1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh biện pháp thi công giao thông - hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Vinakonex 3

129 155 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Đây là file thuyết minh thi công dự án Hạ Tầng đầy đủ các mục thi công: Làm đường, hệ thống nước mưa, nước thải, cấp nước, chiếu sáng, thông tin liên lạc, cây xanh....Đã thi công và bàn giao. Là tài liệu bổ ích cho anh e tham khảo BPTC. Chúc ae thành công.

Trang 1

THUYẾT MINH THIẾT KẾ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

CHI TIẾT

GÓI THẦU: XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

DỰ ÁN: KHU DÂN CƯ VINACONEX 3 – PHỔ YÊN ĐƠN VỊ THI CÔNG: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHỆ VINA A1

Trang 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN

I NHỮNG CĂN CỨ LẬP THIẾT KẾ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG:

1 Các căn cứ lập:

Căn cứ Quyết định số 494 /QĐ-UBND ngày 03 / 03 /2017 của UBND tỉnhThái Nguyên về việc quyết định chủ trương dự án đầu tư xây dựng khu dân cưVinaconex 3- Phổ Yên tại xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên cho công ty cổ phần xâydựng số 3;

Căn cứ Hợp đồng thi công xây dựng số 100/2018/HĐXD ngày 06/06/2018 giữaCông ty cổ phần xây dựng số 3 và Công ty cổ phần xây dựng số 7 về việc thi côngxây dựng công trình: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật thuộc dự án: Khu dân cư Vinaconex

3 – Phổ Yên tại xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Căn cứ Hợp đồng thi công xây dựng số 295/2018/HĐTC/VC7 - VINA A1 ngày08/06/2018 giữa Công ty cổ phần xây dựng số 7 và Công ty cổ phần đầu tư xây dựng

và phát triển công nghệ Vina A1 về việc thi công xây dựng công trình: Xây dựng hạtầng kỹ thuật thuộc dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên tại xã Hồng Tiến, thị

xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công gói thầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật thuộc dự án:Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên;

Căn cứ vào công tác bàn giao, giải phóng mặt bằng của dự án;

Căn cứ vào năng lực của nhà thầu;

Căn cứ vào các khó khăn cùng với thuận lợi trong quá trình triển khai thi công

2 Quy định về thi công và nghiệm thu:

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014;

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chấtlượng và bảo trì công trình xây dựng;

- Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ xây dựng về Quy địnhchi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Quyết định số 3173/QĐ-BGTVT ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thôngvận tải về việc ban hành Quy chế tạm thời hoạt động tư vấn giám sát xây dựngcông trình trong ngành giao thông vận tải và các quy định khác liên quan đến thicông và giám sát xây dựng công trình;

- Nghị định Chính Phủ số 32/2015/NĐ-CP năm 2015 về chí phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ xây dựng Quy định về

Trang 3

- Thông tư số 09/2010/TT-BGTVT ngày 06/4/2010; Số 13/2012/TT-BGTVT ngày24/4/2012 của Bộ Giao thông vận tải Quy định về Bảo vệ môi trường.

- Quy chế về tư vấn giám sát công trình xây dựng giao thông được ban hành theoQuyết định số 1562/1999/QĐ -BGTVT ngày 29-6-1999 của Bộ GTVT

- Quy định về thi công công trình trên đường bộ đang khai thác được ban hànhtheo quyết định số 04/2006/QĐ-BGTVT ngày 09/01/2006 của Bộ GTVT

- Các quy trình thi công và nghiệm thu hiện hành

3 Tổng quan về gói thầu, dự án:

3.1 Giới thiệu về dự án:

- Tên dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên

- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xây dựng số 3 (Vinaconex 3)

- Đại diện chủ đầu tư: Ban Quản lý Dự án Vinaconex 3

3.2 Tổng quan của dự án:

- Khu vực dự án thuộc địa phận xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Có giới hạn cụ thể như sau:

+ Phía Bắc giáp các khu dân cư hiện có;

+ Phía Nam giáp khu dân cư hiện có và đoạn đường giao thông nối ra tuyến đườnghiện trạng liên xóm;

+ Phía Đông giáp đường quy hoạch của trường trung cấp nghề Nam Thái Nguyên;+ Phía Tây giáp khu dân cư hiện có và đường Quốc lộ 3

- Quy mô: 10,03 ha

3.3 Địa điểm xây dựng công trình:

- Công trình xây dựng nằm trên địa bàn xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh TháiNguyên

3.4 Quy mô dự án:

- Dự án: Xây dựng mới;

- Loại công trình: Hạ tầng kỹ thuật;

- Cấp đường: Đường đô thị loại đường phố;

- Phạm vi công việc của gói thầu gồm các hạng mục chính: San nền; Đườnggiao thông; Bó vỉa hè; Cây xanh; Hệ thống thoát nước; Điện chiếu sáng; An toàngiao thông

4 Quy mô xây dựng công trình

a Thiết kế bình đồ:

Trang 4

Hướng tuyến thiết kế tuân thủ theo cơ sở, Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1:500 và hồ

sơ thiết kế cơ sở đã được phê duyệt;

Bố trí hợp lý đường thẳng, đường cong và đoạn nối đảm bảo xe chạy êm thuận,đáp ứng các tiêu chuẩn thiết kế tuyến đường, nút giao

Đảm bảo theo tiêu chuẩn cấp đường, thiết kế, hài hòa các yếu tố cảnh quan.Đối chiếu các thông số thiết kế trên đường cong nằm đều đảm bảo các chỉ tiêukhống chế theo tiêu chuẩn

b Thiết kế trắc dọc:

Cao độ khống chế trên trắc dọc tuyến đường cơ bản phù hợp với hồ sơ thiết kếquy hoạch đã được phê duyệt, phù hợp với cao độ khống chế san nền toàn dự án;

b Thiết kế trắc ngang:

Quy mô các loại mặt cắt ngang đường như sau:

Mặt cắt 1-1, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 27,0m

- Lòng đường: 15,0m

- Vỉa hè: 5,0 x 2 = 10,0m

- Dải phân cách: 2,0m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m; 10.0m; 12m

Mặt cắt 2-2, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,50m

- Lòng đường: 9,50m

- Vỉa hè: 5,0 x 2 = 10,0m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

Mặt cắt 3-3, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,5m

- Lòng đường: 7,00 m

- Vỉa hè: 4,0x2 = 8,0m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

Mặt cắt 3A-3A, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể:

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,5m

Trang 5

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%.

Mặt cắt 3B-3B, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,5m

- Lòng đường: 7,00 m

- Vỉa hè: 4,0x2 = 8,0m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

Mặt cắt 4-4, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 15,0m

- Lòng đường: 7,0m

- Vỉa hè: 4,0 + 2,5 = 6,5m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

Mặt cắt 5-5, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 13.00-:-14.40m

- Lòng đường: 6,4m

- Vỉa hè: (3,3-:-4.1) + (3,3-:-4.2)m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

+ Bê tông nhựa hạt trung dày 7cm

+ Tưới nhựa dính bám, lượng nhựa 1 Kg/m2

+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 18cm

+ Cấp phối đá dăm loại 2 dày 25 cm

Trang 6

+ Đá xẻ có kích thước 400x400x30

+ Vữa xi măng mác 100 dày 2cm

+ Bê tông xi măng đá 2x4 mác 150 dày 8cm

g Cây xanh và an toàn giao thông:

Thiết kế tổ chức giao thông theo qui định điều lệ đường bộ số QCVN 41-2016của Bộ GTVT

- Bố trí biển báo hiệu, chỉ dẫn giao thông tại các vị trí đường giao, xung độtgiao thông Biển cho người đi bộ qua đường (biển W.224), biển giao nhau với đường

ưu tiên (biển W.208), biển báo cấm đi ngược chiều (biển P.102), biến báo giao nhau

có vòng xuyến (W.206)

- Tại các vị trí nút giao bố trí vạch sơn cho người đi bộ ( vạch 7.3 ) và thiết kế

hạ hè cho người tàn tật, vạch sơn chỉ rõ phải dừng xe lại (vạch 7.1) , cắm biển chỉ

Trang 7

dẫn hướng đường; thiết kế vạch sơn phân cách làn đường (vạch 2.1 và vạch 1.1 ) ,vạch sơn chỉ hướng đi ( vạch số 9.3 ).

-Tại các vị trí giao giữa đường phụ với đường ưu tiên thiết kế các gờ giảm tốc

để giảm tốc độ các phương tiện trước khi đi vào đường ưu tiên

- Thiết kế trồng cây xanh ở hai bên vỉa hè, Cây xanh được trồng có đường kính gốc

từ 30- 40cm Khoảng cách các hố trồng cây là từ 6m đến 10m/cây Ô bó gốc cây trên hèđược thiết kế bằng thanh đá lắp ghép Kích thước ô bó gốc cây là 1,2 m x 1,2 m, lòng bođất 0,8mx0,7m.Tim ô trồng cây cách mép bó vỉa 1,64m

Tại các ngả giao thiết kế các ngã ba, ngã tư với bán kính bó vỉa R=9,0m đến 12,0m

II TỔ CHỨC THI CÔNG:

1 Hướng, mũi thi công, tiến độ thi công:

Dựa vào các đặc điểm của dự án về: quy mô thiết kế, khối lượng thi công, điềukiện địa hình, điều kiện địa chất, tính chất các hạng mục công việc và công tác bàngiao mặt bằng cho đơn vị

Nhà thầu chúng tôi chia các mũi thi công tiến hành song song với nhau để tậndụng thời gian, thời tiết ủng hộ nhằm hoàn thành tiến độ của dự án

2 Nguyên tắc thiết kế tổ chức thi công chủ đạo:

- Dựa vào khối lượng công việc trên từng đoạn trên để bố trí tiến độ thi công cáchạng mục hợp lý về số lượng mũi thi công, hướng thi công, thiết bị máy móc trêncông trường

- Trình tự thi công các hạng mục:

* Đội thi công số 01: Thi công hạng mục đường giao thông

* Đội thi công số 02: Thi công hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải

* Đội thi công số 03: Thi công bó vỉa hè, đan rãnh, lát đá vỉa hè

3 Bố trí các dây chuyền thi công:

- Nhà thầu bố trí thi công các hạng mục khối lượng công việc phù hợp, hiệu quả

mà không phải bố trí nhiều thiết bị và đảm bảo sự nhịp nhàng của từng khâu theophương pháp cuốn chiếu, thi công đến đâu gọn đến đó:

III- BIỆN PHÁP THI CÔNG:

1/ Những căn cứ để lập biện pháp thi công

Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18 tháng 6 năm 2014

Căn cứ Nghị định số: 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản

lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

Căn cứ Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ xây dựng về quyđịnh chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng

Trang 8

Căn cứ Quyết định số 3173/QĐ-BGTVT ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng BộGTVT về việc ban hành quy chế tạm thời hoạt động tư vấn giám sát xây dựng côngtrình ngành GTVT và các quy định khác liên quan đến thi công và giám sát xây dựngcông trình.

Căn cứ Nghị định Chính phủ số 32/2015/NĐ_CP của Chính phủ về chi phí đầu

án khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên

Căn cứ và các giải pháp thiết kế kỹ thuật của gói thầu

Căn cứ vào khối lượng thi công của gói thầu

Căn cứ vào các điều kiện địa chất, địa hình, khí tượng thuỷ văn và các điều kiện

tự nhiên xã hội khu vực thi công công trình

Căn cứ vào năng lực của các nhà thầu trong Liên Danh

Căn cứ các tiêu chuẩn, qui trình qui phạm về khảo sát thiết kế, thi công đườngôtô, đường đô thị hiện hành

2/ Hệ thống tiêu chuẩn áp dụng trong thi công và nghiệm thu

2.1 Yêu c u v v t li u xây d ng theo tiêu chu n Vi t Nam: ầu về vật liệu xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam: ề vật liệu xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam: ật liệu xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam: ệu xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam: ựng theo tiêu chuẩn Việt Nam: ẩn Việt Nam: ệu xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam:

1 Xi măng

Xi măng Poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 2682:2009

Xi măng Poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6260:2009

2 Cốt liệu và nước trộn cho bê tông và vữa

Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVNXD 7570:2006Cốt liệu cho bê tông và vữa - Các phương pháp thử TCVN 7572:2006Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:2012

3 Bê tông

Sản phẩm bê tông ứng lực trước - Yêu cầu kỹ

Hỗn hợp Bê tông trộn sẵn - Các yêu cầu cơ bản TCVNXD 374:2006

Trang 9

STT Vật liệu Tiêu chuẩn

đánh giá chất lượng và nghiệm thu

Hỗn hợp bê tông trộn sẵn- Yêu cầu cơ bản đánh

Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng

4 Cốt thép cho bê tông

Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng – Yêu

Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thủ

Sơn tín hiệu giao thông - Vạch sơn đường hệ nước

- Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 8786:2011Sơn tín hiệu giao thông - Vạch sơn đường hệ dung

môi - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 8787:2011Sơn bảo vệ cầu thép và kết cấu thép - Yêu cầu kỹ

Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử

7 Nhựa đường, bê tông nhựa

Bitum - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí

nghiệm

TCVN7493:2005÷TCVN7504:2005Nhũ tương nhựa đường polime gốc axit TCVN 8816:2011

Bê tông nhựa - Phương pháp thử TCVN 8860:2011

Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi

Trang 10

STT Vật liệu Tiêu chuẩn

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử TCVN 7572:2006

2.2 Yêu cầu về quy phạm thi công, nghiệm thu

a Công tác chuẩn bị và công tác nền đường

1 Công tác trắc địa, định vị công trình

Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu

Đất xây dựng-Phương pháp thí nghiệm hiện

trường- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) TCVN 9351:2012Quy định thí nghiệm xác định cường độ kéo thi ép

chè của vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính TCVN 8862:2011Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu TCVN 9361:2012Công tác đất - Thi công và nghiệm thu TCVN 4447:2012Đất xây dựng - Phương pháp lấy, bao gói, vận

Đất xây dựng - Phương pháp xác định các chỉ tiêu

cơ lý

TCVVN 4195-2012 ÷TCVN 4202-2012Đất xây dựng - Phương pháp xác định mô đun

biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng TCVN 9354:2012

Đất xây dựng - Phương pháp phóng xạ xác định

độ ẩm và độ chặt của đất tại hiện trường TCVN 9350:2012Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu TCVN 9436:2012Công trình thủy lợi - Đường thi công - Yêu cầu

Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và TCVN 8821 : 2011

Trang 11

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn

các lớp móng bằng vật liệu rời tại hiện trường

b Công tác m t ặt đường đường ng

Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công

Hỗn hợp bê tông nhựa nóng - Thiết kế theo

Kết cấu BT & BTCT - Hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343:2012

Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định

Hỗn hợp bê tông trộn sẵn- Yêu cầu cơ bản đánh

Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng

Nước dùng trong xây dựng - Các phương pháp

Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo

đường ô tô-vật liệu, thi công và nghiệm thu TCVN 8859 : 2011Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và

các lớp móng bằng vật liệu rời tại hiện trường TCVN 8821 : 2011

Xi mặng Pooclăng hỗn hợp - Phương pháp xác

Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học TCVN 141:2008

Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn TCVN 4030:2003

Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa TCVN 6070:2005

Xi măng - Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ

Trang 12

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn

đông kết và độ ổn định

c Công tác h th ng thoát n ệu xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam: ống thoát nước ước c

Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài -

d Công tác gia c phòng h ống thoát nước ộ

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - tiêu chuẩn

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối -

Quy phạm thi công và nghiệm thu (trừ mục 6.8

được thay thế bởi TCVNXD 305:2004)

TCVN 4453:1995

Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép lắp ghép -

Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 9115:2012Lưới thép hàn dùng trong kết cấu Bê tông cốt thép

- Tiêu chuẩn thiết kế thi công lắp đặt và nghiệm

thu

TCVNXD 267:2002

Kết cấu BT & BTCT - Hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343:2012

Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định

Hỗn hợp bê tông trộn sẵn- Yêu cầu cơ bản đánh

Kết cấu bê tông cốt thép - Phương pháp điện từ

xác định chiều dày bê tông bảo vệ, vị trí và đường

kính cốt thép trong bê tông

TCVN 9356:2012

Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các

bộ phận kết cấu nhịp uốn trên công trình bằng

phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh

TCVN 9344:2012

Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúng sẵn -

Phương pháp thí nghiệm gia tải để đánh giá độ

bền, độ cứng và khả năng chống nứt

TCVN 9347:2012

Bê tông cốt thép - kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn

Trang 13

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn

Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng

Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học TCVN 141:2008

Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn TCVN 4030:2003

Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa TCVN 6070:2005

Xi măng - Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ

e Công tác an to n giao thông àn giao thông

Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN

41:2016/BGTVTSơn- Phương pháp không phá hủy xác định chiều

Sơn tường- Sơn nhũ tương-Phương pháp xác định

Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung

môi và hệ nước - Quy trình thi công và nghiệm thu TCVN 8788:2011Sơn bảo vệ cầu thép và kết cấu thép - Quy trình thi

Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đường phản

quang dẻo nhiệt - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp

thử, thi công và nghiệm thu

TCVN 8791:2011

Trang 14

f Công tác công trình ph tr ụ trợ ợ

Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCVN 9362:2012Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bản về

trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9207:2012Đặt thiết bị điện trong nhà và công trình công cộng

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cho nhà và

3/ Hệ thống tiêu chuẩn quy phạm khác

- TCVN 5637 – 1991: Quản lý chất lượng xây dựng công trình Nguyên tắc cơbản;

- TCVN 5951 – 1995: Hướng dẫn xây dựng sổ tay chất lượng;

- TCVN 4459 – 1987: Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng;

- TCVN 4087 – 1985: Sử dụng máy xây dựng – Yêu cầu chung;

- TCVN 5724 – 1985: Công tác BT nền móng – Quy phạm thi công và nghiệmthu;

Trang 15

- TCVN 4085 – 1995: Công tác xây – Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 4516 – 1998: Hoàn thiện mặt bằng – Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 5718 – 1993: Công tác chống thấm – Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 5640 – 1991: Bàn giao công trình xây dựng – Nguyên tắc cơ bản;

- TCVN 5576 – 1991: Hệ thống cấp thoát nước Quy phạm quản lý kỹ thuật;

- TCVN 5639 – 1991: Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong;

- TCVN 2287 – 1978: Hệ thống tiêu chuẩn lao động Quy định căn bản;

- TCVN 2291 – 1978: Phương tiện bảo vệ người lao động Phân loại;

- TCVN 4086 – 1985: An toàn điện trong xây dựng Yêu cầu chung;

- TCVN 5308 – 1991: Quy phạm an toàn trong xây dựng Yêu cầu chung;

- TCVN 3255 – 1986: An toàn nổ Yêu cầu chung;

- TCVN 3254 – 1989: An toàn cháy Yêu cầu chung

XI- CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG:

- Công tác đảm bảo chất lượng được nhà thầu nghiêm túc thực hiện trong suốtquá trình thi công thực hiện dự án, với các quy chuẩn, tiêu chuẩn, các tài liệu thamchiếu cụ thể cho từng hạng mục công việc theo tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn nướcCHXHCN Việt Nam hiện hành.Với quyết định ban hành mới nhất cũng như các tiêuchuẩn tiên tiến (chủ yếu là AASHTO và ASTM)

- Công tác quản lý chất lượng được thực hiện nghiêm túc đầy đủ theo Nghị địnhsố: 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trìcông trình xây dựng (Xem chi tiết ở chương III)

- Công tác đảm bảo chất lượng cụ thể cho các công việc chính được trình bàychi tiết trong: biện pháp thi công chi tiết các hạng mục công việc

XII- ĐẢM BẢO GIAO THÔNG, AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.

- Công tác đảm bảo giao thông phải tuân thủ đúng Quy định thi công công trìnhđường bộ đang khai thác, theo quyết định số 04/2006/QĐ -BGTVT về quy định thicông công trình trên đường bộ đang khai thác của Bộ GTVT ban hành ngày9/01/2006 của BGTVT

Các công tác này phải được nghiêm túc thực hiện suốt trong quá trình thi công,đến khi hoàn thiện, bàn giao công trình (Xem chi tiết ở Chương IV)

Trang 16

CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA NHÀ THẦU

I PHẠM VI CÔNG VIỆC:

- Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng công trình của nhà thầu

- Tổ chức nhân sự, xây dựng các quy định cụ thể để thực hiện những công táctrên, trong đó phải quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, thưởng, phạt cho tập thể vàcác cá nhân

II TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1 Công tác quản lý chất lượng:

Đây là việc hết sức quan trọng, do đó nhà thầu phải xây dựng hệ thống quản lýchất lượng của mình cùng với sự kiểm tra giám sát của Kỹ sư tư vấn, Chủ đầu tưnhằm đạt được các yêu cầu thiết kế

HỆ THỐNG TỰ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC NHÀ THẦU

- Chỉ huy trưởng công trường: Chịu trách nhiệm chính về việc đảm bảo chất lượng

Thực hiện các ý kiến về công tác chất lượng của tư vấn giám sát, chủ đầu tư và các

cơ quan chức năng quản lý chất lượng

Trang 17

- Phòng thí nghiệm hiện trường: Thực hiện các thí nghiệm và kiểm soát chất lượngvật tư, vật liệu như đá, cát, bột khoáng, xi măng, sắt thép các loại, đá dăm cấp phối,nhựa đường, Thực hiện toàn bộ các thí nghiệm theo đúng quy định của dự áncũng như theo chỉ định của Kỹ sư tư vấn giám sát và Chủ đầu tư.

- Bộ phận kỹ thuật và khảo sát đo đạc: Phổ biến, cung cấp, hướng dẫn các đội thi công tất cả các quy trình thi công nghiệm thu các hạng mục công việc theo yêu cầu

- Bộ phận vật tư, thiết bị: Trên cơ sở mẫu thí nghiệm được Kỹ sư tư vấn chấp thuận, tiến hành cung cấp đầy đủ vật tư, vật liệu đúng nguồn, đúng chủng loại, quycách, đúng tiến độ cho công trình

Đảm bảo xe máy thiết bị thi công hoạt động tốt, đúng theo công nghệ thi công

- Các đội thi công: Ngoài việc đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, thì trọng tâm là đảm bảo chất lượng, tiến độ từng công việc, từng hạng mục công trình cụ thể để khẳng định toàn bộ chất lượng - tiến độ của toàn công trình Tuân thủ

nghiêm ngặt các quy trình công nghệ thi công Hàng ngày kiểm tra, hướng dẫn công nhân làm đúng yêu cầu kỹ thuật

Bộ phận bảo vệ, kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trường, đảm bảo giao thông

Yêu cầu chung cho công tác quản lý chất lượng:

+ In ấn phổ biến và hướng dẫn các quy trình thi công và nghiệm thu, các quy định

kỹ thuật của dự án với từng công việc cho các cán bộ kỹ thuật ở ban điều hành và đội trưởng, đội phó, kỹ thuật viên của các đội thi công

+ Tất cả các vật tư, vật liệu đều phải được lấy mẫu, thí nghiệm dưới sự giám sátcủa Kỹ sư tư vấn và được sự đồng ý chấp thuận mới được đưa vào công trình.+ Lập các công nghệ thi công cho từng hạng mục công việc trình duyệt kỹ sư tưvấn chấp thuận trước khi thi công

+ Đối với công việc thi công: Lớp nền thượng K98, móng cấp phối đá dăm lớpdưới, móng cấp phối đá dăm lớp trên, lớp mặt đường bê tông nhựa trước khi thicông phải lập đề cương và tiến hành thi công thử nghiệm để từ đó xác định các

Trang 18

thông số thi công, sơ đồ công nghệ thi công, thống nhất với Tư vấn giám sát, Chủđầu tư trước khi tiến hành thi công đại trà.

+ Đối với các vật tư, cấu kiện nhập khẩu phải được nhập nhiều hơn khối lượng ítnhất là 01 bộ cho sử dụng cho công tác kiểm tra nghiệm thu, và các loại vật liệunày đều phải có chứng từ nhập khẩu và nguồn gốc sản phẩm, các kết cấu sản xuấtlớn không cần thiết phải nhập dư nhưng phải có chứng chỉ của nhà sản xuất rõràng

+ Cùng với Kỹ sư tư vấn giám sát thực hiện đúng các quy định, sau đó mới trình tựkiểm tra, nghiệm thu như kiểm tra độ chặt, định kỳ kiểm tra vật tư, vật liệu, kiểmtra nghiệm thu chuyển giai đoạn thi công

+ Các máy móc, thiết bị thi công được huy động phải đúng với công nghệ thi công

đã đề ra, luôn đảm bảo hoạt động tốt, đúng tính năng

+ Thực hiện nghiêm túc công việc ghi nhật ký công trường theo quy định

Trang 19

CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU SỬ DỤNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH

1 Quy cách, xuất xứ của vật liệu dự kiến đưa vào thi công gói thầu này

Tất cả các loại vật liệu trước khi đưa vào công trường đều phải được kiểm trachất lượng bằng cách xem xét nguồn gốc, chứng chỉ chất lượng và làm các thínghiệm xác định các chỉ tiêu cơ bản sau đó trình chủ đầu tư, tư vấn giám sát đồng ýcho phép mới được đưa vào sử dụng

2 Các yêu cầu vật liệu

2.1 Đối với đất đắp K95 và K98

- Vật liệu đất đắp nền là vật liệu tận dụng lại từ việc thi công nền đào Khốilượng còn lại khai thác tại các mỏ của các nhà cung cấp như đã nêu trên mà chấtlượng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

• Vật liệu đất đắp phải bảo đảm tuân theo qui phạm công tác đất TCVN4447-2012

• Vật liệu đất đắp không được lẫn hữu cơ, cỏ rác, các hoá chất độc hại.hàm lượng hữu cơ, bùn rác < 3%

• Trị số CBR = 7 hệ số đầm nén đạt 100% theo AASHTO T180 ngâmmẫu 4 ngày bão hoà nước rồi tiến hành thí nghiệm xác định trị số CBR

Trang 20

- Thành phần hạt của cát đúng với quy định thiết kế để đảm bảo sau khi đắp và lulèn chặt sẽ đảm bảo tính bền vững.

- Hàm lượng mùn, hữu cơ có trong cát không đước lớn hơn 2% khối lượng, độ

pH không được dưới 6, tổng lượng muối hòa tan không được dưới 4% khối lượngcát và hàm lượng thạch cao không được vượt 10% khối lượng

2.3 Vật liệu cấp phối đá dăm

2.3.1 Thành phần hạt

- Nguyên liệu dùng cho CPĐD loại II là loại đá khối nghiền và CPĐD loại I phảiđược nghiền từ đá mẹ cứng bền, có cường độ không nhỏ hơn 600kg/cm2 Đá dămphải sạch, đồng đều và không được lẫn thực vật, mảnh hay cục đất sét và phải cótính chất thành phần sao cho khi lu lèn tạo thành một lớp móng vững chắc, ổn địng

và không bị lún, cấp phối đá dăm các loại được sản xuất tại mỏ đá của nhà thầu đảmbảo đáp ứng được mọi yêu cầu về chất lượng

Vật liệu cấp phối đá dăm phải tuân theo bảng sau

Thành phần hạt (Thí nghiệm theo TCVN 4198  95) Kích cỡ lỗ

sàng (mm) Dmax = 50 mm DTỷ lệ % lọt qua sàngmax = 37,5 mm Dmax = 25 mm Ghi chú50

Chỉ tiêu Los- Angeles (L.A), (Thí nghiệm AASHHTO 96)

Trang 21

Loại I

Loại II

Cấp cao A1 Cấp cao A1

 30 Không dùng

Không dùng

 35

Chỉ tiêu Atterberg (Thí nghiệm theo TCVN 4197 - 95)

Giới hạn chảy WL Chỉ số dẻo Wn

- CPĐD loại I: Có cốt liệu (Kể cả cỡ hạt nhỏ và mịn) đều là sản phẩm nghiền từ

đá sạch, mức độ bị bám đất bẩn không đáng kể, không lẫn đất phong hoá và khônglẫn hữu cơ, được sử dụng làm kết cấu móng trên của kết cấu áo đường

- CPĐD loại II: Có cốt liệu là loại đá khối nghiền, trong đó có hạt nhỏ từ 2mmtrở xuống có thể là khoáng vật tự nhiên không nghiền (Bao gồm cả đất dính) nhưngkhông thể vượt quá 50% khối lượng đá dăm cấp phối được sử dụng làm lớp móngdưới của kết cấu áo đường

2.4 Vật liệu bêtông nhựa

Yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa chặt (BTNC)

2512

Trang 22

6 Hệ số ổn định nước, không < 0,9 0,75

7

Hệ số ổn định nước, khi cho

ngậm nước trong 15 ngày

2 Chỉ số dẻo quy ước (Flow)

min 1,8max 5,0

QT thí nghiệm VLnhựa đường

22 TCN 249-98

2.5 Vật liệu tưới thấm bám, dính bám

- Là gốc Bitum loãng bảo dưỡng nhanh (RC), bảo dưỡng vừa (MC) hay loại nhũtương đặc vừa, bất kỳ loại gì trong biểu khối lượng yêu cầu nó phải phù hợp với yêucầu của mục vật liệu tưới thấm bám

- Vật liệu tưới thấm bám có gốc là Bi tum mang ra sử dụng phải có chứng chỉxác định các chỉ tiêu cơ lý của nhà sản xuất Trước khi đem sử dụng phải được đơn

vị kiểm định bằng cách lấy mẫu thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu cơ lý cụ thể

Trang 23

Trình kết quả lên chủ đầu tư, tư vấn giám sát nếu được chấp thuận mới đem vào sửdụng.

- Đá dăm dùng trong công tác bê tông là loại đá dăm được nghiền từ các nhamthạch phún xuất hoặc trầm tích có cỡ hạt lớn nhất Dmax = 40 mm và được chiathành 2 nhóm hạt 20 - 40 mm và 5 - 20 mm phù hợp với bảng yêu cầu cấp phối

- Đá phải tuân thủ theo TCVN 7570 - 2006

- Cường độ của đá dăm phải đạt Rn ≥ 800 daN/cm2

- Hàm lượng của hạt thoi dẹt ≤ 35% theo khối lượng

- Hàm lượng của hạt mềm yếu và phong hoá ≤ 10% theo khối lượng

- B ng: - Thành ph n h t c a c t li u l n ảng: - Thành phần hạt của cốt liệu lớn ần hạt của cốt liệu lớn ạt của cốt liệu lớn ủa cốt liệu lớn ốt liệu lớn ệu lớn ớn

Chú thích: Có thể sử dụng cốt liệu lớn với kích thước cỡ hạt nhỏ nhất đến 3 mm,

theo thoả thuận

- Hàm lượng tạp chất sulfat và sulfit ≤ 1% theo khối lượng

- Hàm lượng hạt sét, bùn, bụi ≤ 3% theo khối lượng (xác định theo phương pháprửa), hàm lượng hạt sét vón cục ≤ 0.25% theo khối lượng Đá dăm không có màngsét bao phủ, không lẫn tạp chất khác như gỗ mục, lá cây, rác rưởi hàm lượng cụ thểđối với từng loại bê tông được quy định theo như bảng sau:

Cấp bê tông Hàm Lượng bùn, bụi, sét, % khối lượng, không

lớn hơn

Trang 24

Thấp hơn B15 3,0

- Đá làm cốt liệu lớn cho bê tông phải có cường độ thử trên mẫu đá nguyên khaihoặc mác xác định thông qua giá trị độ nén đập trong xi lanh lớn hơn 2 lần cấpcường độ chịu nén của bê tông khi dùng đá gốc phun xuất, biến chất; lớn hơn 1,5lần cường độ chịu nén của bê tông khi dùng đá gốc trầm tích Mác đá dăm xác địnhtheo giá trị độ nén dập trong xi lanh được quy định trong bảng sau:

Bảng: Mác của đá dăm từ đá t hiên nhiên theo đ nén d p ộ nén dập ập

- Hàm lượng ion Cl- (tan trong axit) trong cốt liệu lớn, không vượt quá 0,01 %

Chú thích: Có thể được sử dụng cốt liệu lớn có hàm lượng ion Cl- lớn hơn 0,01

% nếu tổng hàm lượng ion Cl trong 1 m3 bê tông không vượt quá 0,6 kg

- Khả năng phản ứng kiềm  silic đối với cốt liệu lớn được quy định như đối vớicốt liệu nhỏ

2.7 Cát vàng cốt liệu bê tông (cốt liệu nhỏ)

- Theo giá trị môđun độ lớn, cát dùng cho bê tông và vữa được phân ra hainhóm chính:

Trang 25

+ Cát thô khi môđun độ lớn trong khoảng từ lớn hơn 2,0 đến 3,3;

+ Cát mịn khi môđun độ lớn trong khoảng từ 0,7 đến 2,0

Thành phần hạt của cát, biểu thị qua lượng sót tích luỹ trên sàng, nằm trongphạm vi quy định trong Bảng trên

- Cát thô có thành phần hạt như quy định trong Bảng trên được sử dụng để chếtạo bê tông và vữa tất cả các cấp bê tông và mác vữa

- Cát mịn được sử dụng chế tạo bê tông và vữa như sau:

a) Đối với bê tông:

- Cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1 (thành phần hạt như Bảng 1) có thể được sửdụng chế tạo bê tông cấp thấp hơn B15;

- Cát có môđun độ lớn từ 1 đến 2 (thành phần hạt như Bảng 1) có thể được sửdụng chế tạo bê tông cấp từ B15 đến B25;

b) Đối với vữa:

- Cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1,5 có thể được sử dụng chế tạo vữa mác nhỏhơn và bằng M5;

- Cát có môđun độ lớn từ 1,5 đến 2 được sử dụng chế tạo vữa mác M7,5

- Cát dùng chế tạo vữa không được lẫn quá 5 % khối lượng các hạt có kíchthước lớn hơn 5 mm

- Hàm lượng các tạp chất (sét cục và các tạp chất dạng cục; bùn, bụi và sét)trong cát được quy định trong Bảng sau

Bảng: Hàm lượng các tạp chất trong cát

Tạp chất

Hàm lượng tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn

bê tông cấp caohơn B30

bê tông cấp thấp hơn

Trang 26

- Hàm lượng clorua trong cát, tính theo ion Cl- tan trong axit, quy định trongBảng trên.

Bảng: H m làn giao thông ượ ng ion Cl - trong cát

Loại bê tông và vữa Hàm lượng ion Cl-, % khối

lượngj, không lớn hơn

Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông

Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông và

bê tông cốt thép và vữa thông thường 0,05

CHÚ THÍCH: Cát có hàm lượng ion Cl- lớn hơn các giá trị quy định ở Bảng 3

có thể được sử dụng nếu tổng hàm lượng ion Cl- trong 1 m3 bê tông từ tất cả cácnguồn vật liệu chế tạo, không vượt quá 0,6 kg

- Cát được sử dụng khi khả năng phản ứng kiềm  silic của cát kiểm tra theophương pháp hoá học (TCVN 7572-14 : 2006) phải nằm trong vùng cốt liệu vô hại.Khi khả năng phản ứng kiềm - silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng có khảnăng gây hại thì cần thí nghiệm kiểm tra bổ xung theo phương pháp thanh vữa(TCVN 7572-14 : 2006) để đảm bảo chắc chắn vô hại

Cát được coi là không có khả năng xảy ra phản ứng kiềm – silic nếu biến dạng() ở tuổi 6 tháng xác định theo phương pháp thanh vữa nhỏ hơn 0,1%

2.9 Xi măng

- Xi măng đảm bảo chất lượng theo TCVN 6282 - 1992

- Cường độ chịu nén tuân theo TCVN 2682 - 92, cường độ chịu uốn tuân theoTCVN 4032 - 85 và phải phù hợp với yêu cầu của cơ quan thiết kế

- Thời gian ngưng kết tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 4031 - 85

- Hàm lượng CO3 không lớn hơn 3% (TCVN 141 - 86)

- Hàm lượng mất nước đi khi nung không lớn hơn 5% ( TCVN 144 - 86)

- Với mác bê tông từ 200 trở lên không được dùng xi măng lò quay

- Toàn bộ xi măng sử dụng phải có chứng chỉ của nhà sản xuất, có nhãn hiệu rõràng

- Tất cả các loại xi măng trước khi đưa vào thi công đều phải được thử nghiệmtrước

- Xi măng được bảo quản trên bục kê trong nhà kho, xếp cao không quá 10 bao,xếp cách tường ít nhất 20cm và xếp thành đống phân biệt theo từng loại và từng lô

để tiện xử dụng

- Thời gian đông kết:

• Bắt đầu không sớm hơn 45 phút

• Kết thúc không muộn hơn 10 giờ

- Trên vỏ bao xi măng ngoài nhãn hiệu đăng ký phải có:

• Tên mác xi măng theo tiêu chuẩn TCVN 2682 - 1992

Trang 27

• Trọng lượng bao và số lượng lô

- Giới hạn bền nén sau 28 ngày với PC30 = 30N/mm2

- Tất cả xi măng đều phải có cường độ nén của mẫu vữa xi măng tiêu chuẩn đểtrong 28 ngày không nhỏ hơn mác xi măng được chấp thuận

- Thời gian lưu giữ xi măng trên công trường không quá 30 ngày

- Xi măng sử dụng không được vón cục

- Trong mọi trường hợp không được sử dụng xi măng đã sản xuất quá 12 tháng

- Nhà thầu dự kiến sử dụng xi măng của các nhà cung cấp sau: Nghi Sơn, HoàngThạch, Bỉm Sơn hoặc các nhà cung cấp khác Xi măng phải có chứng chỉ chứngnhận chất lượng từng lô

2.10 Nước thi công

- Nước dùng thi công phải là nước sạch, không lẫn tạp chất, không hoà tan cácchất độc hại Phải tuân thủ tiêu chuẩn TCXDVN 302:2004 và TCVN 4506-2012

- Nguồn nước sử dụng phải được tư vấn giám sát chấp thuận

* Nước trộn bê tông và vữa cần có chất lượng thoả mãn các yêu cầu sau:

- Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ

- Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15 mg/l

- Độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5

- Không có màu khi dùng cho bê tông và vữa trang trí

- Theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hoà tan, lượng ion sunfat, lượng ionclo và cặn không tan không được lớn hơn các giá trị qui định trong bảng sau

Bảng: Hàm lượng tối đa cho phép của muối hoà tan, ion sunfat, ion clo

và cặn không tan trong nước trộn bê tông và vữa

n v tính b ng mg/l Đơn vị tính bằng mg/l ị tính bằng mg/l ằng mg/l

Mục đích sử dụng

Mức cho phép

Muối hoà tan

Ion sunfat (SO 4-2)

Ion Clo (Cl - )

Cặn không tan

1 Nước trộn bê tông và nước trộn vữa bơm bảo vệ

cốt thép cho các kết cấu bê tông cốt thép ứng

lực trước.

2 Nước trộn bê tông và nước trộn vữa chèn mối

3 Nước trộn bê tông cho các kết cấu bê tông

Trang 28

3) Trong trờng hợp nớc dùng để trộn vữa xây, trát các kết cấu có yêu cầu trang trí bề mặt hoặc ở phần kết cấu thờng xuyên tiếp xúc ẩm thì hàm lợng ion clo khống chế không quá

Bảng: - Giới hạn cho phộp về thời gian ninh kết và cường độ chịu nộn của hồ

xi măng và bờ tụng ng v bờ tụng àn giao thụng

Chỉ tiờu kỹ thuật Giới hạn cho phộp

Thời gian đụng kết của xi măng phải đảm bảo:

- Bắt đầu, giờ

- Kết thỳc, giờ

khụng nhỏ hơn 1 khụng lớn hơn 12 Cường độ chịu nộn của vữa tại tuổi 28 ngày, % so với mẫu đối chứng khụng nhỏ hơn 90 Chỳ thớch:

1 Mẫu đối chứng sử dụng nước uống được tiến hành song song và dựng cựng loại xi măng với mẫu thử.

2 Thời gian đụng kết của xi măng được xỏc định ớt nhất 2 lần theo TCVN 6017:1995.

3 Việc xỏc định cường độ chịu nộn của vữa (Thử bằng vữa xi măng dựng để sản xuất bờ tụng) được thực hiện theo TCVN 6016:1995.

2.11 Vữa bờ tụng và vữa xõy trỏt

- Khi trộn tất cả cỏc vật liệu trừ nước phải trộn trong hộp kớn hoặc trong mỏy trộncho đến khi hỗn hợp được đồng đều Sau đú tưới nước vào và trộn tiếp trongkhoảng thời gian từ 5 - 10 phỳt Lượng nước dựng để trộn sao cho đảm bảo độ đặccủa vữa nhưng khụng được lớn hơn 70% trọng lượng ximăng

- Vữa bờ tụng sau khi trộn xong phải sử dụng ngay, nếu cần thiết cú thể nhàothờm nước vào vữa bờ tụng trong khoảng thời gian 30 phỳt kể từ khi bắt đầu trộn.Sau thời gian này vữa bờ tụng khụng được trộn lại

- Vữa bờ tụng được sử dụng trong khoảng thời gian 45 phỳt, nếu quỏ thời giantrờn thỡ hỗn hợp vữa bờ tụng phải loại bỏ

Trang 29

- Tiến hành thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu kỹ thuật đối với các vật liệu sửdụng như: Cát, đá, xi măng, nước

- Đúc mẫu thí nghiệm về cường độ vữa

Tất cả các vật liệu trên, trước khi đưa vào thi công công trình nhà thầu sẽ trìnhchủ đầu tư và tư vấn giám sát toàn bộ các mẫu thí nghiệm, các kết quả thí nghiệm

về các chỉ tiêu kỹ thuật, các tính chất cơ lý của vật liệu và các chứng chỉ nguồn gốc,thời gian sản xuất của vật liệu để chủ đầu tư, tư vấn giám sát kiểm tra xem xét vàchấp thuận mới đưa vào sử dụng cho công trình

2.12 Cốt thép

Thép đảm bảo chất lượng theo TCVN 1651-2008 phù hợp với các chỉ dẫn trong hồ

sơ thiết kế được phê duyệt

a Kích thước, khối lượng 1m chiều dài và sai lệch cho phép

Thép thanh tròn trơn và thép thanh vằn có đường kính danh nghĩa đến 10mmđược cung cấp dưới dạng cuộn hoặc thanh, lớn hơn 10 mm được cung cấp dưới dạngthanh

Kích thước, khối lượng 1 m chiều dài và sai lệch cho phép được nêu trong bảng.Theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua, có thể sử dụng các thanh thép tròntrơn có đường kính danh nghĩa khác với đường kính nêu trong bảng Khi có sự thỏathuận giữa nhà sản xuất và người mua sai lệch cho phép về khối lượng theo chiềudài có thể được thay thế bằng dung sai đường kính

Chiều dài cung cấp phải được thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua Chiềudài cung cấp của các thanh được ưu tiên là 6m hoặc 12m Nếu không có sự thỏathuận khác, thì sai lệch cho phép của chiều dài cung cấp từ xưởng cán là +1000mm

Bảng: Kích thước, khối lượng 1m chiều dài và sai lệch cho phép đối với thép

thanh tròn trơn Đường kính thanh

danh nghĩa

d

mm

Diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa a

Trang 30

b Khối lượng theo chiều dài = 7,85 x 10 -3 x A n

c Sai số cho phép đối với một thanh đơn.

Bảng: Kích thước, khối lượng 1 m chiều dài và sai lệch cho phép đối với thép

Khối lượng 1 m dài

Yêu cầu c kg/m

a Đường kính lớn hơn 50mm phải có sự thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người

mua Sai lệch cho phép trên từng thanh thải là ±4%.

b A n =0,7854 x a 2

c Khối lượng theo chiều dài = 7,85 x 10 -3 x A n

d Sai lệch cho phép đối với một thanh đơn.

b Thành phần hóa học

Trang 31

Thành phần hóa học của thép, được xác định bằng phân tích đúc, phải phù hợp vớibảng.

Sự sai khác của việc phân tích sản phẩm liên quan đến việc phân tích đúc được quyđịnh trong và nêu trong bảng

Bảng – Thành phần hóa học dựa vào phân tích mẻ nấu – Giá trị lớn nhất tính bằng

phần trăm khối lượng đối với thép tròn trơn

CB240-T

-Bảng – Thành phần hóa học dựa vào phân tích mẻ nấu – Giá trị lớn nhất tính bằng

phần trăm khối lượng đối với thép thanh vằn

b Các nguyên tố hợp kim, như N, Cu, Ni, Cr, Mo, V, Nb, Ti và Zr, có thể được

thêm vào khi có sự thỏa thuận của nhà sản xuất và người mua.

Bảng: Thành phần hóa học dựa vào phân tích sản phẩm – Sai số cho phép của phân

tích sản phẩm tính theo phần trăm khối lượng đối với thép tròn trơn

Các nguyên

tố

Giá trị lớn nhất quy địnhtrong phân tích

Trang 32

- Các loại vật liệu khác được mua tại địa phương khu vực thành phố Vĩnh Yên.

- Các loại vật liệu này phải đạt được tiêu chuẩn như thiết kế, như qui trình thicông đã đề ra và phải được chủ đầu tư, tư vấn giám sát chấp thuận trước khiđưa vào xử dụng

Trang 33

- Tiến hành di chuyển các loại công trình, mồ mả, nhà cửa v.v ra khỏi khu vựcxây dựng công trình.

- Dùng các phương tiện cơ giới để đào gốc cây Sau khi nhổ lên sẽ vận chuyểnngay gốc cây ra ngoài phạm vi công trình để không trở ngại thi công (Dùng máy kéo,máy ủi, máy xúc, hệ thống tời để nhổ , đào gốc cây)

- Trước khi đào đắp đất, lớp đất mầu nằm trong phạm vi giới hạn quy định củathiết kế công trình và bãi lấy đất được bóc hót và trữ lại để sau này sử dụng tái tạo,phục hồi đất do bị phá hoại trong quá trình thi công, làm tăng độ mầu mỡ của đấttrồng, phủ đất mầu cho vườn hoa, cây xanh v.v

- Khi bóc hót, dự trữ, bảo quản đất mầu nhà thầu tránh nhiễm bẩn nước thải đất

đá, rác rưởi và có biện pháp gia cố mái dốc, trồng cỏ bề mặt để chống xói lở, bàomòn

- Phần đất mượn tạm để thi công được tái tạo phục hồi theo tiến độ hoàn thành vàthu gọn thi công công trình Sau khi bàn giao công trình, không quá 3 tháng, toàn bộđất mượn tạm để thi công sẽ được nhà thầu phục hồi đầy đủ và giao trả lại cho người

xử dụng

1.2 Công tác tiêu nước bề mặt và nước ngầm

- Trước khi đào đất hố móng, nhà thầu xây dựng hệ thống tiêu nước trước hết làtiêu nước bề mặt (nước mưa, nước ao, hồ, cống rãnh v.v.) ngăn không cho nước chảyvào hố móng công trình Nhà thầu tiến hành đào mương, khơi rãnh, đắp bờ con trạchv.v tùy theo điều kiện địa hình và tính chất công trình

- Tiết diện và độ dốc tất cả những mương, rãnh tiêu nước phải đảm bảo thoátnhanh lưu lượng nước mưa và các nguồn nước khác, bờ mương, rãnh và bờ con trạchphải cao hơn mức nước tính toán là 0,1m trở lên

- Nếu đường vận chuyển phải đắp cao dưới 2m thì rãnh thoát nước làm cả haiphía dọc theo tuyến đường

- Nếu đắp cao hơn 2m và độ dốc mặt đất tự nhiên theo mặt cắt ngang đường nhỏhơn 0,02 thì không cần đào rãnh ở hai bên đường Nếu độ dốc mặt đất tự nhiên theomặt cắt ngang đường lớn hơn 0,04 thì chỉ làm rãnh thoát nước phía sườn cao củađường và sẽ làm cống thoát nước

- Kích thước, tiết diện và độ dốc của rãnh thoát nước theo đúng quy phạm xâydựng các tuyến đường giao thông

Trang 34

- Đất đào ở các rãnh thoát nước, mương dẫn, không nên đổ phía trên mà phải đổ

ở phía dưới tạo thành bờ con trạch theo tuyến đào

- Nước từ hệ thống tiêu nước, từ bãi chứa đất hoặc mỏ vật liệu thoát ra phải đảmbảo thoát nhanh, nhưng không được làm ngập úng và xói lở công trình

- Khi mực nước ngầm cao và lưu lượng lớn để đảm bảo công trình thi công bìnhthường thì phải có phương án hạ mực nước ngầm, để bảo vệ sự toàn vẹn địa chất mặtmóng

- Trong trường hợp không bố trí được hệ thống thoát nước tự nhiên, nhà thầu sẽđào giếng thu và dùng bơm để hút nước đảm bảo hố móng luôn được khô ráo

- Tất cả các hệ thống tiêu nước trong thời gian thi công công trình phải được bảoquản tốt và đảm bảo hoạt động bình thường

1.3 Đường vận chuyển

- Nhà thầu sẽ tận dụng mạng lưới đường sá sẵn có để thi công vận chuyển đất.Trường hợp có những tuyến đường vĩnh cửu có thể kết hợp làm đường thi công thìnhà thầu sẽ cho xây dựng những tuyến đường này trước tiên để phục vụ thi công.Trường hợp không thể tận dụng mạng lưới đường sẵn có và không thể kết hợp sửdụng được những tuyến đường vĩnh cửu có trong thiết kế, nhà thầu sẽ thi côngđường thi công tạm thời

- Trong quá trình sử dụng các đường giao thông hiện có trong khu vực, nhà thầuluôn đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thông khác cũng như sinh sống haibên đường, không gây ô nhiễm không khí và sinh thái dọc theo đường

- Đường thi công được nhà thầu duy tu bảo dưỡng thường xuyên, bảo đảm xemáy đi lại bình thường trong suốt quá trình thi công Luôn tưới nước chống bụi vàkhông để đọng bùn nước trên mặt đường

- Nhà thầu bố trí máy đào và xe vận chuyển trên phần mặt đất hiện trạng, thicông theo phương thức đào cuốn chiếu Với các vị trí sử dụng máy ủi, đất đào sẽđược gom thành đống thuận tiện cho việc xúc lên xe vận chuyển về nhà máy bê tôngBảo Quân

1.4 Định vị, dựng khuôn công trình

- Trước khi thi công nhà thầu tiến hành bàn giao cọc mốc và cọc tim

- Sau khi bàn giao nhà thầu tiến hành đóng thêm những cọc phụ cần thiết choviệc thi công nhất là ở những chỗ đặc biệt như thay đổi độ dốc, chỗ đường vòng, nơitiếp giáp của đào và đắp v.v Những cọc mốc được dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hưởngcủa xe máy thi công Nhà thầu sẽ cố định bằng những cọc mốc phụ và được bảo vệchúng cẩn thận để có thể nhanh chóng khôi phục lại những cọc mốc chính đúng vị tríthiết kế khi cần kiểm tra thi công

- Việc định vị, dựng khuôn nhằm xác định được các vị trí, tim, trục công trình,chân mái đất đắp, mép - đỉnh mái đất đào, chân đống đất đổ, đường biên hố móng,

Trang 35

mép mỏ vật liệu, chiều rộng các rãnh biên, rãnh đỉnh, các mặt cắt ngang của phầnđào hoặc đắp v.v.

- Sử dụng máy trắc đạc để định vị công trình và có bộ phận trắc đạc công trìnhthường trực ở công trường để theo dõi, kiểm tra tim cọc mốc công trình trong quátrình thi công

- Với phần công trình có đất đắp, đầm nén, khi định vị và dựng khuôn công trìnhnhà thầu tính thêm chiều cao phòng lún của công trình theo tỷ lệ quy định trong thiếtkế

- Tất cả các công tác đào và đắp tại hiện trường phải được tiến hành dưới sựgiám sát, hướng dẫn của tư vấn giám sát và công tác tự kiểm tra nội bộ của nhà thầu.Nền đường sau khi đào, đắp phải đảm bảo bề rộng mặt cắt ngang và mái ta luy đúngvới thiết kế

2 Công tác đào hữu cơ:

- Trước khi thi công nền nếu có lớp đất hữu cơ cần đào bỏ, nhà thầu sẽ tiến hànhđào bỏ theo yêu cầu và chỉ dẫn của tư vấn giám sát và chủ đầu tư Quy trình đào bỏđất hữu cơ và bùn tiến hành bằng cơ giới kết hợp thủ công, vật liệu đào bỏ được đổvào nơi được chủ đầu tư đồng ý

- Bề mặt hoàn thiện của khuôn đào phải bằng phẳng, đảm bảo các yêu cầu kỹthuật theo đúng hồ sơ thiết kế hoặc theo yêu cầu của tư vấn

- Nhà thầu bố trí máy đào và xe vận chuyển trên phần mặt đất hiện trạng, thicông theo phương thức đào cuốn chiếu Với các vị trí sử dụng máy ủi, đất đào sẽđược gom thành đống thuận tiện cho việc xúc lên xe vận chuyển đến các bãi thải đãđược chấp thuận

3 Công tác đào đất nền đường

- Đào đường sẽ bao gồm cả đào đất và san đường, các lối vào, dốc cong, việc dichuyển các vật liệu không thíc hợp từ móng đường và các phạm vi nền đắp, đào vậtliệu đã lựa chọn theo lện của TVGS để sử dụng đặc biệt cho cải tạo

- Đào nền đường sẽ được phân ra như đào nền đường hoặc đào vật liệu khôngthích hợp

- Đào nền đường gồm đào và xử lý các vật liệu không tính đến tính chất tự nhiêntrong phạm vi đào nền như thiết kế

- Đào vật liệu không thích hợp là việc khu vực vật liệu không thích hợp ở ngoàiphạm vi phải đào để thay thế bằng vật liệu thích hợp Bao gồm các vật liệu khôngphù hợp về tính chất, điều kiện sử dụng đối với yêu cầu vật liệu cho khu vực mà nóchiếm, như: Các chất kết lắng bão hoà hoặc không bão hoà của đất và chất hữu cơkhông thích hợp cho vật liệu móng

- Sau khi phát quang và đào hữu cơ xong, Nhà thầu chúng tôi tiến hành đào nềnđường

Trang 36

- Dựng mỏy ủi kết hợp mỏy xỳc đào nền đường gom thành từng đống để lấy đấttận dụng đắp nền đường và lề, hố đường hoặc đổ đi

3.1 Đào đất vận chuyển đổ đi

Quy trỡnh kỹ thuật:

- Chỗ đứng của mỏy đào phải bằng phẳng, mỏy phải nằm toàn bộ trờn mặt đất,khi đào ở sườn dốc phải luụn đảm bảo khoảng cỏch an toàn tới bờ mộp mỏi dốc vàkhụng được nhỏ hơn 2m Độ nghiờng cho phộp về hướng đổ đất của mỏy khụng quỏ

2 độ

- Khi mỏy làm việc, nhà thầu luụn theo dừi mặt khoang đào khụng để tạo thànhhàm ếch Nếu cú hàm ếch nhà thầu cho phỏ ngay Khụng để mỏy làm việc cạnh cỏcvỏch đất cú những lớp đất sắp đổ về hướng mỏy, nhà thầu cho dọn hết cỏc tảng đỏlong chõn ở cỏc khoang đào Khi dừng mỏy làm việc, nhà thầu cho di chuyển ngaymỏy ra xa vỏch khoang đào để đề phũng đất đỏ sụt lở

- Khi đổ đất vào thựng xe, khoảng cỏch từ đỏy gầu đến thựng xe khụng cao quỏ0,7m

(Hình vẽ minh họa)

Ô tô ben

Máy xúc

Cọc tiêu thi công đào và vận chuyển đất

- Vị trớ xe ụtụ đứng phải thuận tiện và an toàn Khi mỏy đào quay, gầu mỏy đàokhụng được đi ngang qua đầu xe, gúc quay phải nhỏ nhất và khụng phải vươn cần raxa

- Khi đổ đất, Lỏi xe ụtụ phải ra khỏi buồng lỏi khi đổ đất vào thựng xe

- Khi đào đất nhà thầu luụn đảm bảo thoỏt nước trong khoang đào Độ dốc nềnkhoang đào hướng ra phớa ngoài, trị số độ dốc khụng nhỏ hơn 3% Khi đào, nhà thầubắt đầu từ chỗ thấp nhất

Chiều cao khoang thớch hợp với mỏy đào nhà thầu ỏp dụng theo bảng sau:

3 ) 0,15 - 0,35 0,5 - 0,8 1,0 - 1,25

Trang 37

cự ly di chuyển không quá 3km.

- Sau mỗi ca làm việc, nhà thầu tiến hành làm vệ sinh cho sạch hết đất bám dínhvào gầu, vào xích máy đào Gầu máy đào được hạ xuống đất, không treo lơ lửng

- Khi chọn ôtô vận chuyển phục vụ máy đào, nhà thầu lựa chọn năng suất tổngcộng của ôtô vận chuyển đất lớn hơn năng suất của máy đào từ 15 đến 20%

- Dung tích của thùng ôtô nhà thầu lựa chọn bằng từ 4 đến 7 lần dung tích củagầu và chứa được mốt số lần chẵn của gầu máy đào

Cự ly vận chuyển lớn hơn 500m, nhà thầu sẽ chọn trọng tải lớn nhất của ôtô phục vụ máy đào theo bảng sau:

Trang 38

- Ở những nơi thấp hơn mặt phẳng máy đứng, nhà thầu bố trí máy đào trang bị gầusấp để thi công Trước khi đưa máy vào vị trí thi công, nhà thầu tiến hành sanphẳng những chỗ gồ ghề và dọn sạch những vật chướng ngại trên mặt bằng máyđứng (gạch, gỗ, đá mồ côi v.v.).

Để đảm bảo hiệu quả làm việc của máy đào gầu sấp, kích thước nhỏ nhất của khoang đào nhà thầu thi công không nhỏ hơn các trị số trong bảng sau:

Dung tích gầu (m 3 ) Chiều sâu nhỏ nhất của khoang đào (m) Chiều rộng nhỏ nhất của

đáy khoang đào (m) Đất không dính Đất dính

- Vật liệu thu được sau khi đào đất đã được kỹ sư Tư vấn xác định là không tậndụng được sẽ được thu gom thành từng đống tại hiện trường sau đó sẽ được máy kếthợp nhân công bốc lên phương tiện vận chuyển để đổ đi đúng nơi quy định

3.3 Vận chuyển đất đào tận dụng để đắp lại

- Vật liệu thu được trong khi đào đất được Kỹ sư Tư vấn xác định là phù hợp cholớp phủ sẽ được tận dụng theo sự chấp thuận của kỹ sư TVGS Đất đào sẽ được xử lýtrước khi tận dụng vận chuyển sang nền đắp của đoạn sau ở các khu vực đã được xácđịnh hoặc được sự chấp thuận của kỹ sư TVGS Việc đắp đất tận dụng được thi côngtuân thủ theo các quy trình thi công

- Khi đào đất nền đường phải chú ý việc thoát nước mặt trong quá trình đào,không để nước đọng để nền đường luôn khô ráo sạch sẽ

- Sau khi đào đến cao độ thiết kế, mặt đường cần được cày xới, xới với chiều dày30cm, và lu lèn đến độ chặt yêu cầu K= 0,98

Trang 39

- Quá trình đào nền đường phải tuyệt đối tuân thủ quy trình quy phạm và tiêuchuẩn TCVN 4447 - 2012.

- Kiểm tra, nghiệm thu

4.2 Vật liệu cho thi công

- Đất sử dụng cho nền đắp là đất đào từ các mỏ đất được thí nghiệm đủ tiêuchuẩn Nhà thầu sẽ lấy mẫu đất để thí nghiệm và trình kết quả lên kỹ sư tư vấn

- Đất dễ thi công với một công đầm nén tiêu chuẩn dễ dàng đạt được độ chặt yêucầu

- Khi đạt độ chặt yêu cầu có đủ cường độ yêu cầu và tính ổn định cao với nước.Tính co ngót và trương nở nhỏ, dễ thoát nước

- Lớp vật liệu trên mặt nền đắp phải được chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹthuật qui định cho lớp Subgrade (lớp đất có độ đầm chặt yêu cầu K0,98 theo đầmnén cải tiến - AASHTO T180) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:

• Giới hạn chảy Tối đa 34

• CBR (ngâm 4 ngày) Tối thiểu 89%

• Kích cỡ hạt lớn nhất 900mm

4.3 Biện pháp thi công

- Sử dụng máy móc để thi công, những nơi mặt bằng không cho phép sẽ thi côngbằng thủ công

- Vật liệu đánh cấp sẽ được đắp bù bằng vật liệu đắp nền phù hợp, cùng loại vàđầm chặt cùng với vật liệu mới của nền đắp

4.4 Nguyên tắc đắp đất nền đường

- Công tác đánh cấp được thực hiện với các mái dốc thiên nhiên có độ dốc lớnhơn 1:5 hoặc những nơi tư vấn yêu cầu Mỗi cấp phải đủ rộng để máy san và máy

Trang 40

đầm hạt động, vật liệu đánh cấp sẽ được đắp bù bằng vật liệu đắp nền phù hợp cùngloại và đầm chặt cùng với vật liệu mới của nền đắp.

- Những nơi nền đắp trên nền là lớp vật liệu rắn chắc, bề mặt phải cày xới tạo masát sao cho vật liệu đắp có thể gắn chặt với bề mặt cũ

- Bề mặt nền thiên nhiên sau khi bóc hữu cơ được cày xới, san gạt tạo phẳng theokhuôn đường và đầm lèn đạt độ chặt như quy định đối với nền đắp mới

- Khi nền đắp qua chỗ trước kia là mương tưới, giếng, đường ống nước, các hốđào từ trước phải xử lý nền đường theo đúng thiết kế trước khi đắp

- Trong quá trình thi công nền đường phải giữ đúng khuôn đường Mỗi lớp đấtđắp có chiều dày tối đa từ 30 - 35cm, bề rộng mỗi lớp đất đắp phải rộng hơn mặt cắtthiết kế tối thiểu 50cm Bất kỳ vật liệu rắn nào có kích thước > 20cm phải đưa rakhỏi phạm vi lớp đất đắp

- Khi đắp nền đường đến cao độ đáy lớp móng phần mặt đường thì phải cắt gọnmui luyện đúng độ dốc ngang thiết kế phần diện tích nằm dưới đáy móng mặt đường

và tiến hành đắp tiếp ngay hai bên lề cho đến cao độ thiết kế

- Trong trường hợp có đất đắp bị trượt, sụt lở, lún khỏi nền đắp phải hót hết đấtsụt lở và làm lại từ đầu theo đúng thiết kế

- Nếu đắp đất trên nền đất ướt hoặc có nước, trước khi tiến hành đắp đất phải tiếnhành tiêu thoát nước, vét bùn Không được dùng đất khô nhào lẫn đất ướt để đầmnén

- Đất phải được đắp thành từng lớp mỏng nằm ngang Sau khi lớp thứ nhất đãđược lu lèn xong đến độ chặt yêu cầu thì mới được tiến hành đắp lớp thứ hai

- Chiều dầy san rải của mỗi lớp được tính theo hồ sơ thiết kế

- Các loại đất khác nhau phải đắp thành từng lớp nằm ngang khác nhau

- Trong một lớp đất không đắp lẫn lộn nhiều loại đất có độ thoát nước khác nhau.Trường hợp đắp đất bằng hỗn hợp cát, đất thịt và sỏi sạn chỉ khi mỏ vật liệu có cấutrúc hỗn hợp tự nhiên

- Nếu đất thoát nước tốt đắp trên đất thoát nước khó thì bề mặt lớp đất thoát nướckhó phải dốc nghiêng sang hai bên để nước ngấm vào trong lớp đất thoát nước tốtthoát ra ngoài dễ dàng

- Nếu đất thoát nước khó đắp trên đất thoát nước tốt thì bề mặt lớp đất thoát nướctốt bên dưới có thể bằng phẳng

- Không nên dùng đất thoát nước khó (đất sét) bao quanh, bịt kín đất thoát nướctốt (đất cát, á cát) Trường hợp làm lớp đất dính bọc mái ta luy nền đắp bằng cát thìphải làm các rãnh thoát nước ra ngoài

- Căn cứ vào yêu cầu cường độ, độ ổn định mà xếp đặt các lớp đất Nói chungnên đắp đất ổn định tốt với nước ở những lớp trên

Ngày đăng: 30/01/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w