1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO BOROBUDUR Ở INDONESIA

14 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 188,82 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11617700 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XHH – CTXH – ĐNA CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO BOROBUDUR Ở INDONESIA Thực Nguyễn Hoàng Anh MSSV: 1854010013 Giáo viên hướng dẫn Đặng Thị Quốc Anh Đào TP Hồ Chí Minh lOMoARcPSD|11617700 Cơng Trình Kiến Trúc Phật Giáo Borobudur Indonesia Nguyễn Hoàng Anh Nghành Đông Nam Á học Trường Đại Học Thành Phố Hồ Chí Minh 1854010013anh@ou.edu.vn Tóm tắt: Borobudur hay cịn gọi Ba La Phù Đồ kỳ quan Phật giáo lớn giới với đường nét chạm khắc tinh xảo mang giá trị công trình kiến trúc tơn giáo niềm tự hào người mang lịng hướng Phật Bằng phương pháp chọn lọc thông tin viết nghiên cứu rõ nét kiến trúc Borobudur (Ba La Phù Đồ) giá trị văn hóa mà mang lại ảnh hưởng đến tơn giáo Từ khóa: Đền Borobudur, kiến trúc Phật giáo, Mandala, Stupa, Giới thiệu: Cũng giống nhiều quốc gia khác Đông Nam Á, Indonesia mang đặc trưng văn hóa khác biệt đa dạng tôn giáo Đông Nam Á nằm vùng giao lưu văn hóa ảnh hưởng nhiều văn minh khác nhau, mà tơn giáo trở nên đa dạng Nếu Phật giáo ngày thịnh quốc gia lục địa Myanmar, Thái Lan hay Campuchia Cơng giáo dường người dân Philppines tơn sùng, Indonesia, Malaysia hay Brunei tiếng quốc gia Hồi giáo Thế nhưng, biết Indonesia, đất nước phát triển Hồi giáo lại sở hữu cho phồn thể kỳ quan Phật giáo bậc giới – Borobudur, di sản văn hóa giới UNESCO cơng nhận vào năm 1991 Việc lựa chọn nghiên nghiên cứu đề tài khơng dừng lại u thích kiến trúc mà khai thác nghệ thuật điêu khắc xã hội cổ đại, lịng tin tín ngưỡng người dân thới công trình bị “lãng quên” “hồi sinh” mà người hướng Phật ln kỳ vọng Bài viết dựa tài liệu sách từ nguồn thống Nghệ thuật Đông Nam Á – thuộc viện nghiên cứu Đông Nam Á tác giả Ngô Văn Doanh – Cao Xuân Phố - Trần Thị Lý đảm nhiệm khái quát cho thấy đời nghệ thuật Java (thế kỷ – kỷ 10), thời kỳ mà Borobudur xây dựng lOMoARcPSD|11617700 Lược sử kiến trúc giới – tác giả Trần Trọng Chi có viết tổng quát kiến trúc khu đền Borobudur với số liệu cụ thể (tính đến năm 2010) Sejarah dan Arrsitektur Candi Borobudur viết ông Deny Yudo Wahyudi, M.Hum khai thác lịch sử kiến trúc đền Borobudur Ngồi cịn số tư liệu tham khảo từ nguồn Internet báo ghi chép kiến trúc Borobudur Ngơi đền Borobudur cơng trình Phật giáo lâu đời giới có sức ảnh hưởng vô mạnh mẽ dân Phật giáo Indonesia Bên cạnh ngơi đền có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với lịch sử hình thành phát triển Indonesia Nghiên cứu tập trung khía cạnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài viết nghiên cứu xoay quanh q trình hình thành ngơi đền làm rõ nét lịch sử phát triển khai thác kiến trúc ý nghĩa chi tiết, tầm quan trọng đền người dân Về phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu kiến trúc đền Borobudur nằm Trung Java, Indonesia Bên cạnh đó, Borobudur cịn nơi Phật giáo góp mang giá trị tín ngưỡng địa điểm thu hút khách du lịch năm gần Indonesia + Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu từ thởu hình thành đền vào kỷ IX đến thời điểm đại Kết nghiên cứu 3.1 Khái quát lịch sử hình thành Borobudur Dựa vào ghi chép chữ khắc Karangtengah Kahulunan phiến đá di tích, nhà sử học JG de Casparis cho người sáng lập Borobudur vị vua cổ đại Mataram triều đại Syailendra tên Samaratungga cho xây dựng đền vào khoảng năm 824 sau Công nguyên Công trình khổng lồ lOMoARcPSD|11617700 thức hồn thành vào thời gái ơng, Ratu Pramudawardhani, có lẽ việc xây dựng cơng trình tận nửa kỷ Việc xây dựng đòi hỏi nhiều nhân lực vận chuyển đá, có lẽ lên đến 60.000 mét khối đá núi lửa từ vách sông Elo sông Progo nằm cách đền km phía đơng, thời điểm việc đo lượng đơn vị chiều dài để xây dựng cơng trình tính cách kéo dài ngón tay ngón tay đo chiều dài khn mặt người từ chân tóc trán đến đỉnh cằm Khi mà khối đá đặt khớp vào vị trí bao phủ loại thạch cao trắng gọi vajalaypa, thợ thủ công “lành nghề” thời kỳ chạm khắc kỹ thuật lên viên đá tạo hoa văn đường nét tinh xảo lên tường đền Về tên Borobudur có nghĩa gì? Nhà khảo cổ NS Poerbotjoroko giải thích xuất phát từ hai từ “Bara” “Budur” Từ “Bara” từ tiếng Phạn có nghĩa tu viện khu phức hợp đền thờ, từ “Budur” lấy từ chữ “Bali Beduhur” Chứng GS NS WF Stutterheim cho Borobudur có nghĩa “Tu viện đồi” Nhưng có ý kiến cho tên Borobudur tìm dịng chữ “Bhumisambharabhudhara”, có nghĩa “Ngọn đồi mười vị đức hạnh Bồ tát” Ngồi ra, theo nguồn khác cịn có nghĩa núi có ruộng bậc thang (budhara) Sử sách ghi lại, kỷ kỷ 8, nơi trở thành trung tâm học thuật tiếng giới Phật giáo Nhà sư Nghĩa Tính (635 – 731) thời Đường, ông hành hương từ Trung Hoa đến Sumatra vào năm 671, lại tháng học để tiếng Sanskrit Trong Đại Đường Tây Vực cầu pháp cao tăng truyện ông cho biết vùng đất vào thời thu hút tu sĩ, học giả Ấn Độ đến hoằng pháp nhiều khách hành hương Trung Hoa đến để tu học, nhiều tiền xu đồ gốm Trung Quốc tìm thấy Borobudur Từ kỷ đến kỷ 11, đền Borobudur trở thành địa điểm cho người hành hương Phật giáo khơng đến từ Trung Quốc mà cịn có Ấn Độ, Tây Tạng, Campuchia Đền dấu tích lịch sử Phật giáo quan trọng trình phát triển văn minh nhân loại miền Trung Java thời gian ngắn dù khoảng 150 năm hưng thịnh lOMoARcPSD|11617700 Trong khoảng 10 kỷ lịch sử , đền Borobudur bị bỏ hoang cho thiên nhiên hoang dã Khơng kiện rõ xác điều lại xảy Có vài giả thuyết cho vào kỷ nhà cai trị Java dời thủ đến phần khác hịn đảo nơi xảy thiên tai núi lửa, gần kỷ 15 Hồi giáo trở thành tôn giáo thống trị khu vực , đền khơng cịn trọng dụng xưa, Mãi đến năm 1814, Java nằm kiểm soát Anh, thống đốc người Anh Thomas Stamford Raffles, nghe câu chuyện từ dân làng địa phương cấu trúc bí ẩn bị bỏ hoang Ông cử người điều tra hai tháng, đội gồm 200 người phải chặt cây, đốt thực vật đào bới đất để lộ đền Borobudur tận sau bên rừng sâu Nhưng khám phá lại khơng hồn tồn quan tâm vào thời điểm , người biết đến Borobudur đền Phật giáo bị bỏ hoan lâu năm đến tận 160 năm có nỗ lực phối hợp thực để bảo vệ khôi phục kiệt tác Phật giáo lớn giới Ngôi đền tồn vững dù trải qua mười kỷ bị bỏ quên Nó phát lại vào năm 1815 Vào năm 1982 1975, phủ Indonesia UNESCO làm việc để khôi phục Borobudur “sống lại” vẻ hùng vĩ trước Q trình trùng tu tám năm để hồn thành ngày Borobudur kho báu có giá trị Indonesia giới Sau đó, ngơi đền liệt kê vào danh sách Di sản Thế giới vào năm 1991 ( kỳ hợp thứ 15 ) 3.2 Kiến trúc Borobudur Thiết kế Borobudur hình thành nhà thơ, nhà tư tưởng, kiến trúc sư Gunadharma mang hướng kiến trúc Gupta (thời kỳ Ấn Độ vào kỷ – kỉ 9), cấu trúc giống kim tự tháp, gọi đền thờ bảo tháp núi linh thiêng Hầu hết, hình thức xây dựng đền thờ mơ nơi vị thần có thật, núi Mahameru Do mà nghệ thuật kiến trúc trang trí loại hình chạm khắc điêu khắc dạng hoa văn mô tả thiên nhiên núi Mahameru lOMoARcPSD|11617700 3.2.1 Kiến trúc Stupa Nhiều người cho Borobudur tạo dựng nên mandala vĩ đại Bình đồ Borobudur rỡ ràng mơ hình vũ trụ thu nhỏ biểu trí tuệ viên mãn, trí tuệ sở chứng bậc giác ngộ Điều dễ hiểu bối cảnh Phật giáo Java đậm màu sắc Mật tông Nhiều người cho Borobudur chủ yếu stupa Stupa vốn có nghĩa gị đất mai táng trở thành loại hình kiến trúc đặc trưng Phật giáo từ vua Ashoka xây hàng loạt tháp tôn thờ xá lợi Phật Từ tầm nhìn xa, tồn cơng trình Borobudur in bóng trời tháp khổng lồ Một Stupa to lớn trung tâm tầng cao vây quanh 72 stupa nhỏ ba tầng phía Ngồi ra, hốc đá trí tượng Phật tầng vng phía sử dụng motif trang trí hình stupa Dấu vết kiến trúc Phật giáo cổ stupa Ấn Độ vào kỉ đến kỷ TCN, có dạng bán cầu, xung quanh có lan can trang trí hoạt cảnh đời Đức Phật, đỉnh hình tượng lọng Ở nước Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, stupa có dạng bán cầu đỉnh nhọn Ở Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, stupa gọi tháp hay tháp-bà, nơi đựng tro cốt Phật (xá lợi) hay sư tổ trụ trì chùa Tháp có chiều cao lớn cạnh đáy, chia thành nhiều tầng, thường lên cao thu nhỏ dần, phía có mái cong Chịu ảnh hưởng nhiều từ nghệ thuật kiến trúc truyền thống Ấn Độ, Borobudur dạng stupa lớn hình chng, khơng mang chức thờ cúng mà cơng trình tưởng niệm Phật giáo Trong ngày nước lũ lụt, đền núi trơng đóa sen mặt nước Kiến trúc đền gồm lộ đài hình vng, hình trịn 73 vịm bát úp hình chng, bên có đặt tượng Phật Tồn ngơi đền cao 42m tương đương với tịa nhà 10 tầng, xây đài hình vng Mặt cơng trình chia làm phần Phần phía núi cao bao gồm vòng tròn đồng tâm, vòng trong gồm 16 stupa, vịng trịn 24 stupa, vịng ngồi 36 stupa, tâm stupa cao lớn nhất, phần tròn tượng trưng cho trời lOMoARcPSD|11617700 Phía ngồi trái núi tầng cấp hình vng có tường lan can, trang trí phù điêu xen kẻ với tượng phật tượng trưng cho đất, trời trịn, đất vng quan niệm nhà Phật Một Stupa lớn trung tâm tầng cao vây quanh 72 stupa nhỏ ba tầng phía dưới, theo học giả Paul Mus J.J Boeles, thể trích đoạn kinh Liên hoa Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi nhập định núi Linh Thứu, Người giảng cho đệ tử đạt đến Niết Bàn giống đạt thành Phật “Vào lúc đó, bảo tháp bảy báu vĩ đại xuất hiện, bay lên khỏi mặt đất đứng không trung, tung rải nhiều báu vật…” Đại stupa chứa vị Phật khứ thuyết giảng kinh Liên hoa nhập Niết Bàn tái xuất kinh Liên hoa thuyết giảng Vô lượng vị Phật vị Bồ Tát thấy họ ngồi ngọc báu thấy Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi bên Phật khứ Đại stupa Tục truyền rằng, Phật qua đời, môn đồ Người - Ananda hỏi: '' Xin Người dạy nên giữ thánh tích Người nào? '' Phật khơng nói, lấy áo cà sa gấp lại trải đất, lấy bát khất thực úp lên áo đặt gậy chống lên Ý Phật rõ Nhưng dựa vào truyền thuyết người đời xây bảo tháp , nơi thờ thánh tích Phật vũ trụ, đặt cao, đỉnh có đài hình vng Do đó, 72 tượng stupa nhỏ ba tầng phía hướng mặt ngồi hướng đại stupa trung tâm cao: vị Phật Bồ Tát thuyết giảng kinh Liên hoa họ thề hứa trước Thích Ca Mâu Ni 3.2.2 Kiến trúc tầng Về phần chân Borobudur tầng thứ (gồm tầng cùng), tầng gọi bhurloka Phật giáo cịn gọi kamadhatu gồm hai tầng tượng trưng cho giới linh hồn ma quỷ, động vật nơi người bị cám dỗ ham muốn trần tục thấp Tầng xây dựng có dạng bình đồ hình vng, bốn cạnh chiếu theo bốn hướng đông – tây – nam – bắc, cạnh có lối lên tầng nằm giữa, khoảng cạnh để trống khoảng 7,38m, hai bên đặt sư tử lớn đá hình tượng bảo vệ lOMoARcPSD|11617700 Dwarapala Mỗi tượng thú cao 1,7m kể bệ, dài 1,26m, rộng 0,8m Trong sư tử bốn cạnh số đẽo gọt, chạm trổ hoàn chỉnh Vài cịn chưa đẽo gọt hồn chỉnh trước bậc thang dẫn vào đền nhỏ thường trang trí chạm khắc hoa văn Makara, vách đá gồm 160 mảng phù điêu phô bày điêu khắc chúng sinh loài người, ma quỷ, súc sinh, cảnh tượng tham lam, tham dục thù hận Ở phía trung tâm chùa, gian thường giếng quan tài làm đá nằm Giếng thường chứa hài cốt vật hiến tế hỏa táng, sau Pripih đặt lên Trong linh vật thường có tro cốt nhà vua di vật vật linh thiêng vàng có ghi dịng bùa chú, tiền xu cổ, đá quý, thủy tinh, vàng miếng, Phần thân Borobudur tầng thứ hai (gồm tầng giữa) gọi bhuwarloka, Phật giáo gọi larupadhatu, mơ tả trần gian lồi người thánh thiện tìm đường đến giác ngộ hồn thiện tâm hồn Bình đồ tầng hai xây dựng theo bình đồ hình đa giác với 20 cạnh ôm lấy triền đồi Gồm tầng có bình đồ hình vng hành lang nằm tứ phía Phía trước có cửa dẫn lối vào trong, cổng đền trang trí với hình khắc trạm trổ Kala trung tâm cửa hai bên hoa văn Makara Phần thân đền bao gồm garbagriha, buồng bên có tượng chính, ví dụ bồ tát, vị thần hộ mệnh, phật thờ, mặt ngồi tượng ba góc cịn lại có hốc chạm khắc phù điêu, ước tính có khoảng 1,300 mảng phù điêu nằm dọc hành lang Tầng thứ ba phần mái đền (gồm tầng cùng) biểu tượng giới bên hay gọi swarlakho, quan niệm Phật giáo gọi arupadhatu Thể vòng tròn đồng tâm, mang ý nghĩa nơi khơng có điểm khởi đầu khơng có điểm kết thúc Theo Phật Giáo, cõi Niết Bàn, cảnh giới cao tu luyện cõi thiên đường, nơi cư ngụ đấng tối cao, vị thần linh hồn khiết Trên đỉnh mái đền cịn có bảo tháp, người hành hương qua bốn phòng trưng bày bắt đầu lên ba sân thượng, lên cao phạm vi kích thước nhỏ lại, mái đền xây dựng theo phong cách lOMoARcPSD|11617700 Đông Java, trưng bày ratna, wajra phallusgia, thường phong cách Đơng Java, đỉnh đền có dạng hình khối hình trụ dagoba Các góc mái thường trang trí họa tiết trang trí antefix, cụ thể đồ trang trí có ba phần nhọn để trang trí góc Hầu hết tường mái đền không vẽ hoa văn họa tiết, đền lớn Borobudur, mái đền trang trí nhiều hình chạm trố điêu khắc đa dạng, chẳng hạn hốc chứa đầu thần Ước tính có khoảng 72 bảo tháp, bảo tháp chứa tác phẩm điêu khắc trạm trổ phù điêu vị thần vị bồ tát ngồi bên làm đá, hoa văn trang trí đá quý kala vòng hoa, đỉnh ngơi đền cịn có tịa bảo tháp lớn trung tâm, tượng trưng cho tâm giác ngộ 3.3 Ý nghĩa giá trị mà Borobudur mang lại Mặc dù kích thước phạm vi tuyệt đối cấu trúc mạn đà la làm cho Borobudur khơng mang tính thẩm mỹ khơng gian mà cịn chứa ý nghĩa giác ngộ, điều quan trọng phải hiểu trải nghiệm Borobudur liên quan đến tảng triết học tinh thần tôn giáo Phật giáo mà tơn tạo tưởng nhớ Kể từ đời, khoảng 2500 năm trước, Phật giáo trực tiếp tham gia vào điều mà họ coi chất nghịch lý tồn người Nguyên lý mà tôn giáo ban hành chất vơ thường, tính tạm thời tồn Trí tuệ siêu việt thơng qua Giáo Pháp (Bát Chánh Đạo) xoay quanh ý nghĩa “cái tôi” cố định, bất biến ảo tưởng Sự giác ngộ bao hàm khái niệm vô ngã (anattā), hiểu trọng tâm việc loại bỏ đau khổ bất mãn (dukkha) chúng sinh Đây thông điệp cuối thể kinh sách thiêng liêng củng cố vẻ đẹp lộng lẫy nghệ thuật dọc theo tường đá lan can Borobudur Chuyển động vật lý vòng quanh cấu trúc tượng trưng cho đường giác ngộ phi vật chất - hay tâm linh.Vì hiểu rằng, khái niệm đường Borobudur tượng trưng cho vơ thường, giống dịng sơng không giống khoảnh khắc, di chuyển vật lý dọc theo đường thiền định thơng điệp tâm linh kinh có nghĩa giúp người ta nắm bắt trọn vẹn thông điệp nghịch lý Đức Phật vô thường lOMoARcPSD|11617700 Các văn minh họa tường đề cập đến đường Ví dụ, kinh Gandavyuha khắc phịng trưng bày phía Chương cuối văn lớn gọi Kinh Vịng hoa, kể câu chuyện Suddhana - niên bắt đầu hành trình để gặp năm mươi ba vị thầy trình tìm kiếm đường dẫn đến giác ngộ “Tơi dẫn dắt lạc đường hướng Ta đèn sáng cho người đêm tối khiến người nghèo khổ cực khám phá kho tàng ẩn giấu Bồ tát làm lợi ích vơ tư cho tất chúng sinh cách ” Ngoài ra, ý tưởng chuyển từ bóng tối ánh sáng yếu tố cuối trải nghiệm Borobudur Con đường từ tầng thấp lên tầng cao cua đền ngụ ý đưa người từ cõi trần tục tầm thường Dục giới nhìn thấy ghi lại tích truyện khắc dọc theo bốn phòng trưng bày sống người tu sĩ, tích Phật tổ phản ánh cõi tu hành thông qua tàng thứ hai Sắc giới, đạt đến cảnh giới cao nhất, người ta biết hướng đến thiện Vơ Sắc Giới biểu tượng hóa treen bậc thang hình trịn mở với 72 bảo tháp Tuy nhiên, biểu tượng giác ngộ mà bảo tháp đại diện khơng nhằm mục đích mang tính thẩm mỹ Bảo tháp Phật giáo mandala hiểu “công nghệ tâm linh” khai thác “năng lượng” tâm linh việc tạo không gian linh thiêng, lặp lại hình thức tiến theo chu kỳ người hành hương Chuyển động theo chiều kim đồng hồ quanh trung tâm vũ trụ tái tạo đường mặt trời vũ trụ vĩ mơ Do đó, người xuất từ phòng trưng bày bóng tối đại diện cho cõi dục vọng hình thành ánh sáng lối khơng hình trịn “vơ hình”, tác động vật chất ánh sáng lên hình thể vật chất người đồng thời kết hợp với giác ngộ tâm linh hành trình siêu hình tạo đường thiêng liêng Ánh sáng, mục tiêu cuối Bảo tháp đỉnh cao núi thiêng thờ cúng “Đức Phật Mặt Trời vĩ đại” Vairocana Ngôi đền nằm gần vũ trụ với núi lửa gần Núi Merapi Vào thời điểm định năm, đường mặt trời mọc phía Đơng dường ló khỏi núi để chạm vào đỉnh ngơi đền sức mạnh tổng hợp rạng rỡ Ánh sáng chiếu sáng lên viên đá theo cách có mục đích đẹp Sự rực rỡ địa điểm tìm thấy cách lOMoARcPSD|11617700 Borobudur pha trộn siêu hình vật lý, biểu tượng vật chất, vũ trụ học trần cấu trúc khung cảnh vật chất khuôn khổ nghịch lý tâm linh Không người phật tử mà không ao ước lần đời đặt chân đến đền linh thiêng ngàn năm Borobudur tượng đài phật giáo giới, nơi mà người Phật hướng về, Borobudur cơng trình kiến trúc Phật giáo cổ kính ấn tượng hồnh tráng mà Đơng Nam Á có vài địa danh sánh ngang Angkot Wat Campuchia, đền Phật giáo Bagan Myanmar (Miến Điện), đền thờ Ấn Độ giáo Mỹ Sơn Việt Nam tàn tích Sukhothai Thái Lan Người ta thường nói Borobudur đẹp vào lúc bình minh, lên bậc dục vọng bậc vô sắc giới, ta vừa lên cao mặt trời theo bóng ta , lên tới đỉnh đền lúc mặt trời đứng lại, mặt trời len lói qua đường nét điêu khắc stupa ta nhìn thấy thiên liên màu nhiệm đức phật qua khe hở, cho ta cảm giác yên lòng giải thoát đến lạ thường Kết luận Borobudur tạo nhiều nét sắc riêng cho nghệ thuật tôn giáo Đông Nam Á từ cuối kỷ Dưới bảo trợ vương triều Sailendra, vùng đồng Prambanan Kedu Indonesia vào cuối kỷ đầu kỷ xuất cơng trình kiến trúc lộng lẫy lịch sử Indonesia nói chung Phật giáo nói riêng Candi kalasan hay candi Mendut Borobudur lớn hẳn Sự cân đối hài hòa thành phần kiến trúc, trang nhã tinh tế mảng chạm khắc toát lên tư tưởng cao quý đạo Phật Tồn cơng trình Borobudur đưa lại vinh quang cho kiến trúc Indonesia Ngọn núi ? Mandala ? Stupa ? Borobudur, hơn, có lẽ tích hợp tất vào đường dẫn dắt hành trình người ta từ vơ minh đến giác ngộ Khơng có phịng để bước vào, có biểu tượng mà người ta tơn kính cách vịng quanh Borobudur “khơng phải nơi chốn để hiến dâng lịng sùng kính tới Đức Phật mà nơi thực hành để đạt đến giác ngộ Bồ Tát” 10 tầng tháp Borobudur biểu tượng hóa 10 giai đoạn tinh mà Bồ Tát phải trải qua để 10 lOMoARcPSD|11617700 đạt đến Phật Con đường khách hành hương từ chân lên đỉnh tháp mang ý nghĩa hành trình từ giới ảo ảnh đến tỉnh thức chân lý Có lẽ khơng riêng đến chốn linh thiêng không muốn phải chia tay nơi sớm Đặt chân tới nơi ta đặt chân đến cảnh giới đức phật, cho người có cảm giác yên tĩnh đến lạ thường , lịng người giải Khi ta đến vào lúc bình minh hoăc hồng khoảnh khắc mà nhiều người cho “ thức tỉnh tri giác ”, nhìn ánh mặt trời chiếu xuyên qua điêu khắc , le lói qua chi tiết chạm khắc stupa, làm ta có cảm giác giác ngộ, hịa vào tinh đức phật nhiệm màu Borobudur niềm tự hào không đất nước Indonesia mà niềm tự hào người phật toàn giới, nơi mà người sùng đạo muốn đến lần đời Tại Borobudur lại trở nên thiên liêng đến ? Làm cách mà đền bị lãng quên suốt ngàn năm lại trở thành trung tâm tín đồ phật giáo lớn đến ? … Có nhiều người trả lời câu hỏi cười tự hào “Bởi Borobudur nơi khai nguồn tri giác Phật Giáo” 11 lOMoARcPSD|11617700 Tài liệu tham khảo: Đặng Tú Quần thể chùa Borobudur, Java, Indonesia, Hà Vũ Trọng, Bảo Tháp Borobudur Kiến Trúc Của Giasc Ngộ Ngô Văn Doanh & Cao Xuân Phố & Trần Thị Lý 2000 Nghệ thuật Đông Nam Á – thuộc viên nghiên cứu Đông Nam Á Hà Nội , NXB Lao Động Tuệ Sĩ, “Khái niệm ý nghĩa cách bố trí đàn tràng mạn – đà – la mật giáo – Lễ tháng Bảy”, Truy cập 24 tháng 10 năm 2021 từ phatviet.com Trương Sỹ Hùng, 2017, Tơn giáo văn hóa Đơng Nam Á Hà Nội Nhà sản xuất trị quốc gia thật Truy cập ngày 24 tháng 10 từ http://bmktcn.com/index.php? option=com_content&task=view&id=7753&Itemid=153 Trần Trọng Chi 2012 Lược sử kiến trúc giới Hà Nội NXB Xây Dựng HTTP://PHAMNGHIEMTRAI.COM.VN/TIN-TUC/BAO-THAP-BOROBUDURKIEN-TRUC-CUA-GIAC-NGO/ Deny Yudo Wahyudi, M.Hum, Sejarah dan Arrsitektur Candi Borobudur Truy cậ[ ngày 23 tháng 10 năm 20121 từ http://trendmakalah.blogspot.com/2015/09/sejarah-dan-arsitektur-candiborobudur.html Indonesia Tourism – Wonderful Indonesia (2019) Borobudur Temple Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2021 từ https://www.indonesia.travel/gb/en/destinations/java/magelang-regency/borobudur James Blake Wiener (2018) Borobudur Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2021 từ https://www.timetravelturtle.com/borobudur-temple-largest-buddhist-indonesia/ 12 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 10 Redaksi (2018) Ternyata Ini Rahasia Yang Ada Dibawah Candi Borobudur Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2021 từ https://www.timetravelturtle.com/borobudur-temple-largest-buddhist-indonesia/ 11 UNESCO Borobudur Temple Compounds Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2021 từ https://whc.unesco.org/en/list/592/ 12 Việt Hùng Tìm Về Ngơi đền Borobudur, Indonesia Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2021 từ https://www.timetravelturtle.com/borobudur-temple-largest-buddhist-indonesia/ 13 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... thông tin viết nghiên cứu rõ nét kiến trúc Borobudur (Ba La Phù Đồ) giá trị văn hóa mà mang lại ảnh hưởng đến tơn giáo Từ khóa: Đền Borobudur, kiến trúc Phật giáo, Mandala, Stupa, Giới thiệu:... hợp thứ 15 ) 3.2 Kiến trúc Borobudur Thiết kế Borobudur hình thành nhà thơ, nhà tư tưởng, kiến trúc sư Gunadharma mang hướng kiến trúc Gupta (thời kỳ Ấn Độ vào kỷ – kỉ 9), cấu trúc giống kim tự... lần đời đặt chân đến đền linh thiêng ngàn năm Borobudur tượng đài phật giáo giới, nơi mà người Phật ln hướng về, Borobudur cơng trình kiến trúc Phật giáo cổ kính ấn tượng hồnh tráng mà Đơng Nam

Ngày đăng: 28/12/2022, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w