1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Lịch sử kiến trúc phương tây la mã cổ đại _Bản full

150 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 22,19 MB

Nội dung

Tài liệu lịch sử kiến trúc này trình bày khá đầy đủ về lĩnh vực kiến trúc phương tây, giai đoạn La Mã cổ đại. Các thể loại, các hạng mục công trình chức năng thuộc thời kỳ này có rất nhiều điểm nổi bật đáng để chúng ta phải đọc và chiêm ngẫm. Mỗi hạng mục đều được trình bày cụ thể tổng quan.......

Trang 1

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY

Chuyên đề :

KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI

Trang 2

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ LA MÃ CỔ ĐẠI

La Mã cổ đại hay Rome cổ đại

là một nền văn minh phồn thịnh

bắt đầu trên bán đảo Ý,phía nam

Châu Âu và lan rộng về mặt lãnh

thổ qua nhiều thời kỳ phát triển

+ THỜI KÌ ĐẾ QUỐC TÂY LA MÃ

+ THỜI KÌ ĐẾ QUỐC ĐÔNG LA MÃ/ BYZANTINE

Trang 4

Thời kì quân chủ

Là một hòn đảo nhỏ xung quanh bở sông Tiber

Trang 5

THỜI KÌ CỘNG HÒA

• Do biến động trong thể chế, chính trị và sự soán ngôi người đứng

đầu, một thời kì mới hình thành thay cho thời kì Quân chủ, mở ra

một giai đoạn phát triển và lan rộng lãnh thổ của La Mã cổ đại.

• Cộng hòa La Mã đã lan rộng khu vực lãnh thổ của mình ra nhiều nơi khắp bán đảo Ý

Trang 6

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ HIÊN TẠI

Trang 7

THỜI KÌ ĐẾ QUỐC PHÁT TRIỂN (20 TCN)

Nhờ các cuộc xâm lược của vua

Augustus mở rộng lãnh thổ về phía bắc

Trang 8

THỜI KÌ ĐẾ QUỐC PHÁT TRIỂN HƯNG THỊNH

Lãnh thổ được mở rộng một phần nhỏ vài thời bốn vị hoàng đế Nhưng lãnh thổ

mở rộng nhất vẫn là thời năm vị minh quân

Trang 9

THỜI KÌ NỘI CHIẾN VÀ CHIA RẼ

Đất nước chủ yếu xảy

ra nội chiến nên lãnh

Trang 10

ĐẾ CHẾ ĐÔNG LA MÃ HÌNH THÀNH VÀ TÂY LA MÃ SUY VONG

Trang 11

THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔNG LA MÃ

Trang 12

THỜI KÌ TÀN LỤI CỦA ĐÔNG

LA MÃ

Do chiến tranh và cuộc chiếntranh Thập Tự Chinh khiếnlãnh thổ bị mất dần và suyvong

Trang 14

A KINH TẾ

- Kinh tế Hy - La thời cổ đại đã sớm

mang những yếu tố của một nền kinh tế

hàng hóa tiền tệ cổ điển Xu hướng kinh

tế công thương nghiệp được xác lập

nhiều hơn xu hướng kinh tế nông

nghiệp do những quy định bởi điều kiện

tự nhiên.

- Nông nghiệp diễn ra trên hai lĩnh vực

chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi

- Với nguồn tài nguyên rừng, khoáng sản

phong phú, ngành chăn nuôi phát triển,

thủ công nghiệp là xu hướng phát triển

tất yếu của nền kinh tế Hy - La cổ đại

- Sự phát triển của nông nghiệp, nhất là

thủ công nghiệp đã thúc đẩy kinh te

thương nghiệp và mậu dịch hàng hải

phát triển mạnh mẽ.

Đồng tiền thời roma.

Công thương nghiệp thời La Mã.

Trang 15

- Thời kỳ 753 - 510 TCN: thời kỳ Vương Chính.

❖ Thành Roma do Romullus xây dựng vào năm 753 TCN trên bờ sông Tibres thuộc miền trung bán đảo Ý, nơi quần cư của 3

Trang 16

- Thời kỳ 510-30 TCN: Thời kỳ cộng hòa:

❖ Với việc mẫu thuẫn càng gia tang Năm 510 TCN, sau khi người Roma lật đổ Rex Tarquin kiêu ngạo, La Mã bước vào thời kỳ Cộng hòa.

❖ vẫn tồn tại Đại hội nhân dân, Viện nguyên lão, nhưng đứng đầu nhà nước là 2 Quan chấp chính, thay cho Rex trước đó.

B XÃ HỘI

TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Trang 17

* Thời kì 30 TCN - 476 SCN: thời kì quân chủ chuyên chế

❖ Mâu thuẫn giữa Đại hội nhân dân và Viện

nguyên lão ngày càng tang => thiết chế nhà nước chuyển dần từ kiểu cộng hòa quý tộc sang kiểu quân chủ chuyên chế.

❖ quân đội được tăng

cường=>bảo vệ quyền lợi cho giai cấp chủ nô thống trị.

❖ nền dân chủ đã đạt đến đỉnh cao nhất trong lịch

sử cổ đại.

B XÃ HỘI

TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Trang 18

Trong đó:

❖ Đứng đầu là vua

❖ Quý tộc phân thành 2 loại: quý tộc

chủ nô công thương và quý tộc chủ

nô ruộng đất là lực lương chủ yếu

sáng tạo ra những thành tựu rực

rỡ của nền văn minh Hy - La cổ

đại.

❖ Công dân được nhà nước và pháp

luật bảo vệ Tầng lớp này chiếm

không nhiều trong xã hội, họ không

bóc lột và cũng không bị bóc lột.

❖ Người di dân: Đêmốt (Athens) và

Pơlép (Roma) Họ không có quyền

công dân nhưng cũng không phải

là nô lệ Nằm giữa tầng lớp công

nhân và nô lệ.

❖ Nô lệ: tầng lớp đông đảo nhất

trong xã hội Hy - La cổ đại Là lực

lượng lao động chính

B XÃ HỘI

GIAI CẤP XÃ HỘI

Tháp giai cấp xã hội

La Mã

Sơ đồ bộ máy thống trị thời

La Mã

Trang 19

CỦA NỀN VĂN MINH LA MÃ

Trang 20

I/ VĂN HÓA

1 NGÔN NGỮ

- Ngôn ngữ chính thức của La Mã là tiếng Latin,

thuộc nhóm gốc Ý của hệ Ấn-Âu Với bảng mẫu tự

chữ cái trên cơ sở của bảng chữ cái Hy Lạp

- Ngôn ngữ Latin được xem như là thứ ngôn ngữ

của sự tao nhã, lãng mạn và được phát triển lên

một tầm cao mới vào thế kỷ 1 TCN

Bảng chữ cái la mã cổ đại

Trang 21

I/ VĂN HÓA

1 NGÔN NGỮ

- Tồn tại "Biên giới ngôn ngữ " tạo nên sự phân chia đế quốc

thành hai nửa với tiếng Latin ở Phía Tây và tiếng Hy Lạp ở

Phía Đông thông qua bán đảo Balkan => tạo ra một hệ ngôn

ngữ song song bên trong đế quốc La Mã

- Bên cạnh đó, còn các ngôn ngữ địa phương bao gồm tiếng

Punic, Gaul, và tiếng Aramaic

Tờ giấy papyrus thế kỉ thứ 5 cho thấy một đoạn trích từ

một bài diễn văn của Cicero sử dụng song song cả tiếng

Latinh và Hy Lạp

Chữ khắc bằng song ngữ Latinh-Punic tại một nhà hát ở Leptis Magna, Tỉnh châu Phi của La

Mã (present-day

Trang 22

- Đề tài: Các bức tranh Roman cung cấp một loạt các chủ đề: động vật, vẫn còn sống,những cảnh từ cuộc sống hàng ngày, chân dung, và một số môn thần thoại.

Trang 25

I/ VĂN HÓA

2 HỘI HỌA – VĂN HỌC - ÂM NHẠC

2.1 HỘI HỌA

+ Điêu khắc: Điêu khắc La Mã truyền thống được chia thành năm loại: chân dung, lịch

sử, phù điêu mộ, quách, và bản sao tác phẩm Hy Lạp cổ đại Điêu khắc La Mã đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi Hy Lạp Đó là một số bản sao của La Mã là những tri thức gốc của Hy Lạp được bảo tồn

Trang 26

Hai tập sử thi nổi tiếng của Hi Lạp là Iliat va Ôđixe

Các thần của Hy Lạp đều được người La Mã tiếp thu và cải biến thêm

 Một số nhà thơ, nhà soạn kịch nổi bật: nhà thơ Vieecsgilut , Anđronicus, Novius

Trang 27

+ Thơ:Thời hoàn kim của văn học La Mã kéo dài từ khoảng năm 100 tr Cn đến

năm 40 sau công nguyên

 Một số nhà thơ nổi tiếng:

Marcus Tulius Cicero

tú nhất là Aeneid – tp gồm 12 quyển

Julius Caesar (102-44 tcn) là một nhà chính khách lỗi lạc, một vị tướng tài ba, với tp Bình Phẩm

về cuộc chiến tranh ở xứ Gaule

I/ VĂN HÓA

2 HỘI HỌA – VĂN HỌC - ÂM NHẠC

2.1 HỘI HỌA

Trang 28

+ KỊCH: Ở La Mã các nhà thơ Anđrônicút, Nơviút, Enniút, Plantút, Têxeiút cũng là những nhà soạn bi kịch và hài kịch Các nhà soạn kịch La Mã thường dịch bi kịch và hài kịch của Hi Lạp, đồng thời phỏng theo kịch Hi Lạp để soạn những vở kịch lịch sử của La Mã hoặc cải biến các vở kịch Hi Lạp thành các vở kịch La Mã.

+ Sử học: một số nhà sử học nổi tiếng

Cato (234-149 TCN) Là nhà sử học thực

sự đầu tiên của La Mã Từ Cato đầu tiên

về sau, La Mã có nhiều nhà sử học xuất

sắc: Pôlibius, Plutarch, Tacitus…

Pôlibius (201-120 TCN)

Titus Livius (59TCN-17CN)

Plutarch 125)

(46-I/ VĂN HÓA

2 HỘI HỌA – VĂN HỌC - ÂM NHẠC

2.1 HỘI HỌA

Trang 29

I/ VĂN HÓA

2.3 ÂM NHẠC

-Nhạc cụ của người La Mã cổ đại gồm:

Nhạc cụ hơi Nhạc cụ dây Nhạc cụ gõ

Trang 30

I/ VĂN HÓA

3 THỂ THAO

- Giới thiệu:Ở các thành phố cổ của La Mã có một nơi gọi là

campus, là nơi các binh sĩ tập luyện,

thường gần khu vực

có sông Tiber Về sau, campus trở thành các trường đua của La Mã

và khu vực hoạt động thể thao

- Các môn thể thao:

nhảy, đấu vật, đấm

box và đua ngựa, bên cạnh đó, chơi bóng còn là trò chơi được

ưa chuộng cũng nhưcác cuộc tranh tài của các đấu sỹ

Trang 31

- Heron (thế kỷ I) là một kỷ sư tài

- Đại biểu xuất sắc nhất về y học thời bấy giờ là Claudius Galen (131-đầu thế kỉ III) với tác phẩm

“Phương pháp chữa bệnh.”

Trang 32

- Một số phát minh khác:

+ Các nhả nổi với bánh xe

nước được xây dựng ngay

giữa dòng sông, nhờ đó

dòng chảy của nước sẽ

quay bánh xe Các nhà nổi

bánh xe nước này được sử

dụng để xay ngũ cốc.

+ Ở các thành phố của người La Mã các

kỹ sư La Mã cổ đã xây dựng hệ thống đường ống dẫn nước chôn ngay dưới chân cầu, dưới các nguồn nước thông thường Tổng chiều dài của hệ thống này lên đến 402 km

+ Hành quân thần tốc là 1 trong số những yếu tố bất ngờ có thể thay đổi cục diện trong các trận đánh La Mã.

Cầu phao ra đời cũng là nhằm mục đích này.

I/ VĂN HÓA

4 KHOA HỌC KỸ THUẬT

Trang 33

TÔN GIÁO

- Thần thoại La Mã có đặc điểm rằng các thần không ngự trị ở đỉnh cao

mà có yếu tố kết hợp giữa thần thánh và con người.

- Thời Cộng Hòa La Mã tôn giáo là sự tuân phục của hệ thống các thầy

tu, thầy tế bề trên, mà họ là những người nắm giữ các vị trí ở Nghị viện La Mã.

- Dưới thời Đế quốc La Mã, hoàng đế là người nắm giữ mệnh lệnh của các thần, và có quyền thờ cúng để tăng thêm sức mạnh, quyền uy.

Hephaest

Demet

er Ceres

Trang 34

Zeus Jupiter

Hera Juno

Poseidon

Neptune

Dionysus

Bacchus

Apollo

Artem

is Diana

Hermes

Mercury

Athena

Minerva

Ares MarsAphrodi

Trang 36

- Đạo KI-TÔ giáo du nhập từ đầu Công nguyên nhưng đến năm 337 đạo Kitô mới được phát triển mạnh mẽ.

Trang 37

PHÂN KỲ LỊCH SỬ KIẾN TRÚC

Trang 38

I ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC:

- Kiến trúc La Mã đa dạng về chủng loại, nhiều về số lượng, cấu trúc đô thị được

xác lập khá hoàn chỉnh, với nhiều loại hình kiến trúc khác nhau đáp ứng được nhu

cầu xã hội đa dạng

Nếu trong đô thị Hy Lạp cổ đại đã từng hình thành các quảng trường trung tâm gọi là agora, thì trong đô thị cổ La Mã đã ra đời hàng loạt các trung tâm kiểu mới gọi là phorum

Trang 39

Amphitheaters and circuses

Trang 40

Nằm ở ven biển miền Trung thuộc đất nước

Algeria, thành phố cổ

Tipasa từng là một thuộc địa của đế chế La

Mã, đồng thờ nơi này là một trong những trung tâm thương mại quan trọng bậc nhất ở khu vực Địa Trung Hải thời cổ đại.

Một vài tàn tích thành phố cổ La Mã

I ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC:

Trang 41

Ephesus (thuộc thành phố

Kusadasi, Thổ Nhĩ Kỳ) được xây dựng

cách đây 3.000 năm

là trung tâm kinh tế văn hóa của người

La Mã ở châu Á Đây cũng là thành phố La

Mã lớn thứ 2 của thế giới thời kỳ đó về mật

độ cư dân sinh sống chỉ sau Rome (Italya, Thủ đô của đế chế

La Mã) Toàn bộ khu khảo cổ của thành phố này trải dài trên một con đường

khoảng hơn 3km với nhiều phế tích bào gồm: cung điện,

quảng trường, nhà hát, thư viện, sân vận động

Trang 42

Khu thư viện được xây dựng khá kiên cố cho đến nay vẫn giữ nguyên được vẻ hoành tráng.

Khu thư viện nhìn từ phía sau Nơi đây chứa hàng

nghìn tài liệu, sách cổ Nằm ngay bên dưới những

ngọn đồi xanh mướt, công trình này nổi bật giữa

thiên nhiên.

Ngoài Ephesus, Thổ Nhĩ Kỳ còn khá nhiều thành phố

cổ khác với quy mô lớn nhỏ khác nhau Trong đó, Thành Troy (ngày nay thuộc thành phố Canakkale).

Khu nhà hát nhỏ trong một thành phố cổ khác tại Canakkale được xây dựng trên sườn núi có độ cao 400m so với mực nước biển Điều nổi bật trong những thành phố cổ ở Thổ Nhĩ Kỳ là luôn có một nhà hát, độ lớn nhỏ tùy vào quy mô của thành phố đó.

Trang 43

Nằm trong thung lũng được bao bọc bởi 7 ngọn đồi phủ cây xanh

ở hạt Somerset của Anh, Bath

là thành phố cổ La Mã nổi tiếng

của xứ sở sương mù.

Trang 44

Trier được xây dựng từ hơn 2.000 năm trước, được người La Mã đặt bằng cái tên Augusta

Treverorum Đến thế kỷ thứ III, thành phố này được đổi tên thành Treveris và từ đó trở thành

thành phố cổ nhất nước Đức, khác hẳn những trại lính cũng do người La Mã thành lập cùng thời.

Trier là thành phố lớn thứ

tư của Đức, thuộc bang Rheinland Pfalz Tại đây

có rất nhiều những công trình kiến trúc vẫn còn được lưu giữ tốt như cầu

La Mã, cổng thành Đen (Porta Nigra), hội trường

La Mã, nhà thờ lớn, cơ sở tắm nước nóng thời La

Mã (Kaisertherme

Trang 45

I ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC:

-Công trình thường có hình thức kiến trúc to lớn, qui mô đồ sộ, trang trínhiều thể hiện tính phô thương uy quyền và tạo không khí hiếu sát Tiêubiểu là các quảng trường với tính năng quân sự và chính trị rõ ràng

Trang 46

I ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC:

A Thức Doric (Toscan) ( của nhà hát Marcellus)

B Thức Ionic (của nhà hát Marcellus)

C Thức Composite (ở Khải hoàn môn Titus)

D Thức Corinthian ( ở đền Pantheon)

- Dựa trên 3 thức cột của người Hy Lạp là: Doric, Ionic, Corinthian,

người La Mã đã phát triển thêm các thức cột mới như là Toscan và

Composite.

Trang 47

CÁC THỨC CỘT CỦA NGƯỜI LA MÃ:

Trang 48

- Kỹ thuật xây dựng rất phát triển, với các kỹ thuật nỗi bật như: kết cấu vì kèo gỗ, xây tường

ốp đá, xây cuốn – vòm với các loại vật liệu đá, gạch, bê tông…tạo được sự hài hòa cao giữa kết cấu và hình thể Song vân chưa đạt được tỉ lệ và sức biểu hiện về hình thức như kiến trúc

Hy Lạp Công trình kiến trúc La Mã nổi tiếng hay được nhắc đến là đền Parthenon, đấu

trường Côlidê và Khải hoàn môn Kiến trúc sư La Mã nổi tiếng thời đó là Vitruvius.

- Điểm đặc biệt ở thời gian thế kỷ 1

TCN, người La Mã đã bắt đầu biết

dùng bê tông với vật liệu chính là đá

vôi, thay thế cho đá cẩm thạch như

nguồn vật liệu xây dựng chính và

cho phép xây dựng nhiều công trình

kiến trúc phức tạp hơn

- Đá là vật liệu xây dựng chính ở thời

kỳ đầu, với rất nhiều chủng loại màu

sắc Đá vôi, đá thô, đá cẩm thạch,

hoa cương xám, vàng, nâu dùng xây

đền đài Gạch không nung, rồi về

sau có thêm các loại gạch nung dùng

để xây nhà ở Có cả loại gạch hình

năm cánh hoặc gạch tròn dùng để

xây cột. Vitruvius (sinh c 80-70 trước

Công nguyên, mất sau khi c 15 TCN.)

là một tác giả, kiến trúc sư, kỹ

sư xây dựng

và kỹ sư quân

sự trong suốt gần thế kỷ 1 trước Công nguyên,

Trang 49

lửa và đá

( Wikimedia Commons )

Trần nhà bên trong đền Pantheon, làm hoàn toàn từ bê tông

La Mã.

Trang 50

- Etrusca là một nền văn minh cổ 800 TCN

từng tồn tại ở khu vực mà ngày nay tương

ứng với vùng Toscana , Ý Những người La

Mã cổ gọi những người tạo ra nền văn minh

này là Tusci hay Etrusci.

- khi mà Roma và Vương quốc La Mã vẫn còn

đang ở giai đoạn khai sinh, thì nền văn minh

Etrusca đã phát triển rực rỡ với liên minh

ba thành phố: Etruria ở thung lũng Po,

Latium và Campania

- Roma được thành lập ở khu vực trong hoặc

gần với lãnh thổ Etrusca, có bằng chứng cho

rằng người Etrusca đã thống trị Roma trước

khi Veii bị quân La Mã đánh chiếm năm 396

TCN

- Khu vực phát triển của nền văn hóa Etrusca

tương ứng với nền văn hóa Villanova 800

năm trước đó ở thời đại đồ sắt

THỜI KỲ VĂN MINH ETRUSCAN (500-300 TCN):

Nơi tìm thấy hài cốt hoàng tử Etruscan

Trang 51

THỜI KỲ VĂN MINH ETRUSCAN (500-300 TCN):

- Về tư tưởng kiến trúc

chịu nhiều ảnh hưởng của

Hy Lạp cổ đại, song vẫn cónhững điểm riêng

- Loại hình kiến trúc tiêu

nổi bật: Quy hoạch đô thịtheo nguyên tắc hình học, đường xá dạng ô cờ, hệ

thống thoát nước, các

đền thờ

- Kỹ thuật xây dựng nổi bật

là : Cuốn cung nguyên và

trụ đỡ, xuất hiện cột

Toscan

Trang 52

- Các thành phố thườngđược tổ chức ở các đồi dốc

và cao nguyên

- Mỗi thành phố đều độc lậpvới nhau

- Xung quanh thành phốđược xây dựng các tườngthành bằng đá núi lửa đượcxếp chồng lên nhau có

chiều dài từ 8 – 9km để

phòng vệ

Về quy hoạch:

Trang 53

Kiến trúc nhà

ở của người Etrusca:

- Lều trại của ngườiETRUSCA

Hình thức kiếntrúc đơn giản

Làm từ gỗ, kếtcấu dạng vì

kèo lợp rơm rạ

Trang 54

- MÔ HÌNH NHÀ Ở

NHÀ THEO GIẢ THUYẾT

Trang 55

MỘ CỦA NGƯỜI ETRUSCA

- Theo quan niệm của người Etruscagiống như người sống, người chếtcũng cần có nhà

Trang 56

CẤU TRÚC MỘ

Mộ xây chủ yếu bằng đá, bên trong chia nhiều hốc, thường chôn bình mộ (hài cốt), xây thấp trên được đắp đất.

HỆ THỐNG MỘ

Trang 57

hệ thống thoát nước cho thành phố.

Trang 58

ĐỀN THỜ

- Theo giáo lý củađiềm linh mục, mộtthành phố thực sựnhư vậy thì phải

có ít nhất ba cửa

và ba ngôi đền

- Có một sự tươngđồng nhất định vớicác ngôi đền HyLạp, nhưng

etruscan thì đượcxây dựng trên bụccao và có bậc

thang

Trang 59

ĐỀN THỜ CỦA NGƯỜI ETRUSCAN

Trang 60

ĐỀN THỜ CỦA NGƯỜI ETRUSCAN

Trang 61

Cộng hòa La Mã

300-50 TCN

Trang 63

2 THỜI THỊNH KÌ CỘNG HÒA LA MÃ:

- Thời kỳ hậu nhà nước Quân chủ, sau khi lật đổ Tarquin ( 509 TCN ), nhà nước

Cộng hòa La Mã được thành lập Trong quá trình bành trướng và thống nhất

Italia, xâm lược nước ngoài, chủ yếu là những bộ tộc Ý khác thuộc dòng Ấn –

Âu như Samnite, Sabine hay ngay cả Etrusca, nhà nước La Mã đã thu thập

được một lực lượng lớn :

LAO

TÀI NGUYÊN

Nhiều công trình đường sá,cồng dẫn nước, đô thị đã được xây dựng trên

những chiến lợi phẩm thắng trận

Trang 64

Quá trình chinh phục kéo dài

cho đên năm 146 TCN, nhà

nước Cộng hòa La Mã đã

chinh phục được Hy Lạp

Nhờ đó, La Mã đã thừa

hưởng được cả một kho tàng

văn hóa Hy Lạp và Tiểu Á Tế

Á

Người La Mã trở thành

người chủ không thể chối cải

của vùng Địa Trung Hải.

Nền kiến trúc La Mã lại

có điều kiện phát triển tột bậc

về quy mô cũng như chất

lượng nghệ thuật với nhiều

loại hình công trình phong phú

Ngày đăng: 21/09/2017, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w