1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

180 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊQUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 33=/.,m HỒNG THỊKIM OANH VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨTRIẾT HỌC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊQUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊKIM OANH VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS M ã số: 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨTRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thành LỜI CAM ĐOAN Tơi xin camđoanđây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các sốliệu, kết sử dụng, nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫnđầyđủtheo quiđịnh Tác giả Hồng ThịKim Oanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu vềhội nhập kinh tếquốc tế6 1.2 Những nghiên cứu vềvai trò nhà nước tồn cầu hố, hội nhập kinh tếquốc tế 1.3 Các cơng trình nghiên cứu vềvấnđề chủ động, tích cực hội nhập kinh tếquốc tế ởViệt Nam 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quanđến vai trị Nhà nước Việt Nam chủ độngvà tích cực hội nhập kinh tếquốc tế Chương 2: CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ỞVIỆT NAM – TÍNH TẤT YẾU VÀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC 2.1 Tính tất yếu chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế ởViệt Nam 2.2.Vai trị Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế- Một sốvấnđề lý luận cơbản Chương 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ– THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế 3.2 Một sốvấnđề đặt nayđối với việc phát huy vai trò Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế Chương 4: QUANĐIỂMĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐGIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1.Quanđiểmđịnh hướng phát huy vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế 4.2 Một sốgiải pháp chủyếu phát huy vai trị Nhà nước việc chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế Việt Nam 11 18 23 28 28 48 68 68 101 113 113 119 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNHĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA : Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN APEC : Diễnđàn kinh tếChâu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội nướcĐông Nam Á ASEM : Diễnđàn họp tác Á – Âu CNTB : Chủ nghĩa tưbản CNXH : Chủ nghĩa xã hội EU : Liên minh Châu Âu FDI :Đầu tưtrực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : QuĩTiền tệthếgiới LHQ : Liên hợp quốc ODA : Viện trợ phát triển thức USD :Đơn vịtiền tệ Mỹ(Đô la Mỹ) WB : Ngân hàng Thếgiới WTO : Tổchức Thương mại Thếgiới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củađề tài Hội nhập quốc tếngày nayđã trở thành xu tất yếu khách quan tiến trình phát triển nhân loại, trongđó, hội nhập kinh tếquốc tế nội dung cốt lõi, bản, cơsởnền tảng tồn bộtiến trình hội nhập Q trình hội nhập kinh tếquốc tế, mặtđem lại cho quốc gia cơhội tốt cho thúcđẩy kinh tế phát triển, mặt khác khiến quốc gia phảiđối mặt với muôn vàn rủi ro, thách thức Tuy nhiên, quốc gia tham gia tiến trình hội nhập kinh tếquốc tếkhông phảiđều nhậnđược cơhội hay phải gánh chịu rủi ro, thách thức ngang Thực tếcho thấy, hiệu quảtiến trình hội nhập phụthuộc lớn vào lực nhận thức hànhđộng quốc gia Quốc gia chủ động tích cực hội nhập, có sách hội nhậpđúng đắn, phương thức hội nhập phù hợp… sẽtận dụng, khai thácđược nhiều cơmay, vận hội, đồng thời dễ dàng vượt qua trở ngại, thách thức, giảm thiểu tổn thất, gặt hái thành tựu phát triển nhữngđiều kiện khó khăn Ngược lại, quốc gia cịn dự, lúng túng, khơng nhanh nhạy nắm bắt thời cơ, linh hoạtứng phó trước biếnđộng tiến trình hội nhập… phải hứng chịu nhiều tổn thất, thiệt hại, chí đẩy kinh tếrơi vào khủng hoảng, suy thoái nặng nề Đối với nước có kinh tếphát triển chưa cao Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn tốt để thúcđẩy tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước, nâng cao vịthếkinh tế lực cạnh tranh quốc gia.Để đảm bảo hiệu quảtiến trình hội nhập, nhanh chóng gặt hái thành tựu phát triển kinh tếto lớn, việc chủ động tích cực hội nhập có ý nghĩa vơ quan trọng Chủ động tích cực hội nhập khơng giúp nắm bắt, tận dụng tốiđa cơhội, kết hợp tốt nguồn lực cho thúcđẩy kinh tế phát triển;ứng phó hiệu quảhơn trước tácđộng,ảnh hưởng bất lợi từtiến trình hội nhập; né tránh, hạn chế đến mức thấp tácđộng xấu từtiến trình hội nhập, mà cịn tìm kiếmđược cơhội thách thức, chí có thể“xoay chuyển” tình bất lợi, biến khó khăn, thách thức thànhđộng lực phát triển Đểchủ động tích cực hội nhậpđịi hỏi sựnỗlực kết hợp, tham gia nhiều chủthể, nhà nước chủthểquan trọng nhất, có vai trị to lớn, trực tiếpđiều hành, đạo,định hướng, dẫn dắt tồn bộtiến trình hội nhập kinh tếquốc tế ởnước ta Những năm qua, Nhà nước Việt Namđãđềra nhiều sách định hướngđúngđắn,đồng thời đạo triển khai nhiều biện pháp thúcđẩy kinh tếhội nhập ngày mạnh mẽ vào thểchếkinh tếkhu vực thếgiới Nhờ chúng tađã khai thácđược nhiều giá trịtừtiến trình hội nhập cho thúcđẩy kinh tế phát triển,đem lại cho kinh tếViệt Nam bước khởi sắc tốtđẹp với tốcđộtăng trưởng kinh tế cao nhiều năm, lực cạnh tranh vịthếkinh tế củađất nước trường quốc tếkhông ngừng cải thiện nâng cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu quảtiến trình hội nhập kinh tếquốc tế ởnước tađến chưa thực sựnhưmong đợi Tốc độtăng trưởng kinh tế thấp, chưa tương xứng với tiềm lợi củađất nước Nhiều nguồn lực kinh tếchưađược khai thác, phát huy tốt Nền kinh tế chưa tranh thủ tốiđa sựhỗtrợtừbên ngồi cho việc giải quyết,ứng phó hiệu quảtrước khó khăn, thách thức biếnđộng phức tạp tiến trình hội nhập Một nguyên nhân thực trạngđó Nhà nước chưa thực sựphát huy tốt vai trị chủ động tích cực đạo, điều hành tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế; lực quản lý,điều tiết kinh tế vĩmơ Nhà nước cịn nhiều hạn chế, yếu kém; hệthống pháp luật, máy hành Nhà nước chưađápứng tốt nhữngđịi hỏi tiến trình hội nhập yêu cầu phát triểnđất nước, v.v… Vì vậy, việc nâng cao vai trò Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tếnhằm khai thácđược nhiều lợi ích to lớn từhội nhập cho thực thắng lợi mục tiêu phát triểnđất nước nội dung cần trọng tiến trình hội nhậpởnước ta thời gian tới Hơn thế, bối cảnh hội nhập quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp nay, kinh tếViệt Namđangđứng trước nhiều khó khăn, thách thức nan giải (ảnh hưởng bất lợi từcuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế, mấtổnđịnh trịdiễn raởnhiều quốc gia;đối phó với âm mưu chống phá từ lực lượng thùđịch toan tính xâm lược, chèn ép nước ta nhiều lĩnh vực ngày mạnh mẽ Trung Quốc;…), Nhà nước cần phải phát huy vai trị chủ động tích cực hội nhập; đạo khai thác, kết hợp tốiđa nội lực ngoại lực nhằm củng cố tăng cường sức mạnh, tiềm lực kinh tế đất nước, nâng cao khảnăngứng phó, giải hiệu quảtrước tácđộng,ảnh hưởng bất lợi từtiến trình hội nhập,đảm bảo độc lập tự chủvềkinh tế, giảm thiểu sựlệthuộc nặng nề vào quốc gia lớn, đồng thời tranh thủtốiđa sựhỗtrợ,ủng hộ cộngđồng quốc tếcho thực mục tiêu vừa thúcđẩy phát triển kinh tế, vừađảm bảo giữvữngổn định trị, bảo vệ độc lập dân tộc, chủquyền quốc gia Thực tiễnđã vàđangđặt yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu vấnđềvai trò nhà nước trình hội nhập kinh tếquốc tế đểtừ rút học cần thiết nâng cao vai trò Nhà nước Việt Nam việc chủ động tích cực hội nhập vào thểchếkinh tế toàn cầu nhằm gặt hái thành tựu hội nhập kinh tếquốc tếcao cho cơng phát triểnđất nước.Đó lý tác giảluận án chọn vấnđề“Vai trò nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế ởViệt Nam nay” làmđề tài nghiên cứu Mụcđích nhiệm vụnghiên cứu luận án 2.1 Mụ c đích nghiên cứu Trên cơsởlàm rõ lý luận thực tiễn vềvai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế, luận ánđềxuất quanđiểm sốgiải pháp chủyếu phát huy vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tếhiện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận vềvai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế - Phân tích thực trạng vai trị Nhà nước Việt Nam việc chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế,đồng thời phát vấn đề đặt việc phát huy vai trịđó Nhà nước - Đề xuất quanđiểm số giải pháp chủ yếu phát huy vai trò nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vềvai trò Nhà nước Việt Nam với tưcách bộphận quan trọng kiến trúc thượng tầng chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tếhiện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu, khảo sát vấnđềvai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tếgiaiđoạnđất nước mở rộng hội nhập từnăm 2000 đến Cơsở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận ánđược thực dựa cơsởquanđiểm lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh vàđặc biệt quanđiểm củaĐảng Cộng sản Việt Nam vềvấnđề hội nhập, vai trò nhà nước bối cảnh hội nhập nói chung, vai trị Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng,đồng thời kếthừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học ngồi nướcđã cơng bốliên quan tớiđề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử mác xít,đặc biệt phương pháp lịch sử- lơgic, phân tích - tổng hợp, trừu tượng hố, khái quát hoá,đồng thời kết hợp sốphương pháp khác điều tra, thống kê xã hội học…để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụnghiên cứuđãđặt 5.Đóng góp luận án - Luận án phân tích, làm rõ sựcần thiết phải chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế ởViệt Nam - Phân tích gócđộtriết học vai trị Nhà nước Việt Nam việc chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế -Đánh giá thực trạng,đồng thời đềxuất quanđiểm số giải pháp cơbản góp phần nâng cao vai trị Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế ởViệt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Những vấnđề mà luận ánđềcập, giải góp phần thiết thực vào việc luận giải đềxuất giải pháp cơbản nhằm nâng cao vai trò Nhà nước Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế - Luận án sau hồn thiện có thểsử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụcho công tác nghiên cứu, giảng dạy vềcác vấnđềliên quanđến chủ động, tích cực hội nhập kinh tếquốc tế, nhưvai trò Nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tếquốc tế ởViệt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 10 tiết 15 Báođiện tử Đài tiếng nói Việt Nam (2011),10 nămđột phá cải cách hành chính,tại trang http://vov.vn, [ngày 5/4] 16 Báođiện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2013),Cần nâng cao hiệu công tácđào tạo nghềtrong chuyển dịch cơcấu laođộng,tại trang http://dangcongsan.vn, [ngày 12/12] 17 Báođiện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2013),Đối ngoại Việt Nam ghi dấuđậm nét với thành tựu mang tính tồn diện,tại trang http://dangcongsan.vn/cpv, [ngày 31/12] 18 Báođiện tử Hà Nội Mới (2013),Phát triển nguồn nhân lực chỉdựa vào tiềm năng,tại trang http://hanoimoi.com.vn, [ngày 16/12] 19 Báođiện tửQuânđội nhân dân (2011),Hội nhập kinh tế– cơhội thách thức phát triển bền vững,tại trang http://www.qdnd.vn, ngày 25/7/2011 20 Báođiện tửVietnamnet (2013),Viễn thông, Internet cơng nghệthơng tin có nhiềuđiểm sáng,http://vietnamnet.vn/vn, [ngày 1/7] 21 Báođiện tửVietnamnet (2013),Những cảnh báo vềnhân lực Việt Nam, trang http://vietnamnet.vn/vn, [ngày 14/12] 22 Hồng Chí Bảo (2001), “Tồn cầu hố chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam – vấnđềphương pháp luận nghiên cứu”trong NguyễnĐức Bình, Lê Hữu Nghĩa Trần Xuân Sầm,đồng chủ biên,Tồn cầu hóa – Phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa Trần Hữu Tiến (2003),đồng chủbiên,Góp phần nhận thức thếgiớiđươngđại,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 24 Trần Văn Bính (2008),Tỉnh táo trước tồn cầu hóa, http://laodong.com.vn, [ngày 27/01] 25 Bộ Chính trị(2001),Nghịquyết số07-NQ/TWngày 27-11-2001 vềHội nhập kinh tếquốc tế,http://dangcongsan.vn/cpv 26 Bộ Chính trị(2013),Nghịquyết 22-NQ/TW ngày 10/4/2013vềHội nhập quốc tế, http://dangcongsan.vn/cpv 27 BộGiao thông vận tải (2013),Báo cáođiều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020,tầm nhìnđến năm2030, trang http://www.mt.gov.vn, [ngày 24/5] 28 Bộ Ngoại giao (2001),Tồn cầu hố Hội nhập kinh tếquốc tế: Chính sách giải phápđối với Việt Nam,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Bộ Ngoại giao, Vụhợp tác quốc tế đa phương (2002),Việt Nam hội nhập kinh tếtrong xu tồn cầu hố – Vấnđề giải pháp,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 30 Bộ Ngoại giao (2013),Các tổchức quốc tế, http://www.mofahcm.gov.vn, [ngày 14/8] 31 Bộ Tài (2014),Lộ trình Atigađến 2018 – Thách thứcđối với doanh nghiệp Việt Nam,http://mof.gov.vn, [ngày 14/3] 32 BộThương mại (2003),Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế, Kỷyếu Hội thảo 33 Nguyễn Mạnh Cầm (2013),Bàn vềhội nhập quốc tế, Báo Thếgiới Việt Nam, http://www.tgvn.com.vn, [ngày 16/12] 34 Chu Văn Cấp (2001),Nâng cao sức cạnh tranh kinh tếnước ta trình hội nhập khu vực quốc tế,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 35 Chu Văn Cấp (2014), “28 năm hội nhập kinh tếquốc tế Việt Nam – Tiến trình, thành tựu giải pháp thúcđẩy”, Tạp chí Phát triển Hội nhập,Số 14 (24) 36 Chính phủ (2006),Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006,quy định đầu tư trực tiếp nước ngồi,http://vbpt.vn/tw 37 Chính phủ (2006),Nghịquyết số 25/2006/NQ-CP vềChương trình hành động để thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ X Nghị Quốc hội khóa XI,http://www.moj.gov.vn/vbpq 38 Chính phủ (2007),Nghị số 16/2007/NQ-CPngày 27 tháng 02 năm 2007 Ban hànhChương trình hànhđộng Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X,http://vanban.chinhphu.vn 39 Chính phủ(2009),Nghịquyết 22/NQ-CP ngày 28 tháng 05 năm 2009 Chương trình hànhđộng Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, http://thuvienphapluat.vn 40 Chính phủ (2013),Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm (2011-2015) nhiệm vụ 2014- 2015,http://baodientu.chinhphu.vn 41 Chính phủ (2014), Nghị số 49/NQ-CP Chính phủngày 10/7/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X,http://vanban.chinhphu.vn 42 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006),Những vấnđề toàn cầu hai thập niênđầu kỷXXI, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 43 Cục Thơng tin Khoa học Công nghệQuốc gia,Tổng quan Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2013 Diễnđàn kinh tế Thếgiới,http://vst.vista.gov.vn 44 Nguyễn Văn Dân (chủbiên) (2001),Những vấnđề Tồn cầu hố kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Trí Dĩnh cộng sự(2004), “Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời kỳ đổi - thực trạng giải pháp”, Nguyễn Văn Thường, chủbiên, Một sốvấnđềkinh tế – xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Tuấn Dũng (2002), “Chủquyền quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa kinh tếhiện nay”,Tạp chí Triết học, số2, tr5 – 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976),Văn kiệnĐại hộiđại biểu toàn quốc lần thứIV,Nxb SựThật, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986),Văn kiệnĐại hộiđại biểu toàn quốc lần thứVI,Nxb SựThật, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991),Văn kiệnĐại hộiđại biểu tồn quốc lần thứVII,Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội 50 Đảng cộng sản Việt Nam (1991),Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiệnĐại hộiđại biểu tồn quốc lần thứVIII,Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiệnĐại hộiđại biểu tồn quốc lần thứIX,Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiệnĐại hộiđại biểu toàn quốc lần thứX, http://dangcongsan.vn/cpv, ngày 1/6/2006 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiệnĐại hộiđại biểu toàn quốc lần thứXI,Nxb Chính trịquốc gia - Sựthật, Hà Nội 55 Ngơ VănĐiểm (2004),Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tếquốc tế Việt Nam,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 56 Phạm Văn Đức (2007),Tồn cầu hóa bối cảnh Châu Á - Thái Bình Dương:Một số vấn đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Grzegorz W.Kolodko (2006),Tồn cầu hóa tương lai nước chuyển đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Lê Ngọc Hiền (2001), “Những vấnđề tồn cầu hố hội nhập kinh tếquốc tế đượcđặt raởViệt Nam”,trong Nguyễn Văn Dân, chủbiên,Những vấnđề tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn ThịHiền (2002),Hội nhập kinh tếkhu vực sốnước ASEAN,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 60 VũHiền (2000), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ”, Tạp chí Cộng sản, (18) 61 VũVăn Hiền,Đinh Xuân Lý (đồng chủbiên) (2004),Đổi mớiở Việt Nam Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 62 Dương Phú Hiệp, VũVăn Hà (2001),Tồn cầu hố kinh tế, Nxb Khoa học Kỹthuật, Hà Nội 63 Đỗ Trung Hiếu (2002), “Vai trò nhà nước thời đại tồn cầu hố”,Tạp chí Lý luận trị, số 4, tr 32-34 64 Hồng Ngọc Hồ (2003),“Một sốvấnđềtrong q trình hội nhập kinh tếquốc tế”,Tạp chí Cộng sản, số10, tr.27 - 31 65 Hồng Ngọc Hoà (2007) (chủbiên),Chủ động hội nhập kinh tếquốc tế phát triển kinh tế thịtrườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 66 Học viện Chính trịquốc gia Hồ Chí Minh (2004), “Về khái niệm chủ nghĩa tồn cầu tồn cầu hố”, Thơng tin Những vấn đề lý luận, số8 67 Quốc Hội (2006),Nghị số56/2006/QH11,ngày 29 tháng năm 2006về Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2006 – 2010, http://vbpl.vn 68 Quốc Hội (2011),Nghịquyết số10/2011/QH13,ngày tháng 11 năm 2011vềKế hoạch phát triển kinh tế– xã hội năm 2011 – 2015, http://vbpl.vn/tw 69 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002),Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 70 Lê ThịHồng (2001),Vai tròđịnh hướng XHCN nhà nướcđối với phát triển kinh tếViệt Nam nay,Luận án tiến sĩTriết học, Học viện Chính trịquốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 71 Trần ThịThu Hường (2011),Vai trò nhà nướcđối với việc xây dựng kinh tếViệt Namđộc lập tự chủtrongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tếhiện nay,Luận án tiến sĩTriết học, Học viện Chính trị– Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 72 Đỗ Tuyết Khanh (2006), “Quyền tự chủquốc gia kinh tế chuẩn kinh doanh quốc tế”, Tạp chí Thờiđại mới, số9, tháng 11 73 VũKhoan (2006), “Nâng cao khảnăng cạnh tranhđểhội nhập thành công”, trongViệt Nam 20 nămđổi phát triển theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Laođộng, Hà Nội, tr.236-243 74 Vy ThịHương Lan (2012),Vai trò nhà nước việc thực công xã hộiở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩTriết học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 Nguyễn Thường Lạng (2007), “Phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số117 76 Nguyễn Thường Lạng (2012): Chủ động tích cực hội nhập quốc tế để tạo chuyểnbiến cơbản giáo dục Việt Nam, http://tapchicongsan.org.vn, [ngày 13/8] 77 Lei Da (2003) (Viễn Phố dịch), “Tồn cầu hố kinh tế chức nhà nước”, Viện Thông tin khoa học xã hội, (1), (2), Hà Nội 78 Nguyễn Văn Lịch (2005), “Hội nhập kinh tếquốc tế- Nhận diện giải pháp Việt Nam”,Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 93 79 VõĐại Lược (2007), “Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ởViệt Nam trình hội nhập kinh tếquốc tế”, TrongKinh tếViệt Nam:Đổi phát triển,Nxb Thếgiới, Hà Nội, tr.529548 80 Nguyễn Văn Mạnh (2005), “Nhận thức vai trò, chức Nhà nước ta điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa”,trongNhìn lại trìnhđổi tư lý luận Đảng 1986-2005, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 81 C.Mác Ph.Ăngghen (2004),Tuyên ngôn củaĐảng cộng sản, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập,Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83.Phạm Bình Minh (2011),Đường lốiđối ngoại củaĐại hội XI phát triển quan trọng tưduyđối ngoại củaĐảng ta, http://www.nhandan.com.vn, [ngày 19/5] 84 Phạm Bình Minh (2012),Ngoại giao Việt Nam 67 năm: vươn tới tầm cao mới, http://www.mofahcm.gov.vn/bản tin ngoại vụsố21, [ngày 14/9] 85 Phạm Bình Minh (2014),Triển khai quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện Việt Nam,http://www.mofahcm.gov.vn, [ngày 20/3] 86 Nguyễn Văn Nam (2003), “Tồn cầu hóa số tácđộngđến phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số10, tr.9-15 87 Nguyễn Văn Nam (2006) (chủbiên),Phát triển kinh tế thịtrườngởViệt Nam trongđiều kiện hội nhập kinh tếquốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Vân Nam (2007), Toàn cầu hóa tồn vong nhà nước, Nxb Trẻ, Thành phốHồ Chí Minh 89 Trần Viết Ngãi (2013),EVN, thành tựu thách thức, http://www.nhandan.com.vn, [ngày 16/1] 90 Chính phủ(2007), Nghị định 23/2007/NĐ-CP hướng dẫn thực Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, 91 Nam Nguyễn (2012),Tiêu chí xácđịnh chất lượng hệthống pháp luật,http://moj.gov.vn, [ngày 10/8] 92 Osadchaja I (2002), (Lê Mạnh Chiến dịch), “Q trình Tồn cầu hoá nhà nước: việcđiều chỉnh kinh tế nước phát triển”, Viện Thông tin Khoa học xã hội, (12, 13, 14), Hà Nội 93 Nguyễn Minh Phong (2014),Nhữngđiểm nhấn 25 năm thu hút FDI vào Việt Nam triển vọng,http://www.nhandan.com.vn, [ngày 1/2] 94 VũVăn Phúc (2005), “Phát huy nội lực, xây dựng kinh tếViệt Namđộc lập tự chủ, mởrộng hợp tác quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số9 95 Trần Việt Phương (1999),Tồn cầu hố hội nhập kinh tếquốc tế, cuốnTồn cầu hố – Quanđiểm thực tiễn, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Ngọc Quang (2000), “Nhà nước trước yêu cầu xây dựng kinh tế thịtrườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”,Tạp chí Thông tin Lý luận, số6 97 Phạm Ngọc Quang (2002), “Vai trò nhà nước dân tộc xu tồn cầu hóa”,Tạp chí Triết học, số9 98 Phạm Ngọc Quang (2009), “Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”,Tạp chí Cộng sản, số 99 Lương Xuân Quỳ,Đỗ Đức Bình (2010), (chủbiên),Thểchếkinh tế nhà nước kinh tế thịtrường hội nhập kinh tếquốc tế Việt Nam,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 100 Đặng Đình Quý (2012),Bàn thêm khái niệm “hội nhập quốc tế” Việt Nam giaiđoạn mới, http://www.tapchicongsan.org.vn, [ngày 4/12] 101 Phan Văn Rân, Nguyễn Hoàng Giáp (2010),Chủquyền quốc gia dân tộc xu tồn cầu hố vấnđề đặt với Việt Nam,Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội 102 Tạp chí Cộng sản (2007),Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý máy nhà nước, số127, http://www.tapchicongsan.org.vn 103 Tạp chí Cộng sản (2013),Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: 25 năm thu hút 211 tỷ USD vốn đầu tư, http://www.tapchicongsan.org.vn, [ngày 27/3] 104 Tạp chí Cộng sản (2013),Đểnguồn vốn FDIđóng góp nhiều cho phát triển kinh tế,http://www.tapchicongsan.org.vn, [ngày 10/10] 105 Phương Ngọc Thạch (2005), “Vai trò nhà nước phát triển kinh tế– xã hội nước ta năm qua”,Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số5 106 Nguyễn Thanh (2007), “Vấnđề chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tếtrong bối cảnh toàn cầu hố kinh tế ởViệt Nam nay”, Tạp chí Triết học, Số8 (195) 107 Nguyễn Chiến Thắng (2007), “Hội nhập kinh tếquốc tế Việt Nam – Thành công triển vọng”,Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số4 96 Nguyễn Xn Thắng (2007), (chủbiên),Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tếquốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóaở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Nguyễn Xuân Thắng (2011), (chủbiên),Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh mới,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Nguyễn Xuân Thắng cộng sự(2013), (đồng chủbiên),Văn kiện đại hội XI củaĐảng – Một sốvấnđề lý luận thực tiễn,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Hữu Thọ (2012), “Phải nguồn nhân lực lãnhđạo quản lý quan trọng nhất”,Tạp chí Cộng sản,số9(839), tr 52-53 111 Võ Thanh Thu – Nguyễn Đông Phong (2014),Giải pháp hạn chế cân đối thu hút vốn FDI vào Việt Nam, http://www.tapchitaichinh.vn, [ngày 24/5] 112 Thủtướng Chính phủ(2001),Chỉ thị số19/2001/CTTTgngày 28 tháng 08 năm 2001, http://vbpl.vn/tw 113 Thủtướng Chính phủ(2002),Quyết định số37/2002/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2002 vềChương trình hành động Chính phủthực Nghị số 07-NQ/TW,http://vbpl.vn/tw 114 Thủtướng Chính phủ (2003),Quyếtđịnh Số 137/2003/QĐTTg, ngày 11 tháng năm 2003, Phê duyệt kế hoạchđào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tếquốc tếgiaiđoạn 2003 – 2010,http://vbpl.vn/tw 115 Thủtướng Chính phủ(2005),Chỉ thịsố13/2005/CT-TTg ngày 08 tháng 04 năm 2005,về số giải pháp nhằm tạo chuyển biến cơng tác thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam,http://vbpl.vn/tw 116 Thủtướng Chính phủ(2007),Chỉ thị15/2007/CT-TTg, ngày 22 tháng năm 2007Về số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đầu tư nước vào Việt Nam, http://vbpl.vn/tw 117 Thủtướng Chính phủ(2007),Quyếtđịnh số 174/2007/QĐTTg, ngày 19/11/2007, VềviệcKiện tồn Uỷban quốc gia vềhợp tác kinh tế quốc tế, http://vbpl.vn/tw 118 Thủtướng Chính phủ(2009),Quyếtđịnh số236/QĐ-TTg, ngày 20/02/2009, vềPhê duyệtđề án thúcđẩyđầu tưcủa Việt Nam nước ngoài, http://vbpl.vn/tw 119 Thủ tướng Chính phủ (2012),Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 9/1/2012Về số biện pháp triển khai chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế, http://vanban.chinhphu.vn 120 Hoàng Anh Tuấn (2013), Môi trường quốc tế chiến lược ngoại giao Việt Nam, http://www.tgvn.com.vn, [ngày 16/12] 121 Nguyễn Vũ Tùng (2009),“Quan hệgiữađộc lập tự chủ hội nhập quốc tế”,Tạp chí Kinh tế Chính trịthếgiới, số2 122 Nguyễn Phú Trọng (2006), (chủbiên),Đổi phát triểnởViệt Nam – Một sốvấnđề lý luận thực tiễn,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 123 Phạm Quốc Trụ (2003),Nhìn lại trình Hội nhập KTQT Việt Nam năm qua triển vọng,http://www.mofahcm.gov.vn 124 Phạm Quốc Trụ(2010), “Thực trạng hội nhập kinh tếquốc tế Việt Nam năm qua triển vọng năm tới”,Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số1 125 Đặng Quang Tuấn (2007), “Thương mại quốc tế phát triển kinh tếViệt Nam 20 nămđổi (1986 – 2005)”,Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số2 126 Lương Văn Tự(2002), “Vượt lên thách thức q trình hội nhập kinh tếthếgiới”, Tạp chí Cộng sản, số9, tr.17 – 19 127 Lương Văn Tự(2006), “Chủ động hội nhập kinh tế, thành tựu quan trọng”, trongViệt Nam 20 nămđổi mới,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội, tr.123 – 130 128 Đinh Quang Tỵ(2007),Tồn cầu hóa khảnăng cạnh tranh kinh tếViệt Nam, http://www.tapchicongsan.org.vn, [ngày 15/08] 129 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2012), Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, http://www.nciec.gov.vn, [ngày 7/2] 130 Viện Chiến lược sách tài – Bộ Tài (2014),Làm đểnơng nghiệp trụ đỡvững kinh tế, http://nif.mof.gov.vn, [ngày 7/3] 131 Viện chiến lược phát triển Giao thông vận tải,Báo cáo tổng hợp Chiến lược giao thông vận tải Việt Nam, trang http://www.tdsi.gov.vn, [ngày 10/1] 132 Viện Dân số Giađình Việt Nam (2014),Những lợi phát triển kinh tếtrong thời kỳcơcấu dân số“vàng”,http://ipfcs.org.vn, [ngày 25/6] 133 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Kinh tế Chính trị giới (2005),Tồn cầu hóa, chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 134 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tếTrung ương (1999),Tồn cầu hố – Quan điểm thực tiễn – Kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống Kê, Hà Nội 135 Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm Từ điển học (1995),Từ điển Tiếng Việt, NxbĐà Nẵng 136 ViÖn Th«ng tin khoa häc(2000), “Những vấn đề tồn cầu hố”,Tư liệu chunđề, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 137 Viện Triết học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007),Những vấn đề lý luận thực tiễn động lực phát triển đất nước đến năm 2020, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 138 Phạm Thái Việt (2004), (chủbiên),Toàn cầu hố: Những xu hướng biến đổi lớn, Viện Thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Phạm Thái Việt (2008),Vấnđề điều chỉnh chức thểchế nhà nước tácđộng tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 141 Việt Nam kỷ XX(2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 142.Việt Nam 20 nămđổi (2006), Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 143.Đinh Quý Xuân (2005),Kinh tế– Xã hội Việt Nam trước thềm hội nhập,Nxb Thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 11/01/2022, 14:37

Xem thêm:

Mục lục

    HỌC VIỆN CHÍNH TRỊQUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

    HỌC VIỆN CHÍNH TRỊQUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

    DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    1. Tính cấp thiết củađề tài

    2. Mụcđích và nhiệm vụnghiên cứu của luận án

    2.1. Mụ c đích nghiên cứu

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w