Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
39,66 KB
Nội dung
MỤC LỤC A MỞ BÀI Đất nước ta phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với phát triển kinh tế nước nhà, người tiêu dùng đứng trước bùng nổ đa dạng loại hàng hóa, dịch vụ nhãn hiệu sử dụng để phân biệt loại hàng hoá, dịch vụ Nhãn hiệu không dấu hiệu giúp nhận biết loại sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp thị trường mà nhãn hiệu cịn chứng minh uy tín doanh nghiệp Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể kinh doanh độc quyền khai thác lợi ích thương mại từ nhãn hiệu thân thời gian bảo hộ mà tránh khỏi khả gây nhầm lẫn hay việc cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, vấn đề xây dựng nhãn hiệu đáp ứng đầy đủ quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu dễ dàng Thực trạng cho thấy rằng, năm gần đây, xét riêng lĩnh vực Sở hữu cơng nghiệp án xâm phạm sở hữu cơng nghiệp gia tăng, chưa có dấu hiệu dừng ngày có diễn biến phức tạp, đặc biệt xâm phạm diễn nhiều nhãn hiệu Đặc biệt, doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết vấn đề sở hữu cơng nghiệp nói chung bảo hộ nhãn hiệu nói riêng chưa đầy đủ, dẫn đến việc doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn cạnh tranh thương mại, thị trường nước ngồi Vì vậy, sau em xin chọn đề tài: “Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009 2019) số kiến nghị” làm đề tài tiểu luận cuối kì Thơng qua tiểu luận này, em mong muốn từ làm rõ quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhằm tạo cho hành lang pháp lý Việt Nam vững cho hoạt động bảo hộ quyền đạt hiệu qủa tốt Trong trình nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy bỏ qua góp ý để làm em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I Khái quát chung Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh [1, Điều 4, khoản 4] Dựa theo khái niệm chia đối tượng quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến hoạt động sản xuất, thương mại đối tượng chia thành hai nhóm bản: - Các đối tượng mang tính sáng tạo lĩnh vực cơng nghiệp: sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn - Các đối tượng dấu hiệu mang tính phân biệt thương mại: nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu Khái niệm nhãn hiệu Theo Hiệp định TRIPS – điều ước quốc tế liên quan đến nhãn hiệu lần đưa khái niệm nhãn hiệu sau: “Bất kỳ dấu hiệu, tổ hợp dấu hiệu nào, có khả phân biệt hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp với hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp khác, làm nhãn hiệu hàng hố Các dấu hiệu đó, đặc biệt từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình hoạ tổ hợp mầu sắc tổ hợp dấu hiệu đó, phải có khả đăng ký nhãn hiệu hàng hố Trường hợp thân dấu hiệu khơng có khả phân biệt hàng hố dịch vụ tương ứng, Thành viên quy định khả đăng ký phụ thuộc vào tính phân biệt đạt thông qua việc sử dụng Các Thành viên quy định điều kiện để đăng ký dấu hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy được.” [6, Điều 15, khoản 1] Cịn theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 2019 quy định rằng: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau.” [1, Điều 4, khoản 16] Như vậy, nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp tổ chức, cá nhân khác 5 Phân loại nhãn hiệu Trên sở tiêu chí khác nhau, nhãn hiệu phân thành nhiều loại Cụ thể: 3.1 Căn vào dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu - Nhãn hiệu chữ: bao gồm chữ phát âm, cụm từ, câu, đơn vị tiếng khác kết hợp chúng Ví dụ: Louis Vuitton, Gucci,… - Nhãn hiệu hình: bao gồm hình vẽ, ảnh chụp, biểu tượng, hình khơng gian ba chiều Ví dụ: Biểu tượng táo cắn dở nhãn hiệu Apple - Nhãn hiệu kết hợp: có kết hợp từ ngữ hình ảnh; đen trắng có màu sắc Ví dụ nhãn hiệu cơng ty Sabeco biểu tượng rồng mà đỏ với dòng chữ bên SABECO 3.2 Căn vào tính chất, chức nhãn hiệu - Nhãn hiệu hàng hoá: dấu hiệu riêng dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Nhãn hiệu hàng hóa từ ngữ, hình ảnh kết hợp thể hay nhiều màu sắc - Nhãn hiệu dịch vụ: dấu hiệu để phân biệt dịch vụ doanh nghiệp cung cấp với dịch vụ doanh nghiệp khác - Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân thành viên tổ chức [1, Điều 4, khoản 17] Ví dụ: nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên Chủ nhãn hiệu tập thể có nghĩa vụ kiểm sốt tuân thủ quy chế sử dụng nhãn hiệu cá nhân, tổ chức có quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể tương ứng - Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu [1, Điều 4, khoản 18] - Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự có liên quan với [1, Điều 4, khoản 19] Ví dụ: nhãn hiệu Pepsi Mirindra hay Pepsi up dùng cho loại đồ uống nước cam ép hay nước chanh có ga 6 - Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam [1, Điều 4, khoản 20] Ví dụ: Vinamilk, IKEA, Vinacafe, Nike, Petrolimex, Phạm Liên Danh [9] Chức nhãn hiệu Mang chất dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm hay dịch vụ cá nhân, tổ chức khác nhau, vai trị quan trọng nhãn hiệu hàng hóa chức phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, chức phân biệt chức mà nhãn hiệu hàng hóa cịn có chức khác nhau: Thứ nhất, chức phân biệt hàng hóa, dịch vụ nhãn hiệu Nhãn hiệu giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Từ đó, đưa so sánh loại sản phẩm dựa giá chất lượng để đưa lựa chọn thân Thứ hai, chức thơng tin nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Nhãn hiệu xem biểu tượng thương mại doanh nghiệp Đối với người tiêu dùng, lựa chọn sản phẩm người ta thường lựa chọn sản phẩm nhãn hiệu tiếng để thường xuyên sử dụng Thứ ba, chức thông tin sản phẩm Người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm họ hài lòng chất lượng giá sản phẩm Họ thường sử dụng sản phẩm Thứ tư, chức quảng cáo tiếp thị Thông qua cá thể hóa sản phẩm, dịch vụ dạng chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, màu sắc… nhãn hiệu hàng hóa giúp cho nhà sản xuất quảng bá sản phẩm đến với thị trường để người tiêu dùng dễ tiếp cận… II Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ hành Theo quy định Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 2019, điều kiện bảo hộ nhãn hiệu quy định sau: “Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc; Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác” Từ quy định thấy nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng đồng thời hai điều kiện: Thứ dấu hiệu nhìn thấy thứ hai có khả phân biệt Dấu hiệu nhìn thấy nhãn hiệu Với tiêu chí bảo hộ thứ nhất: “Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc” Nhãn hiệu bảo hộ dấu hiệu (với màu sắc nào) bao gồm chữ bao gồm hình (hay chủ sở hữu hiểu logo) kết hợp phần chữ phần hình Như vậy, nhãn hiệu phải hội tụ đủ hai yếu tố: Thứ nhất, dấu hiệu nhìn thấy, “tri giác” Thứ hai, dấu hiệu cụ thể xem xét nhãn hiệu tồn dạng chữ cái, từ, ngữ, hình ảnh, hình vẽ, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể hay nhiều mầu sắc [8, tr.130] Theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, đặc điểm nhãn hiệu dấu hiệu phải nhìn thấy được, nhãn hiệu “tri giác” được, nghĩa người nhận thức được, nắm bắt chúng thông qua thị giác Người tiêu dùng qua quan sát, nhìn ngắm để phát loại hàng hóa, dịch vụ có gắn với nhãn hiệu để lựa chọn Tuy nhiên, khoản Điều 15 Hiệp định TRIPS quy định rằng: “… Các Thành viên quy định điều kiện để đăng ký dấu hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy được” [6, Điều 15, khoản 1] Có thể thấy điều kiện nhãn hiệu “phải dấu hiệu nhìn thấy được” hiệp định TRIPS quy định linh hoạt Các nước thành viên quy định pháp luật quốc gia họ điều kiện bắt buộc mà dấu hiệu phải đáp ứng khơng quy định Vì mà giới, việc bảo hộ nhãn hiệu áp dụng tất loại nhãn hiệu dấu hiệu âm âm nhạc, tiết nhạc mà người nhận biết qua “thính giác” nhãn hiệu dấu hiệu mùi hương mà người nhận biết qua “khứu giác” hay nhãn hiệu hàng hóa đơn thể thông qua màu sắc định Ví dụ: Trong số 11 quốc gia thành viên thuộc Hiệp định CPTPP, có tới quốc gia có quy định rõ ràng bảo hộ nhãn hiệu âm luật nhãn hiệu Australia, Brunei, Canada,…; quốc gia chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu mùi Mexico New Zealand, Canada,… [9,10] Nhãn hiệu thể thơng qua dấu hiệu chữ cái, từ, ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố chữ cái, từ, ngữ, dấu hiệu hình ảnh, thể thơng qua hình ảnh định Đối với nhãn hiệu hàng hoá yếu tố quan trọng màu sắc nhãn hiệu Hiện nay, pháp luật chưa có quy định nhãn hiệu tối đa có màu sắc Do vậy, màu sắc nhãn hiệu phong phú, đa dạng không bị giới hạn màu sắc Điều có ưu điểm lớn khơng gây ấn tượng người nhìn mà cịn giúp cho nhãn hiệu thực chức phân biệt Ví dụ: Tại án số 37/2017/KDTM-PT ngày 27/02/2017 Toà án nhân dân cấp cao Hà Nội Công ty Kim Đồng khởi kiện cho từ tháng 12/2012, Công ty CVS sử dụng dấu hiệu “SEXTRA”, “SEXtra hình” gắn bao bì sản phẩm, giấy tờ giao dịch quảng cáo gây nhầm lẫn xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu “SEFTRA” Công ty Kim Đồng bảo hộ Toà án xác định nhãn hiệu Công ty Kim Đồng hai dấu hiệu sản phẩm thuốc SEFTRA sản phẩm thuốc nước dấu hiệu nhìn thấy Cục SHTT cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hố cho sản phẩm dược Do vậy, Cơng ty CVS khơng đáp ứng dấu hiệu nhìn thấy nhãn hiệu Khả phân biệt nhãn hiệu Với tiêu chí thứ hai nhãn hiệu phải có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác Theo định nghĩa Luật sở hữu trí tuệ, “nhãn hiệu dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Như vậy, để dấu hiệu bảo hộ nhãn hiệu nhãn hiệu phải có khả phân biệt Theo đó, thơng tin mà nhãn hiệu truyền đạt đến người tiêu dùng phải giúp người tiêu dùng nhận biết hình dáng, màu sắc, nguồn gốc,… sản phẩm; nhãn hiệu đăng ký không trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ chủ thể khác Theo khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 2019 quy định: “Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ” 9 Theo quy định trên, “yếu tố” phận dấu hiệu mà khơng thể tồn hay thân dấu hiệu Quy định yêu cầu yếu tố thuộc dấu hiệu phải tạo nên “dễ nhận biết” “dễ ghi nhớ” nhãn hiệu Một nhãn hiệu dễ nhận biết nhãn hiệu phải bao gồm yếu tố đầy đủ để tác động vào nhận thức người nhìn Khơng thế, nhãn hiệu dễ nhận biết tạo nên ấn tượng có khả lưu giữ trí nhớ hay tiềm thức người Khi tiếp xúc với nhãn hiệu dễ dàng ghi nhớ nhận biết từ phân biệt chúng với loại nhãn hiệu khác Nhãn hiệu dễ nhận biết có nhiều yếu tố độc đáo khơng giống có trước Tuy nhiên điều mang lại nhiều chi tiết phức tạp nhiều hình vẽ rắc rối khiến cho người tiếp cận khó nắm bắt nhớ nội dung cấu trúc Khả phân biệt nhãn hiệu coi điều kiện quan trọng để quan có thẩm quyền sử dụng làm cấp từ chối cấp văn bảo hộ [8, tr.132] Trong khoa học pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam khơng quy định trường hợp có khả tự phân biệt mà liệt kê số dấu hiệu loại trừ Nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt dấu hiệu dấu hiệu thuộc trường hợp sau: [1, Điều 74, khoản 2] Thứ nhất, hình hình học đơn giản, khơng có khả phân biệt gây ấn tượng cho thị giác Ví dụ: hình đơn giản hình chữ nhật, tam giác, hình trịn, hình vng khơng cách điệu hay thể thông qua màu sắc độc đáo gây nên cảm giác đơn giản khó gây ấn tượng với thị giác người mua; hình phức tạp, cấu tạo nên nhiều hình ảnh, nhiều đường nét rắc rối gây cảm giác khó nhớ, khó nhận biết, … Các chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng Ngôn ngữ thông dụng hiểu ngôn ngữ sử dụng nhiều người biết đến Việt Nam Hiện tại, dấu hiệu có khả đăng ký Cục sở hữu trí tuệ dấu hiệu thuộc ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc Tuy nhiên, trường hợp ngoại lệ đánh giá khả phân biệt hình, hình học, chữ số, chữ dấu hiệu dấu hiệu sử dụng thừa nhận cách rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu Để chứng minh điều cần người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu phải đưa chứng thuyết phục 10 Thứ hai, dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường hàng hóa, dịch vụ ngơn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến Ví dụ như: hình ảnh táo bị cắn dở tập đồn Apple; hình năm vòng tròn lồng vào biểu tượng vận hội thể thao Olympic; biểu tượng ngành Công an nhân dân gồm chữ C A lồng vào kết hợp với hình ảnh ngơi vàng năm cánh hai bơng lúa kết xung quanh hình khối tròn trung tâm, … Thứ ba, dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần cơng dụng, giá trị đặc tính khác mang tính mơ tả hàng hóa dịch vụ Các dấu hiệu có chức thơng tin chất lượng, đặc tính sản phẩm mà khơng có chức phân biệt sản phẩm chủ thể có nhãn hiệu với sản phẩm người khác, nhiều hàng hóa loại sở sản xuất khác có cơng dụng, tính chất, thành phần Tuy nhiên, có ngoại lệ trường hợp dấu hiệu đạt khả phân biệt thông qua trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng kí nhãn hiệu chấp nhận làm nhãn hiệu Thứ tư, dấu hiệu mơ tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh chủ thể kinh doanh Ví dụ: Cơng ty Gia Long chun xuất nhập bánh đậu xanh nên dùng cụm từ “bánh đậu xanh” để đăng ký nhãn hiệu cho hàng hóa cơng ty thực tế khơng công ty Gia Long kinh doanh mặt hàng bánh đậu xanh Thứ năm, dấu hiệu nguồn gốc địa lý hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu đăng kí dạng nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận Thứ sáu, dấu hiệu nhãn hiệu liên kết trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng kí cho hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự sở đăng kí có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm trường hợp đơn đăng ký hưởng quyền ưu đãi, kể cá đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo Điều ước quốc tế mà Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thành viên Thứ bảy, dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận rộng rãi cho hàng hóa dịch vụ trùng 11 tương tự từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp hưởng quyền ưu tiên Đối với nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, pháp luật quy định: “Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm văn bảo hộ cấp cho đơn số đơn theo thoả thuận tất người nộp đơn; khơng thoả thuận tất đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ” [1, Điều 90, khoản 3] Thứ tám, dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu coi tiếng người khác đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ khơng tương tự, việc sử dụng dấu hiệu làm ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu tiếng việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín nhãn hiệu tiếng Thứ chín, dấu hiệu trùng tương tự tên thương mại sử dụng người khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa dịch vụ Thứ mười, dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ việc sử dụng dấu hiệu làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch nguồn gốc địa lý hàng hóa Thứ mười một, dấu hiệu trùng với dấn địa lý có chứa dẫn địa lý dịch nghĩa, phiên âm từ dẫn địa lý bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh dấu hiệu đăng kí để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý Thứ mười hai, dấu hiệu trùng không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp người khác bảo hộ sở đơn đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên đơn đăng ký nhãn hiệu Cuối cùng, dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự mà đăng ký nhãn hiệu chấm dứt hiệu lực chưa năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm dứt lý nhãn hiệu khơng sử dụng theo quy định điểm d khoản Điều 95 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 2019 12 Theo điểm 39.8 Thông tư 01/2007, dấu hiệu bị coi trùng với nhãn hiệu đối chứng dấu hiệu giống hệt nhãn hiệu cấu trúc, nội dung, ý nghĩa hình thức thể hiện, cần xem xét chúng có phải chép y nguyên hay không Dấu hiệu bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đối chứng nếu: dấu hiệu gần giống với nhãn hiệu đối chứng cấu trúc, nội dung, cách phát âm, … làm cho người tiêu dùng tưởng lầm hai đối tượng đối tượng biến thể đối tượng hai đối tượng có nguồn gốc; Dấu hiệu phiên âm dịch nghĩa từ nhãn hiệu đối chứng nhãn hiệu đối chứng nhãn hiệu tiếng Hàng hóa, dịch vụ trùng hàng hóa, dịch vụ có chất (thành phần, cấu tạo), chức năng, mục đích sử dụng Hàng hóa, dịch vụ tương tự hàng hóa, dịch vụ tương tự chất, chức năng, mục đích sử dụng, đưa thị trường theo kênh thương mại (phân phối theo phương thức, bán cạnh nhau, loại cửa hàng) [10] Tuy nhiên thực tế, việc xác định tính “tương tự đến mức gây nhầm lẫn phức tạp Việc đưa tiêu chuẩn cho trường hợp để xác định tính tương tự có khả gây nhầm lẫn công việc không thể, đặc điểm riêng biệt trường hợp khác Việc thẩm định khả gây nhầm lẫn khác dấu hiệu thực theo quy định Điều 73 khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Về quy định khả phân biệt nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệ chi tiết đầy đủ nhà lập pháp Việt Nam ghi nhận trường hợp khả phân biệt nhãn hiệu có qua q trình sử dụng Dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu: Theo quy định Điều 73 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 2019 quy định dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu, bao gồm: Một là, dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nước Mọi nhãn hiệu làm thủ tục đăng ký điều bắt buộc khơng bảo hộ việc nhãn hiệu trùng tương tự đến mức nhầm lẫn với hình quốc ký, quốc huy nước Đây quy định nhằm thể tôn trọng quốc gia giới quốc kỳ, quốc huy quốc gia xem biểu tượng tối cao quốc gia 13 Hai là, dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, không quan tổ chức cho phép Ví dụ: Tên viết tắt Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) hay Tổ chức thương mại giới (WTO) không dùng để làm nhãn hiệu Ba là, dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam, nước Những lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân xem người có ảnh hưởng lớn đến người dân quốc gia Do vậy, nhãn hiệu có dấu hiệu trùng tương tự đến với tên, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh ảnh hưởng trực tiếp đến quốc gia Do vậy, nhãn hiệu có dấu hiệu khơng bảo hộ hình thức Ví dụ: tên chủ tịch Hồ Chí Minh khơng thể lấy làm nhãn hiệu Bốn là, dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức có u cầu khơng sử dụng, trù trường hợp tổ chức đăng ký dấu làm nhãn hiệu đối chứng Ví dụ: dấu hiệu chứng nhận ISO 9000 cho sản phẩm hàng hóa đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế hay dấu hiệu CE chứng nhận cho chất lượng sản phẩm hàng hóa xuất sang thị trường nước EU Cuối cùng, dấu hiệu làm sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất sứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khách hàng hóa dịch vụ Dấu hiệu làm sai lệch, gây nhầm lẫn dấu hiệu cố ý làm sai thơng tin nhằm nhiều mục đích khác Tính chất lừa dối sử dụng hàng hóa dịch vụ liên quan mang đến thông tin sai lệch gây nhẫm lẫn hàng hóa dịch vụ Đặc điểm làm sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối dấu hiệu phải rõ ràng nhãn hiệu gắn với hàng hóa dịch vụ có liên quan Ví dụ, đơn đăng ký số “4-2008-20839” với nhóm đăng ký nhóm 09 Cửa quay tự động Nhãn hiệu đăng ký Cục sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu “JAPAN DOOR” đăng ký bảo hộ phần hình lẫn phần chữ Tuy nhiên, nhãn hiệu coi mang tính chất lừa dối địa lý gắn với hàng hóa khơng có nguồn gốc từ nước dẫn dấu hiệu cụ thể Nhật Bản 14 III Thực trang áp dụng quy định liên quan đến điều kiện bảo hộ nhãn hiệu kiến nghị hoàn thiện Thực trạng áp dụng quy định liên quan đến điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Ngày nay, quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Sở hữu trí tuệ hành nước ta qua lần sửa đổi bổ sung đầy đủ, chặt chẽ Tuy nhiên, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu thực tế gặp nhiều khó khăn Đứng trước hội nhập quốc tế sâu rộng cần có điều kiện chặt chẽ nhãn hiệu Trong Chương trình Kinh doanh & Pháp luật vấn vấn đề “Xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu” phát sóng kênh VTV2, Luật sư Nguyễn Thanh Hà – Chủ tịch Cơng ty Luật TNHH SB LAW có chia sẻ là: Chỉ tính riêng lĩnh vực Sở hữu công nghiệp, thời gian gần án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gia tăng diễn biến phức tạp Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp diễn hầu hết đối tượng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, dẫn địa lý, tên thương mại, … xâm phạm diễn nhiều nhãn hiệu Điển hình vấn đề Bản án số 01/2019/KDTM-PT ngày 09/01/2019 TAND Cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh giải việc tranh chấp Công ty TNHH Đ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu Asano số 107919 ngày 25/08/2008 Công ty A Việt Nam cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu ASANZO số 221067 ngày 07/03/2014 Qua án thấy việc kiểm định điều kiện cấp văn bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ chưa thực cách nghiêm túc toàn diện Do đó, dẫn đến tranh chấp khơng đáng có hai doanh nghiệp Tình trạng xâm phạm quyền nhãn hiệu diễn nhiều lĩnh vực khác xâm phạm quyền nhãn hiệu dễ thực hiện, nhanh chóng đem lại lợi nhuận trực tiếp Trong việc vụ vi phạm điều kiện bảo nhãn hiệu Doanh nghiệp tiếng xảy nhiều lĩnh vực ngành hàng Ví dụ, nhiều khách hàng bị nhầm lẫn nhãn hiệu LaVie với nhãn hiệu TaVie cách đọc cách viết gần giống Hay việc sử dụng tên thương mại lĩnh vực ngân hàng tên vùng lãnh thổ Đông Á, Bắc Á, Đông Nam Á, … ngân hàng lại nằm Việt Nam Điều khiến cho khách hàng lúng túng lựa chọn sản phẩm [11] 15 Đặc biệt không Việt Nam mà nước khác giới, nhiều vụ việc, quan chức chuyên gia pháp lý cho vấn đề ranh giới xác định khả “tương tự gây nhầm lẫn” không rõ ràng Như phân tích bài, sản phẩm có tiêu chí đánh giá khả “tương tự gây nhầm lẫn” riêng, mà khó để áp dụng tiêu chí thống vấn đề Điều dẫn đến hậu vụ việc khiếu nại tranh chấp liên quan đến việc đánh giá khả “tương tự gây nhầm lẫn” nhãn hiệu qua nhiều cấp giải Nếu quan chức thiếu cứ, lập luận thuyết phục, việc từ chối cấp văn giải tranh chấp với lý dấu hiệu đăng ký “tương tự gây nhầm lẫn” với nhãn hiệu bảo hộ gây xúc khó hiểu cho doanh nghiệp Một số kiến nghị hoàn thiện quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Qua việc tìm hiểu quy định pháp luật hành điều kiện bảo hộ nhãn hiệu, ta thấy nỗ lực nhà làm luật việc xây dựng hệ thống pháp luật chi tiết, đầy đủ để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam phù hợp với chuẩn mực đạo đức quốc tế, phát huy hiệu việc nâng cao vai trò sáng tạo chủ thể Tuy nhiên, trước vấn đề hội nhập vào trình kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật điều kiện bảo hộ nhãn hiệu nước ta cần không ngừng củng cố hồn thiện Do đó, theo quan điểm cá nhân dựa theo thực trạng nay, em xin đưa số kiến nghị sau: Luật sở hữu trí tuệ hành đưa cách tiếp cận mở quy định khái niệm nhãn hiêu Điều Tuy nhiên, khái niệm bị giới hạn nhiều quy định điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ theo quy định khoản Điều 72 Luật sở hữu trí tuệ Thứ nhất, bổ sung quy định liên quan đến đăng kí nhãn hiệu âm mùi Khi gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, nhiệm vụ đặt cho quốc gia thành viên thiết lập chế bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống không nhìn thấy được, cụ thể nhãn hiệu âm mùi Trong số 11 quốc gia thành viên thuộc Hiệp định CPTPP, có tới quốc gia có quy định rõ ràng bảo hộ nhãn hiệu âm luật nhãn hiệu quốc gia chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu mùi Tuy vây, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, tính đến nay, chưa có quy 16 định liên quan đến xem xét đăng ký Nhãn hiệu phi truyền thống, cụ thể nhãn hiệu âm nhãn hiệu mùi Với thực tiễn bảo hộ nhiều thập kỷ qua số quốc gia giới, thấy để đặt quy định chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu âm mùi khơng khó, việc triển khai xác lập quyền bảo hộ nhãn hiệu thực tế, đặc biệt nhãn hiệu mùi khó khăn vơ lớn cho Việt Nam Nước ta nước phát triển, sở vật chất quan thẩm định chưa đáp ứng yêu cầu thẩm định loại nhãn hiệu có cách thể phức tạp nhãn hiệu âm mùi Tuy vậy, ta nên xem xét phát triển dần vấn đề để hoàn thiện pháp luật nước Về điều kiện bảo hộ, bước thực sửa đổi điều kiện bảo hộ nhãn hiệu, cho phép nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện “là dấu hiệu nhìn thấy dấu hiệu khơng nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc hình thức khác” Bên cạnh đó, bổ sung khái niệm nhãn hiệu âm mùi để làm rõ hình thức bảo hộ nhãn hiệu Đồng thời, thiết bị máy móc cơng nghệ đại cần đầu tư phát triển có đủ khả điều kiện hợp lý [10] Thứ hai, cần có văn giải thích rõ ràng “nhãn hiệu, dấu hiệu khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng đó” việc có ý nghĩa lớn tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức nhà nghiên cứu áp dụng pháp luật vận dụng đắn thực tế Thứ ba, dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu Điều 73 Luật sở hữu trí tuệ đưa trường hợp trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn” với đối tượng khác pháp luật quy định Tuy nhiên, khơng có quy định cụ thể hướng dẫn tiêu chí hay cách thức để xác định tính tương tự tới mức gây nhầm lẫn dấu hiệu xin đăng ký với đối tượng đối chứng Điều khó khăn cho chủ thể áp dụng pháp luật Thứ tư, việc điều chỉnh số quy định luật cho phù hợp cần gắn liền với việc nâng cao chất lượng quan có thẩm quyền việc xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu Cần có phối hợp quan với việc xử lý vi phạm quyền sở hửu trí tuệ nói chung quyền nhãn hiệu nói riêng 17 Thứ năm, cần thiết lập chế kiểm sốt nhãn hiệu khơng sử dụng để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu tạo điều kiện thuận lợi để quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu Thứ sáu, cần hoàn thiện chế định đăng ký nhãn hiệu, đồng thời có kiểm sốt chặt chẽ việc đăng ký sử dụng nhãn hiệu Bên cạnh đó, cần rà sốt loại bỏ nhãn hiệu có yêu tố tương tự gây nhầm lẫn người sử dụng Bên cạnh đó, việc nâng cao nghiệp vụ thẩm định viên thẩm định nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ việc cần thiết Đồng thời có quy định rõ ràng tiêu chuẩn thẩm định viên trách nhiệm thẩm định không đúng, thẩm định không theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Tránh tranh chấp khơng đáng có xảy C KẾT LUẬN Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ vấn đề quan trọng giới nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt bảo hộ nhãn hiệu Bởi nhãn hiệu khơng dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ, giúp thơng tin hàng hố sản phẩm, giúp cho nhà sản xuất quảng bá sản phẩm đến với người tiêu dùng cách dễ dàng nhất, mà nhãn hiệu tài sản quý giá doanh nghiệp Nhãn hiệu cách thức nhận biết sản phẩm, việc quyền liên quan đến vấn đề nhãn hiệu ảnh hưởng lớn đến thị trường Tuy nhiên, nhãn hiệu tiếng phải đối mặt với nhiều rủi ro rủi ro việc nhãn hiệu bị xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, cụ thể nạn làm hàng giả, sử dụng thủ đoạn tinh vi tạo khả nhầm lẫn cho người tiêu dùng Qua tiểu luận trên, em mong người hiểu rõ vấn đề điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Sở hữu trí tuệ hành em có đề xuất kiến nghị nhằm bổ sung hành lang pháp lý Việt Nam Việc hoàn thiện quy định pháp luật yếu tố quan trọng định việc tạo lập nhãn hiệu, điều kiện để chủ thể kinh doanh tạo dựng cho thân nhãn hiệu phù hợp với mục đích kinh doanh, tránh khỏi trường hợp trái pháp luật Trong bối cảnh đất nước ta trình hội nhập với quốc tế, nhãn hiệu tiếng giới đặt bước thị trường Việt Nam Đây hội cho đối tượng chuyên làm giả sản phẩm tiếng phát triển Vì 18 vậy, Đảng Nhà nước ta cần xem xét, nghiên cứu, điều chỉnh quy định bảo hộ nhãn hiệu nhằm ngăn chặn, hạn chế hành vi Bên cạnh đó, cần có nâng cao giám sát quan chức vấn đề quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ nhãn hiệu nói riêng 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn phòng Quốc hội số 07/VBHN-VPQH (2019), Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội; Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; Nghị định số 119/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp; Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (1994); Các án: Bản án số 37/2017/KDTM-PT ngày 27/02/2017 Toà án nhân dân cấp cao Hà Nội; Bản án số 01/2019/KDTM-PT ngày 09/01/2019 TAND Cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Công an nhân dân Hà Nội, 2017; Vnexpress.net, Công bố nhãn hiệu tiếng Việt Nam, truy cập ngày 24/7/2021, đăng trên: https://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/cong-bo-6nhan-hieu-noi-tieng-viet-nam/2253.html; 10 Nguyễn Khánh Linh (2020), Thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu âm mùi nước phát triển gợi ý cho Việt Nam, truy cập ngày 24/7/2021, đăng trên: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/2736/thuc-tien-bao-ho-nhan-hieu-am-thanh-va-mui-o-cacnuoc-phat-trien-va-goi-y-cho-viet-nam.aspx; 20 11 Sblaw (2017), Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, truy cập ngày 25/7/2021, đăng trên: https://vi.sblaw.vn/xam-pham-quyen-so-huu-congnghiep-doi-voi-nhan-hieu/; 12 Hoàng Quốc Tùng (2016), Bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại theo pháp luật Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế, Thừa Thiên Huế; 13 Trần Chí Thành (2016), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội; 14 Sengdeuan Pradichith (2015), Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu – So sánh pháp luật CHXHCN Việt Nam với pháp luật CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 15 Lưu Đức Anh (2016), Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 16 Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Một số bất cập bảo hộ thực thi quyền nhãn hiệu tiếng Việt Nam, truy cập ngày 26/7/2021, đăng trên: https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/5/40/mot-so-bat-cap-trong-bao-ho-vathuc-thi-quyen-doi-voi-nhan-hieu-noi-tieng-tai-viet-nam.aspx; 17 VietanLaw, Điều kiện để nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam gì?, truy cập ngày 25/7/2021, đăng trên: https://luatvietan.vn/dieu-kien-de-nhan-hieu-duoc-baoho-tai-viet-nam-la-gi.html; 18 VietanLaw, Vì cần bảo hộ nhãn hiệu, truy cập ngày 25/7/2021, đăng trên: https://luatvietan.vn/vi-sao-can-bao-ho-nhan-hieu.html