Mot so cong trinh kien truc tieu bieu cua dong nai

9 24 0
Mot so cong trinh kien truc tieu bieu cua dong nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để có nơi bảo tồn, phát huy và tôn vinh các giá trị văn hóa giáo dục xưa và nay của dân tộc Việt ở vùng đất mới, 17 năm sau, tức năm Ất Mùi 1715, chúa Nguyễn Phúc Chu sai trấn thủ Nguyễn[r]

(1)MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC LỊCH SỬ TIÊU BIỂU CỦA ĐỒNG NAI I.Văn miếu Trấn Biên Văn miếu môn Văn miếu Trấn Biên là văn miếu đầu tiên xây dựng xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế độ Năm 1861, nơi thờ phụng trên đã bị thực dân Pháp phá bỏ Mãi đến năm 1998, Văn miếu Trấn Biên khởi công khôi phục lại nơi vị trí cũ, và hoàn thành vào năm 2002 Hiện toàn thể khu vực uy nghi, đẹp đẽ và qui mô này, tọa lạc khu đất rộng thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam Xây dựng Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào đến xứ Đồng Nai, thì vùng đất này đã khá trù phú với thương cảng sầm uất, đó là Cù lao Phố Để có nơi bảo tồn, phát huy và tôn vinh các giá trị văn hóa giáo dục xưa và dân tộc Việt vùng đất mới, 17 năm sau, tức năm Ất Mùi (1715), chúa Nguyễn Phúc Chu sai trấn thủ Nguyễn Phan Long và ký lục Phạm Khánh Đức xây dựng Văn miếu Trấn Biên Đây là văn miếu đầu tiên xây dựng xứ Đàng Trong, có trước văn miếu Vĩnh Long, Gia Định và Huế Sách Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức, chép: “Văn miếu Trấn Biên xây dựng thôn Tân Lại, tổng Phước Dinh, huyện Phước Chánh” (nay thuộc phường Bửu Long, TP Biên Hòa) Và theo mô tả Đại Nam thống chí, thì Văn miếu Trấn Biên xây dựng trên đất đẹp: Phía nam trông sông Phước Giang, phía bắc dựa vào núi Long Sơn, là nơi cảnh đẹp tú, cỏ cây tươi tốt Bên rường cột chạm trổ, tinh xảo Trong thành trăm hoa tươi tốt, có cây tòng, cam quýt, bưởi, hoa sứ, mít, xoài, chuối và hồng xiêm đầy rẫy, sum sê, sai lại lớn Trước năm 1802, năm, đích thân chúa Nguyễn Phúc Ánh đến Văn miếu Trấn Biên để hành lễ hai lần vào mùa xuân và mùa thu Nhưng từ chúa Nguyễn lên ngôi Huế, thì quan tổng trấn thành Gia Định, thay mặt vua, cùng với trấn quan Biên Hòa và quan đốc học đến hành lễ Tương tự Văn miếu Huế, bên cạnh có Quốc tử giám để giảng dạy học trò Biên Hòa, bên cạnh Văn miếu Trấn Biên là Tỉnh học (trường học tỉnh Biên Hòa) Trường học lớn tỉnh này mãi đến đời vua Minh Mạng dời thôn Tân Lại (nay thuộc phường Hòa Bình, Biên Hòa) Như vậy, ngoài vai trò vai trò thờ phụng, Văn miếu Trấn Biên còn đóng vai trò trung tâm văn hóa, giáo dục tỉnh Biên Hòa xưa và Nam Bộ trước Văn miếu Gia Định đời vào năm 1824 Trùng tu (2) Khuê Văn Các Văn miếu Trấn Biên có hai lần trùng tu lớn: Lần trùng tu thứ vào năm Giáp Dần (1794) Khi ấy, chúa Nguyễn Phúc Ánh sai Lễ Nguyễn Hồng Đô lo việc trùng tu, "giữa làm Đại Thành điện và Đại Thành môn, phía Đông làm Thần miếu, phía Tây làm Dục Thánh từ, trước xây tường ngang, phía tả có cửa Kim Thanh, phía hữu có cửa Ngọc Chấn, chính sân trước dựng Khuê Văn các treo trống chuông trên đấy, phía tả có Sùng Văn đường, phía hữu có Duy Lễ đường Chu vi bốn mặt ngoài xây thành vuông, mặt tiền làm cửa Văn miếu, phía tả phía hữu có cửa Nghi môn, rường cột chạm trổ, quy chế tinh xảo, đồ thờ có thần bái, khám vàng, ve chén và đồ phủ quỹ biên đậu chỉnh nhã tinh khiết" (theo Trịnh Hoài Đức - Gia Định thành thông chí) Lần trùng tu thứ hai vào năm Tự Đức thứ (Nhâm Tý, 1852) Sau hoàn thành văn miếu có qui mô lớn trước: "Văn miếu chính đường và tiền đường gian, lại dựng thêm dãy tả vu và hữu vu, dãy gian, đền Khải Thánh, chính đường và tiền đường gian, tòa cửa gian, tòa cửa trước gian, tòa kho đồ thờ gian, tòa Khuê Văn các tầng, ba gian hai chái; phía trước, biển "Đại Thành điện" đổi làm "Văn miếu điện" và "Khải Thánh điện" đổi làm "Khải Thánh từ" Bị phá bỏ Năm 1861, quân Pháp tiến đánh Biên Hòa, sau ngày giao chiến với quân Việt Khâm sai Nguyễn Bá Nghi rút quân vùng rừng núi Phước Tuy, Bình Thuận Tuần vũ Nguyễn Ðức Duy và Án sát Lê Khắc Cần cố cầm cự rút quân theo Ngày 17 tháng 12 năm 1861, quân Pháp chiếm thành và đã cho phá bỏ Văn miếu Trấn Biên, sau 146 năm tồn Khôi phục Ngày tháng 12 năm 1998, công trình mang tên Văn miếu Trấn Biên khởi công khôi phục lại trên văn miếu cũ phường Bửu Long, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.Cách trung tâm thành phố khoảng 3km, và gần Trung tâm Văn hóa Du lịch Bửu Long phạm vi khoảng ha, với số tiền đầu tư gần 20 tỷ đồng Công trình khánh thành giai đoạn vào ngày mùng Tết Nhâm Ngọ (nhằm ngày 14 tháng năm 2002) Sau đó, dịp kỷ niệm 290 năm Văn miếu Trấn Biên (1715 - 2005), nhiều hecta đất đã giao thêm và giai đoạn công trình tiếp tục thực Kiến trúc, thờ phụng Đây là công trình xây dựng theo kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, gồm các hạng mục: nhà thờ chính, tả vu hữu vu, sân hành lễ thể truyền thống tôn sư trọng đạo, kính trọng hiền tài Nổi bật vùng không gian thoáng đãng, nhiều cây xanh, là vòm mái cong, lợp ngói lưu ly mầu xanh ngọc (gốm tráng men) Từ Văn miếu môn là nhà bia truyền thống Trấn Biên Đồng Nai, Khuê Văn Các, hồ Tịnh Quang, cổng tam quan, nhà bia thứ hai thờ Khổng Tử và sau cùng là nhà thờ chính rộng lớn Ở đây có bia lớn có khắc dòng chữ to: "Hiền tài là nguyên khí quốC gia" Từ trên gác Khuê Văn Các nhìn phần Văn miếu Trấn Biên Nhà thờ chính xây dựng kiểu nhà ba gian hai chái, theo kiến trúc cổ, sơn son thếp vàng, lát gạch tàu, trên các cột nhà treo đôi liễn đối, như: Nguyễn Hữu Cảnh định nghiệp Trấn Biên, (3) Lớp lớp anh tài giang lục tỉnh Võ Trường Toản mở trường Gia Định, Đời đời sĩ khí nối tam gia Ở gian có bàn thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên tường có biểu tượng trống đồng tượng trưng cho văn hóa Việt Nam và Quốc Tổ Hùng Vương Bên trái nhà là nơi thờ các danh nhân văn hóa Việt Nam Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quí Đôn, bên phải thờ danh nhân đất Nam Bộ Võ Trường Toản, Nguyễn Đình Chiểu, Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Thông Trong gian thờ này, đặc biệt có trưng bày 18 kg đất và 18 lít nước mang từ đền Hùng, biểu trưng cho 18 đời vua Hùng, cội nguồn dân tộc Việt Phía trước hai bên nhà thờ chính còn có hai ngôi miếu, miếu bên trái thờ Tiên sư, miếu bên phải thờ Tiền hiền-Hậu hiền Ngoài ra, nơi Văn miếu Trấn Biên còn có khu sinh hoạt truyền thống gồm có nhà truyền thống, bia truyền thống, và các công trình phụ cận Bia truyền thống Trấn Biên–Đồng Nai khắc bài văn khái quát truyền thống văn hóa, giáo dục Biên Hòa xưa và Nhà truyền thống chủ yếu dùng để trưng bày và ghi danh đơn vị, cá nhân đạt các danh hiệu cấp nhà nước II Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Dinh thờ Nguyễn Hữu Cảnh Long Kiến Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡) tên thật là Nguyễn Hữu Thành, húy Kính, tộc danh là Lễ (1650-1700), là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu Ông xem là người xác lập chủ quyền cho người Việt vùng đất Sài Gòn-Gia Định vào năm 1698 Kể từ thời điểm đó, miền đất này chính thức trở thành đơn vị hành chính thuộc lãnh thổ Đại Việt, tức Việt Nam ngày Nguyễn Hữu Cảnh, sinh năm 1650, vùng đất là thôn Phước Long, xã Chương Tín, huyện Phong Lộc (nay là xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình)[2], là thứ ba danh tướng Nguyễn Hữu Dật Mẹ ông là bà Nguyễn Thị Thiện Nguyễn Hữu Cảnh là cháu đời Nguyễn Trãi Ông nội ông là Nguyễn Triều Văn (dòng Nguyễn Hữu, tước Triều Văn hầu, phò triều Lê và Nguyễn sơ), trước làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, tỉnh Thanh Hóa, sau theo chúa Tiên (Nguyễn Hoàng) di cư vào đất Thuận Hóa Con ông Triều Văn là Nguyễn Hữu Dật sinh nhiều trai, đó có bốn người là tướng giỏi, kể theo thứ tự: Nguyễn Hữu Hào (tước Hào Lương hầu, tác giả truyện nôm Song tinh bất dạ), Nguyễn Hữu Trung (tước Trung Thắng hầu), Nguyễn Hữu Cảnh (tước Lễ Thành hầu) và Nguyễn Hữu Tín (tước Tín Đức hầu) Dòng dõi nhà tướng, lớn lên thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh, lại chuyên tâm luyện tập võ nghệ Bởi vậy, còn trẻ, ông đã lập nhiều chiến công và đã chúa Nguyễn Phúc Tần phong chức Cai (chức võ quan thuộc bậc cao) vào lúc hai mươi, người đương thời gọi tôn là "Hắc Hổ" (vì ông sinh năm Dần và vì có nước da ngăm đen, vóc dáng hùng dũng) Dinh Ông xã Kiến An Theo Gia Định thành thông chí, thì: (4) Ở đây thời gian ông bị "nhiễm bệnh, hai chân tê bại, ăn uống không Gặp ngày Tết Đoan ngọ (mùng tháng âm lịch) ông miễn cưỡng dự tiệc để khuyến lạo tướng sĩ, bị trúng phong và thổ huyết, bịnh tình lần lần trầm trọng Ngày 14 ông kéo binh về, ngày 16 đến Sầm Giang (Rạch Gầm, Mỹ Tho) thì mất,[7] Khi chở quan tài tạm trí dinh Trấn Biên (Biên Hòa), đem việc tâu lên, chúa Nguyễn Phúc Chu thương tiếc, sắc tặng là Hiệp tán Công thần, thụy là Trung Cần, hưởng 51 tuổi Người Cao Miên lập miếu thờ ông đầu châu Nam Vang Nơi cù lao ông nghỉ bệnh, nhân dân lập đền thờ, mạng danh là Cù lao ông Lễ Còn chỗ đình quan tài dinh Trấn Biên lập miếu thờ Dinh Ông vàm Lòng Ông Chưởng, xã Long Điền (nay thuộc thị trấn Chợ Mới) Văn thơ ca ngợi, truyền tụng công đức Nguyễn Hữu Cảnh còn lưu giữ khá nhiều, trích đoạn: Từ ngày vâng lịnh Trấn Bình Khương, Bờ cõi mở thêm dặm trường, Vun bón cột nơi tổ phụ Dãi dầu tên đạn giúp quân vương Giặc ngoài vừa nép bên màn hổ Sao tướng liền sa giọt tương! Bài thơ đặt nơi sắc phong đền Lễ Công Châu Phú Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (Còn gọi là Đình Bình Kính) thuộc địa phận xã Hiệp Hòa (Cù lao Phố) Là di tích lịch sử đã Nhà nước xếp hạng ngày 25/3/1990 Nơi đây, nhân dân Biên Hòa thờ vị khai quốc công thần Nguyễn Hữu Cảnh – danh nhân có nhiều công lao với đất nước việc mở mang, chấn chỉnh bờ cõi phía Nam Tổ quốc Ngôi đình xây dựng vào khoảng cuối kỳ XVIII, tức khoảng sau thời gian Nguyễn Hữu Cảnh (1700) Trước đây, di tích là “miếu võ trang nghiêm” và các triều vua Nguyễn quan tâm Khi Gia Long lên ngôi đã cho trùng tu, cắt cử 10 phu trông coi, năm xuất quỹ công tế lễ vào ngày giỗ Đến năm 1851, triều Tự Đức cấp 100 quan tiền để di dời, sửa chữa và vào năm 1923, 1960 tái thiết Kiến trúc nội thất di tích còn bảo lưu với hàng cột lớn và nhiều hoành phi đại tự Đặc biệt, các bàn hương án, nghệ thuật chạm khắc với bao đề tài dân gian sinh động Tại dinh còn lưu giữ áo mão, tương truyền đức ông thuở sinh thời (5) Mặt đền nhìn sông Đồng Nai theo hướng tây nam, sân đền rộng Mặt trước đền có gắn đôi rồng chầu pháp làm gốm men xanh, hai bên là cặp lân Hàng cột mặt tiền đắp rồng mây có đôi liễn chữ nho khắc chìm vào tuờng Năm 1998, Đảng và nhân dân Đồng Nai đã xây dựng nhà bia ghi lại lịch sử 300 năm vùng đất Biên Hòa Đồng Nai khuôn viên đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Ngày 16/05 và ngày 11/01 âm lịch năm, nhân dân địa phương tổ chức tế lễ, cầu cho quốc thái dân an và tưởng nhớ đế công đức to lớn bậc tiền nhân có công khẩn hoang, xác lập hành chính vùng đất phương nam III Đình Tân Lân Nơi chính điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên toạ lạc trên đường Nguyễn Văn Trị, mặt tiền hướng Tây Nam, nhìn dòng sông Đồng Nai Xưa đình thuộc thôn Tân Lân (Xóm Mới), huyện Phước Chánh, dinh Trấn Biên, là phường Hoà Bình, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam  Lịch sử Ngày 23 tháng 10 năm 1720, Trấn Biên Đô đốc tướng quân Trần Thượng Xuyên Để ghi nhớ công lao ông công khai phá đất đai và mở mang thương mại vùng Đồng Nai - Gia Định, nhân dân vùng đã lập ngôi miếu nhỏ thờ ông khu vực thành cổ Biên Hòa Ngày 14 tháng 12 năm 1861, theo kế hoạch đánh chiếm Biên Hoà tướng Bonard phê chuẩn, liên quân Pháp và Tây Ban Nha với khoảng ngàn quân, hai hạm thuyền tiến đánh đường và đường thủy Sáng ngày 17, Pháp chiếm tỉnh lỵ Biên Hoà, và kể từ đó ngôi miếu phải hai lần dời chuyển (năm 1861 và 1906), đến nơi Năm 1935, miếu xây dựng kiên cố và đặt tên là Tân Lân thành cổ miếu (gọi tắt là Đình Tân Lân) Kiến trúc Đình Tân Lân toạ lạc nơi khuôn viên đất rộng khoảng 3.000m2, trên cao 60cm đá xanh, lát gạch bông (20cm X 20cm), với lối kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hoá Trung Quốc Mặt đình kiến trúc theo kiểu chữ tam (三), lợp ngói âm dương, trên nóc chính điện có lưỡng long tranh châu, lý ngư hóa rồng Trên hai đầu đao còn có tượng ông Nhật, bà Nguyệt, tiên đồng, ngọc nữ Đình gồm ba gian: tiền đình, chánh điện và hậu cung nối tiếp Hai bên tả hữu là miếu thờ Bà và thờ Ông Tiền đình Phần Tiền đình có diện tích 75,5m2 Trên nóc trang trí hàng trăm tượng người, vật gốm sứ (6) men xanh màu lưu ly thể các đề tài cổ điển phương Đông cách sinh động như: Bát tiên quá hải, Quan Công phò nhị tẩu, thiếu nữ giao cầu, diễn võ đài, cảnh bái triều rước xách, tiễn đưa, diễn hí tấu nhạc, vinh qui bái tổ, xét xử tội nhân nơi địa ngục, hội triều nơi thiên đình Bên tiền đình, trên các xà ngang chạm trổ các đề tài dơi, đào, hoa, lá biểu trưng cho phước thọ, trường tồn Chánh điện Phần Chánh điện chiếm diện tích 487,5m2 Tượng Trần Thượng Xuyên uy nghiêm ngự trên ngai sơn son thếp vàng đặt trang trọng chánh điện Nơi đây có hàng cột gỗ lim to, cặp chim trĩ, loan, phượng đồng đứng chầu, cùng bát bửu đồng đặt thẳng hai bên hàng trước bàn thờ thần làm tăng thêm trang nghiêm Ngoài ra, đình còn có tổ hợp thờ thần phong phú: thờ bà Thiên Hậu, thờ Quan Công, Tả Ban, Hữu Ban, Tiền Hiền, Hậu Hiền, Bạch Mã Thái Giám, v.v Hậu cung Bia ghi công Trần Thượng Xuyên trước đình Tân Lân Hậu cung 120m2, có bốn hàng tám cột, khung và vì kèo gỗ không trang trí, hai mái lợp ngói âm dương, trên bờ nóc có gắn tượng rồng chầu pháp lam, hai bên có đôi cá chép và lân gốm men xanh, lát gạch hoa Chính thờ Tiên sư, hai bên thờ Tiên thứ Việt Nam và Tiên thứ Trung Quốc Ngoài ra, sau Hậu cung còn có khu nhà bếp Giá trị Đình Tân Lân với mảng trang trí trên là kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn hai yếu tố kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn với yếu tố kiến trúc nghệ thuật đặc trưng vùng Hoa Nam (Trung Quốc) Hiện nay, đình Tân Lân còn lưu giữ sắc thần vua Tự Đức ngũ niên (1852) ban cho Trần Thượng Xuyên, tài liệu Hán Nôm và chất liệu gỗ gồm liễn đối, 12 hoành phi và Bát bửu đồng Đình Tân Lân đã Bộ Văn hoá - Thông tin - Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia theo Quyết định số 457/QĐ, ngày 25 tháng năm 1991 Hàng năm, nhân dân lấy ngày Trần Thượng Xuyên (23 tháng 10 âm lịch) làm ngày giỗ trọng và ngày 12 đến 14 tháng 12 âm lịch, làm ngày lễ hội Kỳ yên Di tích đình Tân Lân là (7) địa tour du lịch TP Biên Hòa IV Lăng mộ Trịnh Hoài Đức Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765-1825), tự Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai, là nhà thơ, nhà văn và là sử gia tiếng Việt Nam kỷ 18.Quê gốc tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc Quyển Gia Định thành thông chí ông xem là sử liệu quan trọng cho các nhà nghiên cứu sử học và địa lý miền Nam Việt Nam Ông là công thần triều Nguyễn, đã giúp cho vua Gia Long nhiều các phương diện ngoại giao, chính trị và kinh tế  Cuộc đời Ông nội Trịnh Hoài Đức làm quan triều Minh Sau triều Minh sụp đổ ông đưa gia đình sang Việt Nam cư ngụ dinh Trấn Biên (nay là Biên Hòa) Thân sinh ông là Trịnh Khánh là người học rộng tài cao Ông lúc Trịnh Hoài Đức 10 tuổi, sau đó mẹ ông dời nhà dinh Phiên Trấn (Gia Định) cho ông theo học cụ Võ Trường Toản Cũng đây ông kết bạn với Lê Quang Định và Ngô Nhơn Tịnh để sau này thành lập "Bình Dương thi xã", và ba ông sau này mệnh danh là "Gia Định tam gia" Năm 1788 chúa Nguyễn Phúc Ánh mở kỳ thi Gia Định, ba ông ứng thi và đỗ đạt Trịnh Hoài Đức bổ làm Hàn Lâm Viện Chế Cáo, sung chức Điền Tuấn Quang, trông coi việc khai khẩn đất Gia Định Năm 1793 ông lãnh chức Đông Cung Thị Giảng, phò Đông Cung Cảnh giữ thành Diên Khánh Năm sau ông thăng làm ký lục dinh Trấn Ninh, đến năm 1801 thăng Tham tri Hộ Ngay năm sau đó, 1802, ông thăng chức Thượng thư Hộ sung làm Chánh sứ cùng với Binh Tham tri Ngô Nhân Tịnh và Hình Tham tri Hoàng Ngọc Uẩn sang sứ Trung Quốc Năm 1808 ông bổ làm Hiệp trấn Gia Định thành, phụ tá cho Nguyễn Văn Nhân lúc là Tổng trấn Gia Định thành Năm 1812 ông bổ nhiệm làm Lễ Thượng thư, kiêm quản Khâm thiên giám, năm 1813 lại đổi làm Lại Thượng thư Năm 1816 ông lại bổ nhiệm làm Hiệp Tổng trấn Gia Định thành lần thứ hai Mùa hè năm 1820 vua Minh Mạng triệu ông kinh làm Lại thượng thư kiêm Binh Thượng thư, sung chức Phó Tổng tài Quốc sử giám, thăng Hiệp biện Học sĩ Ông đã từ chối ba lượt vua Minh Mạng tỏ lòng ưu ái nên sau đó ông phải vâng mạng Năm 1825, mùa đông, ông mất, thọ 61 tuổi Vua bãi triều ngày, truy tặng Thiếu bảo Cần chánh điện Đại học sĩ, phái hoàng tử Miên Hoằng đưa an táng dinh Trấn Biên thể theo nguyện vọng ông trước Khi linh cữu tới Gia Định, Tổng trấn Lê Văn Duyệt đã đích thân tới phúng điếu và đưa tới huyệt dinh Trấn Biên tức tỉnh Biên Hòa ngày Đến đời vua Tự Đức, nhà vua truyền liệt thờ ông miếu Trung Hưng Công Thần và đền Hiền Lương Ngôi mộ Trịnh Hoài Đức và phu nhân xếp vào di tích di tích Văn hóa - lịch sử quốc gia nằm khu mộ nhà họ Trịnh Ngoài phần mộ ông và phu nhân, còn lại là phần mộ cháu, cận thần, mộ ngựa, mộ yểm Các bia đá dựng quay hướng TâyNam, trên có khắc chữ Hán Các ngôi mộ xây theo kiểu kiến trúc giống hình voi phục, mặt là khối hình chữ nhật (8) Ông có hai trai, là Quan, làm đến chức Lang trung, thứ là Cẩn, lấy công chúa, làm đến chức Đô úy Lăng mộ Trịnh Hoài Đức nằm Quốc lộ và đường Nguyễn Văn Trỗi, thuộc phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa Mộ ông xây cạnh mộ vợ, xung quanh có bờ thành đá Phía trước bia mộ là bệ thờ mang dáng vẻ cái bàn thờ nhỏ chạm khắc tỉ mỉ Bia mộ trang trí hoa văn đẹp mắt, màu sắc hài hòa với toàn cảnh lăng mộ Trên tường thành phía sau hai ngôi mộ là phù điêu xi măng hình rồng mây Di tích mộ và tộc họ xây theo lối kiến trúc cổ, có bờ thành bao bọc, cửa vào có trụ búp sen, đặt bình phong án Trước đây, ngày 24-8-1938, Toàn quyền Đông Dương nghị định số 1889 cho phép trường Viễn Đông Bác Cổ liệt hạng di tích Trịnh Hoài Đức là cổ tích xứ Nam Kỳ Ngày 24 tháng 12 năm 1990, nhà nước đã định xếp hạng di tích và đã có kế hoạch tôn tạo, trùng tu, quy hoạch mộ Trịnh Hoài Đức và tộc họ Biên Hòa - Hàng năm, vào dịp Thanh Minh, nhân dân nhiều nơi không quên công lao và đức độ Trịnh Hoài Đức, đã tụ họp đây làm lễ viếng Ông V.Chùa Ông Chùa Ông thuộc địa phận xã Hiệp Hòa (Cù lao phố), thành phố Biên Hòa, cách đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh khoảng 100 mét Trước đây Chùa là Miếu Quan Đế, ngày có tên chữ là Thất Phủ Cổ Miếu Đây là ngôi chùa Hoa sớm Nam (khoảng năm 1684) (9) Chùa Ông xây dựng theo kiến trúc chữ Bên ngoài chùa là công trình độc đáo các tượng gốm men xanh thợ gốm Cây Mai (Chợ Lớn) các đề tài hát bội, hát tuồng, múa hát cung đình, tượng ông Nhật bà Nguyệt Thêm vào đó, các tạo tác đá mặt tiền chùa thợ đá Bửu Long tạo đã tạo nên kiểu thức đặc trưng cho kiến trúc Minh Hương trên vùng đất Biên Hòa Là sở tín ngưỡng, với kiến trúc khá độc đáo, chùa Ông là điểm đến nhiều du khách gần xa tới tham quan, nghiên cứu, chiêm bái và cầu lộc Ngày 17/4, Ban Quản lý di tích danh thắng tỉnh Đồng Nai và cộng động người Hoa đã tổ chức lễ đón nhận Bằng Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia cho Thất phủ cổ miếu (hay còn gọi là Chùa Ông) xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa Tỉnh tổ chức lễ khánh thành trùng tu tôn tạo Chùa Ông sau hai năm sửa chữa với tổng kinh phí tỷ đồng Chùa Ông xây dựng vào năm 1684, là ngôi chùa xây dựng sớm và là trung tâm văn hóa cổ cộng đồng người Hoa Nam Bộ Ngôi chùa ngoài giá trị văn hóa, tín ngưỡng còn mang giá trị lịch sử gắn liền với phồn thịnh thời thương cảng Cù lao phố và phát triển vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai 300 năm trước đây Việc khánh thành trùng tu Chùa Ông có ý nghĩa đẩy mạnh việc bảo tồn và phát huy các giá trị có ngôi chùa, Chùa Ông đã trở thành nơi tín ngưỡng dân gian đông đảo cư dân thành phố Biên Hòa và các vùng phụ cận./ (10)

Ngày đăng: 14/06/2021, 03:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan