Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
326,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT MAI THỊ HOÀNG VÂN HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2020 Công trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Bố cục Luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI .6 1.1 Khái niệm đặc điểm khuyến mại 1.1.1 Khái niệm khuyến mại 1.1.2 Đặc điểm khuyến mại .6 1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 1.2.1 Khái niệm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 1.2.2 Đặc điểm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại .8 1.3 Phân loại hành vi bị cấm hoạt động thương mại 1.4 Nội dung pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại KẾT LUẬN CHƯƠNG 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI .12 2.1 Thực trạng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 12 2.1.1 Quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 12 2.1.2 Quy định pháp luật quản lý nhà nước hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 13 2.1.3 Quy định xử lý vi phạm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại14 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 15 2.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 15 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI 20 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 20 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 20 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 20 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 KẾT LUẬN CHUNG 23 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại mà doanh nghiệp thường dùng để thu hút khách hàng nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Khuyến mại thể nhiều hình thức đa dạng, phong phú đã, mang lại tính hiệu cao kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua mua nhiều hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp phân phối Tuy nhiên, hoạt động khuyến mại diễn theo ý nghĩa nó, tránh hành vi lợi dụng khuyến mại gây phương hại cho người tiêu dùng, doanh nghiệp kinh tế, pháp luật quy định số hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Do đó, nghiên cứu hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại giúp thương nhân chủ thể tham gia hoạt động khuyến mại thuận lợi, an toàn hiệu quả, tránh tranh chấp, rủi ro đáng tiếc Đây lý khiến lựa chọn đề tài: “Hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại theo pháp luật Việt Nam”làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Qua việc triển khai nghiên cứu để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Việt Nam để từ đưa kiến nghị việc nâng cao hiệu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo sát nghiên cứu chủ đề hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Việt Nam, tác giả nhận thấy có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh khác như: Luận án tiến sĩ Luật học: “Pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường Việt Nam - Lý luận, thực tiễn giải pháp hoàn thiện” (2006) tác giả Nguyễn Thị Dung, Trường ĐH Luật Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Pháp luật hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh” (2015) tác giả Đặng Hoài Nam, Trường ĐH Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sỹ Luật học: “Pháp luật hình thức khuyến mại thực tiễn thi hành tỉnh Quảng Bình” (2016) tác giả Phan Thị Liên, Trường Đại học Luật Hà Nội Đây cơng trình có mức độ tương đối giống với đề tài Luận văn - Luận văn thạc sỹ Luật học: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động khuyến mại theo pháp luật Việt Nam” (2016), tác giả Hoàng Thị Kim Cương, Trường Đại Học Luật- Đại học Huế - Khóa luận tốt nghiệp: “Hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (2016), tác giả Nguyễn Thị Hiên, Trường ĐH Luật Hà Nội - Luận văn thạc sỹ Luật học: “Pháp luật xúc tiến thương mại từ hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” (2016), tác giả Trần Thị Mai Hương, Học viện Khoa học xã hội Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc mô tả, đánh khuyến mại bất cập, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung chuyên sâu, riêng biệt hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại lý luận thực tiễn, việc tham khảo kết nghiên cứu liên quan để tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ đề tài cấp thiết cho đóng mặt lý luận thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn hướng tới nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại theo pháp luật thương mại Tuy nhiên, để có nghiên cứu so sánh nhằm đánh giá cách toàn diện chuyên sâu Luận văn cịn nghiên cứu, phân tích số lý luận thực tiễn pháp luật liên quan điều chỉnh hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Thứ hai, phạm vi không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung khuyến mại hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định kiểm soát hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Thứ ba, phạm vi thời gian nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đồng thời đảm bảo tính chuyên sâu nên Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại kể từ năm 2005 đến năm 2019 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài hướng tới làm rõ vấn đề lý luận pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, từ phân tích thực tiễn pháp luật để bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại pháp luật thương mại pháp luật cạnh tranh thời gian tới 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt, Luận văn phải tiến hành nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Một là, làm sáng tỏ vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Hai là, phân tích quy định pháp luật thương mại, luật cạnh tranh Việt Nam hành vi khuyến mại bị cấm bất cập; Ba là, tiến hành phân tích, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật thương mại, pháp luật cạnh tranh hành vi bị cấm khuyến mại, từ kết đạt chưa đạt được, đồng thời làm rõ nguyên nhân Bốn là, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật khuyến mại Việt Nam hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại tời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng đồng phương pháp sau - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng nhằm tổng hợp, phân tích số liệu, số liệu báo cáo tổng kết vụ kiện hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, số liệu đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại để xây dựng sở lý luận Chương 1, đồng thời làm sở đánh giá thực tiễn pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Chương - Phương pháp so sánh luật học sử dụng xuyên suốt Luận văn nhằm đối chiếu quy định pháp luật hiệu hành vi bị cấm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, làm sở cho việc phân tích Chương 1, đề xuất giải pháp Chương Luận văn Luận văn thực sở phương pháp luận phép biện chứng vật; quan điểm đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Thứ nhất, đóng góp mặt lý luận Luận văn Kết nghiên cứu cơng trình, góp phần hoàn thiện luận khoa học về hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Từ đó, góp phần hồn thiện pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại thực tế Thứ hai, đóng góp mặt thực tiễn Luận văn Các phân tích giải pháp đưa Luận văn giúp pháp nhân người tiêu dùng nhận diện đượcvề hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại thực tiễn, từ có đối phó phịng tránh xử lý hiệu thực tiễn Hơn nữa, Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho đọc giả quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu Bố cục Luận văn Với mục đích, phạm vi nghiên cứu xác định trên, Luận văn xây dựng theo bố cục sau: Chương Những vấn đề lý luận hành vi bị cấm họat động khuyến mại Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Chương Định hướng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm khuyến mại 1.1.1 Khái niệm khuyến mại Trong lĩnh vực thương mại, hoạt động khuyến mại công cụ giúp thúc đẩy khả mua hàng hóa sử dụng dịch vụ khách hàng; qua đó, làm tăng doanh thu, lợi nhuận đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Điều 88 Luật Thương mại 2005 đưa định nghĩa khuyến mại sau: “Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định” 1.1.2 Đặc điểm khuyến mại Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại, có đầy đủ đặc trưng chung hành vi thương mại, song khuyến mại có điểm riêng biệt so với hoạt động xúc tiến thương mại khác Trong bật như: Thứ nhất: Về chủ thể thực hoạt động khuyến mại: Chủ thể hoạt động khuyến mại phải thương nhân Khoản Điều Luật Thương mại 2005 quy định: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Như chủ thể phép tiến hàng hoạt động khuyến mại thương nhân có đăng kí kinh doanh… Thứ hai, cách thức tiến hành khuyến mại: Cách thức thực xúc tiến thương mại khuyến mại dành cho khách hàng lợi ích định, lợi ích vật chất (tiền, hàng hố) Theo Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ - Trường Đại học Luật Hà Nội phân chia khuyến mại thành nhóm sau: Nhóm 1: Các hành vi khuyến mại bị cấm nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng: Nhóm 2: Các hành vi khuyến mại bị cấm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Nhóm 3: hành vi khuyến mại bị cấm nhằm bảo vệ quyền cạnh tranh kinh doanh thương nhân 1.4 Nội dung pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Dưới góc độ pháp luật thương mại có văn Luật Thương mại 2005; Nghị định 81/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng năm 2018 Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại; Nghị định 185/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 11 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, Chính phủ ban hành số văn pháp luật Luật Cạnh tranh 2004; Nghị định 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng 07 năm 2014 Quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Bên cạnh đó, lĩnh vực, đối tượng pháp luật đưa hành vi bị cấm liên quan đến khuyến mại dựa tảng Luật thương mại 2005 tạo nên thống hệ thống pháp luật mang tính răn đe cao thương nhân người tiêu dùng Ví dụ Luật phịng, chống tác hại thuốc lá, Luật xử lí vi phạm lĩnh vực viễn thơng; Luật phịng, chống tác hại rượu bia; Luật dược… Như vậy, thấy, pháp luật hành ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ quy định hoạt động khuyến mại nói chung hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại nói riêng Bên cạnh đó, pháp luật hành không ngừng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn Điều góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh thương nhân, đồng thời bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, góp phần đưa đất nước ngày phát triển Thứ nhất: Quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Bên cạnh việc quy định hình thức khuyến mại luật thương mại có quy định hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại thương nhân theo quy định điều 100 luật thương mại 2005 Không hành vi cấm quy định Luật Thương mại mà điều kiện, thủ tục khuyến mại mà thương nhân phải tuân thủ không thực thực không đầy đủ, không đúng, làm trái với quy định xem hành vi bị cấm Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại nhằm bảo vệ cho nhóm lợi ích Thứ hai: Quy định quản lý nhà nước hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Nhà nước quản lý hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại sở đưa nguyên tắc hoạt động khuyến mại theo Điều Nghị định 81/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 Điều Luật thương mại quy định Cơ quan quản lý nhà nước hoạt động thương mại có hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại: Bên cạnh quy định hình thức giải tranh chấp, thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện cấm hành vi vi bị cấm hoạt động khuyến mại xãy nhắm thể quản lý nhà nước: 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với nhiệm vụ nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hành vi khuyến mại pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, Chương Luận văn đạt kết nghiên cứu sau: - Đã làm rõ khái niệm, đặc điểm hành vi khuyến mại; - Làm rõ khái niệm, đặc điểm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại; - Đưa quy định pháp luật hình thức khuyến mại, hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, quản lý nhà nước hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, xử lý vi phạm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Những kết đạt sở lý luận giúp người nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu vấn đề từ thực tiễn diễn hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Chương 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI 2.1 Thực trạng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 2.1.1 Quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Pháp luật quy định số hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, nhiên, quy định hành hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại nhiều điểm hạn chế cách sử dụng từ ngữ pháp lý xác định chất hành vi cần nghiên cứu lại tính phù hợp số hành vi Có quy định số loại hành vi chưa áp dụng thực tế không xuất hành vi thực tế mà cách thức mơ tả hành vi giúp cho doanh nghiệp tránh vi phạm pháp luật Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại phân thành nhóm bao gồm: a) Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng Một là, hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại liên quan đến hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa chưa phép lưu thông, dịch vụ chưa phép cung ứng Hai là, sử dụng hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa chưa phép lưu thông, dịch vụ chưa phép cung ứng Ba là, khuyến mại sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người 18 tuổi 12 Bốn là, cấm hành vi khuyến mại sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên để khuyến mại hình thức Năm là, cấm khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá chất lượng, làm phương hại đến môi trường, sức khoẻ người lợi ích cơng cộng khác Sáu là, khuyến mại trường học, bệnh viện, trụ sở quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân b) Các hành vi khuyến mại bị cấm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, đặc biệt người tiêu dùng Một là, cấm khuyến mại thiếu trung thực gây hiểu lầm hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng Hai là, cấm hành vi hứa tặng, thưởng không thực thực không c) Các hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Một là, thực khuyến mại mà giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại vượt hạn mức tối đa giảm giá hàng hóa, dịch vụ khuyến mại vượt mức tối đa theo quy định pháp luật Hai là, cấm thực khuyến mại nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh 2.1.2 Quy định pháp luật quản lý nhà nước hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Quy định quản lý Nhà nước hoạt động khuyến mại bao gồm số nội dung như: nội dung, trách nhiệm quản lý, chế phối hợp quan, xử lý vi phạm hoạt động khuyến mại hàng hóa, dịch vụ Trong phạm vi luận văn, tác giả vào phân tích hai nội dung trách nhiệm quản lý Nhà nước chế phối hợp quan hoạt động quản lý Nhà nước Luật thương mại 2005 quy định, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đăng ký hoạt động khuyến sau: Sở Công Thương 13 chương trình khuyến mại mang tính may rủi thực địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Bộ Cơng Thương chương trình khuyến mại mang tính may rủi thực địa bàn từ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên chương trình khuyến mại theo hình thức khác2 Theo Luật cạnh tranh 2018 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước hành vi cạnh tranh nói chung khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng bao gồm (i) Chính phủ thống quản lý nhà nước cạnh tranh; (ii) Bộ Công Thương quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước cạnh tranh; (iii) Các bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thương mại thực quản lý nhà nước cạnh tranh3 Như vậy, theo quy định pháp luật hành thì, có hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh quan có thẩm quyền xử lý bao gồm: Cục quản lý cạnh tranh; Cơ quan thị trường; Công an kinh tế; Hải quan; Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp,v.v 2.1.3 Quy định xử lý vi phạm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Luật Thương mại 2005 quy định hình thức xử lý vi phạm pháp luật thương mại nói chung vi phạm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại nói riêng sau: Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm hậu xảy ra, tổ chức, cá nhân bị xử lý theo hình thức sau đây: (i) Xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; (ii) Trường hợp hành vi vi phạm có đủ yếu tố cấu thành tội phạm người vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Khoản 2, Điều 19, Nghị định 81/2018/NĐ-CP Điều 7, Luật cạnh tranh 2018 14 (iii) Trường hợp hành vi vi phạm gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật4 Khi thực hành vi vi phạm hoạt động khuyến mại, tùy theo mức độ mà doanh nghiệp bị xử phạt hành chính, thực biện pháp khắc phục hậu quả, phạt bổ sung bị đình hoạt động khuyến mại 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 2.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Các doanh nghiệp ngày nhận thức đầy đủ tác dụng khuyến mại việc kích thích bán hàng, tiêu thụ sản phẩm quảng bá thương hiệu Tuy nhiên, thực tế cho thấy, để đạt doanh thu tối đa, nhiều doanh nghiệp thực hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, ngược lại với quy định pháp luật Một số doanh nghiệp lợi dụng tâm lý hám lợi người tiêu dùng để đưa chương trình khuyến mại, sử dụng hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng để khuyến mại cho khách hàng nhằm thu lợi nhuận tối đa cho Với mục đích quảng bá thương hiệu, sản phẩm kích cầu tiêu dùng, nay, phần lớn chương trình khuyến mại, ưu đãi, giảm giá, v.v, nhiều doanh nghiệp tổ chức nghiêm túc, pháp luật, đạt hiệu tốt Bên cạnh đó, lợi dụng hám lợi, tính hiếu kỳ người tiêu dùng, thời gian qua có nhiều doanh nghiệp lợi dụng vỏ bọc khuyến mại, thực nhiều hành vi gian lận, lừa đảo nhằm trục lợi Thực tế nay, địa phương diễn hoạt động lừa đảo núp chiêu bán hàng khuyến Điều 321, Luật Thương mại 2005 15 mại "bình ổn giá", "trợ giá cho người nghèo", quyền địa phương khó có biện pháp xử lý, đối tượng lừa đảo thường tạo vỏ bọc an tồn cho nhiều loại giấy tờ giấy giới thiệu, chứng nhận nhân viên công ty có tư cách pháp nhân, việc mua bán diễn nguyên tắc "thuận mua vừa bán" Theo quy định pháp luật hành, chương trình khuyến mại phải chấp thuận giám sát quan nhà nước Luật Thương mại năm 2005 quy định: Việc khuyến mại phải thông báo công khai thông tin: (i) Tên hoạt động khuyến mại; (ii) Giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ khuyến mại chi phí có liên quan để giao hàng hóa, dịch vụ khuyến mại cho khách hàng; (iii) Tên, địa chỉ, số điện thoại thương nhân thực khuyến mại; (iv) Thời gian khuyến mại, ngày bắt đầu, ngày kết thúc địa bàn hoạt động khuyến mại; (v) Trường hợp lợi ích việc tham gia khuyến mại gắn với điều kiện cụ thể thơng báo phải nêu rõ hoạt động khuyến mại có kèm theo điều kiện nội dung cụ thể điều kiện.5 Ðiều 100 Luật Thương mại quy định "các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại", có hành vi "khuyến mại để tiêu thụ hàng hóa chất lượng, làm phương hại đến môi trường, sức khỏe người lợi ích cơng cộng khác" Tuy nhiên, khơng doanh nghiệp, cá nhân có hoạt động kinh doanh không thực nghiêm túc quy định luật pháp trình tự, thủ tục thực chương trình khuyến mại, cố tình "lách luật" nhiều hình thức như: tặng phiếu mua hàng, phiếu trúng thưởng 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại a) Những mặt đạt trình áp dụng quy định pháp luật Tại khoản 1, Ðiều 97 Luật Thương mại năm 2005 16 Việc áp dụng quy định pháp luật nhằm kiểm soát hành vi bị cấm khuyến mại thời gian qua đạt thành tựu định, thể mặt sau: Một là, quy định pháp luật tạo tảng pháp lý giúp doanh nghiệp tiến hành hoạt động khuyến mại cách hiệu Hai là, xử lý hiệu hành vi vi phạm vào hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Ba là, nhận thức doanh nghiệp quy định liên quan đến hành vi bị cấm khuyến mại tăng lên b) Những mặt chưa đạt trình áp dụng quy định pháp luật Qua trình áp dựng pháp luật cho thấy nhiều bất cập, gây khó khăn cho thương nhân tiến hành hoạt động khuyến mại Hiện nay, văn luật nghị định chưa đưa tiêu chí để xác định xếp hàng hóa, dịch vụ vào diện “cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh” Pháp luật hành mang tính chất liệt kê hàng hóa, dịch vụ Điều dẫn đến chồng chéo lại bỏ sót ngành nghề kinh doanh cần phải điều chỉnh theo mục đích Nghị định Đối với quy định cấm hành vi khuyến mại liên quan đến thuốc lá, quy định triển khai thực tế nhiều bất cập, hạn chế Theo khảo sát Đại học Y tế Công cộng thực vào tháng năm 2014 tỉnh thành gồm: Thái Bình, Hải Dương, Khánh Hịa, Bình Định, Đồng Tháp Bạc Liêu với gần 1.200 điểm bán lẻ cho thấy 92% vi phạm quy định quảng cáo, khuyến mại, tài trợ thuốc Tại Điều 97, Điều 98 Luật Thương mại 2005 có quy định nghĩa vụ cơng bố công khai thông tin khuyến mại nội dung bắt buộc phải công bố Tuy nhiên, cách thức công bố thông tin lại chưa quy định 17 Hiện nay, nước ta, quan quản lý chưa tính tốn chi phí, giá thành để có khung giá chuẩn cho sản phẩm, nhằm giúp người tiêu dùng so sánh, khó xác định mức giảm giá thật Đối với quy định cấm hành vi hứa tặng, thưởng không thực thực khơng đúng, cịn nhiều doanh nghiệp lách luật, chẳng hạn trường hợp đưa giá trị giải thưởng khuyến mại lớn thực việc trao giải thưởng nhỏ Pháp luật hành chưa quy định điều kiện cần đáp ứng để thương nhân xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền quyền thương nhân bị từ chối xác nhận việc đăng ký thực chương trình khuyến mại Tình trạng hành vi khuyến mại có dấu hiệu vi phạm pháp luật diễn phổ biến, quan quản lý nhà nước lại thường khơng có đủ để xử lý theo quy định pháp luật Trong lĩnh vực viễn thông, việc xác định hạn mức giá trị dùng để khuyến mại khó thực hiện, đặc trưng dịch vụ lĩnh vực dịch vụ viễn thơng tiêu dùng ngay, chưa hết thời gian khuyến mại, ước tính giá trị dịch vụ dùng để khuyến mại Hơn nữa, quy định hạn mức tổng giá trị dịch vụ, hàng hóa chun dùng viễn thơng dùng để khuyến mại so với tổng giá trị dịch vụ, hàng hóa chuyên dùng khuyến mại theo quy định pháp luật hành khái niệm trừu tượng Hoạt động khuyến mại diễn biến ngày phức tạp, hiệu phát xử lý quan nhà nước có thẩm quyền cịn hạn chế c, Nguyên nhân mặt chưa đạt việc thực quy định pháp luật Một là, số quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt 18 động khuyến mại cịn chưa hồn thiện Hai là, hiệu cơng tác quản ý nhà nước hoạt động quảng cáo hàng hóa chưa cao Ba là, ý thức, thái độ người tiêu dùng việc tự bảo vệ, lên tiếng trước vi phạm khuyến mại hàng hóa, dịch vụ Bốn là, ý thức doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến thực tiễn hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh thị trường KẾT LUẬN CHƯƠNG Với nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nhằm kiểm soát hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, qua việc phân tích, so sánh, Chương đạt kết sau đây: Thứ nhất, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Thứ hai, đánh giá tình hình áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Thứ ba, mặt đạt được, chưa đạt trình áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại thị trường thời gian qua Thứ tư, sở kết phân tích khía cạnh chưa đạt q trình áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, Luận văn tìm nguyên nhân 19 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Thứ nhất, việc sửa đổi hoàn thiện pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại cần phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cần khuyến khích hoạt động khuyến mại để thúc đẩy phát triển tích cực kinh tế thị trường Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật khuyến mại nói chung quy định hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại nói riêng phải đặt mối quan hệ tổng thể với chế định pháp luật khác Thứ ba, hoàn thiện pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại phải phù hợp với nguyên tắc kinh doanh, với phong tục, tập quán, chuẩn mực đạo đức kinh doanh; quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Một là, Đối với quy định khoản 1, khoản 2, Điều 100, Luật thương mại phải có quy định hướng dẫn cụ thể đưa tiêu chí để xác định xếp hàng hóa, dịch vụ vào diện “cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh” 20 Hai là, cần phải có quy định điều kiện cần đáp ứng để thương nhân xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền quyền thương nhân bị từ chối xác nhận việc đăng ký thực chương trình khuyến mại Ba là, để bảo đảm tính trung thực giải thưởng chương trình khuyến mại cần phải có quy định kiểm sốt chặt chẽ, bổ sung quy định cách thức cơng bố thơng tin chương trình khuyến mại Bốn là, hồn thiện quy định để xử lý ngăn cản doanh nghiệp đưa thông tin khuyến mại không thật, gian lận hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng Năm là, nhà làm luật cần xem xét hủy bỏ quy định nghĩa vụ nộp 50% giá trị giải thưởng công bố vào ngân sách Nhà nước trường hợp khơng có người trúng thưởng khoản Điều 96 Luật Thương mại 2005 Sáu là, quy định hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại cần quy định cụ thể nguyên tắc, tiêu chí xác định hạn mức giá trị tối đa dùng để khuyến mại, đặc biệt chương trình khuyến mại thương nhân kinh doanh dịch vụ chương trình khuyến mại có kết hợp nhiều hình thức khuyến mại Bảy là, cần bổ sung quy định trách nhiệm cá nhân thương nhân người đại diện hợp pháp thương nhân trách nhiệm cá nhân người giao tổ chức chương trình khuyến mại Tám là, cần bổ sung quy định cụ thể chất lượng hàng hóa khuyến mại Thứ hai, hồn thiện quy định pháp luật quản lý nhà nước hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Qua nghiên cứu so sánh, tác giả đề xuất cần xây dựng riêng Nghị định để hướng dẫn thi hành từ việc quản lý khâu tuyên truyền, phổ biến đến phát xử lý hoạt động khuyến mại Thứ ba, hoàn thiện quy định xử lý vi phạm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 21 Một là, nâng cao mức xử phạt vi phạm lĩnh vực khuyến mại Hai là, cần có thống thủ tục xử lý vi phạm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Thứ ba, cần quy định hướng dẫn cụ thể việc áp dụng chế tài dân hành vi vi phạm khuyến mại 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Thứ nhất, nâng cao trình độ, lực cho cán làm công tác xử lý hành vi khuyến mại Thứ hai, nâng cao trình độ nhận thức doanh nghiệp trình thực hoạt động khuyến mại thị trường Thứ ba, cần nâng cao nhận thức người tiêu dùng nhận diện loại bỏ hành vi khuyến mại Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật khuyến mại KẾT LUẬN CHƯƠNG Với nhiệm vụ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, Chương đạt kết nghiên cứu sau: (i) Đã đưa nguyên tắc cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại (ii) Đã đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại (iii) Đã đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại thị trường thời gian 22 KẾT LUẬN CHUNG Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, xuyên suốt từ Chương đến Chương 3, Luận văn đạt kết nghiên cứu sau: (i) Luận giải, làm sáng tỏ vấn đề lý luận hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, từ góp phần hồn thiện luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp Chương (ii) Đánh giá, phân tích thực trạng quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Đặc biệt, Luận văn đánh giá thực tiễn hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế Những phân tích đánh giá này, tiếp tục cố vững luận khoa học giúp tác giả có giải pháp đề xuất Chương (iii) Trên sở luận giải, đánh giá Chương Chương 2, Luận văn đề xuất giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật để nâng cao hiệu thực thi pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại thời gian tới, góp phần ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi ích đáng người tiêu dùng, xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh công 23