(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CÔNG ước LIÊN hợp QUỐC về CHỐNG THAM NHŨNG ở VIỆT NAM

76 8 0
(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CÔNG ước LIÊN hợp QUỐC về CHỐNG THAM NHŨNG ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ PHƯỢNG THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ PHƯỚC MINH HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định.Tơi hồn thành tất mơn học thực tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện Khoa học Xã hội xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đào Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG 11 1.1 Các khái niệm 11 1.2 Nội dung việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng .16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 21 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM .26 2.1 Thực trạng tham nhũng khái qt cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam 26 2.2 Thực trạng thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam 37 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam .49 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng chung việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (giai đoạn 2021-2030) 54 3.2 Giải pháp tăng cường hiệu thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam .56 3.3 Nhóm giải pháp mang tính đột phá cần nghiên cứu áp dụng phù hợp với bối cảnh Việt Nam để tăng cường hiệu thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng .66 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CPI Chỉ số cảm nhận tham nhũng COSP Hội nghị quốc gia thành viên UNCAC PCTN Phòng, chống tham nhũng TI Tổ chức Minh bạch Quốc tế UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNCAC Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ phổ biến tham nhũng 27 Bảng 2.2 Mức độ nghiêm trọng tham nhũng 27 Bảng 2.3 Ngành tham nhũng theo quan điểm cán công chức, doanh nghiệp, người dân 29 Bảng 2.4 Điểm CPI Việt Nam qua năm 32 Bảng 2.5 Cảm nhận người dân tham nhũng khu vực công, (2011-2019) 33 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm tham nhũng “Tham nhũng” có nguồn gốc động từ tiếng La-tinh “corruptus”, có nghĩa lạm dụng hay vi phạm Theo chữ Hán, “tham nhũng” có nguồn gốc từ cụm từ “hủ bại”, có nghĩa thối rữa, mục nát, tồi tệ Trong Tiếng Việt, “tham” có nghĩa ham muốn cách thái q, khơng biết chán [36,tr.877], nhiều nhận; “nhũng” làm rầy rà, phiền hà [36,tr 704], biến tình thành khó khăn để người phải trả tiền nhằm để có mong muốn Nhà tư tưởng Monstesquieue chiêm nghiệm: “Mọi người có quyền lực có xu hướng lạm dụng quyền lực đó" Chính vậy, tham nhũng xuất với đời nhà nước, tượng xã hội tiêu cực bệnh nảy sinh từ quyền lực Đến nay, giới chưa có khái niệm tham nhũng thừa nhận chung có lẽ tham nhũng tượng phức tạp, đa dạng, không ngừng biến đổi Vì thế, nhìn nhận tham nhũng, chia sẻ số thuộc tính phổ biến, quốc gia thường sử dụng định nghĩa khác nhau, dựa vào bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị, xã hội phương pháp tiếp cận quốc gia Do tính chất rộng lớn, phức tạp vấn đề, Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng không đưa định nghĩa thống tham nhũng, mà nêu hành vi cụ thể cần coi tham nhũng 11 Dù vậy, tìm thấy định nghĩa tham nhũng chia sẻ nhiều nguồn khác nhau, theo đó, có số định nghĩa thường học giả nước quốc tế sử dụng sau: Từ điển Black Law[44, tr.397] định nghĩa tham nhũng hành vi cố ý làm trái, lợi dụng công vụ nhằm trục lợi cho cá nhân cho kẻ có liên quan tới hành động mà trái với quyền lợi người khác Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI), tham nhũng hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn để phục vụ cho lợi ích cá nhân [72] Ngân hàng Thế giới (WB) cho nguyên tham nhũng lạm dụng quyền lực công nên định nghĩa tham nhũng lạm dụng chức vụ công để tư lợi [72] Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) định nghĩa “tham nhũng việc cán máy hành trị sử dụng cơng quyền cách bất hợp pháp lợi ích cá nhân” [62] Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) cho rằng, tham nhũng lợi dụng chức vụ công tư để tư lợi” [71] Có thể nhận thấy, quan niệm tham nhũng thống nhất, theo đó, biểu tập trung điển hình hành vi tham nhũng lạm dụng quyền lực giao để thu lợi riêng, cụ thể sau: - Các dấu hiệu thuộc chủ thể tội phạm tham nhũng: Chủ thể tham nhũng người giao quyền lực định lạm dụng quyền lực để vụ lợi.Tham nhũng khơng xảy phận có chức quyền mà theo định nghĩa rộng tham nhũng, tham nhũng thực cá nhân, tổ chức lạm dụng quyền lực định để vụ lợi - Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm tham nhũng thể việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao để không làm làm trái với chức trách, nhiệm vụ giao, gây thiệt hại cho lợi ích chung nhà nước, xã hội, quan làm việc xã hội nói chung 12 - Các dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm tham nhũng cố ý trực tiếp nhằm mục đích vụ lợi cá nhân cho người khác vật chất lợi ích tinh thần 1.1.2.Tổng quan Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng (UNCAC) văn kiện quốc tế có hiệu lực quốc gia thành viên phạm vi toàn cầu lĩnh vực PCTN Tính đến ngày 06 tháng năm 2020, UNCAC thu hút 187 quốc gia thành viên (trên tổng số 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc) Công ước ngày trở thành điều ước quốc tế phổ cập dẫn chiếu tới nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương Cơng ước có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng 12 năm 2005, gồm chương, 71 điều quy định biện pháp mang tính phịng ngừa chế tài hành vi tham nhũng, hợp tác quốc tế thu hồi tài sản tham nhũng nhằm tạo khn khổ pháp lý tồn diện thúc đẩy hiệu phòng, chống tham nhũng tất quốc gia thành viên.Việc đàm phán, ký kết thông qua UNCAC khẳng định tâm đồng thuận cao cần thiết phải có nỗ lực chung nhằm giải thách thức tham nhũng gây tất quốc gia Về cấu trúc, ngồi Lời nói đầu, Cơng ước gồm có 08 chương 71 điều, cụ thể: Chương I: Những quy định chung; Chương II: Các biện pháp phịng ngừa; Chương III: Hình hố thực thi pháp luật; Chương IV: Hợp tác quốc tế; Chương V: Thu hồi tài sản; Chương VI: Hỗ trợ kỹ thuật trao đổi thông tin; Chương VII: Các chế thi hành Công ước; 13 Chương VIII: Các điều khoản cuối Lời nói đầu UNCAC ghi nhận tính chất nguy hiểm, mức độ nghiêm trọng hậu tiêu cực tham nhũng giá trị dân chủ, nguyên tắc pháp quyền phát triển bền vững quốc gia cộng đồng quốc tế UNCAC thể tâm quốc gia thành viên phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng thơng qua hệ thống nhóm giải pháp toàn diện, đa dạng hữu hiệu Đồng thời, quốc gia thành viên cần tăng cường hợp tác quốc tế phịng, chống tham nhũng thơng qua hợp tác điều tra, truy tố, trao đổi thông tin, thu hồi tài sản, trợ giúp kỹ thuật, gồm hỗ trợ tăng cường lực xây dựng thể chế Ngay Điều 1, mục đích UNCAC khẳng định, là:“Thúc đẩy tăng cường biện pháp nhằm đấu tranh phịng, chống tham nhũng có hiệu lực, hiệu hơn… Thúc đẩy, tạo điều kiện hỗ trợ hợp tác quốc tế trợ giúp kỹ thuật phòng, chống tham nhũng, bao gồm việc thu hồi tài sản” Để đạt mục đích trên, UNCAC quy định biện pháp phòng ngừa tham nhũng (Chương 2), vấn đề hình hóa thực thi pháp luật xử lý hành vi tham nhũng (Chương 3), hợp tác quốc tế đấu tranh chống tham nhũng (Chương 4), thu hồi tài sản tham nhũng (Chương 5) vấn đề hỗ trợ kỹ thuật trao đổi thông tin (Chương 6) chế thi hành Công ước (Chương 7).Cấu trúc phản ánh mong muốn cộng đồng quốc tế việc xây dựng, thực thi Công ước chống tham nhũng Liên Hợp quốc cơng cụ phịng, chống tham nhũng tồn diện, có hệ thống, đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tham nhũng quốc gia khu vực toàn giới Do tham nhũng vấn đề đa diện phức tạp, ln có gắn kết chặt chẽ với hoạt động quản lý nhà nước nên hợp tác quốc tế PCTN tiềm ẩn nguy ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia Do vậy, Điều Công 14 ước quy định:“Các quốc gia thành viên Công ước thực nghĩa vụ theo quy định Công ước theo cách thức phù hợp với nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia tồn vẹn lãnh thổ quốc gia không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác” UNCAC yêu cầu thiết lập loạt tội phạm liên quan đến tham nhũng dành chương riêng phịng ngừa tội phạm Cơng ước dành quan tâm đặc biệt công tác hợp tác quốc tế để chống tham nhũng, bước đột phá lớn, kể quy định sáng tạo sâu rộng liên quan đến thu hồi tài sản, hỗ trợ kỹ thuật thực thi Cơng ước Có thể thấy, nay, UNCAC công ước quốc tế bao hàm quy định đầy đủ toàn diện PCTN Ở cấp độ quốc tế, Hội nghị quốc gia thành viên (tên viết tắt tiếng Anh CoSP) thành lập để tăng cường lực hợp tác quốc gia thành viên nhằm đạt mục tiêu đề UNCAC thúc đẩy, rà soát, đánh giá việc thực thi UNCAC Mỗi quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp cho Hội nghị quốc gia thành viên thơng tin chương trình, kế hoạch hoạt động thực tiễn thông tin biện pháp lập pháp, hành để thi hành UNCAC Ban thư ký có nhiệm vụ trợ giúp Hội nghị quốc gia thành viên, hỗ trợ hoạt động thông tin, báo cáo quốc gia thành viên Hội nghị quốc gia thành viên, bảo đảm phối hợp cần thiết với tổ chức quốc tế khu vực có liên quan Về chất, UNCAC cung cấp cho quốc gia thành viên hệ thống đồng giải pháp nhằm hỗ trợ quốc gia hồn thiện sách, pháp luật nội địa triển khai cơng tác phịng, chống tham nhũng thực tiễn Do vậy, tương tự cơng ước quốc tế khác, hiệu lực phụ thuộc vào thực tiễn thi hành cấp độ quốc gia thành viên 15 thông qua việc thực thi pháp luật” (Điều 36) “dành cho quan độc lập cần thiết” để thực chức cách hiệu “không chịu ảnh hưởng trái pháp luật nào” (Điều khoản 2) Công ước khuyến nghị quốc gia dành cho quan phương tiện vật chất đội ngũ cán chuyên trách cần thiết, việc đào tạo đội ngũ cán để họ thực chức (Điều khoản 2) Có thể thấy, thách thức lớn mơ hình quan PCTN Việt Nam vấn đề chồng chéo, trùng lặp chức năng, nhiệm vụ máy cồng kềnh [14]; công tác điều phối, phân công, phối hợp trách nhiệm quan có liên quan lại khơng hiệu Nhiều đơn vị chuyên trách nằm nhiều quan chủ quản khác bối cảnh lực thực thi pháp luật yếu, PCTN nhiều nhiệm vụ giao nên chủ yếu thực theo hình thức kiêm nhiệm Nguồn lực cho cơng tác PCTN vốn hạn chế lại bị phân tán nên mô hình khơng giúp kiểm sốt tham nhũng vốn “nhìn đâu thấy, sờ vào đâu có” Vì vậy, mơ hình quan PCTN Việt Nam cần xây dựng theo hướng quy mối quan PCTN độc lập, có cấu tổ chức riêng, hoạt động chuyên trách, chuyên nghiệp, có thẩm quyền điều tra đặc biệt, tự chủ, tự chịu trách nhiệm tập trung, đảm bảo nguồn lực cần thiết Đối chiếu quy định UNCAC với hệ thống pháp luật Việt Nam hành, thấy, việc hợp nhiều quan PCTN thành quan chuyên trách chống tham nhũng quốc gia hướng phù hợp bối cảnh tham nhũng ngày phức tạp, khó kiểm sốt có hệ thống Giải pháp tập trung kiện tồn mơ hình đa quan nên đặt bất cập hạn chế mơ hình không đáng kể, thực trạng tham nhũng không nghiêm trọng việc thực khuyến nghị hoàn thiện thể chế, pháp 67 luật khả thi Tuy nhiên, bối cảnh nước ta cho thấy tất yếu tố có liên quan khơng ủng hộ việc kiện tồn mơ hình đa quan Bên cạnh đó, để đảm bảo tính độc lập trách nhiệm giải trình quan chuyên trách chống tham nhũng độc lập Việt Nam, cần hiến định luật hoá địa vị pháp lý quan hệ thống trị Có thể cân nhắc xây dựng đạo luật riêng quy định vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, chế bổ nhiệm hay miễn nhiệm người đứng đầu, ngân sách hoạt động, nguyên tắc phê duyệt kinh phí, quy chế tuyển dụng, chế phối hợp quan với chủ thể có liên quan khác PCTN Cơ cấu nhân quan cần có đại diện khu vực tư, ví dụ thành viên tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực PCTN, nhà khoa học, chun gia có uy tín ngành Các mơ hình quan chuyên trách PCTN giới bao gồm mơ hình nghị viện (như trường hợp bang New South Wales Úc), mơ hình quan đặc trách điều tra chống tham nhũng (trường hợp Singapore, Hồng Kơng, Indonesia ) mơ hình đa quan (trường hợp Ai Cập, Trung Quốc, Hàn Quốc b Quy định chế thu hồi tài sản không dựa kết án Một giải pháp nhiều quốc gia có thành tích tốt phịng, chống tham nhũng áp dụng thu hồi tài sản khơng dựa kết án Theo đó, thu hồi tài sản tham nhũng không dựa kết án kinh nghiệm quốc tế tốt, nhiều quốc gia giới ghi nhận công cụ sắc bén, có tính răn đe cao đấu tranh phịng, chống tham nhũng giải pháp tình cuối khuyến nghị áp dụng việc thu hồi tài sản biện pháp truyền thống không đem lại kết khả quan Việc nghiên cứu kỹ lưỡng thấu đáo phương diện lý luận thực tiễn, sở phù hợp với bối cảnh kinh tế, trị văn hóa Việt Nam, 68 việc áp dụng thận trọng, chặt chẽ đem lại kết đột phá cho công tác phòng, chống tham nhũng Việt Nam Thu hồi tài sản không dựa kết tội áp dụng biện pháp thu hồi bổ sung việc thu hồi tài sản tham nhũng biện pháp hình khơng đem lại kết Mặc dù vậy, để bảo vệ quyền người bản, việc quy định áp dụng biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng không dựa kết án cần thận trọng chịu giám sát chặt chẽ quan chức Chỉ áp dụng thu hồi tài sản tham nhũng biện pháp hình khơng đem lại kết chi phí phục vụ điều tra, truy tìm dấu vết tài sản, kết án thu hồi tài sản tham nhũng ước tính lớn giá trị tài sản thu hồi.Theo thống kê Ngân hàng giới UNODC, có 25 quốc gia [58] giới có quy định thu hồi tài sản không dựa kết án, đa số quốc gia phát triển Việt Nam cần nghiên cứu chuyên sâu mô hình để tìm giá trị tham khảo phù hợp với bối cảnh quốc gia Tiểu kết chương Dựa sở lý luận việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng làm rõ chương thực trạng thực Công ước Việt Nam Chương 2, Chương đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực UNCAC Việt Nam thời gian tới Trước kiến nghị giải pháp cụ thể, luận văn đề xuất việc thực UNCAC cần đảm bảo theo định hướng chung, là: (i) tăng cường hiệu thực thi UNCAC Việt Nam cần phù hợp nhằm thực kịp thời chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật quốc tế phòng, chống tham nhũng; (ii) tăng cường hoàn thiện thể chế, pháp luật để nâng cao mức độ thực thi UNCAC thông qua việc nội luật hóa tiêu chuẩn quốc tế UNCAC vào hệ thống pháp luật Việt Nam, quan tâm 69 thích đáng tới việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phịng, chống tham nhũng hiệu quả, có tính đột phá quốc gia có thành tích cao PCTN áp dụng; (iii) tăng cường hiệu chế phối hợp phòng, chống tham nhũng quan có liên quan Việt Nam Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu thực UNCAC Việt Nam xây dựng dựa nhận định bất cập thực UNCAC Việt Nam thời gian qua Cụ thể, giải pháp đưa nhằm tăng cường hiệu công tác tuyên truyền pháp luật PCTN nội dung Cơng ước nhằm nội luật hóa u cầu Công ước phù hợp với bối cảnh Việt Nam Nội luật hóa u cầu Cơng ước nội dung phức tạp đòi hỏi thời gian để kiểm nghiệm, đánh giá hiệu Tuy nhiên, thấy rằng, Việt Nam đáp ứng yêu cầu bắt buộc UNCAC, có quy định, đặc biệt quy định mang tính đột phá, dù khơng phổ biến cần quan tâm, nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng sở lý luận thực tiễn để tìm giá trị tham khảo cho mơ hình Việt Nam Ngồi giải pháp mang tính phổ biến mà hầu hết quốc gia có Việt Nam thường áp dụng để tăng cường hiệu thực UNCAC Việt Nam, luận văn đề xuất nhóm giải pháp mang tính đột phá, coi thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế cần nghiên cứu kỹ lưỡng áp dụng phù hợp với bối cảnh Việt Nam để tạo biến chuyển rõ nét đột pháhơn 70 KẾT LUẬN Tình trạng tham nhũng, dù với mức độ, tính chất quy mơ phản ánh thất bại thể chế người vận hành thể chế Chống tham nhũng chiến đầy cam go, thử thách quốc gia giới, kể quốc gia phát triển, thịnh vượng “Một cánh én nhỏ chẳng làm nên mùa xuân” Trong bối cảnh tham nhũng trở thành vấn nạn tồn cầu, hợp tác quốc tế phịng, chống tham nhũng không vấn đề đặt mà trở thành yêu cầu thực cấp thiết Đặc biệt, quốc gia phát triển Việt Nam, hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng nhìn nhận trách nhiệm quyền lợi để tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng nâng cao lực thực thi pháp luật phòng, chống tham nhũng thực tiễn Nắm bắt xu lập pháp quốc tế, Việt Nam chủ động hội nhập với nước quốc gia tham gia Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng sớm Quá trình thực UNCAC mười năm qua cho thấy, Việt Nam tham gia chủ động, tích cực, trách nhiệm hồn thành tốt tất nghĩa vụ đặt với quốc gia thành viên, bao gồm nghĩa vụ tự đánh giá việc thực thi UNCAC Việt Nam việc tiến hành đánh giá việc thực thi UNCAC quốc gia thành viên khác Có thể thấy, kết quan trọng mà Việt Nam đạt kể từ gia nhập UNCAC hệ thống pháp luật phịng, chống tham nhũng ngày hồn thiện, đến coi toàn diện, đáp ứng hầu hết yêu cầu mà UNCAC đặt Để có kết này, trước hết nhờ tâm trị cao Đảng Nhà nước, đồng lòng vào cách chủ động tích cực tồn xã hội Bên cạnh đó, q trình tham gia UNCAC tạo nhiều hội để Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm, thực tiễn quốc tế tốt phòng, chống tham nhũng 71 nước, để từ tìm giá trị tham khảo hợp lý cho cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam Tham gia UNCAC hội tốt để Việt Nam tuyên truyền cho giới biết tâm kết cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam Mặc dù vậy, trình tham gia thực UNCAC đặt cho Việt Nam vấn đề cịn tiếp tục phải hồn thiện thời gian tới Thứ nhất, việc tiếp tục phải hồn thiện thể chế, pháp luật phịng, chống tham nhũng để nâng cao mức độ tuân thủ UNCAC Có giải pháp đột phá, chưa áp dụng rộng rãi toàn giới chứng minh giúp tạo kết bứt phá bền vững phòng, chống tham nhũng, điển việc xây dựng quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng Việt Nam quy định chế thu hồi tài sản không dựa kết án Đây quy định nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng áp dụng phù hợp với bối cảnh Việt Nam góp phần thúc đẩy tạo chuyển biến rõ nét kết phòng, chống tham nhũng Việt Nam thời gian tới Bên cạnh đó, vấn đề bất cập thực thi pháp luật, chế phối hợp nước quốc tế, đặc biệt nguồn lực vấn đề mà Việt Nam cần tiếp tục giải quyết, khắc phục thời gian tới Tiếp tục tham gia UNCAC hội để Việt Nam tiếp tục tiếp thu giá trị, kinh nghiệm quốc tế tận dụng nguồn lực mạng lưới chuyên gia quốc tế, hỗ trợ kỹ thuật tài Như đề cập trên, việc tham gia vào UNCAC nói riêng cơng ước quốc tế nói chung, hiệu thực tiễn việc thực thi UNCAC không nằm báo cáo mà quốc gia tự đánh giá mình, mà quan trọng kết quả, tiến triển cơng tác phịng, chống tham nhũng đo lường thực tế Việt Nam thực tốt nghĩa vụ quốc gia thành viên khuôn khổ UNCAC, với kết 72 phòng, chống tham nhũng cộng đồng quốc tế khách quan thừa nhận Phịng, chống tham nhũng tốn hóc búa không với Việt Nam mà quốc gia phát triển, với quản trị công đại dồi nguồn nhân lực, tài Tuy nhiên, với tâm trị từ cấp cao nhất, tin tưởng, ủng hộ đồng lịng cơng chúng với máy nhà nước, cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam nói chung việc thực UNCAC nói riêng chắn có bước tiến ngày mạnh mẽ, đột phá bền vững thời gian tới Cuối cùng, luận án đề xuất nhóm giải pháp mang tính định hướng giải pháp cụ thể để giải vấn đề nghiên cứu đề tài, cụ thể sau: Định hướng chung việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (giai đoạn 2021-2030) Thứ nhất, tăng cường hiệu thực UNCAC Việt Nam cần phù hợp nhằm thực kịp thời chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật quốc tế PCTN Thứ hai, tăng cường hoàn thiện thể chế, pháp luật để nâng cao mức độ thực thi UNCAC thơng qua việc nội luật hóa tiêu chuẩn quốc tế UNCAC vào hệ thống pháp luật Việt Nam, quan tâm thích đáng tới việc nghiên cứu áp dụng biện pháp PCTN hiệu quả, có tính đột phá Thứ ba, tăng cường hiệu chế phối hợp quan có liên quan nước quốc tế vụ án tham nhũng có yếu tố nước ngồi, tận dụng tối đa kênh hợp tác khuôn khổ hợp tác quốc tế đa phương, song phương kênh hợp tác khơng thức Giải pháp tăng cường hiệu thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam - Tăng cường hiệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng nội dung Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 73 - Tiếp tục nội luật hóa quy định để đáp ứng tốt yêu cầu UNCAC theo hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam biện pháp phòng ngừa hiệu bổ sung tội danh tham nhũng quy định UNCAC vào hệ thống pháp luật Việt Nam - Hoàn thiện chế hợp tác quốc tế phịng, chống tham nhũng, quan tâm thích đáng tới kênh hợp tác khơng thức giai đoạn tiền tố tụng để thúc đẩy tiến độ xử lý án tham nhũng - Hoàn thiện chế thu hồi tài sản tham nhũng theo hướng xác định chế tài thu hồi tài sản tham nhũng ưu tiên sách PCTN, bổ sung chế thu hồi tài sản dựa giá trị hồn thiện pháp luật kiểm sốt tài sản, thu nhập để ngăn chặn từ đầu hình thành tài sản, thu nhập bất minh - Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật trao đổi thông tin thông tin để tăng cường lực đội ngũ quan chuyên trách nước, tận dụng mạng lưới chuyên gia quốc tế có nhiều kinh nghiệm chun mơn am hiểu pháp luật Việt Nam; quan tâm thích đáng tới việc phân bổ ngân sách cho hoạt động quan chức PCTN để đảm bảo nguồn nhân lực tài - Nghiên cứu đề xuất áp dụng biện pháp chống tham nhũng hiệu quả, mang tính đột phá, có tính đến việc thành lập quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng nghiên cứu quy định thu hồi tài sản không dựa kết án phu hợp với đặc thù thể chế, trị, văn hoá, xã hội Việt Nam 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tuấn Anh (2016), “Kinh nghiệm quốc tế tố tụng hình giải vụ án tham nhũng số kiến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Thanh tra, số 4/2016, tr.8 Nguyễn Tuấn Anh (2016), “Xử lý hành vi làm giàu bất theo quy định Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng phương án cho Việt Nam?”, Tạp chí Thanh tra, số 1/2016, tr.11-14, số 2/2016, tr.5-9, số 3/2016, tr.8-12 Báo cáo Chỉ số hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam năm 2019 Bộ Ngoại giao (2000),Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị ban hành chiến lược Quốc gia Phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phịng, chống tham nhũng đến năm 2020 Cơng ước LHQ chống tham nhũng, http://www.unodc.org Công ước Vienne năm 1969 Luật điều ước quốc tế quốc gia Công ước Vienne năm 1986 Luật điều ước quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế 10 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, tr.124 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X 12 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao (Đồng chủ biên) (2013), Giáo trình Lý luận Pháp luật phòng, chống tham nhũng, NXB Đại học Quốc gia 75 13 Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Trích Văn kiện Đảng quan hệ quốc tế sách đối ngoại 14 Đỗ Thu Huyền, Vũ Cơng Giao (2018), Bàn việc thành lập quan chuyên trách phịng, chống tham nhũng nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 15 15 Đinh Văn Minh (2015), Tham nhũng phòng, chống tham nhũng khu vực tư Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Thanh tra Chính phủ 16 Đinh Văn Minh (2019), Một số vấn đề tham nhũng nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng, NXB Lao động 17 Đinh Văn Minh (2020), Tìm hiểu quy định kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Việt Nam, NXB Lao động 18 Ngân hàng giới (2008), Các hình thái tham nhũng: Giám sát khả Tham nhũng cấp ngành, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Ngân hàng Thế giới, Viện Khoa học Thanh tra (2005), Đương đầu với tham nhũng Châu Á, học thực tế khuôn khổ hành động, NXB Tư pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Tuấn Anh (2016), “Xử lý hành vi làm giàu bất theo quy 21 Quốc hội (2004), Luật Thanh tra 2004 văn hướng dẫn thi hành 22 Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế năm 2005 23 Quốc hội (2007), Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 24 Quốc hội (2018), Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 25 Thanh tra Chính phủ & UNODC (2012), Báo cáo đánh giá quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 26 Thanh tra Chính phủ (2006), Chuyên đề Báo cáo tổng quan đánh giá yêu cầu Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam 76 27 Thanh tra Chính phủ (2006), Chuyên đề Đánh giá thuận lợi khó khăn Việt Nam việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 28 Thanh tra Chính phủ (2006), Chuyên đề Nội dung nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 29 Thanh tra Chính phủ (2011), Giới thiệu Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia.Thanh tra Chính phủ (2004), Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Thanh tra Chính phủ (2014), Một số kinh nghiệm quốc tế cơng tác phịng, chống tham nhũng, Nhà xuất Lao động 31 Thanh tra Chính phủ UNDP (2011), Tăng cường cơng khai, minh bạch theo quy định luật tra năm 2010, góp phần đảm bảo thực UNCAC, NXB Lao động, Hà Nội 32 Thanh tra phủ, Quyết định số 434/QĐ-TTCP việc thành lập Tổ công tác liên ngành thực thi Cơng ước 33 Thanh tra Chính phủ, UNDP Đại sứ quán Anh Hà Nội (2018), Những nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, NXB Lao động 34 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 445/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 35 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 776/QĐ-TTg việc thành lập Nhóm đánh giá việc thực thi Công ước 36 Từ điển Tiếng Việt (1997), NXB Đà Nẵng 37 UNDP Thanh tra Chính phủ (2007), Đấu tranh chống tham nhũng kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Tư pháp 38 UNDP, Cơ cấu thể chế chống tham nhũng: Một nghiên cứu so sánh 77 39 UNODC (2009), Hướng dẫn kỹ thuật việc thực thi UNCAC, NXB Lao động 40 UNODC (2009), Hướng dẫn lập pháp việc thực thi UNCAC, NXB Lao động 41 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh ký kết thực Thoả thuận quốc tế năm 1998 42 Ủy ban Tư pháp (2019), Báo cáo quốc gia năm 2019 phòng, chống tham nhũng Việt Nam 43 Viện Khoa học Thanh tra (2009), Văn số 105/VKH-QLKH ngày 28/5/2009 Viện Khoa học Thanh tra đề cập đến chủ đề “Nghĩa vụ, trách nhiệm thành viên Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng – vấn đề đặt sau Việt Nam phê chuẩn Công ước” phần định hướng nội dung nghiên cứu khoa học năm 2010 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 44 Bryan A.Garner (2009), Black Law Dictionary, Ninth Edition, tr.397 45 European Council (2009), CEART Project, Best Practices in Asset Recovery (Thực tiễn tốt THTS), tr.33 46 European Council (2009), CEART Project, Best Practices in Asset Recovery (Thực tiễn tốt THTS), tr.33 47 Giao Vu Cong (2010), Anti-corruption versus Political Security: Reflection on the Vietnamese context, (Ảnh hưởng phòng, chống tham nhũng với an ninh trị: Nhìn từ bối cảnh Việt Nam), tham luận trình bày Hội thảo quyền người quốc tế lần thứ Nam Á, Bangkok, Thái Lan, 14-15 October 2010 48 Giao Vu Cong (2010), Anti-corruption versus Political Security: Reflection on the Vietnamese context, (Ảnh hưởng phòng, chống tham nhũng với an ninh trị: Nhìn từ bối cảnh Việt Nam), tham luận 78 trình bày Hội thảo quyền người quốc tế lần thứ Nam Á, Bangkok, Thái Lan, 14-15 October 2010 49 Giao Vu Cong (2011), PhD thesis of Philosophy in Human Rights and Peace Studies (2011), Anti-corruption in Vietnam: Possibilities and Challenges from the Right to Information Perspective (Phòng, chống tham nhũng Việt Nam: Cơ hội Thách thức góc độ Quyền tiếp cận thông tin) 50 Giao Vu Cong (2011), PhD thesis of Philosophy in Human Rights and Peace Studies (2011), Anti-corruption in Vietnam: Possibilities and Challenges from the Right to Information Perspective (Phòng, chống tham nhũng Việt Nam: Cơ hội Thách thức góc độ Quyền tiếp cận thơng tin) 51 Kiaitisakdi Putphan (2017), Mutual Legal Assistance in criminal matters and cooperation in the fight against corruption in Thailand (Tương trợ tư pháp vấn đề hình hợp tác chống tham nhũng Thái Lan), tr 161 52 OECD (2006), Policy Brief: Managing Conflict of Interest in the Public Service (Khái lược sách: Quản lý xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ), tr.50 53 OECD (2006), Policy Brief: Managing Conflict of Interest in the Public Service (Khái lược sách: Quản lý xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ), tr.50 54 OECD (2011), Asset Declarations for Public Officials: A tool to prevent corruption(Kê khai tài sản công chức: Một công cụ phòng ngừa tham nhũng) 55 OECD (2011), Asset Declarations for Public Officials: A tool to prevent corruption(Kê khai tài sản cơng chức: Một cơng cụ phịng ngừa tham nhũng) 56 OECD (2014), The rationale for fighting corruption (Cơ sở để chống tham nhũng), tr.106 79 57 OECD (2014), The rationale for fighting corruption (Cơ sở để chống tham nhũng), tr.106 58 StAR (2009), Stolen Asset Recovery: A Good Practice Guide for Nonconviction based asset forfeiture (Thu hồi tài sản thất thoát: Cẩm nang Hướng dẫn thu hồi tài sản không dựa kết án) 59 TI Bangladesh (2017), Strengthening anti-corruption agencies in AsiaPacific: Executive Summary Regional Synthesis Report Key Findings and Recommendations (Tăng cường hiệu qủa quan chống tham nhũng khu vực Châu Á Thái Bình Dương: Báo cáo tóm tắt tổng hợp khu vực kết khuyến nghị), tr.3 60 UNDP (2006), A UNDP Capacity Development Resource, Mutual Accountability Mechanism: Accountability, Voice and Responsiveness (Tài nguyên Phát triển Năng lực UNDP, Cơ chế chịu Trách nhiệm giải trình), [truy cập ngày 4/5/2020] 61 UNDP (2006), A UNDP Capacity Development Resource, Mutual Accountability Mechanism: Accountability, Voice and Responsiveness (Tài nguyên Phát triển Năng lực UNDP, Cơ chế chịu Trách nhiệm giải trình), [truy cập ngày 4/5/2020] 62 UNDP (2009), Mushtaq H.Khan, Cải cách công tác quản trị phòng chống tham nhũng Việt Nam: Bài học rút từ Đông Á 63 UNODC (2004), United Nations Handbook on Pratical Anti-Corruption Measures for Prosecutors and Investigators 64 UNODC (2004), United Nations Handbook on Pratical Anti-Corruption Measures for Prosecutors and Investigators 65 World Bank & UNODC (2009), Stolen Asset Recovery: A Good Practice Guide for Non-Conviction Based Asset Forfeiture (THTS bị đánh cắp: Hướng dẫn THTS không dựa kết án), tr.11 66 World Bank & UNODC (2009), Stolen Asset Recovery: A Good Practice Guide for Non-Conviction Based Asset Forfeiture (THTS bị đánh cắp: Hướng dẫn THTS không dựa kết án), tr.11 80 67 World Bank & UNODC (2012), On the take - Criminalizing Illicit Enrichment to Fight Corruption(Xu chung - Hình hóa hành vi làm giàu bất để chống tham nhũng), tr.12 68 World Bank & UNODC (2012), On the take - Criminalizing Illicit Enrichment to Fight Corruption(Xu chung - Hình hóa hành vi làm giàu bất để chống tham nhũng), tr.12 69 World Bank & UNODC (2012), Public Office, Private Interests: Accountability through Income and Asset Disclosure(Việc công, Lợi ích Tư: Bảo đảm trách nhiệm giải trình thơng qua công khai tài sản, thu nhập), tr.15, 16 70 World Bank & UNODC (2012), Public Office, Private Interests: Accountability through Income and Asset Disclosure(Việc cơng, Lợi ích Tư: Bảo đảm trách nhiệm giải trình thơng qua cơng khai tài sản, thu nhập), tr.15, 16 71 www.adb.org/documents/anticorruption-policy, ADB (1998), Anti- Corruption Policy(Chính sách Chống tham nhũng), [truy cập ngày 14/9/2020] 72 www.archive.transparency.org/news_room/faq/corruption_faq, TI Archive Site, Frequently asked questions about corruption (Những câu hỏi thường gặp tham nhũng), [truy cập ngày 4/12/2020] 73 www.siteresources.worldbank.org/INTGENDER/Resources/DB2pager.pd f,World Bank (2010), Doing Business Gender Project (Dự án lồng ghép giới vào hoạt động doanh nghiệp), [truy cập ngày 4/12/2020] 81 ... QUẢ THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng chung việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (giai đoạn 2021-2030) Tham gia Công ước Liên hợp quốc chống. .. thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng .16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 21 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP... HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM .26 2.1 Thực trạng tham nhũng khái qt cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam 26 2.2 Thực trạng thực Công ước Liên hợp quốc chống tham

Ngày đăng: 11/01/2022, 07:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Mức độ phổ biến của tham nhũng - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CÔNG ước LIÊN hợp QUỐC về CHỐNG THAM NHŨNG ở VIỆT NAM

Bảng 2.1..

Mức độ phổ biến của tham nhũng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.2. Mức độ nghiêm trọng của tham nhũng - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CÔNG ước LIÊN hợp QUỐC về CHỐNG THAM NHŨNG ở VIỆT NAM

Bảng 2.2..

Mức độ nghiêm trọng của tham nhũng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.3. Ngành tham nhũng nhất theo quan điểm của cán bộ công chức, doanh nghiệp, và người dân  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CÔNG ước LIÊN hợp QUỐC về CHỐNG THAM NHŨNG ở VIỆT NAM

Bảng 2.3..

Ngành tham nhũng nhất theo quan điểm của cán bộ công chức, doanh nghiệp, và người dân Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.4. Điểm CPI của Việt Nam qua các năm - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CÔNG ước LIÊN hợp QUỐC về CHỐNG THAM NHŨNG ở VIỆT NAM

Bảng 2.4..

Điểm CPI của Việt Nam qua các năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.5. Cảm nhận của người dân về tham nhũng trong khu vực công, - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CÔNG ước LIÊN hợp QUỐC về CHỐNG THAM NHŨNG ở VIỆT NAM

Bảng 2.5..

Cảm nhận của người dân về tham nhũng trong khu vực công, Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan