HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM

28 31 0
HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THANH VINH HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Quỳnh Chi Phản biện 1: TS Hồ Thị Vân Anh Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thị Thương Huyền Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày 07 tháng 01 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái quát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.1 Khái niệm thống lĩnh thị trường 1.1.2 Khái niệm hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật 1.1.3 Đặc điểm hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam .7 1.1.4 Mục tiêu hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường pháp luật cạnh tranh 10 1.1.5 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm .10 1.1.6 Tác động hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường tới xã hội 11 1.2 Tổng quan pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường .11 1.2.1 Khái niệm pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị phần 11 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 13 1.2.3 Nguồn pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 15 1.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường quốc gia giới học dành cho Việt Nam .15 1.3.1 Kinh nghiệm nước Liên minh Châu Âu .15 1.3.2 Kinh nghiệm nước Châu Á 16 1.3.3 Bài học kinh nghiệm dành cho Việt Nam 17 Tiểu kết chương 18 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 19 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 19 2.1.1 Tiêu chí xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp Việt Nam theo pháp luật hành .19 2.1.2 Xác định hành vi lạm dụng bị cấm 19 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 20 2.2.1 Thực trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam 20 2.2.1.1 Nhận diện cấu trúc thị trường 20 2.2.1.2 Những thị trường mà doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp dễ có khả thực hành vi lạm dụng .20 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam qua vụ việc điển hình 21 2.2.2.1 Vụ việc thứ – Vụ việc Công ty Ánh Dương lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 21 2.2.2.2 Vụ việc thứ hai – Vụ việc liên quan đến vị trí thống lĩnh thị trường bia 21 Kết luận Chương 21 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM .22 3.1 Những định hướng việc hoàn thiện pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thời gian tới 22 3.1.1 Hoàn thiện hạn chế hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh phải xây dựng dựa quan điểm, đường lối chủ trương phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước 22 3.1.2 Duy trì bảo vệ mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hiệu doanh nghiệp thị trường .22 3.1.3 Kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý nhấn mạnh mục tiêu tăng cường hiệu cho công tác thực thi pháp luật 22 3.1.4 Đảm bảo tính minh bạch khách quan trình tố tụng 22 3.1.5 Đáp ứng yêu cầu xu hội nhập kinh tế phù hợp cam kết quốc tế .22 3.1.6 Đảm bảo thích ứng với môi trường kinh doanh 22 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam .22 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 22 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quan nhà nước để thực tốt biện pháp xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 22 Kết luận chương .23 KẾT LUẬN 24 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cạnh tranh tượng mang tính tất yếu kinh tế thị trường Cạnh tranh lành mạnh bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo vận hành động, hiệu kinh tế thị trường Bởi vậy, Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 đời thay Luật Cạnh tranh năm 2004 nhằm hình thành khung pháp lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh thị trường cạnh tranh cách tự do, công lành mạnh Từ thực tiễn thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, quyền lực thị trường nằm tay doanh nghiệp thống lĩnh, độc quyền Về mặt lý thuyết, chế tự điều chỉnh thị trường có khả làm cho vị thống lĩnh, độc quyền doanh nghiệp suy yếu dần cuối bị triệt tiêu Nhưng hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường dường làm vơ hiệu hóa chế tự điều chỉnh thị trường việc tạo rào cản mở rộng kinh doanh hay rào cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh, khiến cho doanh nghiệp thống lĩnh né tránh sức ép cạnh tranh từ đối thủ làm lung lay vị thống lĩnh lạm dụng quyền lực mạnh thị trường để bóc lột khách hàng, gây thiệt hại cho khách hàng Với phân tích trên, thấy hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hành vi gây tác hại nghiêm trọng cho thị trường, kinh tế người tiêu dùng Mặc dù pháp Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2018 hành quy định cụ thể chi tiết hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền thị trường Tuy nhiên, sau Luật cạnh tranh năm 2018 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2019 thực tế việc áp dụng quy định nảy sinh nhiều điểm bất cập khiến cho việc xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường cịn khó khăn, phức tạp Thực tế đưa lại nhiều quan điểm, ý kiến cho Luật cạnh tranh Việt Nam chưa thực vào sống, chưa phát huy vai trị quan trọng hoạt động kinh tế Điều cho thấy việc nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh, đặc biệt pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, tìm hướng cho việc xây dựng sách cạnh tranh hiệu quả, tồn diện cần thiết Trong đó, nghiên cứu nhằm hoàn thiện, bổ sung quy định chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường địi hỏi cấp thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều sách tập trung tìm hiểu nghiên cứu vấn đề xung quanh hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường: Giáo trình, sách tham khảo trường Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trong giới luật học, nhiều tác giả, nhiều luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề xác định thị trường, số bất cập pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Qua khảo sát, nghiên cứu thấy liên quan đến đề tài có số viết sau: 1 Đào Ngọc Báu (2004), “Vấn đề độc quyền Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu lập pháp Nguyễn Như Phát (2004), “Độc quyền xử lý độc quyền”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Đoàn Trung Kiên (2006), “Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật hành Việt Nam”, Tạp chí Luật học Nguyễn Lan Anh (2009), “ Xác định thị trường liên quan vấn đề nhận dạng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật Trần Hoàng Nga (2011), “Pháp luật chống định giá EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – So sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, chương trình Tiến sĩ liên kết Thụy Điển – Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh (2011) “Một số bất cập pháp luật điều chỉnh hạn chế cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Luật học Nguyễn Thị Tĩnh (2015), “Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ luật học Hà Nội Các viết phản ánh hầu hết tác động, ảnh hưởng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh theo Luật Cạnh tranh năm 2004 Các viết đưa nhiều quan điểm, ý kiến cho Luật Cạnh tranh chưa vào thực tiễn sống, đề nhiều bắt cập, chưa phát huy vai trò quan trọng đời sống kinh tế Như phần nêu viết liên quan đến đề tài chủ yếu viết báo Với tính chất báo xã luận, tác giả đề cập góc độ xã hội Việc Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 đời thay Luật Cạnh tranh năm 2004 nhằm hình thành khung pháp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh cách tự do, công lành mạnh, viết cung cấp khía cạnh thơng tin chung mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” cần thiết nhằm góp phần vào việc nghiên cứu, hồn thiện pháp luật vấn đề phù hợp với thực tiễn giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường; đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật diều chỉnh hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường - Nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp thực tiễn áp dụng pháp luật số nước giới hành vi lạm dụng doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị trường Nghiên cứu rút học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng tìm hiểu nguyên nhân cho việc thực thi chưa hiệu quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 chống hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường - Từ thực tiễn Việt Nam số học từ nghiên cứu kinh nghiệm nước, đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm, đường lối sách Đảng cạnh tranh - Các quy định pháp luật hành, văn liên quan trường hợp thực tế hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam - Các báo cáo, tổng kết tình hình thực thi pháp luật hành vi lạm dụng danh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, tức hành vi thực doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, có quyền lực thị trường, không bao gồm hành vi lạm dụng doanh nghiệp độc quyền cách phân chia Luật Cạnh tranh Việt Nam Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ quy định liên quan đến hành vi lạm dụng mang tính trục lợi Các quy định hành vi lạm dụng nói chung, quy định hành vi lạm dụng cụ thể khác đề cập mức độ định để góp phần làm bật, sáng rõ vấn đề nghiên cứu không nghiên cứu sâu Đề tài không xem xét đến hành vi hạn chế cạnh tranh khác mà không thực doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Về khơng gian, quy định pháp luật, đề tài nghiên cứu hệ thống pháp luật quan Nhà nước ban hành Về thời gian, đề tài nghiên cứu từ năm 2015 đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn trình bày dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường mục đích ổn định giảm bớt hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, số liệu, - Phương pháp so sánh: Được sử dụng luận văn để so sánh số quy định pháp luật văn khác nhau, so sánh thay đổi Luật cạnh tranh năm 2004 Luật cạnh tranh năm 2018 hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường để phù hợp với thực tiễn - Phương pháp diễn giải quy nạp: Được sử dụng luận văn để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan sử dụng tất chương luận văn Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp thống kê, Những đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn thể đóng góp sau đây: - Thứ nhất, luận văn làm rõ sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam để từ tạo tiền đề cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật - Thứ hai, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, danh mục từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Chương 2: Thực trạng pháp luật thực áp dụng pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái quát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.1 Khái niệm thống lĩnh thị trường Cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiêp tạo sản phẩm có chất lượng cao với giá thành thấp hơn; đảm bảo cho phân bố nguồn lực xã hội hiệu Dưới sức ép cạnh tranh, có doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, thu hút nhiều khách hàng tồn doanh nghiệp hiệu buộc phải rút lui khỏi thị trường Quá trình cạnh tranh làm xuất doanh nghiệp nắm giữ quyền lực thị trường gọi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (theo luật cạnh tranh EU) hay doanh nghiệp độc quyền (theo luật chống độc quyền Hoa Kỳ) Từ góc độ kinh tế, thống lĩnh thị trường hiểu “tình trạng mà chiến lược kinh doanh doanh nghiệp hay có khả có ảnh hưởng tiêu cực đến phúc lợi xã hội” Khái niệm phản ánh đặc điểm thống lĩnh thị trường, hành vi doanh nghiệp nắm giữ vị trí có khả tác động đến thị trường, mà tác động phổ biến gây thiện hại đến phúc lợi xã hội Tuy nhiên, khái niệm chưa phản ánh mối quan hệ doanh nghiệp thống lĩnh với lực lượng khác thị trường chưa xem xét đến tác động khác mà hành vi doanh nghiệp thống lĩnh thị trường gây cho cạnh tranh ngồi tổn thất phúc lợi nói chung Từ góc độ khoa học pháp lý, khơng có khái niệm thống thống lĩnh thị trường hệ thống pháp luật khác Việc phân tích khái niệm thống lĩnh thị trường hệ thống pháp luật định xác định mục tiêu sách pháp luật cạnh tranh quốc gia Theo quy định Luật Cạnh tranh 2018 giải thích lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Căn Khoản 1, Điều 24 Luật Cạnh tranh năm 2018 vị trí thống lĩnh thị trường xác định dựa thị phần khả gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp Doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể xác định theo quy định Điều 26 Luật Cạnh tranh năm 2018 có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan 1.1.2 Khái niệm hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật Dưới góc độ kinh tế, hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (hay hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường) tồn cách khách quan Với mong muốn trì củng cố quyền lực thị trường mà dày công vun đắp, thương nhân thường sử dụng lợi có sẵn để làm gia tăng lợi nhuận mức độ định, việc khai thác lợi thương nhân nắm quyền lực thị trường cịn có tác dụng thúc đẩy cạnh tranh phát triển Tuy nhiên, việc sử dụng quyền lực thị trường phải dừng lại giới hạn hợp lý Nếu vượt giới hạn này, hành vi thương nhân nói trở thành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cạnh tranh Trong nhiều hệ thống pháp luật, khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường không đề cập cách trực tiếp Luật cạnh tranh nhiều nước chọn cách liệt kê hành vi bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Theo cách tiếp cận này, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phải hành vi quy định Luật cạnh tranh, doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực Sở dĩ doanh nghiệp bị cấm thực hành vi lạm dụng gây tác động hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh EU không trực tiếp đưa khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, thay vào đó, điều 82 hiệp định EC quy định “Bất kỳ hành vi lạm dụng thực hay số doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường phạm vi thị trường chung hay phần bị cấm…” Tiếp đó, điều 82 Hiệp định EC liệt kê hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Qua thực tiễn xét xử ECJ đưa khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Theo ECJ, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường xem là: hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, có tác động đến cấu trúc thị trường, làm suy giảm mức độ cạnh tranh thị trường thông qua việc sử dụng phương pháp khác biệt với phương pháp cạnh tranh sử dụng điều kiện cạnh tranh thông thường hàng hóa, dịch vụ sở giao dịch thương gia, gây trở ngại cho việc trì mức độ cạnh tranh tồn thị trường gia tăng mức độ cạnh tranh thị trường Như vậy, khái niệm lạm dụng vị trí thống lĩnh mà ECJ đưa bám vào chất có khả bao quát dạng hành vi lạm dụng cụ thể khác Do đó, hành vi lạm dụng liệt kê điều 82 (hiện Điều 102 TEFEU) dạng hành vi lạm dụng điển hình nhất, khơng phải bảng liệt kê đầy đủ ECJ giữ quan điểm việc xác định hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có phải lạm dụng hay dựa việc đánh giá tác động hành vi mơi trường cạnh tranh Một hành vi, dù không nằm trường hợp điển hình liệt kê Điều 102 TFEU bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh cho doanh nghiệp thống lĩnh thị trường thực có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường cạnh tranh Theo quan điểm Liên Hợp Quốc “hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền sử dụng để trì hay tăng cường vị trí thị trường cách hạn chế khả gia nhập thị trường hạn chế mức cạnh tranh” Ngược lại, quốc gia khu vực muốn đảm bảo tuyệt đối cạnh tranh lành mạnh cho kinh tế, đảm bảo quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, cá nhân họ áp dụng biện pháp điều tra, xử lý hành vi xuất hiện, dù có mang lại lợi ích kinh tế lớn thiệt hại mà gây cho chủ thể khác thị trường Đây gọi nguyên tắc xử lý coi hành vi lạm dụng có nguy hại tất yếu 1.1.4 Mục tiêu hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường pháp luật cạnh tranh Suy cho cùng, Luật cạnh tranh cơng cụ để bảo vệ đem lại lợi ích cho kinh tế, xã hội người tiêu dùng, thông qua việc đảm bảo cạnh tranh thị trường cách ngăn cản hành vi hạn chế, cản trở, bóp méo cạnh tranh Mục tiêu hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường tạo cho doanh nghiệp có đủ sức mạnh thị trường để chi phối hạn chế, loại bỏ cạnh tranh doanh nghiệp lại, tạo lợi việc chiếm lĩnh thị trường, tạo thuận lợi tăng lợi nhuận việc kinh doanh Nói cách khác, việc doanh nghiệp lạm dụng vị trí độc quyền nhằm để trục lợi để bóp méo cạnh tranh 1.1.5 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Hiện nay, với xu khu vực hóa kinh tế thị trường có bước phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp muốn tồn phát triển ln tìm cách để giành quan tâm khác hàng với doanh nghiệp việc chiếm ưu thị phần thị trường liên quan Trong trình giành quan tâm khách hàng đó, doanh nghiệp tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật; nhà nước bảo hộ quyền hợp pháp kinh doanh Chỉ doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh mà thực nhanh hành vi không phù hợp với quy định pháp luật bị cấm Đối tượng mà hành vi hướng đến đối thủ cạnh tranh Những hành vi lạm dụng khơng đem lại lợi ích vật chất trực tiếp tạo hội cho doanh nghiệp củng cố địa vị cách loại bỏ đối thủ làm giảm bớt sức ép cạnh tranh, đồng thời làm hội có lựa chọn giao dịch thị trường liên quan Theo quy định Khoản Điều 27 Luật cạnh tranh 2018, doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi sau bị cấm Thứ nhất, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh Thứ hai, áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán tối thiểu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng Thứ ba, hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng Thứ tư, áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác 10 Thứ năm, áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác Thứ sáu, ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác Thứ bảy, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định luật khác Như vậy, để xử lý hành vi lạm dụng vị trí thơng lĩnh nhiệm vụ quan trọng pháp luật luật cạnh tranh nhằm bảo vệ môi trường cạnh tranh, không phân biệt đối xử Pháp luật xử lý hành vi lạm dụng khơng xử lý vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp Nhà nước ln khuyến khích tạo hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp phát triển, cạnh tranh lành mạnh phát triển doanh nghiệp nói riêng phát triển kinh tế đất nước nói chung 1.1.6 Tác động hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường tới xã hội - Thứ nhất, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây tác động hạn chế cạnh tranh - Thứ hai, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây tổn thất phúc lợi xã hội - Thứ ba, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gây tác động khác ảnh hưởng đến trật tự, ổn định môi trường kinh doanh, kéo theo hậu tiêu cực mặt xã hội tình trạng bất bình đẳng kinh doanh, phát triển kỹ thuật công nghệ bị cản trở, suy giảm chất lượng đời sống, ảnh hưởng đến cân xã hội Tác động tiêu cực hành vi lạm dụng thống lĩnh thị trường đặc biệt tác động rõ nét tác động gây tổn thất phúc lợi xã hội tác động tiêu cực đến trật tự, ổn định đến môi trường kinh doanh Do tác hại nên hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp cần kiểm soát để bảo vệ cạnh tranh động lực kinh tế, bảo vệ phúc lợi xã hội, bảo vệ người tiêu dùng 1.2 Tổng quan pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 1.2.1 Khái niệm pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị phần Thị phần phần sản lượng tiêu thụ mà doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường định Số liệu tỷ trọng thị trường dùng để đo lường mức độ tập trung hóa người bán thị trường Ở Việt Nam đánh giá sức mạnh thị trường chủ yếu thông qua thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan Vì vậy, thị trường Việt Nam doanh nghiệp có từ 30% thị phần trở lên thị trường liên quan không 11 nhiều Tuy nhiên, thiết nghĩ mức không hợp lý bối cảnh kinh tế nay, kinh tế nước ta thời kỳ phát triển Vì đây, mức thị phần cao giữ quy định có từ 30% vơ hình chung q mở rộng phạm vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Từ dẫn đến nguy mở rộng mức việc quy kết doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Một doanh nghiệp dù có mức thị phần 30% chưa có đủ sức mạnh thị trường để coi có vị trí thống lĩnh Chẳng hạn, rào cản gia nhập thị trường liên quan thấp, việc gia nhập thị trường doanh nghiệp tương đối dễ dàng doanh nghiệp dù có thị phần 30% khơng có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việc vào thị phần để xác định vị trí thống lĩnh, pháp luật cạnh tranh hành chưa có quy định yếu tố thời gian nắm giữ thời điểm xác định thị phần “Một doanh nghiệp có thị phần lớn thời điểm biến động ngoại cảnh lớn hay nhỏ thị trường hoạt động cạnh tranh đối thủ dễ dàng làm sụt giảm thị phần cách nhanh chóng chứng tỏ doanh nghiệp khơng có sức mạnh chi phối thị trường” Vì thế, cần xem xét tính bền vững thị phần, cần phải xem xét đến khoảng thời gian đủ dài nắm giữ thị phần đáng kể để tính đến tính bền vững thị phần Căn theo quy định khoản Điều 10 Luật Cạnh tranh 2018, thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan xác định theo phương pháp sau đây: Tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu bán tất doanh nghiệp thị trường liên quan theo tháng, quý, năm Tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp thị trường liên quan theo tháng, quý, năm Tỷ lệ phần trăm số đơn vị hàng hóa, dịch vụ bán doanh nghiệp với tổng số đơn vị hàng hóa, dịch vụ bán tất doanh nghiệp thị trường liên quan theo tháng, quý, năm Tỷ lệ phần trăm số đơn vị hàng hóa, dịch vụ mua vào doanh nghiệp với tổng số đơn vị hàng hóa, dịch vụ mua vào tất doanh nghiệp thị trường liên quan theo tháng, quý, năm Theo Khoản Điều 10 Luật cạnh tranh 2018, thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan xác định theo bốn cách dựa tỷ lệ doanh thu bán ra, doanh số mua vào, số đơn vị hàng hóa, dịch vụ bán ra, số đơn vị hàng hóa, dịch vụ mua vào doanh nghiệp với tất doanh nghiệp thị trường liên quan Trong đó, cách tính thị phần dựa doanh thu doanh số Luật cạnh tranh 2018 kế thừa từ quy định Luật Cạnh tranh 2004 cịn cách tính dựa số đơn vị hàng hóa, dịch vụ bán ra/ mua vào bổ Việc bổ sung xác định thị phần khắc phục hạn chế Luật Cạnh tranh 2004 xác định thị phần thị trường liên quan 12 dựa doanh thu bán ra, doanh số mua vào doanh nghiệp Thực tế, doanh nghiệp kinh doanh lúc nhiều loại hàng hóa, dịch vụ, tức doanh thu, doanh số mua vào doanh nghiệp hình thành từ việc tham gia vào nhiều thị trường liên quan khác doanh nghiệp Do đó, cần phải thực việc bóc tách số liệu sổ sách kế toán để xác định doanh thu, doanh số mua vào làm tính thị phần thị trường liên quan định Điều rõ ràng không đơn giản Đặc biệt, số thị trường liên quan đặc thù thị trường cho thuê phim, thị trường dịch vụ internet, thị trường truyền hình trả tiền, thị trường sữa, thị trường vận tải hành khách việc xác định doanh thu doanh nghiệp để tính thị phần khó khăn, phức tạp, khó thực gây nhiều tranh cãi Đối với thị trường vậy, quan cạnh tranh giới thường tính thị phần doanh nghiệp dựa yếu tố khác thể đặc trưng ngành sản lượng bán, lực sản xuất 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Những năm vừa qua, phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta làm phát sinh nhiều quan hệ kinh tế đa dạng, phức tạp, có quan hệ cạnh tranh Việc thừa nhận quyền tự kinh doanh theo quy định Hiến pháp pháp luật, tạo sở pháp lý khuyến khích tự cạnh tranh chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, xu hướng phát triển cạnh tranh thường dẫn tới độc quyền, thống lĩnh thị trường Xét chất cạnh tranh, khơng có định hướng điều chỉnh, phát triển theo trình sau: từ cạnh tranh lành mạnh sang cạnh tranh không lành mạnh, tới cạnh tranh mang tính độc quyền, cuối xuất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để làm triệt tiêu cạnh tranh thị trường gây hậu tiêu cực cho kinh tế đời sống xã hội như: hạn chế, kiểm soát mức sản xuất, mức đầu tư cải tiến kỹ thuật, nâng giá thu lợi nhuận độc quyền Điều địi hỏi xây dựng pháp luật cạnh tranh nước ta cần phải xây dựng quy định kiểm sốt độc quyền Vị trí thống lĩnh thị trường xác định sở vị trí ưu doanh nghiệp, đặc biệt tiêu chí thị phần doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào điều kiện hồn cảnh kinh tế, mục tiêu sách Nhà nước mà mức thị phần doanh nghiệp chiếm từ 30%, 35% hay 40% trở lên, nhóm doanh nghiệp (tuỳ theo số lượng doanh nghiệp 2,3,4 ) 50%, 60%, hay 70% trở lên có khả chi phối thị trường có vị trí ưu Nếu vượt giới hạn thị phần xem doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Bởi vì, thực tế cho thấy: Với vị trí này, doanh nghiệp có đủ khả gây ảnh hưởng đến cạnh tranh thị trường, ngăn cản hạn chế cạnh tranh đáng kể; thoát khỏi cạnh tranh thị trường thông qua hành vi gây ảnh hưởng đến giá cả, số lượng, chất lượng hàng hoá, gây hậu tiêu cực cho người tiêu dùng xã hội Ví dụ 13 như: trường hợp doanh nghiệp nâng giá hay giảm chất lượng sản phẩm, hàng hố, dịch vụ mình, người tiêu dùng khơng có lựa chọn khác buộc phải mua sản phẩm mà khơng chuyển sang dùng sản phẩm loại doanh nghiệp khác, xác định doanh nghiệp khỏi cạnh tranh thị trường Do đó, để bảo đảm khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, chống lại hậu doanh nghiệp có vị trí ưu trội thị trường gây cho cạnh tranh, pháp luật kiểm soát độc quyền cần nghiêm cấm hành vi lạm dụng vị trí ưu trội nhằm ngăn cản, hạn chế cạnh tranh có hậu làm sai lệch tình hình cạnh tranh thị trường, hành vi sau: - Định giá tạm thời giảm giá mức chi phí sản xuất với mục đích bảo đảm hay trì vị trí ưu mình, phá hoại cạnh tranh hay để loại bỏ đối thủ cạnh tranh, gây thiệt hại cho người tiêu dùng - Ngăn cản cách bất hợp lý việc thâm nhập vào thị trường doanh nghiệp khác - Hạn chế kiểm soát mức sản xuất, đầu sản phẩm dịch vụ, mức độ đầu tư, mức cải tiến kỹ thuật gây thiệt hại cho người tiêu dùng kinh tế - Can thiệp cách bất hợp lý vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác mà khơng có lý đáng - Phân chia toàn hay phận thị trường hay nguồn cung ứng theo khu vực sản phẩm, theo dịch vụ hay theo nhóm khách hàng Bị coi hành vi lạm dụng ưu trội bị nghiêm cấm theo pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng hành vi phải thoả mãn hai điều kiện sau: Thứ nhất, hành vi thực doanh nghiệp có sức mạnh chi phối thị trường, đồng thời doanh nghiệp lạm dụng vị trí ưu ngăn cản cạnh tranh thị trường Như vậy, hành vi mà thực doanh nghiệp có vị trí ưu trội mà khơng có mục đích lạm dụng vị trí nhằm ngăn cản cạnh tranh khơng coi hành vi lạm dụng vị trí ưu trội thị trường (ví dụ: khủng hoảng kinh tế mà doanh nghiệp có vị trí ưu phải hạ giá sản phẩm mức chi phí sản xuất để bảo đảm tồn mình) Thứ hai, phải có mối quan hệ nhân hành vi lạm dụng sức mạnh chi phối thị trường doanh nghiệp với hậu làm ngăn cản tự cạnh tranh thị trường Có nghĩa hậu ngăn cản tự cạnh tranh, làm sai lệch quy luật cạnh tranh thị trường phải bắt nguồn từ việc sử dụng quyền lực chi phối thị trường doanh nghiệp có vị trí ưu trội thực doanh nghiệp Như vậy, hành vi lạm dụng ưu thị trường mà hậu làm ảnh hưởng xấu đến điều kiện hoạt động thị trường, làm ngăn cản cạnh tranh thị trường bắt nguồn từ cách mạng phát triển kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thay đổi sở thích cơng chúng chí hậu phát triển kỹ thuật, cơng nghệ thực 14 doanh nghiệp có vị trí ưu trội, doanh nghiệp khơng có mục đích cản trở cạnh tranh 1.2.3 Nguồn pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Cơ sở pháp lý để thực vấn đề liên quan hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam bao gồm luật, văn quy phạm pháp luật nguồn pháp luật khác có liên quan Luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ… Như ngày 26/9/2019 Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực kinh doanh Nghị định quy định hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt, việc thi hành việc xử phạt hành vi vi phạm hành việc cạnh tranh Điều 8, Mục Nghị định hành vi vi phạm quy định vị trí thống lĩnh thị trường cụ thể như: Phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường cụ thể với hành vi phân tích Hình thức xử phạt bổ sung tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi phạm tội Biện pháp khắc phục hậu buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng, thỏa thuận giao dịch kinh doanh; Buộc cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường quốc gia giới học dành cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm nước Liên minh Châu Âu Với lịch sử có từ thời có quy định cấm hạn chế thương mại chịu ảnh hưởng kinh nghiệm Đạo luật Sherman năm 1890 Đạo luật Clayton năm 1914 Hoa Kỳ, pháp luật cạnh tranh Châu Âu ngày có nguồn gốc chủ yếu từ Điều 101 đến 109 Hiệp ước chức Liên minh Châu Âu Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: Điều 82 Luật Cạnh tranh Liên minh Châu Âu quy định việc ngăn cấm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường đưa danh sách hành vi xem xét lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: áp đặt giá mua/bán điều kiện buôn bán không công (trực tiếp gián tiếp), hạn chế sản xuất, thị trường phát triển kỹ thuật gây tổn hại tới người tiêu dùng, phân biệt mà đẩy đối tác thương mại vào bất lợi, áp đặt điều kiện hợp đồng không phù hợp, dẫn đến bất lợi đối tác khác thị trường xem lạm dụng Vị trí thống lĩnh trường lạm dụng ưu thị trường 50% đặt mức thấp thuộc vào nhân tố khác Việc ngăn cấm mở rộng vị trí lạm dụng với vài công ty liên kết nhau, chí khơng cơng ty có mức chiếm lĩnh thị trường tương đối 15 Chính sách chống độc quyền quy định Điều 82 Hiệp định Rome, theo hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hành vi: “bị coi ngược với thị trường chung bị cấm, chừng mực mà thương mại nước thành viên có khả bị ảnh hưởng, hành vi nhiều doanh nghiệp khai thác cách lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường chung phần thị trường chung” Chính sách cạnh tranh EU khơng ngăn cản vị trí thống lĩnh doanh nghiệp, suy cho cùng, nhiều doanh nghiệp có vị trí kết q trình kinh doanh thương trường Chính sách cạnh tranh EU thể rõ quan điểm ngăn cản việc lạm dụng vị trí thống lĩnh hành vi bán giá thành làm suy yếu đối thủ, thỏa thuận cung cấp phân phối độc quyền để loại bỏ đối thủ cạnh tranh… Tuy nhiên, điều cần lưu ý sách cạnh tranh EU khơng cho thỏa thuận doanh nghiệp vi phạm pháp luật Trong trường hợp thỏa thuận doanh nghiệp mang lại lợi ích lớn hạn chế cạnh tranh Ủy ban có quyền cho phép thực thỏa thuận vậy, nhằm bảo đảm tính hợp tình hợp lý quy tắc cạnh tranh Trường hợp gọi “miễn trừ ngăn cản” tức Ủy ban đưa miễn trừ thay ngăn cản thỏa thuận doanh nghiệp 1.3.2 Kinh nghiệm nước Châu Á * Trung Quốc nước có nhiều đặc điểm trị xã hội chủ nghĩa kinh tế giống với Việt Nam Đầu kỷ 21, phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước tham vọng bành trướng doanh nghiệp hành vi hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường xuất Các hành vi cản trở cạnh tranh kéo thụt lùi phát triển kinh tế Trước nhu cầu cần phải ngăn chặn hành vi này, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, đồng thời bảo vệ lợi ích nhà kinh doanh khác người tiêu dùng mà sâu xa bảo vệ kinh tế nên Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Trung Quốc ban hành để hạn chế hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường: + Không ép buộc người mua mua hàng hóa doanh nghiệp mà định nhằm loại trừ người sản xuất kinh doanh khác khỏi vòng cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh (Điều 6) + Khơng sử dụng biện pháp hành để ép buộc khách hàng mua hàng hóa địa chỉ định, không ngăn cản giao lưu chuyên chở hàng hóa vùng (Điều 7) + Sử dụng hành vi hối lộ đút lót để có lợi mua bán hàng hóa + Nghiêm cấm hành vi bán phá giá cách phi lý để loại trừ cạnh tranh Tuy nhiên, số trường hợp luật chấp nhận việc miễn trừ trách nhiệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường như: doanh nghiệp bán phá giá hạ giá có hàng hóa tươi sống, hàng ế hết hạn sử dụng; hàng hóa theo mùa; hàng hóa phục vụ cho mục đích khoản nợ nần, thay đổi cơng nghệ sản xuất 16 1.3.3 Bài học kinh nghiệm dành cho Việt Nam Qua công tác nghiên cứu nước có mơi trường cạnh tranh phát triển rút kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam Về liên quan đến quy định doanh nghiệp có hành vi thống lĩnh thị trường quy định mang tính chất liệt kê khép kín, kết hợp với mơ tả chi tiết, hình thức biểu bên ngồi bỏ sót hành vi dẫn đến hạn chế cạnh tranh thực tế chưa liệt kê luật, tạo kẽ hỡ pháp lý để doanh nghiệp lách luật Trong đó, bối cảnh kinh tế, xã hội nhiều chiến lược cạnh tranh có hành vi phản ánh cạnh tranh du nhập doanh nghiệp vận dụng hoạt động kinh doanh Các hành vi hạn chế cạnh tranh mang tính chất đóng thị trường loại bỏ đối thủ cạnh tranh mang tính chất tận thu thực nhiều hình thức với mức độ tinh vi, phức tạp ngày cao Về xác định thị trường liên quan, nước có cách tiếp cận giống nhau, nghĩa xác định thay cầu hàng hóa, dịch vụ dựa thuộc tính thay cho đặc tính, mục đích sử dụng thay cung Tuy nhiên, việc vận dụng cụ thể cần linh hoạt, tránh việc quy định chi tiết, cụ thể, cứng nhắc, đặc biệt quy định cách thức thực để đảm bảo xác định thị trường liên quan xác sát với thực tế thị trường Về xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp Các quốc gia coi thị phần có vai trị quan trọng nhiều yếu tố để xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp Ngoài thị phần, quốc gia cịn sử dụng nhiều tiêu chí đánh giá khác, đặc biệt khơng nhắm tới vị trí thị trường doanh nghiệp trạng thái tĩnh thời điểm cụ thể mà đặt mối tương quan, so sánh với đối thủ cạnh tranh khác thị trường xem xét biến động khoảng thời gian định Ngưỡng thị phần giả định vị trí thống lĩnh quy định Luật cạnh tranh khơng Thay vào đó, vị trí thống lĩnh doanh nghiệp xác định tùy thuộc vào kiện việc cụ thể Tuy nhiên thực tiễn thi hành quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp thường có sức mạnh thị trường đáng kể có thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan Mặc dù vậy, ngưỡng thị phần quy định ngưỡng để giả định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp khơng phải quy định cứng giả định hồn tồn bị bác bỏ doanh nghiệp chứng minh điều ngược lại Từ kinh nghiệm từ vụ việc lạm dụng thống lĩnh EU, cho thấy quy định thị phần khác so với pháp luật cạnh tranh Việt Nam Cụ thể EU quy định doanh nghiệp phải có thị phần 50% trở lên chiếm vị trí thống lĩnh, cịn 40% chưa rõ rệt cần phải có chứng xác thực kết luận doanh nghiệp có lạm dụng vị trí thống lĩnh hay khơng Trong Việt Nam, doanh ngiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh 17 tranh cách đáng kể Đây điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với nước EU Từ kinh nghiệm nêu trên, đặc biệt doanh nghiệp có vị trí độc quyền cần hiểu biết điều làm khơng làm để khơng có hành vi vi phạm Bởi lẽ lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, ví dụ cung cấp xăng dầu hàng khơng việc ngừng cung cấp dịch vụ khơng ảnh hưởng tới đối tác kinh doanh mà ảnh hưởng tới khách hàng khác Tiểu kết chương Thứ nhất, vấn đề khái niệm thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, đặc điểm nhận dạng hành vi doanh nghiệp chiếm ưu thị phần thị trường liên quan bối cảnh kinh tế thị trường phát triển như doanh nghiệp cần nỗ lực lớn quan tâm khách hàng, hành vi hạn chế cạnh tranh ngày tăng, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh ngày nhiều nên nêu rõ để dể dàng nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Với việc phân tích vấn đề lý luận chung, hy vọng thước đo để xem xét đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Việt Nam vấn đề làm gì, có ưu điểm hạn chế cịn tồn tại, nguyên nhân Để từ phát huy mạnh khắc phục yếu mình; đồng thời đưa phương hướng hoàn thiện vấn đề đáp ứng nhu cầu xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ hai, việc phân tích kỹ hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhận thấy pháp luật cạnh tranh Việt Nam không xây dựng khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hầu khác giới mà thường nhận diện qua tiêu chí xác định Đặc điểm chung pháp luật cạnh tranh Việt Nam hạn chế hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thường can thiệp vào nơi, quan hệ, hành vi không đảm bảo cạnh tranh mang tính hiệu thái độ Nhà nước vấn đề liệt nghiêm khắc nên không xây dựng chế miễn trừ Về vai trò pháp luật cạnh tranh hạn chế hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hướng đến xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế 18 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 2.1.1 Tiêu chí xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp Việt Nam theo pháp luật hành So với Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Cạnh tranh năm 2018 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2019) bổ sung thêm công cụ để xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp Cụ thể, ngồi yếu tố thị phần cịn có thêm yếu tố sức mạnh thị trường Doanh nghiệp xem có vị trí thống lĩnh thị trường có sức mạnh thị trường đáng kể có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Sức mạnh thị trường đáng kể xác định vào số yếu tố sau đây: tương quan thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan; sức mạnh tài chính, quy mơ doanh nghiệp; rào cản gia nhập, mở rộng thị trường doanh nghiệp khác; khả nắm giữ, tiếp cận, kiểm sốt thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nguồn cung hàng hóa, dịch vụ; lợi công nghệ, hạ tầng kỹ thuật; quyền sở hữu, nắm giữ, tiếp cận sở hạ tầng; quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; khả chuyển sang nguồn cung cầu hàng hóa, dịch vụ liên quan khác; yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan, theo thị trường liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá khu vực địa lý cụ thể có điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận Thị trường liên quan xác định sở thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Trong đó, thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Việc xác định khả thay cho sản phẩm phản ánh mức độ cạnh tranh doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh nhau, lẽ thay cho lúc sản phẩm có chung mục đích đáp ứng cho nhu cầu thị trường Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hóa, dịch vụ cung cấp thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận 2.1.2 Xác định hành vi lạm dụng bị cấm Luật Cạnh tranh Việt Nam hành không đưa khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường mà liệt kê hành vi bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm khoản Điều 27 Điều luật quy định hành vi hành vi thống lĩnh thị trường bị cấm theo điều luật khác coi hành vi mở để nhà thực pháp luật 19 dễ dàng thực việc xác định hành vi bị cấm khơng bị gị bó điều luật định Theo đó, hành vi bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bao gồm: - Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh - Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng - Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, cơng nghệ gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng - Áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác - Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác - Ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác - Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh bị cấm theo quy định luật khác 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 2.2.1 Thực trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.1.1 Nhận diện cấu trúc thị trường Trong cấu trúc thị trường thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường độc quyền túy tồn lý thuyết Hơn cấu trúc thị trường để nhà nước tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh tạo động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển cấu trúc khơng độc quyền kinh doanh hành vi biểu quyền lực thị trường Ở môi trường cạnh tranh khơng có tồn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Một áp lực thay đổi cản trở thay đổi bị phá vỡ cấu trúc thị trường mới, hồn thiện hình thành, xu biện chứng tất yếu Những trạng thái thay đổi cấu trúc thị trường Việt Nam Từ thay đổi mạnh mẽ nhận thức thể chế Đến trạng thái giảm dần loại hình doanh nghiệp có quyền lực thị trường trạng thái ngày mở rộng thị phần doanh nghiệp cạnh tranh cấu trúc thị trường 2.2.1.2 Những thị trường mà doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp dễ có khả thực hành vi lạm dụng Theo báo cáo đánh giá cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh, số thị trường mà doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp dễ có khả thực hành vi lạm dụng bao gồm thị trường sau đây: thị trường xăng dầu, thị trường du lịch, thị trường cạnh tranh lĩnh vực logistics 20 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam qua vụ việc điển hình Một vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc thực thi pháp luật lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vai trò quan cạnh tranh Cơ quan cạnh tranh phải có tính độc lập, chun nghiệp, trao đầy đủ quyền hạn thực minh bạch trình thực thi nhiệm vụ đảm bảo khả phát xử lý nghiêm minh vụ việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trng Các nước có kinh nghiệm quản lý cạnh tranh đặt yêu cầu trước tiên quan cạnh tranh phải độc lập với doanh nghiệp với quan có lợi ích gắn bó mật thiết với doanh nghiệp Mơ hình quan cạnh Việt Nam mơ hình cấp gồm Cơ quan luật cạnh tranh (nay Cục cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng) Hội đồng cạnh tranh Cơ quan canh tranh Chính phủ định thành lập quy định tổ chức, máy Cơ quan canh tranh quan cấp Cục trực thuộc Bộ Công thương Đối với vụ việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, quan canh tranh đảm nhận vai trị điều tra, thu thập, tìm kiếm chứng có liên quan đến vụ việc Trong đó, Hội đồng cạnh tranh quan Chính phủ thành lập gồm Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Cơng Thương, có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh nói chung vụ việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói riêng theo quy định Luật Cạnh tranh 2.2.2.1 Vụ việc thứ – Vụ việc Cơng ty Ánh Dương lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 2.2.2.2 Vụ việc thứ hai – Vụ việc liên quan đến vị trí thống lĩnh thị trường bia Kết luận Chương Cạnh tranh quy luật kinh tế kinh tế thị trường Đảm bảo cạnh tranh tự công thường coi giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế chung đất nước Tuy nhiên, cạnh tranh thứ áp lực lớn doanh nghiệp thị trường Để chống lại đối thủ cạnh tranh, trì tồn tại, mở rộng thị trường, thu nhiều lợi nhuận, lúc doanh nghiệp sử dụng phương pháp cạnh tranh công bằng, lành mạnh Thay vào đó, nhiều trường hợp, doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để mục đích đem lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp Kể từ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, áp lực cạnh tranh thị trường ngày lớn, kinh tế Việt Nam chứng kiến tồn nhiều loại hành vi cạnh tranh coi không lành mạnh Tuy nhiên, việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh kể nói chung cịn khiêm tốn Điều có 21 nguyên nhân từ chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật thiếu kinh nghiệm công tác đấu tranh chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói riêng Tại Chương đề tài nêu lên thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, phân tích tiêu chí để xác định hành vi coi thống lĩnh thị trường nhằm để giúp hiểu thêm rõ việc hành vi lạm dụng bị nghiêm cấm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tác giả thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam số vụ điển Công ty trách nhiệm hữu hạn Ánh Dương, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tân Hiệp Phát Qua trình thực thi pháp luật việc hạn chế, kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường cần điều chỉnh pháp luật hành vi lạm dụng quốc gia giới Liên minh Châu Âu EU, Trung Quốc từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam để hồn thiện điều chỉnh pháp luật Việt Nam cách phù hợp môi trường cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 3.1 Những định hướng việc hoàn thiện pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thời gian tới 3.1.1 Hoàn thiện hạn chế hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh phải xây dựng dựa quan điểm, đường lối chủ trương phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước 3.1.2 Duy trì bảo vệ mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hiệu doanh nghiệp thị trường 3.1.3 Kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý nhấn mạnh mục tiêu tăng cường hiệu cho công tác thực thi pháp luật 3.1.4 Đảm bảo tính minh bạch khách quan q trình tố tụng 3.1.5 Đáp ứng yêu cầu xu hội nhập kinh tế phù hợp cam kết quốc tế 3.1.6 Đảm bảo thích ứng với môi trường kinh doanh 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quan nhà nước để thực tốt biện pháp xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 22 Kết luận chương Trên sở phân tích rõ thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vụ việc điển hình, kinh nghiệm nước rút học kinh nghiệp cho pháp luật Việt Nam chương 2, kết thúc chương Luận văn, tác giả làm rõ số nội dung sau: Một là, xây dựng định hướng hệ thống hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói riêng Trong nhấn mạnh mục tiêu hồn thiện pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh để tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho tất chủ thể tham gia trực tiếp gián tiếp hoạt động kinh doanh thị trường, bảo đảm cạnh tranh kiểm soát hành vi độc quyền kinh doanh, Hai là, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật luật cạnh tranh để hạn chế hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi ra, đề tài tiếp tục đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật hạn chế hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp qua biện pháp như: Tiếp tục rà soát xây dựng hệ thống đánh giá tiêu chí đánh giá hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; thêm biện pháp chế tài việc xử lý có cá nhân, tập thể có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để trục lợi Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật chủ thể thị trường nhanh chóng hồn thiện máy nhà nước việc điều tra xử lý vi phạm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 23 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để từ đề phương hướng giải quyết, giải pháp để hoàn thiện pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Đề tài tập trung giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, đề tài nêu vấn đề khái niệm thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, phân tích đặc điểm nhận dạng hành vi doanh nghiệp chiếm ưu thị phần thị trường Đề tài phân tích kỹ hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nhận thấy pháp luật cạnh tranh Việt Nam không xây dựng khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hầu khác giới mà thường nhận diện qua tiêu chí xác định, tiếp cận theo hướng lý luận thực tiễn để thực thi hướng đến xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Thứ hai, đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí trống lĩnh thị trường thông qua kết luận Đề tài kinh nghiệm phát triển số quốc gia giới, Liên minh Châu Âu số nước Châu Á Từ đó, rút số học kinh nghiệm cho việc điều chỉnh pháp luật với hành vi doanh nghiệp thống lĩnh thị trường Nêu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh phân tích rõ tiêu chí xác định vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam Cùng với việc phân tích cấu trúc thị trường, thực tiễn thực thi quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường đưa ví dụ cụ thể vụ việc có hành vi thống lĩnh thị trường giải năm vừa qua Thứ ba, sở phân tích quan điểm, định hướng hoàn thiện luật cạnh tranh đề tài mặt đạt được, vấn đề tồn nguyên nhân hạn chế làm để xây dựng giải pahps cho việc hoàn thiện quy định liên quan, đề xuất nhóm giải pháp cụ thể để hồn thiện pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hướng tiếp cận quy định cụ thể 24

Ngày đăng: 15/01/2022, 14:35