1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của liều chiếu electron beam lên các tính chất hóa lý và tiêu hóa của tinh bột khoai mỡ

22 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU CHIẾU ELECTRON BEAM LÊN CÁC TÍNH CHẤT HĨA LÝ VÀ TIÊU HÓA CỦA TINH BỘT KHOAI MỠ GVHD: TRỊNH KHÁNH SƠN SVTH: VÕ NGỌC PHƯƠNG VY MSSV: 16116222 SVTH: LƯU THỊ HOÀNG YẾN MSSV: 16116223 SKL 0 7 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2020-16116222 ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU CHIẾU ELECTRON BEAM LÊN CÁC TÍNH CHẤT HÓA LÝ VÀ TIÊU HÓA CỦA TINH BỘT KHOAI MỠ GVHD: PGS TS TRỊNH KHÁNH SƠN SVTH: VÕ NGỌC PHƯƠNG VY LƯU THỊ HỒNG YẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 09/2020 16116222 16116223 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Võ Ngọc Phương Vy MSSV: 16116222 Lưu Thị Hoàng Yến 16116223 Ngành: Cơng nghệ Thực phẩm Tên khóa luận: Ảnh hưởng liều chiếu Electron Beam lên tính chất hóa lý tiêu hóa tinh bột khoai mỡ Nhiệm vụ khóa luận: Nghiên cứu thay đổi tính chất cấu trúc như: hàm lượng amylose thông qua khả tạo phức với iodine; khối lượng phân tử, mức độ polymer hóa thơng qua độ nhớt intrinsic; khả hydrate hóa thơng qua độ nhớt amylograph; thay đổi cấu trúc tinh thể liên kết thông qua phổ FTIR XRD, đồng thời đánh giá thay đổi độ tiêu hóa in vitro mẫu tinh bột khoai mỡ thô, mẫu tinh bột khoai mỡ qua chiếu xạ Electron Beam mức độ liều xạ khác Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 08/ 02/2020 Ngày hồn thành khóa luận: 04/ 09/2020 Họ tên người hướng dẫn: PGS TS Trịnh Khánh Sơn Phần hướng dẫn: Toàn khóa luận Nội dung yêu cầu khóa luận tốt nghiệp thông qua Trưởng ngành Công nghệ Thực phẩm Tp.HCM, ngày 04 tháng 09 năm 2020 Trưởng ngành Người hướng dẫn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, cịn có hỗ trợ quan trọng thầy cô, gia đình, nhà trường bạn sinh viên giúp chúng em vượt qua khó khăn, thử thách Vì thế, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới tất người giúp đỡ chúng em suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ Môn Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Công Nghệ Hóa Học Thực Phẩm, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh truyền dạy kiến thức tạo điều kiện tốt thiết bị, sở vật chất để chúng em hoàn thành khóa luận Xin chân thành cám ơn anh Trọng Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh, chị Nguyễn Thị Phượng Vỹ trung tâm Eurofins Sắc Ký Hải Đăng hỗ trợ chúng em q trình thực khóa luận Đặc biệt, chúng em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trịnh Khánh Sơn tận tình hướng dẫn suốt thời gian làm luận văn Chúng em xin chân thành cảm ơn! iii LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan tồn kết nghiên cứu trình bày khóa luận tốt nghiệp nhóm nghiên cứu chúng em giảng viên hướng dẫn đồng thực Chúng em xin cam đoan nội dung tham khảo khóa luận tốt nghiệp trích dẫn xác đầy đủ theo quy định Ngày 04 tháng 09 năm 2020 Nhóm tác giả ký tên iv PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… v PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… vi PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA HỘI ĐỒNG XÉT BẢO VỆ KHÓA LUẬN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… vii MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN v PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN vi PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA HỘI ĐỒNG XÉT BẢO VỆ KHÓA LUẬN vii MỤC LỤC viii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii TÓM TẮT KHÓA LUẬN xiii Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Cấu tạo hóa học tinh bột 1.3 Đặc điểm hạt tinh bột 1.4 Các tính chất hóa lý tinh bột 1.5 Khả bị tiêu hóa tinh bột 1.6 Khái quát phương pháp chiếu xạ Electron Beam (EB) lên tinh bột 10 1.7 Các cơng trình nghiên cứu trước (trong nước) 13 1.8 Lý chọn đề tài 14 1.9 Nội dung nghiên cứu 15 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 16 2.1 Vật liệu 16 2.2 Phương pháp 16 viii Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 24 3.1 Các tiêu hóa học 24 3.2 pH acid tự 24 3.3 Khả hòa tan (SI, Solubility) khả trương nở (SP, Swelling Power) 25 3.4 Độ nhớt nội (instrinsic viscosity) khối lượng phân tử trung bình 26 3.5 Khả tạo phức với iodine 27 3.6 Hình thái hạt tinh bột (FESEM) 28 3.7 Biến đổi nhóm chức hóa học (FTIR) 29 3.8 Tán xạ tia X (XRD) mức độ tinh thể: 31 3.9 Sự tiêu hóa in vitro 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 49 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo hóa học tinh bột Hình 1.2: Ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) hạt tinh bột (a) Bắp bình thường; (b) Bắp sáp; (c) Khoai tây; (d) Lúa mì; (e) Miến; (f) Bắp đường Hình 1.3: Giản đồ tán xạ tia X tinh thể loại A, B C Hình 1.4: Logo Radura 12 Hình 2.5: Cân sấy ẩm hồng ngoại Precisa - XM50 18 Hình 3.6: Đồ thị biểu thị hàm lượng acid tự (ml) pH mẫu tinh bột chiếu xạ 24 Hình 3.7: Đồ thị biểu thị khả tan (SI, %) mẫu tinh bột 26 Hình 3.8: Đồ thị biểu thị khả trương nở (SP, g/g) mẫu tinh bột 26 Hình 3.9: Hình chụp SEM mẫu tinh bột chiếu xạ; (a), (b), (c), (d), (e) tương ứng với liều chiếu 0, 1, 3, 7, 10 kGy 28 Hình 3.10: Đồ thị phổ hấp thụ FTIR mẫu tinh bột chiếu xạ 30 Hình 3.11: Đồ thị tán xạ XRD mẫu tinh bột 33 x DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ tiêu thành phần hóa học khoai mỡ (tính tổng hàm lượng chất khơ) Bảng 1.2: Hàm lượng khống chất khoai mỡ (mg/kg) (tính tổng hàm lượng chất khô) Bảng 1.3: Các dạng tinh thể số loại tinh bột Bảng 1.4: Đỉnh hấp thu nhóm chức chủ yếu tinh bột Bảng 2.5: Bảng mã hóa mẫu 17 Bảng 3.6: Các tiêu hóa học tinh bột khoai mỡ thô 24 Bảng 3.7: Độ nhớt nội tại, khối lượng phân tử trung bình mức độ polymer hóa mẫu tinh bột chiếu xạ 27 Bảng 3.8: Hàm lượng (%) amylose mẫu tinh bột khoai mỡ 28 Bảng 3.9: Đỉnh hấp thu nhóm chức chủ yếu tinh bột khoai mỡ chiếu xạ 31 Bảng 3.10: Tỷ lệ α-helix (1047 cm-1)/vơ định hình (1022 cm-1) mẫu tinh bột 31 Bảng 3.11: Mức độ tinh thể tương đối (%) mẫu chiếu xạ 33 Bảng 3.12: Các phân đoạn tiêu hóa mẫu tinh bột khoai mỡ chiếu xạ 34 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNS: Dinitro salicylic acid DP: Degree of polymerization (Mức độ polymer hóa) DRC: Degree of Relative Crystallinity (Mức độ tinh thể tương đối) EB: Electron beam (Chùm tia điện tử) EB0: Mẫu tinh bột khoai mỡ chiếu xạ với liều kGy EB1: Mẫu tinh bột khoai mỡ chiếu xạ với liều kGy EB3: Mẫu tinh bột khoai mỡ chiếu xạ với liều kGy EB7: Mẫu tinh bột khoai mỡ chiếu xạ với liều kGy EB10: Mẫu tinh bột khoai mỡ chiếu xạ với liều 10 kGy FA: Free Acidity (độ acid tự do) FTIR: Fourier transform infrared spectroscopy (Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier) GI: Glycemic Index (Chỉ số đường huyết) IV: Intrinsic viscosity (Độ nhớt nội tại) PE: Polyethylene RDS: Rapidly Digestible Starch (Tinh bột tiêu hóa nhanh) RS: Resistant Starch (Tinh bột trơ) SI: Solubility (Độ tan) SDS: Slowly Digestible Starch (Tinh bột tiêu hóa chậm) SEM: Scanning Electron Microscope (Kính hiển vi điện tử quét) SP: Swelling Power (SP) XRD: X-Ray diffraction (Tán xạ tia X) xii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tinh bột từ củ khoai mỡ xử lý trích ly, bổ sung nước cất khử khí để đạt mức độ ẩm 14,70% w/v, sau chiếu xạ chùm tia điện tử Electron Beam liều xạ 0, 1, 3, 7, 10 kGy với tốc độ xử lý 9kGy/h Nghiên cứu thực tính chất hố lý khả tiêu hoá in vitro Kết nghiên cứu cho thấy sau chiếu xạ, pH giảm, hàm lượng acid tự tinh bột tăng, độ nhớt tinh bột giảm, khối lượng phân tử trung bình giảm, khả tan tăng khả trương nở giảm tăng liều chiếu xạ Hàm lượng amylose (%) tăng liều chiếu tăng từ 19,65 đến 25,01% Xét hình thái, mẫu tinh bột sau chiếu xạ có xu hướng tách nhau, mức độ hạt giảm, hàm lượng amylose tăng, khơng có xuất nhóm chức Kết nghiên cứu khả tiêu hóa in vitro tinh bột tiêu hóa nhanh (RDS) tăng tăng liều chiếu từ 8,22 lên 10,92%, đồng thời tinh bột tiêu hóa chậm (SDS) tăng liều chiếu xạ tăng từ 66,33 lên 75,31% Tuy nhiên tinh bột trơ (RS) có xu hướng ngược lại giảm từ 25,45 13,77% xiii Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Theo Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (IOM, Institute of Medicine), phần ăn hợp lý có lượng glucid cung cấp đạt khoảng 45-65% (Institute of Medicine, 2002) Tinh bột loại lương thực cung cấp lượng mà chúng cịn sử dụng với mục đích cải thiện số tính chất cảm quan thực phẩm cải thiện độ trong, độ kết dính Tuy nhiên, phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ngày cao tinh bột tự nhiên đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất cơng nghiệp Vì thế, tinh bột biến tính nghiên cứu phát triển nhằm cải thiện số tính chất mà tinh bột tự nhiên khơng đáp ứng độ nhớt, độ tan, độ dày, độ kết dính, nhiệt độ hồ hóa Tinh bột biến tính tinh bột biến đổi phương pháp hóa học, vật lý sinh học (enzyme)… nhằm tăng tính ổn định sản phẩm thực phẩm để thích hợp với mơi trường nhiệt độ cao, mơi trường có tính kiềm acid, để thuận tiện việc bảo quản Ngày tinh bột biến tính đóng vai trị quan trọng ngành cơng nghệ thực phẩm Có nhiều loại tinh bột biến tính ứng dụng rộng rãi thực phẩm nhiên tinh bột khoai mỡ lại chưa sử dụng phổ biến có sản lượng lớn với giá thành rẻ Khoai mỡ biết đến với tên khoa học Dioscorea alata, thuộc chi Củ nâu Dioscorea Đây loại dây leo, thân mềm, cho củ, trồng khu vực Đông Nam Á (Ibrahim, 1994; Acevedo, 2005), sau trồng nhiều châu Phi Chúng ta dễ dàng tìm thấy khoai mỡ vùng Angola, Malawi, Mozambique Zambia (Muimba, 2018) Điều kiện canh tác khoai mỡ để đạt suất tối đa nhiệt độ khoảng 25 – 35°C, môi trường ẩm cao với lượng mưa đạt khoảng 1000 – 1500mm (Coursey, 1967) Khoai mỡ có thành phần chất khô dao động khoảng 22.3 – 33.8% tổng khối lượng, hàm lượng ẩm khoảng 66.2 – 77.7% (Baah, 2009) Khoai mỡ loại lương thực có thành phần carbohydrates cao, khoảng từ 77 - 87,6% (Degras, 1993; Udensi, 2008; Onwueme, 1978) tính theo hàm lượng chất khô Bảng 1.1: Chỉ tiêu thành phần hóa học khoai mỡ (tính tổng hàm lượng chất khô) (Udensi, 2008) Hàm lượng (%) 4.3 – 8.7 2.9 – 4.1 3.6 – 11.0 60.3 – 74.4 4.1 – 11.0 Chỉ tiêu Protein thô (crude protein) Tro Đường Tinh bột Xơ tổng Bảng 1.2: Hàm lượng khống chất khoai mỡ (mg/kg) (tính tổng hàm lượng chất khô) (Udensi, 2008) Hàm lượng (mg/kg) 878 – 1900 260 – 410 390 – 580 10,550 – 20,100 84 – 131 4,8 – 22,1 12,3 – 15,7 10,1 – 14,1 Khoáng chất Photpho Canxi Magie Kali Natri Mangan Đồng Kẽm Hiện nay, khoai mỡ trồng nhiều tỉnh Long An (Việt Nam), Ấn Độ, Malaysia, Philippines, Mỹ nước Tây Phi (Govaerts, 2013) Khoai mỡ sử dụng loại lương thực giàu tinh bột, dùng y học cổ truyền Đông Nam Á, củ rễ sử dụng làm nguồn thức ăn chăn nuôi (USDA-ARS, 2012) Vì mức độ phổ biến khoai mỡ nên nhóm nghiên cứu chúng em lựa chọn khoai mỡ làm nguồn nguyên liệu nghiên cứu 1.2 Cấu tạo hóa học tinh bột Tinh bột dạng đường lưu trữ thực vật tạo thành từ hỗn hợp amylose amylopectin (cả hai loại polymer glucose) (Whistler, et al., 1984) Thực vật tổng hợp glucose lượng glucose dư thừa, vượt nhu cầu lượng cần thiết thực vật, lưu trữ dạng tinh bột (Martin, et al., 1995) phận khác cây, bao gồm rễ hạt Tinh bột hạt nguồn cung cấp dinh dưỡng cho phơi nảy mầm nguồn thực phẩm cho người động vật Tinh bột người tiêu thụ cách bị phá vỡ enzyme, chẳng hạn amylase nước bọt, phân cắt thành phân tử nhỏ hơn, chẳng hạn maltose glucose Sau tế bào hấp thụ glucose (Perera, et al., 2010) Tinh bột tạo thành từ monome glucose nối liên kết glycosidic α 1-4 α 1-6 Các số 1-4 1-6 đề cập đến số carbon hai dư lượng tham gia để tạo thành liên kết Amylopectin polymer phân tử glucose dạng mạch phân nhánh thông qua hai liên kết α-1,4-glycoside α-1,6-glycoside Trong amylopectin, tỷ lệ liên kết α-1,6-glycoside lên đến 4%, cao so với hàm lượng bên amylose Phân tử khối amylopectin dao động khoảng từ 107 - 108 (Veelaert, 1997) Như minh họa hình, amylose tinh bột hình thành chuỗi đơn phân glucose không phân nhánh (chỉ liên kết α 1-4), amylopectin polysaccharide phân nhánh (liên kết α 1-6 điểm nhánh) (Sanyang, 2018) Hình 1.1: Cấu tạo hóa học tinh bột (Sanyang, 2018) 1.3 Đặc điểm hạt tinh bột 1.3.1 Hình thái Trong tự nhiên, tinh bột tồn dạng hạt siêu nhỏ Các hạt tinh bột loại củ thường có kích thước to hạt tinh bột khác có dạng hình bầu dục hay hình tròn Theo nguồn gốc hạt tinh bột mà chúng có kích thước, hình dạng vị trí tâm hạt khác (Whistler, et al., 2009) Kích thước hạt tinh bột khác có đường kính nằm khoảng 590 µm Tinh bột khoai tây có hạt lớn số tất tinh bột (Matsushima, et al., 2010) Hình 1.2: Ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) hạt tinh bột (a) Bắp bình thường; (b) Bắp sáp; (c) Khoai tây; (d) Lúa mì; (e) Miến; (f) Bắp đường (Whistler, et al., 2009) 1.3.2 Cấu trúc tinh thể Vùng tinh thể bao gồm vòng xoắn kép amylopectin, vùng vơ định hình hình thành chuỗi amylose đoạn phân nhánh amylopectin (Cui, 2005; Kerry, 2010) Các chuỗi amylose xen kẽ chuỗi amylopectin Hình thái, hình dạng, kích thước, mức độ kết tinh khả phản ứng tinh bột phụ thuộc vào nguồn gốc thành phần nguyên liệu thô chứa tinh bột Sự kết tinh phụ thuộc vào mức độ xếp cấu trúc thể rắn Độ kết tinh hạt tinh bột thường 14% – 45%, lý có số khó khăn liên quan đến việc sử dụng xử lý (Singh, et al., 2006) Bảng sau tóm tắt ví dụ cụ thể tinh bột phân lập từ nguồn khác (độ kết tinh điển hình) Bảng 1.3: Các dạng tinh thể số loại tinh bột Dạng tinh thể Nguồn tinh bột Phần trăm tinh thể (%) Trích dẫn A gạo 14-39 (Lucchese, et al., 2017) A lúa mì 27-36 (Alay, et al., 2015) B khoai tây 23-25 (Nara, et al., 1978) C đậu nành 27-36 (Purohit, et al., 2019) Chuỗi xoắn kép amylopectin tạo thành hai chuỗi polyglucoside Một số dạng đa hình đặc trưng cấu trúc tinh thể khác phân biệt: tinh bột loại A, loại B loại C (Zobel, 1988) Cấu trúc tinh thể loại A điển hình tinh bột ngũ cốc (ví dụ, tinh bột có nguồn gốc từ ngơ, lúa mì gạo) (Katsumi, et al., 2015) Cấu trúc tinh thể loại B điển hình tinh bột amylose cao chứa củ, thân (ví dụ, tinh bột chiết xuất từ khoai tây, chuối, dong riềng cao lương) (Katsumi, et al., 2015) Cấu trúc tinh thể loại C tìm thấy tinh bột chiết xuất từ họ đậu rễ (ví dụ, hạt đậu củ sắn) Nó hình thành kết tinh loại A B tồn tại: hạt tinh bột loại C có lõi với cấu trúc loại B bao quanh tinh thể loại A (Zobel, 1988) Các thông số mạng tinh thể loại tinh bột sau: a = b = 18,50 Å, c = 10,47 Å, α = β = 90 °, γ = 120 ° (Sarko, et al., 1978) Do đó, phân tích nhiễu xạ tia X sử dụng để xác định cấu trúc tinh thể tinh bột nghiên cứu Hình 1.3: Giản đồ tán xạ tia X tinh thể loại A, B C (Cui, 2005) 1.3.3 Phổ FTIR tinh bột Vùng phổ khoảng từ 4000 – 400 cm-1 có giá trị thực tiễn quan trọng việc phân tích phổ FTIR Trong đó, bốn vùng phổ nhỏ cụ thể < 800 cm -1, 1500 – 800 cm-1, 3000 – 2800 cm-1 3600 – 3000 cm-1 (Kizil, et al., 2002) Vùng phổ

Ngày đăng: 10/01/2022, 23:55

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Hàm lượng khoáng chất của khoai mỡ (mg/kg) (tính trên tổng hàm lượng chất khô) (Udensi, 2008)  - Ảnh hưởng của liều chiếu electron beam lên các tính chất hóa lý và tiêu hóa của tinh bột khoai mỡ
Bảng 1.2 Hàm lượng khoáng chất của khoai mỡ (mg/kg) (tính trên tổng hàm lượng chất khô) (Udensi, 2008) (Trang 16)
Bảng 1.1: Chỉ tiêu các thành phần hóa học cơ bản của khoai mỡ (tính trên tổng hàm lượng chất khô) (Udensi, 2008) - Ảnh hưởng của liều chiếu electron beam lên các tính chất hóa lý và tiêu hóa của tinh bột khoai mỡ
Bảng 1.1 Chỉ tiêu các thành phần hóa học cơ bản của khoai mỡ (tính trên tổng hàm lượng chất khô) (Udensi, 2008) (Trang 16)
Như được minh họa trong hình, amylose là tinh bột được hình thành bởi các chuỗi đơn phân glucose không phân nhánh (chỉ liên kết α 1-4), trong khi amylopectin là một  polysaccharide phân nhánh (liên kết α 1-6 tại các điểm nhánh) (Sanyang, 2018) - Ảnh hưởng của liều chiếu electron beam lên các tính chất hóa lý và tiêu hóa của tinh bột khoai mỡ
h ư được minh họa trong hình, amylose là tinh bột được hình thành bởi các chuỗi đơn phân glucose không phân nhánh (chỉ liên kết α 1-4), trong khi amylopectin là một polysaccharide phân nhánh (liên kết α 1-6 tại các điểm nhánh) (Sanyang, 2018) (Trang 17)
Hình 1.2: Ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) của các hạt tinh bột (a) Bắp bình thường; (b) Bắp sáp; (c) Khoai tây; (d) Lúa mì; (e) Miến; (f) Bắp đường(Whistler, et al., 2009) - Ảnh hưởng của liều chiếu electron beam lên các tính chất hóa lý và tiêu hóa của tinh bột khoai mỡ
Hình 1.2 Ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) của các hạt tinh bột (a) Bắp bình thường; (b) Bắp sáp; (c) Khoai tây; (d) Lúa mì; (e) Miến; (f) Bắp đường(Whistler, et al., 2009) (Trang 18)
Cấu trúc tinh thể loạ iA là điển hình của tinh bột ngũ cốc (ví dụ, tinh bột có nguồn gốc từ ngô, lúa mì và gạo) (Katsumi, et al., 2015) - Ảnh hưởng của liều chiếu electron beam lên các tính chất hóa lý và tiêu hóa của tinh bột khoai mỡ
u trúc tinh thể loạ iA là điển hình của tinh bột ngũ cốc (ví dụ, tinh bột có nguồn gốc từ ngô, lúa mì và gạo) (Katsumi, et al., 2015) (Trang 19)
Hình 1.3: Giản đồ tán xạ tia X của tinh thể loại A, B và C (Cui, 2005)Bảng 1.3: Các dạng tinh thể của một số loại tinh bột  - Ảnh hưởng của liều chiếu electron beam lên các tính chất hóa lý và tiêu hóa của tinh bột khoai mỡ
Hình 1.3 Giản đồ tán xạ tia X của tinh thể loại A, B và C (Cui, 2005)Bảng 1.3: Các dạng tinh thể của một số loại tinh bột (Trang 19)
Bảng 1.4: Đỉnh hấp thu các nhóm chức chủ yếu của tinh bột - Ảnh hưởng của liều chiếu electron beam lên các tính chất hóa lý và tiêu hóa của tinh bột khoai mỡ
Bảng 1.4 Đỉnh hấp thu các nhóm chức chủ yếu của tinh bột (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w