Câu 1: Định nghĩa, yêu cầu HT Cấp nước ĐT Định nghĩa hệ thông cấp nước: HTCN là tổ hợp các công trình làm nhiêm vụ thu nhận nước từ nguồn, làm sạch, điều hòa, dự trữ, vận chuyển và phân phối nước đến nơi tiêu thụ HTCN đô thị phổ biến bao gồm các công trình CN sau: 1công trình trạm thu: lấy nước từ nguồn vào 2trạm bơm cấp 1 3trạm xử lý: loại bỏ tạp chất có hại, độc tố vi khuẩn 4bể chứa( công trình điều hòa và dự trữ nước) 5trạm bơm cấp 2 6đài nước: điều hòa lưu lượng và tạo áp lực cung cấp nước cho mạng lưới 7mạng lưới cấp nước: truyền dẫn và phân phối nước Yêu cầu: 1HTCN phải đảm bảo cấp nước đầy đủ và liên tục cho mọi đối tượng dùng nước 2HTCN phải đảm bảo chất lượng nước cho mọi đối tượng CL nước ăn uống sinh hoạt đảm bảo TCXD 331995 CL nước dùng cho công nghiệp và việc sử dụng hóa chất để xử lý phải phù hợp với yêu cầu công nghệ, yêu cầu chất lượng nước đối với sản phẩm CL nước cho sản xuất: khác nhau tùy thuộc vào từng ngành
Trang 1Câu 1: Định nghĩa, yêu cầu HT Cấp nước ĐT
*Định nghĩa hệ thông cấp nước:
-HTCN là tổ hợp các công trình làm nhiêm vụ thu nhận nước từ nguồn, làm sạch, điều hòa,
dự trữ, vận chuyển và phân phối nước đến nơi tiêu thụ
- HTCN đô thị phổ biến bao gồm các công trình CN sau:
1-công trình trạm thu: lấy nước từ nguồn vào 2-trạm bơm cấp 1
3-trạm xử lý: loại bỏ tạp chất có hại, độc tố vi khuẩn
4-bể chứa( công trình điều hòa và dự trữ nước) 5-trạm bơm cấp 2
6-đài nước: điều hòa lưu lượng và tạo áp lực cung cấp nước cho mạng lưới
7-mạng lưới cấp nước: truyền dẫn và phân phối nước
*Yêu cầu:
1-HTCN phải đảm bảo cấp nước đầy đủ và liên tục cho mọi đối tượng dùng nước
2-HTCN phải đảm bảo chất lượng nước cho mọi đối tượng
- CL nước ăn uống sinh hoạt đảm bảo TCXD 33-1995
- CL nước dùng cho công nghiệp và việc sử dụng hóa chất để xử lý phải phù hợp với yêu cầu công nghệ, yêu cầu chất lượng nước đối với sản phẩm
- CL nước cho sản xuất: khác nhau tùy thuộc vào từng ngành CN có thể chia 3 loại: nước
có CL bằng, cao hơn, thấp hơn CL nước ăn uống sinh hoạt
3-Giá thành xây dựng và quản lý rẻ:
Khi thiết kế HTCN phải đưa các phương án và giải pháp kỹ thuật dựa trên cơ sở so sánh chỉ tiêu kỹ thuật , kinh tế sao cho giá toàn bộ sản phẩm nước sạch là nhỏ nhất
4-Xây dựng và quản lý dễ dàng thuận lợi:
Phù hợp điều kiện địa phương, đưa tiến bộ KHKT vào công tác XD và quản lý
5-Có khả năng cơ giới hóa, tự động hóa trong ct sd CN hiện đại: dây chuyền xử lí thích hợp với nguồn nước và đối tượng dùng nước thiết bị công nghệ có độ tin cậy cao có khả năng điều khiển tự động
Trang 2Câu 2: Trình bày phân loại, nguyên tắc vạch tuyến ML Cấp nước ĐT
*Phân loại: sơ đồ mạng lưới cấp nước phân làm 3 loại
- Mạng lưới cụt: là mạng lưới đường ống chỉ có thể cung cấp nước cho bất kỳ 1 điểm dân cư
nào trên ml theo 1 hướng nhất định
Ưu điểm: tính toán đơn giản, thi công nhanh, đường ống ngắn, kinh phí đầu tư ít
Nhược điểm: cấp nước ko an toàn, khi 1 điểm trên ml bị hư hỏng thì toàn bộ khu vực phía sau
nó ko có nước
Áp dụng: đối tượng dùng nước nhỏ, dùng nước tạm thời, ko yêu cầu cấp nước liên tục: thị trấn, thị tứ, công trường xd…
-Mạng lưới vòng: MLV là ml đường ống có thể cấp nc’ cho 1 điểm bất kì từ ít nhất 2 hướng
Ưu điểm: cấp nc’ an toàn vì trên ml đường ống 1 đ’ nào bị hư hỏng thì phía sau vẫn có nước Nhược điểm: chiều dài đường ống lớn, tính toán phức tạp gia thành xd, quản lý cao
Áp dụng: đối tượng yêu cầu cấp nước liên tục
-Mạng lưới kết hợp: Kết hợp cả ml vòng và cụt ML cụt chủ yếu là tuyến ống phân phối
nước vào khu nhà ở, còn ml vòng áp dụng cho các tuyến ống chính và nối của tp, thị xã, khu
cn, khu du lịch, nghỉ mát, giải trí…
*Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước:
Căn cứ vào số liệu về nguồn nước, đk địa chất thủy văn, cột địa hình khu vực tk và tìm hiểu
kỹ bản đồ quy hoạch để xd các đối tượng cần cấp nước vị trí đặt trạm xl, tr đài, sau đó tiến hành vạch tuyến mạng lưới theo các nguyeen tắc sau:
1-MLCN phải bao trùm tất cả các điểm dùng nước trong p/vi tkế
2 –hướng các đường ống chính phải theo hướng vận chuyển chính của ML và có ít nhất 2 đường ống chính song song TCXD 33-85 k/c 2 đường ống chính 300-600m
3- đường ống chính phải được nối thành vòng khéo kín bằng đường ống nối kc 2 đường ống nối 400-900m
4-đường ống chính phải bố trí ít quanh có gãy khúc, chiều dài đường ống ngắn, nước chảy thuận chiều nhất!
5-đường ống chính đặt ở các tuyến đường có cốt địa hình cao để tạo áp lực
6-đường ống chính ít cắt qua các chướng ngại vật: sông, hồ, đường sắt,
7-nghiên cứu kết hợp với việc bố trí các công trình ngầm cũng như cấp nước, cấp điện, 8-kết hợp chặt chẽ giữa giai đoạn cấp nước thiết kế và định hướng phát triển tương lai
9-MLCN phù hợp kế hoạch pt cơ sở hạ tầng chung ĐT Khi vạch tuyến MLCN cần khắc phục các trở ngại tự nhiên, tuân thủ các ng/tắc đưa ra để quy hoạch được mạng lưới cấp nước hợp
lí, đạt hiệu quả sd tối ưu và an toàn
Trang 3Câu 3: Các loại ống cấp nước
Các loại ống cấp nước : ống gang, ống thép, btông, nhựa, nhựa sợi thủy tinh, inox, đồng
Ống gang: phổ biến trong MLCN ống chính và các ông nối
-Cấu tạo: thường chế tạo theo 2 kiểu, 1 đầu trơn, 1 dau loe và theo kiểu mặt bích
Ở VN chế tạo ống gang có D 50- 600, l =2 – 5m, P = 6atm
-Nối ống : các phương pháp: Nối mặt bích, nối bằng găng cao su, nối bằng sợi gai tẩm bitum -Ưu điểm: độ bền cao, khả năng chống xâm thực cao hơn ống thép, có thể sản xuất hàng loạt -Nhược: tốn kim loại, chịu tải trọng động ko cao, trọng lượng lớn, khi bị phá hoại thường
văng ra mảnh lớn, gây tổn thất nước nhiều
Ống gang thường sử dụng với đường kính vừa và nhỏ(ống gang xám), đường kính lớn hơn ống gang dẻo
Ống thép
-Cấu tạo : đc chế tạo theo nhiều loại, 2 đầu trơn, 1 đầu trơn, 1 đầu loe và 2 đầu mặt bich Đc
chế thành từng đoạn l = 5-20m, đường kính 100 – 2000mm, chịu 6-10 atm
-Ưu: chịu áp lực cao, chịu tác dụng động lực tốt, chi phí kim loại ít do thành ống mỏng, ít mối
nối do chiều dài lớn, xd lắp đặt dễ dàng đơn giản
-Nhược: khả năng chống xâm thực của mt kém nên phải có bp chống ăn món, tuổi thọ ko cao
bằng ống gang,(20-25 năm)
Thường đc sử dụng trong những tuyến ống dẫn áp lực cao, tuyến ống đi qua sông hồ đường sắt, cao tốc
Ống BTCT
-Cấu tạo: kiểu 2 đầu trơn, 1 đầu trơn 1 đầu loe Đường kính lớn 500-2000 mm, có thể lên đến
2500, 3000mm L ống= 2-6m, chịu 6-10 atm
-Ưu: niên hạn sử dụng cao: 50-70 năm, khả năng chống xâm thực cao, mặt trong trơn nhẵn,
giá thành rẻ hơn ống KL nhiều
-Nhược : chịu tải trọng động kém, trọng lượng lớn nên vận chuyển thi công khó khăn, gia cố
nền đặt ống tốn kém
Ông nhựa :-Cấu tạo: chế tạo dưới dạng 2 đầu trơn, 1 đâu trơn 1 đầu loe
Có D< 300mm; l = 4m, áp lực = 6atm
-Ưu : trọng lượng nhẹ, khả năng chống ăn mòn tốt, độ bền cao, tgian phục vụ lâu dài, giá
thành rẻ, dễ thi công
-Nhược: dễ bị lão hóa khi gặp nhiệt độ cao
Sử dụng để xd ống dẫn nc bên ngoài có quy mô nhỏ, Ml dịch vụ
Phụ tùng nối ống (PTNÔ):
- Khi sd ống là chất liệu nào, PTNÔ phải cùng chất liệu với ống
- Riêng với ống bê tông cốt thép thì còn có thể dung PTNÔ bằng gang
- Một số loại PTNÔ bằng gang: tê (thập) - mặt bích (loa/ l-b), cút-(b / l / l-trơn)-90, cút(l /l-tr) Côn mặt bích (l-b / l / l-tr), ống ngắn b-l (b-tr), loa kép, nút bích, họng cứu hỏa (HCH)
Tê l-b (mb) với HCH, thập b-l với HCH
Trang 4Câu 4: Các thiết bị và công trình trên mạng lưới cấp nước
Van 2 chiều:Dùng đóng mở và điều tiết dòng chảy /Bố trí ở các nút của mạng lưới trong hố van.
PL theo cấu tạo: van cánh nêm, van cánh song song
Theo sự l/việc của trục van: trục cố định hay chuyển động theo chiều lên, xuống
Theo pp điiều khiển: van tay, van điện, van thủy lực, van khí nén
Van 1 chiều: Cho nước đi theo 1 chiều nhất định và có thể chống đc nước va / Có td bảo vệ máy
bơm khi động cơ đột ngột dừng làm việc
Thiết bị chống nước va: Làm giảm a/h của sức va thủy lực và đặt ở vị trí nhiều khả năng xảy ra nước va VD: van giảm áp, bộ đ/c áp lực, tháp siêu năng
Van xả khí:đặt ở vị trí cao của mạg lưới, vị trí gãy góc của mạg lưới / Chức năng xả hết ko khí
tập trung trên đg ống để nc chảy đầy ống và gây tổn thất ở những vị trí đọng khí trên đg ống
Van xả cặn: đặt ở vị trí thấp của mạng lưới, để xả hết cặn trong đường ống khi thau rửa /
Đc đặt trg giếng thăm để dễ quản lý và đc nối vs đg ống xả vào MLTN hoặc sông hồ cạnh đó
Đồng hồ đo nước:
Đồng hồ tổng: đặt trên đg ống đẩy của tr/bơm cấp II để ksoát lưu lượng nc phát vào mạng lưới Đồng hồ khu vực: lắp đặt ở đầu các tuyến ống đẩy của trạm bơm dịch vụ, để…tiêu thụ ở từg KV Đồng hồ cho từng hộ dùng nước: đặt ngay trên đường ống vào nhà của từng hộ gia đình
Trạm bơm lấy nước chữa cháy: dùg để lấy nc nạp vào thug chức nc trên xe CC hoặc xe phun
nc tưới đường, lấy nc vào ống vải gai CC trực tiếp / Có thể là họng nc CC, cột CC đặt dọc theo
đg phố, ở các ngã ba, ngã tư, đặt trên vỉa hè, mép đg vs khoảng cách cácnh tường nhà >,= 3m
Vòi nước công cộng: bố trí dọc theo đg phố ở các ngã 3, ngã 4 vs khoảng cách 100-150m /
Thường được đạt trong các KDT có đk trang bị hệ thống cấp thoát nước bên trong công trình: vườn hoa, công viên, quảng trường
Giếng thăm: xd ở nút của mạng lưới, ở nơi các đường ống giao nhau và bố trí tb phụ tùng: van,
thập, tê, côn, cút…( có thể xây = gạch, BT, BTCT)
Gối tựa: thường đặt trên mặt thẳng đứng hay mặt nằm ngang ở nhiều chỗ phân nhánh, rẽ ngoặt
hay cuối đoạn ống cụt, những nơi dễ phát sinh ứng lực do sự th/đổi ch/động của dòng nc gây ra
Đài nước: đặt ở đầu, giữa, cuối MLCN (hình tụ tròn, nấm, cầu…) Đc XD=BTCT hoặc làm=KL
Gồm: Đg ống dẫn nc lên,xuống đài; Đg ống tràn và xả cặn; Thu lôi chống sét
Trạm khí nén: điều hòa lưu lượng giữa trạm bơm cấp II và ML, tạo áp thay cho chân đài /
Sd trong tường hợp cần dung tích điều hòa nhỏ
Bể chứa: xây = gạch (dung tích nhỏ), =BTCT (dung tích lớn)
Xây chìm, nửa nổi nửa chìm hoặc nổi tùy thuộc vào mực nc cao nhất trog bể lọc nhanh
Đc trang bị: Ống dẫn nc vào bể, Ống hút của máy bơm, Ống tràn, Ống xả cặn, Ống thông hơi Lớp đất phủ: dầy 0,5m đắp trên nắp bể, có lớp cỏ bao phủ, chống đẩy nổi bể, ổn định n/độ trg bể
Câu 5: Sơ đồ hệ thống thoát nước, Y/cầu, p/vi áp dụng
1 Hệ thống thoát nước chung:
Trang 5- Định nghĩa: HTTN chung là HT có duy nhất 1 HT đường cống dẫn t/cả các loại NT ra khỏi KVĐT làm sạch một cách thích đáng trước khi xả ra môi trường nước (MTN)
- Ưu điểm: T/cả NT đều được làm sạch đảm bảo VS
Nhược điểm: Khó QL, dễ bị lãng phí
- P/vi á/dụng: á/dụng cho các KV có nhiều nhà cao tầng ( SL nhà cao tầng chiếm khoảng 30-40%) Hiện nay các đô thị của Việt Nam HTTN c/yếu là HTTN chung do lịch sử để lại, hiện nay các ĐT mới XD SD HTTN riêng
2 Hệ thống thoát nước riêng:
- Định nghĩa: HTTN riêng là HT có 2 hay nhiều ML cống riêng biệt, MLTNB dẫn đến trạm làm sạch trước khi xả ra NTN
- Ưu điểm: Dòng chảy trong cống ổn định ít lắng cặn cho nên QL h/quả và đơn giản hơn
- Nhược điểm: Không đảm bảo VS bằng sơ đồ TNC chung
- Phạm vi áp dụng: áp dụng cho các ĐT mới XD
3 Hệ thống thoát nước nửa riêng
- Định nghĩa: HTTN nửa riêng là HT gồm 2 hay nhiều ML cống được nối với nhau bởi giếng tràn ( giếng tách nước)
- Ưu điểm: Đảm bảo vệ sinh
- Nhược điểm: Kỹ thuật và QL giếng tách nước rất phức tạp
- Phạm vi áp dụng: Dùng cho ĐT vừa và lớn hoặc các HTTN có c/suất vừa và lớn đồng thời dùng cho các ĐT có đủ n/lực QLHTTN
* Yêu cầu đối với HTTN ĐT
Trang 6Đề xuất các công nghệ, b/pháp XL thích hợp để làm sạch NT trước khi thải ra nguồn tiếp
nhận
-Lựa chọn hệ thống thoát nước đô thị:
HTTNĐT phải phù hợp với từng loại đô thị
HTTNĐT p/thuộc q/mô, đ/hướng phát triển đô thị
HTTNĐT đảm bảo yêu cầu về mặt vệ sinh
C/cứ vào h/trạng HTTNĐT để đ/xuất p/án t/kế cho p/hợp và đ/biệt lưu ý đến vấn đề QH HTTN vùng
-Các điều kiện thu nhận nước thải vào NTN:
QC kỹ thuật Quốc gia về nước thải SH theo QCVN 14:2008/BTNMT có hàm lượng như sau: Chỉ tiêuNguồn loại ANguồn loại BBOD5(200C)(mg/l)3050Chất lơ lửng (mg/l)50100Dầu mỡ (mg/l)1020Đối với nguồn tiếp nhận nước thải công nghiệp:TCVN 5945-2005
Chỉ tiêuNguồn loại ANguồn loại BBOD5(200C)(mg/l)3050COD (mg/l)5080Asen0,050,1
-Một số v/đề cơ bản trong t/kế HTTNĐT:
1 Vấn đề dân số (N) : N=P x F P: M/độ DS ở k/vực thiết kế ( người/ha)
F : Diện tich khu vực ở (ha)
2 Tiêu chuẩn thoát nước: q (l/người ngày đêm) q : Lấy theo tiêu chuẩn cấp nước
3 TC nước CN: Phụ thuộc lượng CNSX & nước SH cho công nhân
4 Nước tưới: thường lấy bằng 0,5-1 (l/m2 ngày đêm)
5 Tính lưu lượng nước thoát tính toán: QTB = N xq / 1000 (m3/ngàyđêm)
6 Các hệ số : K ngày, K giờ, K chung
K ngày: T/số lượng nước thoát trong ngày dïng nước max/ ngày dùng nước T
Kngày = Qgiờ / QTB
Kgiờ: T/số lượng NT trong giờ dùng nước max/ giờ dùng nước TB
Kchung = Kngày x Kgiờ
Câu 6: Nguyên tắc vạch tuyến MLTN
Trang 7+ MLTNĐT phải hết sức lợi dụng đ/hình: đặt cống theo chiều dốc của địa hình đảm bảo khả
năng nước tự chảy nhiều nhất / Tránh đào đắp nhiều / Tránh đặt nhiều trạm bơm cục bộ
+ Tuyến cống chính và vị trí TXL hợp lý: tuyến cống chính thẳng tới TXL TXL đạt ở phía thấp
nhưng ko ngập lụt, cuối hướng gió chủ đạo mùa hè, cuối nguồn nc, kh/cách VS tối thiểu 500m đv khu dân cư và XNCN thực phẩm
+ Tránh đặt cống quá sâu đ/biệt là nơi nền đất yếu, h/chế đến mức tối thiểu các cống góp chính
KV và cống góp chính TP đi qua những điểm quanh co gãy khúc, phải bố trí sao cho tổng c/dài MLcống TN là ngắn nhất
+ Giảm đến mức tối thiểu các tuyến cống đi qua các vị trí ĐB (đường tàu, đường cao tốc, sông,
hồ, đê điều…) giảm bớt ccóng chui qa đg GT, cầu phà và các công trình ngầm khác
+ Bố trí ML cống TN k/hợp và lợi dụng các CTngầm khác:thuận tiện cho XD, khai thác, sd
*Sơ đồ vạch tuyến:
a. Sơ đồ hình hộp: thích hợp với khu đất có địa hình bằng phẳng
b Sơ đồ ranh giới thấp: Sơ đồ này thích hợp với khu đất có địa hình có độ dốc lớn
c Sơ đồ xuyên khu: Sơ đồ này thường được sử dụng trong trường hợp mạng lưới kéo dài qua các tiểu khu nhà ở
Câu 7: Cấu tạo mạng lưới thoát nước đô thị:
Trang 81 Cống:
a/ Các yêu cầu đối với cống:
+ Bền.T/gian sử dụng cao + Ko thấm nước + Đáp ứng các yêu cầu thuỷ lực
+ Ko bị ăn mòn + Rẻ + Tận dụng được các nguyên vật liệu địa phương
+ Có khả năng cơ giới hoá trong quá trình chế tạo và thi công
b/ Các loại cống: Chủ yếu dùng cống BT; BTCT, ống sành, xi măng amiăng, ống nhựa, ống
gang, ống thép
*/ Cống bê tông cốt thép: được sử dụng rộng rãi chế tạo theo 2 loại:
+ Loại 1: 1 đầu trơn, 1 đầu loe nối bằng gioăng cao su
+ Loại 2: Chế tạo 2 đầu trơn khi nối phải dùng ống lồng
Ưu điểm: Rẻ, dễ chế tạo, dùng đựơc các vật liệu địa phương
Nhược điểm: Nặng, vận chuyển phức tạp dễ bị xâm thực
*/ Cống sành: Dùng đÓ TN bên trong CT, dùng trong nhà c/nghiệp.
+ Được chế tạo bằng đất sét nung có lớp men ở trog và sản xuất theo dạng 1 đầu trơn 1 đầu loe + Đường kính d=100-250mm chiều dài L=0,5-1m
+ Ưu điểm: Trơn nhẵn, không bị ăn mòn Có thể dùng VL đ/phương, rẻ tiền
+ Nhược điểm: Không bền và không chịu được tác động cơ học cao, không kinh tế
*/ Cống ximăng amiăng:
- Chế tạo 2 đầu trơn nối bằng ống lồng, chế tạo loại có đường kính: d=100-600 có chiều dài L=2,5-4m - Giá thành cao
*/ Cống nhựa: Ưu: Nhẹ, rẻ, không bị ăn mòn, xâm thực, thoát nước nhanh dễ thi công Nhược điểm: Sử dụng trong thiết kế HTTN bên trong công trình
*/ Cống bằng gang thép: Giá thành đắt Chỉ sử dụng ở các vị trí đặc biệt Khi sử dụng phải
tráng 1 lớp chống ăn mòn ở bên trong
c Cách nối cống: Nối ngang đỉnh hoặc nối ngang mặt nước
3 Đường kính tối thiểu và độ chảy đầy tối đa:
+ Đối với mạng lưới thoát nước trong sân nhà, lấy Dmin = 150mm
+ Mạng thoát nước tiểu khu và đường phố Dmin = 200mm
+ Mạng lưới thoát nước mưa Dmin= 300mm
+ Độ chảy đầy là tỉ số giữa chiều cao mực nước trong ống và đường kính ống
+ Người ta không cho cống chảy đầy vì lý do chính là cần khoảng trống để thông hơi cho ML Trong cống TN mưa và TN chung thì cống được tính chảy đầy hoàn toàn h/d =1 khi đạt lưu lượng đối đa
4 Vận tốc và dộ dốc:
Trang 9+ NT chứa nhiều tạp chất bẩn khác nhau, vì vậy khi chọn VT t/toán trong ống cống TN phải xuất phát từ ĐK vận chuyển cát và các tạp chất vô cơ không tan khác chứa trong NT Đối với MLTNSH vận tốc tự rửa sạch chọn theo bảng hướng dẫn:
+ Độ dốc nhỏ nhất của ống cống TN có thể xác định bằng công thức gần đúng: i=l/d
Trong đó: - d: đường kính ống; l: chiều dài cống (mm)
+ Vận tốc dòng chảy càng lớn thì sự phá huỷ sẽ càng mạnh do vậy vận tốc dòng chaỷ phải nằm trong giới hạn cho phép Đối với ống cống kim loại không được quá 8m/s, đối với ống cống phi kim loại không được quá 4m/s
5 Độ dốc phụ thuộc vào đường kính:
6 Giếng thăm:
Chức năng: Dùng để xem xét, kiểm tra chế độ công tác của MLTN đồng thời dùng để nạo
vét cặn trong những trường hợp cần thiết
Bố trí trên MLTN ở những vị trí thay đổi đường kính, thay đổi i đột ngột, chỗ có ống nhánh
đổ vào, thay đổi chiều hướng dòng chảy, trên những đoạn cống thẳng dài…
Cống TNSH bố trí giếng thăm phải phụ thuộc vào đường kính:
D=150mm, l= 35m; D=200-450, l= 50m; D= 500-600, l= 75m; D=700-1000, l= 100m
7 Giếng chuyển bậc:
Được bố trí trên MLTN ở vị trí nước được chuyển xuống độ sâu hơn khi có giao cắt với các
CT ngÇm khác hoặc các cống nhánh đổ vào cống góp chính mà chênh lệch độ cao
8 Giếng tràn tách nước mưa:
Được XD trên các tuyến cống chính hoặc tuyến cống TN lưu vực của HTTN chung để tự động xả một phần hỗn hợp nước mưa và nước thải pha loãng ra sông, hồ nhằm giảm kích thước cống bao, trạm bơm, công trình xử lý và đồng thời đảm bảo cho những công trình đó làm việc được ổn định Dùng giếng này hiệu quả nhưng bất cập trong quản lý
9 Đặt cống qua sông hồ: có 2 hình thức:
Đi ống xuống dưới đáy sông hồ dưới dạng điuke
Đi ống trên bờ gọi là cầu cạn:
10 Gối đỡ cống:
a/ Khi nền đất tốt cống được đặt trực tiếp trên nền thiên nhiên:
b/ Khi nền đất tương đối tốt (hoặc yếu hơn t/hợp trên)
c/ Khi nền đất yếu: Sau khi đào mương xong phải đổ lớp bê tông lót ở phía dưới
d/ Khi nền đất quá yếu: Phải đóng cọc tre
Câu 8: Sơ đồ nguyên lý cấp điện
Trang 10+ S/đồ MĐ ĐT là hình vẽ tượng trưng các mạch điện c/cấp và p/phối, mỗi b/phận của MĐ được biểu thị bằng một ký hiệu, các b/phận nối với nhau đúng trình tự trong thực tế
+ Khi k/cách tải điện lớn & phụ tải có c/suất lớn không thể SD mạng đ/áp thấp để truyền tải ,phân phối điện
+ SD mạng điện có 2 cấp điện áp, đường dây điện áp cao truyền điện năng đi những vùng không lớn lắm
+ MĐ p/phối đ/áp cao tu 6-10KV,bán kính hoạt động ML điện 5-10km
+ Sơ đồ mạng điện sẽ được vẽ theo một pha, vì thông thường các pha của mạch điện ba pha đều giống nhau
1 MĐ cung cấp theo đường dây chính không có dự trữ
Mạng điện đường dây chính
2 Mạng điện hình tia
MĐ hình tia có dự trữ
MĐ hình tia không có dự trữ
3 Mạng điện kín 4 Loại mạch vòng kín 5 Loại nối thông liên tiếp: