Bài tiều luận nghiên cứu bào tồn di tích kiến trúc khu chợ Bình Tây, Quận 6, tp HCM. Sài Gòn_Chợ lớn với nhiều nét văn hóa lịch sử còn lưu giữ lại tạo nên vẻ đặc sắc riêng cho mảnh đất Sài Gòn. Và trong đó ở phương diện kiến trúc, các công trình mang phong cách người Hoa, kết hợp với yếu tố kiến trúc Đông Dương cũng góp phần làm cho thành phố này trở nên có tuổi, có lịch sử riêng của nó. Khu Chợ Bình Tây là một dạng công trình rất đáng được săn sóc lại trong thời bấy giờ khi hiện trạng của nó bị thay đổi quá nhiều........
Trang 1Cho Bình Tây
Trang 2CHỢ BÌNH TÂY (Chợ Lớn Mới)
Vị trí: Quận 6, tp
HCM, nằm tiếp giáp với 4 trục đường:
Tháp Mười; Lê Tấn Kế; Phan Văn Khỏe ; Trần Bình
Thông tin được trích dẫn từ trang:
http://www.chobinhtay.gov.vn/Vie w.aspx?id=8
- Chợ Bình Tây vốn là một điểm tham quan trong quần thể các tụ điểm tham quan của khu chợ Lớn_một khu phố mang đậm văn Hóa người Hoa xưa, ở đây còn có chợ Xã Tây, Kim Biên, Bàu Sen…và có nhiều chùa,, hội quán của người Hoa khá nổi tiếng : Chùa Bà Thiên Hậu, đình Minh Hương Gia Thạnh, Hội Quán Hà Chương, Hội Quán Ôn Lăng, Hội Quán Nghĩa An, Hội Quán Nhị Phủ, Hội Quán Sùng Chính
- Hàng năm có trên 120.000 lượt khách du lịch người nước ngoài đến tham quan và mua sắm tại chợ do các Công ty du lịch của cả nước đưa tới, trong đó nhiều nhất là Công ty du lịch Sài Gòn.
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 3V Kinh Bãi Sậy– Hàng Bàng
Trang 4- Ông Quách Ðàm – một thươngnhân người Hoa và là thành viêntrong Hiệp hội thương mãi thànhphố SG-CL.
- Từ một người làm ăn buôn bánnhỏ tích cóp lần hồi mà trở thànhthương gia nhà thầu cung cấp lúagạo lớn nhất nhì Sài Gòn – ChợLớn, Cần Thơ
- Quách Ðàm còn là người khôn
cuộc, ra sức đóng góp cho xã hội,
hỗ trợ xây dựng trường học, bệnhviện, chợ búa theo nguyên
tắc “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”.
- Sau khi chợ lớn mới xây xong(1930), tượng ông được đặt giữakhuôn viên chợ và người làm ănbuôn bán trong chợ thành kínhđốt nhang khấn vái một ông “thầntài” có công dựng nên chợ Sau
sản tháo dỡ, lưu cất trong Bảotàng Mỹ thuật thành phố
Quách Đàm (1863-1927) thương hiệu Thông Hiệp người làng
Triều An, Long Khanh, Triều Châu, Trung Quốc
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 5Vai trò của ông Quách Đàm đối với Chợ Lớn Mới_chợ Bình Tây
Quách Đàm – Thương hiệu Thông Hiệp(1863-1927) người được xem là thần tài củachợ Bình Tây
Tự bỏ tiền mua khu đất rộng 2,5hecta rồi cho xây dựng ngôi chợmới ở đó
Đề xuất ý tưởng xây dựng chợmới với lối kiến trúc cổ TrungQuốc và áp dụng kỹ thuật xâydựng hiện đại của pháp
Đề xuất xây dựng dãy phốlầu_phố chuyên doanh chungquanh chợ Bình Tây
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 6Hình ảnh ngôi nhà/ công ty của Quách Đàm (số 45 Hải Thượng Lãn Ông)
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 8Chợ Lớn cũ nay là Bưu điện quận 5 năm 1920 đã trở nên chật chội khiến chính quyền tìm đất cất chợ mới – Ảnh: Manhhaiflick
- Chợ Lớn (Chợ Cũ) do người Hoa thành lập năm 1778 (theo Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa), nằm gọn trong khu vực từ đường Tản Đà tới Kim Biên và từ Nguyễn Trãi xuống kinh Tàu Hủ.
- Năm 1782, kết thúc giao tranh giữa Nguyễn Ánh và Tây Sơn, khu vực này bị tàn phá, nhưng sau đó được xây dựng lại sung túc và nhộn nhịp hơn.
- Vào đầu thập niên 1920 khi chính quyền thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn nhận thấy ngôi Chợ Lớn (Trung tâm) nằm ở chân cầu Chà Và chật chội nên muốn dời sang địa điểm mới rộng lớn hơn
Chợ Lớn Cũ_Chợ Trung Tâm
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 9- Trong tài liệu Ðông Dương hành chánh niên giám khoảng đầu thế kỷ 20 trên bờ kênh Hội Hợp của người Pháp in năm 1906 (tức đường Vạn Kiếp sau này) có một Chợ Cá mang tên Marché Aux Poissons gần Chợ Lớn (cũ) nay là Bưu điện Q.5
Chợ Hoà Bình xây năm 1954 được xem
là nơi chợ cá đầu mới
ở Chợ Lớn sáp nhập vào Chợ Hoà Bình Ảnh: Panoramio
Chợ Cá được xác nhận là trên đường Tổng Đốc Phương năm 1906 Ảnh:
Tư liệu
Chợ cá Trần Quốc Toản năm 1964 Ảnh: Lparkers
Chợ Cá Đầu Mối_Chợ cá Trần Quốc Toản
Marché Aux Poissons
Trang 10MAR CHÉ de BINH-TAY Chợ số 9 - Chợ Bình Tây mô tả trong
Đông Dương hành chánh niên giám năm
1906, được cho là nằm ở gần Bến xe lửa đi
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 12QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
Khởi công từ năm 1928 và hoàn thànhnăm 1930 Sau khi xây xong rất khangtrang, sạch sẽ trên khuôn viên đất khárộng nên được người dân gọi là ChợLớn Mới
Lợi thế về giao thông thuỷ bộ, tay nghề
người Việt và người Hoa Chợ Lớn Mớinhanh chóng trở thành khu kinh doanhsầm uất, giữ tính chất đầu mối bánbuôn khắp Nam kỳ lục tỉnh, trong nước
và các nước láng giềng cho đến ngàygiải phóng miền Nam thống nhất đấtnước
Chính quyền Cách mạng tiếp nhận quản
lý, sắp xếp cho nhân dân tiếp tục muabán phục vụ hàng hoá cho cả nước vàcác nước bạn Lào, Campuchia, TrungQuốc
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 13LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Kiến trúc cổ xưa của Trung Quốc và bềdày lịch sử lâu năm nên chợ đang mở ramột hướng phát triển mới đó là điểm dulịch tham quan mua sắm nhiều tiềm năngcho khách du lịch trong và ngoài nước
Hàng năm có trên 120.000 lượt khách dulịch người nước ngoài đến tham quan vàmua sắm tại chợ
Chợ Bình Tây đã trở thành một trongnhững ngôi chợ lớn của thành phố với2.358 quầy sạp Tiểu thương người Hoahiện chiếm tỷ lệ 25%
Sau 88 năm tồn tại với hai lần trung tunăm 1992 và 2006 chợ Bình Tây đãxuống cấp trầm trọng, nay lại được trùng
tu thêm lần nữa vào tháng 11/2016
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 14KIẾN TRÚC CỔ PHONG CÁCH NAM TRUNG HOA
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 15KIẾN TRÚC CỔ PHONG CÁCH ÂU-PHÁP
Trang 16Hệ thống mái chồng lớp của công trình Rồng trang trí trên mái chợ
Hoa văn, hoạ tiết trang trí trên mái chợ Bức tranh rồng bằng gốm ở cổng chính chợ
Trang 17NGUỒN GỐC BỐ CỤC MB CHỢ
Tứ hợp viện còn được gọi là Tứ hợpphòng, là một hình thức kiến trúc tổ hợpcủa nhà dân vùng Hoa Bắc Trung Quốc,với bố cục là xây nhà bao quanh một sânvườn theo bốn hướng Đông Tây NamBắc, thông thường gồm có nhà chính tọaBắc hướng Nam, nhà ngang hai hướngĐông - Tây và nhà đối diện với nhà chính,nhà bốn phía bao quanh sân vườn ở giữa,cho nên được gọi là Tứ hợp viện
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 19Cổng chợ có hình một tháp lầu cao, kiến trúc gần giống kiểu cách của một ngôi chùa, mái lợp ngói âm dương.
Dinh Xã Tây
Tháp trên mái Chùa Dâu, Bắc Ninh
Chợ Bến Thành Chợ Tân Định
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 20Hình ảnh rồng trang trítrên mái đình TrườngThọ (Thủ Đức, HCM)
Con rồng Việt Nam là trang
trí kiến trúc, điêu khắc và hộihọa hình rồng mang bản sắcriêng, theo trí tưởng tượngcủa người Việt Nó khác vớirồng trong trang trí kiến trúc
quốc gia khác
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 21Bốn góc chợ có 4 chòi nhỏ, góc mái uốn lượn theo kiểu chùa chiền phương Đông Toàn bộ mái chợ lợp bằng ngói
âm dương theo kiểu chồng lớp để tạo sự thông thoáng.
Trang 22Các chi tiết trên mái côngtrình kiến trúc phương Đông.
Ảnh trên: Hiện vật ngói úp nóc thời Lý, Trần Ảnh dưới: Ngói úp nóc trên kiến trúc
ở Hàn Quốc và Nhật Bản.
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 23Ngói viền
Chi tiết cấu tạo Ngói lưu ly
Chi tiết ngói viền
Ngói Lưu Ly
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 24- Về công trình chợ không có quá nhiều sự thay đổ.Sự thay đổichủ yếu là các công trình xung quanh chợ.
- Các dãy nhà phố chợ đã bị thay đổi hoàn toàn
- Các công trình trước chợ nay cũng không còn tồn tại
Đường Tháp Mười ngày nay
Trang 25- Chợ Bình Tây mang phong cách kiến trúc trung
,các chi tiết trên các cửa sổ thông gió,hình ảnh rồngtrên mái
- Ngày nay chợ bị bao phủ bởi các tấm quảng cáolộn xộn làm mất đi vẻ đẹp của ngôi chợ
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 261 Di tích
I Giới thiệuPhân
đổi diện mạo
III Phân tích đặcđiểm kiến trúc
Trang 27- Qua quá trình pát triển của mình chợ Bình Tây hầu như không có những thay đổi nhiều về hình thức.Những thay đổi đó ko lớn chủ yếu đến từ quá trình phát triển của chợ
- Thay đổi dễ nhận ra nhất là 2 con đường mặt bên chợ đã bị thu hẹp nhằm xây dựng thêm các điểmkinh doanh
1 Di tích
Giới
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 28Dãy nhà với độcao bằng nhau vớilối kiến trúc trung
khu vực chợ
Trước mặt chợ là cáccông trình thấp tầng với
độ cao đồng đều cũngnhư phong cách kiếntrúc đồng nhất
Dãy nhà cũ biếnmất
1 số dãy nhà còn tồn tạiđến ngày nay.còn lại đã
bị thay thế mất
1 Di tích
Giới
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 29Rạch bãi Sậy đã hầu như bịlấp hoàn toàn thay thể bởi
quanh là nhà dân
Dãy nhà phố chợđược xây dựngvới mỗi góc là mộttòa tháp
chính để đưa hàng hóa đếnchợ và hàng hóa từ chợ sau
đó lại tỏa đi khắp nơi khi vậntải đường bộ còn chưa pháttriển
Dãy nhà phố cũ đãkhông còn thayvào đó là các nhàphố với độ caokhác nhau
1 Di tích
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
III Phân tích đặc
điểm kiến trúc
2 Cảnh quan
Trang 30Khu phố chỡ sầm uất bên cạnh chợ Bình Tây mang lối kiến trúc đông dương nhưng mang những nét kiến trúc của người Hoa.
Phố chợ cũ đã không còn thay vào đó là công trình mới được xây dựng gần đây làm mất đi vẻ cổ kính cũng như
sự hòa quyện với các công trình xung quanh.
1 Di tích
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 32QUI MÔ: Chợ Bình Tây có
diện tích khoảng 28.000m 2,
gồm 1 trệt 1 lầu, trong đó
nhà lồng là 8.500m2, bốnbên tiếp giáp với đường LêTấn Kế,Tháp Mười, TrấnBình, Phan Văn Khỏe Chợ
có 12 cổng nhỏ thông ra
bốn hướng và một cổngchính nhìn về xa lộ ThápMười, trực diện bến xe ChợLớn
Chợ Bình Tây hiện nay cótrên 2.300 quầy sạp kinhdoanh với hơn 30 nhómngành hàng Được chia
làm 5 khu vực chính:
KHU VỰC TẦNG TRỆT:
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 33II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 34MẶT ĐỨNG ĐƯỜNG THÁP MƯỜI
MẶT ĐỨNG ĐƯỜNG TRẦN BÌNH
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 35Hệ khung kết cấu đỡ mái bằng khung bêtông cốt thép Đồng thời có thể lấy sáng
lầu giúp thông gió và lấy sáng
Phần nhà lồng chợ khu vực Phan Văn Khỏe, được xây dựng với hệ thống giàn không gian
đỡ mái lợp bằng tôn.
Giới
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 38I Giới thiệuPhân
Trang 39I Giới thiệuPhân
Trang 40I Giới thiệuPhân
Trang 41I Giới thiệuPhân
Trang 42I Giới thiệuPhân
Trang 43I Giới thiệuPhân
Trang 44I Giới thiệuPhân
Trang 45I Giới thiệuPhân
Trang 46I Giới thiệuPhân
Trang 47I Giới thiệuPhân
Trang 48- GIA CỐ HỆ KHUNG BÊ TÔNG
- CHỐNG XÂM THỰC, ĂN MÒN (THỰC VẬT, MUỐI,…)
- GIỮ CHO CÁC BỀ MẶT TƯỜNG, TRẦN, CHI TIẾT TRANG TRÍ KHÔNG BỊ THẤM DỘT
- TIẾN HÀNH VÁ NHỮNG VẾT NỨT
- THƯỜNG XUYÊN BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH
- TỔ CHỨC HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM RÁC THẢI
- GIẢI TỎA HAI KHỐI NHÀ LỒNG BẰNG THÉP HAI BÊN HONG CHỢ, THAY VÀO ĐÓ LÀ HAI HÀNG CÂY XANH
Trang 49II Phân tích thay
đổi diện mạo
Ưu điểm các loại Epoxy này đều có
độ nhớt thấp nên dễthấm sâu vào
Trang 50I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Thẩm thấu sâu vào bên trong vật liệu, không tạo màng, hơi nước có thể đi qua (vật liệu thở được);
- Bảo vệ vô hình hoặc hữu hình (trên 10.000 màu để lựa chọn);
- Tạo hiệu ứng Lá sen, chống thấm nước, thấm dầu, chống bám bẩn, chống tia UV (lão hóa, bạc màu), chống bong tróc, thân thiện môi trường;
Trang 51KINH BÃI SẬY-HÀNG BÀNG
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 52KINH BÃI SẬY-HÀNG BÀNG
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 53- Ngưới Pháp gọi kinh này là CanalBonard, có khi là Arroyo Chinois.
Gốm, người điạ phương gọi làHàng Bàng vì hai bên kinh cótrồng dảy cây Bàng (giống nhưđường Hàng Xanh (đường BạchĐàng); đường Hàng Keo (PhạmĐăng Lưu), nên cũng gọi là kinhHàng Bàng
Gốm, có một cầu sằt đi bộ bắcngang kinh, nguời địa phương gọi
là cầu Kinh
Ảnh chụp khoảng đầu thập niên 1950.
Quang cảnh của kinh Bải Sậy (Bonard) nhộn nhịp với khu nhà thương mại dọc hai bên kinh, với dân thương hồ và thuyền buôn vận chuyển hàng hóa, nông phẫm từ khắp nơi đến.
Trang 54Đây là con đường chính để đưa hàng hóa đến chợ và hàng hóa từ chợ sau đó lại tỏa đi khắp nơi khi vận tải đường bộ còn chưa phát triển trong nửa đầu thế kỷ 20.
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 55“ Thành phố người Hoa (tức Chợ Lớn, ghi chú người dịch) làchìa khóa của tất cả thương mại ở Nam Kỳ miềndưới (basse Cochinchine) (tức miền Tây, ghi chú ngườidịch) Ai kiểm soát được thành phố này là nắm hết khả năngsinh hoạt của người dân trong phần đất An Nam này ”.
Giới
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 56Trước đây, dọc theo rạch Bãi Sậy là nhà cửa người Hoa san sát nhau và hai bên có trồng các cây bàng rất đẹp mắt và cho nhiều bóng mát (vì thế gọi là kinh Hàng Bàng) Năm 1945, quân Nhật đã chặt các cây bàng để làm hầm núp phía cầu Bình Điền gần đó
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 57I Giới thiệu
II Phân tích thayđổi diện mạoIII Phân tích đặc
điểm kiến trúc
IV Phân tích cácbệnh tích
V Kinh Bãi Sậy– Hàng Bàng
Trang 58Cầu có tên tiếng Pháp là Pont des 3 arches, xây bởi công ty Brossard et Mopin (công ty này cũng xâychợ Bến Thành năm 1914) Trước đây, cầu có một số tên khác như Khâm Sai - được quan khâm saingười Pháp đứng ra xây dựng hoặc cầu Ba Miệng, cầu Ba Chưng (chân) Nhưng dần chẳng ai nhớ đếncái tên nguyên thủy mà đều gọi theo thói quen, đúng với hình dáng thiết kế của nó là Ba Cẳng Cầu BaCẳng tồn tại đến năm 1990 thì bị sập không còn và rạch phía sau chợ Kim Biên đã bị lấp Phía sau chợKim Biên vẫn còn một đoạn rạch rất ngắn khoảng 30m rộng 3m, trước đổ ra thẳng kênh Tàu Hủ.
Giới
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 59Hình này chụp khoảng đầu thập niên
1950, ngày nay cầu này không còn nữa.Cái cẳng trong hình này là cẳng đixuống đường Yunnan, tức Vân Nam
cẳng kia thì bắc qua hai con đường haibên rạch Bãi Sậy: bên trái xuống bếnBãi Sậy, bên phải xuống bến NguyễnVăn Thành nơi đầu đường Cambodge(sau 1955 là đường Kim Biên)
chơi Cầu Ba Cẳng ” là để ám chỉ mộtphần những người chơi không đànghoàng đi kèm một sự quá đáng hay khôngxứng đáng ở phong cách thể hiện… môt
sự hợm hỉnh ,không phù hợp và khôngđúng với xu hướng Thời trang , xuất phát
từ đặc điểm lịch sử qua các thời kỳ…
Giới
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 60Ba Cẳng chưa bao giờ là cầu quan trọng về giao thông ở khu Chợ Lớn, song với người dân ở đây nó thânthuộc tựa góc sân nhà Đó là lối đi bộ ngắn và tiện lợi để sang chợ Kim Biên (quận 5), đồng thời cũng lànơi bà con chòm xóm rủ nhau lên hóng gió, hàn huyên Vai trò của nó giống như các cầu đi bộ bắc quakênh Tàu Hủ ngày nay Người đi xe đạp muốn sang bên kia rạch thì phải vác xe lên vai rồi cuốc bộ.
I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 61Cầu Palikao được người Pháp đặt tên theo một cầu gần Bắc Kinh, gọi là Bát Lý Kiều (cầu tám dặm), nơi liên quân Anh-Pháp vào năm 1860 đánh với quân nhà Thanh.
Cầu Palikao Hình chụp ghe sắp đi
qua vòm giữa cầu Palikao hướng về cầu Ba Cẳng.
Giới
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 62I Giới thiệu
II Phân tích thayđổi diện mạoIII Phân tích đặc
điểm kiến trúc
IV Phân tích cácbệnh tích
V Kinh Bãi Sậy– Hàng Bàng
Trang 63I Giới thiệuPhân
V Kinh Bãi Sậy– Hàng Bàng
Trang 64II Phân tích thayđổi diện mạoIII Phân tích đặc
điểm kiến trúc
IV Phân tích cácbệnh tích
V Kinh Bãi Sậy– Hàng Bàng
Trang 65I Giới thiệu
II Phân tích thayđổi diện mạoIII Phân tích đặc
điểm kiến trúc
IV Phân tích cácbệnh tích
Trang 66I Giới thiệu
II Phân tích thay
đổi diện mạo
Trang 67II Phân tích thay
đổi diện mạo
Đánh giá Kinh Hàng Bàng vào thời điểm hiện tại:
- Số lượng công trình cổ đáng bảo tồndọc 2 bên dòng kinh còn rất ít và đã cónhững thay đổi đáng kể, theo thời gian
sẽ có khả năng thay đổi hoàn toàn
- Hình ảnh trên bến dưới thuyền ngàyxưa nay đã biến mất hoàn toàn, khó cókhả năng khôi phục
- Việc đào lại kênh của chính quyền phầnnào trả lại vai trò cần thiết của một dòngkênh trong thời điểm hiện tại, song cũngkhông thể đem lại giá trị của một con kinh Hàng Bàng xưa
- Giải pháp cần kíp trước mắt là cố gằnggìn giữ những công trình “nhà phố
chuyên doanh” còn xót lại dọc đoạn kinhđược khảo sát
Trang 68II Phân tích thayđổi diện mạoIII Phân tích đặc
điểm kiến trúc
IV Phân tích cácbệnh tích
V Kinh Bãi Sậy– Hàng Bàng
Trang 69I Giới thiệu
II Phân tích thayđổi diện mạoIII Phân tích đặc
điểm kiến trúc
IV Phân tích cácbệnh tích