kết hôn trái pháp luật HNGĐ

20 47 0
kết hôn trái pháp luật HNGĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở một số địa phương vẫn còn tồn tại những tập tục phong kiến, điển hình là hiện tượng tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, kết hôn cận huyết…. Tình trạng kết hôn trái pháp luật thường xảy ra ở những vùng miền núi lạc hậu, nơi tập trung đa số dân cư là người dân tộc thiểu số… Kết hôn trái pháp luật đã mang đến những tác động tiêu cực đối với các mặt của xã hội - cộng đồng, ảnh hưởng tới hạnh phúc của các gia đình. Vì vậy, kết hôn trái pháp luật là một trong những vấn đề được Đảng và nhà nước cùng các nhà làm luật rất quan tâm hiện nay. Vậy em xin chọn đề tài: “Kết hôn trái pháp luật theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 – Căn cứ xác định và biện pháp xử lý” để có thể làm rõ hơn về vấn đề này.

MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Thông tư liên tịch TTLT Năng lực hành vi dân NLHVDS Bộ luật dân BLDS Uỷ ban nhân dân UBND Dân tộc thiểu số DTTS Hơn nhân gia đình HN&GĐ A ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với việc kết hôn, pháp luật Việt Nam có quy định chặt chẽ, rõ ràng Cụ thể, khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 có quy định “kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn.” Tuy nhiên, thực tế, vấn đề vi phạm điều kiện kết hôn diễn phổ biến Ở số địa phương tồn tập tục phong kiến, điển hình tượng tảo hơn, cưỡng ép kết hơn, kết cận huyết… Tình trạng kết hôn trái pháp luật thường xảy vùng miền núi lạc hậu, nơi tập trung đa số dân cư người dân tộc thiểu số… Kết hôn trái pháp luật mang đến tác động tiêu cực mặt xã hội - cộng đồng, ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình Vì vậy, kết hôn trái pháp luật vấn đề Đảng nhà nước nhà làm luật quan tâm Vậy em xin chọn đề tài: “Kết hôn trái pháp luật theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 – Căn xác định biện pháp xử lý” để làm rõ vấn đề Trong qúa trình làm bài, viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy 4 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở pháp lý Kết hôn “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.” [4] Như vậy, theo Hiến pháp năm 2013 quy định, người sinh bình đẳng, có quyền người, quyền công dân,… Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đó, có bao gồm quyền kết Theo đó, “kết việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” [1, Điều 3] Kết hôn trái pháp luật Theo quy định khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình 2014: “Kết trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này” II Căn xác định kết hôn trái pháp luật theo Luật HNGĐ 2014 Theo pháp luật HN&GĐ không rõ trường hợp để làm xác định việc kết hôn trái pháp luật, dựa vào khái niệm kết hôn trái pháp luật điều kiện kết hôn: “Điều Điều kiện kết hôn Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính.”[1, Điều 8] Như vậy, thấy bên nam bên nữ đăng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn quy định Điều ta coi để xác định kết hôn trái pháp luật Từ quy định trên, em xin đưa để xác định việc kết hôn trái pháp luật bao gồm: - Kết hôn trái pháp luật vi phạm độ tuổi kết hôn; - Kết hôn trái pháp luật vi phạm tự nguyện; - Kết hôn trái pháp luật hai bên kết hôn người lực hành vi dân sự; - Kết hôn trái pháp luật vi phạm vào trường hợp cấm kết hôn; - Kết hôn trái pháp luật vi phạm kết hôn người đồng tính Để hiểu rõ xác định việc kết hôn trái pháp luật, em xin sâu làm rõ sau Kết hôn trái pháp luật vi phạm độ tuổi kết Độ tuổi kết yếu tố quy định điểm a khoản Điều Luật HN&GĐ 2014 quy định điều kiện kết nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, chức kết việc sinh đẻ, trì nịi giống Độ tuổi kết quy định nhà làm luật lấy vừa phù hợp với sức khoẻ nam nữ, vừa bảo đảm nhận thức để thực trách nhiệm cha, mẹ đứa trẻ làm vợ chồng nhau, đảm bảo để xây dựng gia đình bền vững Như biết dựa theo nghiên cứu nhà khoa học, độ tuổi dạy nữ giới từ khoảng từ 10 kết thúc vào khoảng năm 17 tuổi; nam giới chậm từ 1-2 năm từ khoảng 12 kết thúc vào năm 17 tuổi Và theo nhiều nghiên cứu khác nam giới kết thúc giai đoạn phát triển xương chiều cao vào năm 20 tuổi [8] Trong trường hợp, hai bên vợ chồng lấy chưa đủ tuổi luật quy định, chắn người buộc phải kết sớm, bị hạn chế việc tiếp xúc với học hành, bạn đồng trang lứa Đặc biệt kết hôn sớm ảnh hưởng đến trẻ em gái độ tuổi 15 mang thai có nguy chết mang thai sinh đẻ cao so với phụ nữ 20 tuổi [7] Mặt khác, việc kết hôn đủ độ tuổi theo luật định điều kiện để giúp họ sinh khoẻ mạnh thể chất lẫn trí tuệ Do đó, việc quy định kết hôn trái pháp luật vi phạm pháp luật độ tuổi cần thiết Trong trường hợp không xác định ngày, tháng, năm sinh thực sau: “a) Nếu xác định năm sinh không xác định tháng sinh tháng sinh xác định tháng năm sinh; b) Nếu xác định năm sinh, tháng sinh khơng xác định ngày sinh ngày sinh xác định ngày mùng tháng sinh.” [2, Điều 2] Kết hôn trái pháp luật vi phạm tự nguyện Tại khoản Điều Luật HN&GĐ 2014 quy định sau: “Điều Những nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng.” Hơn nhân liên kết lâu dài nam nữ nhằm thực chức xã hội gia đình Sau kết hơn, gia đình phải thực chức xã hội bản, để đảm bảo gia đình thực tốt người gia đình phải có đồng lòng, tự nguyện vấn đề liên quan đến gia đình Hơn nhân tự nguyện, tiến nghĩa việc hai bên quan hệ hôn nhân tự thể ý chí việc kết hay ly hôn, không bị cưỡng ép, lừa dối Như vậy, tự nguyện kết hôn điều kiện hôn nhân hợp pháp Việc vi phạm tự nguyện kết bị coi trái pháp luật Theo pháp luật hành, để đảm bảo cho tự nguyện ý chí hai bên kết hôn, theo điểm b khoản Điều quy định cấm cuỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn [1] Theo quy định khoản Điều Luật HN&GĐ 2014 quy định sau: “Cưỡng ép kết hôn, ly hôn việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách cải hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn ly hôn trái với ý muốn họ.” Như vậy, cưỡng ép việc người cưỡng ép có hành vi buộc người bị cưỡng ép phải kết hôn hay ly hôn trái ý muốn Hành vi thể qua việc tác động lên thân thể, tinh thần, danh dự nhân phẩm, tài sản,… người bị cưỡng ép Cản trở kết hôn, ly hôn việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách cải hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn người có đủ điều kiện kết theo quy định Luật buộc người khác phải trì quan hệ nhân trái với ý muốn họ [1, Điều 3] “Lừa dối kết hôn quy định điểm b khoản Điều Luật hôn nhân gia đình hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch dẫn đến việc đồng ý kết hơn; khơng có hành vi bên bị lừa dối không đồng ý kết hôn.”[2, Điều 2, khoản 3] Kết hôn trái pháp luật hai bên kết hôn người lực hành vi dân Trước vào phân tích này, cần phải hiểu lực hành vi dân Theo Điều 19 BLDS 2015 có quy định khái niệm lực hành vi dân sau:“Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự.” theo khoản Điều 22 quy định: “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần.” Theo điểm c, khoản 1, Điều Luật HN&GĐ 2014 có quy định “khơng bị lực hành vi dân sự” [1] điều kiện kết hơn, trường hợp hay hai bên nam, nữ NLHVDS nhân bị coi trái pháp luật Có thể thấy rằng, quy định hồn toàn hợp lý, phù hợp với nguyên tắc pháp luật HN&GĐ tự nguyện, tiến mục tiêu xây dựng gia đình Một người bị bệnh tâm thần hay mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi khơng thể tự thể ý chí, vi phạm nguyên tắc pháp luật; đồng thời người khơng thể nhận thức hành vi, nhiệm vụ, trách nhiệm quan hệ hôn nhân 8 Kết hôn trái pháp luật vi phạm vào trường hợp cấm kết hôn Theo điểm d, khoản 1, Điều khoản Điều Luật HN&GĐ 2014 [1, Điều 8] có trường hợp cấm kết sau: a Kết hôn giả tạo Kết hôn giả tạo việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước để đạt mục đích khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình [1, Điều 3] Kết việc người nam người nữ xác lập mối quan hệ với nhau, chịu điều chỉnh Luật HN&GĐ quyền, nghĩa vụ bên nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm hai phía, xây dựng gia đình bền vững, êm ấm… Nhưng có nhiều trường hợp lợi dụng kết hôn để thực hành vi xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam,… Những trường hợp pháp luật HN&GĐ coi kết giả tạo Để xác định kết hôn giả tạo hay khơng, cần ý đến mục đích nhân đó, việc xác định thực khó khăn gặp phải nhiều vướng mắc việc chứng minh mục đích thực nhân khơng phải để chung sống, vun đắp tình cảm Việc kết hôn giả tạo làm chất nhân, khơng cịn mang đến hậu khơng thể ngờ tới thí dụ sống lâu dài mục đích người mối quan hệ hôn nhân thể ra, khiến quan hệ nhân bất hồ, từ dẫn tới việc ly đứa họ từ bé sống thiếu tình cảm thương yêu cha hay mẹ b Cấm người có vợ hay có chồng kết Ngun tắc pháp luật HN&GĐ là: vợ chồng Theo dòng lịch sử, biết trước Việt Nam công nhân hôn nhân đa thê trước Cách mạng tháng Tám 1945 Hiện nay, pháp luật Việt Nam xoá bỏ quy định xây dựng nguyên tắc vợ chồng Theo quy định khoản Điều TTLT số 01/2016/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP quy định người có vợ hay có chồng người thuộc trường hợp sau: - Người kết hôn với người khác theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình chưa ly khơng có kiện vợ (chồng) họ chết vợ (chồng) họ không bị tuyên bố chết; - Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03-01-1987 mà chưa đăng ký kết hôn chưa ly khơng có kiện vợ (chồng) họ chết vợ (chồng) họ không bị tuyên bố chết; - Người kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Luật nhân gia đình Tịa án cơng nhận quan hệ nhân án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật chưa ly khơng có kiện vợ (chồng) họ chết vợ (chồng) họ không bị tuyên bố chết c Cấm người dòng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời kết hôn với Theo khoản 17, 18 Điều [1] quy định là: “Những người dịng máu trực hệ người có quan hệ huyết thống, đó, người sinh người nhau.” “Những người có họ phạm vi ba đời người gốc sinh gồm cha mẹ đời thứ nhất; anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh, chị, em chú, bác, cơ, cậu, dì đời thứ ba.” Quy định đưa để nhằm ngăn cấp trường hợp kết với người có dịng máu trực hệ hay người có họ phạm vi ba đời kết với điều khơng gây hậu nghiêm trọng đứa trẻ sinh ra, mà giảm chất lượng sống, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giống nòi dân tộc thiểu số nói riêng nước nói chung Những nhân cận huyết thống người có mối quan hệ họ hàng gần với “Những trẻ em sinh từ cha mẹ có quan hệ nhân cận huyết thống dễ có nguy mắc bệnh di truyền, bệnh tật, suy giảm sức khỏe, nhân cận huyết điều kiện thuận lợi cho gen lặn bệnh lý tương đồng gặp gỡ Những bệnh mà đứa trẻ sinh từ hôn nhân cận huyết 10 thống thường mắc phải như:bạch tạng, rối loạn chuyển hóa,các bệnh dị dạng xương, bụng phình to,…” [10] “Bên cạnh hậu cá nhân đứa trẻ sinh ra, nhân cận huyết cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến văn hóa, đạo đức gia đình, phá vỡ mối quan hệ tồn dòng tộc, gia đình làm xói mịn, biến đổi giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam.”[10] d Cấm người cha nuôi mẹ nuôi với nuôi người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng kết hôn với Như vậy, pháp luật cấm người cha nuôi mẹ nuôi với nuôi người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng chủ thể quan hệ hôn nhân với Điều vừa tránh đứa trẻ sinh nhiễm bệnh di truyền, vừa giữ phong mỹ tục nước nhà Kết hôn trái pháp luật vi phạm kết hôn người đồng tính Với tình hình đất nước ngày phát triển, hội nhập xu từ nước ngồi nên vấn đề kết người đồng tính nhiều người quan tâm Trên giới có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ cơng nhận nhân đồng giới, kể đến là: nước thành viên EU, Mỹ, Đài Loan,…[9] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có văn pháp luật quy định cụ thể nhân đồng tính gì, hiểu nhân đồng tính người giới, nam-nam; nữ-nữ Trong pháp luật nhân gia đình khơng cấm kết người đồng tính khơng cơng nhận kết người đồng tính hợp pháp Vì theo biết chức gia đình sinh đẻ Vậy người đồng tính sau kết khơng thể sinh trái với quy luật sinh lý người III Biện pháp xử lý kết hôn trái pháp luật Thụ lý, giải đơn yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật Theo quy định khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP [2] hướng dẫn thi hành số quy định luật HN&GĐ, quan, tổ chức, cá nhân quy định Điều 10 Luật HN&GĐ 2014 11 có quyền u cầu Tồ án huỷ việc kết trái pháp luật Theo quy định đó, người u cầu phải nộp đơn yêu cầu kèm Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cá nhân quy định khoản Điều 10 Luật HNGĐ; giấy tờ, tài liệu chứng minh đăng ký kết hôn Trong trường hợp vợ chồng có đăng ký kết không cung cấp Giấy chứng nhận kết hôn bị thất lạc phải có xác nhận UBND cấp Giấy chứng nhận kết “Tịa án thụ lý, giải yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo quy định khoản Điều Điều 11 Luật nhân gia đình việc kết đăng ký quan có thẩm quyền Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn xác định theo quy định pháp luật hộ tịch, pháp luật hôn nhân gia đình Trường hợp nam, nữ đăng ký kết quan có thẩm quyền đăng ký kết mà u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật thực theo hướng dẫn Điều Thông tư liên tịch Trường hợp việc kết hôn đăng ký không quan có thẩm quyền trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng đăng ký kết mà có u cầu Tịa án giải thực theo hướng dẫn khoản khoản Điều này.” [2, Điều 3] Trong trường hợp nam, nữ có đăng ký kết việc kết hôn đăng ký không quan có thẩm quyền nam, nữ chung sống với vợ chồng mà khơng có đăng ký kết mà có u cầu Tồ án huỷ việc kết trái pháp luật u cầu ly Toà án áp dụng Điều 14 Luật HN&GĐ 2014 để tuyên bố không công nhận hôn nhân họ Ngồi ra, có u cầu Tịa án giải quyền, nghĩa vụ con; tài sản,… giải theo quy định Điều 15 Điều 16 Luật HN&GĐ Xử lý yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật Khi xử lý u cầu huỷ việc kết trái pháp luật, Tồ án cần phải vào điều kiện kết hôn yêu cầu đương theo Điều Điều 11 Luật HN&GĐ để định Tồ án cơng nhận việc kết huỷ việc kết hôn trái pháp luật trường hợp sau đây: 12 a Cơng nhận nhân Tồ án công nhận hôn nhân cho đương thoả mản đủ hai điều kiện sau: Thứ nhất: thời điểm Toà án xử lý yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật mà hai bên kết có đủ điều kiện kết theo Điều Luật HN&GĐ Thứ hai: hai bên tự nguyện u cầu Tồ án cơng nhận nhân Ví dụ: Anh Long sinh ngày 07/08/2001, chị Lan sinh ngày 4/5/2001 Ngày 6/9//2019, anh Long chị Lan đăng ký kết Ngày 11/11/2021, Tịa án mở phiên họp giải yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật Tại phiên họp, anh Long chị Lan yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân, xét thấy đủ điều kiện kết khác Tịa án xem xét công nhận quan hệ hôn nhân anh Long chị Lan kể từ thời điểm anh Long chị Lan đủ tuổi kết hôn: vào ngày 07/08/2021 Trong thực tế, có nhiều trường hợp vi phạm điều kiện kết Tồ án giải u cầu huỷ kết cấc bên có đủ điều kiện: - Nam, nữ kết hôn trước tuổi, đủ tuổi - Nam, nữ bị lừa dối, cưỡng ép kết hôn yêu thương, tự nguyện chung sống với - Nam, nữ NLHVDS sau Tồ án định huỷ định tuyên bố NLHVDS b Huỷ việc kết trái pháp luật Tồ án huỷ bỏ việc kết hôn trái pháp luật thời điểm Tồ án xử giải quyết, họ khơng có đủ điều kiện quy định Điều Luật HN&GĐ Trong trường hợp họ có đủ điều kiện kết hôn hai bên hai bên khơng u cầu Tồ án cơng nhận nhân Tồ án giải huỷ việc kết trái pháp luật Thứ nhất: thời điểm Tồ án xử lý yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật, nam – nữ hai bên không đủ điều kiện kết hôn (theo Điều Luật HN&GĐ) Đây trường hợp cá nhân vi phạm vào điều kiện sau: nam chưa đủ 20 tuổi, nữ chưa đủ 18 tuổi; kết hôn lừa dối sau khoảng thời gian sống chung họ khơng muốn sống nhau; người có vợ/chồng kết với 13 người khác mà quan hệ hôn nhân trước tồn tại; Khi thuộc trường hợp trên, đương tự nguyện yêu cầu Tồ án cơng nhân nhân bị Tồ tuyên huỷ việc kể hôn trái pháp luật Thứ hai, hai bên kết hôn không yêu cầu Tồ án cơng nhận nhân Tồ án giải huỷ việc kết trái pháp luật Ngồi ra, trường hợp“một hai bên yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật có bên u cầu cơng nhận quan hệ nhân có bên u cầu ly cịn bên khơng có u cầu Tịa án định hủy việc kết hôn trái pháp luật.” [2, Điều 4, khoản 2] Kết luận: Việc công nhận hôn nhân hay huỷ bỏ việc kết hôn trái pháp luật phải vào hai điều kiện là: thời điểm Tồ giải quyết, điều kiện kết hôn theo Điều Luật HN&GĐ hai bên kết hôn thoả mãn hay chưa ý chí, nguyện vọng hai bên quan hệ nhân Đặc biệt, xử lý u cầu hủy việc kết trái pháp luật: Tịa án phải vào quy định pháp luật hôn nhân gia đình có hiệu lực thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân để xác định việc kết có trái pháp luật hay khơng Trình tự, thủ tục giải yêu cầu xử lý việc kết hôn trái pháp luật thực theo quy định Luật nhân gia đình 2014 pháp luật tố tụng dân có hiệu lực thời điểm giải Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật thuộc trường hợp cán đội miền Nam tập kết miền Bắc từ năm 1954, có vợ, có chồng miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng miền Bắc xử lý theo Thông tư số 60/TANDTC ngày 22-02-1978 Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn giải trường hợp cán bộ, đội Nam tập kết Bắc mà lấy vợ, lấy chồng khác” [16] Hậu pháp lý việc huỷ kết hôn trái pháp luật Khi Toà án tuyên bố huỷ kết trái pháp luật kèm theo hậu pháp lý sau quy định Điều 12 Luật HN&GĐ: “Điều 12 Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật Khi việc kết trái pháp luật bị hủy hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ vợ chồng 14 Quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, giải theo quy định quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, ly hôn Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên giải theo quy định Điều 16 Luật này.” Như thấy hậu việc huỷ kết hôn trái pháp luật không ảnh hưởng đến hai bên nam, nữ mà ảnh hưởng đến họ(nếu có) Đứa trẻ thiếu tình u thương mẹ cha, thua thiệt với bạn bè trang lứa; ảnh hưởng đến việc học tập; trình phát triển tâm sinh lý tuổi dạy thì; mang chứng bệnh trầm cảm,… nguy hiểm xa vào tệ nạn xã hội,… IV Mở rộng Qua việc tìm hiểu quy định pháp luật thực trạng vấn đề kết hôn trái pháp luật xã hội nay, em thấy để hạn chế thấp tình trạng cần làm rõ vấn đề sau: Một số nguyên nhân dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật Thứ nhất, ảnh hưởng phong tục tập quán hạn chế Ngun nhân tồn tình trạng kết cận huyết thống, tảo cịn tiếp diễn tỉnh miền núi tư tưởng phong kiến lạc hậu Ngoài ra, tỉnh Tây Bắc cịn hủ tục bắt vợ dân tộc Mơng, tục vỗ mông chọn vợ Hà Giang, tục mùa bắt chồng thiếu nữ Chu Ru Lâm Đồng Tuy nhiên việc hồn tồn trái với pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam kết thể nguyện vọng, ý chí hai bên muốn sinh sống xây dựng gia đình hạnh phúc [11, 12] Theo kết điều tra thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 cho thấy tỷ lệ tảo hôn chung 53 dân tộc thiểu số 26,6%, tỷ lệ tảo cao thuộc dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn như: Mơng 59,7%; Xing Mun 56,3%, La Ha 52,7% Xét theo địa bàn cư trú vùng trung du, miền núi phía Bắc (đặc biệt vùng Tây Bắc) Tây Ngun có tỷ lệ tảo cao so với vùng khác: Các tỉnh có tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết cao nước gồm: Lai Châu, Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, … [6] Thứ hai, điều kiện kinh tế: Hiện có nhiều trường hợp gia đình q khó khăn, khơng đủ sức chi trả cho chi phí nên trẻ em phải bỏ học chừng, 15 quản lý trẻ chưa chặt trẽ dẫn đến tình trạng kết sớm độ tuổi quy định Hơn nữa, xử lý vụ việc dân sự, khơng trường hợp kết giả, kết bị cưỡng ép, lừa dối Ví dụ trường hợp người nam hứa với người nữ cưới đáp ứng tiền bạc kinh tế cho người phụ nữ đó, mục đích nhân khơng phải đáp ứng nhu cầu tình cảm, xây dựng gia đình Thứ ba, hiểu biết pháp luật hạn chế: điều diễn phổ biến, không người dân vùng cao mà trường hợp sống thành phố chưa hiểu rõ phát luật hành Phải kể đến trường hợp xảy nhiều sống chung vợ chồng khơng đăng ký kết quan có thẩm quyền Thứ tư, sai sót quan có thẩm quyền việc đăng ký kết hôn: quan, cán có thẩm quyền đăng ký kết cịn chưa đồng đều, người thiếu lực, thiếu tinh thần trách nhiệm công việc dẫn đến nhiều vụ việc cấp thiếu điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật Một số kiến nghị, giải pháp Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân Cần tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến sách pháp luật nhân gia đình cho nhân dân phương tiện thông tin đại chúng, thi tìm hiểu pháp luật nhân gia đình để nâng cao nhận thức cho người dân, tạo cho người dân phương tiện để bảo tham gia vào quan hệ hôn nhân Thứ hai, nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán quan Tòa án, Viện kiểm sát cán có trách nhiệm thực việc giải vấn đề liên quan kết hôn trái quy định pháp luật để giải kịp thời, đắn xác tranh chấp nhân gia đình Thứ ba, cấp có thẩm quyền phải thường xuyên rà sốt, hệ thống hóa, kiểm tra văn quy phạm pháp luật đến vấn đề hôn nhân gia đình văn quy phạm pháp luật có liên quan nhằm phát quy định có mâu thuẫn, khơng phù hợp để kịp thời sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống sách pháp luật nhân gia đình 16 Thứ tư, cần đưa văn hướng dẫn cụ thể trường hợp kết hôn trái pháp luật bị lừa dối Trong thực tế xảy trường hợp: người bị nhiễm HIV cố tình che dấu bệnh để kết hơn, gọi kết trái pháp luật Nhưng trường hợp người nam hứa với người vợ sau kết tặng cho người vợ 20 tỷ gia đình người khơng có điều kiện Như vậy, xác định hành vi lừa dối cần dựa vào quan hệ nhân thân lẫn quan hệ tài sản, không nên lấy giá trị vật chất làm thước đo [13] Thứ năm, vấn đề kết người đồng tính Với tình hình phát triển tồn cầu nói chung Việt nam nói riêng, vấn đề người đồng tính có quan hệ vợ chồng, tình cảm, tài sản chung, phát sinh có thực tế Hiện có ba quan điểm sau: nhân đồng tính khơng phù hợp với văn hoá, phong tục tập quán Việt Nam nên không nên quy định vấn đề pháp luật HN&GĐ Hai cần có quy định cụ thể, rõ ràng mối quan hệ vợ chồng, tài sản,… để có tranh chấp nhân dễ dàng xử lý Quan điểm thứ ba đa số quan điểm Toà án nhân dân cấp huyện cần có thời gian dài để nghiên cứu đánh giá loại quan hệ cần có đánh giá tác động mặt xã hội Như cần quy định rõ vấn đề để đảm bảo quyền người pháp luật tôn trọng, bảo vệ không bị đối xử phân biệt [15] Thứ sáu, cần có quy định bắt buộc điều kiện trường hợp hai bên sinh theo phương pháp khoa học Hiện biết, Việt Nam nước có tỷ lệ vơ sinh cao giới, mà số người áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật ngày nhiều Vì vậy, hai hai người sinh phương pháp khoa học dẫn tới trường hợp kết cận huyết Để tránh trường hợp đó, hai bên kết hôn sinh phương pháp khoa học quan chức có thẩm quyền cần xác định ADN để khẳng định họ anh em mẹ khác cha; cha khác mẹ; người có dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời [14, 17] 17 Thứ bảy, cần quy định rõ thủ tục xác minh nhân thân bên đăng ký kết hôn Trong thực tế, đến quan chức có thẩm quyền thực công việc đăng ký kết hôn, cán tư pháp thường xem lời khai hai bên Vì hay xảy trường hợp người có vợ, có chồng kết với người khác hay trường hợp cha mẹ nuôi kết hôn với nuôi, mẹ kế kết hôn với riêng chồng [14] Cuối sửa đổi quy định điều kiện kết hôn liên quan tới người lực hành vi dân Ta nên sửa diểm c khoản Điều Luật HN&GĐ 2014 thành “Không bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả điều khiển hành vi” Một người bị huỷ việc kết trái pháp luật Tồ án tun lực hành vi dân sự, trường hợp người bị bệnh tâm thần khơng Tồ án tuyên lực hành vi dân khơng thể tun người kết trái pháp luật Vì cần quy định có xác định người bị bệnh tâm thần bệnh khác làm khả điều khiển hành vi Tồ tun huỷ việc kết trái pháp luật [14] C KẾT LUẬN Từ nghiên cứu ta phần thấy vấn đề liên quan đến kết hôn trái pháp luật từ lý luận đến thực tiễn Rất nhiều mối quan hệ hôn nhân trái pháp luật diễn ra, làm ảnh hưởng tiêu cực lớn đến nhiều gia đình vấn đề đạo đức xã hội, kết hôn giả tạo nhằm xuất cảnh nhập cảnh, kết hôn với người huyết thống, hay kết hôn với nuôi, riêng vợ, chồng,… Kết hôn trái pháp luật vết đen, ảnh hưởng đến giá trị đạo đức truyền thống lâu đời người dân Việt Nam gây nhiều hệ lụy cho xã hội Tuy quyền kết hôn quyền tự nhiên người pháp luật bảo vệ, khơng thể chệch khỏi hành lang pháp lý bỏ qua ngun tắc mà nhà nước đề Chính mà vấn đề kết hôn trái pháp luật tượng phổ biến xã hội, xong vấn đề có nhiều khúc mắc việc giải 18 mang ý nghĩa lớn Qua nghiên cứu trên, em mong lan tỏa nhìn pháp lý vấn đề xã hội, hoàn thiện hành lang pháp lý, đưa chế tài phù hợp đủ sức răn đe, nâng cao lục khả nhận thức người Từ hạn chế thấp trường hợp kết hôn trái pháp luật để giúp cho xã hội ngày tốt đẹp, văn minh 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân Gia đình, NXB Lao động, 2020; Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Hôn nhân gia đình; Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình, NXB Chính trị quốc gia – thật, 2015; Quốc hội (2013), Luật Hiến pháp, NXB Chính trị quốc gia thật, 2020; Nguyễn Huyền Trang (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết trái pháp luật tình hình xã hội nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Ngô Thị Phong Vân(2019), Tảo hôn hôn nhân cận huyết vùng dân tộc thiểu số, truy cập ngày 20/6/2021, đăng trên: https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-dan-toc/Pages/tin-tuc.aspx? ItemID=5773; Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Nam(2016), Ảnh hưởng lớn việc tảo hôn, truy cập ngày 20/6/2021, đăng trên: https://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=21624; B.S Trần Thu Thuỷ (2015), Trẻ thường dậy độ tuổi nào, truy cập ngày 20/6/2021, đăng trên: http://benhviennhitrunguong.org.vn/tre-thuong-day-thi-o-dotuoi-nao.html; PV/VOV1 (2021), Nhiều quốc gia vùng lãnh thổ công nhận hôn nhân đồng giới, truy cập ngày 20/6/2021, đăng trên: https://vov.vn/the-gioi/cuoc-songdo-day/nhieu-quoc-gia-va-vung-lanh-tho-da-cong-nhan-hon-nhan-dong-gioi847579.vov; 10 Luật Quang Huy (2020), Những hậu hôn nhân cận huyết cần lưu ý, truy cập ngày 20/6/2021, đăng trên: https://luatquanghuy.vn/blog/honnhan-gia-dinh/hau-qua-cua-hon-nhan-can-huyet-thong/; 11 Nguyễn Trang (2017), Những phong tục cưới hỏi độc đáo Việt Nam, truy cập ngày 20/6/2021, đăng trên: https://vov.vn/tinh-yeu-gia-dinh/nhung-phong-tuccuoi-hoi-doc-dao-o-viet-nam-596058.vov; 20 12 Nhật ký hành trình (2018), Tục bắt vợ chàng trai Mơng Tây Bắc, truy cập ngày 20/6/2021, đăng trên: https://www.luavietours.com/tuc-bat-vo-cuachang-trai-mong-tren-tay-bac-news705.html; 13 Phạm Thu Thảo (2015), Kết hôn trái pháp luật – Một số vấn đề thực tiễn lý luận, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 14 Nguyễn Tuấn Anh (2016), Huỷ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 15 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2013), Đánh giá thực trạng quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 qua thực tiễn giải vụ việc hôn nhân gia đình ngành Tồ án – bất cập, hạn chế đề xuất sửa đổi, truy cập ngày 21/6/2021, đăng trên: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chitiet/81/580; 16 Minh Minh (2016), Hướng dẫn huỷ kết hôn trái pháp luật, giải tài sản sau ly hôn, truy cập ngày 21/6/2021, đăng trên: http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Huong-dan-huy-ket-hon-trai-phapluat-giai-quyet-tai-san-khi-ly-hon/246635.vgp; 17 Minh An (2020), 7,7% cặp vợ chồng Việt Nam vô sinh muộn, truy cập ngày 22/6/2021, đăng trên: https://laodong.vn/suc-khoe/77-cap-vo-chong-oviet-nam-vo-sinh-hiem-muon-822568.ldo ... điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này” II Căn xác định kết hôn trái pháp luật theo Luật HNGĐ 2014 Theo pháp luật HN&GĐ không rõ trường hợp để làm xác định việc kết hôn trái pháp luật,... cầu phải nộp đơn yêu cầu kèm Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cá nhân quy định khoản Điều 10 Luật HNGĐ; giấy tờ, tài liệu chứng minh đăng ký kết hôn Trong trường hợp vợ chồng có đăng ký kết khơng

Ngày đăng: 10/01/2022, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

    B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    I. Cơ sở pháp lý

    2. Kết hôn trái pháp luật

    II. Căn cứ xác định kết hôn trái pháp luật theo Luật HNGĐ 2014

    1. Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về độ tuổi kết hôn

    2. Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về sự tự nguyện

    3. Kết hôn trái pháp luật do một hoặc cả hai bên kết hôn là người mất năng lực hành vi dân sự

    4. Kết hôn trái pháp luật do vi phạm vào các trường hợp cấm kết hôn

    a. Kết hôn giả tạo

    b. Cấm người đang có vợ hay có chồng kết hôn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan