1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát hành vi lạm dụng của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện nay

106 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BẢO NGA KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BẢO NGA KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Nguyên Khánh HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.2 Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.3 Khái niệm kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 12 1.2 Quan niệm chung pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng thị trƣờng 15 1.3 Đặc điểm, vai trò pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng 18 1.3.1 Đặc điểm 18 1.3.2 Vai trò 21 1.4 Pháp luật Việt Nam kinh nghiệm quốc tế việc kiểm soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng 22 1.4.1 Pháp luật Việt Nam kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 22 1.4.2 Kinh nghiệm quốc tế kiểm sốt hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 26 Chƣơng – THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CẠNH TRANH VIỆT NAM 32 Thực trạng lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng bối cảnh kinh tế - xã hội từ Luật cạnh tranh đời 32 2.1 2.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội từ Luật cạnh tranh đời 32 2.1.2 Nhận thức xã hội, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Luật cạnh tranh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 36 2.1.3 Tình trạng lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 38 Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh vấn đề kiểm soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng 42 2.2 2.2.1 Những quy định xác định thị trường liên quan 43 2.2.2 Xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp 47 2.2.3 Những quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 51 2.2.4 Các quy định quan quản lý 56 2.2.5 Các biện pháp nhằm kiểm sốt hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 59 Chƣơng – PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG 65 Phƣơng hƣớng 65 3.1 3.1.1 Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh phải xây dựng quan điểm, đường lối chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước 65 3.1.2 Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh phải phù hợp với nguyên tắc kinh doanh; với phong tục, tập quán, chuẩn mực đạo đức kinh doanh; quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường 67 3.1.3 Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh phải sở pháp lý vững để bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, công chủ thể kinh doanh đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng 69 3.1.4 Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 71 3.1.5 Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh phải đảm bảo độc lập máy thực thi tương tác với lĩnh vực pháp luật khác 73 3.2 Giải pháp 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh nhận diện vị trí 75 75 thống lĩnh thị trường hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý cạnh tranh 79 3.2.3 Hoàn thiện biện pháp xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 83 3.2.4 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMA : Luật chống độc quyền tư nhân đảm bảo giao dịch công AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn đàn Châu Á - Thái Bình Dương FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi JFTC : Ủy ban Thương mại cơng Nhật Bản OECD : Tổ chức hợp tác phát triển Liên hợp quốc IFC : Cơng ty Tài quốc tế PJF : Công ty Cổ phần Nhiên liệu bay TNC : Tập đoàn đa quốc gia TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UNCTAD : Tổ chức thương mại phát triển Liên hợp quốc VINAPCO : Công ty xăng dầu hàng không WB : Ngân hàng giới WEF : Diễn đàn kinh tế giới WTO : Tổ chức kinh tế giới MỞ ĐẦU Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, khẳng định đắn thông qua thành tựu quan trọng hoạt động kinh tế: lượng vốn đầu tư thu hút vào Việt Nam ngày tăng số lượng doanh nghiệp có tiềm lực kinh doanh tăng lên cách đáng kể Tuy nhiên, q trình mở cửa thị trường địi hỏi phải gỡ bỏ rào cản thủ tục hành chính, thuế quan ưu đãi với doanh nghiệp nước Điều khiến cho doanh nghiệp vừa nhỏ không đối mặt với cạnh tranh với doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, độc quyền nước mà cịn với tập đồn đa quốc gia hùng mạnh giới, Việt Nam thức trở thành viên WTO Vì vậy, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoàn thiện pháp luật cạnh tranh điều kiện then chốt, đòi hỏi bắt buộc để phát triển kinh tế, góp phần cho tăng trưởng kinh tế dài hạn Việt Nam bối cảnh cạnh tranh toàn cầu Theo xu hướng phát triển, doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh mong muốn phát triển lực mình, doanh nghiệp có thị phần lớn Việc doanh nghiệp phát triển lành mạnh điều tất nước khuyến khích Nhưng khơng thể đảm bảo doanh nghiệp tham gia thị trường lành mạnh lúc tuân thủ pháp luật, đặc biệt tham vọng bành trướng tầm ảnh hưởng luôn thường trực doanh nghiệp Do với nỗ lực xây dựng thị trường kinh doanh lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng thực trở thành mảnh đất thu hút vốn đầu tư nước hiệu quả; Pháp luật cạnh tranh cần đặc biệt ý tới chế phát triển hoạt động thương nhân tham gia thị trường Một giải pháp nhằm cải thiện nâng cao môi trường kinh doanh kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Như biết, cạnh tranh thuộc tính kinh tế thị trường Cạnh tranh làm cho doanh nghiệp ngày lớn mạnh làm dập tắt Rủi tiêu tán ln rình rập thương nhân thành lập, nhỏ lẻ, vốn, thị phần Mặc dù có hỗ trợ sách, biện pháp hành chính… quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm lý tới từ nhiều phía Rủi từ thân doanh nghiệp, tác động doanh nghiệp lớn Chính việc bảo vệ thương nhân yếu – thương nhân dễ bị xâm hại tới quyền, lợi ích hợp pháp; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh mục tiêu hàng đầu pháp luật cạnh tranh nói riêng sách cạnh tranh nói chung Với mục đích xây dựng thị trường kinh doanh ổn định, lành mạnh, trở thành tác nhân thúc đầy kinh tế pháp luật cạnh tranh kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam cần nghiên cứu cách toàn diện Hay nói cách khác việc nghiên cứu kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam vấn đề có tính cấp thiết, cần giải Thực trạng nghiên cứu đề tài Cơ chế kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hình thành từ sớm lịch sử, dần trở thành nội dung quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Ở nước ta, từ Đảng nhà nước có chủ trương chuyển đổi kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, sách cạnh tranh vấn đề bước đầu nghiên cứu làm tiền đề lý luận cho quy định pháp luật phù hợp với đời sống thực tiễn Có thể kể đến số tài liệu Nguyễn Như Phát (1997), “Xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật; Nguyễn Như Phát (2000), “Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật; Phạm Duy Nghĩa (2000), “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam: nhu cầu, khả vài kiến nghị”, Tạp chí Nhà nước pháp luật; Phạm Duy Nghĩa (2003), “Độc quyền hành chính: Góp phần nhận diện tiếp cận từ pháp Luật cạnh tranh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp; Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mang nặng tính chất sách định hướng xây dựng khung chế mà chưa có bước triển khai cụ thể Cho đến Luật cạnh tranh thức đời năm 2004, có nhiều cơng trình nghiên cứu vị trí thống lĩnh thị trường, độc quyền, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội như: Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Luật cạnh tranh: Sứ mệnh triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp; Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Xác định thị trường liên quan theo Luật cạnh tranh 2004”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp; Phan Thị Vân Hồng (2005), Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đào Ngọc Báu (2004), “Vấn đề độc quyền Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Lê Nết, Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Luật cạnh tranh vấn đề hợp đồng, phân phối, tài trợ thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp; Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Đánh giá cách khách quan, tình hình nghiên cứu kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói chung chưa có nhiều chưa mang tính chuyên sâu Nội dung nghiên cứu xem xét, nghiên cứu vài khía cạnh như: nhận diện vị trí; nhận diện hành vi lạm dụng, độc quyền; phân loại hành vi lạm dụng; đánh giá máy thực thi luật cạnh tranh; nghiên cứu pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng thiên nghiên cứu độc quyền nhiều Chưa có cơng trình nghiên cứu từ quan niệm kiểm soát để phân tích đặc điểm chất chế; để soi chiếu vào quy định vấn đề pháp luật cạnh tranh hành, tìm bất cập, nguyên nhân định hướng hoàn thiện Xuất phát từ ý nghĩa tình hình nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn góp phần nhỏ tìm nguyên nhân bất cập quy định pháp luật cạnh tranh kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, đưa định hướng giải pháp toàn diện để hoàn thiện chế này, phù hợp với yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế nước ta Pháp luật có tính lạc hậu so với phát triển kinh tế pháp luật không phản ánh quy luật phát triển, nhà nước tạo hành lang pháp lý tin cậy cho doanh nghiệp phát triển kinh tế thời đại mở kéo theo vơ số tranh chấp kinh tế, thương mại hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Mục đích nhiệm vụ luận văn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lý luận luật học nước ta, dựa chủ trương, đường lối sách xây dựng kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế cách toàn diện Luận văn đặt mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Nêu thực trạng bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh hành việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Từ đưa định hướng, giải pháp hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu, phân tích khái niệm liên quan đến vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; - Đưa quan niệm pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, đặc điểm vai trò chế; - Nêu kinh nghiệm quốc tế kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; giả định sử dụng vụ việc cụ thể xử lý giới để chuyên viên nghiên cứu thực hành… 3.2.3 Hoàn thiện biện pháp xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Áp dụng biện pháp chế tài áp dụng vụ việc cụ thể thái độ nhà nước hành vi vi phạm mà cịn thể tính giáo dục, răn đe thể khoan hồng pháp luật Nhưng nhìn chung, chế tài hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường pháp luật cạnh tranh cứng nhắc Các quy phạm dừng lại tính trừng phạt, răn đe cịn tính giáo dục khoan hồng chưa thể nhiều Với biện pháp chế tài quy định không loại trừ khả doanh nghiệp sau bị xử lý lại tiếp tục tái phạm Để pháp luật cạnh tranh thực tuân thủ ủng hộ từ phía đối tượng áp dụng, chế tài cần phải sửa đổi hoàn thiện Thứ nhất, biện pháp chế tài, pháp luật cạnh tranh Việt Nam không đặt vấn đề phạt tù hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nói chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói riêng nhiều quốc gia giới (Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…) Thiết nghĩ, số hành vi “áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng” “hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng” “có dấu hiệu tương tự phạm tội ăn cắp lấy tiền từ túi người tiêu dùng mà họ không mong muốn” [2]; không giống tội phạm nguy hiểm thời tức giận, hành vi lên kế hoạch tính tốn kỹ thời gian dài Vì vậy, để thể tính nghiêm khắc răn đe pháp luật, hành vi nguy hiểm cần phải xử lý nghiêm khắc chế tài hình Thứ hai, pháp luật cạnh tranh nên bổ sung trường hợp cá nhân phải chịu trách nhiệm trước hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị 86 trường Bởi trường hợp vi phạm, định vi phạm người lãnh đạo Áp dụng mức phạt người lãnh đạo tác dụng phạt đối tượng mà cịn khiến họ phải cân nhắc kỹ trước đưa định vi phạm Bên cạnh cần phải xử phạt mang tính ngăn chặn răn đe doanh nghiệp, xét cho người lãnh đạo định thực hành vi xuất phát từ lợi ích doanh nghiệp Thứ tư, pháp luật cạnh tranh nên cân nhắc đến nhóm hành vi, ngành nghề, theo vai trò doanh nghiệp… để xác định biện pháp áp dụng mức chế tài cụ thể Thứ năm, để răn đe chủ thể không tái phạm, pháp luật cạnh tranh nên áp dụng mức tiền phạt lũy tiến lần vi phạm doanh nghiệp Mức lũy tiến cụ thể tăng theo quy mơ doanh nghiệp, theo nhóm hành vi, mức độ nguy hiểm tác động hành vi đến xã hội, số lần tái phạm… Đối với doanh nghiệp tái phạm chịu mức phạt tăng lên tới 50% tổng tiền phạt Bên cạnh việc tăng mức tiền phạt, pháp luật vào đặc điểm kinh doanh mà áp dụng mức phạt khác Việc tăng mức phạt khiến cho doanh nghiệp phải cân nhắc lợi ích trước định thực hành vi xem công cụ hữu hiệu có tác dụng răn đe lớn tới doanh nghiệp có ý định tái phạm 3.2.4 Hồn thiện chế thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thực có ý nghĩa thực thi đời sống Chính vậy, hồn thiện chế thực thi pháp luật cạnh tranh có nghĩa nửa quãng đường dẫn tới môi trường cạnh tranh lành mạnh Trong chế này, pháp luật thực định, máy quản lý cạnh tranh đóng vai trò quan trọng chưa đủ, mà cần phải kết hợp đồng với yếu tố trị, kinh tế - xã hội Các yếu tố bao hàm khía cạnh (i) ảnh hưởng tư quản lý kinh tế; (ii) tính minh bạch hệ 87 thống sách pháp luật; (iii) yếu tố người yếu tố thông tin; (iv) phối hợp quan quản lý nhà nước… Thứ nhất, mối quan hệ quan cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường, để chủ thể kinh doanh thực quyền nghĩa vụ cách đắn có hiệu quả, yếu tố khơng thể thiếu thơng tin Do vậy, phương thức kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường đảm bảo cho doanh nghiệp ln ln có thơng tin cần thiết yêu cầu pháp luật cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh quyền nghĩa vụ Mặt khác, hoạt động quản lý quan cạnh tranh địi hỏi phải ln có thơng tin q trình hoạt động thị trường doanh nghiệp Như vậy, xét cách tổng quan góc độ kiểm sốt việc bảo đảm thơng tin ln phải đáp ứng hồn thiện hàng đầu Không xử lý tốt mối quan hệ thơng tin, khơng cơng khai minh bạch q trình kiểm sốt khơng thể đảm bảo hiệu lực hiệu Thứ hai, chế thực thi pháp luật cạnh tranh cần làm rõ vai trò nhà nước giảm ảnh hưởng nhà nước đến hình thành độc quyền đường hành Chủ trương, đương lối quan điểm nhà nước có ảnh hưởng to lớn đến định hướng phát triển cạnh tranh, giúp hoạt động cạnh tranh diễn trật tự, ổn định thông suốt Tuy nhiên, mối quan hệ với sách khác, nhà nước phải đảm bảo có hợp lý, khơng chồng chéo gây khó khăn cho hoạt động quản lý thực thi cạnh tranh thị trường Trong hầu hết Nghị Đảng Việt Nam khẳng định nhà nước nắm độc quyền lĩnh vực cơng ích có liên quan mật thiết tới đời sống kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng điện lực, cấp nước, sản xuất vũ khí … Điều sản sinh nhiều doanh nghiệp độc quyền không qua đường cạnh tranh Các doanh nghiệp bao bọc ưu đãi hành thường lạm dụng vị trí để lũng đoạn thị trường; dẫn đến méo mó cấu trúc thị trường Hiện nhà nước có nhiều động thái để giải tình trạng nói trên, bật hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Song phải 88 đảm bảo q trình tiến hành khơng biến doanh nghiệp có hình thù mang chất cũ Vì vậy, thời gian tới Chính phủ nên cụ thể hóa danh mục lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước độc quyền, thống lĩnh thị trường để đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch pháp luật Đồng thời nên quy định theo hướng nhà nước nắm giữ độc quyền lĩnh vực liên quan đến độc quyền tự nhiên lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc phòng Hơn nữa, để hạn chế xu hướng lạm dụng doanh nghiệp độc quyền cách tính giá độc quyền cho hàng hóa, dịch vụ mà cung cấp, quan quản lý có thẩm quyền nên ấn định mức giá cụ thể sản phẩm Thứ ba, khó khăn thực thi pháp luật cạnh tranh xung đột pháp luật phân định thẩm quyền quan thực thi Đây nội dung quan trọng, cần thiết phải xem xét giải Đặc biệt Việt Nam có chế thực thi pháp luật chung tương đối cứng nhắc hiệu phối hợp quan nhà nước cịn hạn chế Để khắc phục tình trạng nên đẩy mạnh hoạt động vận động sách cạnh tranh quan nhà nước, quan thực thi pháp luật cạnh tranh Thơng qua việc thực chương trình khác quan đưa sáng kiến hướng tới củng cố thị trường, bảo vệ phát triển kinh tế tự cơng Khi đó, quan thực thi tăng cường mối quan hệ sâu rộng phối hợp đưa pháp luật cạnh tranh vào thực tiễn đời sống Thứ tư, cần phải nâng cao chế thực thi pháp luật cạnh tranh thơng qua việc nhanh chóng phát hành vi vi phạm Thực tiễn cho thấy doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có khả điều kiện thực hành vi lạm dụng Không thế, hành vi che đậy hoàn hảo khiến cho việc xử lý gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để phát hành vi cách hiệu quả địi hỏi có phối hợp cá nhân, tổ chức toàn xã hội Bên cạnh việc xử lý vi phạm thông qua khiếu kiện đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị 89 trường Các điều tra viên cần phải chủ động tìm kiếm thu thập thơng tin qua kênh thơng tin báo chí, quan hệ với quan nhà nước khác để phát dấu hiệu vi phạm Điều tra viên gửi bảng câu hỏi tới doanh nghiệp kể chưa có dấu hiệu vi phạm nhằm nắm thông tin thu thập thêm số liệu để tạo tài liệu chung ngành phục vụ cho việc điều tra nghiên cứu sau Ngoài ra, quan cạnh tranh gửi câu hỏi đến quan chức tỉnh để thu thập thông tin Căn vào tài liệu có sau phân tích, tổng hợp so sánh doanh nghiệp quan chức tỉnh, quan điều tra kết luận có dấu hiệu lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hay khơng Thứ năm, khuyến khích quan thực thi áp dụng thủ tục khám xét để tìm kiếm thơng tin, chứng mà điều tra viên cho doanh nghiệp không cung cấp cho quan điều tra Theo đó, quan điều tra cạnh tranh quyền điều tra thức, áp dụng quyền khám xét thu giữ tang vật có liên quan đến doanh nghiệp bị nghi ngờ Với thẩm quyền vậy, quan quản lý cạnh tranh dễ dàng điều động điều tra viên tiến hành khám xét lúc, thời điểm nhằm thu chứng quan trọng xác thực, nhanh chóng đưa vụ việc xử lý Đây biện pháp nhiều nước áp dụng, ví dụ Thụy Sĩ, trường hợp cơng ty Roger Guenat Cơ quan cạnh tranh phải phối hợp với cảnh sát khám xét trụ sở làm việc cơng ty để thu giữ tài liệu, hóa đơn, hợp đồng, e-mail giao dịch tất nhân viên chủ chốt công ty Với việc khám xét này, điều tra viên thu nhiều thông tin chứng cho thấy Roger Guenat đạo nhân viên người liên quan áp đặt giá bán lại với đại lý có hành vi phân biệt đối xử với đại lý không chấp nhận điều kiện mà Roger Guenat đưa Với chứng trên, vụ việc sớm đưa ánh sáng Thứ sáu, quan thực thi cạnh tranh nên phát hành thông cáo báo chí nhằm phổ biến rộng rãi tới doanh nghiệp, tầng lớp xã hội thông tin liên quan đến việc thụ lý, điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh nhằm tranh thủ 90 ủng hộ toàn xã hội răn đe doanh nghiệp có ý định vi phạm Đồng thời tăng cường công tác nghiên cứu đạo tạo cạnh tranh tầng lớp xã hội, đặc biệt doanh nghiệp quan quản lý nhà nước./ Kết luận Chƣơng Bằng việc, nêu phân tích quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành, thấy tranh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường mà nhà lập pháp Việt Nam thiết kế, thi công tô vẽ chưa thực đảm bảo tính thống nhất, lơgic Ngun nhân khiếm khuyết phần lớn xuất phát từ nhận thức quan điểm nhà nước vấn đề nhiều hạn chế Bên cạnh đó, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phức tạp khó phát nên việc kiểm sốt gặp nhiều vướng mắc thực tiễn Do đó, để hồn thiện pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, không tuân theo đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước mà cần phải tuân theo nguyên tắc quy luật phát triển kinh doanh đòi hỏi thực tiễn Đây tiền để tiến tới hoàn thiện pháp luật Việt Nam kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh kinh tế đất nước trình hội nhập quốc tế 91 KẾT LUẬN Cạnh tranh chấp nhận thuộc tính chất kinh tế thị trường Cạnh tranh phát triển theo lộ trình trải qua hình thái thị trường khác nhau; biểu cuối trình cạnh tranh xuất tình trạng thống lĩnh thị trường, độc quyền kinh tế Ở mặt tích cực, tượng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Song xét nhiều phương diện khác, đem lại hậu không mong muốn đến thị trường xã hội Thơng thường, sau có vị thống lĩnh thị trường, độc quyền, doanh nghiệp có xu hướng thực hành vi hạn chế cạnh tranh đề trì củng cố địa vị tăng lợi nhn Khi đó, thống lĩnh thị trường, độc quyền trở thành lực cản, gây trở ngại cho môi trường cạnh tranh lành mạnh tăng trưởng thị trường Ở Việt Nam, có nhiều đường dẫn đến vị trí thống lĩnh thị trường, độc quyền doanh nghiệp; tích tụ, tập trung tư q trình cạnh tranh, ly ý thức chủ quan nhà kinh doanh (thống lĩnh thị trường độc quyền tự nhiên) hình thành ý chí Nhà nước (thống lĩnh thị trường độc quyền hành chính), nên việc kiểm sốt khó Hơn nữa, từ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế trở thành thành viên thức WTO, số lượng chủ thể độc quyền nước đầu tư vào Việt Nam ngày gia tăng Điều đồng nghĩa doanh nghiệp Việt Nam bị đe dọa trước cạnh tranh gay gắt khơng cân sức Các doanh nghiệp nước ngồi với kinh nghiệm thương trường tiềm lực kinh tế không ngần ngại lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bước áp dụng thủ pháp cạnh tranh để chiếm đoạt khách hàng, thơn tính doanh nghiệp vừa nhỏ, tiến tới lũng đoạn thị trường Việt Nam Trước thực trạng bối cảnh kinh tế diễn nhu cầu kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường trở lên cấp bách 92 Với quy phạm mang tính ổn định, chặt chẽ bắt buộc cưỡng chế thi hành; có nhiệm vụ điều tiết quan hệ cạnh tranh thị trường tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, pháp luật cạnh tranh coi công cụ hữu hiệu nhà nước kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Về bản, pháp luật cạnh tranh Việt Nam biết lấy thị trường nguyên tắc hoạt động kinh doanh làm trung tâm; quan hệ cần phải kiểm soát làm điều chỉnh Pháp luật kiểm soát thỏa mãn yêu cầu chế hoàn chỉnh, phù hợp với thông lệ quốc tế quan điểm chung pháp luật nước vấn đề Xét góc độ lý luận, chế kiểm sốt Luật cạnh tranh đáp ứng tiêu chí trở thành hành lang pháp lý chung, làm sở cho pháp luật chuyên ngành điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh vấn đề tồn nhiều hạn chế (i) chưa xây dựng khái niệm nhận diện vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng; số quy định khơng phù hợp gây khó khăn áp dụng thực tiễn; (ii) máy quan thực thi chưa tổ chức, hoạt động hợp lý; phân bổ chức nhiệm vụ quan máy khơng dựa vai trị quản lý cạnh tranh; nhân yếu hạn chế chuyên môn kinh nghiệm; (iii) biện pháp chế tài dừng lại việc răn đe mà chưa thể tính giáo dục khoan hồng; mức chế tài khơng có phân biệt mức độ nguy hiểm nhóm hành vi, số lần vi phạm, vị doanh nghiệp… Có thể nói, nguyên nhân chủ yếu tình trạng nhận thức kinh nghiệm nhà làm luật, xã hội, doanh nghiệp quan nhà nước cạnh tranh chưa nhiều Bên cạnh cịn phải khách quan thừa nhận hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phức tạp, doanh nghiệp có khả khéo léo việc che đậy hành vi vi phạm nên để phát xử lý khơng dễ dàng Vì vậy, để hồn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung chế kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói riêng, cần tiếp tục nghiên cứu học hỏi thêm kinh nghiệm 93 nước tiên tiến giới; khắc phục hạn chế chủ quan khách quan nói Sau nghiên cứu pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường tìm hiểu kinh nghiệm số nước vấn đề này, cho thấy cần thiết phải sớm hồn thiện quy phạm cịn thiếu sót; xây dựng máy quản lý cạnh tranh hợp lý, đáp ứng vai trò, chức năng, nhiệm vụ đặt ra; tăng cường chế thực thi pháp luật thực tiễn đời sống Đặc biệt, trình nghiên cứu hồn thiện cần triệt để tơn trọng quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước; bám sát nguyên tắc, tập quán, đạo đức kinh doanh quy luật vận động kinh tế thị trường; tơn trọng quyền lợi ích Nhà nước, chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế người tiêu dùng; đảm bảo độc lập máy thực thi tương tác với lĩnh vực pháp luật khác; xây dựng quy phạm phù hợp với việc hội nhập quốc tế phải tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Ngọc Báu (2004), “Vấn đề độc quyền Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 11(11), Tr 60-68 Bộ Công thương (tháng 8/2011), Báo cáo tổng hợp đánh giá, tổng kết 05 năm thực thi pháp luật cạnh tranh, tr 35 – 43, tr 47-64 Bộ Thương mại phối hợp Ủy ban Châu Âu thực (12/2006), Báo cáo quy định liên quan đến cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 05/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (số 4/2009), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, Nxb Trung tâm thông tin cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (số 8/2009), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, Nxb Trung tâm thông tin cạnh tranh 10 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (số 9/2009), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, Nxb Trung tâm thông tin cạnh tranh 11 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (số 13/2010), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, Nxb Trung tâm thông tin cạnh tranh 12 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (số 26 - 04/2011), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, Nxb Trung tâm thông tin cạnh tranh 95 13 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (số 27 - 08/2011), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, Nxb Trung tâm thông tin cạnh tranh 14 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (số 14/2010), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, Nxb Trung tâm thông tin cạnh tranh 15 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (số 15/2010), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, Nxb Trung tâm thông tin cạnh tranh 16 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (số 17/2010), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, Nxb Trung tâm thông tin cạnh tranh 17 Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) – Bộ Thương mại Việt Nam (2004), Luật cạnh tranh Canada bình luận, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Cương (2011), Quan niệm người tiêu dùng pháp luật quốc gia giới vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng dự thảo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, http://duthaoonline.quochoi.vn, Hà Nội 19 Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, tr 210, Nxb Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X văn kiện Đại hội XI Đảng, tr 37, Nxb Chính trị quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam, tr 313, 318, Nxb Chính trị quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, tr 188, Nxb Chính trị quốc gia 24 Hội đồng cạnh tranh Pháp (2008), Kinh nghiệm Pháp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, tr 52, Hội thảo luật cạnh tranh, Hà nội Tp Hồ Chí Minh 25 Phan Thị Vân Hồng (2005), Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 96 26 Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 28 Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Góp ý dự thảo Luật cạnh tranh : Những vấn đề cịn có ý kiến khác nhau”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 10 (10), tr 37-41 29 Đinh Thị Mỹ Loan, “Luật cạnh tranh Việt Nam - Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền ”, Bài báo cáo Hội thảo “Cạnh tranh, thương mại môi trường kinh doanh”, Trung tâm phát triển Hội nhập chủ trì, Hà Nội 30 Luật cạnh tranh Thổ Nhỹ Kỳ (Luật số 4054) 31 Luật cạnh tranh Thương mại Vương quốc Thái Lan (1999) 32 Luật thương mại lành mạnh quy định độc quyền Hàn Quốc (1980) 33 Luật chống độc quyền tư nhân đảm bảo giao dịch công Nhật Bản (1947) 34 Lê Nết, Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Luật cạnh tranh vấn đề hợp đồng, phân phối, tài trợ thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 12(89), Tr 46-52,62 35 Nguyễn Thị Bảo Nga (2011), “Nhu cầu hồn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường khn khổ hồn thiện thể chế cạnh tranh theo định hướng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng”, Bài tham luận tọa đàm khoa học “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng vấn đề cấp bách nhà nước pháp luật”, Viện Nhà nước Pháp luật – Viện Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì, Hà Nội 36 Phạm Duy Nghĩa (2000), “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam: nhu cầu, khả vài kiến nghị”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 11(151) tr 29-35 37 Phạm Duy Nghĩa (2003), “Độc quyền hành chính: Góp phần nhận diện tiếp cận từ pháp Luật cạnh tranh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 8(8) tr 57-62 97 38 Phạm Duy Nghĩa (2001), “Xây dựng pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 5(6), tr 57-62 39 Phạm Duy Nghĩa (2005), “Doanh nghiệp “ngoài khơi” bơi doanh nghiệp nhà nước”, http://tuoitre.vn, Hà Nội 40 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, tr 226, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, tr 42, 208-218, Nxb Tư pháp 42 Nguyễn Như Phát (1997), “Xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 3(107), tr 18-25 43 Nguyễn Như Phát (2000), “Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 9(149), tr 27-31 44 Nguyễn Kim Phượng (2007), Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo Luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 45 Trương Hồng Quang (2011), “Cơ quan quản lý cạnh tranh: Những bất cập phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 191 (3) Quốc hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Quốc hội (2004), Luật cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật chứng khoán, Hà Nội Phan Cơng Thành (2010), “Chính sách cạnh tranh q trình thực sách phát triển mũi nhọn”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 170 (5) 50 Tổ chức hợp tác phát triển Liên hợp quốc, Luật mẫu cạnh tranh, Bản dịch tiếng Việt Hoàng Xuân Bắc, tr 52 51 Tổ chức hợp tác phát triển Liên hợp quốc (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi luật sách cạnh tranh, Bản dịch Hoàng Xuân Bắc – Bộ 46 47 48 49 Thương mại, tr 48, 178, Hà Nội 52 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Phân biệt đối xử điều kiện thương mại khách hàng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 6(53), Tr 56-65 98 53 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Luật cạnh tranh: Sứ mệnh triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 8(68), Tr 21-24 54 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Xác định thị trường liên quan theo Luật cạnh tranh 2004”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 2(69) Tr 25-31 55 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 11(63) Tr 42-49 56 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2001), Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội 57 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Đại sứ quán Pháp Việt Nam (2004), Các văn pháp quy điều tiết cạnh tranh Pháp Liên Minh Châu Âu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh số 40/2002/PL-UBTVQH10 Giá, Hà Nội 59 Văn phịng Chính Phủ phối hợp với Bộ Tài chính, Báo cáo hội thảo Luật giá, Điều 26-30 Mục Chương III, Tháng 6/2011, Hà Nội 60 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, tr 264, 292, Nhà xuất từ điển bách khoa - Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 61 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2004), Chuyên đề: Cơ quan quản lý cạnh tranh, kinh nghiệm Pháp số nước – đề xuất mơ hình cho Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 62 Lê Danh Vĩnh (chủ biên), Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 63 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Vụ pháp chế, Bộ Công thương (2003), Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, tr 423,424 99 PHỤ LỤC TRÌNH TỰ THỦ TỤC ĐIỀU TRA, XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH (Nguồn: Trần Phương Lan (2011), “Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền”, Bài báo cáo Hội thảo “Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh/vị trí độc quyền” Cục lý cạnh tranh tổ chức, Hà Nội ) 100 ... soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng 1.4.1 Pháp luật Vi? ??t Nam kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Có thể nói phiến diện kiểm sốt hành vi lạm dụng. .. luận kiểm soát hành vi lạm dụng cuả doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Chương – Thực trạng kiểm soát hành vi lạm dụng cuả doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh. .. lĩnh thị trƣờng 22 1.4.1 Pháp luật Vi? ??t Nam kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 22 1.4.2 Kinh nghiệm quốc tế kiểm soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị

Ngày đăng: 10/07/2015, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w