1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương giao thông hạ tầng kỹ thuật

21 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 644,5 KB
File đính kèm chuẩn bị hạ tầng kỹ thuật.rar (464 KB)

Nội dung

Câu 1: Tình hình phương hướng phát triển các đô thị, thành phố lớn ở Việt Nam?Câu 2: Nêu đặc điểm nguyên tắc bố trí ga đường sắt trong giao thông2.1. Đặc điểm2.1.1 ưu nhược điểm: Ưu điểm: + năng lực vân tải lớn+ Cự li vận chuyển dài+ Giá thành vận tải thấp2.1.2 Cấp hạng đường sắtKhổ 1435mm chia theo 3 cấp theo tc: TCXDVn – 4117 – 1985 Cấp I : Ứng với 1 trong các điều kiện sau:+ Đường trục chính+ Từ năm thứ 5 khai thác >= 5M tấn.KMKM hàng năm+ Năm thứ 10 khai thác >= 10M tấn.KMKM hàng năm+ Năm thứ 5 từ 7 đội tàu khách 1 ngđ trở lên (tàu dài + tàu khu đoạn) Cấp II : không thuộc cấp I và cấp III Cấp III: sử dụng ở địa phương+ Khai thác < 3M tấn KMKM hàng năm+ Năm thứ 10 có tương lai vượt quá 3M tấn KMKM hàng năm2.2 Đặc điểm ga đường sắt2.2.1. Phân loại ga Ga hành khách Ga hàng hóa Ga trung gian: Cho tàu tránh nhau, vc khách, sửa chữa Ga khu đoạn: Gần giống trung gian nhưng để đổi tàu, đổi phục vụ… Ga lập tàu: Giải tán, tổ chức các đoàn tàu mới Ga công nghiệp: Phục vụ cho công nghiệp: vc cho công nghiệp nặng Ga cảng: Phục vụ cho cảng

Đề cương Giao thông chuẩn bị hạ tầng kĩ thuật Câu 1: Tình hình phương hướng phát triển đô thị, thành phố lớn Việt Nam? Câu 2: Nêu đặc điểm nguyên tắc bố trí ga đường sắt giao thông 2.1 Đặc điểm 2.1.1 ưu nhược điểm: - Ưu điểm: + lực vân tải lớn + Cự li vận chuyển dài + Giá thành vận tải thấp 2.1.2 Cấp hạng đường sắt Khổ 1435mm chia theo cấp theo tc: TCXDVn – 4117 – 1985 - Cấp I : Ứng với điều kiện sau: + Đường trục + Từ năm thứ khai thác >= 5M tấn.KM/KM hàng năm + Năm thứ 10 khai thác >= 10M tấn.KM/KM hàng năm + Năm thứ từ đội tàu khách/ ngđ trở lên (tàu dài + tàu khu đoạn) - Cấp II : không thuộc cấp I cấp III - Cấp III: sử dụng địa phương + Khai thác < 3M KM/KM hàng năm + Năm thứ 10 có tương lai vượt 3M KM/KM hàng năm 2.2 Đặc điểm ga đường sắt 2.2.1 Phân loại ga - Ga hành khách - Ga hàng hóa - Ga trung gian: Cho tàu tránh nhau, v/c khách, sửa chữa - Ga khu đoạn: Gần giống trung gian để đổi tàu, đổi phục vụ… - Ga lập tàu: Giải tán, tổ chức đồn tàu - Ga cơng nghiệp: Phục vụ cho công nghiệp: v/c cho công nghiệp nặng - Ga cảng: Phục vụ cho cảng 2.2.2 Sân ga Là nơi bố trí đường tàu song song: - Ga hình thang: áp dụng ga có đường + Ưu điểm: tuyến đường mạch lạc, + Nhược : tuyến đường dẫn xa hướng vào sân ga có chiều dài hữu hiệu giảm - Ga hình thang ngược: khắc phục nhược điểm sân ga hình thang, chiều dài tuyến đường tương đối nhau, chiều dài hữu hiệu đường có đường cong - Ga hình bình hành : áp dụng + Các tuyến đường dài = nhau, Khơng có đường cong đoạn hữu hiệu + Đường vào ko nằm đường gây khó khăn cho chạy tàu - Ga hình trám : Ghép sân ga hình thang, sử dụng có nhiều đường song song 2.2.3 bố cục mặt ga: Ngang, dọc, nửa dọc 2.2.4 Hình thức thơng qua ga: Thơng qua, cụt, hỗn hợp (có thể tiếp ga cụt) 2.3 Nguyên tắc bố trí ga 2.3.1 Quy mô sử dụng đất xây dựng ga Phụ thuộc: + Lượng vận chuyển hành khác hàng hóa hình thứ bố trí ga tuân theo quy chuẩn xdvn: + Dự phòng tương lai: 15 – 20 % + Sân ga thiết kế nơi phẳng: I = 20m + Idọc đường sắt : Khó xây dựng cơng trình, tổ chức giao thơng 4.2.6 ML tự Bố trí theo địa hình, áp dụng cho miền núi, thị trung bình, nhỏ 4.2.7 ML hỗn hợp Áp dụng cho nhiều đô thị, đô thị cải tạo 4.2.8 ML hữu - Mạch máu, cành - Mô tự nhiên sinh động để hợp đô thị thành thể thống (thường dùng khu du lịch, làng sinh thái…) 4.3 Nguyên tắc chung quy hoạch mạng lưới đường đô thị - Mạng lưới đường hợp lý, phù hợp với đô thị - Liên kết tốt giao thông đối ngoại đối nội - Được phân cấp rõ ràng đơn giản - Đảm bảo quy hoạch chung phát triển đô thị tương lại - Phù hợp với địa hình (khối lượng đào đắp nhỏ nhất) - gắn liền với QH sử dụng đất Câu Nêu yêu cầu quy hoạch mạng lưới đường đô thị, Chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng lưới đường đô thị A, Yêu cầu 5.1 Yêu cầu QH GT QH đô thị - Các tuyến đường liên kết tất khu vực, điểm tập chung chủ ý đô thị - Các tuyến đường có lưu lượng lớn cần thiết kế theo đường ngắn - Các trục giao thông nối liền khu dân cư với khu cơng nghiệp có tầm quan trọng định - Mạng lưới giao thông thiết kế cần đáp ứng số phương tiện giao thông tương lai - Mật độ mạng lưới đường giao thông trục đường cần đảm bảo, phù hợp với loại hình giao thơng cơng cộng thị 5.2 Phù hợp với điều kiện đia hình - vấn đề quan trọng với đô thị miền núi địa hình phức tạp 5.3 Mạng lưới đường nơi nước mặt cho thị - Cao độ đường phải kết hợp chặt với cao độ khu đất bên đường - Hướng dốc đường phải phù hợp hướng dốc địa hình 5.4 Mạng lưới đường phố có nhiệm vụ điều, hòa thơng thống cho thị - Đường giới hạn thiết kế cơng trình bên đường phải đảm bảo độ thơng thống , chiếu sáng tự nhiên 5.5 Đường phố thể mặt kiến trúc đô thị 5.6 Ảnh hường công trình nhân tọ đến mạng lưới đường kênh rạch, đường sắt, cầu lớn gây chia cắt cho ml đường B, Các tiêu đánh giá chất lượng mạng lưới đường Mật độ mạng lưới đường: δ(delta) (km/km2) Đây tiêu quan trọng đánh giá chất lượng mạng lưới đường giao thông δ = Σ L / F đó: + L: Σ chiều dài đường + F: Diện tích đất thành phố khơng tính đến diện tích mặt nước xanh có diện tích lớn δ lớn chất lượng GT tốt δ q lớn chất lượng GT giảm vì: + Khơng kinh tế + Nhiều nút giao thông -> giảm tốc độc xe chạy Vd: ML đường ô vuông δ = km/km2 Phù hợp δ đường = – km/km2 Mật độ diện tích đường: γ(gamma) (%) γ = F đường/ F đô thị ( Bỏ qua mặt nước xanh lớn) QCVN : γ = 15 – 20% TG : γ = 20 – 25% Mật độ diện tích đường người dân λ (lamda) (m2/ng) λ = F đường / H (trong H dân số) Thể hiệ mức độ tiện nghi mạng lưới đường Hệ số không thẳng: ρ(ξ) ξ = Ltk/Lcb (chiều dài đường thiết kế/ chim bay) Câu Nêu quy định chung mặt cắt đường, ví dụ cụ thể 6.1 Quy định chung 6.1.1 Nhiều phận 6.1.1.1 Phần xe chạy - Là phần mặt đường dành cho phương tiện lại bao gồm xe phụ - Các bố trí chung tách riêng tùy thuộc tổ chức giao thông - Trong đô thị chiều rộng xe biến đổi tương đối rộng b = 2,5 – 3,75m ( TC 104 2007) 6.1.1.2 Hè đường - Là phận tính từ mép ngồi bó vỉa tới giới đường đỏ - Chức năng: bố trí đường bộ, bố trí xanh, cột điện, biển báo - Bộ phận quan trọng nhất: Phần hè bó vỉa - Bề rộng hè xây dựng theo chức đặt quy hoạch thiết kế - Căn vào loại đường phố yêu cầu quy hoạch kiến trúc không gian bên đường để cân đối mở rộng đường hè đường - Chiều rộng tối thiểu hè đường tc 104 – 2007 6.1.1.3 Phần phân cách - Ngoài chức phân luồng có chức khác: Dự trữ đất, bố trí xe phụ, xe bus, xe điện - Chống chói cho xe ngược chiều - Bố trí cơng trình chiếu sáng, trang trí, biển báo, cơng trình ngầm - Phần phân cách gồm loại: + Phân cách giữa: Phân cách giao thông ngược chiều + Phân cách ngồi: phân cách giao thơng chạy suốt tốc độ cao gt địa phương, tách xe giới, thô sơ, xe chuyên dụng loại xe khác - Phần phân cách có hình thức cấu tạo khác => Phần phân cách gồm phận: Dải phân cách dải mép (dải an toàn) Dải mép cấu tạo Vtk ≥ 50km/h phụ thuộc chức đường dải PC khơng có dải mép 6.1.1.4 Dải an toàn - Phần bề rộng dải phân cách phần xe chạy - Dải mép vạch sơn dẫn hướng, phương vị phần xe chạy cho người lái, an tồn giao thơng - Kết cấu dải mép thiết kế phần xe chạy, bề rộng mép tùy thuộc Vtk đường phố - Dải mép bố trí theo điều lệ, báo hiệu đường 22TCN – 273 6.1.1.5 Lề đường - Tiếp giáp phần xe chạy, có tác dụng bảo vệ kết cấu mặt đường, cải thiện tầm nhìn, phát triển kĩ thơng hành, tăng cường khả thơng hành, tăng cường an tồn chạy xe, để vật liệu tu sửa chữa - Tính từ mép ngồi xe chạy -> mép ngồi bó vỉa - Bề rộng tối thiểu lề đường theo tc 104 - 2007 6.1.2 Việc lựa chọn hình khối quy mơ mặt cắt ngang đường điển hình phải xét đến - Loại đường phố chức - Điều kiện xây dựng điều kiện tự nhiên - Kiến trúc cảnh quan đô thị - Giải pháp xây dựng theo giai đoạn - An toàn nguyên tắc nối mạng lưới đường 6.1.3 Yêu cầu vẽ mặt cắt ngang đường - kích thước - Đèn - Cây - Độ dốc ngang, lòng đường, vỉa hè, độ dốc dọc đường 6.2 ví dụ Câu Nêu loại đường phố đô thị Câu Nêu hiểu biết vấn đề xe đạp lại đô thị, yêu cầu thiết kế quy hoạch mạng lưới đường xe đạp 8.1 Ý nghĩa việc tổ chức mạng lưới đường xe đạp Tăng cường sử dụng xe đạp GT xu hướng đô thị giới Mục đích sử dụng: + Phương tiện giao thơng, phương tiện công cộng + Phục vụ thể thao, giải trí, nâng cao sức khỏe 8.2 Yêu cầu thiết kế mạng lưới đường xe đạp - Tạo nên mạng lưới xe đạp hoàn chỉnh - > Liên hệ khu vực - Cần tách riêng đường xe đạp thành riêng + Dùng chung phần xe chạy bên phải với xe giới + Sử dụng vạch sơn để phân + Tách phần đường xe đạp khỏi phần xe chạy lề đường có dải phân cách, dải bảo hộ Bề rộng đường + Số xe theo hướng: n = N/P (làn) (trong N lưu lượng cao điểm xe/h P : Lưu lượng = 1500 xe/h.làn) + Chiều rộng mặt đường mặt đường xe đạp hướng : B = 1.n+0,5 B = 3m để tơ di chuyển trường hợp cần thiết cải tạo kinh tế Câu Nêu vấn đề tổ chức giao thông đô thị, yêu cầu thiết kế quy hoạch 9.1 9.2 - 9.3 - - - Ý nghĩa việc tổ chức mạng lưới đường + Sự xuất phát triển nhanh phương tiện giao thông cá nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề an toàn GT + Xuất yêu cầu QH không gian để điều chỉnh mỹ quan đô thị, + Giảm ùn tắc giao thông + Giảm ô nhiễm môi trường + Tạo điều kiện cho người dân rèn luyện sức khỏe Quy hoạch mạng lưới đường đô thị Tổ chức khu vực trung tâm đô thị, trung tâm thương mại Các tuyến đường tổ chức thành dạng + Dọc bên đường phố + Tổ chức thành mạng riêng (ĐT du lịch, biển) số yêu cầu thiết kế Sự tiện lợi an toàn + Tạo rào chắn ngăn cách trục với trục cho xe lưu thông + Tách vỉa hè phần đường xe chạy = rào chắn, dải xanh + Lắp đặt nhiều thiết bị biển báo, tín hiệu nơi nối qua đường sắt, nút giao thông + Nơi lưu lượng đông tổ chức cầu, hầm + VLXD đường cầu, hầm an toàn cho người + Quan tâm đến người khuyết tật Tính thẩm mỹ sở vật chất Yêu cầu kĩ thuật + Bề rộng đường B = n.b = (N/P).b (trong đó: N : lưu lượng bộ: 1000ng/làn.h B: bề rộng = 0,75 – 8m (1 vali) – 1,2m (2 vali) Độ dốc dọc : idọc ≤ 40% Chiều dài đổi dốc ≤ 200m Ingang = – % Kích thước bậc thang: Cao h ≤ 15cm; Rộng b ≥ 40cm Câu 10 Nêu vấn đề quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống tuyến xe đối ngoại thị Khơng có chương trình học nên thay vấn đề đỗ xe, quy hoạch công trình cơng cộng, giao thơng cơng cộng 10.1 Thiết kế quảng trường 10.1.1 Khái niệm - Nơi tập trung đầu mối giao thông quan trọng đô thị - Nơi sinh hoạt văn hóa, xã hội… thị 10.1.2 Phân loại - Quảng trường chính, quảng trường giao thông… 10.2 Thiết kế bãi đỗ xe đô thị 10.2.1 Khái niệm - Hệ thống bãi đỗ xe nằm hệ thống giao thống tĩnh đô thị Là điểm đỗ xe quy mô lớn phục vụ nhu cầu phương tiện giao thông đường (ô tô, xe máy…) - Hệ thống giao thông tĩnh bến bãi cơng trình phụ trợ khác - Bãi đỗ xe bố trí KCN, trung tâm TDTT, trung tâm thương mại lớn… địa điểm quyền cho phép, chịu quản lí quyền Quy hoạch với diện tích tương đối lớn, đánh dấu đồ - Điểm đỗ xe nơi phục vụ nhu cầu đỗ xe quy mô nhỏ, quy mô tính sở hợp lí khả phục vụ giao thơng 10.2.2 Vị trí bãi, điểm đỗ xe A, Trong khu trung tâm Được bố trí bên ga, cảng… dọc tuyến đường ngang, phụ B, Khu công viên, thường kết hợp dải xanh C, Trong khu Các điểm đổ xe bố trí: khu nhà cao tầng, kết hợp BĐX xanh… Xây gara ngầm sân chơi, vườn dạo… Nếu mật độ dân số cao, xây gara cao tầng 10.2.3 Quy mô dân số, điểm đỗ xe đô thị - Chỉ tiêu giới hóa: Là số phản ánh số lượng phương tiện GT giới đô thị, quy đổi từ loại phương tiện khác sang xe tính tốn (thường xe con) tính/ 1000 dân - Diện tích bãi đỗ xe thị F1 = (25 -> 27) 10.2.4 Hình thức đỗ xe 10.2.4.1, Đỗ song song với đường Đặc điểm: chiếm Chiều rộng đường thấp ( time giảm C, Bố trí điểm dừng xe cơng cộng Dọc đường, phần xe chạy Thu hẹp dải phân cách, thu hẹp đường Kích thước trạm đỗ: dài 35, rộng 3m Trạm trung chuyển GTCC A, Yêu cầu quy hoạch Nhiều tuyến GTCC qua Thuận tiện cho hành khách chuyển từ phương tiện sang phương tiện khác B, Các hình thức trạm trung chuyển Kết hợp đầu mối giao thông Kết hợp phương tiện giao thông công cộng Kết hợp phương tiện GTCC với GT cá nhân Trạm trung chuyển GTCC Hà Nội Câu 11 Vấn đề nút giao thông 11.1 Nút giao thông 11.1.1 Phân loại nút giao thông theo tổ chức giao thơng - Nút Giao thơng khơng có điều khiển + Giao thông đơn giản, lưu lượng xe thấp, xe vào nút tự + Các luồng xe vào nút phải thực nhiều động tác, giao, cắt, nhập, khơng an tồn, khả thơng xe caod + Phải đảm bảo tầm nhìn tốt cho hướng Bán kính quay không ≤ 7,5m Áp dụng cho lưu lượng xe < 100 xe/h.1 hướng Nút GT có điều kiển cưỡng + Điều khiển = tín hiệu người Nút có đèn điều khiển xe chạy an tồn, khả thông xe đáng kể Áp dụng với nút giao đường phố đường khu vực với lưu lượng xe chạy > 250 xe/h/1 hướng Lượng xe vào theo vòng, ngược chiều lư Có vòng xuyến tròn, dẹt, hình số  Áp dụng nhiều đường phố giao nhau, đủ diện tích mặt bằng, bề rộng đường phố phải lớn, dải phân cách ≥ 16m để đảm bảo bán kính quay xe R ≥ 8m Loại vòng xuyến số áp dụng địa hình khó khăn: + Trường hợp nút giao thơng điều kiện cưỡng đẩy xe rẽ trái khỏi nút: áp dụng đường phố với bề rộng đủ rộng ≥ 25m + Trường hợp nút giao thông cưỡng luồng xe rẽ trái thành rẽ phải + Nút giao thông khác mức: Tách luồng xe hướng khác theo cao độ khác Áp dụng ngã giao + Nút giao thông tổ hợp: Kết hợp giải pháp nút giao thông với phương pháp tách ròng Tổ chức : Luồng xe đường phụ vòng xuyến Các luồng xe đường ngầm 11.1.2 Nút giao thơng mức Phân loại: Ngã 3, ngã 4, ngã 5, ngã => Phổ biến ngã 3, ngã Nút giao thơng chia nhóm - Nút giao đơn giản: Lưu lượng hướng nhỏ, khoảng cách thời gian lại xe lớn = > an toàn cho người Áp dụng nút giao đường khu nhà đường nội - Nút giao tự điều khiển gt: điểm giao triệt tiêu, điểm giao cắt chuyển thành điểm nhập tách tổ chức điều khiển giao thơng Áp dụng: giao đường phố đường khu vực - Nút giao thơng có điều khiển GT: Lưu lượng giao thông lớn Áp dụng: Đường khu vực giao với đường nội Nguyên tắc thiết kế nút - Đảm bảo người lái xe phát nút điều kiện(ngày, đêm) - Đảm bảo tuyến giao nút thẳng góc Trường hợp khác góc phải > 600, đường sắt >450 - Cần làm rõ điểm xung đột - Giảm nhỏ S mặt đường nút để cố gắng giảm thời gian xe chạy qua nút với mục đích an tồn - Đơn giản hóa đường xe chạy, giảm điểm xung đột = sử dụng xe chạy chiều - Đảm bảo nút chiếu sáng ban đêm - Cố gắng quy hoạch nút giao đoạn đường thẳng Nếu đường cong R ≥ + Đường cao tốc: 1500m; + Đường thành phố: 800m; + Đường khu vực: 500m; + Đường nội bộ: 200m Bố trí hợp lý đảo giao thông, mỹ quan kiến trúc, tác dụng: hướng dẫn phương tiện, nơi dừng chân cho ng b lớn Các dạng nút giao thông mức - Nút đơn giản: + Là ngã 3, ngã + Hình chữ T, Y + Lưu lượng 1000xe / ngđ\ Nút mở rộng giải pháp phụ khác Nút GT có đảo hướng dẫn Nút GT có đường dẫn tách biệt Nút GT vòng xuyến: + Ưu điểm: GT vòng xe tự điều chỉnh ATGT cao, đảm bảo khả thông xe liên tục Không cần chi phí cho điều kiện GT Có thể xây cơng trình đài phun nước… (tăng mỹ quan thị) + Nhược điểm: S đất xây dựng lớn: 0,3 – 0,4 Hành trình xe nút dài Các nút đặc biệt khác Phân tích tình hình GT nút mức GT xảy trường hợp: chạy thẳng, rẽ phải, rẽ trái Đánh giá mức độ phức tạp nút: điểm nhập, điểm tách, điểm cắt Công thức: M = Nt + 3Nn + 5Nc Trong đó: Nt - Số điểm tách Nn - Số điểm nhập Nc - Số điểm cắt M - Mức độ phức tạp nút Khi M < 10 – Nút đơn giản M = 10 – 25 – Nút đơn giản; M = 25 – 55 – Nút phức tạp; M > 50 – Nút phức tạp Các tiêu kĩ thuật áp dụng Tầm nhìn nút giao thông St = V.t + KV2 + l 3,6 254(φ ± i) Trong đó: V – Tốc độ thiết kế ngã (km/h), thường thấy = 0,7 tốc độ phạm vi ngã tư t – Thời gian phản ứng tâm lí, (1s); K – Hệ số sử dụng phanh, (K = 1- 1,5); φ – Hệ số bám mặt đường, trung bình lấy φ = 0,5 ; i – độ dốc dọc tuyến xe chạy %; l – Chiều dài dự trữ (2 – 5m); Kiểm tra tầm nhìn điều kiện bất lợi R bó vỉa nút Đường cong tính tốn theo cơng thức kinh nghiệm: R = 0,026V2 R đường cong rẽ phải: 11.1.3 Tổ chức xe chạy nút giao thông Khái niệm: Nhiệm vụ: + tổ chức giao thông nút + Đảm bảo an tồn cho người xe Dùng đèn tín hiệu dấu GT Phương thức hoạt động đèn tín hiệu Mở rộng ngã tư giao thông Nguyên nhân: Chiều rộng đường vào nút bị hẹp xe chạy thẳng xe rẽ trái khơng có riêng Giải pháp: Chọn vị trí mở rộng: phía bên phải hay bên trái Số xe mở rộng phụ thuộc vào cường độ xe chạy, cách tổ chức giao thông khả thông xe Kích thước đoạn mở rộng (3 -5m) + Đoạn giảm tốc: y = lk + n.ln Trong : lk – chiều dài đoạn chuyển xe chạy thẳng vào đoạn mở rộng: lk ≥ 12m; n – Số lượng xe chạy thẳng xếp hàng trước vạch dừng xe theo tính tốn n = 10 – 13 xe ln - chiều dài xe Các loại đảo dùng nút giao thông mức - Các loại đảo nút + Đảo dẫn hướng + Đảo phân cách + Đảo trung tâm + Đảo an toàn Đảo tự điều chỉnh + Đảo tròn tự điều chỉnh + Đảo dài tự điều chỉnh Đảo tự điều chỉnh có kết hợp đèn điều khiển Câu 12 : *các biểu diễn địa hình Phương pháp đường đồng mức - Đường đồng mức đường nối liền điểm có cao độ mặt đất - Đường đồng mức quy ước mặt giao tuyến tạo bề mặt địa hình với bề mặt phẳng - Tiêu chuẩn đường đồng mức: + tất điểm nằm đường đồng mức nằm cao độ thực tế + đường đồng mức liên tục phạm vi bình đồ + đường đồng mức khép kín bình đồ địa hình thể cho đồi lòng chảo + đường đồng mức không cắt bình đồ + khoảng cách đường đồng mức bình đồ đặc trưng cho độ dốc mặt đất + sườn núi độ dốc đường đồng mức cách đề + khoảng cách ngắn đường đồng mức đường thấp góc với chúng theo hướng dốc Phương pháp ghi cao độ - Có thể biểu diễn địa hình cách ghi cao độ đồ, cao độ dày địa hình xác - Cao độ tuyệt đối cao độ so với cao độ so với mực nước biển - Cao độ tương đối cao độ so với cao độ Các phương pháp biểu diễn khác : hai phương phương pháp phương pháp kẻ phương pháp tơ màu ký hiệu sơng ngòi, suối khe, khe mương để biểu diễn địa hình  Các giai đoạn thiết kế quy hoạch chiều cao: gồm giai đoạn - Giai đoạn : quy hoạch chung chiều cao xây dựng toàn thành phố Tiến hành bình đồ quy hoạch kĩ thuật thành phố tỉ lệ 1/5000 – 1/10000 có địa hình Căn địa hình trạng, quy hoạch kiến trúc để đánh giá độ hợp lý cảu quy hoạch kiến trúc Tính tốn xác định cao độ xây dựng Nghiên cứu phương án thoát nước mặt cho cao độ xây dựng Trên sở xác định mạng lưới cao độ khống chế toàn khu vực xây dựng Đề xuất giải pháp cụ thể quy hoạch quy hoạch chiều cao với khu vực có địa hình phức tạp - Giai đoạn : thiết kế sơ ( đường đồng mức tự nhiên ) Trên đồ địa hình địa hình bố trí kiến trúc tỉ lệ 1/2000 – 1/1000 Nhiệm vụ cụ thể hóa phương hướng quy hoạch chiều cao toàn khu vực tiến hành thông qua quy hoạch CT KT Cụ thể : nguyên tắc thiết kế QH - Giai đoạn : TKKT để xây dựng Xác định rõ ràng, dứt khoát cao độ đường phố, ngã giao nhau, quảng trường mặt phẳng thiết kế tiểu khu, độ cao sân bãi trần nhà Giải tốt mối quan hệ đường xây dựng phải hợp lí Nếu cao độ # phải thiết kế mái dốc, tường chắn có bậc thang Chọn máy thi cơng Câu 13 : quy hoạch chều cao đường phố - + nhiệm vụ : xác định cao độ thiết kế hợp lý để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật giao thơng, nước mặt, nghệ thuật kiến trúc ý cân đào đắp Mặt cắt dọc đường phố: a) Các yêu cầu thiết kế mặt cắt dọc đường phố Đảm bảo xe chạy an toàn, êm thuận, đạt tốc độ thiết kế đồng thời đảm bảo nối tiếp thuận tiện với đường phố khác Yêu cầu đường ổn định Yêu cầu thoát nước mặt, triệt để ngun tắc tự chảy u cầu bố trí cơng trình ngầm : bảo đảm cơng trình ngầm đặt dộ sâu định theo quy phạm Yêu cầu kinh tế cân khối lượng đào đắp cự li vận chuyển ngắn thuận tiện cho việc thi công b) Xác định độc dốc dọc đường ( trang 39) KHĨ ĐÁNH VKL AE THƠNG CẢM HIC c) Trường hợp đặc biệt d) Thiết kế mặt cắt dọc nơi có cầu cống e) Thiết kế đường cong đứng trên mặt cắt dọc Câu 14 : quy hoạch chiều cao khu đất tiểu khu  nhiệm vụ: - tạo bề mặt địa hình thiết kế khơng bị ngập nước, có độ cao hướng dốc hợp lý, thỏa mãn yêu cầu bố trí kiến trúc, hệ thống kỹ thuật đô thị với chất lượng cao + nguyên tắc: - Tận dụng tối đa địa hình tự nhiên - Bảo đảm đặt móng cơng trình lên đất nguyên thổ nhằm tăng cường ổn định móng cơng trình giảm giá thành - Bảo đảm cân đất, cự li vận chuyển ngắn, khối lượng - Giữ lại lớp đất màu để trồng xanh cho khu - Đảm bảo độ dốc thích hợp : thuận tiện cho giao thơng an tồn - Hướng dốc rõ ràng, độ dốc hợp lý đảm bảo nước mặt nhanh chóng, sở tự chảy - Kết hợp hài hòa đường với xây dựng cơng trình với tạo nên mỹ quan khu - Tuân theo đạo khống chế giai đoạn trước giai đoạn sau  Yêu cầu giải pháp cụ thể + mạng lưới đường khu đất tiểu khu - Phải xác định rõ cao độ độ dốc thiết kế cho toàn đường bao quanh khu ở, tiểu khu, nhằm đảm bảo cho dốc xây dựng hướng đường - Độ dốc dọc đường tiểu khu lấy từ 0.004 – 0.06 + bề mặt tiểu khu - Tùy theo địa hình tự nhiên, mặt bố trí cơng trình mạng lưới đường trọn giải pháp thích hợp - Độ dốc tiều khu phải đảm bảo nước tự chảy, id lớn 0.004, địa hình có đơc dốc q lớn phải chia bề mặt thành nhiều cấp có cao độ khác nhau, liên hệ với qua mái ta luy tường chắn + khu vực sân bãi - Tất sân bãi khu tiểu khu nên bố trí nơi cao ráo, cao khu vực đất xung quanh 0.5 m - Sân thể thao hướng dốc trị số dốc dọc ngang phụ thuộc vào tính chất loại thể thao lớp phủ sân, tốt i= 0.005 - Sân chơi trẻ em cần phẳng ing = 0.005 – 0.03; id= 0.004 – 0.05 - Sân bãi đỗ oto ing = 0.005 – 0.03 ; id = 0.008 – 0.01 Câu 15 : phương pháp tính khối lượng đào đắp - Phương pháp vng - Phương pháp mặt cắt - Phương pháp ô tam giác phương pháp khác 1) Phương pháp ô vuông - Phương pháp ô vuông mặt khu đất lập thành mạng lưới vng có chiueef dài cạnh tùy thuộc vào mức độ phức tạp địa hình mức độ xác giai đoạn thiết kế - Tại giao điểm lưới ô vuông phải ghi cao độ địa hình tự nhiên cao độ thiết kế từ suy cao độ thi công - Xác định ranh giới đào đắp - Đánh số thứ tự cho tất ô vng, hình tam giác, đa giác ranh giớ đào đắp cắt vng - Tính khối lượng đất cho hình V= F *cao độ thi cơng trung bình 2) Phương pháp mặt cắt( thường dùng với cơng trình dạng tuyến) - Lập mặt cắt dọc theo tim đường dựa cao độ địa hình thiên nhiên xác định cao độ địa hình thiết kế - Xác định cao độ thi công dựa cao độ thiên nhiên cao độ thiết kế - Tính khối lượng đào đắp dựa công thức V=F*B B : chiều rộng đối tượng cần tính F : tổng diện tích đào đắp theo mặt cắt dọc đường ( thiếu ae đọc thêm sách 89 )t ko biết đánh chõ  Câu 16 : phương pháp bảo vệ khu đất khỏi ngập lụt     - - Đắp đê khoanh vùng - Tôn cao xây dựng - Tăng khả nước cho long sơng - Điều chỉnh lưu lượng nước cắt bớt lưu lượng lũ Đắp đê khoanh vùng: - Đắp đê dọc sơng : dùng lưu lượng sơng nhánh nhỏ Trong đê phải có chỗ chứa nước Dùng thời gian lũ tương đối ngắn - Đắp đê dọc sơng sơng nhánh : sơng nhánh có lưu lượng lớn Chiều dại đê lớn Xây dựng hệ thống thoát nước ngầm phức tạp Xây cầu qua sông - Làm hồ chứa kênh dẫn sông nhánh kết hợp với đê bao Nâng cao cốt mặt đất ( tôn cao xây dựng) - Là tiến hành đắp đất nâng cao xây dựng cao so với mức nước tính tốn theo thiết kế hồ, sông, biển để khu đất không bị ngập lụt - Xác định chiều cao lớp đất đắp cần thiết phụ thuộc vào: + Mức độ quan khu đất bảo vệ + Chế độ thủy văn sông hồ - Biện pháp tôn cao đạt hiệu kinh tế cao xây dựng có chiều cao diện tích đắp khơng lớn lượng đất dắp có sẵn xung quanh khu vực cần tôn cao - Tôn cao đơn giản dễ thực hiện, giá thành cao nên cần có tính hiệu kinh tế Tăng cường khả nước lòng sơng - Nạo vét bùn làm đáy sơng dòng chảy, thu dọn cản dòng chảy Đào sâu thêm lòng sơng Mở rộng mặt cắt ngang lòng sơng Tất cơng việc nhằm khai thơng dòng chảy tăng khả nước sơng Điều chỉnh dòng nước biện pháp cắt bớt lưu lượng lũ Bố trí hồ chứa khu vực cần bảo vệ, nơi thấp trũng nhằm chứa nước, bố trí hồ sơng sơng nhánh Tạo sông không chảy qua khu vực cần bảo vệ - Biện pháp không hiệu cao để chống lũ mà tạo nên cảnh quan kiến trúc cải tạo vi khí hậu cho thị Câu 17 trình bày thơng số khí tượng thủy văn, ảnh hưởng đến cơng tác quy hoạch xây dựng hệ thống nước mưa thị từ nêu ngun tắc thiết kế tuyến nước mưa 17.1 Các thông số ảnh hưởng 17.1.1 Cường độ mưa: q tính mm/min hay l/s.ha - đặc trưng cho lượng nước mưa rơi xuống đơn vị thời gian đơn vị diện tích - phụ thuộc vào suất mưa, thời gian mưa đk địa hình Thay đổi trình mưa 17.1.2 Tần suất mưa p(%) chu kì tràn cống Pc (năm) - P (%) số lần lặp lại trận mưa có thời gian cường độ - Chu kì tràn cống Pc (năm) gọi chu kì mưa: Là số lần xảy cường độ mưa vượt cường độ dự tính làm cho đường cống bị tràn Là nghịc đảo P (%) 17.1.3/ Thời gian mưa t (min) - Thời gian trận mưa xảy 17.1.4 Hệ số dòng chảy (φ) - Được xác định tỉ số lưu lượng dòng chảy cống lượng nước mưa rơi xuống diện tích tính tốn - Phụ thuộc vào loại mặt phủ, mật độ xây dựng, độ dốc địa hình, thời gian mưa cường độ mưa (mặt phủ ảnh hưởng nhất) 17.2 Nguyên tắc vạch tuyến thoát nước mưa Triệt để lợi dụng địa hình để thiết kế mạng lưới thoát nước mưa tự chảy Trường hợp đặc biệt xây dựng đường cống có áp phải xây dựng trạm bơm để thoát nước Tổng chiều dài đường ống ngắn nhất, đảm bảo thoát nhanh hết loại nước mặt khu đất xây dựng Tuyến cống nước mưa bố trí mặt đường, vỉa hè, dải bụi bố trí đường hầm chung với đường ống khác Cống phải đặt cách xa to từ 1-2m; cách xa móng nhà từ – 6m để bảo vệ cống cơng trình xây dựng Cố gắng tận dụng ao, hồ, sơng ngòi, khe suối chỗ trũng thấp nước làm hồ chứa Nếu xả trực tiếp sông hồ phải phép quan y tế Cố gắng hạn chế đường ống thoát nước mưa cắt qua đường xe lửa, qua sông, qua đê cơng trình ngầm khác Trong phạm vi thị khơng cho phép đặt đường ống thoát nước mặt đất Độ dốc đường ống cố gắng song song với độ dốc địa hình để giảm độ sâu chôn cống đảm bảo điều kiện làm việc chế độ thủy lực đường ống tốt Tuyến cống thoát nước mưa phải đáp ứng yêu cầu xây dựng trước mắt kết hợp với hướng phát triển tương lai - Vạch tuyến cống quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành, điều kiện làm việc cống thoát nước Do cần nghiên cứu, phân tích so sánh tiêu kinh tế - kỹ thuật số phương án nêu để chọn phương án hợp lý Câu 18 Trình bày đặc điểm, yêu cầu, nguyên tắc thiết kế bố trí cơng trình hệ thống nước mưa 18.1 Bộ phận vận chuyển nước 18.1.1 Đường ống - Có nhiều hình dạng tiết diện: tròn, chữ nhật máng… - yêu cầu bản: + Bền vững, chịu tải trọng tốt + Không thấm nước, không bị ăn mòn axit, kiềm + Trơn, nhẵn, có khả vận chuyển nước cao + Rẻ, chế tạo từ vật liệu địa phương, sản xuất hàng loạt - Các chất liệu: + Ống sành: D 0,3 – 0,6m L = 0,8 – 1,2m Độ bền lớn, chịu axit dòn, dễ vỡ, đắt nên dừng ống nhánh từ giếng thu + Ống xi măng amiang: D = 0,2 – 0,4 L = – 4m (nước ta chưa sản xuất) + Ống gang thép: D = 0,5 – 1m Lgang = 2-5m LThép = 24m(chỗ qua đường, độ dóc lớn, cắt cơng trình ngầm,) + Ống bê tông bê tông cốt thép Bê tông : D = 0,3 – 0,6m L = 1,5 – m Bê tông cốt thép: D = 0,6 – 1,7m (2m) L = -6 m (sử dụng rộng rãi nhất, giá rẻ… dễ bi phá hoạt tải có m nặng) + Ống chất dẻo: Nhẵn, chống gỉ tốt; độ bền cao chống ăn mòn hóa học M nhẹ, ko dẫn nhiệt, điện, dễ thi cơng lắp ráp, bị vỡ Đòi hỏi kỹ nghệ hóa chất phát triển cao sx nhiều 18.1.2 Rãnh, mương, máng - Dùng để vận chuyển nước mưa, tiết diện chữ nhật… có nắp vd mương nắp đan - Thường xây gạch, chế tạo sẵn để lắp ghép rãnh đất 18.2 Giếng thu nước mưa: Thu nước mưa - Vị trí: Những chỗ thấp rãnh ven đường, ngã giao theo khoảng cách dọc phố (tc 104 - 2007) - Xây gạch bê tống cốt thép đổ chỗ lắp ghép - Cấu tạo giếng gồm có nắp giếng, thân giếng đáy giếng + Nắp thu nước bố trí mặt đường, vỉa hè Cửa thoát riêng chấn song, cửa chung cửa kiểu hàm ếch có xi phông để ngăn cách mùi hôi cống + Thân giếng xây gạch làm bê tông cốt thép + Đáy giếng thường có (hoặc khơng) phận lắng cặn 18.3 Giếng thăm hay gọi giếng kiểm tra - Chức năng: để thăm dò, kiểm tra làm việc đường ống, sửa chữa nạo vét cống, lấy cặn cho khí - Vị trí bố trí: Giếng thăm bố trí chỗ thay đổi hướng tuyến, thay đổi đội dốc đường kính ống, nơi gặp đường cống, đặt theo khoảng cách - Gồm: Đáy giếng, thân giếng (buồng công tác), nắp giếng, cổ giếng bậc lên xuống 18.4 Giếng chuyển bậc tiêu - Chức năng: Để giảm bớt năng, v, Giảm độ sâu chôn cống Tùy thuộc vào độ chênh cao vị trí nối cống đường kính cống mà dùng loại giếng chuyển bậc hay tiêu - Có thể xây dựng gạch bê tông, bê tông cốt thép với thiết bị tiêu đặc biệt lưới bê tông cốt thép - Chênh cao làm giếng chuyển bậc dạng đập tràn - Chênh cao – 6m D < 0,5m xây giếng tiêu nhiều bậc - Chênh cao h > 6m cần thiết kế đầu mối chuyển bậc theo dạng: + Bố trí liên tục số giếng tiêu với tổ chức idoc cho phép lớn chúng + Thiết kế mặt cắt dọc dạng máng chảy xiết 18.5 Trạm bơm, hồ điều hòa, cửa xả 18.5.1 Hồ điều hòa - Dùng ao, hồ tự nhiên nhân tạo để điều chỉnh dòng chảy: Giảm kích thước đường cống phía sau hồm giảm độ sâu chôn cống = > Hạ giá thành xd - Cải ạo vi khí hậu, mang tính chất trang trí tạo mỹ quan - Nên tận dụng hồ ao tự nhiên, vùng đất thấp trũng khu vực xanh để làm hồ điều hòa 18.5.2 Trạm bơm - Khi độ sâu chôn cống lớn, đáy cống nằm sâu so với mức nước sông hồ phải thiết kế trạm bơm nước mưa - Trạm bơm kết hợp với hồ điều hòa để thoát nước mùa mưa lũ để giảm bớt công suất máy bơm - Cấu tạo: Trạm bơm có ngăn: Ngăn thu ngăn đặt máy bơm + Ngăn thu nơi nước chảy nơi đặt ống hút bơm, bố trí song chắn rác kích thước 40 – 60 mm, có thiết bị lấy rác tự động tay Dung tích đảm tối thiểu lượng nước chảy đến -8min ứng với cường độ mưa tính tốn lớn nhất, Chiều sâu ngăn hút lấy sâu đáy cống từ – m + Ngăn đặt máy bơm có: động cơ, ống đẩy, van, khóa Có bơm dự trữ Xây hình chữ nhật hình tròn với kết cấu bê tơng cốt thép gạch, kết hợp Đảm bảo thơng gió, ánh sáng, tự động hóa 18.5.2 Cửa xả nước mưa - Cửa xả sơng, hồ xây gạch, bê tơng, có dạng mở rộng phía sơng, hồ Mức nước tính tốn cống phải cao mức nước cao sông hồ (tốt đáy công cao nướcmax sông, hồ.) - Vị trí cửa xả, chỗ tiếp giáp với sơng hồ phải gia cố bờ, để tránh sói lở, bảo vệ cống 17 Trình bày thơng số khí tượng thủy văn, ảnh hưởng đến cơng tác quy hoạch xây dựng hệ thống nước mưa thị từ nêu ngun tắc thiết kế tuyến nước mưa 18 Trình bày đặc điểm, yêu cầu, nguyên tắc thiết kế bố trí cơng trình hệ thống thoát nước mưa ... Kết hợp đầu mối giao thông Kết hợp phương tiện giao thông công cộng Kết hợp phương tiện GTCC với GT cá nhân Trạm trung chuyển GTCC Hà Nội Câu 11 Vấn đề nút giao thông 11.1 Nút giao thông 11.1.1... mối giao thông đối ngoại khác, kết nối với đầu mối giao thông nội thị 2.4 Tuyến đường sắt quy hoạch đô thị - Hạn chế giao cắt mức đường sắt đường - Đưa ga ngồi thị đường sắt chạy lên cao chạy... loại nút giao thông theo tổ chức giao thông - Nút Giao thông khơng có điều khiển + Giao thơng đơn giản, lưu lượng xe thấp, xe vào nút tự + Các luồng xe vào nút phải thực nhiều động tác, giao, cắt,

Ngày đăng: 26/12/2018, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w