Đề cương bảo tồn di sản kiến trúc (đh kiến trúc)

6 457 6
Đề cương bảo tồn di sản kiến trúc (đh kiến trúc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Anhchị hãy nêu những loại hình di sản Các loại hình di sản văn hóa Di sản văn hóa là các di tích kiến trúc nghệ thuật : Các công trình kiến trúc tiêu biểu và độc đáo về cấu trúc bố cục , phong cách nghệ thuật Di sản văn hóa là các nghệ thuật bao gồm: Văn học, nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, múa, sân khấu, điện ảnh… Di sản văn hóa là tư liệu, văn tự hình ảnh tư liệu Di sản văn hóa lịch sử cách mạng : là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Di sản văn hóa là các di chỉ và hiện vật khảo cổ học Di sản văn hóa dân giân truyền thống Di sản văn hóa là danh lam thắng cảnh của đất nước : Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ và mang dấu ấn văn hóa . Di sản văn hóa là mẫu vật tự nhiên Di sản văn hóa là các di vật và cổ vật, bảo vật quốc gia và cả bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa là các sưu tập : Là 1 tập hợp các di vật,cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc di sản văn hóa phi vật thể được thu thập, gìn giữ, sắp xếp có hệ thống theo những dấu hiệu chung về hình thức, nội dung và chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sự tự nhiên và xã hội. Các loại hình của di sản kiến trúc : Kiến trúc quân sự( Thành cổ loa.tây sơn..) Kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng Kiến trúc cung đình Kiến trúc dân gian Kiến trúc phong cảnh

Đề cương: Bảo tồn di sản kiến trúc Họ tên: Nguyễn Hoàng Quân Câu 1: Anh/chị nêu loại hình di sản Các loại hình di sản văn hóa Di sản văn hóa di tích kiến trúc - nghệ thuật : Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu độc đáo cấu trúc bố cục , phong cách nghệ thuật Di sản văn hóa nghệ thuật bao gồm: Văn học, nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, múa, sân khấu, điện ảnh… Di sản văn hóa tư liệu, văn tự - hình ảnh tư liệu Di sản văn hóa lịch sử - cách mạng : cơng trình xây dựng, địa điểm di vật thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa di vật khảo cổ học Di sản văn hóa dân giân truyền thống Di sản văn hóa danh lam thắng cảnh đất nước : Là cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử - thẩm mỹ mang dấu ấn văn hóa Di sản văn hóa mẫu vật tự nhiên Di sản văn hóa di vật cổ vật, bảo vật quốc gia di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa sưu tập : Là tập hợp di vật,cổ vật, bảo vật quốc gia di sản văn hóa phi vật thể thu thập, gìn giữ, xếp có hệ thống theo dấu hiệu chung hình thức, nội dung chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch tự nhiên xã hội Các loại hình di sản kiến trúc : Kiến trúc quân sự( Thành cổ loa.tây sơn ) Kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng Kiến trúc cung đình Kiến trúc dân gian Kiến trúc phong cảnh - Di sản văn hóa di tích kiến trúc – Nghệ thuật: cơng trình kiến trúc(bao gồm tổng thể tranh tượng thành phần trang trí) tiêu biểu độc đáo cấu trúc, bố cục, phong cách nghệ thuật… - Di sản văn hóa nghệ thuật, bao gồm: Văn học, nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, múa… - Di sản văn hóa tư liệu – văn tự - hình ảnh tư liệu - Di sản văn hóa lịch sử cách mạng: cơng trình xây dựng, địa điểm di vật thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Di sản văn hóa di vật khảo cổ học - Di sản văn hóa dân gian truyền thống - Di sản danh lam thắng cảnh đất nước: cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử - thẩm mỹ mang dấu ấn văn hóa - Di sản mẫu vật tự nhiên - Di sản văn hóa di vật cổ vật, bảo vật quốc gia di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, đó: + Di vật : vật lưu truyền lại có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Đề cương: Bảo tồn di sản kiến trúc + Cổ vật: vật lưu truyền lại có giá trị đặc biệt quý lịch sử, văn hóa, khoa học… có từ 100 tuổi trở lại + Bảo vật Quốc Gia: vật lưu truyền lại có giá trị đặc biệt quý lịch sử, văn hóa, khoa học… tiêu biểu đất nước + Bản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia: Là sản phẩm làm giống gốc hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc, trang trí đặc điểm khác - Di sản văn hóa sưu tập Câu 2: anh/chị hiểu di sản kiến trúc thị? Liệt kê Việt Nam có di sản giới công nhận (vật thể - phi vật thể) - Di sản kiến trúc: không túy cơng trình kiến trúc riêng lẻ mà bao gồm thành phần yếu tố thiên nhiên mà cơng trình kiến trúc nằm đó, gọi chung Cảnh quan kiến trúc: “là khung cảnh khơng gian thiên nhiên, kiến trúc thành tố tô điểm cho không gian ngược lại yếu tố không gian cối, hồ nước, núi non, mây trời, phụ trợ cho kiến trúc làm cho kiến trúc thiên nhiên bao quanh thể thống gây cho người xem cảm xúc đẹp nhất”(SGK trang 5) - Di sản Đô thị: hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động xây dựng đô thị, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội Di sản Đô thị gồm: giá trị vật thể phi vật thể Đơn cử phố cổ Hà Nội gồm giá trị vật thể như: Đình, chùa, phố cổ, đường xá… Giá trị phi vật thể : lối sống, phong tục tập quán, ngôn ngữ, ẩm thực, âm nhạc… Việt nam có di sản giới công nhận - di sản thiện nhiến giới: + Vịnh Hạ Long: lần công nhận: 1994 di sản thiên nhiên giới 2000 di sản địa chất giới theo tiêu chuẩn N (I) (III) + Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng,(2003) di sản thiên nhiên giới theo tiêu chuẩn N (I) - Di sản văn hóa giới gồm: + Quần thể di tích Cố Huế (1993)- t/c C (III), (IV) + Phố cổ Hội An (1999) – t/c C (II) (V) + Thánh địa Mỹ Sơn (1999) – t/c C (II) + Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long (2010) – t/c C (II) (III) (VI) + Thành nhà Hồ (2011) – t/c C (I) Các danh hiệu UNESCO công nhận khác xếp vào di sản giới gồm Cao nguyên đá Đồng Văn, năm 2010 gia nhập mạng lưới Cơng viên địa chất tồn cầu unesco cơng nhận Nhã nhạc cung đình Huế, Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun, Năm 2005, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun thức UNESCO cơng nhận Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Đề cương: Bảo tồn di sản kiến trúc Dân ca quan họ Bắc Giang Bắc Ninh, Năm 2009, UNESCO thức công nhận Quan họ Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại đại diện nhân loại Ca trù, Ngày 1/10/2009, ca trù Việt Nam UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa kiệt tác truyền phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Hội Gióng Phù Đổng đền Sóc, năm 2010 cơng nhận Di sản phi vật thể đại diện nhân loại Mộc triều Nguyễn, năm 2009 công nhận Di sản tư liệu giới 82 Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, năm 2010 công nhận Di sản tư liệu giới Hát xoan, Ngày 24/11/2011, hát xoan Việt Nam UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa kiệt tác truyền phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Câu 3: Công tác bảo tồn trùng tu di tích từ 45 – quan tâm phát triển ?( từ sắc lệnh số Chủ Tịch Hồ Chí Minh) - Ngày 24/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh sắc lệnh số 65 bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam (Gồm cổ vật di tích): - Qua 50 năm hoạt động xây dựng 43 văn pháp quy liên quan đến tất hoạt động công tác bảo tồn tơn tạo Trong Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18 tháng năm 2009 văn mang tính pháp lý cao - Tính đến tháng 6/1995 có 1819 di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đề nghị nhà nước xếp hạng, gồm: + 20 di tích khảo cổ học + 54 Thắng cảnh + 776 Di tích kiến trúc nghệ thuật + 969 Di tích lịch sử có 274 di tích lịch sử cách mạng - Những năm gần công tác bảo tồn, trùng tu ưu tiên xem xét có nhiều dự án trùng tu lớn, có nguồn tài trợ đáng kể như: Chùa Bút Tháp (1990-1992), chùa Tây Phương (1991-1994), Văn Miếu – Quốc Tử Giám (1995-2000) số hạng mục quần thể kiến trúc cố đô Huế, đề Đô (Từ Sơn, Bắc Ninh), đền Quán Giá, chùa Thiên Trù (Hà Tây), đền Đinh – Lê (NInh Bình) Tuy nhiên nhiều cơng trình ngày mai một, nhiều di tích lâm vào tình trạng bị lãnh quên trở thành hoang tích, kêu gọi trách nhiệm cấp nghành hữu quan Ngoài Năm 1972 Cơng ước Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới (Công ước Di sản giới) đời - Việt nam tham gia Công ước liên quan đến Bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên (19/10/1982) Câu 4: Hãy giải nghĩa thuật ngữ trùng tu di tích -Bảo tồn: “Là đảm bảo sinh tồn”, tức tổng thể tất tiến trình chăm sóc quản lý địa điểm/ di tích nhằm giữ lại đặc trưng văn hóa địa điểm/ di tích Bao gồm kết hợp hoạt động bảo dưỡng, bảo quản, sửa chữa, phục chế, tu bổ, tái dựng, thích ứng di tích với điều kiện Đề cương: Bảo tồn di sản kiến trúc - Tu bổ (Repair): Các biện pháp sửa chữa kỹ thuật (chắp, vá, nối, gia cố, định hình, …) để điều chỉnh biến dạng, khắc phục hư hỏng di tích - Bảo quản (Preservation): Giữ nguyên trạng, loại trù sai lệch, ngăn ngừa tác nhân gây hại, giữ gìn lâu dài mà khơng làm thay đổi di tích - Bảo vệ (protection): Áp dụng biện pháp để giữ gìn di tích khơng bị hư hỏng, bị hủy hoại (do cháy, ngập nước…) bị xâm phạm trái phép - Gia cố hay Gia cường (consolidation): giải pháp kỹ thuật để tăng cường độ chắn, tăng tuổi thọ di tích, giảm/ loại trừ hư hại mặt cấu trúc - Phục chế (Restoration): Tái lập lại hình thức di tích (với chi tiết đồ tạo tác, địa điểm nơi di tích tọa lạc) cách chuẩn xác có vào thời điểm xác định, cách loại bỏ chỗ thay đổi không phù hợp bổ xung phận bị Tùy theo mức độ, có phân biệt Phục chế phận Phục chế toàn phần - Tái thiết (Reconstruction): Dựng lại di tích chất liệu kỹ thuật cũ, theo hình thể nguyên gốc Thường áp dụng để có thơng tin cụ thể di tích để bổ xung cho toàn vẹn tổng thể di tích Cơng việc cần tuân thủ nguyên tắc xác thực - Tôn tạo (Renovation): Bổ xung thành phần nhằm phát huy giá trị di tích đáp ứng nhu cầu thời đại Các thành phần tôn tạo biểu thời tại, phải phù hợp hữu với thành phần cũ cấu trúc chung di tích - Thích ứng hóa (adaptation): Các cơng việc để cải tạo phần di tích cho phù hợp với chức mới, bảo tồn tối đa giá trị đặc điểm di tích Đây khái niệm mẻ lý thuyết trùng tu (tuy nhiên thực tế thực từ trước đó) Thích ứng hóa di tích gồm hình thức: Cải tạo(regeneration), Phục hồi(Rehabilitation), Tái sinh(Reanimation) Các cơng việc thích ứng hóa cần cân nhắc thận trọng để không làm biết đổi hay làm sai lệch giá trị vốn có di tích quần thể di tích - Sửa chữa: Là cơng việc định kỳ để trì di tích mà khơng làm thay đổi hình thức có, tức can thiệp vào cấu trúc di tích mức tối thiểu - Bảo quản: công việc để bảo vệ di tích giữ nguyên trạng thái có, tránh bị hư hỏng làm biến dạng Bảo quản di tích đòi hỏi phải áp dụng biện pháp xây dựng đặc biệt khơng có thực tế sửa chữa thông thường Câu 5: Nêu lĩnh vực đặc biệt bảo tồn, trùng tu di tích - Phục chế tác phẩm nghệ thuật di tích kiến trúc - Khơi phục di tích nghệ thuật vườn – cơng viên - Trùng tu cơng trình tưởng niệm - Tái dựng lại di tích hồn tồn dấu - Chuyển vị di tích tạo thành bảo tàng mở lộ thiên Câu 6: Nêu sở việc lập dự án bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc - Cơ sơ khoa học dự án + Nghiên cứu tư liệu di tích (hồ sơ có sẵn ) + Khảo sát trạng di tích (Hồ sơ ) Đề cương: Bảo tồn di sản kiến trúc + Lập hồ sơ khảo cứu di tích - Cơ sở pháp lý : + Hệ thống văn pháp quy nhà nước + Các thỏa thuận quan QL bảo vệ di tích việc chấp thuận phê duyệt bước dự án bảo tồn trùng tu Câu 7: Nêu trình tự lập dự án bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc - Lập nhiệm vụ thiết kế + Nghiên cứu tập hợp liệu + Khảo sát di tích, đánh giá trạng + Xác định điều kiện xây dựng dự án + Xác định mục tiêu bảo tồn trùng tu lập nhiệm vụ thiết kế - Thiết kế sơ bả tồn trùng tu + Đánh giá giá ttrij di tích + Xác định khả bảo tồn trùng tu khai thác sử dụng + Xây dựng giải pháp thiết kế - Thiết kế thi công bảo tồn trùng tu + Xác định giải pháp kỹ thuật + Xây dựng đồ án tổ chức thi cơng + Xây dựng đồ án thích ứng di tích + Kiểm tra đối chiếu q trình thực hiện, bổ xung liệu + Điều chỉnh , sửa đổi giải pháp thiết kế - Lập hồ sơ Di tích + Lập hồ sơ hồn cơng trùng tu + Lập báo cáo khoa học tổng kết Câu 8: Nêu bước thiết kế bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc - Thiết kế bảo tồn trùng tu sơ có nhiệm vụ: + Nêu tính chất di tích thời điểm theo kết nghiên cứu; mức độ bảo tồn phận nguyên gốc kiến trúc ban đầu thời kỳ sau + Xác định cụ thể khơi phục xác sở thơng tin thu trình nghiên cứu - Thiết kế thi công trùng tu gồm: + Phần vẽ thi công + Các giải pháp thiết bị - kỹ thuật + Đồ án tổ chức thi công - Báo cáo khoa học bảo tồn trùng tu Câu 9: Nêu biện pháp kỹ thuật bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc - Bảo tồn cơng trình kiến trúc gạch, đá: + Gia cố móng & chân đế + Gia cường móng kết cấu đai Đề cương: Bảo tồn di sản kiến trúc + Gia cường móng cọc phương pháp hỗn hợp + Các đài cọc dùng cọc khoan dẫn + Cọc ép - Gia cường trụ, tường vách chịu lực + Gia cố tải + Gia cố cấu trúc khối xây bị phá hủy + Nắn thẳng tường, trụ cột + Gia cố neo phương pháp phối hợp khác - Gia cố phận hệ thống giằng + Gia cố vành đai chân vòm + Gia cố vòm bị biến dạng chân đế bị chuyển dịch bị tải + Giảm tải vòm bị biến dạng - Gia cố kết cấu gỗ + Tăng cường hệ khung giằng kiến trúc gỗ phương Tây + Gia cố bảo tồn kiến trúc gỗ truyền thống Câu 10: Anh/Chị hiểu quản lý đô thị quản lý đô thị để làm Theo em quản lý thị quản lí q trình quy hoạch, xây dựng vận hành tiến trình xây dựng sở hạ tầng xã hội sở hạ tầng kĩ thuật thành phố, thị xã, thị trấn Ngồi học môn TT BĐS, Kinh tế sở, kinh tế thị, lập phân tích dự án đầu tư… nhằm mục đích quản trị khai thác, sử dụng, bảo trì phát triển bền vững thị đại Quản lý thị nhằm mục đích phát triển đô thị hệ thống đô thị phát triển hài hòa, bền vững, nơi lý tưởng cho người dân sinh sống chăm chăm tập trung vào phát triển kinh tế, dịch vụ công nghiệp… ... việc lập dự án bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc - Cơ sơ khoa học dự án + Nghiên cứu tư liệu di tích (hồ sơ có sẵn ) + Khảo sát trạng di tích (Hồ sơ ) Đề cương: Bảo tồn di sản kiến trúc + Lập hồ... bảo tồn trùng tu Câu 9: Nêu biện pháp kỹ thuật bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc - Bảo tồn cơng trình kiến trúc gạch, đá: + Gia cố móng & chân đế + Gia cường móng kết cấu đai Đề cương: Bảo tồn. .. bước thiết kế bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc - Thiết kế bảo tồn trùng tu sơ có nhiệm vụ: + Nêu tính chất di tích thời điểm theo kết nghiên cứu; mức độ bảo tồn phận nguyên gốc kiến trúc ban đầu

Ngày đăng: 26/12/2018, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan