy Lạp sống động có giá trị nghệ thuật cao Bên ngồi nhà tắm có phòng thi đấu thể dục thể thao (palaestra), nơi nghỉ ngơi, phòng đọc sách, phòng trưng bày tác phẩm nghệ thuật, nhà ăn, nơi dạo chơi, vườn hoa, cầu dẫn nước Vì thế, người La Mã đến khơng để tắm rửa, mà cịn nơi giải trí, gặp gỡ bạn bè, đọc sách báo, luyện tập thể dục thể thao Bên tường cơng trình có hệ thống đường ống phức tạp để dẫn nước nóng ấm Mặt khác, hệ thống sưởi cho nhà tắm đặt tầng hầm, nên nước thường xuyên cung cấp, đảm bảo cho người thoải mái thư giãn Trên khu đất cơng trình có bể nước chứa tới 33.000m³ nối liền với thủy kiều (cầu dẫn nước) xây dựng đá phục vụ cho cơng trình Dù nhà tắm Caracalla cịn phế tích, để lại vơ đáng ngưỡng mộ, khơng nhà tắm đầy đủ tiện nghi, có quy mơ đồ sộ, mà cịn cơng trình văn hóa tiếng thời kì La Mã cổ đại 2.4 Lăng mộ Hadrian 2.4.1 Lịch sử hình thành 13 Lâu Đài Sant'Angelo cịn biết đến với tên Lăng Mộ Hoàng Đế Hadrian (Mausoleum of Hadrian) Đây kiến trúc đặc biệt hình trụ nằm cơng viên Adriano, bên bờ phía Bắc sơng Tiber, phía Đơng thành Vatican Tháng trước đường tới Vatican thăm viếng thành phố này, vợ chồng ngang qua Lúc ban đầu kiến trúc xây làm lăng mộ cho Hoàng Đế La Mã Hadrian gia đình Ơng Sau đế quốc La Mã sụp đổ, Giáo Hoàng biến lăng mộ thành pháo lũy, lâu đài Ngày bảo tàng viện thành phố Rome Vì kiến trúc cao thành phố Rome, nên nhìn cảnh vật thành phố từ nhà đẹp Lăng Mộ Hoàng Đế Hadrian (Mausoleum of Hadrian) xây cất năm 134 đến năm 139 sau CN Tro hoả táng Ông, Vợ Con trai ni giữ Sau Ơng nhiều hồng đế La Mã để tro đây, người cuối Hoàng Đế Caracalla vào năm 217.Sau đế quốc La Mã sụp đổ, nhiều lực thù địch cướp bóc phá hủy lăng mộ này, tro tàn hoàng đế La Mã bị cướp rãi khắp nơi Chính người Visigoth làm chuyện họ chiếm thành phố Rome vào năm 410 Trong thời gian lịch sử lâu dài, kiến trúc bị bỏ hoang phế 2.4.2 Cấu trúc 14 Lăng mộ cấu tạo khối đế, lót đá cẩm thạch Carrara, có đường viền trang trí hình đầu bị (bucranios) lesenas góc cạnh Trong phần diềm hướng sơng, bạn đọc tên vị hồng đế chơn cất bên Cũng phía bên cổng vịm dành riêng cho Hadrian; dromos (đại lộ tiếp cận) lát hoàn toàn đá cẩm thạch màu vàng cổ xưa Trên khối lập phương đế có trống làm peperino opus caementicium phủ hoàn toàn travertine lesenas có vẩy Bên gị đất có nhiều cối bao quanh tượng đá cẩm thạch, trang trí tồn chu vi di tích; số mảnh vỡ tìm thấy nơi bảo tồn chúng Bức tượng hồn chỉnh tìm thấy Fauno Barberini tiếng Cuối cùng, gò mộ trao vương miện cỗ xe đồng Hoàng đế Hadrian dẫn đầu, tượng trưng mặt trời đặt cột cao hoặc, theo người khác, giày trịn Xung quanh lăng có tường với cánh cửa đồng trang trí gà tây đồng mạ vàng, hai số bảo quản Vatican Bên trong, số trục ánh sáng chiếu sáng đường dốc gạch xoắn ốc, lót đá cẩm thạch, cách tăng chậm liên kết lối vào đường ray với tiếp tế, nằm trung tâm gị đất Phịng thứ hai, có hình vng bao phủ hoàn toàn viên bi đa sắc, qy hai phịng khác, có lẽ sử dụng làm xà lim Lăng mộ cất giữ hài cốt Hoàng đế Hadrian vợ Vibia Sabina; hồng đế Antonino Pío, vợ ơng Faustina Đại đế ba người họ; Lucio Elio César; Thoải mái; hoàng đế Marcus Aurelius ba người trai ơng; Hồng đế Septimius Severus, vợ Julia Domna họ; hoàng đế Geta Caracalla 15 2.5 Nhà hát kịch Orange 2.5.1 Lịch sử hình thành Orange ngày thành lập vào khoảng năm 40 TCN tên Arausio bởi cựu chiến binh quân đoàn II La Mã Julius Caesar huy Giống nhiều thành phố khác thời đại Pax Romana (thời kì thịnh trị đế quốc La Mã), vùng đất đặc biệt phồn thịnh thời vua Augustus nhà hát Orange, xây dựng vào khoảng kỉ minh chứng cho điều Tuy với suy tàn đế quốc, nhà hát Orange bị đóng cửa năm 391 bị hủy hoại cướp bóc phá phách Trong thời Trung Cổ nhà hát trở thành địa điểm quân nơi trú ngụ người chạy nạn Chiến tranh tôn giáo xảy vào kỉ 16 Mãi đến năm 1825, kế hoạch trùng tu cho nhà hát Orange tiến hành nhờ vận động giám đốc phụ trách di tích lịch sử Pháp ông Prosper Mérimée Đến cuối kỉ 19 cơng việc tu sửa hồn thành, cơng trình kiến trúc sư Simon-Claude Constant-Dufeux Năm 1981, với khải hồn mơn Orange cơng trình phụ cận mình, nhà hát UNESCO cơng nhận Di sản giới Để bảo vệ phần tường sân khấu, năm 2006 người ta cho dựng thêm mái kính thép thay cho mái thời La Mã bị hủy hoại từ lâu 16 17 2.5.2 Cấu trúc nhà hát Các nhà hát La Mã xây dựng tất khu vực của Đế chế , từ Tây Ban Nha đến Trung Đông. Do khả ảnh hưởng đến kiến trúc địa phương người La Mã, nhiều nhà hát khắp giới mang nét độc đáo người La Mã. Những điểm tương đồng tồn nhà hát rạp hát ở La Mã cổ đại Chúng xây dựng từ loại vật liệu: bê tông La Mã , nơi để công chúng đến xem nhiều kiện Tuy nhiên, chúng hai cấu trúc hoàn toàn khác nhau, với bố cục cụ thể phù hợp với kiện khác mà chúng tổ chức Các rạp hát không cần âm cao cấp, không giống âm cung cấp cấu trúc nhà hát La Mã Trong giảng đường có đua và các kiện đấu sĩ , nhà hát tổ chức kiện kịch, kịch câm, kiện hợp xướng, vũ hội thương mại. Thiết kế chúng, với dạng hình bán nguyệt, giúp tăng cường âm tự nhiên, không giống nhà hát La Mã xây dựngtrong vòng . Những tòa nhà có hình bán nguyệt sở hữu số cấu trúc kiến trúc cố hữu, với khác biệt nhỏ tùy thuộc vào khu vực mà chúng xây dựng Dấu vết đóng băng là tường phía sau cao sàn sân khấu, hỗ trợ cột Các proscaenium là tường mà ủng hộ cạnh phía trước sân khấu với hốc trang trí lộng lẫy tắt sang hai bên Ảnh hưởng người Hy Lạp thể qua việc sử dụng proscenium Nhà hát La Mã có một bục , đơi đỡ cột của bọ hung Bản thân nhà hát chia thành sân khấu ( dàn nhạc ) khu vực chỗ ngồi ( cavea ) các caveađôi xây dựng đồi dốc nhỏ, nơi dễ dàng tạo chỗ ngồi xếp chồng lên theo truyền thống nhà hát Hy Lạp Trung tâm 18 của hang động được làm rỗng đồi dốc, ghế radian bên ngồi cần có kết cấu hỗ trợ tường chắn kiên cố Điều lúc xảy người La Mã có xu hướng xây nhà hát họ sẵn có sườn đồi Tất nhà hát xây dựng thành phố Rome hoàn toàn người tạo mà khơng sử dụng cơng trình xây dựng Các cavea khơng có mái che, hơn, mái hiên (Vela) kéo cao để cung cấp nơi trú ẩn từ mưa hay ánh sáng mặt trời Vomitoria , đoạn nằm bên phía sau hàng ghế, cung cấp cho khán giả. Một số nhà hát La Mã, xây dựng gỗ, bị phá bỏ sau lễ hội mà chúng dựng lên kết thúc Thực hành lệnh cấm cấu trúc nhà hát vĩnh viễn kéo dài năm 55 trước Công nguyên khi Nhà hát Pompey được xây dựng với việc bổ sung đền để tránh luật Một số nhà hát La Mã có dấu hiệu chưa hoàn thành từ đầu Bên Rome, nhà hát tồn qua nhiều kỷ sau xây dựng, cung cấp chứng nhà hát cụ thể. Nhà hát La Mã Orange ở Orange, Pháp hiện đại , ví dụ điển hình nhà hát La Mã cổ điển, với hình ảnh vảy sừng thụt vào trong , gợi nhớ lý thiết kế nhà hát La Mã phương Tây lại loại bỏ cột đá trang trí, tượng và 19 KẾT LUẬN La Mã có niềm tự hào cơng trình kiến trúc họ, mà có kết hợp kiến thức truyền thống văn minh Hy Lạp kinh điển Tuy nhiên cơng trình xây dựng Roma gần kiểu Hy Lạp đương thời Có ý kiến cho La Mã vay mượn cứng nhắc xác, đề án phác thảo, tính cân xứng từ Hy Lạp Mặc dù có khác hai trường phái La Mã Hy Lạp kiểu cách xây dựng Dù nữa, mặt kiến trúc, người La Mã có nhiều sáng tạo, cách tân đạt thành tựu rực rỡ Ngồi ra, phong cách kiến trúc nơi có ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng trình kiến trúc lớn, nhỏ số quốc gia giới Người La Mã lấy Văn Minh Hy Lạp làm móng kết nạp số lượng kiến thức khổng lồ, cho đời công trình kiến trúc đặc sắc có nét độc đáo Họ vận dụng chất liệu xây dựng kết hợp khả thiết kế độc tạo cơng trình vĩ đại Kiến trúc La Mã phát triển với nhiều thể loại phong phú, đáp ứng nhu cầu mặt vật chất tinh thần cho sống người La Mã Qua phát triển mỹ thuật La Mã, ta thấy đẹp lịch, tao nhã, nhẹ nhàng nghệ thuật Hi Lạp Người La Mã không kế thừa văn minh người Hi Lạp thời cổ đại mà đóng góp đáng kể tạo thành văn minh Hi-Lạp, sở văn minh Tây Âu sau 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tìm hiểu Điện Parthenon, https://text.123docz.net/document/1767380-baitim-hieu-ve-dien-parthenon.htm, truy cập 13/12/2021 Khánh Phương, Đấu trường La Mã: Biểu tượng kỳ quan kiến trúc giới https://baoxaydung.com.vn/dau-truong-la-ma-bieu-tuong-ky-quan-kien-truc-thegioi-289654.html , truy cập: 14/12/2021 Dế Việt, Đền Parthenon – Kiệt tác kiến trúc văn minh nhân loại, https://deviet.vn/den-parthenon/, truy cập 13/12/2021 hoaitt, Đền Parthenon kiệt tác kiến trúc ngơi đền bí ẩn nhân loại, https://aivivu.com/den-parthenon-kiet-tac-kien-truc-ngoi-den-bi-an-cua-nhan-loai/, truy cập 14/12/2021 Lịch sử kiến trúc Phương Tây, https://tailieutuoi.com/tai-lieu/lich-su-kien-trucphuong-tay, truy cập 14/12/2021 Lâu đài Sant'Angelo, https://vnese.wiki/blog/es/Castel_Sant%27Angelo, truy cập 15/12/2021 Nhà hát cổ Orange, https://vi.advisor.travel/poi/Nha-hat-co-o-Orange-3261, truy cập 17/12/2021 21